LỜI GIỚI THIỆU
Trong kinh tế vai trò của tri thức khoa học và công nghệ trong bất cứ giai
đoạn nào của xã hội loài người cũng đã được lịch sử thừa nhận. Tuy nhiên, vào
cuối thế kỷ XX vai trò của tri thức khoa học công nghệ ngày càng rõ rệt, trở
thành yếu tố có tính quyết định trong sự phát triển kinh tế.
Ngày nay các quốc gia đều thừa nhận khoa học, công nghệ là công cụ là
chiến lược để phát triển kinh tế xã hội một cách nhanh chóng và bền vững trong
môi trường quốc tế ngày càng cạnh tranh quyết liệt.
Ở Việt Nam vai trò của tri thức khoa học công nghệ đã được khẳng định .
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã xác định “khoa học
công nghệ đóng vai trò then chốt trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất
nước”. Đại hội Đảng VIII Đảng cộng sản Việt Nam cũng nhấn mạnh “khoa học
và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước” tiếp theo Đại hội IX “Tăng cường tiềm lực và đổi mới khoa học
và công nghệ thực sự trở thành động lực phát triển đất nước”
Vậy vai trò của tri thức khoa học và tri thức công nghệ đối với phát triển
kinh tế như thế nào và cần có những phương hướng để phát triển, vận dụng thúc
đẩy tri thức khoa hoc, công nghệ.
Em xin trân thành cám ơn T.S Phạm Văn Sinh đã hướng dẫn em làm bài
này.
1
1. Khái niệm tri thức khoa học và công nghệ
a. Tri thức khoa học.
- Khái niệm
Tri thức khoa học là những kiến thức thu đợc qua những quá trình học tập
một cách công phu.
Tri thức khoa hoc không chỉ là sự phản ánh thế giới hiện thực, mà còn đợc
kiểm nghiệm qua thực tiễn.
-Đặc điểm của tri thức khoa học
Tri thức khoa học là tri thức ở tầm quản lý đợc cái bản chất qui luật nguyên
nhân, xu hớng của thế giới khách quan.
Tri thức khoa học là tri thức có tính hệ thống về sự vật khách quan.
Tri thức khoa học là tri thức chân thực về thế giới khách quan và không
phải đợc kiểm tra và chứng minh bởi logic và thực tiễn
- Nguồn gốc của sự hình thành tri thức khoa học
Tri thức khoa học là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài,liên tục t duy
nhân loại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Từ những con số, chất liệu, dữ liệu thu
nhận đợc qua việc quan sát, phân tích,nổ xẻ các đối tợng nghiên cứu qua thực
nghiệm,thí nghiệm khoa học đã hình thành nên những tri thức kinh nghiệm khoa
học song nếu chỉ dừng lại ở tri thức kinh nghiệm khoa học thì cha thể co tri thức
khoa học. Vì cha khám phá ra đợc bản chất của sự kiện cha nắm bắt đợc qui luật
tồn tại và hoạt động của nó bằng t duy lý luận với t duy trừu tợng khoa học. Một
đặc trng chỉ vốn có của bộ não con ngời, con ngời gạt bỏ đợc những mối liên hệ
ngẫu nhiên bề ngoài của sự vận động biến đổi và phát triển của đối tợng nghiêng
cứu.
b. Tri thức công nghệ.
- Khái niệm
Tri thức công nghệ là tập hợp tất cả những hiểu biết của con ngời về việc biến
đổi,cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con ngời,sự tồn tại và phát tiển
của xã hội.
2
Tri thức công nghệ bao gồm các cách thức,phơng pháp các thủ thuật, kỹ năng
có đợc nhờ trên cơ sở khoa học và đợc sử dụng vào sản xuất trong các ngành khác
nhau để tạo ra sản phẩm.
- Đặc điểm ca tri thức công ngh.
Tri thc cụng ngh cú tớnh lu truyn. Chui phỏt trin tri thc cụng ngh
khụng cú kt thỳc vỡ nhng k nng, hiu bit, úng gúp ca con ngi tớch ly
c trong quỏ trỡnh hot ng ca h truyn li cho th h sau.
Tri thc cụng ngh c tớch ly trong cụng ngh tr li hai cõu hi lm
cỏi gỡ v lm nh th no nh cỏc tri thc ỏp dng trong cụng ngh m sn
phm ca nú cú c trng m sn phm cựng loi ca cụng ngh khỏc khụng cú
c. Do ú tri thc cụng ngh l sc mnh ca cụng ngh.
c. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ.
Trong giai đoạn hiện nay, khoa học và công nghệ luôn gắn bó chặt chẽ với
nhau. Khoa học là tiền đề trực tiếp của công nghệ và công nghệ lại là kết quả trực
tiếp của khoa học. Khi nói đến công nghệ ngời ta hiểu ngay trong đó có khoa học.
Trong công nghệ trí tuệ, tri thức khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp.
Ngợc lại những tri thức khoa học hiện đại không thể có đợc nếu thiếu trợ giúp của
công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Vì sự phát triển của khoa học chính là
thớc đo trình độ phát triển của t duy con ngời. Từ đây cho thấy rằng giữa thông tin
và khoa học có mối quan hệ hết sức chặt chẽ,hữu cơ với nhau. Thông tin vừa là nội
dung khoa học vừa là hình thức biểu hiện của nó vì nó lu giữ và chuyển tải thông
tin tri thức khoa học là bằng công nghệ thông tin. Qua các máy vi tính,siêu vi tính
và mạng Internet bằng công nghệ thông tin.
So sánh các giai đoạn phát triển cơ bản của khoa học và công nghệ hay cũng
có thể coi đó là những cuộc cách mạng khoa học và cách mạng công nghệ chúng
ta thấy mối quan hệ chặt chẽ và phù hợp với nhau một cách đáng kinh ngạc. Xét
về mặt thời gian các cuộc cách mạng khoa học và các cuộc cách mạng công nghệ
diễn ra về cơ bản nh đồng bộ với nhau. Xét về mặt nội dung và tính chất của các
cuộc cách mạng này biểu hiện những trình độ phát triển ngày càng cao,hoàn thiện
hơn.
3
d. Cấu trúc của tri thức khoa học và công nghệ.
- Cấu trúc của tri thức khoa học
Hầu hết các nhà khoa học đều thừa nhận tri thức khoa học bao gồm tri thức
kinh nghiệm và tri thức lý luận. Trong đó tri thức kinh nghiệm là trình độ thấp
còn tri thức lý luận là trình độ cao của tri thức khoa học, giữa hai trình độ này các
tri thức khoa học có mối quan hệ mật thiết với nhau làm tiền đề, cơ sở cho nhau
cung phát triển, phản ánh ngày càng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn và sâu săc hơn về
thế giới vật chất đang vận động không ngừng.
Tri thức kinh nghiệm chủ yếu thu nhận đợc thông qua quan sát và thí nghiệm
thực tế. Nó nảy sinh một cách trực tiếp từ thực tiễn, từ lao động sản xuất đến đấu
tranh xã hội hoặc từ thí nghiệm khoa học. Xét về mặt toàn diện và đầy đủ tri thức
kinh nghiệm lại đợc chia thành hai loại là tri thức kinh nghiệm thông thờng và tri
thức kinh nghiệm khoa học. Tri thức kinh nghiệm mới chỉ là những hiểu biết về
những mặt riêng rẽ, rời rạc về các mối liên hệ bên ngoàicủa đối tợng. Vì thế dù đã
mang tính trừu tợng và khái quát nhất định nhng tri thức kinh nghiệm mới chỉ là b-
ớc đầu và còn hạn chế.
Để nắm bắt đợc bản chất của sự vật thì nhận thức của con ngời tất yếu phải
chuyển lên trình độ tri thức lý luận. Đây là một trình độ cao hơn về chất so với tri
thức kinh nghiệm. Tri thức lý luận đợc khái quát t tri thức kinh nghiệm. Nó tồn tại
trong hệ thống các kinh nghiệm phạm trù,quy luật,giả thuyết, lý thuyết, học thuyết
nào đó. Tri thức lý luận là sự biểu hiện chân lý chính xác hơn, hệ thống hơn và có
tính sâu sắc hơn và vì thế phạm vi ứng dụng của nó cũng rộng rãi hơn tri thức kinh
nghiệm.
Tri thức lý luận và tri thức kinh nghiệm là hai trình độ phản ánh khác nhau và
bổ xung cho nhau để nắm bắt chuẩn xác hơn bản chất của sự vật.
- Cấu trúc của tri thức công ngh.
Theo trỡnh tri thc cụng ngh cn c vo mc phc tp, hin i ca
cụng ngh c chia thnh cỏc tri thc cụng ngh n gin v phc tp hn.
Phỏt trin tri thc cụng ngh ca con ngi hỡnh thnh khi c nuụi
dng,dy d trong nh tr,lp mu giỏo,tip theo c hoc tp trong nh trong
4
nh trng ri o to trong trng dy ngh hay trng chuyờn nghip, cao
ng, i hc. Vi kin thc trang b qua quỏ trỡnh o to,con ngi tham gia
vo cụng ngh trong quỏ trỡnh ú vi s tớch ly kinh nghim, k nng ca h
c nõng cp v phỏt trin.
2. Vai trò của tri thức khoa học ,công nghệ đối với phát triển kinh tế
a. Trong điều kiện hiện nay ứng dung tri thức khoa học,công nghệ là sự
cần thiết.
- Trong nền kinh tế thế giới chuyển dần sang cơ cấu phát triển theo chiều sâu.
Trong nền văn minh này động lực thúc đẩy nền sản xuất không phải là
vốn,tài nguyên thiên nhiên, sức lao động giản đơn mà là tri thức khoa học, công
nghệ Đặc biệt là trong công nghệ cơ cấu đó chuyển dịch khá nhanh về phía
những ngành có hàm lợng khoa học, công nghệ và trí tuệ cao, cơ cấu tiêu thụ
giảm theo hớng giảm các sản phẩm dùng nhiều lao động và nguyên liệu.
Chính tiến bộ khoa học - kỹ thuật đã làm cho vai trò của năng lợng và lợi thế
so sánh của nguyên liệu và sản phẩm sơ cấp trong công nghiệp giảm dần, do vậy
mà mới có tình trạng chỉ số giá cả các sản phẩm sơ cấp và nguyên liệu trên thị tr-
ờng thế giới giảm tới 40% so với đầu thập kỷ 80. Nhờ tiến bộ khoa học, công nghệ
mà càng ngày ngời càng tao ra đợc nhiều nguyên liệu có thể thay thế những thứ từ
trớc tới nay chỉ có thể da vào sự cung cấp của thiên nhiên. Vì vậy tiến bộ khoa học
công nghệ đang làm cho u thế dới dạng tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên trở
nên tơng đối.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật một mặt tạo thời cơ thuận lợi cho các nớc đang
phát triển thoát khỏi sự lạc hậu và trì trệ về kinh tế. Nếu nh biết định hớng đúng,
có một tiềm năng nhất định nào đó về nguồn vốn và nguồn nhân lực có trình độ
cần thiết để tiếp thu các công nghệ hiện đại. Khi đã có những kỹ thuật công nghệ
mới tiến bộ thì vấn đề đặt ra tiếp theo là giải quyết việc làm cho số lao động dôi
ra, tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm thì khả năng hội nhập của các nớc này với trào
lu chung của thế giới là hiện thực song tiến bộ khoa học công nghệ thời đại chúng
ta còn có một mặt khác nghiệt ngã hoàn toàn có khả năng nhấn chìm các nớc kém
phát triển chìm sâu hơn trong cảnh lạc hậu và phụ thuộc. Nếu nh họ không tìm ra
5