Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Phân tích những yếu tố tâm lý trong mv tết này con sẽ về bùi công nam có ảnh hưởng tới hiệu quả truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.98 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN</b>

<small>--- ---</small>

<b>BÀI THI HỌC PHẦN</b>

<b>MƠN TÂM LÝ HỌC TRUYỀN THƠNGPHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ TRONG MV </b>

<b>“TẾT NÀY CON SẼ VỀ" - BÙI CƠNG NAM CĨ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG</b>

<b>Họ và tên sinh viên: VÕ THỊ HUYỀN ANHMã sinh viên: 2155380007</b>

<b>Lớp: Truyền thơng chính sách K41</b>

<b><small>Hà Nội, 2023</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ TRONG MV “TẾT NÀY CON SẼ VỀ" - BÙI CƠNG NAM CĨ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG...</small></b>

<b><small>2.1. Đơi nét về ca - nhạc sĩ Bùi Công Nam...</small></b>

<b><small>2.1.1. Tiểu sử và sự nghiệp...</small></b>

<b><small>2.1.2. Quan điểm sáng tác...</small></b>

<b><small>2.2. Sự thành công của MV “Tết này con sẽ về" - Bùi Cơng Nam...</small></b>

<b><small>2.3. Phân tích MV “Tết này con sẽ về" - Bùi Công Nam...</small></b>

<b><small>2.3.1. Khái quát về MV “Tết này con sẽ về"...</small></b>

<b><small>2.3.2. Phân tích các yếu tố tâm lý trong MV ca nhạc “Tết này con sẽ về" - Bùi Cơng Nam có ảnh hưởng tới hiệu quả truyền thơng...</small></b>

<b><small>2.3.2.1. Hình ảnh...</small></b>

<b><small>2.3.2.2. Màu sắc...</small></b>

<b><small>2.3.2.3. Âm nhạc...</small></b>

<b><small>2.3.2.4. Sắp xếp sản phẩm của các nhà tài trợ đồng hành...</small></b>

<b><small>PHẦN 3: CHƯƠNG TRÌNH “CHUYẾN XE 0 ĐỒNG” GIÚP ĐỠ NHỮNG NGƯỜI DÂN CÙNG QUÊ VỚI CA - NHẠC SĨ CÓ THỂ TRỞ VỀ NHÀ ĐÓN TẾT THEO NHƯ THÔNG ĐIỆP CỦA MV “TẾT NÀY CON SẼ VỀ"...</small></b>

<b><small>KẾT LUẬN...</small></b>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn MV ca nhạc “Tết này con sẽ về" - Bùi Công Nam</b>

“Tết này con sẽ về” của ca - nhạc sĩ Bùi Công Nam là một trong những MV ý nghĩa mang tới những thông điệp đầy ý nghĩa về gia đình và kêu gọi mọi người cùng về quê ăn Tết sau một năm dịch bệnh nhiều khó khăn. Bên cạnh đó MV khơng thiếu những hình ảnh truyền cảm hứng tích cực trong mùa dịch.

Tết này con sẽ về không phải là một thông điệp xa lạ trong những ca khúc Tết đến - Xuân về từng ra mắt trước đây, nhưng MV này đặc biệt và chạm đến đến trái tim biết bao công chúng bởi thời điểm phát hành ca khúc là sau một năm dịch bệnh bùng phát nặng nề. Vì vậy việc trở về nhà chính là nhu cầu thiết yếu nhất của nhiều người. Thông thường, mỗi mùa Tết đến thường đem theo gánh nặng tiền bạc, sắm sửa quần áo, quà cáp, tuy vậy, ở bối cảnh đặc biệt của năm 2021, những điều đó khơng cịn quan trọng. Từ những người con xa quê đến ba mẹ ở quê nhà, tất cả đều chung một nỗi niềm: Chỉ cần trở về nhà, gặp lại người thân đã là cái Tết đủ đầy!

Nếu những năm trước, khi dịp Tết đến người ta thường nghĩ đến việc phải mua sắm quần áo đẹp, mua vật phẩm bày trí trong nhà sao cho thật hồnh tráng để hàng xóm phải "lóa mắt", hay nghĩ xem phải mua quà tết đi biếu như thế nào mới xứng hợp... thì có lẽ năm 2021 điều đó khơng cịn cần thiết nữa. Năm 2021 đã q khó khăn nên mọi người chỉ cịn muốn gia đình mình được sum họp đầy đủ, đồn viên bên nhau là hạnh phúc. Với những giai điệu nhẹ nhàng, sâu lắng nhưng không kém phần vui nhộn, Bùi Công Nam đã cho ra mắt bài hát "Tết Này Con Sẽ Về" - như một lời nhắc nhở mọi người "Hãy về nhà đón tết, gia đình mãi là trên hết".

"Tết Này Con Sẽ Về" không chỉ là một bản nhạc đơn thuần, mà còn là biểu tượng của sự đoàn kết, niềm hy vọng và sự lạc quan cùng tình yêu thương giữa con người với con người, tình yêu thương với gia đình, đất nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

và quê hương, điều cần thiết trong bối cảnh khó khăn và thách thức mà cả thế giới đang phải đối mặt lúc bấy giờ.

Với những lý do trên, em chọn MV ca nhạc: “Tết này con sẽ về” của ca - nhạc sĩ Bùi Công Nam làm đề tài tiểu luận của mình.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục đích </b>

Phân tích những yếu tố tâm lý tác động đến cảm giác và tri giác của cơng chúng từ cách thức xây dựng hình ảnh, màu sắc, trang trí, sắp xếp hàng hóa, truyền thông trong MV ca nhạc “Tết này con sẽ về" - Bùi Công Nam.

<b>b. Nhiệm vụ. </b>

Đề tài tập trung giải quyết những vấn đề sau.

Thứ nhất: Trình bày khái quát các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả truyền thơng.

Thứ hai: Phân tích các yếu tố tâm lý trong MV ca nhạc “Tết này con sẽ về" - Bùi Cơng Nam có ảnh hưởng tới hiệu quả truyền thơng.

Thứ ba: Chương trình “Chuyến xe 0 đồng” giúp đỡ những người dân cùng quê với ca - nhạc sĩ có thể trở về nhà đón Tết theo như thông điệp của MV “Tết này con sẽ về".

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<b>- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả</b>

truyền thơng (cách thức xây dựng hình ảnh, màu sắc, trang trí, sắp xếp hàng hóa, truyền thơng).

<b>- Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài, tiểu luận được giới hạn</b>

trong việc phân tích những yếu tố tâm lý tác động đến cảm giác và tri giác của cơng chúng từ cách thức xây dựng hình ảnh, màu sắc, trang trí, sắp xếp hàng hóa, truyền thơng trong MV ca nhạc “Tết này con sẽ về" - Bùi Công Nam.

<b>4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 4.1. Ý nghĩa lý luận </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tiểu luận lý giải rõ hơn về vai trò của các yếu tố tâm lý tâm lý ảnh hưởng tới hiệu quả truyền thông của 1 sản phẩm truyền thông.

<b>4.2. Ý nghĩa thực tiễn</b>

Kết quả nghiên cứu của tiểu luận có thể sử dụng làm tư liệu tham khảo trong việc áp dụng các yếu tố tâm lý để thực hiện các sản phẩm truyền thông

đạt hiệu quả tốt nhất, truyền đạt được đầy đủ thông điệp tới công chúng.

<b>5. Kết cấu của tiểu luận </b>

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của tiểu luận gồm 3 phần:

Phần 1: Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới hiệu quả truyền thông Phần 2: Phân tích các yếu tố tâm lý trong MV ca nhạc “Tết này con sẽ về" - Bùi Công Nam có ảnh hưởng tới hiệu quả truyền thơng.

Phần 3: Chương trình “Chuyến xe 0 đồng” giúp đỡ những người dân cùng quê với ca - nhạc sĩ có thể trở về nhà đón Tết theo như thơng điệp của

Những hình ảnh, âm thanh phát ra có thể làm cho người nghe, người xem quay đầu về hướng về phía hình ảnh hay âm thanh đó và chăm chú nhìn, nghe. Hiện tượng đó I.Paplơp gọi là "phản xạ có định hướng". Đó cũng là dạng đơn giản nhất của chú ý. Khi ấy trong não xuất hiện một trung tâm hưng phấn ưu thế tương tự đảm bảo sự phản ánh rõ ràng về kích thích tác động vào cơ thể.

Trong mơi trường xung quanh ln có vô vàn sự vật tác động vào ta, sự quan tâm của chúng ta khá đa dạng, có thể biến đổi theo thời gian và không

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

gian. Vì vậy, ý thức của con người phải biết lựa chọn, biết tập trung vào đối tượng hay thuộc tính nào đó của sự vật để tiến hành hoạt động đó, ta gọi hiện tượng đó là chú ý.

Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh, tâm lý cần thiết cho hoạt động để tiến hành có hiệu quả.

VD: Chăm chú nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ là những biểu hiện của chú ý.

Chú ý được xem như là một trạng thái tâm lý "đi kèm" các hoạt động tâm lý khác, giúp cho hoạt động tâm lý đó có kết quả.

Chú ý khơng có đối tượng riêng, đối tượng của nó chính là đối tượng của hoạt động tâm lý mà nó đi kèm.

Chú ý được coi là cái nền, cái phông là điều kiện của hoạt động có ý thức.

Có 3 loại chú ý:

* Chú ý có chủ định: Là loại chú ý có mục đích tự giác, tiêu hao nhiều năng lượng, địi hỏi có sự nỗ lực ý chí cũng như có biện pháp để hướng vào đối tượng.

Là loại chú ý có mục đích tự giác, tiêu hao nhiều năng lượng, địi hỏi có sự nỗ lực ý chí cũng như có biện pháp để hướng vào đối tượng.

* Chú ý không chủ định: Là loại chú ý khơng có mục đích tự giác, không cần sự nỗ lực của bản thân, không sử dụng một biện pháp hay thủ thuật nào mà vẫn chú ý được vào đối tượng.

- Chú ý khơng có chủ định chủ yếu do tác động bên ngoài gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm của vật kích thích như:

+ Độ mới lạ của vật kích thích + Cường độ kích thích

+ Sự trái ngược giữa vật kích thích và bối cảnh + Sự di chuyển của đối tượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chú ý sau khi có chủ định: Là loại chú ý vốn là chú ý có chủ định, nhưng khơng địi hỏi sự căng thẳng của ý chí, lơi cuốn con người vào nội dung và phương thức HĐ tới mức hứng thú, đem lại hiệu quả cao của chú ý.

Ba loại chú ý trên có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và chuyển hóa lẫn nhau, giúp con người phản ánh đối tượng một cách tốt nhất

Trong hoạt động truyền thông để tạo ra sản phẩm truyền thông tốt và đem lại hiệu quả cao cần thu hút được sự tập trung chú ý của người nhận tin, ví dụ chú ý về màu sắc, âm thanh, hình ảnh tạo ra ấn tượng ban đầu tốt sẽ đem lại hiệu quả cao

<b>1.2. Quá trình tri giác</b>

Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con người.

Đối với hoạt động truyền thông chúng ta đề cập tới tri giác thơng điệp, tổ hợp các kích thích được phản ánh trong ý thức của người nhận tin dưới dạng tri giác. Ví dụ người nhận tin có thể nhìn thấy người truyền tin đang nói và nghe thấy những lời nói của chủ thể truyền tin. Nhưng muốn hiểu được lời nói đó thì địi hỏi phải giải mã, tức là người nhận tin cần thiết phải biết ý nghĩa của từ và câu. Theo quan điểm tâm lý học thì cơ sở của giải mã là quá trình tri giác. Thực chất của tri giác là sự phản ảnh trong ý thức các kích thích tác động trực tiếp tới giác quan. Quá trình tri giác rất phức tạp, muốn truyền thơng hiệu quả thì kích thích truyền đạt phải được người nghe tri giác.

Tính chất lựa chọn của tri giác: người nhận tin không phải lúc nào cũng có cơ hội lựa chọn kiểu và hình thức thơng tin được truyền đạt. Khơng ít trường hợp do ảnh hưởng của tình huống mà người nhận tin chỉ tri giác những đặc điểm nổi bật, bất ngờ của thơng điệp. Vì vậy việc tạo ra được nội dung mới, cách trình bày nổi bật là việc làm hết sức quan trọng đối với người truyền tin. Tính lựa chọn của tri giác trong việc lựa chọn thông điệp còn thể hiện: Người nhận tin chủ động lựa chọn kênh và hình thức giao tiếp. Ví dụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khi các kênh truyền thông đưa những thông điệp có nội dung ngược lại với tâm thế của họ thì họ có thể tắt đài, tivi hoặc mở sang kênh khác.

<b>1.3. Trạng thái xúc cảm</b>

Các trạng thái xúc cảm xuất hiện với việc tiếp nhận và xử lý thơng tin truyền thơng. Mục đích của hoạt động truyền thông là tạo ra các trạng thái cảm xúc mạnh thúc đẩy q trình lĩnh hội thơng điệp ở người nhận tin. Các trạng thái xúc cảm nảy sinh do sự thỏa mãn hay không thoả mãn giữa nội dung thông điệp truyền đạt với nhu cầu, mong muốn của họ. Xúc cảm có thể thúc đẩy hoặc cản trở việc lĩnh hội thơng tin, vì thế người truyền tin cần phải chú ý tới vai trò của xúc cảm, tình cảm cụ thể khi xây dựng và truyền đạt thơng điệp. Thơng tin khác lạ, quan trọng có thể kích thích các xúc cảm mạnh ở người nhận tin, ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động này. Vì thế hoạt động truyền thông cần chú ý tới xúc cảm của cơng chúng trong các nội dung, hình ảnh truyền thơng.

<b>1.4. Q trình Trí nhớ</b>

Q trình truyền thơng sau khi được xử lý trong quá trình tư duy và tưởng tượng được người nhận tin ghi nhớ lưu giữ. Việc lưu giữ nội dung thông điệp là một trong những điều kiện cơ bản quy định tính hiệu quả của hoạt động truyền thông. Thông tin truyền thông được nhắc đi nhắc lại nhiều lần thì dễ đi vào trí nhớ lâu bền và trở thành niềm tin của cơng chúng.

Trí nhớ là q trình tâm lý phức tạp, đó là q trình con người ghi nhớ, lưu giữ, tái hiện tất cả những gì mà con người trải qua. Các nhà tâm lý học đã sử dụng các quy luật của trí nhớ trong hoạt động truyền thơng .

+ Quy luật về tính lựa chọn của ghi nhớ: Trong q trình lĩnh hội thơng điệp truyền thơng, thì các tài liệu càng gắn với tâm thế, tình cảm cảm bao nhiêu thì người nhận tin càng ghi nhớ lâu bấy nhiêu.

+ Quy luật trí nhớ ngắn hạn: Trí nhớ ngắn hạn của con người phụ thuộc vào tính chất và khối lượng đối tượng cần ghi nhớ. Vì thế hoạt động truyền thơng thì thơng điệp đưa ra phải ngắn gọn, dễ hiểu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Quy luật hiệu ứng vị trí: Các nhà tâm lý đã chứng minh rằng thường tài liệu được trình bày ở đầu và cuối dãy thơng điệp thì được ghi nhớ tốt hơn các tài liệu trình bày ở giữa. Vì thế trong hoạt động truyền thông các quan điểm, sản phẩm quan trọng cần được trình bày ở đầu hay cuối dãy thì sẽ được người nhận tin ghi nhớ tốt hơn.

+ Bằng cách củng cố, nhắc lại thông điệp truyền thông nhiều lần sẽ là người nhận tin ghi nhớ tốt hơn.

+ Sử dụng các yếu tố hài hước, biếm họa, có thể tạo ra cảm xúc tốt, thúc đẩy q trình ghi nhớ thơng điệp của người nhận tin.

+ Các điều kiện, tình huống và cơ hội truyền thơng ảnh hưởng lớn tới trí nhớ của người nhận tin. Ví dụ âm thanh, hình ảnh sinh động khiến người tiếp nhận thơng điệp dễ ghi nhớ.

<b>1.5. Q trình tư duy</b>

Tư duy làm cho giữ tư liệu thu được từ quá trình tri giác thực tiễn thống nhất, phù hợp với cấu trúc ý thức của con người. Khi lĩnh hội thông điệp truyền thông luôn xảy ra quá trình đánh giá, phân tích, so sánh nội dung thơng điệp đó với quan điểm, tâm thế sẵn có ở người nhận tin. Trong quá trình này, tư duy thực hiện chức năng sắp xếp và hệ thống hóa quan điểm.

Hoạt động tư duy tích cực của người nhận tin được thể hiện ở 2 dạng: đồng hóa và phân tích

Hoạt động đồng hóa thể hiện ở chỗ người nhận tin sử dụng các tri thức, kinh nghiệm có sẵn để phân tích và tổng hợp các thơng tin truyền thơng. Q trình đồng hóa này bao gồm hai q trình lựa chọn thơng tin và chuyển thơng tin mới vào hệ thống tri thức đã có. Sau đó các thông tin mới nhận được này cũng sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ của tư duy đề ra

Hoạt động phân tích thơng tin được tiến hành ở nhiều mức độ khác nhau, giúp cho người nhận tin có thể rút ra được các ý chính. Những ý này của thông điệp truyền thông được đưa vào lưu giữ trong trí nhớ. Đây là điều kiện cơ bản để có thể hình thành hoặc thay đổi tâm thế ở người nhận tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Thơng qua q trình ghi nhớ, lưu giữ dữ liệu là thông tin truyền thông biến thành niềm tin, quan điểm của công chúng.

<b>1.6. Liên hệ ngược</b>

Là cơ chế quan trọng của hệ thống truyền thơng, giúp nó có thể điều chỉnh và thích ứng với mơi trường xung quanh. Mơ hình tâm lý của hoạt động truyền thơng có 2 loại liên hệ ngược.

Liên hệ ngược cấp độ thứ nhất xuất hiện trong điều kiện giao tiếp trực tiếp. Người truyền tin nhìn thấy người nhận tin phản ứng như thế nào đối với thơng điệp, từ đó họ có thể thay đổi cách thức truyền đạt của mình

Liên hệ ngược cấp độ thứ 2: Xuất hiện khi người truyền tin đánh giá kết qua của hoạt động truyền thông. Sau khi tiến hành hoạt động truyền thơng có thể nghiên cứu kết quả ban đầu của nó, trên cơ sở phân tích kết quả nhận được người truyền tin thay đổi cách thức truyền đạt tiếp theo. Thực chất là kiểm tra mức độ hình thành hoặc thay đổi hệ thống tâm thế ở người nhận tin. Nắm được cơ chế liên hệ ngược có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông.

<b>PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ TRONG MV“TẾT NÀY CON SẼ VỀ" - BÙI CƠNG NAM CĨ ẢNH HƯỞNG TỚI </b>

<b>HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG2.1. Đơi nét về ca - nhạc sĩ Bùi Công Nam2.1.1. Tiểu sử và sự nghiệp</b>

Bùi Công Nam (sinh ngày 3 tháng 8 năm 1994) là một ca sĩ kiêm nhạc sĩ sinh ra và lớn lên tại Đắk Lắk - Việt Nam trong một gia đình khơng có ai theo truyền thống nghệ thuật. Trong những năm cấp ba, Bùi Công Nam đã học sáng tác nhạc và chơi guitar. Đến những năm đầu Đại học, anh thành lập nhóm nhạc Acoustic và đi hát tại các quán cafe. Từng theo học điện tử tại trường Đại Học Công nghiệp tp. HCM, nhưng quyết định dừng học để theo học trường Đại Học Văn Hóa Nghệ thuật Quân đội nhằm theo đuổi đam mê

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sáng tác và ca hát. Anh được biết đến từ cuộc thi Sing My Song - Bài Hát Hay Nhất mùa đầu tiên. Dòng nhạc chủ yếu mà Bùi Công Nam theo đuổi là country, pop, ballad. Màu sắc âm nhạc nổi bật trong các tác phẩm của Bùi Công Nam là nét đời và câu từ gần gũi, anh chàng luôn mang những trải nghiệm thật, câu chuyện thật vào các sáng tác của mình tạo nên nét riêng trong phong cách sáng tác. Những ca khúc làm lên tên tuổi và sự nghiệp của Bùi Công Nam phải kể đến là Chí Phèo, Năm qua đã làm gì, Hơm nay con bận rồi,...

Thành cơng từ chương trình Sing my Song 2016, Bùi Công Nam tiếp tục sự nghiệp ca hát và con đường nhạc sĩ với nhiều những sáng tác theo phong cách khác nhau. Ngoài sáng tác nhạc phim đến các ca khúc hot hit, anh còn đồng hành cũng những nhãn hàng lớn, nhỏ với các sản phẩm quảng cáo bằng âm nhạc. Song song với vai trị nhạc sĩ, Bùi Cơng Nam cịn gắn liền với hình ảnh gần gũi, thân thiện và và được khán giả u thích với vai trị ca sĩ cùng những bài hát trẻ trung, tươi mới…

Bùi Công Nam là một trong những nhạc sĩ chuyên viết về Tết. Bài nhạc Tết thành công nhất của anh là “Năm Qua Đã Làm Gì” ra mắt hồi đầu năm 2021 - nó như một bài Tết quốc dân được nhiều khán giả yêu mến, nhắc đến bài Tết là mọi người có thể bật ngay bài đó và hầu như ai cũng biết từ con nít đến người già cũng ngồi hát theo. Sau ca khúc đó mà rất nhiều nhãn hàng thấy được khả năng viết nhạc Tết của anh. Đặc biệt là sau ca khúc “Tết Này Con Sẽ Về” rất ấn tượng khiến nhiều nhãn hàng tìm đến Nam trong dịp lễ Tết.

Anh chia sẻ rằng làm với các nhãn hàng có lợi khi những chi phí thực hiện bài hát, MV họ sẽ cung cấp. Tuy nhiên, có nhiều bài hát ban đầu anh viết ra rất thích và muốn nó phải đi theo hướng này nhưng khi nhận phản hồi từ nhãn hàng thì họ lại đưa bài hát theo hướng rất branding, khiến cho bài hát không được hay như ban đầu. Bài “Tết Này Con Sẽ Về” thực chất là viết để pitching cho 1 brand, khi anh viết xong thì họ rất thích nhưng lại muốn đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

một vài hướng theo brand nên anh không nhận. Cuối cùng Bùi Cơng Nam tự ra ca khúc đó và nhận được hiệu ứng tốt.

<b>2.1.2. Quan điểm sáng tác</b>

Là một nghệ sĩ mainstream, Bùi Công Nam đặt nặng chuyên môn nhưng sẽ không quá cao, thay vào đó sẽ tập trung vào cảm xúc. Điều này cũng tạo nên sự khác biệt giữa đối tượng người nghe "hàn lâm" và mainstream. Những khán giả hay nghe hàn lâm nếu nghe nhạc thị trường sẽ khơng thích vì khơng có tính chuyên môn cao.

Khi tham gia Sing My Song anh học được rằng trong cuộc thi thì đặt yếu tố chun mơn nhiều hơn cảm xúc nhưng ra ngồi thị trường nếu muốn đánh vào dịng nhạc mainstream thì khơng thể quá đi sâu vào kỹ thuật vì như vậy sẽ vừa khiến sản phẩm làm chưa tới vừa có ít lượng khán giả ủng hộ. Bùi Công Nam là một nhạc sĩ, ca sĩ tập trung đánh vào cảm xúc, yếu tố tâm lý của công chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.2. Sự thành công của MV “Tết này con sẽ về" - Bùi Công Nam</b>

Tối 8/1/2022, Bùi Công Nam đã chính thức phát hành Teaser MV "Tết này con sẽ về", sản phẩm âm nhạc đầy ý nghĩa trong dịp trước Tết Nguyên đán. Ngay từ khi thông báo trở lại Vpop trên trang cá nhân, Bùi Công Nam đã nhận được sự đồng cảm lớn của khán giả bởi những dòng tâm sự đầy xúc động về “64 ngày gặp ba mẹ".

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

MV “Tết này con sẽ về” được Bùi Cơng Nam chính thức cho ra mắt vào tối 10/1/2022. Giai điệu tươi sáng và ca từ đời thường, bài hát là lời hứa của người con chắc chắn sẽ về nhà đoàn tụ cùng bố mẹ những ngày Tết đến xuân về. Trong MV, Bùi Cơng Nam cùng nhiều diễn viên hóa thân thành những người con vượt chặng đường dài hay nhiều trở ngại để kịp có mặt bên người thân trước khoảnh khắc giao mùa. Sau hơn ba ngày ra mắt, MV giữ vị trí Top 9 Trending Âm nhạc của YouTube Việt Nam, 18 nghìn lượt u thích và nhận được nhiều lượt bình luận, chia sẻ xúc động nhờ câu chuyện Bùi Công Nam gửi gắm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tính đến thời điểm hiện tại (29/12), MV đạt được 18.531.887 lượt xem, 92 nghìn lượt thích, 3186 bình luận khơng hề có một lượt dislike nào. Chứng tỏ, ca khúc dường như nói được tiếng lịng của rất nhiều người, ai cũng muốn được trở về nhà để cùng sum vầy dịp Tết.

<b>2.3. Phân tích MV “Tết này con sẽ về" - Bùi Công Nam2.3.1. Khái quát về MV “Tết này con sẽ về"</b>

MV là cuộc hành trình trở về nhà mà Nam cùng ekip chắt lọc từ những câu chuyện và hình ảnh ý nghĩa trong năm.

Trên đường trở về, anh gặp gỡ những con người cũng đang hướng về gia đình sau một năm đầy biến động. Ở đó, có những người lao động nghèo vật chất, nhưng giàu tình thương. Có những người lá lành đùm lá rách, không ngần ngại đưa tay giúp đỡ nhau trong khó khăn.

</div>

×