Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP An Bình chi nhánh Hà Nội.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.83 KB, 55 trang )

Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Sau hơn 20 năm cùng với sự nghiệp đổi mới đất nớc, hệ thống các ngân hàng
thơ ng mại ở Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc, lớn mạnh về mọi mặt, kể
có số lợng, quy mô, nội dung và chất lợng; đã có những đóng góp xứng đáng vào
công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế nói chung và quá trình đổi
mới, phát triển các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp và dân doanh nói riêng;
thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế. Đặc biệt trong
những năm qua, hoạt động ngân hàng góp phần tích cực trong việc huy động vốn,
mở rộng đầu t cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nớc ngoài
góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế trong nớc. Ngành ngân hàng xứng
đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nớc trong việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn
định kinh tế.
Tuy nhiên, hiện nay hoạt động ngân hàng ở nớc ta đang gặp nhiều khó khăn
và còn không ít tồn tại đặc biệt là ở khâu tín dụng.
Tín dụng đợc coi là mảng hoạt động chiếm vị trí then chốt trong hoạt động
kinh doanh của NHTM. Mặt khác các NHTM, đặc biệt là NHTM quốc doanh đang
là những chủ lực cung ứng vốn trên thị trờng tín dụng khi mà trong điều kiện thị tr-
ờng tiền tệ còn nhiều hạn chế. Trong bối cảnh đó, vấn đề chất lợng tín dụng cha cao
đã trở thành mối quan tâm không chỉ của các cấp lãnh đạo, giới quản lý hệ thống
ngân hàng mà đã trở thành tâm điểm chú ý của toàn xã hội.
Bởi vậy làm thế nào để tín dụng của các NHTM Việt Nam hoạt động an toàn
hiệu quả cao, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế Xã hội đang là vấn đề bức
xúc, có ý nghĩa quan trọng và quyết đinh về mặt lý thuyết lẫn thực tế. Trớc đòi hỏi
cấp thiết đó cộng với những kiến thực có đợc trong quá trình nghiên cứu thực tập tại
NHTMCP An Bình chi nhánh Hà Nội (sau này gọi tắt là ABBank HN) em đã mạnh
dạn lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại NHTMCP An Bình
chi nhánh Hà Nội nhằm đa ra những giải pháp có căn cứ khoa học để giải quyết
những vấn đề còn tồn tại và nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng tại chi nhánh.
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
1


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Hoạt động tín dụng tạo ra giá trị thông qua việc quản lý tín dụng và quản lý
danh mục cho vay thận trọng và xác đáng. Chất lợng tín dụng có quan hệ mật thiết
đến rủi ro trong hoạt động tín dụng, nó ảnh hởng quyết định đến tài sản có của ngân
hàng. Chất lợng tín dụng kém là nguyên nhân chính dẫn tới sự phá sản của các ngân
hàng. Nâng cao chất lợng tín dụng cũng là góp phần quan trọng làm giảm thiểu rủi
ro, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh cho ngân hàng.
Câu hỏi đặt ra là chất lợng tín dụng bị ảnh hởng bởi những nhân tố nào và
nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là gì? Do đó mục tiêu nghiên cứu của đề tài
này là tìm hiểu một số yếu tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng, phân tích,
đánh giá thực trạng tín dụng và chất lợng tín dụng tại NHTMCP An Bình chi nhánh
Hà Nội để phát hiện những vấn đề còn tồn tại tại đây, tìm ra nguyên nhân và đa ra
biện pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại đó.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu về chất lợng tín dụng và giải pháp để nâng cao
chất lợng tín dụng tại NHTMCP An Bình chi nhánh Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở một số vấn đề lý luận, thực tiễn có liên quan
tực tiếp đến hoạt động tín dụng của NHTMCP An Bình chi nhánh Hà Nội trong
những năm 2006 đến 2008.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Chuyên đề sử dụng kết hợp giữa phơng pháp phân tích, so sánh, diễn giải và tổng kết
thực tiễn.
5. Kết cấu đề tài:
Phần mở đầu
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và chất lợng tín dụng của
NHTM
Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng tại NHTMCP An Bình chi nhánh Hà
Nội.
Chơng III: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại
NHTMCP An Bình chi nhánh Hà Nội.

Kết luận.
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
2
Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và chất
lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại
1.1. Lý luận chung về tín dụng ngân hàng thơng mại:
1.1.1. Khái niệm và đặc trng của tín dụng ngân hàng thơng mại:
1.1.1.1. Khái niệm:
Tín dụng (credit) xuất phát từ gốc La Tinh là Credo, có nghĩa là một sự tin
tởng, tín nhiệm lẫn nhau. Nói cách khác, đó là lòng tin.
Theo cách hiểu phổ thông thì tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau trên cơ
sở có hoàn trả cả gốc và lãi.
Tín dụng là một hệ thống các quan hệ phân phối theo nguyên tắc có hoàn
trả giữa ngời đang tạm thời thừa vốn sang ngời tạm thời thiếu vốn và ngợc lại
Tín dụng thờng kèm theo một khoản lãi
Căn cứ quan trọng nhất của tín dụng là sự tin tởng
Việc hoàn trả trong tín dụng là vô điều kiện
Quá trình vận động đó đợc biểu diễn theo sơ đồ sau:
Cho vay
Hoàn trả gốc lãi
Ngời cho vay Ngời đi vay
Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở
hữu sang ngời sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay trở về với lợng giá trị
lớn hơn lợng giá trị ban đầu.
Theo quan điểm này phạm trù tín dụng có 3 nội dung chủ yếu đó là: tính
chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả.
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
3
Ngời sử dụngNgời sở hữu

Nh vậy tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay
thông qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ
hoặc hàng hoá. Quá trình đó đợc thể hiện qua 3 giai đoạn sau:
- Thứ nhất: Phân phối vốn tín dụng dới hình thức cho vay. Trong giai đoạn
này, giá trị vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay, ở đây chỉ có một bên nhận giá
trị và cũng chỉ một bên nhợng đi giá trị.
- Thứ hai: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Ngời đi vay sau
khi nhận đợc giá trị vốn tín dụng, họ đợc quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãn nhu
cầu của mình nh đầu t cho sản xuất, thanh toán các khoản tiêu dùng Tuy nhiên,
ngời đi vay chỉ đợc quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định mà không
đợc quyền sở hữu giá trị đó.
- Thứ ba: Thu hồi vốn tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu
kỳ sản xuất để trở lại hình thái tiền tệ thì vốn tín dụng đợc ngời đi vay hoàn trả lại
cho ngời cho vay. Đến đây, vốn tín dụng kết thúc một vòng tuần hoàn.
Trong xã hội luôn tồn tại những ngời thừa vốn muốn đầu t và những ngời
thiếu vốn để sử dụng. Họ có thể trực tiếp gặp nhau, trao đổi. Tuy nhiên, nhu cầu của
hai đối tợng này rất hiếm khi thống nhất với nhau. Sự không phù hợp về quy mô
vốn, thời gian cũng nh những chi phí khác đòi hỏi phải có một đối tợng thứ ba đứng
ra làm trung gian. Đối tợng này sẽ làm nhiệm vụ tập trung tất cả số vốn của những
ngời tạm thời thừa vốn, cần đầu t kiếm lời. Sau đó, vốn tập trung đợc phân phối cho
những ngời cần vốn để sử dụng dới hình thức cho vay. Đối tợng đó chính là các tổ
chức tín dụng, trong đó chủ yếu là các NHTM. Hành vi các NHTM tập trung vốn d-
ới hình thức huy động và phân phối vốn dới hình thức cho vay đợc gọi là tín dụng
ngân hàng.
1.1.1.2. Đặc trng của tín dụng ngân hàng:
- Tín dụng là sự cung cấp một lợng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin.
- Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn.
- Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị trên nguyên tắc
phải hoàn trả cả gốc và lãi.
- Tài sản giao dịch trong quan hệ giao dịch tín dụng bao gồm hai hình thức

là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản).
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
4
- Tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao vì tín dụng không phải chỉ chịu
tác động ảnh hởng bởi ngời cho vay và ngời đi vay mà còn phụ thuộc vào môi trờng
kinh doanh của bản thân ngân hàng và khách hàng. Khi môi trờng kinh doanh thay
đổi nh: lạm phát, tăng trởng kinh tế...sẽ tác động trực tiếp đến khách hàng của ngân
hàng do đó sẽ ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh của ngân hàng.
1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng:
1.1.2.1. Đối với bản thân mỗi ngân hàng:
Nh chúng ta biết, tín dụng ngân hàng chiếm tỷ trọng trên 60% quy mô tổng
tài sản của NH, là hoạt động kinh doanh chủ yếu và tạo ra nguồn thu nhập chính cho
NHTM. Một NH mà hoạt động tín dụng yếu thì khó có thể cạnh tranh và phát triển
bền vững đợc. Hoạt động tín dụng ngân hàng tạo cơ sỏ vũng chắc cho NH trong việc
đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ, giúp cải thiện nguồn thu nhập và phân tán
rủi ro. Một khách hàng ngoài việc có quan hệ tín dụng với NH còn có thể sử dụng
các sản phầm, dịch vụ khác của ngân hàng khi có nhu cầu, giúp tạo nguồn thu nhập
bổ sung (phí, tiền trong thanh toán ) cho NH.Thông qua việc tìm hiểu về các lĩnh
vực, ngành nghề khác nhau, các NH còn có điều kiện để phát triển dịch vụ t vấn
khách hàng, nâng cao uy tín và hình ảnh của NH đối với khách hàng, giúp NH dễ
dàng hơn trong việc huy động vốn trong dân chúng, tạo đà cho NH tồn tại và phát
triển bền vững.
1.1.2.2. Đối với khách hàng của Ngân hàng:
Hoạt động tín dụng ngân hàng giúp khách hàng thoả mãn đợc các nhu cầu
cần thiết, cấp bách, ngay cả khi cha có đủ tiền. Chửng hạn nh trong cho vay tiêu
dùng, thông qua vay mợn NH, khách hàng có thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong
điều kiện cha tích luỹ đủ nh: mua nhà, mua ô tô, đi du lịch, chi phí chi tiêu y tế, giáo
dục để nâng cao chất lợng cuộc sống. Hay nh trong tín dụng doanh nghiệp, khách
hàng là các DN có thể có đủ vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dung những
công trình mới, mua máy móc, thiết bị, vật t, đáp ứng các nhu cầu về vốn lu động

hay vốn cố định của khách hàng, giúp cải thiện và nâng cao hơn nữa hiểu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của các DN. Hay nh trong nghiệp vụ bảo lãnh, mặc dù
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
5
NH không trực tiếp cấp vốn nhng khách hàng vẫn đợc hởng những thuận lợi về ngân
quỹ nh đi vay thực sự
1.1.2.3. Vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế:
- Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế.
- Góp phần ổn định và điều hoà lu thông tiền tệ
- Hoạt động tín dụng thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại
- Tín dụng ngân hàng còn thúc đẩy các DN tăng cờng chế độ hoạch toán kinh
doanh, giúp các DN khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng trong hoạt động kinh
doanh của mình.
Nh vậy, tín dụng ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế, xã hội. Nó giải quyết mâu thuẫn nội tại của nền kinh tế, tạo nền tảng thúc
đẩy nền kinh tế tăng trởng bền vững. Tuy nhiên để tín dụng ngân hàng có thể phát
huy đợc hết vai trò của nó thì các nhà quản lý Ngân hàng cũng nh các cơ quan chức
năng phải tạo ra một hành lang pháp lý cũng nh các quy định phù hợp, chặt chẽ, và
thông thoáng nhằm tạo điều kiện cho cả ngời cho vay và ngời đi vay thoả mãn đợc
nhu cầu của mình.
1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng:
Trong nền kinh tế thị trờng, họat động tín dụng rất đa dạng và phong phú
với nhiều hình thức khác nhau. Để sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả thì phải
tiến hành phân loại tín dụng. NHTM với chức năng chính là huy động vốn đẻ cho
vay, do đó phảI tiến hành phân loại tín dụng để cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng
vốn, từ đó giúp cho quá trình quản lý, điều hành ngày càng có hiệu quả. Ngoài ra,
việc phân loại tín dụng còn tạo tiền đề giúp NH thiết lập quy trình tín dụng thích
hợp với từng đối tợng, đồng thời giúp NH nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.
Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để tiến hành phân loại tín dụng ngân hàng
1.1.3.1. Theo thời hạn tín dụng:

Căn cứ theo tiêu thức này, ngời ta chia Tín dụng thành 3 loại:
-Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn nhỏ hơn 1 năm và đợc sử
dụng để bù đắp sự thiếu hụt tàm thời về vốn lu động của các doanh nghiệp và các
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
6
nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Nó bao gồm tín dụng chiết khấu, tín dụng
thấu chi, tín dụng ứng trớc và tín dụng bổ sung vốn lu động.
-Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Loại tín
dụng này chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi
mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có
quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Ngoài ra, tín dụng trung hạn còn là
nguồn hình thành vốn lu động thờng xuyên của các doanh nghiệp đặc biệt là những
doanh nghiệp mới thành lập. Nó bao gồm các hình thức chủ yếu sau: tín dụng thực
hiện theo dự án, tín dụng hợp vốn, tín dụng cho thuê tài chính.
-Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn >5 năm đợc sử dụng để cấp
vốn cho xây dựng cơ bản, đầu t xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ
sở hạ tầng (đờng xá, bến cảng, sân bay...), cải tiến và mở rộng sản xuất với qui mô
lớn.
Nghiệp vụ truyền thống của NHTM là cho vay ngắn hạn, nhng từ năm 1970
trở lại đây các NHTM chuyển sang kinh doanh tổng hợp và một trong những nội
dung đổi mới đó là nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng số d nợ
của Ngân Hàng.
1.1.3.2. Theo đối tợng tín dụng:
Căn cứ vào hình thức này, ngời ta chia tín dụng thành 2 loại đó là:
-Tín dụng vốn lu động: là hình thức cấp tín dụng có thời hạn ngắn thờng
nhỏ hơn 1 năm. Đợc sử dụng để hình thành vốn lu động của các tổ chức kinh tế, có
nghĩa là cho vay bù đắp vốn lu động thiếu hụt tạm thời. Nó bao gồm: cho vay dự trữ
hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ dới hình
thức chiết khấu kì phiếu.
-Tín dụng vốn cố định: là hình thức đầu t vốn của ngân hàng mà chi phí đầu

t gắn liền với TSCĐ, có nghĩa là đầu t để mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kĩ
thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và các công trình mới.
1.1.3.3.Mục đích sử dụng vốn:
Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng thành 2 loại:
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
7
-Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá: là hình thức cấp tín dụng lấy đối t-
ợng thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của ngân hàng để làm cơ sở cấp
tín dụng nh các nhà doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lu
thông hàng hoá.
-Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng
nh mua sắm nhà cửa, các vật dụng đắt tiền và các khoản cho vay để trang trải các
chi phí thông thờng của đời sống thông qua việc phát hành thẻ tín dụng.
1.1.3.4. Mức độ tín nhiệm với khách hàng:
Theo căn cứ này, tín dụng đợc chia làm hai loại.
- Tín dụng có bảo đảm: Là hình thức cấp tín dụng có tài sản hoặc ngời bảo
lãnh đứng ra làm đảm bảo cho khoản nợ vay. Hình thức này áp dụng đối với các
khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo
đảm. Bảo đảm tín dụng nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời cho vay dựa trên cơ sở thế
chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của ngời đi vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.
- Tín dụng không có bảo đảm: là hình thức tín dụng không có tài sản hoặc
ngời bảo lãnh đảm bảo cho khoản nợ vay. Tuy nhiên, khách hàng vay không có bảo
đảm sẽ đợc nhận khoản vay khi hội tụ đầy đủ các yếu tố sau:
+ Có uy tín với tổ chức tín dụng cho vay trong việc sử dụng vốn vay và
trả nợ đúng hạn, đầy đủ cả gốc và lãi.
+ Có dự án đầu t, hoặc phơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có
khẳ năng hoàn trả nợ, hoặc dự án đó phục vụ an sinh xã hội có tính khả thi, phù hợp
với quy hoạch của vùng, của ngành và đáp ứng đợc các yêu cầu của nhà nớc.
+ Có khẳ năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
+ Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của

TCTD nếu sử dụng vốn vay không đúng theo hợp đồng tín dụng, và chấp nhận trả nợ
trớc hạn nếu không thực hiện đợc các biện pháp đảm bảo bằng tài sản.
1.1.3.5. Xuất xứ tín dụng:
Căn cứ vào tiêu thức này, ngời ta chia tín dụng thành 2 loại:
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
8
- Tín dụng trực tiếp: Là hình thức cấp tín dụng giữa ngời có tiền (hoặc hàng
hoá) với ngời cần sử dụng tiền (hoặc hàng hoá) đó, không cần thông qua một TGTC
nào cả.
- Cho vay gián tiếp: Là hình thức cấp tín dụng thông qua một TGTC nh
NHTM hoặc TCTD khác bằng việc mua lại các giấy tờ có giá hoặc các chứng từ nợ
đã phát sinh và còn thời hạn thanh toán. Đây là hình thức cấp tín dụng đợc áp dụng
phổ biến và chiếm tỷ trọng lớn.
1.2. Chất lợng tín dụng:
1.2.1. Quan niệm về chất lợng tín dụng:
Chất lợng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể, vừa trừu tợng, vừa định
tính, vừa định lợng, nó phản ánh khả năng thoả mãn các nh cầu của các chủ thể
tham gia vào quan hệ tín dụng ngân hàng. Những chủ thể đó là: khách hàng, ngân
hàng cấp tín dụng và nền kinh tế xã hội nói chung.
Đối với khách hàng của ngân hàng: Một giao dịch tín dụng đợc coi là chất l-
ợng khi giao dịch đó phù hợp với mục đích và yêu cầu của họ nh: thủ tục cấp tín
dụng nhanh chóng, kịp thời; lãi suất cạnh tranh đợc với các ngân hàng khác và phù
hợp với khả năng tạo nguồn thu nhập trả nợ gốc và lãi của khách hàng; giải ngân
đúng tiến độ; quy mô tín dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng...
Đới với bản thân ngân hàng: Khoản tín dụng đợc coi là chất lợng khi ngân
hàng có thể thu hồi vốn gốc và lãi nh trong hợp đồng tín dụng hay khoản tín dụng
đó không có rủi ro; quy mô tín dụng và thời hạn trong hợp đồng tín dụng phải phù
hợp với khản năng và tính chất nguồn vốn của ngân hàng.
Đối với nền kinh tế: Hoạt động tín dụng đợc coi là có chất lợng khi nó thực
hiện đợc các mục tiêu, chính sách của Nhà nớc: cân bằng cung cần trên thị trờng

tiền tệ, phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống cho ngời lao động, khai thác khả năng tiềm tàng của nền kinh tế...
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng của NHTM:
Có thể nói ngân hàng và tín dụng ngân hàng là sản phẩm tất yếu và vô cùng
quan trọng của nền sản xuất kinh doanh hàng hoá. Cho tới nay, khi nghiên cứu về cơ
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
9
cấu kinh tế của bất cứ quốc gia nào ngời ta không thể không bỏ qua ngân hàng tổ
chức tài chính quan trọng hàng đầu với sản phẩm truyền thống, chủ yếu là tín dụng.
Nh chúng ta đều biết, các ngân hàng luôn bị kiểm soát khắt khe bởi các cơ quan
quản lý của chính phủ. Bởi vì:
- Ngân hàng là nơi tích trữ tiết kiệm hàng đầu của công chúng, việc thất
thoát các khoản vốn này trong trờng hợp ngân hàng phá sản sẽ trở thành thảm hoạ
cho công chúng và suy tới cùng là nền kinh tế.
- Hoạt động tín dụng của ngân hàng có thể ảnh hởng tới tình hình kinh tế,
tỷ lệ việc làm, lạm phát.
Hai lý do này nói lên tầm quan trọng của ngân hàng và hoạt động tín dụng.
Việc nâng cao chất lợng TD là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế và cũng là nhu cầu
thiết thực của chính các NHTM.
* Đối với nền kinh tế chất lợng TD ngày càng đợc quan tâm vì:
- Đảm bảo chất lợng TD là điều kiện để ngân hàng làm tốt vai trò trung tâm
thanh toán: khi chất lợng TD đợc đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn TD, với một khối
lợng tiền nh cũ có thể thực hiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiền
trong lu thông, củng cố sức mua của đồng tiền.
- Chất lợng TD tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốt chức năng trung gian tín
dụng trong nền kinh tế: TD là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, góp phần điều hoà vốn
trong nền kinh tế. Tăng cờng chất lợng TD đồng nghĩa với giảm thiểu lãng phí vốn
do không sử dụng hết lợng tiền trong lu thông, điều hoà và ổn định tiền tệ.
- Chất lợng TD góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trởng
kinh tế và nâng cao uy tín quốc gia: Đó là nhờ khả năng tạo tiền của hệ thống ngân

hàng, khối lợng tiền đợc mở rộng khi đi vào lu thông có quyền thanh toán nh các
phơng tiện khác và có thể đợc chuyển thành tiền mặt phơng tiện lu thông với tính
lỏng cao nhất. Chính bởi lẽ đó, TD là nơi tiềm ẩn lạm phát. Đảm bảo chất lợng tín
dụng tạo điều kiện cho các NHTM cung cấp tổng phơng tiện thanh toán phù hợp với
yêu cầu của nền kinh tế, triệt tiêu lợng tiền thừa, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn
định tiền tệ và tăng cờng uy tín quốc gia bằng việc phát huy tác dụng của sản phẩm,
dịch vụ trong tơng lai của các công trình đầu t.
- Tín dụng là công cụ để thực hiện các chủ trơng của đảng và nhà nớc về
phát triển kinh tế xã hội theo ngành, lĩnh vực, địa phơng. Bằng việc phân tích,
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
10
đánh giá khả năng phát triển của các đối tợng kinh tế, khu vực kinh tế, kết hợp với
nguồn vốn TD cùng các quyết định đúng đắn sẽ khai thác đợc khả năng tiềm tàng về
tài nguyên, lao động để tăng c ờng năng lực sản xuất, cung cấp ngày càng nhiều
sản phẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động,
Nâng cao chất lợng TD là góp phần tăng hiệu quả sản xuất, đảm bảo sự phát triển
cân đối giữa các ngành, các vùng trong cả nớc, ổn định và phát triển nền kinh tế.
- Chất lợng TD góp phần lành mạnh hoá quan hệ TD: Hoạt động TD đợc mở
rộng với các thủ tục đơn giản, thuận tiện, đảm bảo nguyên tắc của TD, cho vay đúng
đối tợng, giảm thiểu, đi đến xoá bỏ tình trạng cho vay nặng lãi hiện nay và diễn ra
phổ biến ở khu vực nông thôn, miền núi.
- Với những ý nghĩa to lớn đó, để hoạt động tín dụng có chất lợng thì sự nỗ
lực của riêng bản thân NHTM thì vẫn cha đủ mà còn cần có sự ổn định của nền kinh
tế cùng các cơ chế chính sách phù hợp và sự phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa
các cấp các ngành.
* Đối với mỗi NHTM, chất lợng TD là yếu tố hàng đầu quyết định sự tồn tại
và phát triển của ngân hàng đó. Bởi lẽ:
+ Chất lợng TD làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM. Sự
phong phú và chất lợng của các sản phẩm dịch vụ tốt sẽ tạo những ấn tợng đẹp về
ngân hàng, tạo uy tín cho ngân hàng. Đó là cơ sở để thu hút thêm khách hàng, tăng

vòng quay vốn tín dụng.
+ Chất lợng TD gia tăng khả năng sinh lời của các sản phẩm dịch vụ của
chính ngân hàng thông qua việc giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và các chi
phí khác.
+ Chất lợng TD cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnh
cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh.
+ Chất lợng TD củng cố mối quan hệ xã hội của ngân hàng.
Từ những lợi ích nh vậy có thể thấy rằng việc không ngừng nâng cao chất l-
ợng TD là sự cần thiết khách quan.
1.2.3. Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lợng tín dụng của các NHTM:
Chất lợng TD là vấn đề quan trọng song cũng vô cùng phức tạp; nó vừa trừu
tợng vừa cụ thể, đợc thể hiện trên nhiều mặt: Sau đây là hệ thống các chỉ tiêu đánh
giá chất lợng TD.
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
11
1.2.3.1. Các chỉ tiêu về phía khách hàng:
* Chỉ tiêu định tính:
- Sự đầy đủ cơ sở pháp lý, kinh tế, kỹ thuật của dự án sử dụng vốn vay.
- Tính khả thi của dự án kinh doanh.
- Dự án có mục đính và kế hoạch trả nợ rõ ràng, sủ dụng vốn đúng yêu cầu.
- Có tinh thần trách nhiệm cao và trung thực đối với khoản vay.
- Năng lực, kinh nghiệm quản lý, sức mạnh thị trờng của khách hàng.
* Chỉ tiêu định lợng:
- Thời gian thực hiện kế hoạch kinh doanh đúng dự kiến.
- Dòng tiền tạo ra từ doanh thu bán hàng.
- Lợi nhuận để lại cho chủ thể vay vốn.
1.2.3.2: Các chỉ tiêu về phía ngân hàng:
* Chỉ tiêu định tính:
- Việc tuân thủ các nguyên tắc: sử dụng vốn đúng mục đích, hoàn trả tiền vay đầy
đủ đúng hạn: có đảm bảo bằng tài sản.

- Tính đầy đủ xác thực của hồ sơ cho vay.
* Chỉ tiêu định lợng:
a. Chỉ tiêu tổng d nợ:
Tổng d nợ = D nợ cho vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn). Đây là chỉ tiêu
phản ánh khối lợng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm, tổng d nợ
thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng kém, không có khẳ năng mở rộng
khách hàng, mở rộng thị phần. Song chỉ tiêu này cao thì cha hẳn chất lợng khoản
vay tốt vì nó còn phụ thuộc vào khẳ năng thu hồi vốn của ngân hàng.
b. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn vay:
Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng đợc tính theo công thức:

Tổng d nợ cho vay
H = *100%
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
12
Tổng nguồn vốn huy động
Trong đó: H là hiệu suất sử dụng vốn
Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khẳ năng tận dụng nguồn vốn trong cho
vay của các NHTM, nó cho ta biết trong một đồng vốn huy động đợc thì bao nhiêu
đồng đợc sử dụng trong cho vay. Chỉ tiêu này càng cao thì hoạt động kinh doanh
ngày càng có hiệu quả và ngợc lại.
c. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng:
Chỉ tiêu này thờng đợc các NHTM tính toán hàng năm để đánh giá khẳ
năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lợng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu
của khách hàng, giải quyết hợp lý giữa 3 lợi ích: Nhà nớc, khách hàng và ngân hàng.
Vòng quay vốn tín dụng đợc xác định theo công thức:
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng =
D nợ bình quân
Hệ số này càng lớn càng tốt vì điều đó thể hiện khả năng thu nợ của ngân hàng và

chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã đầu t có hiệu quả. Ngợc lại, hiệu số này nhỏ
chứng tỏ việc thu nợ của ngân hàng là kém.
d. Chỉ tiêu nợ quá hạn:
Nợ quá hạn là những khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và (hoặc)
lãi đã quá hạn.
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = ______________ x100%
Tổng d nợ
Các khoản nợ đợc coi là nợ quá hạn đợc quy định theo Quyết định
18/2007/QĐ-NHNN, đợc phân thành 5 nhóm nợ: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý,
Nợ dới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ, Nợ có khả năng mất vốn.
Chỉ tiêu nợ quá hạn phản ánh tỷ lệ phần trăm giữa khoản d nợ tín dụng đợc
cấp ra nhng không thu hồi đợc một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và (hoặc) lãi khi đến
hạn so với tổn d nợ tín dụng của NH tại một thời điểm. Để đánh giá, xem xét chất l-
ợng tín dụng của một NH thì điều đầu tiên là phải xem xét đến nợ quá hạn của NH
đó. Tỷ lệ nợ quá hạn tỷ lệ nghịch với chất lợng tín dụng của NH. Tỷ lệ nợ quá hạn
càng thấp thì chất lợng tín dụng càng cao và ngợc lại. Các NH luôn đặt mục tiêu
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
13
không có nợ quá hạn nhng thực tế để làm đợc điều này là không thể. Tuy nhiên, sử
dụng chỉ tiêu này các NH cần phải thận trọng xác định trong việc xác định nh thế
nào là nợ quá hạn.
e. Tỷ lệ nợ xấu:
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = _____________ x 100%
Tổng d nợ
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = _____________ x 100%
Nợ quá hạn
Nợ xấu của NH bao gồm các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5. Có thể thấy

rủi ro đối với khoản nợ xấu của NH là rất cao, khả năng thu hồi vốn của NH là tơng
đối khó và gây thiệt hại lớn cho NH. Tỷ lệ nợ xấu cho thấy trong tổng d nợ tín dụng
hay trong tổng nợ quá hạn của NH thì có bao nhiêu phần trăm là nợ xấu. Một NH có
tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ chất lợng tín dụng của NH này thấp. NH cần phải xem xét
lại toàn bộ hoạt động tín dụng của mình để có những biện pháp điều chỉnh thích
hợp, tránh những tổn thất có thẻ xảy ra đối với NH.
f. Tỷ lệ nợ không có khả năng thu hồi:
Nợ nhóm 5
Tỷ lệ nợ không có khả năng thu hồi = ____________
Tổng d nợ
Nợ nhóm 5
Tỷlệ nợ không có khả năng thu hồi = ____________
Nợ quá hạn
Nợ không có khả năng thu hồi chính là các khoản nợ thuộc nhóm 5. Tỷ lệ
này cho thấy trong tổng d nợ hoặc nợ quá hạn của NH có bao nhiêu phần trăm có
thể bị mất vốn. Một NH luôn đặt ra mục tiêu không có nợ có khả năng mất vốn. Tuy
nhiên, điều này rất khó thực hiện do hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn những rủi ro
không thể lờng trớc đợc. Tỷ lệ này càng cao thì chất lợng tín dụng NH càng thấp,
tổn thất đối với NH càng cao.
g. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro:
Số tiền trích lập quỹ phòng ngừa rủi ro
Tỷ lệ trích lập = ____________________________________
Tổng d nợ
Dự phòng rủi ro gồm: dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với nợ từ nhóm 1 đến 5 lần lợt là: 0%,
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
14
5%, 20%, 50% và 100%.
Các tổ chức tín dụng thực hiện viểctích lập và duy trì dự phòng chung bằng
0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến 4.

Tỷ lệ trích lập quỹ phòng ngừa rủi ro của NH càng cao hay số tiền trích lập
quỹ dự phòng rủi ro càng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng d nợ của NH chứng tỏ chất lợng
tín dụng của NH càng thấp vì tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể chỉ tính dựa trên dự nợ
từ nhóm 2 đến nhóm 5.
Ngoài ra, NHNN còn qui định các chỉ tiêu có tính chất bắt buộc đối với các
NHTM nh thủ tục, hồ sơ vay vốn, thời gian tối đa để ra quyết định đối với một
khoản vay, biên độ tối đa, tối thiểu lãi suất cho vay so với mức lãi suất cơ bản, tỷ lệ
an toàn vốn tối thiểu ...
Việc áp dụng hệ thống các chỉ tiêu này vào xem xét chất lợng TD yêu cầu
tính toán, phân tích trên cả hai mặt là định tính và định lợng; đánh giá trên quan
điểm của cả ngân hàng và khách hàng; trên đảm bảo lợi nhuận của bản thân ngân
hàng và lợi ích xã hội. Thực hiện điều này sẽ giúp xác định chất lợng TD một cách
chính xác, đầy đủ.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng:
NHTM là một chủ thể trong nền kinh tế, hoạt động của nó có ảnh hởng đến
mọi mặt của đời sống kinh tế; chính trị-xã hội. Do đó sự phát triển bền vững của hệ
thống tài chính; tiền tệ quốc gia là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển kinh tế của
nớc đó. Để nâng cao uy tín của mình thì bản thân mỗi ngân hàng phải quan tâm đến
từng mặt nghiệp vụ nhất là vấn đề chất lợng tín dụng- một vấn đề mà hiện nay đang
đợc sự quan tâm của nhiều cấp, bộ, ngành. Vì vậy việc xem xét các nhân tố ảnh h-
ởng đến chất lợng tín dụng là cần thiết. Nó bao gồm nhân tố khách quan và nhân tố
chủ quan.
1.2.4.1. Nhân tố khách quan:
* Nhân tố thuộc về chính sách, cơ chế:
Hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng chịu sự kiểm
soát khắc khe của các cơ quan quản lý nhà nớc. Bởi lẽ sự đổ bể của một ngân hàng
gây thảm hoạ cho cả nền kinh tế hơn là sự phá sản của một doanh nghiệp. Các chính
sách này tác động trực tiếp đến NH và khách hàng của NH, do đó tác động lớn đến
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
15

tín dụng của NH.
* Môi trờng kinh tế:
Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn có quan hệ mật thiết với nền kinh
tế. Từng giai đoạn và biến cố kinh tế: lạm phát, suy thoái hay tăng trởng kinh tế,
thay đổi chính sách thuế, tỷ giá...đều có những tác động đến hoạt động ngân hàng.
* Môi trờng chính trị - xã hội:
Tình hình chính trị một quốc gia sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống kinh
tế-xã hội. Sự vững mạnh của một nớc sẽ góp phần củng cố sức mua đồng tiền của n-
ớc đó, thúc đẩy xuất khẩu và mở rộng giao lu hợp tác kinh tế quốc tế. Từ đó nhu cầu
đầu t, mở rộng qui mô hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế tăng lên và thúc
đẩy lu thông tiền tệ. Ngợc lại, khi chính trị của một nớc bất ổn, chiến tranh, công
kích sẽ làm hoạt động sản xuất bị đình trệ, kết quả sản xuất kinh doanh bị giảm sút,
doanh nghiệp phá sản không trả đợc nợ ngân hàng.
Ngoài ra, đạo đức, tập quán thói quen và trình độ nhận thức của khách hàng
cũng ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng khoản vay.
* Môi trờng tự nhiên:
Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trờng tự nhiên nh: thiên
tai, dịch hoạ ... làm ảnh hởng tới hoạt động SXKD của khách hàng từ đó ảnh hởng
đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, có thể làm cho ngân hàng không thể thu hồi
vốn.
1.2.4.2. Nhân tố chủ quan:
* Chính sách tín dụng:
Chính sách tín dụng là các nguyên tắc cơ bản chi phối việc khuyếch trơng
hay hạn chế tín dụng để đảm bảo mục tiêu kinh doanh của mỗi ngân hàng. Có thể
nói, chính sách TD là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng hớng,
nó có ý nghĩa quyết định sự thành công hay thất bại của một kế hoạch. Chất lợng tín dụng
phụ thuộc vào việc xây dựng các chính sách tín dụng của NHTM có đúng đắn hay
không.
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
16

* Công tác tổ chức và chất lợng nhân sự của ngân hàng:
Công tác tổ chức của ngân hàng đòi hỏi phải đợc sắp xếp một cách khoa
học, hợp lý, đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban và trong toàn hệ
thống ngân hàng cũng nh giữa ngân hàng với các cơ quan khác nh tài chính, pháp
lý Nh vậy sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách
hàng, giúp ngân hàng theo dõi sát sao các khoản cho vay cũng nh công tác huy động
vốn. Đây là cơ sở để tiến hành các hoạt động tín dụng lành mạnh và quản lý hiệu
quả các khoản vay.
* Quy trình tín dụng:
Chất lợng tín dụng có đợc đảm bảo hay không phụ thuộc rất lớn vào việc có
thực hiện tốt các bớc trong qui trình tín dụng không. Việc xây dựng qui trình tín
dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trị nhằm giảm thiểu
rủi ro và nâng cao doanh lợi. Hơn nữa qui trình tín dụng chính là cơ sở để kiểm soát
tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn.
Do đó để ra đợc quyết định tín dụng đúng đắn, tiết kiệm thời gian, chi phí cho ngân
hàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh và nâng cao hiệu quả tín
dụng đòi hỏi ngân hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt qui trình cho vay vốn.
* Kiểm soát nội bộ :
Là việc theo dõi, giám sát các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng để có những
thông tin thờng xuyên về tình hình tín dụng qua đó phát hiện các vi phạm pháp luật,
qui chế, thể lệ, chính sách, nguyên tắc cho vay để đa ra biện pháp khắc phục kịp
thời. Chất lợng tín dụng phụ thuộc vào mức độ phát hiện kịp thời các sai sót phát
sinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng.
* Hệ thống thông tin tín dụng:
Yếu tố này có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình quản lý chất lợng tín
dụng. Nhờ có thông tin tín dụng mà cán bộ ngân hàng có thể phân tích khả năng
hiện tại và tiềm năng của khách hàng về sử dụng vốn cũng nh khả năng hoàn trả vốn
vay ngân hàng. Thông tin tín dụng góp phần ngăn chặn những khoản cho vay chất l-
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
17

ợng không tốt ngay từ khi cha xảy ra. Thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúp
ngân hàng đánh giá đúng về khách hàng, tránh đợc những quyết định kinh doanh sai
lầm, làm mất cơ hội kinh doanh của ngân hàng và của cả khách hàng.
Tóm lại, tuỳ từng điều kiện mà các nhân tố này có ảnh hởng khác nhau đến
chất lợng tín dụng. Song chúng ta cần phải nắm bắt đợc những yếu tố tác động chủ
yếu để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh, uy tín của ngân hàng mình giúp cho ngân hàng có thể đứng vững trong cạnh
tranh.
Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng tại
NHTMCP An bình chi nhánh hà nội
2.1. Giới thiệu về ABBank Hà Nội:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
Ngân hàng TMCP An Bình đợc thành lập vào tháng 4 năm 1993 với vốn
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
18
điều lệ là 1 tỷ đồng. Sau hơn 15 năm phát triển và trởng thành, đến nay Ngân hàng
An Bình là một trong các ngân hàng cổ phần hàng đầu và là 1 trong 10 ngân hàng có
vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Với vốn điều lệ đạt trên 2.700 tỷ đồng, mạng lới
gồm gần 70 chi nhánh và phòng giao dịch, trải dài rộng khắp 28 tỉnh thành trên toàn
quốc, ABBank đang phục vụ hàng ngàn doanh nghiệp và hàng vạn khách hàng cá
nhân. Tổng tài sản, doanh thu, lợi nhuận của ABBank đã tăng trởng liên tục hơn
300% trong 2 năm gần đây.
ABBank HN đợc thành lập trên cơ sở nâng cấp Điểm giao dịch Hà Nội
thành chi nhánh Hà Nội, đợc thành lập vào tháng 1 năm 2006, và chính thức đi vào
hoạt động từ 23/2/2006, hiện có trụ sở tại 101 Láng Hạ- Quận Đống Đa Hà Nội.
Việc nâng cấp Điểm giao dịch Hà Nội thàn chi nhánh Hà Nộin ngoàI yếu tố chuyển
đổi mô hình từ Ngân hàng TMCP nông thôn lên Ngân hàng TMCP đô thị của
ABBank, còn mang ý nghĩa chiến lợc rất lớn: Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của
ABBank tại khu vực miền Bắc, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh và hợp tác với
EVN; đồng thời xây dung chi nhánh mô hình kiểu mẫu với đội ngũ nhân viên

chuyên nghiệp, quy trình, quy chế theo tiêu chuẩn, hoạt động hiệu quả để có thể
nhân rộng, phát triển trên toàn hệ thống ABBank. Đây là kỳ vọng của HĐQT và Ban
đIều hành của ABBank đồng thời cũng là 1 trách nhiệm hết sức nặng nề của Chi
nhánh Hà Nội.
ABBank Hà Nội là Ngân Hàng cấp I, mới thành lập 3 năm nhng ngân hàng
đã thể hiện là một chi nhánh có tốc độ phát triển nhanh và bền vững, với quy mô đầy
đủ các phòng ban chức năng theo quy định của Ngân hàng An Bình.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng thơng mại, có thể
nói là rất nổi bật, luôn đổi mới và trở thành trung tâm thực sự của nền kinh tế,
ABBank Hà Nội đã tìm ra một con đờng đi đúng đắn cho riêng mình với hai yêu cầu
đặt lên hàng đầu là an toàn vốn và lợi nhuận hợp lý đi đôi với việc góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức:
Mô hình tổ chức của ABBank HN đợc xây dung theo mô hình hiện đại hoá
Ngân hàng, theo hớng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô và đặc đIểm hoạt
động của chi nhánh. Chi nhánh hoạt động dới sự điều hành của Ban lãnh đạo gồm 1
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
19
Phòng QHKH doanh
nghiệp
Phòng kinh doanh
tiền tệ ngoại hối
Phòng tổ chức
hành chính
Giám Đốc và 3 Phó Giám Đốc phụ trách các mảng công việc khác nhau. Bộ máy
hành chính của ABBank HN đợc tổ chức thành 13 phòng ban, 2 trung tâm, với 15
chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc, với quy định rõ ràng cụ thể về chức năng
và nhiệm vụ. Các phòng ban nghiệp vụ gồm có:
- Phòng kế hoạch và nguồn vốn
- Phòng quan hệ khách hàng cá nhân

- Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp
- Phòng đầu t tài chính
- Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ
- Phòng kinh doanh tiền tệ ngoại hối
- Phòng kế toán, kiểm toán
- Phòng quản lý rủi ro
- Phòng marketing
- Phòng kho quỹ
- Phòng công nghệ thông tin
- Phòng nhân sự
- Phòng tổ chức hành chính
- Trung tâm thanh toán Quốc tế
- Trung tâm thẻ
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
20
Phòng QHKH doanh
nghiệp
Phòng kinh doanh
tiền tệ ngoại hối
Phòng tổ chức
hành chính
Cơ cấu bộ máy của ABBank Hà Nội:


Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
21
15 chi nhánh và
phòng giao dịch
Trung tâm thẻ
Trung tâm thanh

toán Quốc tế
Phòng QHKH cá
nhân
Phòng QHKH doanh
nghiệp
Phòng kiểm tra,
kiểm soát nội bộ
Phòng kinh doanh
tiền tệ ngoại hối
Phòng công nghệ
thông tin
Phòng tổ chức
hành chính
Ban Giám Đốc
Phòng nhân sự
Phòng kế hoạch
và nguồn vốn
Phòng đầu tư
tài chính
Phòng kế toán
kiểm toán
Phòng quản lý rủi
ro
Phòng marketing
Phòng kho quỹ
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ABBANK chi nhánh Hà Nội
trong những năm qua:
2.2.1. Về hoạt động huy động vốn:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn
(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số d Số d Tăng trởng Số d Tăng trởng
Tổng vốn huy động 748.725 2.792.491 +272,97% 4.467.986 +60,00%
Tiền gửi:
- TCKT
- Dân c
Tiền gửi, vay TCTD
và nguồn khác:
617.942
538.744
79.198
130.783
1.531.560
855.615
675.954
1.260.931
+147,85%
+58,82%
+753,50%
+864,14%
2.582.363
1.631.566
950.797
1.885.623
+68,61%
+90,69%
+40,66%
+49,64%
Theo loại tiền:

- VNĐ
- Ngoại tệ (quy đổi)
606.601
142.124
1.665.132
1.127.359
+174,50%
+693,22%
3.003.065
1.664.921
+80,35%
+47,68%
Theo thời gian:
- Không kì hạn
- Có kì hạn
328.216
420.509
1.023.273
1.769.218
+211,77%
+320,73%
1.390.525
3.077.461
+35,89%
+73,95%
Tính đến hết 31/12/2008, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt
4.467.986 triệu đồng, tăng 60% so với cùng kỳ năm trớc. So với năm 2007 thì có thể
thấy tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động mặc dù vẫn tăng lên, nhng tốc độ tăng
trởng đã chậm. lại.
Phân tích nguồn vốn theo đối tợng huy động có thể thấy tiền gửi của các tổ

chức kinh tế và tiền gửi, vay TCTC, nguồn khác tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tổng nguồn vốn huy động. Trong khi nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh
tế tiếp tục tăng (90,69% năm 2008, so với 58,82% năm 2007) thì nguồn vốn huy
động từ tiền gửi, vay và nguồn khác lại giảm một cách tơng đối (49,64% năm 2008,
so với 864,14% năm 2007). Đó là do trong năm 2008, thị trờng tài chính tiền tệ
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
22
nóng cha từng thấy trong lịch sử nền kinh tế Việt Nam, vốn VNĐ khan hiếm. Trên
thị trờng liên ngân hàng hầu nh chỉ có ngời vay mà không có ngời cho vay. Lúc này
lãi suất ngân hàng tăng lên chóng mặt, chỉ trong một tuần mà các NHTM đều điều
chỉnh lãi suất tới 2 đến 3 lần và điều chỉnh các kỳ lãi suất trái với thông lệ là các kỳ
hạn càng ngắn ngày thì mức lãi suất càng cao.
Phân tích tình hình huy động vốn theo loại tiền ta thấy tỷ trọng tiền gửi
VNĐ có xu hớng ngày tăng lên trong cơ cấu tổng huy động: từ 59,63% năm 2007
lên 67,21% năm 2008. Nguyên nhân là do trong 2 năm 2007 và 2008, đồng USD
mất giá so với các đồng ngoại tệ khác, do đó ngời dân có xu hớng chuyển từ dự trữ
tiền gửi bằng USD sang tiền gửi bằng VNĐ.
Huy động vốn là một trong những vấn đề sống còn đối với bất cứ ngân hàng
nào. Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân
hàng; quyết định năng lực cạnh tranh; quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy
tín của ngân hàng trên thơng trờng. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác huy
động vốn đối với sự phát triển của ngân hàng, trong 3 năm qua, nguồn vốn huy động
của ABBank HN mặc dù tốc độ tăng trởng gần đây có chậm lại so với năm trớc nh-
ng vẫn tăng trởng mạnh, đáp ứng đầy đủ vốn và tạo thế chủ động cho phát triển kinh
doanh của chi nhánh.
2.2.2. Hoạt động cho vay:
Cũng nh mọi ngân hàng khác, ABBank HN cũng thực hiện chức năng chính
của mình là đi vay vốn từ nền kinh tế để cho vay. Điều này có ý nghĩa to lớn về mặt
xã hội đó là tái sản xuất xã hội; đối với ngân hàng hoạt động cho vay không chỉ có ý
nghĩa sống còn mà nó phản ánh khẳ năng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Xác định

đợc tầm quan trọng đó, chi nhánh tiếp tục tập trung đầu t cho khách hàng truyền
thống đồng thời tích cực thực hiện công tác mở rộng thị phần, chủ động tìm kiếm
khách hàng mới, tiếp cận nhiều dự án khả thi do vậy đã đa d nợ cho vay tăng trởng
nhanh đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng, giảm thiểu đợc rủi ro.
Trong bối cảnh môi trờng đầu t hết sức khó khăn nh hiện nay, chi nhánh đã
triển khai đồng bộ nhiều biện pháp, chủ động bám sát các DN, phân tích kĩ những
khó khăn, thuận lợi, tình hình sản xuất kinh doanh và dự đoán những vấn đề có thể
nảy sinh để hạn chế rủi ro đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
23
giúp họ đầu t đúng hớng, tháo gỡ khó khăn trong SXKD.
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng d nợ của ABBank HN
(Đơn vị: Triệu đồng)
Năm 2005 2006 2007 So sánh (2)/(1) So sánh (3)/(2)
(1) (2) (3) Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối
D nợ 452.372 2.743.254 4.004.71
2
+2.290.882 +506,42% +1.261.458 +45.98%
Biểu đồ 1: So sánh d nợ tín dụng qua các năm của ABBank HN
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
3500000
4000000
4500000
2006 2007 2008

D n
Từ bảng số liệu trên cho thấy tổng d nợ của ABBank HN năm 2007 tăng so
với 2006 là 2.290.882 triệu đồng, tăng 506,42%. Tuy nhiên năm 2008 tổng d nợ của
chi nhánh chỉ tăng 1.261.458 triệu đồng, tơng đơng tăng 45,98% so với năm 2007.
Việc tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng của năm 2008 chậm lại so với năm 2007 là do
tình hình kinh tế năm vừa qua đầy biến động, đồng thời giảm d nợ tín dụng theo yêu
cầu của NHNN VN. Đó là do trong năm 2004, 2005 việc nới lỏng điều kiện cho vay
của các NHTM nhằm cạnh tranh thị phần đã làm thị trờng tín dụng tăng trởng quá
nóng. Vì thế NHNN chỉ đạo: đối với những hợp đồng tín dụng đã đến hạn hoặc quá
hạn cần có giải pháp thu hồi nợ ngay để góp phần giảm d nợ tín dụng, giảm áp lực
cho lạm phát, không cho vay đầu cơ nhà đất, BĐS; rà soát lại các hợp đồng tín dụng,
đầu t chứng khoán, tích cực thu nợ để rút d nợ về mức 3% trên tổng d nợ theo quy
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
24
định Để tránh tình trạng lúc thừa lúc thiếu vốn khả dụng. Do đó việc giảm tổng d
nợ cho vay (về tơng đối) của Chi nhánh trong năm vừa qua là phù hợp với tình hình
kinh tế và sự chỉ đạo của NHNN VN.
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng d nợ tín dụng 452.372 100 2.743.254 100 4.004.712 100
Theo TPKT:
- DNQD
- DNNQD
679
451.693
0,15
99,85
132.499

2.610.755
4,83
95,17
205.041
3.799.671
5,12
94,88
Theo thời hạn:
-Ngắn hạn
- Trung, dài hạn
278.390
173.982
61,54
38,46
1.411.953
1.331.301
51,47
48,53
2.193.381
1.811.331
54,77
45,23
Theo loại tiền:
- VNĐ
- Ngoại tệ
344.617
107.755
76,18
23,82
2.144.402

598.852
78,17
21,83
3.083.228
921.484
76,99
23,01
Theo ngành nghề:
- Xây dựng
- Hoạt động tài chính
- Sản xuất chế biến
- Nông, lâm, ng nghiệp
- Vận tải
- Thơng mại, dịch vụ
- Khác
85.634
_
34.471
7.690
22.438
240.979
61.160
18,93
_
7,62
1,70
4,96
53,27
13,52
171.728

79.007
331.111
18.655
460.044
1.403.174
279.535
6,26
2,88
12,07
0,68
16,77
51,15
10,19
515.106
135.459
548.345
52.862
561.861
1.801.032
390.047
12,86
3,38
13,69
1,32
14,03
44,97
9,75
2.3. Thực trạng chất lợng tín dụng tại ABBank Hà Nội:
2.3.1. Về mặt định tính:
Đợc sự chỉ đạo của ABBANK Hội sở chính, ABBank HN đã tuân thủ đầy đủ

quy trình tín dụng từ khâu tiếp nhận hồ sơ khách hàng đến khâu tất toán, thanh lý
hợp đồng tín dụng.
Nguyễn Việt Anh Lớp NHA-K8
25

×