Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.26 KB, 49 trang )

LI M U
Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận
động nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có
nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trờng tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo công
ăn việc làm cho ngời lao động, giúp đỡ các nhà đầu t, phát triển thị trờng vốn, thị
trờng ngoại hối, tham gia thanh toán và hỗ trợ thanh toán...
Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một lĩnh vực quan
trọng, quan hệ tín dụng là quan hệ xơng sống, quyết định mọi hoạt động kinh tế
trong nền kinh tế quốc dân và nó còn là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định sự tồn
tại, phát triển của ngân hàng. Nhng hoạt động tín dụng mang lại nhiều rủi ro nhất
ngay cả đối với các khoản vay có tài sản cầm cố, thế chấp cũng đợc xác định có hệ
số rủi ro là 50%. Trên thực tế, nhiều nhân viên ngân hàng quan niệm cho vay có
tài sản thế chấp và không vợt quá tỷ lệ quy định là an toàn nhất. Thực ra quan
niệm này là hoàn toàn sai lầm, bởi khi cho vay phải chú ý đến tình hình hoạt động
và khả năng tài chính của công ty thì đó mới là vấn đề quan trọng nhất, còn thế
chấp chỉ là một trong những điều kiện cần phải có để đảm bảo khả năng thu hồi
khi khách hàng không trả đợc cho ngân hàng.
Với Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam, hoạt động tín dụng
trong những năm gần đây là khá tốt, d nợ qua các năm tăng cao, tỷ lệ nợ quá hạn
giảm. Tuy nhiên, kết quả hoạt động tín dụng vẫn cha cao nh mong muốn. Chúng
ta sẽ thấy rõ điều đó trong phần thực trạng chất lợng tín dụng của Sở giao dịch I
Ngân hàng Công thơng Việt Nam đợc đề cập ở chơng 2 của chuyên đề này. Trớc
xu thế hội nhập và cạnh tranh Ngân hàng cần nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng.
Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất lợng
tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam nhằm mục đích đa
ra những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn, góp phần giải quyết những vấn
đề còn hạn chế để nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân
hàng Công thơng Việt Nam.
Đề tài tốt nghiệp đợc chia làm 3 chơng:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I: Các vấn đề cơ bản về chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại


Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng tại Sở giao dich I Ngân hàng
Công thơng Việt Nam.
Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Sở giao dich I Ngân
Hàng Công thơng Việt Nam.
Đề tài đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô Lê Anh Hoài
cán bộ tín dụng phòng khách hàng 2 cùng các cán bộ tín dụng tại Sở giao dịch I -
Ngân hàng Công thơng Việt Nam và đặc biệt là sự hớng dẫn, giúp đỡ của Cô giáo
Th.S Ho ng Lan Huong giảng viên bộ môn nghiệp vụ Ngân hàng Th ơng mại, Học
Viện Tài Chính. Tuy nhiên do bản thân còn thiếu kinh nghiệm nên bài viết không
thể tránh khỏi những sai sót, vì vậy em rất mong đợc sự đóng góp, giúp đỡ của
thầy cô và các bạn để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: Lê Trọng Đức
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I:
Các vấn đề cơ bản về chất lợng tín dụng
của Ngân hàng Thơng mại
1.1. Chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại
1.1.1. Khái niệm chất lợng tín dụng
Chất lợng, giá cả và lợng hàng hoá là ba chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức
mạnh và khả năng của doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trong hoạt động kinh
doanh thì việc cải thiện chất lợng sản phẩm là điều tất yếu. Các nhà kinh tế nói
đến chất lợng bằng nhiều cách: Chất lợng là "Sự phù hợp với mục đích và sự sử
dụng", là một trình độ dự kiến trớc về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp
và phù hợp với thị trờng" hay chất lợng là" năng lực của một sản phẩm hoặc một
dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu của ngời sử dụng".
Với cách đề cập nh vậy, thì chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu của
khách hàng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng và phù hợp với sự
phát triển kinh tế xã hội.
Để có thể hiểu rõ hơn về chất lợng tín dụng, ta xem xét sự thể hiện chất lợng

tín dụng trên các khía cạnh sau:
- Đối với khách hàng: Chất lợng tín dụng đợc thể hiện ở chỗ số tiền mà
Ngân hàng cho vay phải có lãi xuất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, thuận lợi,
thu hút đợc nhiều khách hàng nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
- Đối với Ngân hàng thơng mại: Chất lợng tín dụng đợc thể hiện ở phạm vi,
mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng và
đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có
lãi. Đối với một ngân hàng nhỏ thì nên cấp tín dụng với mức độ và trong phạm vi
nhất định để thoả mãn một cách tốt nhất khách hàng của mình.
- Đối với Chính phủ, với sự phát triển kinh tế xã hội: Chất lợng tín dụng đợc
thể hiện ở việc tín dụng phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, góp phần giải
quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng
tín dụng với tăng trởng kinh tế.
1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng
Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng, có chỉ tiêu mang tính định
lợng có chỉ tiêu mang tính định tính.
1.1.2.1. Chỉ tiêu định tính
Cảm giác an tâm của khách hàng khi đến giao dịch với Ngân hàng nếu Ngân
hàng có bảo vệ, có bãi gửi xe, có nhân viên trông xe không thu lệ phí thì Ngân
hàng sẽ tạo đợc một ấn tợng đầu tiên rất tốt đẹp trong lòng khách hàng.
Nếu ngân hàng có sơ đồ làm việc của các phòng ban sẽ giúp khách hàng
không bị bỡ ngỡ và đỡ tốn thời gian. Từ đó khách hàng sẽ có ấn tợng tốt về Ngân
hàng.
Cách bố trí sắp sếp trong phòng làm việc của ngân hàng, trang phục của nhân
viên, đặc biệt là thái độ của cán bộ tín dụng ảnh hởng rất lớn tới chất lợng tín dụng
của ngân hàng. Nếu chất lợng tín dụng cao thì chắc chắn Ngân hàng sẽ có nhiều
khách hàng mới.
Uy tín của ngân hàng cũng góp phần làm nên chất lợng tín dụng của Ngân

hàng.
1.1.2.2. Các chỉ tiêu định lợng
* Chỉ tiêu tổng d nợ và kết cấu d nợ
Tổng d nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lợng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh
tế tại một thời điểm. Tổng d nợ bao gồm d nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài
hạn. Tổng d nợ thấp chứng tỏ hoạt động của ngân hàng yếu kém, không có khả
năng mở rộng, khả năng tiếp thị của ngân hàng kém, trình độ cán bộ công nhân
viên thấp. Mặc dù vậy, không có nghĩa là chỉ tiêu này càng cao thì chất lợng tín
dụng càng cao bởi vì đằng sau những khoản tín dụng đó còn những rủi ro tín dụng
mà ngân hàng phải gánh chịu.
Chỉ tiêu tổng d nợ phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng, sự uy tín của
Ngân hàng đối với doanh nghiệp. Tổng d nợ của ngân hàng khi so sánh với thị
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần tín dụng của ngân hàng trên địa bàn sẽ cho chúng ta biết đợc d nợ của ngân
hàng là cao hay thấp.
Kết cấu d nợ phản ánh tỷ trọng của các loại d nợ trong tổng d nợ. Phân tích kết
cấu d nợ sẽ giúp ngân hàng biết đợc gân hàng cần đẩy mạnh cho vay theo loại
hình nào để cân đối với thực lực của ngân hàng. Kết cấu d nợ khi so với kết cấu
nguồn huy động sẽ cho biết rủi ro của loại hình cho vay nào là nhiều nhất.
* Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là hiện tợng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo
khi ngời đi vay không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng đúng
hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng d nợ của ngân
hàng thơng mại ở một thời điểm nhất định, thờng là cuối tháng, cuối quý, cuối
năm.
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Nợ quá hạn
Tổng d nợ
Xét về mặt bản chất, tín dụng là sự hoàn trả, do đó tính an toàn là yếu tố
quan trọng bậc nhất để cấu thành chất lợng tín dụng. Khi một khoản vay không đ-

ợc trả đúng hạn nh đã cam kết, mà không có lý do chính đáng thì nó sẽ bị chuyển
sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thờng. Trên thực tế, phần lớn các
khoản nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề có khả năng mất vốn. Nh vậy, tỷ lệ
nợ quá hạn càng cao thì ngân hàng thơng mại càng gặp khó khăn trong kinh doanh
vì sẽ có nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán và giảm lợi nhuận, tức là tỷ lệ
nợ quá hạn càng cao, chất lợng tín dụng càng thấp.
Mặt khác, để đánh giá chính xác hơn chỉ tiêu này ngời ta chia tỷ lệ nợ quá
hạn ra làm hai loại:
Tỷ lệ nợ quá hạn
có khả năng thu hồi
=
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn
không có khả năng thu hồi
=
Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi
Nợ quá hạn
Hai chỉ tiêu này cho chúng ta biết đợc bao nhiêu phần trăm trong tổng nợ
quá hạn có khả năng thu hồi, bao nhiêu phần trăm không có khả năng thu hồi. Do
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vậy sử dụng thêm chỉ tiêu này cho phép đánh giá chính xác hơn chất lợng tín
dụng.
* Chỉ tiêu nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu =
Nợ xấu
Tổng d nợ
Nợ xấu của ngân hàng thơng mại là các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5, và
nó đợc xem là an toàn nếu nằm dới 5%. Tỷ lệ nợ xấu phản ánh vào chất lợng tín
dụng của ngân hàng thơng mại, nếu tỷ lệ này càng cao thì ngân hàng thơng mại sẽ

phải trích lập để dự phòng càng lớn ( nhóm 3: 20%, nhóm 4: 50%, nhóm 5: 100%)
và nó phải đợc hạch toán vào chi phí hoạt động. Vì vậy, nếu tỷ lệ nợ xấu quá cao
thì sẽ làm cho chi phí nhiều chi nhánh ngân hàng thơng mại sẽ lớn hơn thu nhập,
dẫn đến hoạt động kinh doanh lém hiệu quả.
* Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng
Không thể nói một khoản tín dụng có chất lợng cao khi nó không đem lại
một khoản thu nhập cho ngân hàng. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu
chủ yếu để ngân hàng tồn tại và phát triển. Lợi nhuận do tín dụng đem lại chứng tỏ
các khoản vay không những thu hồi đợc gốc mà còn có lãi, đảm bảo đợc độ an
toàn của nguồn vốn cho vay.
Thu nhập từ hoạt động
tín dụng
=
Lãi từ hoạt động tín dụng
Tổng thu nhập
Ta thấy rằng nếu ngân hàng thơng mại chỉ chú trọng vào việc giảm và duy
trì một tỷ lệ nợ quá hạn thấp mà không tăng đợc thu nhập từ hoạt động tín dụng thì
tỷ lệ nợ quá hạn thấp cũng không có ý nghĩa. Chất lợng tín dụng đợc nâng cao chỉ
thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng.
* Chỉ tiêu doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tín dụng của gân hàng đối với
nền kinh tế. Đây là chỉ tiêu phản ánh chính xác, tuyệt đối về hoạt động cho vay trong
một thời gian dài, thấy đợc khả năng hoạt động tín dụng qua các năm
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Chỉ tiêu các thông số quy định
Ngoài các chỉ tiêu trên thì chất lợng tín dụng còn đợc đánh giá thông qua việc
đảm bảo các quy chế thể lệ tín dụng nh cho vay một khách hàng, một nhóm khách
hàng có liên quan.
+ Giới hạn cho vay một khách hàng: Để đảm bảo khả năng thanh toán, bất
cứ một Ngân hàng thơng mại nào cũng chỉ đợc cấp tín dụng cho một khách hàng

không quá 15% vốn tự có.
+ giới hạn cho vay đối với một nhóm khách hàng: Theo quy đinh chung của
Ngân hàng nhà nớc, bất cứ một Ngân hàng thơng mại nào cũng chỉ đợc phép cấp
tín dụng cho một nhóm khách hàng không đợc vợt quá 50% vốn tự có.
* Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Phân tích cơ cấu cho vay trong tổng nguồn vốn huy động là việc xem xét
đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân ngân
hàng cũng nh đòi hỏi về vốn của nền kinh tế cha. Trên cơ sở đó, các ngân hàng th-
ơng mại có thể biết đợc khả năng mở rộng tín dụng của mình. Từ đó, có thể quyết
định quy mô, tỷ trọng đầu t vào các lĩnh vực một cách hợp lý để vừa đảm bảo an
toàn vốn cho vay, vừa có thể thu lại lợi nhuận cao nhất có thể.
Chỉ tiêu này có thể đợc biểu thị bằng công thức:
Hiệu suất
sử dụng vốn
=
Tổng d nợ
Tổng vốn huy động
8 Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của ngời vay
Về nguyên tắc, nguồn trả nợ cho ngân hàng chính là tiền bán hàng (với tín
dụng ngắn hạn), là khấu hao tài sản cố định của tài sản cố định đợc đầu t bằng
nguồn vốn vay đó, lợi nhuận sau thuế có thể từ tài sản đó hoặc tất cả hoạt động sản
xuất kinh doanh (đối với tín dụng trung và dài hạn).
Tuy vậy, có nhiều trờng hợp do sử dụng vốn kém hiệu quả, sản xuất kinh
doanh thua lỗ, phá sản... nên ngời vay phải bán tài sản thế chấp (có thể do tự
nguyện hoặc bắt buộc) để trả nợ Ngân hàng. Tỷ lệ này đợc xác định nh sau:
Tỷ lệ thanh toán nợ = Số tiền thu nợ do bán tài sản thế chấp
ì 100%
Tổng doanh số thu nợ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
do bán tài sản của ngời vay

* Lãi treo
Lãi treo là lãi tính trên nợ gốc và các khoản cho vay của ngân hàng nhng cha
thu hồi đợc.
Tổng các khoản lãi treo trên các món nợ càng thấp càng tốt. Lãi treo càng cao
phản ánh rủi ro mất vốn của ngân hàng càng lớn, ngân hàng có khả năng mất cả
vốn lẫn lãi. Từ đó chất lợng tín dụng giảm và ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh
của ngân hàng.
Trên đây là các chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giá chất lợng tín dụng, tuy nhiên
để đánh giá một cách chính xác cần xem xét các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín
dụng.
1.2. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của một ngân hàng, hoạt động tín
dụng phát triển cũng kéo theo các hoạt động khác của ngân hàng phát triển. Nâng
cao chất lợng tín dụng đã, đang, và sẽ là cái đích mà tất cả các ngân hàng thơng
mại hớng tới. Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng. Bên cạnh các
nhân tố từ chính ngân hàng, còn có những nhân tố từ khách hàng của ngân hàng và
các nhân tố khách quan khác.
1.2.1. Các nhân tố từ phía Ngân hàng

Chính sách tín dụng của Ngân hàng
Chính sách tín dụng của là một trong những chính sách trong chiến lợc kinh
doanh của doanh nghiệp. Đó là yếu tố đầu tiên tác động dến việc cung ứng vốn
cho nền kinh tế.
Chính sách tín dụng đợc hiểu là đờng lối, chủ trơng đảm bảo cho hoạt động
tín dụng đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Chính
sách tín dụng bao gồm: hạn mức tín dụng, kỳ hạn của các khoản vay, lãi suất cho
vay và mức lệ phí, các loại cho vay đợc thực hiện. Các điều khoản của chính sách
tín dụng đợc xây dựng dựa trên nhiều yếu tố khác nhau nh các điều kiện kinh tế,
chính sách tiền tệ và tài chính của ngân hàng Nhà nớc, khả năng về vốn của ngân
hàng và nhu cầu tín dụng của khách hàng. Khi các yếu tố này thay đổi, chính sách

Website: Email : Tel : 0918.775.368
tín dụng cũng thay đổi theo. Đối với mỗi khách hàng, ngân hàng có thể đa ra các
chính sách khác nhau cho phù hợp. Ví dụ nh với các khách hàng có uy tín với
ngân hàng thì ngân hàng có thể cho vay không có tài sản đảm bảo, có hạn mức cao
hơn, lãi suất u đãi hơn; còn đối với các khách hàng khác, việc có tài sản đảm bảo
là cần thiết.
Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả
năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở hạn chế rủi ro, tuân thủ phơng pháp,
đờng lối chính sách của Nhà nớc và đảm bảo công bằng xã hội. Điều đó cũng có
nghĩa chất lợng tín dụng tuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của
ngân hàng thơng mại có đúng đắn hay không. Bất cứ Ngân hàng nào muốn có chất
lợng tín dụng tốt cũng đều phải có chính sách tín dụng khoa học, phù hợp với thực
tế của ngân hàng cũng nh của thị trờng.
* Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tập hợp những nội dung, nghiệp vụ cơ bản, các bớc tiến
hành trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Nó bao
gồm các bớc bắt đầu từ khâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra trong quá
trình cho vay cho đến khi thu hồi đợc nợ.
Trong quy trình tín dụng, bớc chuẩn bị cho vay rất quan trọng (khách hàng
nhập hồ sơ vay vốn). Bao gồm 3 giai đoạn: khai thác và tìm kiếm khách hàng; h-
ớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và thành lập hồ sơ vay; phân tích thẩm
định khách hàng và phơng án, dự án vay vốn. Chất lợng tín dụng tuỳ thuộc nhiều
vào chất lợng công tác thẩm định và quy định về điều kiện, thủ tục cho vay của
từng ngân hàng thơng mại.
Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay giúp cho ngân hàng nắm đợc diễn biến của
khoản tín dụng đã cung cấp cho khách hàng để có những hành động điều chỉnh
can thiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra. Việc lựa chọn và áp
dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập đợc một hệ thống phòng ngừa
hữu hiệu, giảm rủi ro tín dụng, nói cách khác sẽ nâng cao chất lợng tín dụng.
Thu hồi và giải quyết nợ là khâu quyết định đến chất lợng tín dụng. Sự nhạy

bén của ngân hàng trong việc kịp thời phát hiện những biểu hiện bất lợi xảy ra đối
Website: Email : Tel : 0918.775.368
với khách hàng cũng nh những biện pháp xử lý kịp thời, t vấn cho khách hàng sẽ
giảm thiểu đợc những khoản nợ quá hạn và điều đó sẽ có tác dụng tích cực đối với
hoạt động tín dụng.
Đồng thời với các bớc trong quy trình tín dụng là công tác thu thập thông tin.
Thông tin tín dụng càng nhanh, càng chính xác và toàn diện thì khả năng phòng
chống rủi ro tín dụng càng tốt. Thông tin tín dụng có thể thu thập đợc từ rất nhiều
nguồn: từ trung tâm tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc, từ phòng thông tin tín dụng
của các ngân hàng thơng mại, qua báo chí, các tổ chức nghề nghiệp, qua việc cán
bộ tín dụng trực tiếp thu thập tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, qua
báo cáo tài chính của khách hàng.
Quy trình tín dụng của ngân hàng thơng mại không mang tính cứng nhắc. Đối
với mỗi khách hàng khác nhau, ngân hàng có thể chủ động, linh hoạt,thực hiện các
bớc trong quy trình tín dụng cho phù hợp. Ví dụ nh đối với các dự án lớn, bớc
phân tích là rất quan trọng. Thậm chí có trờng hợp quá phức tạp, ngân hàng phải
thành lập tổ thẩm định riêng. Đối với những món vay tiêu dùng, việc giám sát mục
đích sử dụng vốn cần đợc chú trọng nhiều hơn.
* Công tác tổ chức ngân hàng
Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hoá và sắp xếp có khoa học, có tính linh
hoạt trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc đã quy định.
Ngân hàng đợc tổ chức một cách có khoa học sẽ đảm bảo đợc sự phối hợp
chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn
hệ thống cũng nh với các cơ quan liên quan khác. Qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng
kịp thời các yêu cầu của khách hàng, quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng,
phát hiện và giải quyết kịp thời các khoản tín dụng có vấn đề, từ đó nâng cao chất
lợng tín dụng.
* Phẩm chất và trình độ cán bộ
Chất lợng đội ngũ cán bộ ngân hàng là nhân tố quyết định đến sự thành bại
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và trong hoạt động tín dụng

nói riêng. Sỡ dĩ nh vậy là vì cán bộ tín dụng là ngời tham gia trực tiếp vào mọi
khâu của quy trình tín dụng, từ bớc đầu tiên đến bớc cuối cùng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cán bộ tín dụng mà không có đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu tinh thần
trách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật sẽ làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng. Trình
độ chuyên môn nghiệp vụ cũng quyết định đến sự thành công của công tác tín
dụng. Cán bộ tín dụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng, có kinh nghiệm
đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, xác định đợc tính chân thực của các báo
cáo taì chính, phát hiện các hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng (nh sửa chữa
báo cáo tài chính, lập hồ sơ thế chấp giả, dùng một tài sản thế chấp đi vay ở nhiều
nơi..) từ đó phân tích đợc khả năng quản lý và năng lực thực sự của khách hàng để
quyết định có cho vay hay không.
Bên cạnh đó cán bộ tín dụng cần có sự hiểu biết rộng về pháp luật, môi tròng
kinh tế xã hội, đờng lối phát triển của đất nớc, sự thay đổi của thị trờng, dự đoán
trớc đợc những biến động có thể xẩy ra từ đó t vấn lại cho khách hàng xây dựng lại
phơng án kinh doanh cho phù hợp.
* Kiểm soát nội bộ
Thông qua kiểm soát nội bộ gió cho nhà lãnh đạ ngân hàng nắm đợc tình hình
hoạt động kinh doanh đang diễn ra, phát hiện những thuận lợi, khó khăn, sai trái từ
đó đề ra các biện pháp giải quyết kịp thời.
Chất lợng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành những quy định, thể lệ,
chính sách và mức độ phát hiện kịp thời các sai sót cũng nh nguyên nhân dẫn đến
những lệch lạc trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng.
* Tình hình huy động vốn
Tình hình huy động vốn ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.Vốn huy động ngắn
hạn là nguồn chủ yếu để cho vay ngắn hạn, vốn huy động trung dài hạn là nguồn
chủ yếu để cho vay trung dài hạn. Vốn huy động càng lớn, ngân hàng thơng mại
càng có khả năng cho vay, mở rộng hoạt động tín dụng. Nếu ở ngân hàng không
có sự phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn huy động và cho vay mà không dự kiến dợc
nguồn bù đắp thì rủi ro thanh khoản sẽ xảy ra.

1.2.2. Các nhân tố từ phía khách hàng
Khách hàng là ngời lập phơng án, dự án xin vay và sau khi đợc ngân hàng chấp
nhận, khách hàng là ngời trực tiếp sử dụng vốn vay để kinh doanh. Vì vậy, khách
hàng cũng ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Năng lực của khách hàng
Năng lực của khách hàng là nhân tố quyết định đến việc khách hàng sử
dụng vốn vay có hiệu quả hay không.
Nếu năng lực của khách hàng yếu kém, thể hiện ở việc không dự đoán đợc
những biến động lên xuống của nhu cầu thị trờng; không hiểu biết nhiều trong
việc sản xuất, phân phối và khuyếch trơng sản phẩm thì sẽ dễ dàng bị gục ngã
trong cạnh tranh. Từ đó làm ảnh hởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, chất lợng
tín dụng của ngân hàng bị ảnh hởng. Và ngợc lại năng lực của khách hàng càng
cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trờng càng lớn, vốn vay càng đợc sử dụng có
hiệu quả.
* Sự trung thực của khách hàng
Sự trung thực của khách hàng ảnh hởng lớn tới chất lợng tín dụng của ngân
hàng
Nếu các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng không cung cấp các số liệu trung
thực, vi phạm chế độ kế toán thống kê đã đợc ban hành thì sẽ gây khó khăn cho
ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, cũng nh việc quản lý
vốn vay của khách hàng để qua đó có thể đa ra quyết định cho vay đúng đắn.
Nếu khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng đối tợng kinh doanh,
không đúng với phơng án, mục đích khi xin vay thì sẽ không trả đợc nợ đúng hạn.
* Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng
Rủi ro là thuật ngữ đợc sử dụng để chỉ những biến cố (sự kiện) xảy ra ngoài
mong muốn và đem lại hậu quả xấu. Rủi ro trong kinh doanh là một yếu tố tất yếu
nh ngời ta thờng nói rủi ro là ngời bạn đồng hành của kinh doanh. Rủi ro phát
sinh muôn màu muôn vẻ và là hệ quả của những nhân tố chủ quan hay khách
quan, nhng chủ yếu là những nhân tố khách quan ngoài dự đoán của doanh nghiệp.

Trong sản xuất kinh doanh, rủi ro phát sinh dới nhiều hình thái khác nhau: do
thiên tai, hoả hoạn, do năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém, là nạn nhân của sự
thay đổi chính sách của nhà nớc, do bị lừa đảo, trộm cắp, Ví dụ nh giá bán nguyên
vật liệu tăng vọt nhng giá bán sản phẩm không thay đổi sẽ làm lợi nhuận của
doanh nghiệp giảm, ảnh hởng đến việc trả nợ Ngân hàng. Nếu doanh nghiệp tăng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giá bán sản phẩm lên thì sẽ bị khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, khả năng thu
hồi vốn chậm, dễ dàng vi phạm việc trả nợ Ngân hàng về mặt thời hạn.
* Tài sản đảm bảo
Quyền sở hữu tài sản là một trong những tiêu chuẩn để đợc cấp tín dụng (có thể
là tài sản đảm bảo hoặc tín chấp). Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều tài sản của các
pháp nhân và cá nhân không có giấy chứng nhận sỡ hữu. Tài sản cố định phần lớn
là nhà xởng, máy móc, thiết bị lạc hậu không đủ tiêu chuẩn thế chấp. Trong khi đó
nhu cầu vay vốn ngân hàng là rất lớn. Nh vậy nếu cho vay theo đúng chế độ thì
hầu hết các doanh nghiệp không đủ điều kiện để cho vay hoặc đợc cho vay nhng
không đáng kể
* Sự không theo kịp với quá trình đổi mới
Nhiều doanh nghiệp nhà nớc thờng có thói quen dựa dẫm trông chờ vào nhà n-
ớc. Vốn tự có của họ ít nhng lại đợc giao những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lớn.
Hơn nữa, do đã quen với kiểu làm ăn bao cấp nên khi chuyển sang cơ chế thị trờng
tự hạch toán kinh doanh, họ vay vốn ngân hàng để kinh doanh nhng khi thua lỗ
vẫn chờ vào sự giúp đỡ của nhà nớc nh trớc đây. Điều này ảnh hởng đến chất lợng
tín dụng, đặc biệt là chất lợng tín dụng trung dài hạn.
1.2.3. Các nhân tố khác
* Môi trờng kinh tế
Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm các hoạt động kinh tế có quan hệ biện
chứng, ràng buộc lẫn nhau nên bất kỳ một sự biến động của một hoạt động kinh tế
nào đó cũng sẽ gây ảnh hởng đến việc sản xuất kinh doanh của các lĩnh vực còn
lại. Hoạt động của ngân hàng thơng mại có thể đợc coi là chiếc cầu nối giữa các
lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Vì vậy, sự ổn định hay mất ổn định của nền

kinh tế sẽ có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ngân hàng- đặc biệt là hoạt
động tín dụng.
Các biến số kinh tế vĩ mô nh lạm phát, khủng hoảng sẽ ảnh hởng rất lớn tới
chất lợng tín dụng. Một nền kinh tế ổn định tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ tạo điều
kiện cho các khoản tín dụng có chất lợng cao. Tức là các doanh nghiệp hoạt động
trong một môi trờng ổn định thì khả năng tạo ra lợi nhuận cao hơn, từ đó mà có
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thể trả vốn và lãi cho ngân hàng. Ngợc lại khi nền kinh tế biến động thì các doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh cũng thất thờng ảnh hởng đến thu nhập của doanh
nghiệp, từ đó ảnh hởng tới khả năng thu nợ của ngân hàng.
Chu kỳ kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng. Trong thời kỳ
suy thoái, sản xuất vợt quá nhu cầu dẫn tới hàng tồn kho lớn, hoạt động tín dụng
gặp nhiều khó khăn do các doanh nghiệp không phát triển đợc. Hơn nữa nếu ngân
hàng bỏ qua các nguyên tắc tín dụng thì lại càng làm giảm chất lợng tín dụng. Ng-
ợc lại trong thời kỳ hng thịnh, tốc độ tăng trởng cao, các doanh nghiệp có xu hớng
mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu tín dụng tăng và rủi ro ít, do đó chất lợng
tín dụng cũng tăng. Tuy nhiên trong thời kỳ này có những khoản vay vợt quá quy
mô sản xuất cũng nh khả năng quản lý của khách hàng nên những khoản vay này
vẫn gặp rủi ro.
* Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nớc
Các chính sách của nhà nớc ổn định hay không ổn định cũng tác động đến chất
lợng tín dụng. Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khó khăn cho doanh
nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gây trở ngại cho ngân hàng khi
thu hồi nợ và ngợc lại.
Hệ thống pháp luật là cơ sở để điều tiết các hoạt động trong nền kinh tế. Nếu
hệ thống pháp luật không đồng bộ, hay thay đổi sẽ làm cho hoạt động kinh doanh
gặp khó khăn. Ngợc lại nếu nó phù hợp với thực tế khách quan thì sẽ tạo một môi
trờng pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt
kết quả cao.
* Môi trờng xã hội

Quan hệ tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở lòng tin. Nó là cầu nối giữa ngân
hàng và khách hàng. Đạo đức xã hội ảnh hởng tói chất lợng tín dụng. Trong trờng
hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo sẽ làm giảm chất lợng
tín dụng. Hơn nữa trình độ dân trí cha cao, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng
cũng sẽ làm giảm chất lợng tín dụng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Môi trờng tự nhiên
Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trờng tự nhiên nh thiên tai
(hạn hán, lũ lụt, động đất), hoả hoạn làm ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của khách hàng, đặc biệt là trong các ngành có liên quan đến nông nghiệp,
thuỷ sản, hải sản.Vì vậy khi môi trờng tự nhiên không thuận lợi thì doanh nghiệp
sẽ gặp khó khăn từ đó làm giảm chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại
Trên đây là những nhân tố chính tác động tới chất lợng tín dụng của Ngân hàng
thơng mại. Để nâng cao chất lợng tín dụng, chúng ta cần nghiên cứu và nhận thức
đúng đắn các yếu tố trên, cùng với kết quả hoạt động thực tiễn của các Ngân hàng th-
ơng mại, để từ đó đa ra các biện pháp khắc phục có tính khả thi cao.
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng tại các Ngân hàng Thơng
mại
Ngân hàng là ngành kinh tế đặc thù trong nền kinh tế quốc dân, nhiệm vụ chủ
yếu của nó là tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, phục vụ sản xuất kinh
doanh, hoạt động ngân hàng có liên quan đến mọi lĩnh vực, đời sống, kinh tế, xã
hội. Sự ổn định và phát triển của hệ thống Ngân hàng có liên quan đến sự ổn định
của nền kinh tế. Vì vậy, hoạt động Ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng phải
đợc đảm bảo an toàn và hiệu quả. Nâng cao chất lợng tín dụng có ý nghĩa rất lớn
đối với ngân hàng nói chung cũng nh SGD I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
nói riêng.
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá với những đặc trng nổi bật là tự do hóa th-
ơng mại và tự do hoá tài chính ngày càng rộng khắp và mạnh mẽ đã và đang chi
phối khuynh hớng và cấu trúc vận động của hệ thống tài chính ngân hàng từng
quốc gia. Điều đó tạo cho Ngân hàng những cơ hội cũng nh thách thức để mở rộng

và nâng cao hoạt động của mình. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh
tế, các Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển, nâng cao vị thế của mình trên thị tr-
ờng thì một trong những điều kiện tiên quyết là phải nâng cao chất lợng hoạt động
kinh doanh, đặc biệt là hoạt động tín dụng, bởi vì:
- Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực đặc biệt bởi hàng hoá và
tiền tệ có sức nhạy cảm và sức cuốn hút. Vì vậy mà rủi ro trong Ngân hàng rất lớn
Website: Email : Tel : 0918.775.368
và đa dạng. Nó ảnh hởng xấu đến mọi hoạt động của Ngân hàng, chính vì vậy mà
cần phải giảm rủi ro. Nâng cao chất lợng tín dụng góp phần làm giảm thiểu rủi ro
trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, làm lành mạnh tình hình tài chính của
ngân hàng thơng mại, giúp Ngân hàng thơng mại ổn định và phát triển lâu dài.
- Trong hoạt động kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực nào, doanh nghiệp hay các đơn
vị kinh tế đều nhằm mục đích là tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu. Ngân hàng
thơng mại cũng là một đơn vị kinh doanh trong nền kinh tế nên hoạt động kinh
doanh có lãi là điều mà bất cứ một ngân hàng thơng mại nào cũng mong muốn.
Nâng cao chất lợng tín dụng, góp phần làm tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng
thông qua việc tăng d nợ tín dụng, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi
phí thiệt hại do không thu hồi đợc vốn vay từ đó tăng thu lãi về hoạt động tín dụng
cho Ngân hàng.
- Nâng cao chất lợng tín dụng góp phần làm tăng thêm các hoạt động dịch vụ
của Ngân hàng thơng mại do tạo thêm nhiều nguồn vốn từ việc tăng cờng vòng
quay vốn tín dụng và thu hút thêm nhiều khách hàng bởi các hình thức của sản
phẩm, dịch vụ, và tạo ra hình ảnh tốt về biểu tợng và uy tín của Ngân hàng.
Ngoài ra nâng cao chất lợng tín dụng góp phần củng cố các mối quan hệ xã hội
của Ngân hàng, điều đó cũng có ý nghĩa là tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của
Ngân hàng. chất lợng tín dụng cho phép Ngân hàng có thêm nhiều khách hàng trung
thành và những khoảng lợi nhuận bổ sung cho vốn đầu t. Vì vậy, nâng cao chất lợng
tín dụng giúp cho Ngân hàng tồn tại và phát triển bền vững.
Tóm lại, nâng cao chất lợng tín dụng luôn là nhiệm vụ đợc đặt lên hàng đầu
của tất cả các Ngân hàng Thơng mại trong việc hoạch định chiến lợc kinh doanh

của ngân hàng mình, là sự cần thiết và khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu
dài của mỗi Ngân hàng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II:
Thực trạng chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch I
Ngân hàng Công Thơng Việt nam
2.1. Khái quát về Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch I Ngân hàng Công Th-
ơng Việt Nam
Ngân hàng Công thơng Việt Nam (VietinBank) đợc thành lập từ năm 1988
sau khi tách ra từ Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, có t cách pháp nhân theo luật
pháp Việt Nam, là một Ngân hàng thơng mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột
của Ngân hàng Việt Nam, Với một hệ thống mạng lới trải rộng toàn quốc (gồm: 3
sở giao dịch,141 chi nhánh và trên 700 điểm/phòng giao dịch). VietinBank có 4
công ty hạnh toán độc lập, là công ty cho thuê tài chính, công ty TNHH chứng
khoán, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty TNHH Bảo hiểm và 3 đơn
vị sự nghiệp là trung tâm công nghệ thông tin và trung tâm thẻ, trờng đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực.
Là sáng lập viên và là đối tác của Ngân hàng INDOVINA, có quan hệ đại lý
với trên 850 ngân hàng lớn trên toàn thế giới. Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam
đợc cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại
và thơng mại điện tử Việt Nam và là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt
Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu á, Hiệp hội tài chính viễn thông Liên Ngân
hàng toàn cầu(SWIFT), tổ chức phát hành và thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc
tế.
Tên giao dịch quốc tế là Industrial and Commercial Bank of Viet Nam.
SGD I- NHCT Việt Nam là thành viên hạch toán phụ thuộc của NHCT Việt
Nam. Sự phát triển của SGD I có thể khái quát qua 4 giai đoạn nh sau:
Trong giai đoạn từ năm 1988 trở về trớc, SGD I của Ngân hàng Công thơng
Việt Nam là Ngân hàng Hoàn Kiếm.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phòng
Thanh
toán xuất
nhập
khẩu
Sau đó, trong giai đoạn từ 1988- 1993, Sở giao dịch I mang tên là ngân hàng
công thơng Hà Nội. Thời kì này, cơ sở vật chất kĩ thuật của ngân hàng còn nghèo
nàn, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, kinh doanh đối nội là chủ yếu, kinh doanh đối
ngoại còn cha phát triển.
Không chỉ vậy, đội ngũ cán bộ ngân hàng đợc đào tạo trong cơ chế cũ, đông về
số lợng nhng yếu về chất lợng, nhất là kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh trong
cơ chế mới.
Qui mô hoạt động của ngân hàng trong thời kì này còn khiêm tốn, cụ thể
nh sau:
Tổng nguồn vốn hoạt động đến 31/12/1993 đạt 522 tỉ đồng.
Tổng d nợ cho vay đến 31/12/1993 đạt 323 tỉ đồng.
Sang giai đoạn mới, từ 1/4/1993 đến 31/12/1998, ngân hàng lại đợc sát nhập
với NHCT TW, lấy tên là Hội sở NHCT Việt Nam. Thời kì này, ngân hàng đã có
những bớc phát triển mới. Cơ sở vật chất, kĩ thuật công nghệ đợc tăng cờng. Sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng khá phong phú, ngoài cho vay ngắn hạn, trung và dài
hạn, còn có nhiều loại cho vay mới ra đời nh: cho vay tài trợ uỷ thác, cho vay
thanh toán công nợ, đồng tài trợ, trả thay, bảo lãnh,... Kinh doanh đối ngoại trong
thời kì này cũng đợc phát triển mạnh, đội ngũ cán bộ đợc đào tạo lại và bắt đầu
thích ứng dần với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng, tạo tiền đề cho một
bớc phát triển mới của ngân hàng.
Vào ngày 1/1/1999, theo Quyết định số 134/QĐ HĐQTNHCTVN, Hội sở
đợc tách ra và mang tên chính thức là Sở giao dịch I-Ngân hàng Công thơng Việt
Nam, hạch toán phụ thuộc ngân hàng công thơng Việt Nam.
Từ đó đến nay, hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển mạnh, đều

trên tất cả các mặt nghiệp vụ, áp dụng giao dịch tức thời trên máy tính tại tất cả
các điểm huy động vốn.
SGD I đã mở rộng mạng lới kinh doanh của mình, phát triển thêm nhiều
loại hình dịch vụ mới. Năm 2001, Sở đã mở phòng giao dịch số I và hình thành
thêm tổ nghiệp vụ bảo hiểm, và tới thời điểm hiện tại SGD I đã có 3 phòng giao
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phòng
Thanh
toán xuất
nhập
khẩu
dịch. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã có bớc tăng trởng nhảy vọt
và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống NHCT Việt Nam.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của sở giao dịch INgân hàng Công Thơng Việt Nam

Hiện nay, SGD I có số nhân viên là 260 ngời, trong đó phòng tổng hợp và
phòng kinh doanh có số nhân viên là 60 ngời, phòng kế toán có số nhân viên
khoảng 50 ngời, dới sự điều hành của 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.
2.2 Các hoạt động của Sở giao dịch INHCT Việt Nam trong thời gian qua
2.2.1. Tình hình huy ng vn ca S giao dch INHCT Vit Nam
Vi th mnh truyn thng trong công tác huy ng vn, không ngng
ch ng cách khai thác, các hình thc huy ng ngày càng linh hoạt cộng với
việc đã chú trọng hơn trong việc tiếp xúc với khách hàng, bt nhp theo din bin
ca nn kinh t trờng nhiều biến động, nhng s liu phn ánh công tác huy ng
vn trong thi gian qua ó là:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ban giám Đốc
Phòng nghiệp vụ
Phòng
khách

hàng 1
(doanh
nghiệp
lớn)
Phòng
khách
hàng 2
(doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ)
Phòng
khách
hàng cá
nhân
Phòng
quản lý
rủi ro
Phòng kế
toán giao
dịch
Phòng
Kế toán
tài chính
Phòng
Thanh
toán xuất
nhập
khẩu
Phòng

tiền tệ
kho quỹ
Phòng tổ
chức
hành
chính
Phòng
thông tin
điện toán
Phòng
tổng hợp
Bảng 1: Tổng vốn huy động của SGD I – NHCT ViÖt Nam
(Đơn vị: tỷ đồng, %)
Chỉ tiªu
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % +/- % +/- %
Tổng NVHĐ
17.44
8
16.71
8
17.94
0
-
730
-
4.2
1.22
2
7.3

- VNĐ
14.95
3
85.
7
14.27
0
85.
4
14.86
5
82.
9
-
683
-
4.6
595 4.2
- Ngoại tệ quy
VNĐ
2.495 14.
3
2.448 14.
6
3.075 17.
1
-47 -
1.9
627 25.6
(Nguồn: B¸o c¸o kết quả kinh doanh th¸ng 12 vµ 12 th¸ng năm 2007, 2008 SGDI

-NHCTVN)
H×nh 1: T×nh h×nh huy ®éng vèn SGD I–NHCT ViÖt Nam

0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
120.00%
2006 2007 2008
Ngoại tệ
VNĐ
Qua bảng số liệu ta thấy được t×nh h×nh huy động vốn trong năm 2007 gặp
nhiều khã khăn, giảm gần 5% so với năm 2006. Nguyªn nh©n lµ do sự cạnh tranh
gay gắt trong việc huy động vốn của c¸c Ng©n hµng. Với việc c¸c ng©n hµng mở
rộng mạng lưới hoạt động, liªn tục gia tăng l·i suất huy động trong khi l·i suất
huy động vốn của NHCT lu«n duy tr× ở mức thấp hơn so với c¸c ng©n hµng kh¸c.
Đặc biệt lµ c¸c doanh nghiệp cã nguồn tiền gửi lớn tại SDG I đều thực hiện gửi
tiền cã kỳ hạn theo l·i suất đấu thầu cạnh tranh dÉn ®Õn l·i suất b×nh qu©n đầu vµo
tăng lªn nhiều, lµm ảnh hưởng đến kết quả huy động vốn của SDG I. Tuy vậy, cã
điều đ¸ng mừng lµ trong năm qua với nhiều biến động phức tạp: Lạm ph¸t, hệ
thống tµi chÝnh chịu nhiều ¸p lực, khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng t×nh h×nh
huy động vốn vẫn cho kết quả khả quan. Tiền VNĐ vµ ngoại tệ huy động được
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đều tăng, lµm cho kết quả huy động vốn tăng hơn 7% so với 2007. Trong đã đ¸ng
chó ý lµ hoạt động huy động vốn từ ngoại tệ tăng mạnh xấp xỉ 26% so với năm
2007.
Bảng 2: Cơ cấu huy động vốn của SGD I – NHCT ViÖt nam
(Đơn vị: tỷ đồng, %)

Chỉ tiªu
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn % +/- % +/- %
Tổng NVHĐ
17.44
8
16.71
8
17.94
0
-730 -4.2 1.222 7.3
- TGDN 9.859 56.
5
12.73
5
76.
2
7.377 41.
1
2.876 29.2 -
5.358
-42.1
-TGTK 3.370 1.9 3.144 18.
8
2.880 16.
1
-226 -6.7 -264 -8.4
-C«ng cụ nợ
620 3.6 268 1.6 114 0.6 -352 -
56.8

-154 -57.5
-TCTD & TC # 3599 20.
6
571 3.4 7.569 42.
2
-
3.028
-
84.1
6.998 1225.6
(Nguồn: B¸o c¸o kết quả kinh doanh th¸ng 12 vµ 12 th¸ng năm 2007, 2008 SGDI
- NHCTVN)
Qua 3 năm t×nh h×nh huy động vốn tuy cũng cã biến động theo chiều hướng
giảm nhưng tỷ lệ giảm xuống kh«ng nhiều. Về cơ bản th× SGD I vẫn duy tr× được
ở một mức huy động tương đối ổn định.
2.2.2. T×nh h×nh cho vay của Sở giao dịch I – NHCT ViÖt Nam
Hoạt động huy động vốn vµ hoạt động cho vay lµ hai hoạt động cơ bản vµ
truyền thống, mang đặc trưng bản chất của ng©n hµng nhất. C¸c h×nh thức cho vay
mµ SGD I cung cấp cho kh¸ch hµng phong phó: cho vay ngắn hạn, trung hạn vµ
dµi hạn, cho vay đồng tµi trợ, cho vay theo hạn mức tÝn dụng. Lu«n lu«n chó trọng
đến việc đơn giản hãa thủ tôc cho kh¸ch hµng vay vốn nhưng vẫn đảm bảo được
những tiªu chuẩn của hoạt động cho vay.
§Ó cã c¸i nh×n toµn diÖn h¬n vÒ chiÕn lîc cho vay cña SGD I, chóng ta ®i vµo
xem xÐt cụ thể hơn về cơ cấu cho vay cña SGD I như cho vay theo thời hạn, theo
lo¹i tiÒn, theo thµnh phần kinh tế cô thÓ:
Bảng 3: Cơ cấu cho vay theo thời hạn của SGD I – NHCT ViÖt nam
(Đơn vị: tỷ đồng, %)
Chỉ tiªu
2006 2007 2008 07/06 08/07
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Số tiền % Số tiền % Số tiền % % %
DN CV 2.776 3.101 3.882 11.7 25.2
DN ngn hn
895 32.2 1.008 32.4 1.591 41 12.6 57.8
DN trung & dài
hn
1.881 67.8 2.093 67.6 2.291 59 11.2 9.5
(Ngun: Báo cáo kt qu kinh doanh tháng 12 và 12 tháng nm 2007, 2008 SGDI
NHCTVN)
Nh vậy, ta thấy rằng trong 3 năm qua, tỷ trọng d nợ cho vay trung và dài hạn
đang có xu hớng giảm dần nhng cha đáng kể và vẫn chiếm một tỷ lệ cao trong
tổng d nợ cho vay so với d nợ cho vay ngắn hạn. Cụ thể, năm 2006, tỷ trọng d nợ
trung và dài hạn chiếm 67,8% trong tổng d nợ đạt 1.885 tỷ đồng, còn con số của
ngắn hạn là 895 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 32,2%, sang năm 2007 thì nó có chút thay
đổi nhng không mấy đang kể, lần lợt là (2.093 tỷ đồng) chiếm tỷ trọng 67,6% và
(1.008 tỷ đồng) chiếm tỷ trọng 32,4% trong tổng d nợ cho vay.Tuy nhiên,đến năm
2008 thì d nợ trung và dài hạn chỉ đạt 2.291 tỷ đồng chiếm 59% trong tổng d nợ
cho vay, còn d nợ ngắn hạn đã tăng lên 1.591 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 41% trong
tổng d nợ. Điều này là do trong những năm qua, SGD I đã sự thay đổi trong chính
sách cho vay, mức lai suất đợc điều chỉnh hợp lý hơn cho từng món vay theo thời
hạn......
Bng 4: C cu cho vay theo loi tin ca SGD I NHCT Việt nam
(n v: t ng,%)
Ch tiêu
2006 2007 2008 07/06 08/07
Số tiền % Số tiền % Số tiền % % %
DN CV 2.776 3.101 3.882 11.7 25.2
DN VN
1.906 68.7 1.958 63.2 2.370 61.1 2.7 21
DN ngoi t

870 31.3 1.143 36.8 1.512 38.9 31.3 32.4
(Ngun: Báo cáo kt qu kinh doanh tháng 12 và 12 tháng nm 2007, 2008 SGDI
NHCTVN)
Với việc ngày càng đa thơng mại hóa trong nền kinh tế thị trờng, các doanh
nghiệp nớc ngoài đầu t vào mảnh đất màu mỡ Việt Nam nhiều hơn, thì trong mấy
năm qua tình hình d nợ cho vay ngoại tệ tăng nhanh cũng là một điều dễ hiểu. Tuy
nhiên thì việc cho vay với đồng VNĐ vẫn là chủ đạo của SGDI. Thông qua những
con số ở bảng 4 ta có thể thấy rõ điều đó. Cụ thể, năm 2006 d nợ cho vay đối với
đồng VNĐ đạt 1.906 tỷ đồng chiếm 68,7%, trong khi d nợ ngoại tệ chỉ là 870 tỷ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chiếm 31,3%, sang năm 2007 d nợ VNĐ chỉ tăng 2,7% tức là đạt 1.958 tỷ đồng
chiếm tỷ trọng 63,2% trong tổng d nợ cho vay thì d nợ ngoại tệ tăng 31,3% đạt
1.143 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 36,8%.Và đến năm 2008 con số cho d nợ VNĐ là
2.370 tỷ chiếm tỷ trọng 61,1% còn d nợ ngoại tệ là 1.512 tỷ chiếm 38,9% trong
tổng d nợ cho vay.
Bng 5: C cu cho vay theo thành phn kinh t ca SGDI NHCTVN
(n v: t ng,%)
Ch tiêu
2006 2007 2008 07/06 08/07
Số tiền % Số tiền % Số tiền % % %
DN CV 2.776 3.101 3.882 11.7 25.2
DN quc doanh
2.081 75 2.341 75.5 2.910 75 12.4 24.4
DN ngoài quc doanh
695 25 760 24.5 972 25 9.4 27.9
(Ngun: Báo cáo kt qu kinh doanh tháng 12 và 12 tháng nm 2007, 2008 SGDI
NHCTVN)
Qua bảng số liệu ta có thể thấy tỷ trọng nợ quốc doanh trên tổng d nợ của
SGD I qua các năm luôn ở mức cao. Năm 2006 nợ quốc doanh của ngân hàng là
2.081 tỷ đồng, chiếm 75% trong tổng d nợ, còn nợ ngoài quốc doanh chỉ chiếm

25% tức là đạt 695 tỷ đồng. Sang năm 2007 cơ cấu nợ theo thành phần kinh tế của
SGD I cũng không có gì thay đổi khi d nợ quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng cao
(75,5%) đạt mức 2.341 tỷ đồng còn tỷ trọng nợ ngoài quốc doanh giảm đi chỉ
chiếm có 24,5% tức là 760 tỷ đồng. Năm 2008 cơ cấu này vẫn không biến động
nhiều khi tỷ trọng nợ quốc doanh là 75% và tỷ trọng nợ ngoại quốc doanh là 25%.
Nh vậy, vi bn cht ban u là Ngân hàng ca Nhà nc, i tng phc
v ch yu ca SGD I là các doanh nghip quc doanh. T l cho vay gia doanh
nghip quc doanh và ngoài quc doanh luôn gi n nh. Vi quá trình hi nhp
và cnh tranh gay gt, d oán trong nhng nm ti t l này s có nhiều biến
động mạnh phù hợp với nền kinh tế năng động nh hiện nay.
2.3. Thực trạng về chất lợng tín dụng tại sở giao dịch I Ngân hàng Công Th-
ơng Việt Nam
Ngân hàng Công thơng Việt nam đợc các tổ chức kinh tế cũng nh các nhà
đầu t lớn nhỏ trong và ngoài nớc đánh giá là một trong những ngân hàng có chất l-
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ợng và uy tín lớn, tạo đợc niềm tin cho mọi khách hàng. Trong thành công đó, có
sự góp phần không nhỏ của SGD I Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Có thể nói,
trên địa bàn thành phố Hà nội, SGDI Ngân hàng Công thơng Việt Nam có uy tín
rất lớn đối với khách hàng.điều này làm cho nhiều khách hàng hơn đến với SGDI
Khi đến với SGD I-Ngân hàng Công thơng Việt nam để giao dịch, khách
hàng sẽ cảm thấy yên tâm bởi vì ở đây tài sản của khách hàng luôn đợc trông coi
cẩn thận (có phòng bảo vệ, có bãi để xe và không thu lệ phí). Khách hàng mới sẽ
không mất nhiều thời gian để tìm phòng tín dụng bởi ở ngay trớc cửa có bảng chỉ
dẫn. Hệ thống cửa tự động cùng với trang thiết bị Ngân hàng hiện đại đã giúp cho
khách hàng có ấn tợng tốt về Ngân hàng ngay từ đầu. Có thể nói SGD I-Ngân hàng
Công thơng Việt Nam có phong cách phục vụ tốt nhất trong các Ngân hàng của
Việt Nam.
Trong phòng tín dụng, cách bài trí trong phòng rất đẹp. Đặc biệt là thái độ
của các nhân viên, các cán bộ tín dụng ở đây rất lịch thiệp, cởi mở, tạo một bầu
không khí thoải mái giữa khách hàng và cán bộ Ngân hàng.

Tất cả những điều đó đã đóng góp rất nhiều vào việc nâng cao chất lợng tín
dụng ở SGD I-Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Với những chính sách linh hoạt, tao ra cảm giác an toàn đối với khách hàng
đến với SGD I cho nên hoạt động tín dụng thời gian qua đạt kết quả khá tốt. Nhng
để đánh giá chính xác hơn về hoạt động tín dụng, chúng ta cần tìm hiểu những vấn
đề liên quan đến các chỉ tiêu định lợng đánh giá chất lợng tín dụng.
2.3.1. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn tín dụng
Bảng 6: Hiệu suất sử dụng vốn
(Đơn vị: Tỷ đồng,%)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Tổng d nợ CV & DT 4.499 4.359 4.544
Tổng vốn huy động 17.448 16.718 17.940
Hiệu suất sử dụng vốn (%) 25.8% 26.1% 25.3%
(Ngun: Báo cáo kt qu kinh doanh tháng 12 và 12 tháng nm 2007, 2008
SGDI NHCTVN)
Qua đó ta thấy, vốn huy động đợc dùng vào việc cho vay cha thực sự lớn
khi mà hiệu suất sử dụng vốn tính trên tổng vốn huy động luôn ở mức thấp
(<30%). Năm 2006 là 25,8%, năm 2007 là 26,1%, năm 2008 là: 25,3%. Nh vậy
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vốn huy động về của sở giao dịch chủ yếu là đợc dùng vào việc gửi vốn điều hòa
tại VietinbankTW, mua kỳ phiếu của các Ngân hàng TM quốc doanh, mua trái
phiếu kho bạc. Điều này làm cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của sở giao dich
không cao ảnh hởng xấu tới chất lợng tín dụng tại SGD I.
Nh vậy là, mặc dù có sự tăng trởng mạnh mẽ, cơ cấu cho vay bắt đầu có sự
chuyển dịch, nhng tỷ trọng cho vay trên thị trờng cấp I (thị trờng quan hệ với
khách hàng) vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp so với cho vay trên thị trờng cấp II (thị
trờng quan hệ với các tổ chức tín dụng) và cha tơng xứng với tiềm năng hiện có
của SGD I-Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
2.3.2. Các chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động kinh doanh
Tình hình thu nhập năm 2006, 2007, 2008 đợc thể hiện qua bảng số liệu

sau.
Bng 7: Chênh lệch thu chi của SGD I - NHCT Việt Nam
(n v: t ng,%)
chỉ tiêu 2006 2007 2008
Số tiền Tăng/giảm Số tiền Tăng/giảm
Tổng thu 1.456,119 1.539,224 5,7% 2.163,623 40,6%
Tổng chi 1.113,034 1.207,725 8,5% 1.769,304 46,5%
Chênh lệch thu chi 343,085 331,499 - 3,4% 394,319 19%
(Ngun: Báo cáo kt qu kinh doanh tháng 12 và 12 tháng nm 2007, 2008
SGD I NHCTVN)
Qua bảng số liệu ta có thể thấy chênh lệch thu chi của SGD I Ngân hàng
Công thơng Việt nam năm 2006 là 343,085 tỷ đồng nhng sang năm 2007 đã giảm
3,4% so với năm 2006 (giảm 11.586 tỷ đồng). Vì vậy, chênh lệch thu chi tính đến
31/12/2007 là 331,499 tỷ đồng. Đến năm 2008 chênh lệch này đã vợt mức một cách
ấn tợng, tăng 19% so với năm 2007 đạt 394,319 tỷ đồng. Đó là do SGD I đã có
những chính sách tín dụng hợp lý, mở rộng cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của doanh
nghiệp, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Mức lãi suất dành cho các
món vay là hấp dẫn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×