Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 37 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Bộ Giáo Dục và Đào TạoĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM</b>
<b>Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao</b>
<b>Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam</b>
Nghiên cứu tổng quan đề tài.
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về: động học quay vịng của xe ơ tơ, hệ thống điều khiển từ xa, sóng RF và ứng dụng, arduino và ứng dụng.
Thiết kế các chi tiết của một chiếc xe điều khiển.
Lắp ráp các chi tiết và lập trình cho arduino, mạch điều khiển. Thử nghiệm và điều chỉnh.
Kết quả, kết luận và kiến nghị. Viết thuyết minh đề tài.
<b>II. Trình bày :</b>
Thuyết minh đề tài: 01 cuốn thuyết minh
<b>III. Thời gian thực hiện :</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Được sự phân công của Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, cùng với sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn, nhóm chúng em đã thực hiện nghiên cứu khoa học với đề tài “Thiết kế chế tạo mơ hình xe điều khiển từ xa”.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy chúng em trong suốt quá trình học tập, thực hành, nghiên cứu và rèn luyện ở trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt nhóm em xin chân thành cảm ơn đến Thầy đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt ba tháng để hoàn thiện được đề tài này.
Trong quá trình làm đề tài, do hạn chế trong kinh nghiệm và trình độ chun mơn, thời gian thực hiện có hạn nên sai sót là khơng thể tránh khỏi nên nhóm rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của q Thầy Cơ và các bạn.
Sau cùng, nhóm chúng em xin kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khoẻ, giữ vững niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh trồng người và truyền đạt tri thức cho các thế hệ trẻ mai sau.
<i>Tp,HCM, ngày 25 tháng 06 năm 2019</i>
Nhóm thực hiện đề tài
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>Đề tài “Thiết kế chế tạo mơ hình xe điều khiển từ xa” ra đời nhằm thiết kế chế</b>
tạo một chiếc xe đua điều khiển từ xa bằng sóng RF để phục vụ cho quá trình học tập và tham gia “Cuộc thi đua xe điều khiển Racing contest – Road to HCMUTE lần thứ nhất năm 2019”.
Trong đề tài này, chúng em đã tìm hiểu được: - Sóng RF
- Lập trình arduino
- Cấu tạo xe điều khiển từ xa
- Thiết kế các chi tiết của xe điều khiển từ xa - Lắp ráp và lập trình các mạch thu, phát cơng suất - Thử nghiệm trên đường đua
- Dùng xe thiết kế được tham gia cuộc thi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài...1
<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...1</b>
<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu...2</b>
<b>1.5. Một số nghiên cứu liên quan...2</b>
<b>Chương 2...3</b>
<b>CƠ SỞ LÝ THUYẾT...3</b>
<b>2.1. Động học quay vịng của ơ tơ...3</b>
<b>2.2. Hệ thống điều khiển từ xa...7</b>
<i>2.2.1. Một số vấn đề cơ bản trong hệ thống điều khiển từ xa...7</i>
<i>2.2.2. Phương pháp mã hóa trong điều khiển từ xa...8</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Hình 2. 1 Sơ đồ động học quay vịng của ơ tơ khi bỏ qua biến dạng ngang...3
Hình 2. 2 Đồ thị lý thuyết và thực tế về mối quan hệ giữa các góc quay vịng của hai bánh xe dẫn hướng...4
Hình 2. 3 Sơ đồ động học quay vịng của ơ tơ có hai bánh dẫn hướng phía trước...5
Hình 2. 4 Sơ đồ kết cấu hệ thống điều khiển từ xa...7
Hình 2. 5 Mạch điều khiển NRF24L01...8
Hình 2. 6 Mạch cơng suất VNH24L01...9
Hình 2. 7 Arduino...10
Hình 2. 8 Mạch điều khiển arduino...11
Hình 2. 9 Đường đua xe điều khiển từ xa...15
Hình 3. 1 Hình ảnh thiết kế dự kiến xe đua điều khiển từ xa bằng sóng RF...16
Hình 3. 2 Giao diện chính trước khi thiết kế solidwork...16
Hình 3. 3 Arm sau của mơ hình được vẽ bằng solidworks...17
Hình 3. 4 Hình chiếu của arm sau...17
Hình 3. 5 Arm trước của mơ hình được vẽ bằng solidworks...17
Hình 3. 6 Hình chiếu của arm trước...18
Hình 3. 7 Một số hình ảnh gia cơng gầm...19
Hình 3. 8 Xe Rolls Royce...19
Hình 3. 9 Một số hình thiết kế vỏ xe...20
Hình 3. 10 Một số hình ảnh trong quá trình lắp ráp xe...21
Hình 3. 11 Xe sau khi lắp ráp các chi tiết trên khung gầm...21
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Chương 1</b>
<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>
Trong thời qua, khoa học máy tính và xử lý thơng tin có những bước tiến vượt bậc và ngày càng có những đóng góp to lớn vào cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại. Đặc biệt sự ra đời và phát triển nhanh chóng của kỹ thuật số làm cho nghành kỹ thuật điện tử trở nên phong phú và đa dạng hơn. Nó góp phần rất lớn trong việc đưa kỹ thuật hiện đại thâm nhập rộng rãi vào mọi lĩnh vực của hoạt động sản xuất, kinh tế và đời sống xã hội. Trong đó, truyền dữ liệu khơng dây là một mảng lớn trong điện tử thông tin, dữ liệu được truyền đi có thể là tương tự cũng có thể là số. Trong truyền dữ liệu không dây, hiệu quả nhất vẫn là truyền bằng sóng điện từ hay sóng Radio, bởi những ưu điểm là truyền ở khoảng cách xa, đa hướng, tần số hoạt động cao. Truyền dữ liệu số được ứng dụng rất rộng rãi, nhất là trong lĩnh vực điều khiển, thông tin số. Nhiều vi mạch hỗ trợ xử lý tín hiệu khơng dây được sử dụng như PT2248, PT2249, PT9148, PT9149, PT2262, PT2272, HT640, HT648… Vấn đề đặt ra là các vi mạch này truyền dữ liệu chỉ dành cho mục đích riêng là điều khiển thiết bị, thông tin được truyền đi đã được mã hoá sẵn, số bit dữ liệu truyền đi thấp, không phù hợp với nhu cầu truyền dữ liệu hàng loạt và liên tục. Vì vậy nhóm đã chọn đề tài “Thiết kế chế tạo mơ hình xe điều khiển từ xa”.
<b>1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài</b>
<i>1.2.1 Mục tiêu</i>
Mục tiêu của đề tài này là thiết kế chế tạo thành cơng mơ hình xe điều khiển từ xa bằng sóng vơ tuyến RF
<i>1.2.2. Nhiệm vụ</i>
Chúng ta cần tìm hiểu nguyên lý hoạt động của bộ điều khiển từ xa, cụ thể hơn là tìm hiểu về ardruino, sóng vơ tuyến RF, cách thiết kế các chi tiết của 1 chiếc xe điều. Bên cạnh đó tìm hiểu cách lập trình các ardruino, mạch thu phát sóng RF.
<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là mơ hình xe điều khiển từ xa cỡ nhỏ dùng sóng RF
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Phạm vi nghiên cứu: thiết kế mơ hình xe điều khiển từ xa bằng sóng vơ tuyến RF theo các yêu cầu sau:
1. Xe đủ 4 bánh và có hệ thống dẫn lái ở 2 bánh trước 2. Xe điều khiển không dây và sử dụng điện DC
3. Vật liệu: nhơm, sắt định hình, nhựa, mica, nhựa in 3D…
4. Các bộ phận cho phép mua: visai và hộp, bánh răng truyền động, phuộc nhún, các thanh truyền động, trục láp, bánh xe, các bộ phận được tiêu chuẩn hóa.
5. Công suất của động cơ: 280W ( motor 775) 6. Điện áp hoạt động : < 24 V (DC)
7. Pin: Lion 8 viên (6 viên cho mạch công suất, 2 viên cho servo)
<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>
Vận dụng các kiến thức đã được học, đồng thời sưu tầm, tập hợp các tài liệu có liên quan, phân tích, nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý thuyết, lấy đó làm nền tảng cho việc thiết kế các chi tiết và lắp ráp mơ hình xe điều khiển.
Tìm hiểu thông số của các arduino, thiết bị thu phát RF, từ đó lựa chọn các chi tiết phù hợp với mục đích nghiên cứu
Sử dụng kiến thức về phần mềm Arduino IDE ứng dụng vào việc lập trình arduino
<b>1.5. Một số nghiên cứu liên quan</b>
Đề tài “Thiết kế chế tạo mơ hình xe điều khiển từ xa” là đề tài rất phổ biến, sau đây là một vài nghiên cứu liên quan:
Đề tài “Thiết kế xe mơ hình điều khiển từ xa bằng remote IR và bằng điện thoại android” đã giải quyết được các vấn đề sau: đo lường khoảng cách giữa xe đến vật cản bằng sóng siêu âm; Thiết kế khối điều khiển xe với các chức năng cơ bản: rẽ trái, rẽ phải, tiến, lùi, dừng lại; tự động tránh vật cản với khoảng cách cho trước dựa trên khoảng cách đo được; dò đường dựa vào tiêu chí màu sắc của đường đi, thơng qua cảm biến hồng ngoại; Thiết kế phần mềm android điều khiển chuyển động của xe.
Đề tài “Thiết kế xe điều khiển từ xa qua bluetooth” đã thiết kế thành công một phần mềm điều khiển từ xa trên thiết bị cầm tay thơng qua bluetooth. Từ đó hướng đến việc tích hợp thêm nhiều chức năng cho xe như: truyền hình ảnh, đo nhiệt độ, độ ẩm,
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">khoảng cách vật cản, đo độ nghiêng; Phản hồi được các sự cố về thiết bị cầm tay; Ứng dụng công nghệ Bluetooth vào các hệ thống khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>Chương 2</b>
<b>2.1. Động học quay vòng của ơ tơ</b>
Nhằm quay vịng ơ tơ, chúng ta có thể sử dụng các biện pháp sau :
– Quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước hoặc quay vịng tất cả các bánh xe dẫn hướng.
– Truyền những mômen quay có giá trị khác nhau đến các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải và trái, đồng thời sử dụng thêm phanh để hãm các bánh xe phía trong so với tâm quay vòng.
Trước hết, chúng ta xét động học quay vòng của xe khi bỏ qua biến dạng ngang của các bánh xe do độ đàn hồi của lốp. Nếu khơng tính đến độ biến dạng ngang của lốp, thì khi quay vịng véc tơ vận tốc chuyển động của các bánh xe sẽ trùng với mặt phẳng quay (mặt phẳng đối xứng) của bánh xe.
Trên hình 10.1 mơ tả động học quay vịng của ơ tơ có hai bánh dẫn hướng ở cầu trước khi bỏ qua biến dạng ngang của lốp. Ở trên sơ đồ : A, B là vị trí của hai trụ đứng. E là điểm giữa của AB. α<small>1</small>, α<small>2</small> là góc quay vịng của bánh xe dẫn hướng bên ngồi và bên trong so với tâm quay vòng O. Bởi vậy góc α sẽ là đại diện cho góc quay vòng của các bánh xe dẫn hướng ở cầu trước. Mặt khác AC và BD song song với trục dọc của ơ tơ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>Hình 2. 1 Sơ đồ động học quay vịng của ơ tơ khi bỏ qua biến dạng ngang</i>
Khi xe quay vòng, để các bánh xe khơng bị trượt lết hoặc trượt quay thì đường vng góc với các véctơ vận tốc chuyển động của các bánh xe phải gặp nhau tại một điểm, đó là tâm quay vòng tức thời của xe (điểm O).
Theo sơ đồ trên, ta chứng minh được biểu thức về mối quan hệ giữa các góc quay vịng của hai bánh xe dẫn hướng để đảm bảo cho chúng không bị trượt khi xe
L – Chiều dài cơ sở của xe.
Từ biểu thức (2.1) ta có thể vẽ được đường cong biểu thị mối quan hệ lý thuyết giữa các góc α<small>1</small> và α<small>2</small>: α<small>1</small> = f(α<small>2</small>) khi xe quay vịng khơng có trượt ở các bánh xe (hình 2.2).
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i>Hình 2. 2 Đồ thị lý thuyết và thực tế về mối quan hệ giữa các góc quay vòng của haibánh xe dẫn hướng</i>
Như vậy, theo lý thuyết để đảm bảo cho các bánh xe dẫn hướng lăn khơng trượt khi quay vịng thì mối quan hệ giữa các góc quay vịng α<small>1</small> và α<small>2</small> phải ln luôn thỏa mãn biểu thức (2.1).
Trong thực tế, để duy trì được mối quan hệ nói trên người ta thường phải sử dụng hình thang lái. Hình thang lái là một cơ cấu gồm nhiều đòn và nối với nhau bởi các khớp.
Hình thang lái đơn giản về mặt kết cấu nhưng khơng đảm bảo được mối quan hệ chính xác giữa các góc quay vịng α<small>1</small> và α<small>2</small> như đã nêu ở biểu thức (2.1).
Để tiện so sánh sự sai khác của mối quan hệ lý thuyết và thực tế giữa các góc α<small>1</small> và α<small>2</small>, trên hình 2.2 ta dựng thêm đường cong biểu thị mối quan hệ thực tế giữa các góc α<small>1</small>
và α<small>2</small>: α<small>1</small> = f<small>t</small>(α<small>2</small>) Độ sai lệch giữa các góc quay vịng thực tế và lý thuyết cho phép lớn nhất không được vượt quá 1,5<small>o</small>.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i>Hình 2. 3 Sơ đồ động học quay vịng của ơ tơ có hai bánh dẫn hướng phía trước</i>
Ở phần này chúng ta sẽ đi xác định các thông số động học của ô tô khi quay vịng theo sơ đồ ở hình 2.3. Ở sơ đồ này, ý nghĩa của các ký hiệu như sau :
R – Bán kính quay vịng của xe.
α – Góc quay vịng của các bánh xe dẫn hướng. T – Trọng tâm của xe.
v – Vận tốc chuyển động của tâm cầu sau. ρ – Bán kính quay vịng của trọng tâm T.
ω – Vận tốc góc của xe khi quay vòng quanh điểm O. ε – Gia tốc góc của xe khi quay vịng quanh điểm O. β – Góc tạo bởi OT và OF (F là tâm cầu sau).
j<small>h</small> – Gia tốc hướng tâm của trọng tâm T. j<small>t</small> – Gia tốc tiếp tuyến của trọng tâm T.
j<small>x</small> – Gia tốc hướng theo trục dọc xe của trọng tâm T. j<small>y</small> – Gia tốc hướng theo trục ngang xe của trọng tâm T.
Từ hình 2.3 ta tính được bán kính quay vịng R của xe. Bán kính quay vòng là khoảng cách từ tâm quay vòng đến trục dọc của xe:
(2.2) Vận tốc góc của xe khi quay vịng ω được tính:
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">j<small>x</small> = j<small>t</small>.cosβ – j<small>h</small>.sinβ = ερ.cosβ – ω<small>2</small>ρ.sinβ (2.8) j<small>y</small> = j<small>t</small>.sinβ + j<small>h</small>.cosβ = ερ.sinβ + ω<small>2</small>ρ.cosβ (2.9)
Hệ thống điều khiển từ xa là một hệ thống cho phép ta điều khiển các thiết bị từ một khoảng cách xa. Ví dụ hệ thống điều khiển bằng vô tuyến, hệ thống điều khiển
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Sơ đồ kết cấu hệ thống điều khiển từ xa nói chung bao gồm:
Thiết bị phát: biến đổi lệnh điều khiển thành tin tức và phát đi
Đường truyền: đưa tín hiệu điều khiển từ thiết bị phát đến thiết bị thu.
Thiết bị thu: nhận tín hiệu điều khiển từ đường truyền, qua quá trình biến đồi, biến dịch để tái hiện lại lệnh điều khiển rồi đưa đến các thiết bị thi hành.
<i>Hình 2. 4 Sơ đồ kết cấu hệ thống điều khiển từ xa</i>
Nhiệm vụ cơ bản của các hệ thống điều khiển từ xa: Phát tín hiệu điều khiển.
Sản sinh ra xung hoặc hình thành các xung cần thiết. Tổ hợp xung thành mã.
Phát tổ hợp mã tới điểm chấp hành.
Ở điểm chấp hành (thiết bị thu) sau khi nhận được mã phải biến đổi các mã nhận được thành các lệnh điều khiển và đưa đến các thiết bị đồng thời kiểm tra sự chính xác của mã mới nhận.
<i>2.2.1. Một số vấn đề cơ bản trong hệ thống điều khiển từ xa</i>
Do hệ thống điều khiển từ xa có những đường truyền dẫn xa nên ta phải nghiên cứu về kết cấu hệ thống để đảm bảo tín hiệu được truyền đi chính xác và nhanh chóng theo những yêu cầu sau:
a. Kết cấu tin tức
Trong hệ thống điều khiển từ xa đọ tin cậy truyền dẫn tin tức có quan hệ nhiều đến kết cấu tin tức. Nội dung về kết cấu tin tức có hai phần: về lượng và về chất. Về lượng là cách biến lượng điều khiển và lượng điều khiển thành loại xung gì cho phù hợp, và những xung đó cần áp dụng những phương pháp gì cho phù hợp, và những xung đó cần áp dụng những phương pháp nào để hợp thành tin tức, để có dung lượng lớn nhất và tốc độ truyền nhanh nhất.
b. Về kế cấu hệ thống
Để đảm bảo các yêu cầu về kết cấu tin tức, hệ thống điều khiển từ xa có các yêu cầu sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"> Tốc độ làm việc nhanh. Thiết bị phải an toàn, tin cậy. Kết cấu phải đơn giản.
Hệ thống điều khiển từ xa có hiệu quả cao là hệ thống đạt tốc độ điều khiển cực đại, đồng thời đảm bảo độ chính xác trong phạm vi cho phép.
<i>2.2.2. Phương pháp mã hóa trong điều khiển từ xa</i>
Trong hệ thống truyền thông tin rời rạc hoặc truyền thông tin liên tục nhưng đã được rời rạc hóa tin tức thường phải được biến đổi thông qua một phép biến đổi thành số (thường là nhị phân) rồi mã hóa và được phát đi từ thiết bị phát.Ở thiết bị thu, các tín hiệu phải thông qua các phép biến đổi ngược lại với các phép biến đổi trên: giải mã, liên tục hóa,…
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i>Hình 2. 5 Mạch điều khiển NRF24L01</i>
<i>Hình 2. 6 Mạch cơng suất VNH24L01</i>
<b>2.3. Sóng RF và ứng dụng</b>
Sóng RF hay cịn gọi là sóng siêu âm vô tuyến điện, viết tắt của từ Radio Frequency. Tần số vô tuyến (RF) là dải tần số nằm trong khoảng 3 kHz tới 300 GHz, tương ứng với tần số của các sóng vơ tuyến và các dịng điện xoay chiều mang tín hiệu vô tuyến. RF thường được xem là dao động điện chứ khơng phải là dao động cơ khí, dù các hệ thống RF cơ khí vẫn tồn tại.
Điều khiển từ xa bằng tần số vô tuyến (RF) là loại điều khiển từ xa xuất hiện đầu tiên và đến nay vẫn giữ một vai trò quan trọng và phổ biến trong đời sống. Nếu điều khiển IR chỉ dùng trong nhà thì điều khiển RF lại dùng cho nhiều vật dụng bên ngoài như các thiết bị mở cửa gara xe, hệ thống báo hiệu cho xem các loại đồ chơi điện tử từ
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">xa thậm chí kiểm sốt vệ tinh và các hệ thống máy tính xách tay và điện thoại thơng minh…
Với loại điều khiển RF này, nó cũng sử dụng nguyên lý tương tự như điều khiển bằng tia hồng ngoại nhưng thay vì gửi đi các tín hiệu ánh sáng, nó lại truyền sóng vơ tuyến tương ứng với các lệnh nhị phân. Bộ phận thu sóng vơ tuyến trên thiết bị được điều khiển nhận tín hiệu và giải mã nó.
Ưu điểm: Truyền xa hơn IR với khoảng cách khoảng 30m hoặc có thể lên tới 100m. Truyền xuyên tường,kính…
Khuyết điểm: Bị nhiễu sóng do bên ngồi có rất nhiều các thiết bị máy móc sử dụng các tần số khác nhau.
Khắc phục khuyết điểm: Tránh nhiễu sóng bằng cách truyền ở các tần số đặc biệt và nhúng mã kỹ thuật số địa chỉ của thiết bị nhận trong các tín hiệu vơ tuyến. Điều này giúp bộ thu vô tuyến trên thiết bị hồi đáp tín hiệu tương ứng một cách chính xác.
Ứng dụng: Cơng nghệ RF trước hết được khai thác để sử dụng trong vơ tuyến điện, truyền hình, phát thanh. Sau này, sóng RF trong thẩm mỹ mới được khai thác nhiều.
<b>2.4. Arduino và ứng dụng</b>
Arduino là một nền tảng mã nguồn mở được sử dụng để xây dựng các ứng dụng điện tử tương tác với nhau hoặc với môi trường được thuận lợi hơn.
Arduino giống như một máy tính nhỏ để người dùng có thể lập trình và thực hiện các dự án điện tử mà khơng cần phải có các công cụ chuyên biệt để phục vụ việc nạp code.
</div>