Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề ôn tập giữa kỳ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (KMA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.92 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Câu 1: Đâu không phải là hệ quản trị CSDL: A. Microsoft outlook </b>

<b>B. MySQL C. PostgreSQL D. DB2 </b>

<b>Câu 2: Chức năng chính của một HQTCSDL là: </b>

<b>A. Cung cấp cơng cụ kiểm sốt, điều khiển và truy cập vào CSDL B. Cung cấp môi trường tạo lập và khai thác dữ liệu </b>

<b>C. Cũng cấp môi trường tạo lập dữ liệu D. Tất cả phương án trên </b>

<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác: </b>

<b>A. Trong hệ quản trị CSDL quan hệ, tính ACID của một Transaction được đảm bảo B. Hệ quản trị CSDL quan hệ sử dụng ngôn ngữ truy vấn là SQL </b>

<b>C. Hệ quản trị CSDL dùng để tạo lập, cập nhật, khai thác cơ sở dữ liệu quan hệ gọi là </b>

Hệ quản trị CSDL quan hệ

<b>D. Hệ quản trị CSDL quan hệ bao gồm: SQL Server, MySQL, MongoDB,… Câu 4: RDBMS là viết tắt của …? </b>

<b>A. Relational Database management System B. Real Database Management System C. Read Database Master System </b>

<b>Câu 5: Phiên bản đầu tiên của Microsoft SQL Server A. 1989 </b>

<b>B. 1990 C. 1991 D. 1988 </b>

<b>Câu 6: Từ phiên bản bao nhiêu của Microsoft SQL Server đánh dấu lần đầu tiên nó hiện </b>

diện chính thức cho Linux

<b>A. SQL Server 2017 B. SQL Server 2016 C. SQL Server 2015 </b>

<b>D. Chưa bao giờ Microsoft SQL Server được viết cho Linux </b>

<b>Câu 7: Giả sử dữ liệu được lưu trữ ở nhiều nơi như trong: Oracle, SQL Server, DB2, </b>

Microsoft Access, … cho phép di chuyển dữ liệu giữa các server này, không chỉ thế cịn có thể định dạng (format) nó trước khi lưu vào database khác. Trong dấu … là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 9: SQL là từ viết tắt của từ nào dưới đây: A. Structred Question Language </b>

<b>B. Structured Query Language C. Strong Query Language D. Strong Question Language </b>

<b>Câu 10: Ngôn ngữ nào được dùng riêng cho SQL Server: </b>

<b>Câu 12: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh: A. Create, Alter, Delete </b>

<b>B. Create, Alter, Drop C. Create, Select, Drop </b>

<b>D. Create, Alter, Drop, Delete </b>

<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác: </b>

<b>A. Trong các câu lệnh T – SQL có thể thêm các ký hiệu đặc biệt như +, *, … B. Câu lệnh T – SQL có thể kết thúc bằng dấu chấm phẩy hoặc không </b>

<b>C. Các câu lệnh T – SQL có thể trải trên nhiều dịng D. Các câu lệnh T – SQL phân biệt viết hoa, viết thường </b>

<b>Câu 14: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất khi nói về kiểu dữ liệu trong SQL </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. Nchar là kiểu ký tự, có hỗ trợ Unicode nên viết được tiếng Việt. Bộ nhớ cấp phát </b>

tĩnh

<b>B. Nvarchar là kiểu ký tự, không hỗ trợ Unicode. Bộ nhớ cấp phát động C. Varchar là kiểu ký tự, không hỗ trợ Unicode. Bộ nhớ cấp phát tĩnh Câu 15: Một database trong SQL Server được lưu trữ dưới dạng </b>

<b>A. Tệp tin lưu trữ dữ liệu chính (*.mdf) chứa các dữ liệu khởi đầu, các tập tin dữ liệu </b>

thứ cấp (*.ndf), tập tin chứa nhật ký thao tác (*.ldf)

<b>B. Tập tin lưu trữ dữ liệu chính (*.mdf) và tập tin chứa nhật ký thao tác (*.ldf) C. Tập tin dữ liệu thứ cấp (*.ndf) và tập tin chứa nhật ký thao tác (*.ldf) D. Tập tin lưu trữ dữ liệu chính (*.mdf) và các tập tin dữ liệu thứ cấp (*.ndf) Câu 16: Câu lệnh nào trong SQL Server dùng để xố hồn tồn một cơ sở dữ liệu </b>

<b>A. Drop B. Remove C. Delete </b>

<b>Câu 17: Lựa chọn phương án chính xác nhất: </b>

<b>A. Khi thực hiện lệnh CREATE TABLE cũng là lúc dữ liệu được đưa vào bảng B. Khi thực hiện lệnh CREATE TABLE cũng là lúc tên bảng được đặt </b>

<b>C. Lệnh CREATE TABLE dùng để tạo một cơ sở dữ liệu mới </b>

<b>D. Lệnh CREATE TABLE có thể tạo cùng một lúc một hoặc nhiều bảng Câu 18: Câu lệnh dùng để chèn dữ liệu vào bảng: </b>

<b>A. ADD </b>

<b>B. INSERT INTO C. INSERT </b>

<b>D. ADD INTO </b>

<b>Câu 19: Cho bảng Sinhvien (MaSV, HotenSV, Ngaysinh, Quequan, Gioitinh, Lop). Cho </b>

biết lệnh xố tồn bộ dữ liệu trong bảng sinh viên

<b>A. INSERT INTO Sinhvien B. DELETE FROM Sinhvien C. DROP TABLE Sinhvien </b>

<b>D. UPDATE Sinhvien SET MaSV = Null </b>

<b>Câu 20: Câu lệnh UPDATE Sinhvien SET Lop = ‘AT17A’ WHERE MaSV = ‘AT170101’ </b>

thực hiện công việc:

<b>A. Sửa thông tin lớp của sinh viên có mã là AT170101 thành AT17A B. Thêm vào lớp AT17A một sinh viên có mã là AT170101 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>C. Sửa thông tin của sinh viên có mã là AT170101 học lớp AT17A </b>

<b>D. Thêm một sinh viên có mã là AT170101 và học lớp AT17A vào bảng Sinh viên Câu 21: Loại ràng buộc nào khơng có ở mức bảng: </b>

<b>A. UNIQUE </b>

<b>B. PRIMARY KEY C. FOREIGN KEY D. NOT NULL </b>

<b>Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các loại ràng buộc toàn vẹn </b>

<b>A. Ràng buộc CHECK dùng để giới hạn hay kiểm soát giá trị được phép chèn vào một </b>

<b>Câu 24: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác khi nói về ràng buộc tồn vẹn (RBTV) A. Khi tạo RBTV, khơng bắt buộc phải đặt tên cho ràng buộc đó </b>

<b>B. RBTV giúp ngăn chặn dữ liệu không hợp lệ và chỉ cho phép dữ liệu hợp lệ được lưu </b>

vào database

<b>C. RBTV là những điều kiện bất biến mà tất cả các bộ của những quan hệ có liên quan </b>

trong CSDL đều phải thoả mãn ở một số thời điểm

<b>D. RBTV có thể chia làm 2 loại: Ràng buộc ở mức cột và ràng buộc ở mức bảng Câu 25: Nếu có khai báo IDENTITY(1,100) thì có nghĩa là: </b>

<b>A. Giá trị của cột có thuộc tính IDENTITY sẽ bắt đầu từ 100 và sau mỗi lần tăng 1 B. Giá trị của cột có thuộc tính IDENTITY sẽ bắt đầu từ 1 và sau mỗi lần tăng 100 C. Giá trị của cột có thuộc tính IDENTITY sẽ bắt đầu từ 1 và kết thúc là 100 </b>

<b>D. Giá trị của cột có thuộc tính IDENTITY sẽ bắt đầu từ 100 và giảm dần cho đến 1 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 26: Giả sử bảng Sinh viên có 11 bản ghi. Lệnh ‘Select TOP 40 PERCENT * from </b>

Sinhvien trả ra bao nhiêu bản ghi.

<b>Câu 29: Mệnh đề GROUP BY … HAVING dùng để: </b>

<b>A. Phân hoạch các bộ của một quan hệ thành các nhóm riêng biệt </b>

<b>B. Phân hoạch các bộ của một quan hệ thành các nhóm riêng biệt và áp dụng các phép </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>C. ORDER BY D. LIKE </b>

<b>Câu 33: Trong một phát biểu SELECT, người ta thấy có mệnh đề WHERE TenBD LIKE </b>

N‘Lê%’. Họ tên nào sau đây có trong kết quả.

<b>A. Hoàng Thị Lê </b>

<b>B. Lê Hoàng Mai Phương C. Nguyễn </b>

<b>D. Nguyễn </b>

<b>Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hàm COUNT (cột) trong SQL Server: A. Nó trả về số các dịng bỏ qua các dịng mà cột được chọn có chứa giá trị null B. Nó trả về các bản ghi trong bảng được truy vấn </b>

<b>C. Nó trả về số các dịng kể cả dịng có chứa giá trị null </b>

<b>Câu 36: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác khi nói về truy vấn con trong SQL: </b>

<b>A. Khi truy vấn con nằm trong mệnh đề FROM, không bắt buộc cần đặt tên cho truy </b>

vấn con đó

<b>B. Truy vấn con có thể nằm trong mệnh đề SELECT, FROM, WHERE </b>

<b>C. Khi người ta muốn sử dụng kết quả của một câu truy vấn này làm bước đệm để thực </b>

hiện một câu truy vấn khác, thì khi đó có thể sử dụng truy vấn con

<b>D. Một truy vấn con có thể được lồng trong một truy vấn con khác. SQL Server hỗ trợ </b>

tối đa 32 cấp độ lồng nhau

<b>Câu 37: Lựa chọn phương án chính xác nhất: </b>

<b>A. UNION sẽ loại bỏ những kết quả trùng lắp của hai bảng. Dữ liệu được sắp xếp theo </b>

thứ tự

<b>B. Tất cả các phương án đều chính xác </b>

<b>C. UNION hay UNION ALL đều dùng để ghép nối các kết quả của hai hay nhiều câu </b>

lệnh SELECT lại với nhau thành một tập kết quả duy nhất

<b>D. UNION ALL sẽ không loại bỏ những kết quả trùng lắp của hai bảng. Dữ liệu không </b>

được sắp xếp theo thứ tự

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 38: Lựa chọn phương án chính xác nhất: </b>

<b>A. Nếu cho A INTERSECT B thì kết quả sẽ là những cái mà A có và B khơng có B. Nếu cho A EXCEPT B thì kết quả sẽ là sự trùng khớp của A và B </b>

<b>C. Nếu cho A UNION B thì kết quả sẽ là những cái chung của A và B D. Tất cả các phương án trên đều chính xác </b>

<b>Câu 39: Phát biểu nào sau đây chưa thực sự chính xác: </b>

<b>A. CROSS JOIN dùng để kết nối các bảng nhưng khơng có điều kiện kết nối B. Có thể dùng LEFT JOIN và RIGHT JOIN thay thế cho nhau </b>

<b>C. SELF JOIN là phép kết nối với chính nó, sử dụng khi muốn trích xuất những dịng </b>

dữ liệu có mối quan hệ hoặc tương tự với các dòng dữ liệu khác trong cùng một bảng

<b>D. Về mặt bản chất thì INNER JOIN giống với WHERE nhưng WHERE tường minh </b>

hơn INNER JOIN

<b>Câu 40: Khi làm việc với truy vấn con, cần lưu ý: </b>

<b>A. Truy vấn con có thể nằm trong cặp dấu ngoặc đơn hoặc khơng </b>

<b>B. Sử dụng các tốn tử một dịng với các truy vấn con trả về một dòng và sử dụng các </b>

tốn tử nhiều dịng với các truy vấn con trả về nhiều dòng

<b>C. Truy vấn con có thể bao quanh trực tiếp bởi một hàm tập hợp như SUM, COUNT,… D. Truy vấn con phải nằm bên trái điều kiện so sánh </b>

<b>Câu 41: Trong CSDL QLSV gồm có </b>

Sinhvien (MaSV, HotenSV, Gioitinh, Quequan, Ngaysinh). Monhoc (MaMH, TenMH, DVHP).

Ketqua (MaSV, MaMH, Diem).

1. Viết câu truy vấn đưa ra danh sách MaSV của các sinh viên chưa thi môn nào: Select * from Ketqua where MaSV not in (select distinct MaSV from Ketqua) 2. Viết truy vấn đưa ra thông tin các sinh viên đã thi cả 2 mơn tên là Tốn cao cấp và

vật lý đại cương

select * from Sinhvien where SV.MaSV, HotenSV from sinh vien sv, ketqua kq where SV.MaSV = KQ.MaSV and (MaMH = N'Toán cao cấp' and MaMH = N'Vật Lý đại cương')

<b>Câu 42: Nhược điểm của View là: A. Tất cả phương án đều đúng </b>

<b>B. Dữ liệu bị phụ thuộc vào bảng gốc </b>

<b>C. Gây khó khăn cho người dùng truy vấn dữ liệu từ các bảng khác nhau </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>D. Hạn </b>

<b>Câu 43: Để có thể insert dữ liệu vào view, một trong những điều kiện cần đó là: A. Không thể insert dữ liệu vào trong View trong bất cứ trường hợp nào B. View được tạo ra phải chứa tất cả các cột Not null của bảng chính C. View </b>

<b>D. View Câu 44: View là: </b>

<b>A. Bảng ảo, có nội dung được định nghĩa thông qua một câu lệnh SELECT B. Bảng ảo, có nội dung được định nghĩa thơng qua một câu lệnh INSERT </b>

<b>C. Bảng ảo, có nội dung được định nghĩa thông qua một câu lệnh INSERT và bên trong D. Bảng </b>

<b>Câu 45: Khi tạo View, mục đích của WITH CHECK OPTION là: </b>

<b>A. Bảo đảm rằng tất cả DELETE thoả mãn điều kiện định nghĩa trong VIEW </b>

<b>B. Bảo đảm rằng tất cả UPDATE và INSERT không thoả mãn các điều kiện trong định </b>

nghĩa VIEW

<b>C. Bảo đảm D. Bảo đảm </b>

<b>Câu 46: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác: A. Dùng View giúp bảo mật dữ liệu </b>

<b>B. Dữ liệu sau khi đã tạo VIEW không phụ thuộc vào TABLE gốc C. Dữ liệu trong VIEW chỉ để đọc </b>

<b>D. VIEW </b>

<b>Câu 47: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác A. Hàm sau khi được tạo vẫn có thể sửa hoặc xố B. Hàm ln phải có tham số truyền vào </b>

<b>C. Hàm tương tự như thủ tục nhưng hàm có giá trị trả về D. Hàm có hàm do người dùng tự định nghĩa và hàm hệ thống Câu 48: Biến hệ thống: </b>

<b>A. Tất cả các phương án đều đúng </b>

<b>B. Là biến được khai báo bắt đầu bằng @@ C. Là biến cung cấp thông tin của hệ thống D. Là biến do hệ thống định nghĩa </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 49: Giả sử đã có một thủ tục lưu trữ tên là “DiemsoSV”. Muốn gọi thủ tục đó với </b>

tham số truyền vào là “AT17A” thì phải gọi theo cú pháp:

<b>A. DiemsoSV ‘AT17A’ </b>

<b>B. Select‘DiemsoSV’, ‘AT17A’ </b>

<b>C. Select * from DiemsoSV where lop = ‘AT17A’ Câu 50: Cú pháp câu lệnh khai báo biến là: </b>

<b>A. @<tên biến><kiểu dữ liệu> </b>

<b>B. declare@<tên biến><kiểu dữ liệu> C. var@<tên biến><kiểu dữ liệu> D. var<tên biến><kiểu dữ liệu> </b>

<b>Câu 51: Viết hàm đưa ra ngày hiện tại của hệ thống: </b>

<b>Câu 52: Giả sử đã có một hàm có tên là “DiemsoSV”. Muốn hàm đó với tham số truyền </b>

vào là “AT17A” thì phải gọi theo cú pháp:

<b>A. ‘DiemsoSV’, ‘AT17A’ B. DiemsoSV‘AT17A’ </b>

<b>C. Select * from DiemsoSV (‘AT17A’) </b>

<b>D. Select * from DiemsoSV where lop = ‘AT17A’ Câu 53: </b>

<b>Câu 54: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác: </b>

<b>A. Bên trong thủ tục có thể sử dụng các biến như trong ngơn ngữ lập trình </b>

<b>B. Khi gọi thủ tục lưu trữ, thứ tự các đối số có thể khơng cần tn theo thứ tự của các </b>

tham số như khi định nghĩa nhưng phải chỉ ra rõ ràng @tên_tham_số = giá_trị

<b>C. Các câu lệnh trong thủ tục phải nằm giữa cặp từ khóa BEGIN…END D. Trong một thủ tục lưu trữ có thể truyền nhiều tham số </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>GIỮA KỲ Câu 1: </b>

<b>A. Truy vấn con có thể nằm trong cặp dấu ngoặc đơn hoặc khơng </b>

<b>B. Sử dụng các tốn tử một dịng với các truy vấn con trả về một dòng và sử dụng các </b>

tốn tử nhiều dịng với các truy vấn con trả về nhiều dòng

<b>C. Truy vấn con có thể bao quanh trực tiếp bởi một hàm tập hợp như SUM, COUNT,… D. Truy vấn con phải nằm bên trái điều kiện so sánh </b>

<b>Câu 2: Bảng Hanghoa có các thuộc tính sau: maHang, tenHang, dongia, soluong. Câu lệnh </b>

nào dùng để chèn dữ liệu vào bảng Hanghoa?

<b>A. Insert into Hanghoa values (‘KDR’, N‘Kem đánh răng’, 100). </b>

<b>B. Insert Hanghoa (maHang, tenHang, dongia, soluong) values (‘KDR’, N‘Kem đánh </b>

răng’,50, 100).

<b>C. Save into Hanghoa (maHang, tenHang, dongia, soluong) values (‘KDR’, N‘Kem </b>

đánh răng’,50, 100).

<b>D. Save Hanghoa values (‘KDR’, N‘Kem đánh răng’,50, 100). Câu 3: Các cơ sở dữ liệu hệ thống trong SQL Server gồm: </b>

<b>A. Master, Temp, Modeldb, Msdb. B. Master, Temp, Model </b>

<b>C. Master, Temp, Msdb </b>

<b>D. Master, Temp, Model, Msdb. </b>

<b>Câu 4: Câu lệnh “UPDATE Sinhvien SET gioitinh = ‘Nam’, Quequan = N‘Hà Nội’ </b>

WHERE masv = ‘AT080101’ dùng để:

<b>A. Sửa thông tin sinh viên có mã là AT080101 thành có giới tính là Nam và quê ở Hà </b>

Nội

<b>B. Thêm tất cả các sinh viên là nam quê ở Hà Nội vào bảng Sinh viên </b>

<b>C. Thêm một số sinh viên nam có mã là AT080101, quê ở Hà Nội vào bảng Sinh viên D. Sửa thông tin sinh viên nam, quê ở Hà Nội thành có mã sinh viên là AT080101 Câu 5: Cho bảng Nhà cung cấp và bảng Cung cấp như sau: NCC(maNCC, tenNCC, …) </b>

và CC(maNCC, maHang, soluong, dongia). Câu truy vấn nào dùng để đưa ra thông tin các nhà cung cấp đã cung cấp hàng hố có tổng số tiền từ 5000 trở lên?

<b>A. Select maNCC, tenNCC, maHang from NCC, CC where NCC.maNCC = </b>

CCmaNCC and sum(soluong*dongia) & gt;=5000 group by maNCC, tenNCC

<b>B. Select maNCC, tenNCC from NCC, CC where NCC.maNCC = CCmaNCC and </b>

sum(soluong*dongia) & gt;=5000 group by maNCC, tenNCC

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>C. Select maNCC, tenNCC, maHang from NCC, CC where NCC.maNCC = </b>

CCmaNCC and sum(soluong*dongia) & gt;=5000 group by maNCC, tenNCC, maHang

<b>D. Select maNCC, tenNCC from NCC, CC where NCC.maNCC = CCmaNCC and </b>

count(soluong*dongia) & gt;=5000 group by maNCC, tenNCC

<b>Câu 6: Giả sử trong bảng Sinh viên có một cột đã được khai báo là “Gioitinh nvarchar(20)”. </b>

Vậy sau khi tạo xong bảng Sinh viên, làm thế nào để thêm ràng buộc mặc định là “Chưa xác định” vào cột Gioitinh đó?

<b>A. Alter table Sinhvien add Gioitinh nvarchar(10) defatult N‘Chưa xác đ ịnh’ </b>

<b>B. Alter table Sinhvien add constraint Def_SV defatult N‘Chưa xác đ ịnh’ for Gioitinh C. Alter table Sinhvien add column Gioitinh nvarchar(10) defatult N‘Chưa xác định’ D. Alter table Sinhvien add Gioitinh Def_SV defatult N‘Chưa xác định’ </b>

<b>Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về index: </b>

<b>A. Trong một table, có thể tạo nhiều Clustered index và một Nonclustered index B. Trong một table, chỉ có thể tạo một Clustered index và nhiều Nonclustered index C. Một chỉ mục được tự động tạo trên cột làm khoá chính khi thực hiện lệnh tạo table D. Có hai loại chỉ mục là Clustered index và Nonclustered index </b>

<b>Câu 8: Khi muốn lấy n bản ghi đầu tiên từ cơ sở dữ liệu, người ta sử dụng từ khoá: A. LIKE </b>

<b>B. PERCENT C. DISTINCT D. TOP </b>

<b>Câu 9: Trong một phát biểu SELECT, người ta thấy có mệnh đề “WHERE HotenBD LIKE </b>

N‘LÊ%’. Họ tên nào sau đây có trong kết quả:

<b>A. Hoàng Mai Lê B. Nguyễn Lê Lê C. Lê Thảo Minh Hoa D. Nguyễn Lê Tùng Anh </b>

<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác: A. Dùng VIEW giúp bảo mật dữ liệu </b>

<b>B. Dữ liệu sau khi đã tạo VIEW không phụ thuộc vào TABLE gốc C. Dữ liệu trong VIEW chỉ để đọc </b>

<b>D. VIEW giúp đơn giản hoá các thao tác truy vấn dữ liệu Câu 11: Lựa chọn phương án chính xác nhất? </b>

</div>

×