Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Le thi ha truong thcs quang hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.67 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠOLÊ THỊ HÀ – TRƯỜNG THCS </b>

<b>ĐỀ MINH HỌA GIAO LƯU HỌC SINHGIỎI CẤP HUYỆN LỚP 8</b>

<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thờigian giao đề)</i>

<i>Đề gồm: trang, câu</i>

<b>A. PHẦN BẮT BUỘC: 4 điểm.</b>

<b>Câu I (2 điểm): Quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ chế ngự và</b>

thích ứng với chế độ nước của sông Hồng. Tại sao chế độ nước của sơng Cửu Long đơn giản và điều hịa?

<b>Câu II (2 điểm): Hãy xác định phạm vi, vị trí của vùng biển và hải đảo Việt</b>

2. Dạng địa hình trung du và miền núi có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa?

<b>Câu II (3điểm): </b>

1. Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc ở nước ta và ảnh hưởng của nó tới mạng lưới sơng ngịi của vùng?

2. Chứng minh: Mạng lưới sơng ngịi phản ánh cấu trúc địa hình và nhịp điệu gió mùa của khí hậu nước ta?

<b>Câu III (3 điểm): Dựa vào át lát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học. Hãy:</b>

1. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu của nước ta. Tại sao vào mùa hạ, gió phơn Tây Nam mang đến thời tiết khơ nóng cho vùng Bắc Trung Bộ?

2. Chứng minh khí hậu Thanh Hóa mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Đặc điểm khí hậu đó có thuận lợi gì cho sản xuất ở địa phương em?

<b>Câu IV (2 điểm): Dựa vào át lát địa lý Việt Nam và kiến thưc đã học, em hãy:</b>

1. Kể tên các sông lớn của nước ta chảy theo hướng tây bắc – đông nam và hướng vịng cung. Vì sao đại bộ phận song ngịi Việt Nam chảy theo hướng đó.

2. Nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta?

<b>Câu V (5 điểm): Cho bảng số liệu sau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm (<small>0</small>C)</b>

Địa điểm <sup>Nhiệt độ trung bình</sup>

2. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ bắc vào nam và giải thích tại sao có sự thay đổi đó?

...Hết...

<i>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm</i>

<i>Họ tên học sinh:………...; Số báo danh:…………</i>

HƯỚNG DẪN CHẤM

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NMBắt buộc</b>

<b>Câu I</b>

<i><b>Quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ chế ngự vàthích ứng với chế độ nước của sông Hồng. Tại sao chế độ nướccủa sơng Cửu Long đơn giản và điều hịa?</b></i>

Từ xa xưa, người Việt Nam đã biết dẫn nước vào ruộng, hoặc tiêu nước, phân lũ về mùa mưa; đồng thời cũng sớm phải tổ chức đắp đê, trị thủy để phát triển sản xuất và bảo vệ cuộc sống.

- Từ thế kỉ XI, dưới thời Lý đã cho đắp đê dọc theo hầu hết các con sông lớn.

0,5 - Tời thời Trần, triều đình đã cho gia cố cho các đoạn đê xung yếu,

chuyên trách trông coi việc bồi đắp và bảo vệ hệ thống đê điều,..

0,25 - Sang thế kỉ XV, nhà Lê bắt đầu tiến hành quai đê lấn biển để

khai thác bãi bồi vùng cửa sông.

0,25 - Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn rất quan tâm đền vấn đề

đắp đê, tuy nhiên, triều đình đang lâm vào thế bối rối, cân nhắc lợi – hại của việc nên tiếp tục đắp đê hay bỏ đê.

Chế độ sông nước của sông Cửu Long đơn giản và điều hịa vì: + Sơng dài và diện tích lưu vực lớn, độ dốc lịng sơng nhỏ. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt, hình dạng lười sơng hình lơng chim. + Nước sơng điều tiết từ từ theo phụ lưu. Có sự điều tiết nước của Biển Hồ ở Campuchia.

<i><b>Câu II Hãy xác định phạm vi, vị trí của vùng biển và hải đảo Việt Nam.</b></i> <b>2,0Phạm vi:</b>

- Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km<small>2</small>, là một phần của Biển Đông.

- Theo Luật biển Việt Nam năm 2012 (phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc tế về Luật biển năm 1982), vùng biển Việt Nam bao gồm 5 bộ phận là: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam

<b>Vị trí: </b>

- Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước: Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Campuchia.

- Các đảo và quần đảo phân bố rộng khắp trên vùng biển nước ta 0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Các đảo và quần đảo gần bờ tập trung nhiều ở vùng biển đơng bắc (tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phịng) và vùng biển tây nam (tỉnh Kiên Giang)

+Hai quần đảo xa bờ là quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) nằm giữa biển Đơng.

- Vùng biển và hải đảo Việt Nam cịn có vị trí chiến lược do nằm trên đường hàng hải và hàng không quốc tế hoạt động rất nhộn nhịp, nối liền các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, châu Á và các châu lục khác.

- Vùng biển và hải đảo nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối giữa các vùng lãnh thổ trong nước, cho việc giao thương mở đường ra Biển Đông của một số nước và khu vực xung quanh.

<b>Tự chọnCâuI.1</b>

<i><b>Tại sao nói: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc</b></i>

- Đồi núi chiếm

<small>4</small>diện tích lãnh thổ chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình dưới 1000m chiếm 85% diện tích. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% , cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đình Phan Xi – păng cao 3143m.

- Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông chạy dài 1400km, từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quảng Ninh) trong vịnh Bắc đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền trung nước ta.

<b>CâuI.2</b>

<i><b>Dạng địa hình trung du và miền núi có thuận lợi và khó khăn gìcho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa?</b></i>

<b>1,5Thuận lợi: </b>

- Vùng núi là nơi tập trung nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp: tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển cơng nghiệp khai thác và chế biến khồng sản. Dự trữ thủy năng để phát triển thủy điện.

0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lâm nghiệp, các cao nguyên thuận lợi để hình thành nên các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc.

- Nhiều phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ thuận lợi để hình thành nên các điểm du lịch nổi tiếng.

<b>Khó khăn:</b>

- Địa hình núi cao hiểm trở, chia cắt phức tạp, gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng

0,25 - Độ dốc lớn, mưa nhiều nên thường xuyên xảy ra thiên tai, sạt lở

đất… ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.

<b>CâuII.1</b>

<i><b>Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc ở nướcta và ảnh hưởng của nó tới mạng lưới sơng ngịi của vùng?</b></i>

* Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc và ảnh hưởng của nó đến sơng ngịi:

- Nằm phía nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã dài 600km 0,25 - Đây là vùng núi thấp có 2 sườn khơng cân xứng, sườn đơng hẹp

và dốc có nhiều nhánh núi nằm ngang chia cắt đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.

* Ảnh hưởng:

- Do địa hình dốc, hẹp ngang nhất nước ta nên đa số các sơng ngắn và dốc, lịng sơng nhỏ (Sông Cả, sông Mã..)

0,5 - Hướng tay bắc – đông nam của địa hình quyết định đến hướng

chảy của các sơng.

<b>CâuII.2</b>

<i><b>Chứng minh: Mạng lưới sơng ngịi phản ánh cấu trúc địa hìnhvà nhịp điệu gió mùa của khí hậu nước ta?</b></i>

* Mạng lưới sơng ngịi phản ánh cấu trúc địa hình: - Địa hình

<small>4</small>diện tích là đồi núi nên sơng ngịi nước ta mang đặc điểm của sơng ngịi miền núi: ngắn dốc, nhiều thác ghềnh, lịng sơng hẹp, nước chảy xiết. Ở đồng bằng lịng sơng mở rộng nước chảy êm đềm.

- Hướng nghiêng địa hình cao ở Tây Bắc thấp dần về Đơng Nam nên sơng ngịi nước ta chủ yếu chảy theo hướng TB – DN ( sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Tiền, sông Hậu…). Ngồi ra địa hình nước ta có hướng vịng cung nên sơng ngịi nước ta cịn chảy theo hướng vịng cung (S. Lơ, S.Gầm. S. Cầu, S. Thương, S.Lục

0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Ở miền Trung do địa hình cao ở phía tây thấp dần về phía đơng nên sơng ngịi chảy theo hướng Tây – đơng (S. Thu Bồn, S. Bến Hải…).

- Địa hình nước ta bị chia cắt phức tạp, độ dốc lớn vì vậy tốc độ bào mịn nhanh làm cho sơng ngịi nước ta bị chia cắt phức tạp, hàm lượng phù sa lớn

* Mạng lượng sơng ngịi phản ánh nhịp điệu mùa của khí hậu - Do mưa nhiều, mưa lớn lại tập trung vào một thời gian ngắn làm xói mịn, cắt xẻ địa hình tạo ra mạng lưới sơng ngịi dày đặc.

0,25 - Khí hậu chia làm hai mùa mùa mưa và mùa khơ nên sơng ngịi

nước ta có chế độ nước theo mùa mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. Mùa mưa nước sông lớn chiếm từ 70-80% lượng nước cả năm, mùa khô nước cạn.

- Mùa mưa nước ta có xu hướng chậm dần từ bắc vào nam nên mùa lũ trên các lưu vực sông ở nước ta cũng có sự khác biệt. Ở miển bắc lũ tới sớm vào các tháng 6,7,8; miền Trung mưa vào cuối thu đầu đông nên mùa lũ đến muộn tập trung vào các tháng 10,11,12.

- Ở miền Bắc chế độ mưa thất thường: mùa hè mưa nhiều, mùa đông mưa ít nên chế độ nước sơng thất thường. Ở miền Nam khí hậu cận xích đạo nên chế độ nước sơng khá điều hịa.

<b>CâuIII.1</b>

<i><b>Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậucủa nước ta. Tại sao vào mùa hạ, gió phơn Tây Nam mang đếnthời tiết khơ nóng cho vùng Bắc Trung Bộ?</b></i>

* Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu của nước ta.

- Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ:

+ Nước ta nằm hồn tồn trong vành đai khí hậu nhiệt đới của nửa cầu bắc, mọi địa phương trong cả nước trong năm đều có hai lần lên thiên đỉnh nên nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn.

<small>4</small>diện tích là đồi núi, chủ yếu là núi thấp. Do đó khí hậu chịu sự chi phối của địa hình: khí hậu phân hóa theo đai cao và khí hậu phân hóa theo hướng sườn

0,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á. Có hai loại gió mùa hoạt động ln phiên ở nước ta: Gió mùa mùa đơng lạnh khơ và gió mùa mùa hạ nóng ẩm. - Có sườn đón gió thổi (sườn Tây) nên khối khí đã gây mưa hết

bên sườn đón gió, khi tràn vào nước ta gió đã biến tính và trở nên khơ nóng.

<b>CâuIII.2</b>

<i><b>Chứng minh khí hậu Thanh Hóa mang tính chất nhiệt đới giómùa ẩm. Đặc điểm khí hậu đó có thuận lợi gì cho sản xuất ở địaphương em?</b></i>

- Nhiệt độ TB nằm cao khoảng 23-24<small>0</small>C. Biên độ nhiệt độ trong năm cao. Lượng mưa trung bình năm từ 1600-1800mm.

0,25 - Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa nóng trùng với mùa mưa, mùa lạnh

trùng với mùa khô.

0,25 - Thuận lợi: Tạo điều kiện cho nhiều ngành kinh tế phát triển:

nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, du lịch…Đặc biệt là sản xuất nông nghiệp: xen canh, tăng vụ, các sản phẩm nơng nghiệp đa dạng, ngồi cây trồng nhiệt đới cịn có thể trồng được các loại cây cận nhiệt đới và ôn đới.

<b>CâuIV.1</b>

<i><b>Kể tên các sông lớn của nước ta chảy theo hướng tây bắc –đông nam và hướng vịng cung. Vì sao đại bộ phận song ngịiViệt Nam chảy theo hướng đó.</b></i>

- Hướng tay bắc – đơng nam: Sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Tiền, sông Hậu.

0,25 - Hướng vịng cung: sơng Lơ, sơng Gấm, sơng Cầu, sơng Thương,

sơng Lục Nam.

0,25 * Giải thích: Đại bộ phận sơng ngịi Việt Nam chạy theo các

hướng trên là do cấu trúc địa hình nước ta có hai hướng chính là tây bắc – đơng nam và hướng vịng cung và hướng nghiêng địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Hướng nghiêng của địa hình quyết định hướng đổ của sơng. Các dãy núi quyết dịnh hướng chảy của sông.

<b>Câu</b> <i><b> Nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta?</b></i> <b>1,0</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Nền nhiệt độ trung bình năm của nước ta cao: Phần lớn diện tích lãnh thổ nước ta có nền nhiệt độ trung bình trên 20<small>0</small>C, chỉ có một bộ phận nhỏ ở các vùng núi cao có nền nhiệt độ dưới 20<small>0</small>C. Do vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, các địa phương đều có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh trong 1 năm.

- Chế độ nhiệt nước ta có sự phân hóa theo khơng gian và thời gian

+Theo thời gian: Vào tháng 1 hầu hết diện tích lãnh thổ nước ta có nhiệt dộ dưới 24<small>0</small>C cịn vào tháng 7 hầu hết lãnh thổ nước ta lại có nhiệt độ đạt trên 24<small>0</small>C. Do nước ta chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa, vào mùa đơng nhiều bộ phận chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc lạnh, mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nóng ẩm.

+ Theo khơng gian: Nhiệt độ thay đổi từ Bắc vào Nam. Miền Bắc (trạm Hà Nội) có nhiệt độ trung bình năm khoảng 23<small>0</small>C, biên độ nhiệt khoảng 12<small>0</small>C. Miền Trung (trạm Đà Nẵng) có nhiệt độ trung bình năm khoảng 25<small>0</small>C, biên độ nhiệt khoảng 8<small>0</small>C. Miền Nam (trạm Tp. Hồ Chí Minh) có nhiệt độ trung bình năm khoảng 27<small>0</small>C, biên độ nhiệt khoảng 3<small>0</small>C. Do càng vào Nam càng gần xích đạo nên góc nhập xạ và thời gian chiều sáng tăng dần và tác động của gió mùa mùa đơng càng yếu.

<b>CâuV.1</b>

- Yêu cầu: Vẽ biểu đồ cột nhóm, một cột thể hiện nhiện độ tháng 1, một cột thể hiện trung bình cả năm, đảm bảo chính xác, khoa học, thẩm mỹ, có đầy đủ tên biểu đồ, chú giải.

<i>(Nếu thiếu một trong các yếu cầu trên trừ 0,25 điểm. Vẽ biểu đồkhác không cho điểm)</i>

<b>CâuV.2</b>

- Nhận xét: Nhiệt độ tháng 1 và nhiệt độ trung bình cả năm ở nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam

+ Nhiệt độ tháng 1: dẫn chứng

+ Nhiệt độ trung bình năm: dẫn chứng

1,0

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Phía nam gần xích đạo hầu như khơng chịu tác động của khơng khí lạnh nên nhiệt độ cao quanh năm.

+ Tháng 7 nhiệt độ cao đều trên cả nước vì ….

1,0

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×