Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng Ngữ Văn- Lê Thị Nga Trương THCS Chu Văn Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 24 trang )

PHÒNG GD&ĐT HÒA BÌNH
TRƯỜNG THCS MINH DIỆU

Bài giảng điện tử
Môn: Ngữ Văn
Lớp 8
Giáo viên: Lê Văn

Vượng


KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Đọc thuộc
lòng một khổ
trong bài thơ
Nhớ rừng của
Thế Lữ và
cho biết nội
dung của khổ
thơ đó.

Gậ i một khối că rừng trong cũ sắ
Nộmdung: Nhớ m hờncủa ThếiLữt mượn
lời nằm dài trông ngàở thánn dầncqua để
Ta con hổ bị nhốt y vườg bá h thú
diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại
Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ
tầm thường, tù túng và niềm khao
Giương do mãnh oai bằ rừ g thẳ g
khát tựmắt bé giễu liệtlinh ngnnhữnm vần


thơ sa cơ bị nhụcảm n tù hãmg mạn. Bài
Nay tràn đầy c nhằxúc lãn
thơlàm trò lạ mắtithứng chơi nước thầm
Để đã khơi gợ lò đồ yêu
kín của người dân mất nước thû ấy.

2. Nêu nội
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự
dung ý nghóa
Tâm trạng củcon hổ khi bị giam cầm
của a bài thơ
trong cũi sắt ở vườn bách thú
‘‘Nhớ rừng’’?
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi


BÀI MỚI
Quê hương, mỗi người chỉ một
Quê hương, nếu ai đi xa không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người!
Lời bài ca làm ta nhớ tới một làng quê đã
in dấu trong thơ Tế Hanh và trong lòng bạn
đọc yêu thơ.



I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. TÁC
GIẢ




Tên thật:
Trần Tế Hanh
(1921 – 2009 )

TẾ HANH (1921 – 2009)


Ông có mặt trong
Ông có mặt trong
phong trào thơ mới
phong trào thơ mới
với những vần thơ
với những vần thơ
mang nặng nỗi buồn
mang nặng nỗi buồn
và tình yêu quê hương
và tình yêu quê hương
thắm thiết.
thắm thiết.


Ông được nhà
nước trao tặng giải
thưởng Hồ Chí
Minh về văn học
nghệ thuật (1996).



Tác phẩm chính:
Hoa niên (1945),
Gửi miền Bắc (1955),
Tiếng sóng(1960),
Hai nửa yêu thương(1963)


2.
Xuất xứ:
Rút trong tập Nghẹn ngào
(1939), sau được in lại trong
tập Hoa niên (1945).
Thể loại:
Thơ tự do (tám chữ)


Bài thơ gồm có mấy phần?
Nêu nội dung của từng phần?
Bố cục gồm 4 phần:
- 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng
Bài thơ gồm có
quê.
mấy phần?
- 6 câu tiếp theo: Cảnh thuyền ra khơi
Nêu buổ sớm mai
đánh cá trong nộii dung hồng.
- 8 câu tiếp từng phần cá trở về bến.
của theo: Thuyề n?
- 4 câu cuối: Nỗi nhớ làng, nhớ biển
quê hương.



II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Lời giới thiệu:

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông
nửa ngày sông
Hỏi: Tác giả đã giới thiệu chung về
làng quê của mình như thế nào?
 Lời giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc
 Lời giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc




2 Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã,
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang,
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng,
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.


2 Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
Khi trời trong gió nhẹ, sớm mai hồng
trong,
nhẹ

hồng
Nhà thơ tả cảnh thuyền cùng trai tráng
của làng ra khơi đánh cá như thế nào?

 Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng,
khoáng đạt


Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Lối so sánh,
động từ mạnh
thể hiện khí thế
So sánh được sử dụng để miêu tả lao động hăng say,
con thuyền có tác dụng như thế nào?
sức mạnh khoẻ
Các tính từ, động từ nào cần lưu ý?
khoắn của người
dân chài.



Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

Tác giả so sánh
“Cánh buồm giương to
như mảnh hồn làng” có ý
nghĩa gì và có ấn tượng

như thế nào?


 Hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng, no
gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng sáng lên
vẻ đẹp lãng mạn. Từ đó, hình ảnh cánh buồm căng
gió biển quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng
vừa thơ mộng vừa hùng tráng.
 Hình ảnh cánh buồm là biểu tượng của linh
hồn làng chài.
 Cánh buồm trắng căng phồng bay lướt trên
dịng sơng đổ ịa ra biển rộng, cánh buồm giương to
ngang dọc giữa biển khơi bát ngát.


3. Cảnh thuyền về bến:
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
‘‘Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,’’
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm:
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.


3. Cảnh thuyền về bến:
ồn ào
tấp nập


Hỏi: Khơng khí đánh cá khi
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
thuyền đánh cá từ biển trở về
Khắp dân làng tấp nập đón
được tái hiện như thế nào? ghe về
 Bức tranh lao động náo nhiệt


3. Cảnh thuyền về bến:
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Hỏi: Hình ảnh dân chài và con thuyền ở đây được
miêu tả như thế nào?
 Lối tả chân thực, lãng mạn, phép nhân hoá
Hỏi: Hai câu thơ tả con thuyền nằm im trên bến sau
chuyến đi dài gợi cho em cảm xúc gì?
 Vẻ đẹp khoẻ khoắn. Cuộc sống vất vả nhưng thi
vị.


4. Tình cảm của tác giả
Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ
xanh
bạc
vơi
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi,
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Nhớ tới nước biển,
cá, cánh buồm, mùi
nồng mặn,…

Hỏi: Nhớ làng
tác giả nhớ tới
những gì?
Nỗi nhớ chân thành da diết, khôn nguôi


 Tình u q hương đất nước.


III. GHI NHỚ
Với những vần thơ bình dị mà gợi
cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh
đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh
động về một làng quê miền biển, trong
đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn,
đầy sức sống của người dân chài và
sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ
cho thấy tình cảm quê hương trong
sáng, tha thiết của nhà thơ.


DẶN DỊ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài “Khi con tu huù”






×