Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Tác động của tự nghiệm và các lệch lạc đối với việc ra quyết định tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>Nguyễn Vũ Minh HuyNguyễn Thị Liên Nhu</small>

<small>Đặng Hồng Qn – Nhóm trưởngNguyễn Việt Thảo</small>

<small>Nguyễn Hồng Việt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Nhắc lại khái niệm tự nghiệm, các dạng của tự nghiệm và các lệch lạc có liên quan</b>

<b>Phần 1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Định nghĩa tự nghiệm</b>

<small></small> Trong hồn cảnh thiếu thơng tin hoặc con người bị hạn chế khả năng trong việc xử lý tất cả các thông tin  để đưa ra quyết định, con người sẽ sử dụng cách tự nghiệm.

<small></small> Tự nghiệm là quy tắc đưa ra quyết định bằng cách sử dụng một tập hợp con trong tất cả thông tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Định nghĩa tự nghiệm</b>

Tự nghiệm tự nhiên

• Con người thường dựa vào các phản ứng tự nhiên, các thói quen hằng ngày để đưa ra quyết định và khơng phải đắn đo gì nhiều.

• Ví dụ: Một người đã quen ( hoặc thích) loại nước uống có thương hiệu A. Khi người này nhu cầu mua nước uống, người này sẽ theo phản xạ tự nhiên sẽ lựa chọn nước thương hiệu A mà người này đã quen dùng.

Tự nghiệm nhận thức

• Con người sẽ cố gắng, nỗ lực phân tích nhiều thông tin hơn trong việc đưa ra quyết định.

• Ví dụ: Mợt người có nhu cầu mua chung cư, trước khi đưa ra quyết định thì họ phải giành thời gian để nghiên cứu về giá thị trường, vị địa lý, phân tích khả năng tài chính của bản thân v/v

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Các tự nghiệm nhận thức và các lệch lạc có liên quan</b>

2.1 Sự quen tḥc

• Con người thường cảm thấy an tâm với những gì mà mình quen tḥc và có xu hướng lựa chọn đến những gì mà họ biết thay vì xem xét các lựa chọn khác. Lệch lạc sự quen thuộc sẽ khiến cho con người đánh giá quá cao các lựa chọn đem đến cảm giác thân thuộc, né tránh những điều mới mẻ, khơng có sự chắc chắn. Ngồi ra, lệch lạc quen thuộc còn được thể hiện ở tâm lý sợ mất mát những gì đang có.

Các dạng lệch lạc sự quen tḥc gồm:

• Sự quen tḥc • E ngại sự mơ hồ • Tự đa dạng hóa

• Khơng thích sự thay đởi và hiệu ứng coi trong tài sản sở hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. Các tự nghiệm nhận thức và các lệch lạc có liên quan</b>

2.2 Tình h́ng điển hình

• Trong thực tế, có rất nhiều dạng lệch lạc tình h́ng điển hình. Lệch lạc tình h́ng điển hình có thể do con người quá tập trung và bị chi phối bởi thông tin mẫu (dữ liệu mẫu) mà bỏ quá thông tin hệ thống hoặc phớt lờ xác śt cơ sở. Ngồi ra, còn có lệch lạc tình huống điển hình còn được thể hiện khi con người nhầm lẫn giữa xác suất đơn lẻ và xác suất kết hợp

Các lệch lạc tình huống điển hình

• Ảo tưởng liên kết

• Phớt lờ xác suất cơ sở

• Ước lượng quá cao khả năng dự báo• Sự sẵn có, tức thì và nỡi trội

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Các tự nghiệm nhận thức và các lệch lạc có liên quan</b>

2.3 Neo quyết định

• Lệch lạc neo thông thường xảy ra trong trường hợp con người không thể dự đoán trước tương lai, khả năng dự đoán một giá trị nào đó. Con người thường dựa vào một con số cho trước. Để điều chỉnh và thông thường sự điều chỉnh khơng có quá xa giá trị so với con số được cho

Các lệch lạc tình h́ng điển hình

• Ảo tưởng liên kết

• Phớt lờ xác suất cơ sở

• Ước lượng quá cao khả năng dự báo• Sự sẵn có, tức thì và nổi trội

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2. Các tự nghiệm nhận thức và các lệch lạc có liên quan</b>

Tự nghiệm được sử dụng rất nhiều rất trong đời sống hằng ngày và mở rộng ở nhiều lĩnh vực. Tương tự, trong đầu tư, cách thức tự nghiệm cũng sẽ tác động đến hành vi đưa ra quyết định của các nhà đầu tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Hành vi tài chính bắt nguồn từ sự quen thuộc</b>

<b>Phần 2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Lệch lạc nội địa</b>

<b>Phần 2.1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.1.1. Xu hướng tìm kiếm sự thoải mái và sự quen </b>

<small>Nhật hầu hết </small>

<small>nắm giữ các chứng khoán </small>

<small>Nhà đầu tư Anh nắm giữ chủ yếu các chứng </small>

<small>khoán Anh</small>

<small>Nhà đầu tư ở quốc gia nào thì tỷ trọng các cở phiếu ở chính q́c gia đó chiếm chủ yếu trong danh mục đầu tư</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Các nhà đầu tư trong nước định một tỷ trọng quá cao cho các chứng khoán trong nước, hành vi này gọi là lệch lạc nội địa (Home bias).

Nói cách khác, lệch lạc nợi địa là xu hướng các nhà đầu tư đầu tư phần lớn danh mục của mình vào chứng khoán trong nước

<b>2.1.1. Xu hướng tìm kiếm sự thoải mái và sự quen thuộc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.1.2. Từ bỏ lợi ích đa dang hóa danh mục, giảm thiểu rủi ro</b>

Khuynh hướng lệch lạc nội địa

Khi đầu tư vào các chứng khoán trong nước quá nhiều, sẽ bỏ qua các lợi ích của việc giảm thiểu

<b>rủi ro trong đa dạng hóa các chứng khốn quốc tế và vẫn khơng giảm tỷ śt sinh lợi của danh </b>

mục đầu tư

Các khoản đầu tư vào chứng khoán nước ngồi ít có khả năng bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của thị trường trong nước. (Điều này đúng đới với các q́c gia có hệ số tương quan không đáng kể)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.1.2. Từ bỏ lợi ích đa dang hóa danh mục, giảm thiểu rủi ro</b>

• Điểm sinh lời thấp nhất là danh mục đầu tư 100% vào chứng khoán Hoa Kỳ.

• Điểm A: Chỉ thêm 22% các chứng khoản nước ngoài trong danh mục đầu tư, đã cải thiện cả tỷ suất sinh lời và đợ lệch chuẩn

• Điểm B: Danh mục đầu tư hỗn hợp, với 71% các chứng khoán nước ngoài trong danh mục đầu tư, có cùng đợ lệch chuẩn với danh mục đầu tư 100% các chứng khoán Hoa Kỳ, nhưng tỷ suất sinh lợi tang them từ 7,6% thành 8,19% và do đó được ưa thích hơn danh mục đầu tư vốn cổ phần thuần túy của Hoa Kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2.1.4. Các lý do trong việc đầu tư quốc tế ít hấp dẫn </b>

Mợt sớ nhà đầu tư nước ngồi có thể nhận được lợi nhuận khác so với các nhà đầu tư trong nước vì họ có thể phải trả nhiều thuế hơn hoặc chi phí giao dịch cao hơn.

Ngoài ra, một số thị trường nước ngồi áp th́ giao dịch.

<i><small>Ví dụ: Thuế tem của Vương quốc Anh là một trong những ví dụ như vậy, theo đó các nhà đầu tư mua cổ phiếu niêm yết của Vương quốc Anh sẽ phải trả khoản thuế tương đương 0,5% giá trị giao dịch. Những chi phí này có thể ngăn cản các nhà đầu tư đa dạng hóa ra nước ngồi.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.1.4. Các lý do trong việc đầu tư quốc tế ít hấp dẫn </b>

Các quy định giao dịch và hạn chế chu chủn vớn có thể là rào cản cho khả năng đầu tư của các nhà đầu tư ở quốc gia khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.1.4. Các lý do trong việc đầu tư quốc tế ít hấp dẫn </b>

Các nhà đầu tư có được các thơng tin khác biệt nhiều hơn các nhà đầu tư khác và sẽ <b>điều chỉnh danh mục của mình để tận dụng tốt các thông tin khác biệt đó</b>.

Các nhà đầu tư ở thị trường trong nước có ít thơng tin về các doanh nghiệp nước ngoài và nền kinh tế của nước đó. Điều này tạo ra sự bất cân xứng về thơng tin, theo đó các nhà đầu tư khi đầu tư ra nước ngoài có nguy cơ trở thành người thua trận.

Những bất cân xứng này không phải là không thể khắc phục, nhưng việc khắc phục này phải trả thêm các chi phí khá cao như: Tuyển dụng và giữ chân nhân tài ở các địa phương mình đầu tư, các phúc lợi khác để cạnh tranh với các công ty bản địa,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2.1.4. Các lý do trong việc đầu tư quốc tế ít hấp dẫn </b>

Mợt sớ thị trường nước ngồi phải đối mặt với rủi ro đáng kể liên quan đến việc quản lý doanh nghiệp của chính phủ nước đó và các rủi ro về chính trị.

Phát mãi tài sản, tịch thu tài sản và vô số kịch bản khác đủ để khiến nhiều nhà đầu tư sợ hãi không muốn đầu tư vào thị

trường chứng khoán của một số quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>2.1.4. Các lý do trong việc đầu tư quốc tế ít hấp dẫn </b>

Trong một số trường hợp, giả định rủi ro này có thể làm tăng thêm sự biến động đáng kể và giảm tỷ suất sinh lợi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>2.1.4. Các lý do trong việc đầu tư quốc tế ít hấp dẫn và các rào cản</b>

Vơ hình –

<b>Thoải </b>

<b>mái hơn</b>

Một nhà đầu tư cảm thấy thoải mái hơn trong việc đầu tư vào cổ phiếu của các công ty hoạt động tại địa phương.

Nhà đầu tư nổi tiếng Peter Lynch được biết đến với tư tưởng “đầu tư vào những gì bạn biết”.

Sự ưu tiên đầu tư nội địa phản ánh sở thích của nhà đầu tư đối với những thứ quen thuộc.

Họ cảm thấy - dù đúng hay sai - rằng họ hiểu rõ thị trường trong nước và các công ty trong nước hơn những thị trường nước ngoài

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.1.4. Các lý do trong việc đầu tư quốc tế ít hấp dẫn và các rào cản</b>

Vô hình –

<b>Tự tin</b><sup>Sự ưu tiên đầu tư vào các công ty địa phương cũng có </sup>thể chỉ đơn giản là sự phản ánh niềm tin của các nhà đầu tư nội địa đối với quốc gia của họ và những công ty địa phương dẫn đầu ngành trên thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2.1.5. Các hạn chế và rào cản dần trở nên suy yếu</b>

<small>Các hạn chế chế từng là rào cản lớn đối với các nhà đầu tư, nhưng thời gian gần đây các lý do đó dần trở nên suy yếu do thế giới đang dần hiện đại hóa, đa dạng hóa.</small>

<small>Giờ đây, các quỹ hoán đổi giao dịch (ETF) đều cung cấp một cách tương đối dễ dàng và chi phí thấp để đa dạng hóa các khoản đầu tư q́c tế mà có thể khó tiếp cận hơn. Hơn nữa, một phương tiện truyền thông tài chính tập trung vào quốc tế và luồng thông tin tự do đã giúp việc sở hữu và theo dõi chứng khoán nước ngoài dễ dàng hơn nhiều.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Khoảng cách, văn hóa và ngôn ngữ</b>

<b>Phần 2.2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2.2.1. Khoảng cách</b>

<small></small> Các nhà đầu tư thích đầu tư vào các chứng khoản tại địa phương, ngay cả trong đất nước của họ.

<small></small> <i><small>Ví dụ: Năm 1984, công ty AT&T phải thực hiện tái cấu trúc và thành lập 07 công ty điện thoại địa phương “Baby Bell” dọc theo ranh giới giữa các địa phương. Mọi người tại địa phương ưa thích sự quen thuộc, nên số lượng khách hàng khác nhau và số lượng cổ phiếu được các nhà đầu tư nắm giữa các công ty không cân xứng. </small></i>

<small></small> Nếu nền kinh tế của địa phương suy thoái, sẽ bị ảnh hướng đến danh mục đầu tư cổ phiếu của các nhà đầu tư tại địa phương và cả của những người lao động tại địa phương đó (Bao gồm cả nhà đầu tư, nếu nhà đầu tư là người lao động tại địa phương đó)

Hành vi mà các nhà đầu tư thích đầu tư tại địa phương,

<b>ngay trong đất nước của họ gọi là LỆCH LẠC ĐỊA </b>

<b>PHƯƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>2.2.2. Văn hóa</b>

<small></small> Các nhà đầu tư có xu hướng đầu tư vào các cơng ty có văn hóa địa phương.

<small>Ví dụ: Các nhà đầu tư Việt Nam thích các cơng ty có các lãnh đạo là người Việt Nam và ngược lại.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>2.2.3. Ngôn ngữ</b>

<small></small> Các nhà đầu tư có xu hướng đầu tư vào các công ty công bố các thông tin bằng ngôn ngữ địa phương của mình.

<small>Ví dụ: Các nhà đầu Việt Nam thích đầu tư vào các cơng ty có báo cáo hàng năm bằng tiếng Việt Nam. Ngược lại, các nhà đầu tư Thái Lan thích các cơng ty có báo cáo hàng năm bằng tiếng Thái Lan.</small>

<small></small> => Sự quen thuộc, ở tất cả các cấp độ, đều thu hút các khoản đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Đầu tư địa phương và những lợi thế thông tin</b>

<b>Phần 2.3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Đầu tư địa phương và những lợi thế thông tin</b>

<b>Lợi thế thông tin (information advantage): Nhà đầu tư có thể u thích thị trường địa </b>

phương (nợi địa hay gần nhà ở trong phạm vi của một nước) hơn do họ có thể sở hữu hoặc cảm thấy mình có thể sở hữu những lợi thế thơng tin.

<small>•</small> <sub>Cụ thể là việc có mợt vị trí địa lý gần với mợt cơng ty có thể giúp cải thiện khả năng giám sát và khả năng tiếp </sub>

<small>cận với những thơng tin riêng. </small>

<small>•</small> <sub>Trung bình mợt nhà quản lý đầu tư vào những công ty tọa lạc gần văn phòng của họ hơn khoảng 10% so với </sub>

<small>cơng ty thơng thường khác. </small>

<small>•</small> <sub>Sự ưu tiên cở phần địa phương có mới liên quan với quy mô công ty, đòn bẩy và khả năng giao lưu thương </sub>

Những cơng ty nhỏ có sử dụng đòn bẩy có khả năng đạt được lợi thế thơng tin cao hơn. Thích hợp cho những nhà đầu tư nhỏ lẻ tìm kiếm tỷ suất sinh lợi vượt trội trong ngắn hạn.

Nhu cầu phòng ngừa rủi ro: nhà đầu tư cho rằng họ am hiểu về công ty ở địa phương, về giá cả, khả năng sản xuất, thị trường tiêu thụ,... đặc biệt là đối với những công ty chỉ tiêu thụ được ở tại địa phương đó mà khơng thể đem ra bên ngồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Đầu tư địa phương và những lợi thế thông tin</b>

Các nhà quản lý quỹ tương hỡ có khuynh hướng đầu tư ở địa phương, những công ty gần trụ sở chính của họ, sẽ dễ quản lý hơn nhờ có lợi thế thông tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Đầu tư vào công ty bạn làm việc </b>

<b>hoặc thương hiệu bạn biết </b>

<b>Phần 2.4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Đầu tư vào công ty bạn làm việc hoặc thương hiệu bạn biết </b>

Các tài sản được nhà đầu tư tở chức nắm giữ có tương quan âm đáng kể với nhận thức thương hiệu nhưng không tìm thấy tác động rõ ràng đối với chất lượng thương hiệu. Điều này cho thấy rằng những nhà đầu tư nhỏ lẻ có nhu cầu cao đối với những cơng ty có thương hiệu dễ nhận biết, phù hợp với việc tìm kiếm sự an tâm và quen thuộc.

<i><b>Lợi thế thông tin bắt nguồn từ sự quen thuộc: Những thương hiệu dễ nhận biết đi kèm </b></i>

với những công ty mà nhà đầu tư thông thường có thể dễ dàng tiếp cận thơng tin hơn. Và những nhà đầu tư sẽ có nhu cầu cao hơn với mợt cở phiếu khi họ có thơng tin chính xác hơn về cở phiếu đó.

Nhiều nhà đầu tư định tỷ trọng cao vào công ty mình làm việc và đầu tư phần lớn tiền của họ vào đó, vì thế đã từ bỏ lợi ích đáng kể từ việc đa dạng hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Đầu tư vào công ty bạn làm việc hoặc thương hiệu bạn biết </b>

Nhiều nhà đầu tư đặt tỷ trọng cao vào công ty mình làm việc hoặc những thương hiệu đã biết là do sự quen thuộc và lợi thế thông tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Hành vi tài chính bắt nguồn từ các tình huống điển hình</b>

<b>Phần 3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>CÁC HÀNH VI TÀI CHÍNH BẮT NGUỒN TỪ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH</b>

<b><small>Đối với người quan sát ngẫu nhiên:</small></b>

<small>Khoản đầu tư tốt là cho các cơng ty có nhà quản lý tốt, thương hiệu mạnh và tăng trưởng liên tục trong thu nhập.</small>

<b><small>Đối với sinh viên ngành tài chính:</small></b>

<small>Một cơng ty tốt được phản ánh trong ước tính dịng tiền tương lai bao gồm tăng trưởng trong dòng tiền và tỷ lệ chiết khấu được điều chỉnh theo rủi ro.</small>

<small>- Công ty tốt so với khoảng đầu tư tốt- Theo đuổi các cổ phiếu tăng giá- Tính sẵn có và thu hút sự chú ý</small>

<small>Công ty tốt – bán giá cao, công ty xấu – bán giá thấp.Nhưng trong thị trường điều chỉnh, không có lý do ưu </small>

<small>tiên cơng ty tốt hơn cơng ty xấu. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>CÔNG TY TỐT SO VỚI KHOẢNG ĐẦU TƯ TỐT</b>

<small>Kết quả này khiến các nhà điều hành tin rằng những công ty tốt sẽ là những cổ phiếu tốt. Tuy nhiên, khơng có thuộc tính nào của cơng ty liên quan đến giá trị khoản đầu tư, tất cả thông tin đã được </small>

<b><small>phản ánh vào giá cổ phiếu. Tất cả các công ty (xấu hay tốt) đều </small></b>

<b><small>là các khoản đầu tư như nhau </small></b>

<b><small>Hersh Shefrin Meir StatmanTiêu chí đánh giá chất lượng cơng ty:</small></b>

<small>- Chất lượng quản lý (82%)  đại diện cho chất lượng Cty</small>

<small>- Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ- Sự đổi mới</small>

<small>- Giá trị đầu tư dài hạn- Sức khỏe tài chính</small>

<small>- Khả năng thu hút, phát triển và giữ người tài- Trách nhiệm với cộng đồng và môi trường- Sử dụng tài sản doanh nghiệp hiệu quả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>CÔNG TY TỐT SO VỚI KHOẢNG ĐẦU TƯ TỐT</b>

<small>Công ty lớn có tỷ lệ sổ sách trên giá trị thị trường thấp được đánh giá là công ty tốt. Không quá ngạc nhiên vì cơng ty lớn thường được quản lý tốt và tăng trưởng đến từ chất lượng, đại diện cho những khoản đầu tư hiệu quả.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>CƠNG TY TỐT SO VỚI KHOẢNG ĐẦU TƯ TỐT</b>

<small>Những cơng ty lớn và tăng trưởng cao đại diện cho những khoản đầu tư hiệu quả. Tuy nhiên, ở chương 4 các bằng </small>

<b><small>chứng thực nghiệm lại chỉ ra rằng các cơng ty có vốn hóa </small></b>

<b><small>nhỏ lại có thành quả trong quá khứ vượt trội.</small></b>

<small>Quy mô và giá trị sổ sách/giá trị thị trường, ngay cả khi đã tính tác động lên chất lượng quản lý, chúng còn ảnh hưởng một cách độc lập lên giá trị đầu tư.</small>

</div>

×