Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.47 KB, 37 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b><small>Chương 2</small></b></i>
<b>Thuốc chống động kinh</b>
<b>Mục tiờu học tập:</b>
<i>1. Trỡnh bày được khỏi niệm về bệnh động kinh và cỏch phõn loại cỏc thuốc chống động kinh.</i>
<i>2. Viết được tờn khoa học, cụng dụng và mụ tả </i>
<i>được phương phỏp tổng hợp cỏc thuốc chống động kinh nhúm barbiturat, hydantoin, oxazolidindion, </i>
<i>succinimid, acyl-carbamid và dẫn chất khỏc.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b><small>1. Đại c</small>Ư<small>ơng:</small></b>
<small>- Loại trừ hoặc làm giảm tần số, mức độ của các cơn động kinh.</small>
<small>- Làm giảm các triệu chứng tâm thần.</small>
<b><small>- Cơ chế tác dụng:</small></b>
<small>- Làm tăng ngưỡng kích thích của tế bào thần kinh.- Ngăn cản sự lan truyền các xung tác gây ra các cơn co giật.</small>
<small>- Làm giảm sự phóng điện của các tế bào ở vùng bị tổn thương.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>- Tính chất:</b>
- Bột kết tinh trắng, không mùi vị. Tan ít trong nớc lạnh, tan tốt trong nưíc nãng vµ alcol.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>- Tính chất: </b>
-Bột kết tinh trắng, khơng tan trong nước, ít tan trong ethanol.
<b>- Công dụng: </b>
- Điều trị động kinh toàn bộ và cục bộ.
- Tác dụng như phenobarbital (trong cơ thể chuyển hoá thành phenobarbital).
<b>- Liều dùng:</b>
- 125mg/ngày, tối đa 1-2g/ngày/3lần.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b>2.2.1. Phenytoin (6):</b></i>
- Biệt dược: Diphedan, zentropil, dilantin.
<i>- Tên khoa học: 5,5-diphenyl-hydantoin.</i>
- Tính chất:
- Bột kết tinh trắng, khơng mùi, vị hơi đắng. - Rất ít tan trong nước, tan trong ethanol, ether. Tan trong các dung dịch kiềm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Công dụng:
- Chống cơn động kinh nhưng khơng ức chế tồn bộ hệ thần kinh trung ương.
- Chống co giật giống phenobarbital nhưng
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>- Tính chất: </b>
- Bột kết tinh trắng, khó tan trong nước, tan
trong ethanol, cloroform. Dễ tan trong các dung dịch kiềm.
<b>- Công dụng:</b>
-Tác dụng chữa động kinh giống phenyltoin.
-Dùng đường uống: Liều bắt đầu
50-100mg/ngày. Tăng dần liều hàng tuần 50mg cho tới khi đạt 200-600mg/ngày với người lớn và
100-400mg/ngày với trẻ em.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i><b>2.3. C¸c dÉn chÊt oxazolidindion:</b></i>
<small>- CÊu tróc gÇn gièng hydantoin (mét N của imidazolidin đợc thay bằng O):</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>-Tớnh chất: </b>
- Bột kết tinh trắng, vị đắng, ít tan trong nước, tan trong ethanol, cloroform, ether.
<b>-Công dụng: </b>
- Điều trị động kinh thể nhẹ.
- Hiện ít được dùng vì độc tính cao và khó xác định nồng độ trong huyết tương.
- Chỉ dùng với dạng động kinh mà thuốc khác không đáp ứng.
- Liều dùng: 300mg x 3 lần/ngày.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b>c) Methyl hoá tạo trimethadion (15):</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>- Các barbiturat và hydantoin đều là dẫn chất vòng của carbamid. </small>
<small>- Năm 1948 Spielman đã kiểm tra tác dụng của hơn 50 acyl-carbamid, kết quả thu được hai hợp chất có tác dụng chữa động kinh:</small>
<b><small>- Phenacetyl-carbamid (29).</small></b>
<b><small>- 2-phenyl-butyryl-carbamid (31). </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><i><b><small>Phenacemid (29):</small></b></i>
<small>- Biệt dược: Epiclase, Neophedan, Phenuron.</small>
<i><small>- Tên khoa học: N-(Aminocarbonyl)benzenacetamid</small></i>
<small>- Tính chất: Bột kết tinh trắng, khơng mùi. Rất khó tan trong nước, alcol, ether, cloroform. </small>
<small>- Công dụng: Dùng điều trị các thể động kinh cục bộ phức tạp. Độc tính cao nên chỉ dùng cho người bệnh không đáp ứng với các thuốc khác.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b>2.6. Các dẫn chất khác:</b>
<i><b>2.6.1. Dẫn chất của acid carboxylic: </b></i>
- 1941 Putnam và Merritt nhận thấy một số dẫn chất của acid carboxylic có tác dụng chống co giật
(acetyl-acetic, diphenyl-acetic, tartric).
- 1963 phát hiện tác dụng chống động kinh của Acid 2-propyl-valeric (acid valproic). Muối Na của nó có biệt d<i><b>ược là Colvulex, Deparkin (32).</b></i>
- Một số amid của acid carboxylic đã sử dụng điều trị:
<b>- Beclamid (N-benzyl-3-clor-propion-amid) (33) </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><i><b><small>Natri valproat (32)</small></b></i>
<small>-Biệt dược: Colvulex, Depacon (Abbott), Epilim (Sanofi-Aventis), Depakin (Sanofi-Synthelabo).</small>
<small>-</small> <i><small>Tên khoa học: Natri 2-propyl-pentanoat.</small></i>
<small>-Tính chất: </small>
<small>-Bột tinh thể màu trắng, khơng mùi, hút ẩm. </small>
<small>-Rất dễ tan trong nước (1g/0,4 ml). Tan tốt trong ethanol và methanol.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>- Công dụng: </small>
<small>Thuốc được chỉ định cho cơn động kinh co giật toàn bộ, động kinh cục bộ, cơn mất trương lực...</small>
<small>- Dạng thuốc:</small>
<small>Nang mềm 250 mg; viên bao tan trong ruột 150 mg, 200 mg, 300 mg, 500 mg; siro 250 mg/5 ml (lọ 50 ml).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><b><small>- Năm 1959, hai sulfonamid là fluoreson (36) và sulthiamin (37) đ</small></b><small>ợc đa vào điều trị:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><i><b>2.6.3. DÉn chÊt dibenzoazepin:</b></i>
<b>Carbamazepin (38):</b>
- BiƯt d<i>ưỵc: Tegretol, Biston, Stazepin, Telesmin..</i>
- <i>Tên khoa học: 5H-Dibenz[b,f]azepin-5-carboxamidhoặc 5-carbamoyl-5H-dibenz[b,f]azepin.</i>
<small>CONH</small><sub>2</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><b>- Tính chất: </b>
Tan trong alcol, aceton, propylen glycol, hầu như không tan trong nước.
<b>- Công dụng: </b>
- Dùng điều trị động kinh cục bộ có triệu chứng phức tạp, động kinh lớn (co giật cứng toàn bộ)
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><i><b>2.6.4. DÉn chÊt Gamma-aminobutyric acid </b></i>
</div>