Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.8 MB, 48 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Giảng viên hướng dẫn : TS. Tran Thi Nga
<small>Sinh viên : Nguyễn Võ Phương Thúy</small>
<small>Mã sinh viên ; 11195046</small>
Lớp chuyên ngành : Thống kê kinh tế 61A
<small>Hà Nội — 2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Trong quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung và khoa Thống kê nói riêng, bằng sự cung cấp kiến thức và sự tận tình chỉ dẫn của đội ngũ giảng viên, em đã có được những kiến thức, bài học và kinh nghiệm bé ich, chính vì thé nên em mới có thé hồn thành bai chuyên dé tốt nghiệp này. Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Nga, cơ đã tận tình hướng
dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong q trình nghiên cứu dé em có thể khắp phục những hạn chế trong bài nghiên cứu của mình. Em hi vọng răng cơ cũng như các thầy cô trong khoa luôn mạnh khỏe và đầy nhiệt huyết đề tiếp tục truyền đạt tới
<small>cho nhiều thế hệ sinh viên nhiều kiến thức giá trị trong quá trình học tập tại</small>
Trường đặc biệt là khoa Thống Kê.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề, vì kiến thức cũng như kỹ năng còn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót mong thầy
cơ bỏ qua và em hi vọng từ đó mà quý thầy cơ đưa ra những ý kiến đóng góp dé
em hồn thiện hơn, học hỏi hơn nhiều kinh nghiệm và có thể vận dụng tốt những kiến thức vào thực tế sau này.
<small>Một lân nữa em xin chân thành cảm ơn!</small>
<small>Sinh viên thực hiện</small>
<small>Nguyễn Võ Phương Thúy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">TRUC TIẾP NƯỚC NGOÀI DEN CHAT LUQNG MOI TRUONG Ở KHU
VUC ĐƠNG NAMA ...s-s- 5< ©S< S4 ESsEEsEESeESSEESEESEEAEkSEEsEEsErerkserserseree 4
1.1. Một số van đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài ...-- 4 1.1.1. Khái niệm về dau tư trực tiếp nước ngồi...-.---s¿-sz©5s+¿ 4 1.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi...--- scs+cz+cee: 5 1.1.3. Vai trị của đầu tư trực tiếp nước ngoải...---:---:¿cs¿+cxcsc+¿ 8
1.2. Chất lượng môi trưÈng...---e--s- s- se 2s se ss+ss£ssexsezsssssessessessee 9
1.2.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến chất lượng môi trường ... 9 1.2.1.1. Khái niệm về mơi trường ...---¿¿©++c++zxezxzxezrxered 9 1.2.1.2. Khái niệm về chất lượng môi trường ...--..--.:---:-- 9 1.2.2. Do lường chất lượng môi trường...-.----¿- ¿+ sz+zx++z++zxesred 10
1.3. Tổng quan nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến chất
<small>lượng MGI COTE ...d- ó5 5 S0 9 %9. 9 9 9 99.9909.9909. 04090009 0096906 11</small>
1.3.1. Tác động của FDI tới chất lượng môi trường...--- 2 ¿ 11
<small>1.3.2. Các nghiên cứu trong NUGC ...- ---- 5< 5< 33+ 3£ **EE+eeeEeeerrseeerse 121.3.3. Các nghiên cứu nước ñBOẢI... ... --- --- + kg ng ngư 13</small>
PHAN TÍCH, ĐÁNH GIA KET QUÁ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CUA DAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI DEN CHAT LƯỢNG MOI
2.1. Lựa chọn mơ hình và phương pháp thống kê nghiên cứu tác động của
các nhân tố đến chất lượng môi trưÈng...---s-s- se ssssessesssessess 21 2.1.1. Mơ hình dé xuất...-.-¿- -SsStSE 2E SESE2EEEE2E5E1212E551115E5112155E3ExzxE. 21
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">2.1.2. Phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất lượng môi trường ...--- 2 2 2 s+x+£x+£x+rzxszes 26 2.1.2.1. Phương pháp thống kê mô tả...--- 2:22 522c+¿22++2szze: 26 2.1.2.2. Phương pháp hồi quyy...---2- 2-56 2 2+E+E££EeEEeExerxerxrreee 26 2.1.2.3. Kiểm định và lựa chọn mơ hình...---:-+ccceccrrre 27 2.1.2.4. Kiểm định các khuyết tật của mơ hình...-- 2: 55+ 27
<small>2.1.2.5. Mơ hình FGS... .- --- -¿- 6 +52 k*k*** SE ng nưệp 28</small>
2.2. Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu tác động của đầu tư trực
tiếp nước ngoài đến chất lượng môi trường ở khu vực Đông Nam Á giai
<small>đoạn 200()2-21()2 Ì... << 5< <<... 00000000500 0000009086 29</small>
2.2.1. Thực trạng chung về chất lượng môi trường ở khu vực Đông Nam Á
<small>gal t(e18920092/2/20117177... 29</small>
2.2.2. Kết quả nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất lượng mơi trường tại Đơng Nam Á...---¿-©5¿++++++cx++rx+rxrrreees 32 2.2.2.1. Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình...--- 32 2.2.2.2. Phân tích tương quan mơ hình nghiên cứu của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường...--- 2-2 + z+E££E+£x+£xeExzrszes 33 2.2.2.3. Kiểm định VIF — Kiểm định đa cộng tuyến...--- 34 2.2.2.4. Phương pháp hồi quy mơ hình pool-OLS, FEM va REM ... 35 2.2.2.5. Kiểm định lựa chọn pooled-OLS, FEM va REM... 37 2.2.2.6. Kiểm định các khuyết tật của mơ hình...--- 2: 55+ 40 2.2.2.7. Hiệu chỉnh khuyết tật bang mơ hình FGLS ...-- 4l 2.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường tại
các quốc gia khu vực Đông Nam A ...---° 2s csecsscssesserssessess 43 0009000575 ... 46
TÀI LIEU THAM KHẢO ...---- s2 s<s<©ssss£SssEsseEssevseessersserssersee 47
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Từ viết . .
<small>z Tiêng Việt Tiêng Anh</small>
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi Foreign Direct Invesment FEM Mơ hình tác động cố định Fixed Effiects Model
FGLS Bình phương tối thiểu khả thi Feasible Generalized Least Square
<small>¬ ; Political Stability & Absence of</small>
<small>PV On dinh chinh tri ;</small>
<small>REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên Random Effects Model</small>
Chất lượng điêu tiết các quy ;
<small>RQ Regulatory Qualitydinh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Bảng 1.1. Tổng hop tổng quan một số nghiên cứu ...---2--¿©sz©5sz-: 16 Bang 2.1 Mơ tả các biẾn... .- -- 52-21 222EE2EEEE21E21E21011211211211111111 1111111 25 Bảng 2.2. Thống kê mơ tả các biến...- 2-2 5¿©+2++£E+2EE2EEtEEEerxesrxerrrees 32 Bảng 2.3 Phân tích tương quan của các biẾn...----2¿ 22 s+++£E+E++ze+rxrseẻ 33 Bảng 2.4. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến ...--2--22- 52 ©2+25z+cx2zxccrxees 34 Bang 2.5 Kết qua mơ hình pool-OLLS ...-- ¿2-2 22 2 2+££+E££E+£Ee£xzzxzrszreee 35 Bang 2.6 Kết quả mơ hình FEM... 2-2 c5 E£SE£EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEEeEkrrkerree 36 Bảng 2.7 Kết quả mơ hình REM...- 2-2-2 ©52+EE£EE+EE£2EE2EEEEEeEEEEEzExrrkerxee 37
<small>Bảng 2.8 So sánh sự phù hợp giữa mơ hình pooled-OLS và FEM... 37</small>
Bảng 2.9 Kết quả kiểm định Hausman ...--2-22 552 S222+c£x+czx2zxcreeei 38 Bảng 2.10 Kết quả kiểm định tự tương quan...--2--2- 52 ©2s225++2x+2zx2ssees 40 Bảng 2.11 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đồi...---5-©52- 40 Bang 2.12 Kết quả hiệu chỉnh khuyết tật... --2- 2-5252 2+Ee£Ee£EeEEeExerssreee 4I
Hình 1.1 Tổng vốn dau tư nước ngoài vào Việt Nam tính đến 20/6/2020 ... 8 Hình 2.1 So đồ mơ hình tác động các nhân tơ đến chất lượng mơi trường ... 22
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Trong thời đại toàn cầu hóa đặc biệt là q trình cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nắm giữ một trị vơ cùng quan trọng
trong việc hỗ trợ sự phát triển kinh tế của các quốc gia. FDI có tiềm năng thúc
đây tăng trưởng nền kinh tế bang cách chuyên giao công nghệ tiên tiến cho quốc
gia sở tại, mang lại phương thức sản xuất mới cho doanh nghiệp địa phương và
nâng cao chất lượng lực lượng lao động, từ đó tăng cơ hội việc làm cho người.
Châu Á được coi là khu vực kinh tế đang phát triển lớn nhất thế giới, đã thu hút rất nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Năm 2018, dịng vốn FDI vào các nước ASEAN đạt 155 tỷ USD, chiếm 15,5% FDI toàn cầu (UNCTAD, 2019),
tăng 5% so với năm 2019, đạt mức kỷ lục 156 tỷ USD (UNCTAD, 2020). Đầu tư
trực tiếp nước ngoài đã trở thành một trong những bàn đạp chính thúc day tăng trưởng kinh tế - xã hội của khu vực. Tuy nhiên, mức độ gia tăng của nguồn FDI
chuyền dịch từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển khiến chúng ta
đặt ra một mối quan tâm về môi trường, liệu việc tiếp nhận nguồn đầu tư trực tiếp
nước ngoài lớn có tác động tích cực hay tiêu cực đến mơi trường hay không.
Thực tế cho thấy nước đầu tư luôn giảm chi phí hoạt động bằng cách đầu
<small>tư vào những nước có nhân cơng rẻ, tài ngun phong phú, chi phí hoạt động</small>
nước đang phát triển, các nước này có xu hướng nới lỏng việc giám sát môi
trường. Kết quả là, các nước đang phát triển đã trở thành môi trường lý tưởng cho các doanh nghiệp và ngành công nghiệp gây ô nhiễm. Đồng thời, nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra được nhiều băng chứng về mối tương quan thuận chiều giữa FDI và lượng khí thải CO2, nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu trên trái đất.
Chính vì thế bên cạnh những đóng góp tích cực, rõ ràng nhận thấy FDI đã đóng một vai trị to lớn cho nền kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á đang phát triển, nhưng đồng thời cũng không thể phủ nhận những van đề tiêu cực tiềm ân mà nó có thể gây ra cho mơi trường nước tiếp nhận đầu tư. Trong những năm gần đây, trung tâm ô nhiễm từ các quốc gia phát triển đã được chuyên hướng sang
các nước đang phát triển do tốc độ cơng nghiệp hóa và tăng trưởng kinh tế ngày
càng nhanh. Chỉ bằng cách phối hợp phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, các
quốc gia dang phát trién khu vực Đơng Nam A mới có thé đạt được tăng trưởng
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">kinh tế bền vững. Vì vậy, dé tiếp tục khai thác một chủ dé đang thu hút nhiều nhà
<small>nghiên cứu và mong muốn đóng góp hàm ý chính sách phù hợp làm nền tảng cho</small>
những nghiên cứu sau này, tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích tác động của đầu tư
trực tiếp nước ngồi đến môi trường ở khu vực Đông Nam Á giai đoạn
2002-2021” dé làm dé tài nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp.
<small>2. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu</small>
Mục dich tổng quát: Nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đến chất lượng mơi trường ở khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 2002-2021.
Từ kết quả đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện van đề về chat
<small>lượng mơi trường.</small>
Mục đích cụ thể
<small>Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngồi và</small>
chất lượng mơi trường.
Thứ hai: Xây dựng mơ hình và đánh giá mức độ ảnh hưởng của FDI đến chất lượng môi trường.
Thứ ba: Đề xuất và kiến nghị nhằm cải thiện chất lượng môi trường ở khu vực Đông Nam Á.
<small>Câu hỏi nghiên cứu:</small>
Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất lượng môi trường
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi đến chất
lượng mơi trường ở khu vực Đơng Nam Á.
<small>Pham vi nghiên cứu:</small>
Phạm vi không gian: khu vực Đông Nam Á
<small>Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn 2002-20214. Phương pháp nghiên cứu</small>
Thu thập dữ liệu: Chuyên đề được sử dụng với số liệu thứ cấp và được thu thập từ ngân hàng thế giới (World bank) trong giai đoạn 2002-2021.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Xử lý dữ liệu: Dữ liệu được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Excel và
<small>Stata 14</small>
<small>Phân tích dữ liệu: Các phương pháp và mơ hình được sử dung:</small>
Thống kê mơ ta: là phương pháp thu thập dir liệu, mơ tả và trình bay dữ
liệu bằng bảng và đồ thị, tính tốn các đặc trưng của dit liệu dé mô tả bộ dit liệu
Phân tích tương quan: là phương pháp đánh giá chiều hướng và cường độ của mối liên hệ tương quan, đánh giá tiêu thức nguyên nhân giải thích được bao nhiêu phần trăm sự biến động của tiêu thức kết quả.
Phân tích hơi quy: sử dụng dữ liệu bảng, lần lượt chạy các mơ hình ước lượng. Trước tiên tác giả lần lượt chạy mơ hình hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Square — OLS), mơ hình tác động cố định
<small>(Fixed Effects Model — FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects</small>
Model — REM) va sử dung kiểm định để lựa chon mơ hình phù hợp. Tiếp đến
tuyến và phương sai sai số thay đổi. Sau đó sử dụng phương pháp ước lượng bình quân tối thiểu khả thi (Feasible Generalized Least Squares - FGLS) để khắc phục khuyết tật trong mơ hình nếu có. Các mơ hình được thực hiện trên phần
mềm Stata 14, dit liệu được xử lý và tơng hợp trên phan mềm Microsoft Excel.
Từ đó, tác giả nghiên cứu và xem xét tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi
đến chất lượng mơi trường ở khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2002-2021. 5. Cấu trúc của chuyên dé
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến môi trường ở khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2002-2021
<small>Chương 2: Lựa chọn mơ hình, phương pháp thống kê nghiên cứu tác động</small>
của nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường và Phân tích, đánh giá kết quả
nghiên cứu của tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất lượng môi trường ở
khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2002-2021
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>1.1. Một sô van dé cơ ban về dau tư trực tiép nước ngoài</small>
<small>1.1.1. Khái niệm về dau tư trực tiép nước ngồi</small>
Quyền kiểm sốt là tiêu chí cơ bản giúp phân biệt giữa FDI và đầu tư
<small>chứng khoán.</small>
Hoạt động đầu tư FDI ngày càng trở nên phổ biến và có mặt nhiều ở các quốc gia khắp nơi trên thế giới hiện nay. Bản chất của hoạt động đầu tư này tuy giống nhau nhưng có nhiều cách hiểu khác nhau tùy theo từng khía cạnh xem xét.
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): “FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện
nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp”.
Theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì FDI được thực
biệt là những khoản đầu tư mang lại quyền kiểm soát trực tiếp đối với việc vận hành doanh nghiệp với các hình thức có thé kế đến như: Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư;
<small>Mua lại tồn bộ doanh nghiệp đã có; Tham gia vào một doanh nghiệp mới; và</small>
Cấp tín dụng dài hạn.
Cịn UNCTAD xác định: “FDI là đầu tư có mối liên hệ, lợi ích và sự kiểm sốt lâu dai của một pháp nhân hoặc thé nhân (nhà dau tư trực tiếp nước ngồi
hoặc cơng ty mẹ) đối với một doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác (doanh
nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc chỉ nhánh nước ngoài hoặc chi nhánh
doanh nghiệp)”. Mục đích của nhà đầu tư khi cung nguồn FDI chính là được nắm
quyền quản lý doanh nghiệp đó ở quốc gia tiếp nhận.
Mặt khác, WTO cho răng: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở nước khác
(nước thu hút đầu tư) đi cùng với quyền quản lý số tài sản đó. Phương diện quản
lý là thứ để phân biệt FDI với các cơng cụ tài chính khác”. Khái niệm này nhấn
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">mạnh rang FDI là một tài sản. Phương điện quản lý là thứ dé phân biệt FDI với các cơng cụ tài chính khác. Trong trường hợp này, nhà đầu tư thường được gọi là
<small>“công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “cơng ty con” hay “chi nhánh cơng ty”.</small>
Nhìn chung, các định nghĩa của các tơ chức nói trên, về cơ bản là thông nhất với nhau về mối quan hệ, vai trị và lợi ích của nhà đầu tư và thời gian trong hoạt động FDI. Định nghĩa FDI được quốc tế chấp nhận rộng rãi nhất hiện nay do IME và UNCTAD đưa ra dựa trên khái niệm về cán cân thanh tốn.
Tóm lại, tuy cịn có nhiều định nghĩa về FDI nhưng về cơ bản ta có thể rút ra răng FDI là hình thức đầu tư quốc tế dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác băng toàn bộ hay phần vốn đủ lớn cho một dự án để năm quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát một phần dự án đó. Các cá nhân hay cơng ty
nước ngồi này sẽ là người trực tiếp quản lý, điều hành việc sử dụng vốn, chịu
trách nhiệm và hưởng lợi từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên mức độ góp vốn.
1.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi
Có rất nhiều hình thức khác nhau khi thực hiện đầu tư, cụ thể: Theo cách
thức xâm nhập; Theo định hướng đầu tư hay Theo hình thức pháp lý.
Theo cách thức xâm nhập, dau tư trực tiếp nước ngoài có những hình thức
Đầu tư mới (new investment) là việc một công ty đầu tư nhằm xây dựng
những cơ sở sản xuất, marketing hay cơ sở hành chính mới thay vì thực hiện mua
lại những cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động. Đúng như theo tên gọi của nó, doanh nghiệp đầu tư thường mua một khơng gian trống và xây dựng nhà máy sản xuất, chỉ nhánh bán hàng hoặc các cơ sở khác dé phục vu cho mục đích sử dụng của mình. Hãng Ford là một ví dụ điển hình khi xây dựng một nhà máy rất
<small>lớn ở bên ngoài Valencia, Tây Ban Nha.</small>
Mua lại (acquisitions) là việc đầu tư bằng cách thua mua trực tiếp một công ty đang hoạt động hay cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động của nó. Ví dụ nhà sản xuất máy tính Lenovo của Trung Quốc đã tồn cầu hóa thương hiệu của mình bằng cách thức thu mua lại tương đối chiến lược. Năm 2004, Lenovo tiến hành mua lại hoạt động kinh doanh PC của IBM, với giá trị vô cùng thấp chỉ vào khoảng hai phần ba doanh thu của hãng năm 2005. Cuộc mua bán này đầy tham vọng này đã mang đến cho Lenovo những tài sản vô cùng giá trị mà không
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">chỉ tiền bạc như là thương hiệu và mạng lưới phân phối. Điều này đã biến
<small>Lenovo nhanh chóng trở thành một cơng ty có tầm ảnh hưởng tồn cầu.</small>
<small>Sáp nhập (merge) là một hình thức đặc biệt hơn so với hình thức mua lại.</small>
Khi được sáp nhập, hai cơng ty sẽ cùng góp vốn chung dé thành lập một công ty
<small>mới và lớn hơn. Sáp nhập được ưu tiên hơn giữa các cơng ty có cùng quy mơ bởi</small>
vì họ có khả năng hợp nhất các hoạt động kinh doanh của mình trên cơ sở cân bằng tương đối. Tương tự như liên doanh, sáp nhập đem lại nhiều kết quả tích cực, bao gồm sự học hỏi và chia sẻ nguồn lực lẫn nhau, tăng lợi nhuận của công ty đồng thời làm giảm chi phí khi loại bỏ những hoạt động thừa thai khơng can thiết, đa dạng hóa mặt hàng và dịch vụ bán hàng kéo theo tiềm năng thị trường lớn hơn. Tuy nhiên, sự khác biệt về vị trí địa lý làm cho việc sáp nhập gặp phải
nhiều khó khăn, thách thức. Sự khác biệt về ngơn ngữ, văn hóa, phong tục tập
quán, nhu cầu đời sống hay chính sách kinh tế chung của nhà nước cũng là một rào cản lớn làm cho việc sáp nhập trở nên khó nhan hơn. Dé thành công, doanh
nghiệp đầu tư phải thực sự tìm hiểu và nghiên cứu, lập kế hoạch và ấn định
những cam kết rõ ràng.
Theo định hướng nước dau tư, dau tư trực tiếp nước ngồi có những hình thức
FDI thay thé nhập khâu: Mỗi quốc gia lại có lợi thé riêng về mat hàng xuất khẩu vì vậy nên thơng qua hình thức này, nước đầu tư được hỗ trợ nhập khẩu những mặt hàng ở nước nhận đầu tư mà trước đây nước đó phải nhập khẩu từ quốc gia khác. Tuy nhiên, dung lượng thị trường, hàng rào thương mại của và
chi phí vận tải của nước nhận đầu tư là yếu tổ chi phối.
FDI tăng cường xuất khẩu: Thị trường mà hoạt động đầu tư này “nhắm” tới không không chỉ dừng lại ở quốc gia sở tại tiếp nhận đầu tư mà còn ở các thị trường có quy mơ lớn hơn trên tồn cầu thậm chí cả thị trường ở chính nước chủ
đầu tư. Các yếu tố quan trọng tác động đến dòng FDI theo hình thức này là khả
năng cung ứng các yếu tố đầu vào giá rẻ.
FDI theo các định hướng khác của chỉnh phủ: Chính phủ nước nhận đầu
tư có thé được khuyến khích áp dụng chính sách đầu tu dé điều chỉnh dòng FDI
<small>chảy vào trong nước theo đúng mục đích của mình, ví dụ như tăng cường thu hút</small>
FDI dé giải quyết tình trạng thâm hụt cán cân thanh tốn.
Theo hình thức pháp lý, đầu tư trực tiếp nước ngồi có rất nhiễu hình thức có thể
<small>kê dén như:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là hình thức truyền thống và phổ biến nhất của EDI. Ở hình thức này, các nhà đầu tư khơng chỉ chú trọng đến việc khai thác những lợi thế của nước sở tại còn còn thực hiện áp dụng các tiễn bộ khoa học công nghệ, khoa học quản lý dé hoạt động kinh doanh đạt được lợi nhuận nhất. Hình thức này được ưu ái tiếp nhận ở doanh nghiệp nhỏ nhưng cũng
không loại trừ các dự án có quy mơ lớn. Về hình thức pháp lý, theo Luật Doanh
nghiệp 2005, hình thức này bao gồm loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phan...
Thành lập doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngồi: Có thé nói hình thức nay là vơ cùng phổ biến va phố biến nhất từ trước tới nay. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ, điển hình là trong quá trình thu hút đầu tư FDI. DNLD là doanh nghiệp được thành lập tại quốc gia nội địa trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa Bên hoặc các Bên nước chủ nhà với Bên hoặc các Bên nước ngoài để đầu tư kinh doanh tại nước đó. Hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp liên doanh phần lớn chịu sự ảnh hưởng của môi
trường kinh doanh có thé kế đến như các yếu tố kinh tế, chính trị, mức độ hồn
<small>thiện pháp luật, trình độ của các đối tác liên doanh của nước tiếp nhận đầu tư.</small>
Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC): Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản pham mà không thành lập pháp nhân. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh khơng thành lập pháp nhân riêng và mọi hoạt động BCC phải dựa vào pháp nhân của nước nhận đầu tư. Hệ quả là
nhà đầu tư khơng có q nhiều quyền kiểm soát hiệu quả đối với các hoạt động
kinh doanh. Tuy nhiên, hình thức này khá đơn giản nên khơng yêu cầu cao về thủ
tục pháp lý phù hợp với các nước bắt đầu có chính sách tiếp nhận FDI.
Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT: BOT là hình thức đầu tư mà khi đó việc kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng được bảo đảm băng việc ký kết giữa các nhà dau tư trong ngăn han. Vi vậy khi thời hạn trong hợp đồng kết thúc, mặc
định nhà đầu tư được yêu cầu chuyền giao không bồi hồn cơ sở hạ tầng đó cho
<small>Nhà nước Việt Nam. BTO và BT là các hình thức phái sinh của BOT cho nên</small>
quy trình đầu tư, khai thác, chuyên giao được đảo lộn trật tự với một bên ký kết
bắt buộc phải là Nhà nước đồng thời đối với công trình cơ sở hạ tầng, sự chuyển
giao được yêu cầu tương tự như hình thức BOT.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>—_N *®</small>
<small>(Tinh dén 20/6/2020)</small>
Hình 1.1 Tổng von đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến 20/6/2020
1.1.3. Vai trị của đầu tư trực tiếp nước ngồi
Vai trị của vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là rất lớn, đó là lý do trong
vai trị của vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Lợi ích mà vốn đầu tư nước ngồi là
rất lớn có thé kể đến như:
Đối với tăng trưởng kinh tế: FDI mang lại nguồn vốn cần thiết cho đất
nước, giúp tăng nguồn thu ngân sách, tạo điều kiện cải thiện thu ngân sách nhà
nước đặc biệt là các nước kém phát triển vì họ thường khơng có đủ tiền tiết kiệm nên cần phải huy động thêm các nguồn tài trợ từ nước ngồi. Điều này có thê được thực hiện thơng qua cho vay bên ngồi hoặc bằng cách thúc đây đầu tư trực
tiếp nước ngoài. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nguồn bé sung vốn hiệu quả,
<small>nhưng có những rủi ro riêng.</small>
Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: FDI nắm giữ vai trị quan trọng
khi tình trạng vốn đang thiếu hut và khan hiểm ở các nước dang phát triển và mang lại rất nhiều tài sản. Tài sản này đó là cơng nghệ khoa học hiện đại, kỹ xảo
chun mơn cao và trình độ quản lý tiên tiến nếu mà thiếu những thứ đó thì rất
khó phát triển. Lợi ích này cịn quan trọng hơn là mang nguồn vốn đến vì các
<small>ngn vơn có thê có từ các thị trường vơn qc tê và từ chính phủ.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Trong việc cung cấp việc làm: FDI giúp giải quyết các khó khăn về kinh
<small>tế - xã hội, điển hình như tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm người lao động chân tay.</small>
Góp phần nâng cao tiền lương: FDI cũng thúc đây tiền lương cao hơn vì
các cơng việc cần kỹ năng cao nên sẽ nhận được mức lương tương ứng với sức
<small>lao động.</small>
Hơn nữa, FDI cũng góp phần tạo mơi trường cạnh tranh ở nước chủ nhà:
<small>Sự gia nhập của các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường trong nước tạo ramôi trường cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh với doanh nghiệp</small>
nước ngoài đang hoạt động trên thị trường trong nước. Điều này dẫn đến các
doanh nghiệp trong nước có hiệu quả làm cao hơn và sản phẩm dịch vụ tốt hơn.
<small>Người tiêu dùng sẽ có nhiêu sự lựa chọn hơn.</small>
1.2. Chất lượng môi trường
1.2.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến chất lượng môi trường
<small>1.2.1.1. Khái niệm về môi trường</small>
Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam, Khái niệm về mơi trường được trình bày như sau: “Môi trường bao gom các yếu to tự nhiên và yếu tô vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố tự nhiên như vật lý, hố học,
sinh học ít nhiều chịu tác động của con người có thể kể đến như ánh sáng, khơng
khí, động, thực vật, đất, nước... Môi trường tự nhiên cung cấp những hợp chất thiết yêu đề tồn tại, sinh sống và hoạt động sản xuất. Tóm lại mơi trường tự nhiên mang lại những giá trị về cả sinh học, vat chất và tinh than cho con người do đó
con người khơng thé sống mà tách rời tự nhiên.
1.2.1.2. Khái niệm về chất lượng môi trường
Chat lượng môi trường là những tiêu chuẩn về mơi trường trong đó bao
gồm tất cả những chỉ số thành phần của môi trường được coi là trong sạch và an
toàn cho hoạt động sống của con người. Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường
được xây dựng phù hợp với cuộc sống của con người và có những phương pháp
<small>nhất định dé xác định chúng. Trên cơ sở đánh giá chất lượng môi trường, các cơ</small>
quan nhà nước mới có thể xác định rõ thực trạng mơi trường, qua đó các cơ quan
nhà nước mới có thể đưa ra các biện pháp khắc phục phù hợp. Việc bảo đảm chất
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">lượng mơi trường cũng chính là bảo đảm cuộc sống cũng như các hoạt động kinh tế xã hội của con người.
Có thể nói, việc đánh giá chất lượng mơi trường cũng chính là đánh giá
mức độ ơ nhiễm của mơi trường, vì vậy dé hiểu rõ hơn về chất lượng môi trường
cũng như phù hợp với đề tài nghiên cứu của tác giả, tác giả đề cập đến những
<small>khái niệm liên quan như sau:</small>
Ô nhiêm môi trưởng: Là hiện tượng các chất ô nhiễm được đưa vào môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên, đồng thời làm thay đổi các
<small>đặc tính vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường, gây hại cho sức khỏe con</small>
<small>lỏng hoặc khí) hoặc năng lượng (như bức xạ, nhiệt, âm thanh hoặc ánh sáng).</small>
Bên cạnh những ô nhiễm môi trường gây ra bởi các hiện tượng tự nhiên thì phần lớn nguồn tác nhân gây ơ nhiễm là do con người tạo ra.
Ơ nhiêm mơi trường khơng khí: là hiện tượng thành phần khơng khí vị
thay đổi do các nhân tố tiêu cực, làm cho khơng khí bị nhiễm ban có thé nhìn
thấy cảm nhận bằng khướu giác hoặc khơng, có thé nhìn thay bằng mắt thường
<small>như khói bụi. Nó làm khơng khí trở ngột ngạt, sự hơ hấp của con người trở nên</small>
khó khăn hơn và tiềm ân nhiều bệnh tật cho sức khỏe con người trong lâu dài. Điển hình là sự phát thải lượng lớn khí CO2 đã gây hiệu ứng nhà kính. Nếu khơng kịp thời nhận thức và khắc phục hiện tượng này thì cịn có thể dẫn đến rất nhiều thảm hỏa tự nhiên khác như sự nóng lên của Trái Đất làm cho băng tan, mực nước biến tăng, giải phóng vi sinh vật mang mầm bệnh nguy hiểm,....Đây là
điều hết sức lo ngại.
1.2.2. Do lường chất lượng mơi trường
<small>CO2 nhìn chung được xem như là tác nhân chính gây ra hiệu ứng nhà</small>
kính, chịu trách nhiệm cho sự nóng lên tồn cầu; nó thường được chính phủ các
nước đo lường và dựa vào đó để xem xét các chính sách về môi trường. Hơn nữa,
băng sự cập nhật kịp thời trên nên tảng dữ liệu SỐ, những số liệu liên quan đến chỉ số phát thải CO2 của mỗi quốc gia luôn sẵn sàng dé phục vụ cho các mục tiêu nghiên cứu về mơi trường. Từ đó mà việc đánh giá chất lượng môi trường trở nên
dé dàng hơn. Vì vậy, tác giả quyết định lựa chọn chỉ số phát thải CO2 dé làm chỉ
tiêu đo lường chất lượng mơi trường nói chung và mơi trường ở khu vực Đơng NamÁ nói riêng. Tất nhiên, vì ơ nhiễm khơng khí chỉ là một thành phần của suy
<small>thối mơi trường, việc phân tích xu hướng vận động của lượng khí thải CO2 chỉ</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">là một khía cạnh dé đánh giá tác động lên mơi trường có thể có do dịng vốn FDI
<small>gây ra.</small>
1.3. Tong quan nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất
<small>lượng môi trường</small>
1.3.1. Tác động của FDI tới chất lượng môi trường
Ảnh hưởng của việc đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chất lượng mơi
trường có thê có hai mặt:
Thứ nhất, mặt tác động tích cực: Doanh nghiệp có vơn đầu tư trực tiếp
nước ngồi thơng thường là các nước có nền kinh phát triển trên thế giới, chú trọng áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, áp dụng công nghệ mới xanh hơn, tiết kiệm năng lượng hơn doanh nghiệp trong nước. Ngay cả khi các doanh nghiệp FDI không sử dụng các công nghệ sạch nhất so với các công nghệ được
sản xuất ở các nước phát triển, họ vẫn có nhiều khả năng hơn các doanh nghiệp
trong nước ở các nước đang phát triển sử dụng các cơng nghệ hiện có mà các nhà đầu tư nước ngồi khơng có. Vì vậy, tác động tiêu cực đến mơi trường là vấn đề có thé giải quyết trong ngắn hạn. Ngoài ra, dựa trên sự ký kết về chuyên giao công nghệ trong cung ứng và tiếp nhận dịng vốn FDI, doanh nghiệp FDI sẽ được
khuyến khích và yêu cầu chuyền giao công nghệ xanh cho doanh nghiệp trong nước do đó giúp hạn chế lượng khí thải đỗ vào môi trường trong dài hạn hơn so
với việc nếu khơng có sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI tại các quốc gia nhận đầu tư đó. Nghiên cứu của một vài nhà nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra
von FDI cho các nước dang phát triển đã góp phan tiết kiệm, sử dụng nhiều năng lượng sạch hơn hay một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng dịng vốn FDI vào làm
<small>giảm lượng khí thải CO2.</small>
Thứ hai, tác động tiêu cực: Tác động tiêu cực của việc tiếp nhận FDI là
tăng lượng khí thải carbon dioxide vào môi trường. Qua nhiều nghiên cứu, các nhà nghiên cứu đã tìm ra bằng chứng thống kê cho thấy nếu hai quốc gia có điều kiện kinh tế xã hội như nhau thì nước nào phát triển hơn sẽ có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến chính sách về chất lượng cuộc sơng nói chung hay mơi trường nói riêng. Kết quả là các nước nghèo sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn hơn đối với
<small>những hàng hóa nhạy cảm với mơi trường. Tự do hóa thương mại, cùng với việc</small>
nới lỏng các chính sách hay biện pháp quản lý liên quan đến mơi trường, có xu
<small>hướng làm chun các mặt hàng có nguy co gây ơ nhiễm mơi trường sang các</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">nước kém phát triển, khiến nơi này trở thành “nơi ân giấu ô nhiễm”. Mặt khác, yếu tô môi trường trong đầu tư cũng dan trở thành công cụ cạnh tranh giữa các quốc gia đang phát triển dé thu hút vốn FDI bởi vì các nước cung FDI ngày càng
hướng đến sự bền vững hơn chứ không chỉ kế đến van đề về nguồn chi phí. Hơn
nữa, việc xử lý chất thải của hoạt động sản xuất ngày càng tăng cao làm cho các
cơng ty đa quốc gia phải tìm đến những quốc gia có chi phí xử lý chất thải sản
xuất rẻ hơn cho nên dịng vốn FDI ngày càng có có xu hướng chuyền dịch từ các
khu vực có mức độ ô nhiễm nặng đến các khu vực có môi trường thân thiện hơn.
Tóm lại, tác động của vốn FDI tới chất lượng môi trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố và đặc điểm của nền kinh tế quốc gia sở tại như khoảng cách công nghệ giữa các quốc gia, chênh lệch thu nhập bình quân đầu người, khác biệt giữa
các cơ cầu quy mô kinh tế. Vậy nên nghiên cứu xem xét tác động của FDI đến
chất lượng môi trường là xem xét trên nhiều nhân tổ tác động dé có được cái nhìn tổng quan nhất về đối tượng nghiên cứu.
<small>1.3.2. Các nghiên cứu trong nước</small>
Hiện tại trong nước đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề FDI và môi
trường, tuy nhiên tác giả đề cập đến những nghiên cứu tiêu biểu như:
<small>Bùi Thị Mai Hoài va Huynh Văn Mười Một (2017) sử dụng bộ dữ liệu của</small>
88 quốc gia đang phát triển giai đoạn 2001-2013 và chia thành ba nhóm nước theo thu nhập dé nghiên cứu tác động của FDI, thé chế và mối tương quan giữa chúng đến ô nhiễm môi trường. Xét về tổng thé chung và nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp nói riêng, FDI có xu hướng gây ra sự suy thối trầm trọng hơn cho mơi trường chứng minh sự ủng hộ cho giả thuyết nơi ấn giấu ơ nhiễm.
Trong khi đó, giả thuyết về hiệu ứng lan tỏa được ủng hộ ở nhóm nước có thu nhập trung bình va cao. Mặt khác, trong mối quan hệ với FDI, thé chế góp phan cải thiện chất lượng môi trường ở tông thể các quốc gia và đặc biệt ở nước có GDP cao; ngược lại làm gia tăng mức độ suy thối mơi trường ở các quốc gia có thu nhập trung bình thấp. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của hai tác giả này cũng chỉ ra rằng tăng trưởng kinh tế có thê ảnh hưởng cùng chiều hoặc khơng có ảnh hưởng đến lượng phát thải CO2.
Trong nghiên cứu “Tác động của FDI lên môi trường trong điều kiện tồn tại đường cong môi trường Kuznets (EKC)” của Võ Thị Thúy Kiều và Lê Thông Tiến (2019), bằng phương pháp ước lượng Difference-GMM (hay D-GMM) trên mơ hình dạng bảng động, nghiên cứu đã kiểm tra tác động của đầu tư trực tiếp
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">nước ngồi lên mơi trường trong điều kiện tồn tại đường cong môi trường
<small>Kuznets (Environmental Kuznets Curve - EKC) và có sự kiểm sốt các yếu tố</small>
chế. Băng cách sử dụng bộ đữ liệu của 50 quốc gia đang phát triển giai đoạn
2011-2017, kết quả nghiên cứu tìm thấy nhiều bằng chứng ủng hộ giả thuyết nơi an giấu ô nhiễm, hay FDI có tác động làm cho ơ nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng hơn tuy nhiên nghiên cứu lại chưa tìm ra bằng chứng thống kê về tác động cải thiện chất lượng môi trường của FDI, được gọi là hiệu ứng lan tỏa.
<small>đường cong môi trường EKC.</small>
Lê Quang Đức, Thân Thị Hồng Nguyên, Đào Ngọc Thúy Vi, Ngô Ngọc Minh Khuê và Phạm Lê Ngọc Như (2022) với bài nghiên cứu “Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đến biến đổi khí hậu tại các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á” đã sử dụng bộ đữ liệu từ Ngân Hàng Thế Giới giai đoạn
2000-2020 đề phân tích tác động của FDI đến biến đổi khí hậu tại 43 nền kinh tế châu
Á đang phát triển dựa trên hai tác động chính mà nó gây ra đối với chất lượng môi trường: tác động ngược chiều (giả thuyết Nơi ân giấu ô nhiễm) và tác động cùng chiều (giả thuyết Hiệu ứng lan tỏa). Kết quả chỉ ra FDI có tương quan thuận
đến lượng phát thải CO2, làm gia tăng biến đổi khí hậu. Ngồi ra, nghiên cứu cịn
phát hiện sự khác nhau về tình hình biến đổi khí hậu ở giai đoạn trong và sau suy thối kinh tế 2007-2009.
Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra được tác động của đầu tư trực tiếp
nước ngồi đến mơi trường. Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu lại được thực hiện dựa
trên những giả thuyết khác nhau nên kết quả của những nghiên cứu đó chỉ ra được những chiều hướng mối liên hệ khác giữa đầu tư trực tiếp nước ngồi và mơi trường. Cụ thể đầu tư trực tiếp nước ngồi có thể có ảnh hướng cùng chiều,
ngược chiều hoặc khơng có ảnh hưởng đến môi trường. Hơn nữa do thời gian
nghiên cứu và vị trí địa lý cũng như đặc điểm nền kinh tế là khác nhau nên các
kết quả được chỉ ra cũng khác nhau, điều này đã mang lại một cái nhìn tổng quan
<small>trên nhiêu khía cạnh vê vân đê được nghiên cứu cho tác giả.</small>
<small>1.3.3. Các nghiên cứu nước ngoài</small>
Grossman và Kruger (1991) đề xuất ba cơ chế phân tích tác động của FDI
<small>đên ô nhiễm môi trường, bao gôm:</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Thứ nhất là hiệu ứng quy mô, tức là FDI góp phần tích cực vào tăng sản lượng sản xuất, do phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn, tăng trưởng kinh tế cao hon
<small>nhưng ô nhiễm không nghiêm trọng và môi trường ngày càng nghiêm trọng.</small>
Thứ hai là hiệu ứng thành phan, tức là tác động gián tiếp của FDI tới môi trường là do thay đổi cơ cau kinh tế và cơ cấu công nghiệp, do vốn nước ngồi
tập trung nhiều hơn vào các ngành có lợi thế cạnh tranh. Vì vậy, tác động rịng
của FDI đối với môi trường phụ thuộc phần lớn vào các ngành có liên quan đến
Thứ ba, hiệu ứng cơng nghệ, cho thay FDI có thé chuyền giao cơng nghệ
xanh mới và có tác động lan tỏa tích cực đến các doanh nghiệp trong nước. Lập luận này còn được gọi là hiệu ứng lan tỏa và đề xuất rằng sự cởi mở đối với
thương mại quốc tế hỗ trợ các tiêu chn cao hơn về bảo vệ mơi trường. Ngồi
ra, FDI có thể kích thích tăng trưởng kinh tế địa phương và người dân có thu nhập kinh tế cao có thể địi hỏi mức sống cao hơn, u cầu về chất lượng mơi trường chặt chẽ từ đó gây áp lực lên chính phủ dé duy trì hoặc thay đổi chính
sách nâng cao quan tắc chất lượng mơi trường.
Trên thực tế, hiệu quả tổng thể mà vốn đầu tư nước ngồi có thể sẽ phụ thuộc vào cơ chế nào chiếm ưu thế ở quốc gia và vào khoảng thời gian nào nhất
định. Nếu tác động công nghệ chiếm ưu thế, FDI mang đến sự thay đổi tích cực
cho môi trường. Ngược lại, nếu hiệu ứng quy mô và hiệu ứng thành phần chiếm ưu thế, chất lượng môi trường sẽ bị suy thoái khi tiếp nhận FDI. Do đó, hiệu ứng rịng của FDI lên chất lượng mơi trường là một câu hỏi thực nghiệm.
Trong một nghiên cứu về ngành cơng nghiệp khai khống của Chi-lé, Lagos và Valasco (1999) đã phát hiện ra rằng, vào thời điểm khi chưa có khung pháp lý của Chi-lé, rat ít cơng ty nước ngồi thực hiện các chính sách mơi trường một cách có trách nhiệm. Những người ủng hộ giả thuyết nhà an tồn về ơ nhiễm cũng lập luận rang, về tác động lan tỏa, không cung cấp được bang chứng cho thay FDI có tác động tích cực ngay từ đầu. Các cơng ty nước ngồi tiến hành FDI mà khơng có lý do trực tiếp liên quan đến mong muốn chuyên giao công nghệ xanh hơn và hiện đại hơn cho nước sở tại. Hơn nữa, các doanh nghiệp thường bất chấp tham gia vào cuộc cạnh tranh thương mại hay cạnh tranh đầu tư thông qua
nới lỏng các quy định về quan trắc môi trường, thay vì tn thủ theo các chính
sách mà chính phủ đã đề ra trong khi chính phủ mỗi quốc gia vẫn luôn nỗ lực thiết lập các tiêu chuẩn môi trường dé cho lợi ích đạt được cao hơn tồn that phải
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">gánh chiu trong cho mục đích kinh tế. Do đó, các u tố về thể chế, độ mở kinh tế và đơ thị hóa thường được đưa vào mơ hình nhằm mục đích kiểm sốt vấn đề
gián tiếp mà FDI gây ra cho môi trường.
trường trên 112 quốc gia. Ở các nước thu nhập thấp, tiêu chuẩn môi trường về
lượng phát thải CO2 thấp hơn dẫn đến việc thu hút nhiều nguồn vốn FDI hơn.
Với các nước có thu nhập trung bình, FDI tăng lên dẫn đến ơ nhiễm do CO2 nhiều hơn tuy nhiên lại khơng có bằng chứng về điều này có ở các nước có nền kinh tế phát triển mạnh. Kết quả của nghiên cứu này đã cho thấy rằng ở các nước kém phát triển hơn, FDI va 6 nhiễm mơi trường có mối tương quan cùng chiêu.
Trong một nghiên cứu gần đây, Abdouli và Hammami (2017) đã kết luận rằng FDI và mở cửa thương mại là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng lượng khí thải CO2 ở 17 quốc gia ở Trung Đơng và Bắc Phi trong giai đoạn 1990-2012. Và cũng khang định sự hiện diện của đường cong môi trường EKC. Đồng thời,
Kostakis và cộng sự (2017) cũng lưu ý đến giả thuyết nơi ân giấu ô nhiễm ở
Brazil khi nghiên cứu sự tương đồng và khác biệt giữa Singapore và Brazil. Đáng quan tâm hơn, các thành phần EDI mới được coi là tác nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng môi trường. Giả thuyết EKC cũng được cho là phù hợp với trường
<small>hợp nghiên cứu ở Singapore, nhưng không đáng kể ở Brazil. Tương tu, cả tăng</small>
trưởng kinh tế và FDI tại 16 nền kinh tế mới nổi, trong đó có Việt Nam, đều có
tác động tích cực đến ô nhiễm môi trường và tiêu thụ năng lượng sạch trong giai
<small>đoạn 1992-2016 (Shahbaz và cộng sự, 2018).</small>
Một vài kết luận đã chỉ ra rằng các cơng ty nước ngồi có tiến bộ khoa học cơng nghệ tiên tiến hơn và mức độ quản lý chặt chẽ hơn thì mơi trường ở các nước nhận đầu tư cũng trở nên trong sạch hơn (Zarsky, 1999). Hiệu ứng lan tỏa cũng cho rằng chất lượng môi trường sẽ được cải thiện vì FDI thúc day tăng trưởng kinh tế đồng thời nâng cao nhận thức người dân về tầm quan trọng của việc bảo đảm chất lượng môi trường, đồng thời, công nghệ tiên tiến đáp ứng
những tiêu chuẩn môi trường cao hơn được áp dụng (Asghari, 2013). Cải thiện
tiêu chuẩn môi trường ở đây được hiểu là việc huy động thêm nhiều hơn nguồn
<small>chi phí cho việc bảo vệ mơi trường và rào can gia nhập ngành so với những tiêu</small>
chuẩn lạc hậu, lỏng lẻo đang tồn tại, tuy nhiên điều này không đồng nghĩa rằng
sự hiệu lực của các quy định tiêu chuẩn môi trường sẽ luôn luôn giúp chất lượng
<small>môi trường được cải thiện. Đáng tiệc răng, hiệu ứng lan tỏa chỉ phản ánh mức độ</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">ơ nhiễm mơi trường có xu hướng dịch chuyền chậm hơn trong một khoảng thời
<small>gian nhất định cho đến khi những doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất cơng</small>
nghiệp bất chấp vượt qua những tiêu chuẩn này, tìm kiếm những khu vực có nguồn tài nguyên mới hoặc quốc gia mới với những chuẩn mực môi trường thấp hơn và tiếp tục tạo ra tác nhân gây ô nhiễm.
Khác với những nghiên cứu trong nước về tác động của đầu tư trực tiếp đến môi trường, những nghiên cứu nước ngoài chủ yếu tập trung đánh giá sự ảnh hưởng dựa trên hai giả thuyết chính: Giả thuyết nơi ẩn giấu ô nhiễm và Giả
thuyết hiệu ứng lan tỏa và dựa trên Đường cong môi trường EKC. Hai giả thuyết
này và đường cong EKC cũng là cơ sở lý thuyết tiền đề cho những nghiên cứu sau này. Tuy nhiên, do mặt hạn chế trong đánh giá các nhân tổ tác động, các
<small>nghiên cứu nước ngồi nhìn chung chưa chỉ rõ được chiêu hướng ảnh hưởng của</small>
<small>Z. 3A Ũ A tiep nuoc “hoy , à</small>
<small>Tác động của FDI lên ` nhiêu băng chứng| Chưa tìm ra</small>
<small>(EKC) — Võ Thị Thúy ¬ Đánh giá được | thiện chât</small>
<small>Kiêu và Lê Thông Tiên GDP chiêu hướng tác | lượng của(2019) ; động của FDI FDI</small>
<small>Đơ thị hóa F Co</small>
<small>ag đên mơi trườngThé chê</small>
<small>Chỉ ra được sự | Nghiên cứu| . tương tác giữa | dựa trên 3FDI, Quản tri công và ` ag „</small>
<small>F i Dau tu truc FDI và thê chê | nhóm nước</small>
<small>Chat lượng mơi trường -| ., „ ae cày</small>
<small>¬ ; ; tiêp nước trong tác động tới theo thu</small>
<small>2 Bùi Thị Mai Hồi và (+) ¬¬ </small>
<small>-l : ¬ ngồi mơi trường nhập, chưa</small>
<small>Huỳnh Văn Mười Một a „ c. NA LH(2017) Thê chê Đánh giá được | đê cập đên</small>
tăng trưởng kinh |các đặc điểm tế có ảnh hưởng | riêng biệt
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">cùng chiêu hoặc | _ của mỗi khơng có ảnh quốc gia.
<small>hưởng tới lượng</small>
<small>phát thải CO2</small>
Mỗi quan hệ giữa môi tiếp nước quan hệ U ngược :
<small>Nguyên Thị Phương | Năng lượng chiêu hướng giữa aeee ee " . „ - FDI đên môi</small>
<small>Thảo và Vũ Thị Thương | tiêu thụ bình sử dụng năng `</small>
<small>a ah ` trường</small>
<small>(2017) quân dau lượng và sự suy</small>
<small>người thối mơi trường</small>
Đầu tư trực tiếp nước
Tổng sản
<small>Tác động của vôn đâu tư `. :</small>
<small>' , Lak nội co tương quan</small>
<small>trực tiép nước ngồi đên ca oak</small>
<small>Lo SA TA eg Dân sơ thuận đên CO2,</small>
<small>biên đơi khí hậu tại các ae ae ` ST aheaaeLek ,, {Quy mô đô thi làm biên đơi khí</small>
<small>nên kinh tê đang phát . . Chua xem</small>
<small>on ta X4 hóa hậu ks</small>
<small>triên ở châu A — Lê ¬ aes _ | xét đên các„ ˆ ; Gia tri gia Phat hién su khac 2</small>
<small>Quang Đức, Than Thi - Ố (+) X : đặc điêmtăng của các nhau về tình hình</small>
biến đồi khí hậu
<small>trước va sau giaiđoạn suy thối</small>
kinh tế tồn cầu
<small>khác của các</small>
<small>nên kinh tê</small>
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>. x sự ton tại cua gk</small>
<small>Economic growth, FDI | Dau tu truc ` ..| đặc điêm</small>
: a Á , duongcongmdi|
<small>-inflows and their impact| tiêp nước ` khác của các</small>
<small>. 5: truong EKC hoa: H</small>
<small>on the environment: an ngồi „ ; nén kinh té</small>
<small>có. ¬ Chứng minh ` -empirical study for the |Độ mở thuong| (+) ñ và sự khác</small>
<small>- ; được mơi quan "</small>
<small>MENA countries mại ¬ nhau giữa</small>
<small>. " - hệ thuận chiêu TỐ</small>
<small>— Abdouli, M., Tiéu thu nang - ` các ngành</small>
<small>| giữa FDI và suy |. ,</small>
<small>Hammani, S. (2017) lượng . ... . _ |kinh tê trong</small>
<small>glam môi trường "</small>
<small>tiêu thụ</small>
<small>năng lượng</small>
<small>Đâu tư trực Két qua</small>
<small>Invironmental Impacts of] tiếp nước „ ` mang tínhsan xt tin cậy</small>
<small>Thu nhập bình ¬ Nghiên cứu¬ Nghiên cứu được .</small>
<small>quân dau ¬ chưa thuyét</small>
<small>` thực hiện ở 1 .</small>
<small>người . .. | phục do các</small>
<small>. Ty cự khía cạnh mới has</small>
<small>Economic Growth and | Các chỉ sô ok ._ nhân tô đánh</small>
<small>. aes R với những nhân |_.. "</small>
<small>the Environment— |môi trường: O Lae .,.., )gia chưa tiêu</small>
<small>- x . (+) | tô đánh giá hiêm "Grossman và Kruger | nhiễm không XS. biêu</small>
<small>lượng oxi an ` trực tiép</small>
<small>đây và sau này oo</small>
<small>trong khu vuc gitra tang</small>
<small>18</small>
</div>