Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.93 MB, 55 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>tk KOK os os fe oie oe oe ức</small>
<small>Sinh viên thực hiện : Luu Thi Ngoc Tram</small>
<small>Mã Sinh Viên : 11195170</small>
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “ Phân tích các nhân tơ ảnh hưởng đến nhu cau logistic của các tỉnh, thành phố khu vực Đồng
Bang Sông Hong giai đoạn 2013 -2021” là nghiên cứu của cá nhân tôi và không sao chép từ bất cứ bài viết của bất cứ tô chức và cá nhân nào khác. Các tài liệu và
<small>dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu là do tôi tự thu thập và phân tích một</small>
cách trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nếu có bat kì sự khơng trung thực về các thơng tin đã sử dụng trong cơng trình nghiên cứu <small>này.</small>
<small>Sinh viên thực hiện</small>
<small>Lưu Thị Ngọc Trâm</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LOI CAM ON
Trước tiên, Em xin gửi lời cam ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của trường, đặc biệt là các thầy cô khoa Thống kê của trường Đại học
Kinh tế Quốc dân đã giúp đỡ em trong q trình hồn thành tốt Chun đề tốt
nghiệp. Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Trần Thị Nga đã nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em trong việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận và giúp em chỉnh sửa những thiếu sót trong q trình nghiên cứu. Đó là những góp ý có giá trị khơng chỉ trong q trình học tập và hồn thành chun đề tốt nghiệp này mà còn là hành trang tiếp bước cho em trong tương lai.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tồn thé q thầy cơ khoa Thống kê, đã giúp đỡ em trong thời gian bốn năm học tập tại trường. Chúc thầy cô luôn mạnh khỏe, tràn đầy năng lượng và có những bài giảng tâm huyết tới các thế hệ sinh viên đang tiếp tục học tập trên ghế nhà trường!
<small>Em xin chân thành cảm ơn!</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>2. Mục tiêu nghiÊn CỨU... .- G2 E3 1019.191 HH hệt 2</small>
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...-.--- ¿+ +2+++++£x++zx++zxzrxsrxeees 2
<small>4. Phương pháp nghiÊn CỨU... - -- 6 6 211911311 919 1E 1 1v nh ng ng nrh 3</small>
5. Kết cầu đề tài...-- ¿+ x2x 2 2122127112112112111121121121111211211 11111 3
1.1. Co sở lý luận về nhu cầu của ngành logistics ...--- 5-2 252552: 4 1.1.1. Khái niệm về LogistiCS...-- 2-2-5 52+EE+EEeEEEEEEEEeEEerkrrrerrkerxee 4
<small>1.1.2. Vai trO Của LOGISTICS ... Ăn 1 HH HH ng 4</small>
<small>1.2. Tổng quan nghiên cứu về các nhân tô ảnh hưởng đến nhu cầu Logistics .. 6</small>
<small>1.2.1. Các nghiên cứu nước ØOÀiI...- - - -- + + 31v vi kkrerreree 6</small>
<small>1.2.2. Các nghiên cứu trong THƯỚC ...- .-- 5 + + +1 E1 E1 nnret 7</small>
TO ANH HUONG DEN NHU CAU LOGISTICS CUA CÁC TÍNH, THÀNH PHO KHU VUC DONG BANG SONG HONG GIAI DOAN 2013-2021 .... 12
<small>2.1. Phương pháp nghién CỨU...- --- 6 5 2+3 1n ng ng ng nưệp 12</small>
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của mơ hình vec tơ tự hồi quy VAR... 12 2.1.2. Mơ hình vec tơ tự hồi quy VAR...----©2¿ccscccxccrxerxeerxesrxee 13
2.1.2.1. Kiểm định tính dừng ...--- 2 2 s+2E2E2EE£EEeEEerEerrrerkerxee 13
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">2.1.2.2. Lựa chọn độ trễ tối ưu...---- +2 +s+E+EvEE+E+EvEEEEEEeEEEErEerrerxsrvrx 14 2.1.2.3. Các kiểm định trong mơ hình...-- 2-2 ¿+ x+£s+zs+£zz£zzs4 15
<small>2.1.2.5. Ham phan ứng va phân rã phương Sai ...-- ---«<--- «+2 16</small>
<small>2.2. Mơ hình nghiÊn CỨU... . G5 + E119 E1 1911911191111 TH ng ngư 17</small>
<small>2.2.1. Xây dung mơ hình nghiên CỨU... 5 5-5 22c 33+ E+eeEeeerrserrrse 17</small>
2.2.2. Mơ tả các biến trong mơ hình nghiên cứu ...---:--5¿ 17
3.1. Thực trang phát trién ngành Logistics của các tinh, thành phố khu vực Đồng Bằng Sơng Hồng giai đoạn 2013-202] ...¿--5¿©22¿©5222S22£xv2zvzxezrxrsrxee 22 3.1.1. Thực trạng phát triển ngành Logisctics của Việt Nam ... 22
3.1.1.1. Tốc độ tăng trưởng và phát triển chung của ngành... 22
<small>3.1.1.2. Hiệu quả ngành LLOBISfICS...- .- 55 + + +*skEsseereeeeeeers 22</small>
<small>3.1.1.3. Thực trạng doanh nghiệp ngành Log1SfICS... -- --‹-- 22</small>
<small>3.1.1.4. Thị trường ngành Logistics ...-- - 5 55+ +s+seeseeeesers 23</small>
3.1.2. Thực trạng phát triển ngành Logisctics của các tỉnh, thành phố khu vực
<small>Đông Băng Sông HON ... - - --- G911 HH TH kg rrn 23</small>
3.1.3. Thành tựu, hạn chế trong phát triển ngành Logistics của các tỉnh, thành phố khu vực Đồng Bằng Sông Hồng ...-- 2 2 5£ x2s2z+2zxczxcrei 24
<small>3.1.3.1. Những thành tựu đạt được ...- .-- 5c SSSSs+seerseerresrs 24</small>
3.1.3.2. Một số hạn chế...---::+c+2ttt Hee 25 3.2. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu Logistics của các
<small>tỉnh, thành phô khu vực Đông Băng Sông Hong giai đoạn 2013-2021... 26</small>
3.2.1. Thống kê mô tả các biến ...---- ¿22 +¿+++2+++£x++Ex++rxrrrxrrxesred 26 3.2.2. Kết quả phân tích mơ hình tự hồi quy VAR...-.----:--s: 27
3.2.2.1. Kiểm định tính dừng ...--- 2 2 s+E2E2EE£EEeEEerEerrkerkerxee 27
3.2.2.2. Lựa chọn độ trễ tối ưu...---cc:5c++ttccxttttktrrtrrrrrrrrrirrrrrrree 27 3.2.2.3. Các kiểm định trong mơ hình...-- 2-2 2s x+zs+£s+zzzzzzs4 30 3.2.2.4. Kết quả hồi quy VAR...-- c2 2121 2121k, 31
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.2.2.5. Kết quả hàm phản ứng và phân rã phương sai... 33 3.3. Đánh giá chung về mơ hình phân tích và một số khuyến nghị... 34 0n ...,ÔỎ. 36
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...-.2- 2-5252 ©sssse5sse 37
<small>3:00 7. ... 39</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">DANH MỤC TỪ VIET TAT
<small>Association of South East</small>
1 ASEAN lHiệp hội các Quốc gia Đông Nam A . .
<small>Asian Nations</small>
<small>¬ „ uy : Compounded Annual Growth2 CAGR_ [Tỷ lệ tăng trưởng kép hang năm</small>
<small>9 EU Liên minh châu Âu European Union</small>
10 FDI Dau tu trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment
<small>11 FTA Hiép dinh thuong mai tu do Free Trade Area</small>
12 GDP Tổng sản phâm nội địa Gross Domestic Product
<small>2 „ 2 ae ak Gross Regional Domestic13 GRDP_ [Tông san phâm trên địa ban</small>
14 ICD Hệ thống cảng cạn Inland Container Depot
15 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund
<small>16 IRF Ham phan ung Impulse Response Function</small>
<small>17 KCN |Khu cơng nghiệp</small>
<small>theo địa phương</small>
19 LM Kiểm định nhân tử Larange Lagrange Multiplier Test
20 LPI Chỉ số năng lực quốc gia về Logistics. |Logistics Performance Index 21 NK |Nhập khâu
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">STT| Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh 22 OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất |Ordinary Least Square
Tơng mức bản lẻ hàng hóa và doanh thu <small>23 TMBL . ar</small>
<small>dich vu tiéu dung</small>
Hội nghị của Liên hiệp quốc vê thuong|United Nation Conference On <small>24 | UNCTAD ae</small>
<small>mai va phat trién Trade And Development</small>
25 [VAR/PVAR|M6 hình vecto tự hôi quy Vector Autoregression Model 26 VDT |Vốn dau tư ngân sách nhà nước
27 VECM |Mơ hình vecto hiệu chỉnh sai sỐ Vector Error Correction Model
<small>28 VLA Hiệp hội doanh nghiệp dich vụ logistics/Vietnam Logistics BusinessViệt Nam Association</small>
29 VLI Khao sát phát trién logistics Việt Nam
30 WB Ngân hang thế giới World Bank
31 WEF _ |Diễn đàn Kinh tê thê giới World Economic Forum
33 XK |Xuấtkhẩu
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">DANH MỤC BẢNG
Bang 1.1: Tổng hợp các bài nghiên cứu nhân tổ ảnh hưởng đến nhu cầu logistics
<small>†rong VA NGOAL TƯỚC... -- G919 TH TT HH 8</small>
Bang 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng nhu cầu logistics của các tinh, thành phố khu vực Đồng Băng Sông Hồng giai đoạn 2013-2021 ...-- ¿52 +5s+cs+£s+£zzc+2 19 Bảng 3.1: Thống kê mô tả các biẾn...---2- 52 +22£+£x+2EEt2EEtEEEvrxrerxrrrrees 26 Bảng 3.2: Kiểm định tính dừng...-- 2-2-5 +E+SE£EE+EE2EE2EE£EeEEEEEerkerxrrkrreee 27 Bang 3.3: Kiểm định độ trễ cho mơ hình VAR...-2- 5s cxe£vzxerzxerxez 27 Bang 3.4: Kiểm định nhân quả Granger của các biến...---- 5-5 2555: 28 Bảng 3.5: Kết quả ước lượng của mơ hình ...--2-¿- 5¿©+2++zx+2zxcseees 31
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">DANH MỤC BIEU DO
Biểu đồ 2.1: Mơ hình nghiên cứu...--- 2-22 5222x2EEtEEESEESExrrrxerkeerkesrxee 17 Biểu đồ 3.2: Mối quan hệ giữa GRDP và khối lượng hàng hóa vận chuyền của các
tinh/ thành phố DBSH năm 2021 ...- 2-2: 5£ ©5£+E£+EE+EE££EE2EE+EEeEEZEEzExrrrerxee 23 Biểu đồ 3.3: Kiểm định đơn vỊị... -- ket +k‡E‡EEEE‡ESEEEEEESEEEErkeEeEkrkrkerrresxee 30
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">PHAN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Ngành Logistics đang ngày càng khăng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu, vì nó cho phép đi chun hiệu quả hàng hóa và dịch vụ từ nơi này
<small>sang nơi khác. Bên cạnh đó, Logistics là cơng cụ giúp các doanh nghiệp xử lý</small>
chuỗi cung ứng toàn cầu từ tìm nguồn cung ứng và thu mua đến giao hàng và hỗ trợ sau bán hàng. Đặc biệt, với sự phát triển của thương mại điện tử và tồn cầu
hóa, nhu cầu về dịch vụ hậu cần đã tăng theo cấp số nhân trong những năm gần đây. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 đã mang đến những thách thức mới cho ngành,
<small>làm nôi bật nhu câu về khả năng phục hơi, sự nhanh nhẹn và sơ hóa cao hơn.</small>
Trong 20 năm qua, Việt Nam đang dần củng cé vị thế và tiềm năng dé phát triển logistics thé hiện trên nhiều khía cạnh. Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, tập trung vào sản xuất và xuất khẩu. Điều này đã dẫn đến nhu cầu gia tăng đối với các dịch vụ logistics, đặc biệt là vận chuyền hàng hóa ra thị trường
quốc tế. Đồng thời với chủ trương tồn cầu hóa, tham gia các hiệp định thương
trí chiến lược. Tất cả đã giúp Việt Nam trở thành một điểm đến đầy hứa hẹn cho
sự phát triển của ngành logistics. Ngoài ra, Sự phục hồi hoạt động kinh tế sau đại dịch Covid 19 cũng làm tăng nhu cầu đối với ngành Logistics của Việt Nam.
Việt Nam xếp thứ 39 trong số 160 quốc gia vào năm 2018, tăng 25 bậc so với xếp hạng năm 2016. Điều này cho thay Việt Nam đã có những cải thiện đáng kế về cơ sở hạ tầng và hiệu quả hoạt động logistics. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng không 6n định giữa các năm và thực trạng phát triển ngành cịn có nhiều bat cập. Đặc biệt, Việt Nam đang gặp nhiều hạn chế về kết cấu hạ tầng như cơ sở hạ tầng giao thông không đồng bộ ở một số khu vực, chi phí logistics cao do quy trình khơng hiệu quả và ứng dụng cơng nghệ thấp, dịch vụ logistics manh mún. Hơn nữa, đại dịch COVID-19 đã bộc lộ các lỗ hồng trong chuỗi cung ứng hậu cần và
<small>nhân mạnh nhu câu phải có khả năng phục hồi cao hơn.</small>
Nhận ra được tính cấp thiết về triển vọng của ngành nên tác giả lựa chọn đề
tài “Phân tích các nhân tơ ảnh hưởng đến nhu cau logistic của các tỉnh, thành phố khu vực Dong Bằng Sông Hong giai đoạn 2013 -2021” dé thực hiện nghiên cứu, góp phần đưa ra góc nhìn tổng quan về ngành Logistics hiện tại của các các tinh, thành phố khu vực Đồng bằng Sơng Hong nói riêng và Việt Nam nói chung,
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">từ đó đề xuất các giải pháp giúp cho các doanh nghiệp cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh phát trién ngành.
<small>2. Mục tiêu nghiên cứu> Mục tiêu chung:</small>
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu logistics các tỉnh, thành phố
khu vực Đồng Bằng Sơng Hồng để từ đó có cái nhìn tổng quan về tình hình sử dụng các nguồn lực và phân bỏ, thu hút vốn đầu tư cho ngành Logistics, cũng như
những thách thức phải đối mặt, kìm hãm sự phát triển ngành tại các khu vực. Đồng thời cũng đề xuất một số giải pháp dé cải thiện cách triển khai các hoạt động của ngành Logistics trong tăng trưởng kinh tế cho các doanh nghiệp các tỉnh, thành phố trong thời đại kinh tế số.
> Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, tông quan tài liệu và cơ sở lý luận về nhu cầu ngành Logistics trên thé giới và ở Việt Nam.
Thứ hai, phân tích thực trạng ngành Logistics và tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu logistics vào các tỉnh thành khu vực Đồng bằng Sông
Thứ ba, kiến nghị một sỐ giải pháp chính sách nhằm cải thiện và triển khai hiệu quả kế hoạch, chiến lược phát triển ngành logistics của các doanh nghiệp Việt <small>Nam.</small>
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
> Đối tượng nghiên cứu:
Bài nghiên cứu các nhân tổ có tác động đến nhu cầu Logistics của các tinh
thành khu vực Đồng bằng Sông Hồng.
<small>> Phạm vi nghiên cứu:</small>
về không gian: Chuyên đề được thực hiện dựa trên số liệu của 11 tỉnh thành thuộc khu vực Đồng bằng Sông Hong gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ninh, Hải Phịng, Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh,
<small>Vĩnh Phúc và Hưng Yên.</small>
Về thời gian: Sô liệu thu thập từ năm 2013 đến năm 2021
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Về nội dung: Nghiên cứu tập trung khai thác các nhân tô ảnh hưởng đến nhu cầu của ngành Logistics bang việc vận dụng phương pháp tự hồi quy VAR và sử dụng kết quả để đưa ra một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp logistics các tinh/ thành phố khu vực Đồng bằng Sông Hồng.
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>> Phương pháp thu thập dữ liệu:</small>
Dữ liệu trong bài nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Bộ dữ liệu sử dụng được thu thập từ số liệu thống kê từ Tổng cục Thống kê, Hệ thống CSDL Thống kê ngành Công Thương - Bộ Công Thương, Niên giám thống kê các tinh/thanh phố khu vực Đồng bằng sơng Hồng giai đoạn
<small>> Phương pháp phân tích:</small>
Chun đề sử dụng các phương pháp thống kê như: các chỉ số thống kê mô tả bao gồm giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, bảng
<small>và các biêu đô đê thê hiện đặc điêm của các hiện tượng nghiên cứu.</small>
Bên cạnh đó, chuyên đề sử dung mơ hình véc tơ tự hồi quy VAR dé phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của ngành logistics nhằm phục vụ phát triển ngành của các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng Sông Hồng trong thời gian tới.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề bao
gồm ba chương:
> Chương 1: Tổng quan nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến nhu cau Logistics của các tỉnh, thành phố khu vực Đông bằng Sơng Hồng.
> Chương 2: Phương pháp và mơ hình nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến nhu cầu logistics của các tỉnh, thành pho khu vuc Dong bang Sông
Hồng giai đoạn 2013-2021.
> Chương 3: Thực trang và kết quả phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến nhu cau logistics cua cdc tinh, thanh pho khu vuc Dong bang Sông Hồng giai
<small>đoạn 2013 -2021.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">1.1. Cơ sở lý luận về nhu cầu của ngành logistics 1.1.1. Khái niệm về Logistics
Theo Hội đồng quản trị logistics 2002, Logistics là một phần của chuỗi cung ứng quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm sốt dịng chảy và lưu trữ hiệu quả, hiệu quả của hàng hóa, dịch vụ và thơng tin liên quan từ điểm xuất phát đến điểm
tiêu thụ nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Theo quan điểm của WTO, logistics được định nghĩa là chuỗi cung ứng dịch vụ, bao gồm lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát sự dịch chuyền và lưu kho hàng
hoá, dich vụ và thông tin liên quan từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ nham đáp ứng
<small>yêu câu của khách hàng.</small>
Theo Điều 233 Luật Thuong mại 2005, Dich vụ logistics được định nghĩa là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tô chức thực hiện một hoặc nhiều
các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách
<small>hang dé hưởng thù lao.</small>
Như vậy chúng ta có thé hiểu Logistics như sau:
Theo nghĩa rộng, logistics là một quá trình tổ chức và quản lý khoa học từ
giai đoạn sản xuất cho tới khi sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối cùng.
Theo nghĩa hẹp, logistics là quá trình quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm sốt việc di chuyển và lưu trữ hàng hóa và nguyên vật liệu, là hoạt động
thương mại gan với các dịch vu cụ thé.
<small>1.1.2. Vai trò của Logistics</small>
Logistics đang dần khăng định được vị thế quan trọng của mình trong việc phát triển kinh tế của các quốc gia. Giá trị gia tăng do ngành tạo ra ngày càng lớn
<small>và thê hiện qua các khía cạnh:</small>
<small>Đơi với nên kinh tê qc dân</small>
Thứ nhất, Logistics góp phan thúc day thương mại phát triển
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ câu nên kinh tê quôc</small>
<small>dân, là điểm sáng của nên kinh tế và chuỗi cung ứng toàn cau. Gan dịch vu logistics</small>
<small>với phát triên sản xuât hàng hóa, xuât nhập khâu và thương mại trong nước giúpnâng cao giá tri cạnh tranh trong khu vực.</small>
Thứ hai, Logistics giúp kết nối các nên kinh tế
Logistics đóng một vai trị quan trọng trong việc kết nối các nền kinh tế băng cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyên hàng hóa và dịch vụ xuyên biên
giới, cho phép các doanh nghiệp tiếp cận thị trường và khách hàng mới. Logistics giúp kết nối các hoạt động giao dịch giữa doanh nghiệp và thị trường mới trên thế giới, cụ thé các hoạt động như thủ tục hải quan, chứng từ, vận chuyên và kho bãi.
<small>Thứ ba, Logistics có vai tro nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nênkinh tê</small>
Hệ thống logistics hiệu quả có thé giúp doanh nghiệp giảm chi phi, tăng
năng suất và cải thiện dịch vụ khách hàng, từ đó có thể nâng cao mức lợi nhuận
cao hơn và tăng trưởng kinh tế.
Đối với doanh nghiệp
Thứ nhất, Logistics góp phan duy trì hiệu quả cả dau vào và dau ra
Trong chuỗi cung ứng, đầu vào đề cập đến nguyên liệu thô, linh kiện và các nguồn lực khác được yêu cầu dé sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ. Mặt khác, đầu ra đề cập đến các sản phẩm hoặc dịch vụ đã hoan thành được giao cho
<small>khách hàng. Logistics giúp đảm bảo răng các yếu tố đầu vào được giao đến các cơ</small>
sở sản xuất đúng thời gian, đúng số lượng và chất lượng, giảm thiểu sự chậm trễ trong sản xuất và giảm chi phí vận chuyền hàng tồn kho. Tương tự, logistics cũng
giúp đảm bảo rằng thành phâm được giao cho khách hàng đúng thời gian và đảm
<small>bảo sự hài lòng của khách hàng.</small>
Thứ hai, Logistics góp phan trong việc giảm chỉ phí, tang khả năng cạnh
<small>tranh cho doanh nghiệp</small>
Logistics đóng một vai trị quan trong trong việc giảm thiểu và tăng cường cạnh tranh cho các doanh nghiệp bằng cách tối ưu hóa luồng hàng hóa và thơng tin giữa các điểm khác nhau trong chuỗi cung ứng như cải thiện quản lý hàng tồn kho,
<small>tinh giản hóa q trình thực hiện đơn hàng.</small>
Thứ ba, Logistics đóng vai trị then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng
nơi can đến, đúng thời điểm thích hợp
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Nhu cầu của khách hàng thì ln ln biến đổi, vì vậy việc tạo uy tín và
<small>nhận được sự hài lịng của khách hàng là vơ cùng quan trọng. Vì vậy, vai trị của</small>
Logistics vơ cùng quan trọng, nó giúp tối ưu hóa việc vận chuyền, quản lý mức tồn kho, thực hiện đơn hàng và quản lý kho dé đảm bảo sản phẩm được giao đúng
<small>hạn cho khách hàng.</small>
1.2. Tống quan nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu Logistics
<small>1.2.1. Các nghiên cứu nước ngồi</small>
<small>Một sơ nghiên cứu trên thê giới đã chỉ ra các u tơ chính ảnh hưởng tới nhucau logistics của một quôc gia hoặc khu vực, gôm các yêu tô vê tăng trưởng vàmức độ phát triên kinh tê, cơ câu kinh tê, dân sô, ngoại thương....</small>
<small>Guo-en XIA, Lu MA, Dongjiao WANG , Zerui SUN (2016) bài nghiên cứu</small>
nhu cau logistics tại tinh Quảng Châu, Trung Quốc. Nghiên cứu đã xác định ra các
yêu tố ảnh hưởng tới nhu cầu logistics của khu vực bao gồm: nhân tổ về kinh tế như mức độ phát triển kinh tế chung của vùng; cơ cau ngành công nghiệp; hoạt động xuất nhập khẩu; ngoài ra tong mức tiêu dùng của cư dan; tổng mức bán lẻ toàn xã hội, đầu tư TSCĐ tồn xã hội, thu nhập bình qn đầu người và các nhân to phi kinh tế như vị trí địa lý vùng, chính sách kinh tế, tiến bộ công nghệ, yếu tố thuộc về tự nhiên ( thiên tai, dịch bénh,.. .) cũng ảnh hưởng đến nhu cầu logistics.
Nghiên cứu nhu cau logistics ở Đông Bac, Trung Quốc của Ying Sun,
<small>Xinzhong Bao and Meizi Cui(2011), bai báo này chọn vịng quay hang hóa làm chỉ</small>
báo cho nhu cầu logistics ở Đông Bắc Trung Quốc, các chỉ tiêu kinh tế có tác động
đáng ké đến dự báo nhu cau Logistics của khu vực từ 4 khía cạnh: Chỉ số tổng sản lượng kinh tế khu vực: tông sản phẩm quốc nội (GDP); Các chỉ tiêu co cau công
<small>nghiệp vùng: sản lượng công nghiệp, sản lượng nông nghiệp, sản lượng xây dựng;</small>
Các chỉ tiêu nội, ngoại thương; tổng mức bán lẻ trong nước, tổng mức ngoại
thương; Các chỉ số về mức tiêu dùng theo vùng: thu nhập bình quân đầu người.
Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu logistics thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc của Hongjiang Maa, and Xu Luob(2021). Bài viết này chủ yêu phân tích các yếu tố có thé đo lường định lượng ảnh hưởng của nhu cầu logistics từ 5 khía cạnh: GDP khu vực, cơ cấu công nghiệp, mức tiêu dùng của người dân, tình hình xuất nhập khẩu và cơ sở hạ tầng logistics. Về biến phụ thuộc,
lựa chọn khối lượng vận chuyên hàng hóa vi chỉ tiêu này chiếm ty trọng lớn trong
<small>khối lượng logistics, điều này có thể phản ánh quy luật thay đổi của nhu cầu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>XiaoYe Zhou, Nan Liu & Geng Wang (2011) đã nghiên cứu xây dựng mơ</small>
hình dự báo nhu cầu logistics của Khu kinh tế Thâm Dương. Nghiên cứu đã xác định ra các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu logistics của khu vực bao gồm: tốc độ phát triển kinh tế chung của vùng; cơ cau ngành; hoạt động kinh doanh trong khu
vực; hoạt động xuất nhập khẩu; ngồi ra đầu tư có định và tăng trưởng tổng sản lượng cũng là những yếu tố tác động.
Nhìn chung, nhu cau logistics thay đổi bởi nhiều yếu tố phân theo đặc điểm
của từng khu vực. Bên cạnh đó, các nhân tố tác động nhu cau logistics để thống kê
định lượng tương đối khan hiếm, thiếu số liệu thống kê thực tế. Vì vậy, các nghiên cứu về nhu cau logistics nước ngoài tập trung xây dựng hệ thống chỉ số bao gồm các yếu tô có ảnh hưởng đến nhu cầu logistics, từ đó xét mức độ tác động của từng yếu tố đến nhu cầu logistics, đưa ra các dự báo dựa trên các kịch bản giả định nhằm đánh giá thực trạng nhu cầu logistics khu vực cũng như gợi ý các giải pháp, phương hướng có thé cân bằng cung và cầu về logistics, tránh lãng phí tài nguyên, thúc đây hiệu quả toàn bộ ngành, đồng thời cung cấp cơ sở lý luận về mục tiêu chiến lược
<small>cua logistics.</small>
<small>1.2.2. Cac nghiên cứu trong nước</small>
<small>Hiện tại, có rât ít bài nghiên cứu cụ thê nào nghiên cứu riêng vê nhu câu</small>
<small>logistics các khu vực ở Việt Nam, tuy nhiên đã có các nghiên cứu liên quan đên</small>
<small>lĩnh vực của ngành như:</small>
Nghiên cứu phát triển các dich vụ logistics ở nước ta trong diéu kiện hội nhập quốc tế (2011) của Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Đình Đào khái qt tơng quan về sự phát triển của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, đồng
thời nêu bật thách thức mà ngành logistics đang phải đối mặt. Những thách thức này bao gồm hạn chế về hạ tầng, các thủ tục không hiệu quả và hạn chế áp dụng
<small>công nghệ.</small>
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp logistics khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (2019) của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga: xác định các yêu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp logistics tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long bằng cách phỏng van và khảo sát qua bang hỏi. Các nhân tố bao gồm yếu tô về mơi trường, yếu tố về chính sách, u tố về vốn,
yếu tố về năng lực của doanh nghiệp. Nghiên cứu cung cấp những hiểu biết hữu
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">ich cho các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp logistics trong khu vực về cách giải quyết, nâng cao sự phát triển của ngành logistics.
Dự báo nhu cầu và triển vọng tăng trưởng của ngành Logistics phục vụ
chiến lược phát triển ngành giai đoạn 2021-2030, Nguyễn Đoan Trang, Lê Thị Minh, dé tài khoa học cấp bộ, trung tâm thông tin và dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tv. Bài luận tập trung nghiên cứu và xây dựng mơ hình
dự báo nhu cầu logistics cua nén kinh té, giai doan đến năm 2030 và triển vọng tăng trưởng của ngành. Kết quả nghiên cứu hỗ trợ việc xây dựng chiến lược phát
<small>triển ngành, cũng như ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong việc phát triển và ứng</small>
dụng các công cụ dự báo ngành kinh tế.
Báo cáo thường niên về ngành Logistics Việt Nam từ năm 2016 đến 2021
<small>của Bộ Công Thương đã nghiên cứu thực trạng ngành logistics của Việt Nam, cơ</small>
chế chính sách đối với ngành và một số vấn đề liên quan. Báo cáo cũng đưa ra một số con số dự báo về các chỉ tiêu liên quan đến logistics của Việt Nam giai đoạn 2020-2030, tuy nhiên chưa đề cập tới phương pháp sử dụng cho dự báo này và chưa tiễn hành dự báo nhu cầu và triển vọng tăng trưởng ngành Logistics nói chung
<small>của Việt Nam.</small>
<small>Các nghiên cứu trong nước tập trung vào đánh giá tác động của tự do hóa</small>
thương mại tới sản lượng, xuất khẩu và nhập khâu của các ngành kinh tế chính của Việt Nam. Các bài nghiên cứu có xu hướng đi sâu các nhân tố định tinh tác động đến nhu cầu logistics thông qua các phương pháp thống kê. Vì vậy, chưa có nhiều nghiên cứu chun sâu về chủ dé phát trién bền vững ngành Logistics Việt Nam.
Các bài nghiên cứu đi trước được tác giả đã tong hợp lại về nội dung; các
nhân tố tác động và ưu, nhược điểm trong bảng dưới đây:
Bang 1.1: Tong hợp các bài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu
<small>logistics trong và ngoài nước</small>
` oo. koe ee Ưu điểm và han chế nghiên | Chiều
<small>STT | Tên nghiên cứu Nhân tô tác động , ,</small>
<small>cứu hướng</small>
Nghiên cứu nhu | Tổng sản phẩm quốc | Tác giả đã có những phân + cầu logistics tại tỉnh | nội (GDP) tích về mơ hình và áp dụng
<small>1 » A k À xẻ</small>
<small>Quảng Châu, Trung Cơ cấu kinh tế công thực tê, đông thời chọn ra</small>
<small>Quôc của Guo-en wn +</small>
nghiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">ˆ oo, koe we Ưu điểm và han chế nghiên | Chiều
<small>STT | Tên nghiên cứu Nhân tô tác động „ .</small>
<small>cứu hướng</small>
Xia, Dongjiao | Tống giá trị xuất | được những yêu tô tác động +
<small>Wang, Lu Ma, | nhập khâu đên nhu cau logistics.</small>
<small>của cư dân nghiên cứu cũng khơng giải</small>
thích cách thức các biến được
thé ảnh hưởng đến mức độ
<small>chính xác của các dự đốn.</small>
Nghiên cứu nhu|GDP ngành công |Nghiên cứu xác định môi cầu logistics ở | nghiệp cấp I quan hệ giữa tốc độ tăng Đông Bắc, Trung GDP ngành công trưởng GDE các ngành công
<small>Quôc của Ying Sun, nghiệp cấp II nghiệp và tôc độ tăng trưởng</small>
<small>Xinzhong Bao and hàng năm của khôi lượng</small>
<small>nghiệp cap III</small>
<small>„ Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ</small>
khu vực, điều này có thể hạn chế độ chính xác của các dự
đốn vì mơ hình có thé khơng
năm bắt được tất cả các u
tố liên quan ảnh hưởng đến
nhu cầu logistics.
Nghiên cứu nhân tổ | Tổng sản phâm nội | Nghiên cứu nêu được các yêu R
<small>ảnh hưởng đên nhu | địa (GDP) tô liên quan đên nhu câu</small>
cầu logistics thành Cơ cấu công nghiệp logistics dé đưa ra mire độ R <small>phô Trùng Khánh, phù hợp g1ữa từng yêu tô anh</small>
ˆ oo, koe we Ưu điểm và han chế nghiên | Chiều
<small>STT | Tên nghiên cứu Nhân tô tác động „ .</small>
<small>cứu hướng</small>
Tơng mức bán lẻ | hoặc cơng nghệ cũng có tác
hàng hóa tiêu dùng | động đến nhu cầu và triển + <small>xã hội vọng tăng trưởng của ngành</small>
<small>câu logistics của | kinh tê thông tin hướng dan cho việc</small>
<small>Khu kinh tê Thâm Cơ cầu ngành lập kê hoạch, thiệt kê va phát +</small>
<small>Dương của XiaoYe triên hệ thông logistics.</small>
<small>; Hoạt động ngoại ,</small>
<small>trình logistics và giữa các bên</small>
<small>liên quan khác nhau trongngành.</small>
Các yếu tố tác | XI: Yêu tố vê môi | Nghiên cứu mang lại những
<small>. ; , +</small>
<small>động đên sự phát | trường kinh doanh hiệu biệt hữu ích cho các</small>
<small>tiên của doanh X2: Yếu tơ về chính doanh nghiệp logistics về</small>
<small>` x ¬ ok ` . +</small>
<small>nghiệp Jogistics sách của địa phương tình hình phát triên ngành tại</small>
<small>khu vực Đông băng mm khu vực. Tuy nhiên, do ngành</small>
Thị Tuyết Nga. X4: Yếu tơ về vơn sách logistics chưa hop lý
nên các chỉ số về nhu cầu
logistics để thống kê định + lượng tương đối khan hiếm,
thiếu số liệu thống kê thực tế.
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">ˆ oo, koe we Ưu điểm và han chế nghiên | Chiều
<small>STT | Tên nghiên cứu Nhân tô tác động „ .</small>
<small>cứu hướng</small>
Dự báo nhu câu và | XI: Tông sản phẩm | Nghiên cứu dựa vào các giả
triển vọng tăng | trong nước theo giá | định bài nghiên cứu đã dự + trưởng của ngành | hiện hành báo nhu cầu logistics của
<small>Logistics phuc vu X2: Tri giá xuất khẩu Việt Nam và ngụ ý chính</small>
<small>chiên lược phát hà Z sách, dua ra các chiên lược +</small><sub>„ àng hóa „</sub>
<small>tiên ngành giai — phát triên dich vụ logistics</small>
<small>x khâu hang hóa</small>
<small>6 Trang, Lê Thị | X4: Thu nhập bình yếu bám vào ý kiến của các +</small>
<small>X5: Đầu tư trực tiếp | Ngoài ra, nghiên cứu đưa ra</small>
<small>Loa tương lai đôi với dich vucô định ~></small>
<small>logistics, nhưng không đưa ra +giải thích rõ ràng vê các giả</small>
<small>định này.</small>
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Nhìn chung, các nghiên cứu đã trình bay các nhân tố tác động chủ yếu là tong sản pham trong nước (GDP), tình hình xuất nhập khâu, đầu tư cơng, tong mức tiêu dùng hàng hóa và dich vụ, dân số. Bên cạnh đó, những yếu tổ liên quan chính sách của địa phương, cơ cấu ngành công nghiệp, môi trường kinh doanh, những
thay đổi về thé chế, cơng nghệ cũng có tác động tới nhu cầu logistics khu vực.
<small>Ngoài ra, bài chuyên đê nhân mạnh các yêu tô tác động đên nhu cau logistics củakhu vực và có sự tương đơng nhât định với nghiên cứu “Dự báo nhu cầu và triển</small>
vọng tăng trưởng của ngành Logistics phục vụ chiến lược phát triển ngành giai
<small>đoạn 2021-2030”, Nguyễn Đoan Trang, Lê Thị Minh. Do đó, tác giả lựa chọn bài</small>
nghiên cứu này làm nguồn tham khảo chính trong quá trình viết chuyên đề này.
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">TO ANH HUONG DEN NHU CAU LOGISTICS CUA CÁC TÍNH, THÀNH
<small>2.1. Phương pháp nghiên cứu</small>
Nhu cầu logistics khu vực thay đổi bởi nhiều yếu tố, nhưng những ảnh hưởng này thường khơng thể được mơ tả chính xác một cách định lượng. Các bài nghiên cứu về nhu cầu logistics trước đây thường sử dung mơ hình hồi quy dé phân
tích. Ưu điểm của dự báo bang mơ hình hồi quy là đơn giản và dé áp dụng. Tuy
nhiên, do các mơ hình này thường khơng xem xét được cụ thé động thái và sự phụ
thuộc lẫn nhau của các biến này theo thời gian. Do vậy, tác giả đã lựa chọn mơ
hình tự hồi quy VAR dé khắc phục van đề về dữ liệu, đồng thời phương pháp nay có nhiều ưu điểm về phân tích cấu trúc và suy luận chính sách. Trong phân tích cấu trúc, các tác động nhân quả của các cú sốc đối với các biến cụ thé trong mơ hình có thể được tóm tắt bằng các hàm phản ứng và phân rã phương sai.
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của mơ hình vec tơ tự hồi quy VAR
<small>Mơ hình VAR (Vector Autoregression) là một mơ hình được sử dụng trong</small>
kinh tế lượng dé phân tích mối quan hệ giữa nhiều biến chuỗi thời gian. Trong mơ hình, mỗi biến được mơ hình hóa như một hàm tuyến tính của các giá tri trễ của
chính nó và các giá trị trễ của tất cả các biến khác. Đặc điểm của mơ hình VAR:
Thứ nhất, các biễn trong mơ hình VAR phải dừng. Nếu các biến không dừng, chúng cần được biến déi hoặc sai phân dé đạt được tính dừng.
Thứ hai, mỗi quan hệ giữa các biến phải là tuyến tính. Nếu các mối quan hệ
là phi tuyến tính, chúng cần được tuyến tính hóa trước khi lập mơ hình.
Thứ ba, các biễn khơng được đồng liên kết, nghĩa là khơng nên có mối quan
hệ cân bằng dài hạn giữa chúng. Nếu các biến được đồng liên kết, nên sử dụng mơ
<small>hình VECM thay cho mơ hình VAR.</small>
Thứ tư, độ dài trễ của mơ hình VAR nên được lựa chọn cần thận dé nắm bắt được mối quan hệ động giữa các biến.
Thứ năm, các biên khơng được cộng tuyến hồn hảo, nghĩa là chúng khơng được phụ thuộc tuyến tính vào nhau. Nếu các biến hồn tồn cộng tuyến, một trong
<small>sơ chúng cân được loại bỏ khỏi mơ hình.</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">2.1.2. Mơ hình vec tơ tự hồi quy VAR
<small>Yo = d¿ +21 ¥1t-1 + Boas * Yot—-1 + Baza * ¥3t—-1 + 7° + +Baip - ¥1t—-p+ 22p - ¥2,t—-pt Bosp ` ¥3t—p + Hit</small>
<small>I = đị + Bria ' Viet + 121 * Y2t-1 + 131 * ¥3t-1 + °° + Brtp * ¥1t—-p + Bizp * Y2t—p + Bisp * Ÿ3t—p + bit</small>
<small>¥3 = 43 + Bgii ' Y1t-1 + B321 * Yot-1 + 331 * ¥3t-1 + † Baip ' ¥1t—p + Ba2p * Y2,t—-p + Bap * V3t—p + Hit</small>
<small>Dang tuong minh :</small>
<small>Yit Oy Bik Bizk iäk tt</small>
<small>Yy = {Yar J; A=[(% |; Be= | Bark Book Bask Ji uy = { Vat</small>
Yat 3 Bsik Bs2x Bs3x tật
Trong đó t là biến thời gian, Y: là véc-tơ (1 x k) các chuỗi (thực tế) dừng (hiệp phương sai), và ur là véc-tơ (1 x k) các nhiễu trắng. Các ma trận Bị, Ba,..., Bp <small>cỡ (k x k).</small>
2.1.2.1. Kiểm định tính dừng
<small>Chuỗi thời gian có tính dừng là chuỗi có trung bình, phương sai và hiệp</small>
phương sai không đổi theo thời gian. Nếu các biến không dừng, chúng cần được biến đồi hoặc sai phân đề đạt được tính dùng.
<small>E(X,) =m Vt = 1,2,...,T</small>
Cov(Xt, Xt-p) = Yp Vt = 1,2,...,T
Dé kiêm định tinh dừng của chuỗi thời gian có thé có nhiều cách áp dụng như kiểm định Dickey — Fuller (DF), kiểm định Phillip — Person (PP), kiêm định Dickey — Fuller mở rộng (ADF). Trong pham mềm Eviews thường dùng kiêm định nghiệm đơn vị (Unit Root Test) để kiêm định tính dừng của chuỗi thời gian.
Giả thuyết kiểm định:
<small>Ho: Chuỗi dữ liệu không dừng</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Hìị: Chuối dữ liệu dừng
2.1.2.2. Lựa chọn độ trễ tối ưu
Trong mơ hình VAR, việc chọn độ dài trễ tối ưu là một bước quan trọng dé dam bao rang mơ hình có thé nắm bắt được méi quan hệ động giữa các bién theo thời gian. Có một số phương pháp dé chọn độ trễ tối ưu, bao gồm: dựa trên các
<small>tiêu chuẩn thông tin như AIC (Akai Information Crierion), BIC ( BayesianInformation Criterion), and HỌIC (Hannan-Quinn Information Criterion). Các tiêu</small> chí này cân bang mức độ phù hợp của mơ hình với độ phức tap của độ dài trễ.
Lua chon độ tré tối uu
<small>Y, =A+ By + Yuya +. + Byer + Yeenga + Basa: Yer +7 + Bp + Yep + Ut</small>
Gia thuyét kiém dinh:
<small>> Kiểm định Granger Causality</small>
Kiểm định Granger là kiểm định quan hệ nhân quả giữa các biến, mục dich
<small>dé biét biên nào là biên nguyên nhân, biên nào là biên kêt quả.</small>
<small>Hi: ơi =a, =" = a, #0</small>
Nếu giả thuyết Ho bi bác bỏ cho thấy rằng X: là nguyên nhân Granger của
<small>Y:. Tức là các giá tri quá khứ của X phải chứa thơng tin giúp dự đốn Y, ngồi</small>
những gi có thé dự đốn chỉ bằng các giá trị q khứ của chính Y. Việc kiểm định
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Y: là nguyên nhân Granger của X: được thực hiện tương tự với biến phụ thuộc
<small>trong mơ hình là Xt.</small>
2.1.2.3. Các kiểm định trong mơ hình
> Kiểm định tính ồn định của mơ hình
Thực hiện kiểm định Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial, néu như các nghiệm của phương trình khơng có bat kỳ nghiệm nào bên ngồi vịng trịn đơn vị (hay chúng đều có giá trị nhỏ hon 1), điều này có nghĩa mơ hình VAR là ơn định và kết quả ước lượng được từ mơ hình VAR là có thể tin cậy được.
> Kiểm định tự tương quan
Tự tương quan là hiện tượng tương quan giữa các thành phần của quan sát được sắp xếp theo thứ tự thời gian, từ đó tồn tại mối liên hệ giữa các sai số (phần dư) liên tiếp nhau.
Kiém định nhân tử Larange(LM test)
<small>m 3</small>
<small>k=l j=l</small>
Kiém dinh riêng tại độ trễ h
<small>Ho: Mơ hình khơng có tự tương quan bậc h © pj, = 0, Vi,j = 1,3</small>
<small>Hi: Mơ hình có tự tương quan bậc h © Xj~+ >j~¡ Pijn #0</small>
Kiểm định dong thời
<small>Ho: Mơ hình khơng có tự tương quan</small>
© Dị = Pij2 = Pigs = Dịn = 0,Vi,j = 1,3
<small>Hi: Mơ hình có tự tương quan</small>
> Kiểm định phương sai sai số thay doi
Phuong sai sai số không đổi, còn được gọi là phương sai đồng nhất, là hiện
tượng phương sai của các sai số trong mơ hình là không đổi trong phạm vi tại các
<small>giá trị khác nhau của các biên độc lập. Nói cách khác, độ biên thiên của sai sô là</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>như nhau đôi với tât cả các giá trị của biên. Trong Eviews, tác giả lựa chọn kiêm</small>
định White dé kiểm định phương sai sai số thay đối của mơ hình. Kiểm định White ( White no cross term):
Kiém dinh dong thoi ( Joint test):
Ho: Phương sai véc tơ sai số u; đồng đều Hi: Phuong sai véc tơ sai số ur thay đôi
Cả hai kiểm định này đều sẽ cung cấp cho chúng ta một hệ số thống kê đi cùng với giá trị P-value tương ứng. Như vậy, nếu P_value > 0.1 thì chúng ta khơng
thé bác bỏ giả thuyết Ho. Ngược lại, nếu P_value < 0.1 thì kết luận bác bỏ gia
thuyết Ho.
<small>2.1.2.5. Hàm phản ứng và phân rã phương sai</small>
<small>Hàm phản ứng (IRF)</small>
IRF được sử dụng dé phân tích phản ứng của một biến (biến phụ thuộc) đối
với cú sốc ở một biến khác (biến độc lập), đồng thời kiểm soát tác động của các
biến khác.
Hàm phan ứng thường được vẽ dưới dang biểu đồ đường với trục x biểu thị thời gian và trục y biểu thị sự thay đổi của biến phụ thuộc so với cú sốc trong biến
<small>độc lập. Hàm phản ứng có ý nghĩa cho việc phân tích chính sách, dự báo và tìm</small>
hiểu cơ chế của các cú sốc trong nén kinh tế.
<small>Phân rã phương sai — phương pháp Cholesky</small>
Việc phân tách phương sai bằng phương pháp Cholesky cho phép chúng ta phân chia phương sai của biến phụ thuộc thành các thành phần phương sai được
giải thích bởi từng biến độc lập. Sự phân tách này có thé được sử dụng dé đánh gia tam quan trọng tương đối của từng biến độc lập trong việc giải thích sự thay đổi của bién phụ thuộc.
Cụ thê, phân rã phương sai sẽ cho ta thấy một biến số cụ thé trong mô hình được giải thích bao nhiêu phần trăm bởi cú sốc tác động lên từng biến số cịn lại
<small>trong mơ hình.</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>2.2. Mơ hình nghiên cứu</small>
<small>2.2.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu</small>
<small>Qua các nghiên cứu thực nghiệm trong nước và nước ngồi đã trình bày ở</small>
<small>chương một, tác giả dựa trên nghiên cứu của Nguyén Doan Trang, Lê Thi Minh,</small>
2022 về các yêu tố ảnh hưởng tới nhu cầu vận tải va logistics, tác giả đã xây dựng mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu Logistics cho các tỉnh/ thành phố Đồng bằng Sông Hong như sau:
Tổng sản phâm trên địa bàn (GRDP)
<small>Trị giá xuất khâu (XK)Trị giá nhập khâu (XK)</small>
Tong vốn đăng ký dau tư trực tiếp của nước ngoài <small>(FDI)</small>
Biểu đồ 2.1: Mơ hình nghiên cứu
2.2.2. Mơ ta các biến trong mơ hình nghiên cứu
Khối lượng hàng hóa vận chuyền: Các chỉ số đo lường nhu cầu logistics bao gồm hoạt động logistics, vận chuyển hàng hóa, luân chuyển hàng hóa, thiết bi logistics, nhân viên logistics, hoạt động phân phối va tồn kho hàng hóa,... Do đó,
<small>bài nghiên cứu chọn khối lượng vận chuyển hàng hóa làm chỉ số đo lường. Do</small>
khối lượng hàng hóa vận chuyên là yếu tố quyết định chính đến nhu cau logistics. Khối lượng hàng hóa vận chuyền càng lớn thì các yêu cầu về logistics càng trở nên
phức tạp và khắt khe hơn. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này trong thực tế dé đo lường và
có nguồn tin cậy dé thu thập dữ liệu.
<small>17</small>
</div>