Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Giả Sử Anh (Chị) Là Ceo Của Một Doanh Nghiệp Việt Nam Trong Một Ngành.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÀI TH O LU N S 1 C A NHÓM 3 <b>ẢẬỐỦ</b>

<b>Đề bài: Giả s anh (ch</b>ử ị) là CEO c a m t doanh nghiệp Việt Nam trong m t ngành ủ ộ ộ

khác nhau và đưa ra quyết định thâm nhập.

<b>Nhóm 3: TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP – VIỄN THƠNG QN ĐỘI ( VIETTEL) xâm nhập vào PHILIPPINES và NIGERIA. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC L C Ụ</b>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP – VIỄN THƠNG </b>

<b>QN ĐỘI (VIETTEL)</b><small> ... 3 </small>

<b>1.1. Giới thiệu chung ... 3 </b>

<i><b>1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ... 3 </b></i>

<i><b>1.1.2. Sứ mệnh, giá trị cốt lõi và mục tiêu: ... 4 </b></i>

<i><b>1.1.3 Dịch vụ chủ yếu ... 5 </b></i>

<b>1.2. Quy mô hoạt động, lợi thế cạnh tranh ... 6 </b>

1.3. Phân tích mơ hình SWOT ... 7

<b>CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÍNH HẤP DẪN CỦA THỊ TRƯỜNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP – VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI (VIETTEL) </b>

<b>1.1. Giới thiệu chung </b>

<b>Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội (Viettel)</b> là một tập đồn Viễn thơng và Cơng nghệ Việt Nam được thành lập vào ngày 1 tháng 6 năm 1989.

Viettel Telecom hiện đang là nhà mạng giữ thị phần lớn nhất trên thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam. Sản phẩm nổi bật nhất của Viettel hiện nay là mạng di động Viettel Mobile. Các ngành nghề chính của tập đồn bao gồm: ngành dịch vụ viễn thông & CNTT, ngành nghiên cứu sản xuất thiết bị điện tử viễn thông, ngành cơng nghiệp quốc phịng, ngành cơng nghiệp an ninh mạng và ngành cung cấp dịch vụ số.

Hiện nay, Viettel đã đầu tư tại 10 thị trường nước ngoài ở 3 châu lục gồm Châu Á. Châu Mỹ và Châu Phi. Năm 2018, Viettel dat doanh thu 10 tỷ USD (234.500 tỷ VND) Viettel được đánh giá là một trong những cơng ty viễn thơng có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Năm 2019, Viettel đã trở thành doanh nghiệp thuộc Top 15 công ty viễn thông lớn nhất thế giới về số thuê bao. Top 40 công ty viễn thông lớn nhất thế giới về doanh thu. Giá trị thương hiệu của Viettel được Brand Finance xác định là 5,8 tỷ USD thuộc Top

<i><b>1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển</b></i>

thân của Tập đồn Viễn thông Quân đội (Viettel).

Ngày 13/7/1993: Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định 388/HĐBT về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Tổng Công ty được tổ chức lại thành Công ty điện tử thiết bị thông tin.

Năm 1995: Doanh nghiệp mới duy nhất được cấp giấy phép kinh doanh đầy đủ các dịch vụ viễn thơng ở Việt Nam.

lượng 2.5Mbps có cơng nghệ cao nhất Việt Nam với việc áp dụng thành cơng sáng kiến

Năm 2000: Được chính thức tham gia thị trường viễn thông và được lắp đặt phát sóng của Đài truyền hình Quốc gia Lào cao 140m.

Năm 2001: Cung cấp các dịch vụ VoIP quốc tế. Năm 2002: Đưa quyền truy nhập Internet

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ngày 28/10/2003: Bộ Quốc phòng ra quyết định “Đổi tên Công ty Điện tử viễn thông Quân đội thành Công ty Viễn thông Quân đội”, tên giao dịch là VIETTEL.

Tháng 4/2003: Lắp mạng lưới điện thoại di động.

Ngày 15/10/2004: Cung cấp các thiết bị điện thoại di động, hoàn thành cổng cáp quang quốc tế.

Năm 2006: Đầu tư và mở thêm chi nhánh ở Lào và Campuchia. Thành lập công ty Viettel Cambodia…

Tháng 11/2016: Chính thức mở dịch vụ 4G, lên con số 36 triều khách hàng quốc tế Ngày 18/4/2017: Khai trương mạng viễn thông 4G tại Việt Nam.

Năm 2019, Viettel đã trở thành doanh nghiệp thuộc Top 15 công ty viễn thông lớn nhất thế giới về số thuê bao, Top 40 công ty viễn thông lớn nhất thế giới về doanh thu. Giá trị thương hiệu của Viettel được Brand Finance xác định là 4,3 tỷ USD – thuộc Top 500 thương hiệu lớn nhất trên thế giới, và là thương hiệu giá trị nhất tại Việt Nam.

Ngày 17/01/2020, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh đã thực hiện cuộc gọi video đầu tiên sử dụng đường truyền kết nối 5G trên thiết bị thu phát sóng do Viettel tự nghiên cứu và sản xuất, bao gồm cả thiết bị phần cứng và phần mềm.

Ngày 30/11/2020, Viettel cơng bố chính thức khai trương kinh doanh thử nghiệm 5G, trở thành nhà mạng cung cấp sớm nhất 5G cho khách hàng sau thời gian phát sóng thử

-Viettel vẫn hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2020, đạt tổng doanh thu hơn 264 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 4,4% so với 2019 và đạt 102,4% so với kế hoạch năm.

<i><b>1.1.2. Sứ mệnh, giá trị cốt lõi và mục tiêu</b></i>

hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo.

Giá trị cốt lõi: Những giá trị cốt lõi là lời cam kết của Viettel đối với khách hàng, đối tác, các nhà đầu tư, với xã hội và với chính bản thân chúng tôi. Những giá trị cốt lõi này là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Viettel để trở thành một doanh nghiệp kinh doanh sáng tạo vì con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý.

Để phấn đấu trở thành doanh nghiệp chủ đạo kiến tạo xã hội số tại Việt Nam, đạt doanh thu dịch vụ 100 nghìn tỷ vào năm 2025. Viettel Telecom đặt ra tiềm năng duy trì vị trí số một về thị trường di động và cố định và thắt chặt băng rộng tại nước ta, đến 2025 liên kết Internet băng rộng và siêu băng rộng phủ đến 100 % hộ mái ấm gia đình.

Bên cạnh đó, Viettel cũng đặt tiềm năng chuyển dời Viettel Telecom thành một doanh nghiệp viễn thơng số, có dịch vụ người mua và thưởng thức người mua số 1 tại nước ta; tiên phong về công nghệ 5G và các hạ tầng cung ứng cơ hội tăng trưởng trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 .

Viettel cũng có tiềm năng triển khai xong hệ sinh thái mẫu sản phẩm dịch vụ số, đưa tỷ trọng lệch giá dịch vụ số tương tự với những nhà mạng trong khu vực và trên quốc tế; tập trung chuyên sâu phát minh sáng tạo loại sản phẩm dịch vụ; số hóa hoạt động giải trí bán hàng, lấy người mua làm trọng tâm; đào tạo và giảng dạy đội ngũ chuyên viên, cán bộ quản trị có chứng từ quốc tế về kinh doanh thương mại, quản trị, kỹ thuật và công nghệ thông tin .

<i><b>1.1.3 Dịch vụ chủ yếu</b></i>

Với tư cách là một trong những nhà cung cấp dịch vụ Bưu chính Viễn thơng hàng đầu tại Việt Nam, Viettel cung cấp các dịch vụ:

Dịch vụ điện thoại cố định đường dài trong nước và quốc tế 178 Dịch vụ thuê kênh quốc tế

Dịch vụ điện thoại di động (mạng 098)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Dịch vụ truy cập Internet (ISP) và kết nối Internet (IXP) Dịch vụ bưu chính trong nước và quốc tế

<b>1.2. Quy mô hoạt động, lợi thế cạnh tranh </b>

Quy mô hoạt động:

Quy mô quốc tế: Viettel đã mở rộng hoạt động của mình ra 13 quốc gia khác nhau trải dài 3 châu lục, bao gồm các thị trường ở Đông Nam Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh với thị trường 270 triệu dân. Công ty đã xây dựng và vận hành các mạng di động ở các quốc gia như Lào, Campuchia, Mozambique, Peru, và các quốc gia khác.

Số lượng nhân sự: Viettel là một trong những nhà tuyển dụng lớn nhất tại Việt Nam, với hơn 50000 nhân viên, trong đó hơn 14000 lao động làm việc tại Việt Nam. Ngồi ra, Viettel cũng có nhiều nhân viên làm việc ở các quốc gia ngoài Việt Nam.

Doanh thu và lợi nhuận: Năm 2023, doanh thu đạt 288.000 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2022. Còn lợi nhuận đạt 42.200 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2022.

Lợi thế cạnh tranh: Sở hữu thị phần lớn:

+ Viettel Telecom hiện đang là nhà mạng giữ thị phần lớn nhất trên thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam. Cụ thể, Viettel đang sở hữu 54% thị phần thuê bao di động và trên 40% thị phần thuê bao internet cáp quang FTTH.

+ Hệ thống mạng lưới phủ sóng rộng khắp, cung cấp dịch vụ liên tục và tin cậy cho khách hàng ở nhiều vùng địa lý, từ đô thị đến nông thôn. Điều này giúp Viettel cung cấp dịch vụ viễn thông và truy cập internet đến nhiều người dùng khắp Việt Nam.

Khả năng đổi mới và sáng tạo:

+ Viettel đã tự nghiên cứu và sản xuất thiết bị thu phát sóng NodeB, một thành phần quan trọng của mạng 5G. Điều này cho thấy Viettel không chỉ là một nhà mạng viễn thơng mà cịn là một cơng ty cơng nghệ có khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm công nghệ cao.

+ Triển khai dịch vụ 5G: Ngày 30/11/2020, Viettel đã chính thức khai trương kinh doanh thử nghiệm 5G, trở thành nhà mạng cung cấp sớm nhất 5G cho khách hàng sau thời gian phát sóng thử nghiệm về kỹ thuật.

+ Phân tích dữ liệu lớn (Big Data): Viettel đã đi đầu trong việc phân tích dữ liệu lớn (Big Data) - một lĩnh vực mới và chưa có cơng ty nào tại Việt Nam cơng bố hệ thống tương tự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Chuyển đổi số: Năm 2020, Viettel đã hoàn thành chuyển đổi từ doanh nghiệp viễn thông thành doanh nghiệp cung cấp dịch vụ số. Tổng doanh thu các lĩnh vực dịch vụ số của Viettel tăng trưởng 27,7% so với năm 2019.

Thương hiệu mạnh:

Viettel hiện đang là một trong những thương hiệu nổi tiếng và được tin cậy nhất trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam. Sự phát triển và khẳng định thương hiệu qua các dự án quan trọng và cam kết với khách hàng đã giúp Viettel xây dựng một danh tiếng vững chắc và sự tin tưởng từ người dùng.

Hình ảnh thương hiệu cuối 2020 của Viettel được đánh giá là thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam trong lĩnh vực viễn thông do VCCI phối hợp với công ty Life Media, AC Nielsen tổ chức được Brand Finance định giá thương hiệu Viettel lên tới 5,8 tỷ USD có thể nói là cao nhất trong lịch sử phát triển của tập đoàn và đứng số 1 tại Việt Nam.

Chất lượng sản phẩm và dịch vụ:

Viettel luôn đặt chất lượng sản phẩm và dịch vụ lên hàng đầu. Từ việc đảm bảo độ tin cậy, sự ổn định và tốc độ cao của dịch vụ viễn thông đến việc cung cấp giải pháp công nghệ thông tin và phần mềm chất lượng cao, Viettel luôn cam kết mang đến sự hài lòng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Viettel được khách hàng đánh giá cao về chất lượng dịch vụ di động băng thông rộng, vượt quy chuẩn về độ sẵn sàng của mạng, tỷ lệ cuộc gọi thành công, chất lượng thoại và tốc độ truyền dữ liệu.

Đa dịch vụ: Viettel không chỉ cung cấp dịch vụ di động, mà còn cung cấp dịch vụ internet, truyền hình và nhiều dịch vụ viễn thông khác. Việc cung cấp một loạt các dịch vụ khác nhau giúp Viettel đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng và tạo lợi thế cạnh tranh với những công ty chỉ tập trung vào một lĩnh vực.

1.3. Phân tích mơ hình SWOT

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thông online tại nước ta, chiếm điều kì diệu của Châu Phi khi tạo ra

nhưng quy mô mạng lưới của Viettel nhìn chung chưa phân phối nhu yếu lúc bấy giờ, thị trường quốc tế sau khi nước ta gia nhập WTO.

<i><b>- Nhu cầu thông </b></i>

<i><b>tin liên lạc ngày càng </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thương hiệu Viettel lên tới 5,8 tỷ USD

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCHTÍNH HẤP DẪN CỦA THỊ TRƯỜNG </b>

PHILIPPINES VÀ NIGERIA.

<b>2.1 Thị trường PHILIPPINES </b>

<i><b>2.1.1 Thị trường</b></i>

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Philippines vào năm 2022 là 404,28 tỷ USD theo số liệu mới nhất từ Ngân hàng thế giới. Theo đó chỉ số GDP Philippines tăng 42.53 tỷ USD so với con số 361.75 tỷ USD trong năm 2020. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của quốc gia này tăng 5,6%, vượt qua mức tăng trưởng trung bình 5,5% được ghi nhận trong một cuộc khảo sát của các nhà kinh tế. Từ đó, Philippines đã trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á vào năm 2023, với tốc độ tăng trưởng nhờ tiêu dùng, dịch vụ và đầu tư.

tại Philippines đã tăng từ 2018 đến 2023, đạt khoảng vài tỷ peso. Đây là một chỉ số quan trọng để đo lường sự đóng góp của một ngành vào GDP. Tính đến năm 2023, chi tiêu cuối cùng của hộ gia đình tại Philippines cho lĩnh vực viễn thơng đã đạt khoảng 489 tỷ peso.

ngành thông tin và truyền thơng. Ngồi ra, tổng giá trị chi tiêu của hộ gia đình tại Philippines vào năm 2023 là khoảng 15.38 nghìn tỷ peso. Điều này cho thấy việc chi tiêu cho viễn thông chiếm một phần nhỏ trong tổng chi tiêu của hộ gia đình.

Là một đảo quốc có chủ quyền tại Đơng Nam Á với tổng diện tích xấp xỉ 300.000

Philippines là thị trường có quy mô lớn, kim ngạch nhập khẩu trên 90 tỷ USD/năm. Đây còn là một trong số các nước có lượng sử dụng mạng xã hội hàng ngày trung bình lớn nhất thế giới.

Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, Philippines cũng là trong những quốc gia có kết nối Internet chậm nhất và đắt nhất ở châu Á. Với nhu cầu kết nối internet ngày càng tăng,

-khi mà các phương tiện liên lạc trực tuyến thật sự quan trọng. Số lượng cá nhân kết nối trong mỗi hộ gia đình vẫn không vượt qua một nửa và một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ thuê bao thấp có thể do giá thành để kết nối internet trong nước quá cao.

Với chênh lệch 1 megabit/giây so với Ấn Độ trong khi đứng thứ 100 về tốc độ, Philippines thừa nhận là nước có dịch vụ kết nối chậm, ngun nhân chính được cho là do thiếu cơ sở hạ tầng nghiêm trọng. Vì Philippines là một quần đảo nên việc xây dựng các tháp di động cho việc kết nối trên đảo trở nên khó khăn hơn so với việc lắp đặt ở đất liền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Số thuê bao điện thoại di động Philippines từ năm 2011 đến 2022 (tính bằng triệu). Nhu cầu sử dụng thuê bao di động tại Philippines đã tăng nhanh kể từ đầu những năm 2000. Sự tăng trưởng của số lượng sử dụng thuê bao di động đã đạt khoảng 167 triệu cho đến năm 2022 (theo số liệu từ ceicdata.com).

Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng tại Philippines kém hiệu quả khiến 105 triệu người dân thường xuyên bị rớt cuộc gọi, tín hiệu kém, dữ liệu gián đoạn. Trước tình hình đó, chính phủ Philippines chấp nhận nhà mạng thứ 3 thâm nhập vào thị trường để khắc phục tình trạng viễn thơng đắt đỏ và chắp vá của Philippines, chấm dứt thế lưỡng quyền của PLDT – Globe Telecom với tổng giá trị thị trường khoảng 10,7 tỷ USD.

Hiện tại Philippines chỉ cho phép mức đầu tư nước ngoài tối đa khoảng 40%, Bộ trưởng Eliseo Rio trong một cuộc phỏng vấn gần đây với Reuters cho hay tỉ lệ này có thể thay đổi để nhà đầu tư nước ngoài tăng cổ phần.

thể tăng.

Vào tháng 3 năm 2021, công ty viễn thông lớn thứ ba ở Philippines, Dito Telecommunity, đã triển khai thương mại các dịch vụ của mình. Theo cơng ty nghiên cứu thị trường Ookla, với bước phát triển mang tính bước ngoặt này, thứ hạng toàn cầu của Philippines về tốc độ Internet di động đã tăng lên vị trí thứ 86 từ vị trí thứ 111. Vào tháng 5 năm 2021, tốc độ Internet di động của Philippines được ghi nhận là 31,98 Mbps (trung bình tồn cầu là 54,53 Mbps) và tốc độ băng thông rộng cố định ở mức 58,73 Mbps (trung bình tồn cầu là 105,15 Mpbs). Đến năm 2025, số thuê bao di động ở Philippines sẽ đạt 159 triệu, thuê bao băng thông rộng sẽ đạt 10,8 triệu. Những công ty kế thừa Globe và

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

PLDT-Smart sẽ dẫn đầu việc triển khai 5G với tổng cộng 3.669 địa điểm 5G tại các địa điểm trên toàn quốc.

Sau đại dịch, lĩnh vực thương mại điện tử ở Philippines đã trải qua sự tăng trưởng đầy hứa hẹn được thúc đẩy bởi việc sử dụng điện thoại thông minh và thâm nhập Internet ngày càng tăng, ước tính 55,82% vào năm 2022. Ngồi ra, chính phủ có kế hoạch củng cố và cải thiện kết nối băng thơng rộng trên tồn quốc. Nhìn chung, có thể nhận thấy thị trường viễn thơng tại Philippines đang có dấu hiệu tăng trưởng tích cực, tăng trưởng dần lên cao

Ngành viễn thông tại đất nước này đang bị chi phối bởi hai tập đoàn Smart - PLDT và Globe Telecom. Một thống kê trên tổng số người dân Philippines cho thấy người dùng Internet chiếm 71%, người dùng máy tính/máy tính bàn chiếm 38%, người dùng điện thoại thông minh chiếm 67% và người dùng mạng xã hội chiếm 71%. Thu nhập của người dân Philippines ở mức dưới trung bình, tỷ lệ tiết kiệm của Philippines cũng rất cao (42% GDP năm 2018). Vì vậy, người dân Philippines nhạy cảm với giá cả khi tiêu dùng, thường dùng thiết bị di động để so sánh giá, so sánh sản phẩm, đọc đánh giá sản phẩm, …trước khi ra quyết định mua sắm.

Số lượng cá nhân kết nối trong mỗi hộ gia đình vẫn khơng vượt qua một nửa và một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ thuê bao thấp có thể do giá thành để kết nối internet trong nước quá cao. Người dân sử dụng dịch vụ viễn thông chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn và trung tâm, còn đa phần người dân ở các vùng nơng thơn có thu nhập thấp nên khơng đủ điều kiện chi trả.

Ngồi ra, dù nền kinh tế Philippines tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng, nhưng những thách thức để đạt được tăng trưởng bao trùm vẫn còn. Tài sản tập trung ở người giàu. Ít nhất 40% lao động làm việc trong khu vực phi chính thức. Tỷ lệ nghèo đói chiếm hơn 1/5 tổng dân số nhưng lại chiếm tới 75% ở một số khu vực phía nam Philippines. Hơn 60% người nghèo sống ở các vùng nơng thơn, nơi có tỷ lệ nghèo (khoảng 30%) trầm trọng hơn. Đây cũng là một rào cản lớn đối với Viettel khi người dân ở những vùng nông thơn nghèo sẽ khó có điều kiện đáp ứng giá cả để sử dụng sản phẩm.

Thị trường đất nước này còn nhạy cảm về giá cả khi mà các nhà xuất khẩu không nên áp dụng chiến lược giá cao tại thị trường này. Vì vậy, có thể đánh giá thị trường Philippines thuộc phân loại Low End. Viettel sẽ phải có các chiến lược đột phá khi tiến hành xâm nhập nếu không các sản phẩm sẽ khơng có sự khác biệt hố. Tuy nhiên, Viettel cũng có thể tận dụng những lợi thế của mình để cung cấp mức giá chi trả cho dịch vụ viễn thông mềm hơn so với các nhà cung cấp trong nước để cạnh tranh và đánh vào đối tượng người có thu nhập thấp, vùng nông thôn, ngoại thành…

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>2.1.2 Cạnh tranh</b></i>

Một số công ty như Sigari, Ttirel ,Tela và các nhà cung cấp dịch vụ đến từ các nước

Quốc cũng đã thể hiện ý định mở rộng ảnh hưởng trong ngành viễn thông khu vực Đông Nam Á, bao gồm Philippines. Tuy nhiên, khi các doanh nghiệp nước ngoài này gia nhập sẽ gặp phải một số rào cản như rào cản chính sách, kỹ thuật,...Chính sách bảo hộ và ưu đãi đối với các cơng ty viễn thơng trong nước có thể làm cho việc cạnh tranh với các đối tác nước ngồi trở nên khó khăn. Trung Quốc có thể áp dụng các yêu cầu kỹ thuật đặc biệt hoặc tiêu chuẩn riêng để thiếu công bằng và làm giảm khả năng cạnh tranh của các công ty nước ngoài. Đối với các doanh nghiệp Mỹ cũng có sự hiện diện mạnh mẽ trong ngành viễn thơng quốc tế và có thể muốn gia nhập thị trường Philippines.Tuy nhiên các quy định địa phương và quốc tế có thể đặt ra yêu cầu về chứng chỉ và phê duyệt các mơ hình kinh doanh, làm tăng chi phí và thời gian gia nhập. Các yêu cầu về vốn đầu tư có thể làm cho việc tham gia của các công ty Mỹ trở nên khó khăn. Ngồi Trung Quốc và Mỹ, cũng có nhiều cơng ty viễn thơng quốc tế khác có thể có ý định xâm nhập vào ngành viễn thơng của Philippines nhưng sự cạnh tranh với các công ty viễn thơng địa phương đã có sẵn có thể làm cho việc gia nhập trở nên khó khăn. Các quy định và chính sách địa phương có thể u cầu các cơng ty nước ngồi tn thủ các yêu cầu đặc biệt, làm tăng chi phí và thời gian để gia nhập.

Là một quốc đảo, việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho viễn thông tại Philippines được cho là khó khăn. Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu cao và chi phí bị độn lên rất nhiều. Thêm vào đó các chính sách của chính phủ kể trên sẽ gây khó dễ cho các nhà đầu tư nước ngồi khiến nhiều doanh nghiệp khơng lựa chọn xâm nhập vào Philippines. Vì vậy, khi Viettel xâm nhập vào thị trường này, cơng ty có thể đa phần phải đối phó với các doanh nghiệp viễn thơng đã có trong nước cịn đe doạ gia nhập mới được đánh giá là thấp.

Khi Viettel gia nhập vào ngành viễn thông tại Philippines, họ sẽ đối mặt với các sản phẩm và dịch vụ thay thế từ các đối thủ cũng như từ các công nghệ mới.

Các công ty địa phương như PLDT và Globe Telecom đã có mặt từ lâu và đã xây dựng một cơ sở khách hàng vững chắc. Họ cung cấp các dịch vụ như internet, di động, và truyền hình cáp, có thể là mối đe dọa đối với Viettel khi cạnh tranh trực tiếp trong các dịch vụ này.

Các dịch vụ OTT như Netflix, YouTube, hay Spotify cung cấp nội dung giải trí trực tuyến và đã trở thành một lựa chọn phổ biến cho người dùng. Việc sử dụng các dịch vụ này có thể ảnh hưởng đến doanh thu của Viettel từ các dịch vụ truyền hình cáp truyền thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Các dịch vụ điện toán đám mây như Google Cloud, Amazon Web Services (AWS), và Microsoft Azure có thể cung cấp giải pháp lưu trữ dữ liệu và tính tốn cho các doanh nghiệp tại Philippines. Điều này có thể ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ lưu trữ của Viettel. Các dịch vụ thanh toán trực tuyến như GrabPay, GCash, và PayMaya đang phát triển mạnh mẽ tại Philippines. Việc sử dụng các dịch vụ này có thể giảm nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh toán di động của Viettel.

Vậy có thể thấy khi Viettel gia nhập vào ngành viễn thông tại Philippines, họ sẽ đối mặt với một loạt các mối đe dọa từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế đã được phát triển sẵn từ các đối thủ cũng như từ các công nghệ mới đang phát triển. Đe doạ từ các sản phẩm, dịch vụ thay thế được đánh giá là khá cao. Để thành cơng, Viettel cần phải tìm cách cạnh tranh hiệu quả và cung cấp các giải pháp và dịch vụ có giá trị cho khách hàng tại Philippines.

Tại Philippines, các nhà cung ứng nguyên vật liệu cho ngành viễn thơng có thể khơng phải là một nhóm đặc biệt lớn hay rộng lớn như các nhà cung ứng dịch vụ viễn thông. Điều này bởi vì ngành viễn thơng thường tập trung vào việc cung cấp dịch vụ và giải pháp, thay vì sản xuất nguyên vật liệu hoặc linh kiện. Tuy nhiên, có một số loại nguyên vật liệu và linh kiện cần thiết trong ngành viễn thông như thiết bị mạng, cáp quang, linh kiện điện tử, v.v. Các cơng ty tại Philippines có thể nhập khẩu các nguyên vật liệu này từ các nhà cung ứng quốc tế hoặc cũng có thể tìm kiếm các nhà cung ứng địa phương hoặc khu vực trong khu vực Đông Nam Á. Dù số lượng nhà cung ứng nguyên vật liệu cho ngành viễn thông tại Philippines có thể khơng nhiều, nhưng quyền lực thương lượng của họ vẫn có thể ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong ngành viễn thơng. Nếu có một số lượng nhỏ các nhà cung ứng cung cấp nguyên vật liệu chính cho ngành, họ có thể có ảnh hưởng lớn đến giá cả và điều kiện hợp đồng, tạo ra sức ép lên các doanh nghiệp viễn thông. Tuy nhiên, nếu có sự đa dạng hóa trong số lượng nhà cung ứng, các doanh nghiệp viễn thông có thể có nhiều lựa chọn hơn và có thể thương lượng điều kiện tốt hơn.

Một số nhà cung ứng có thể kể đến như Điện tử Dân dụng ECP, một trong những nhà sản xuất linh kiện điện tử hàng đầu tại Philippines, ECP cung cấp các linh kiện điện tử và bảng mạch cho các công ty sản xuất thiết bị viễn thông; Linxcel Corporation cung cấp các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến thiết bị kết nối, bao gồm cáp, bộ chia tín hiệu, bộ chuyển đổi, và bộ mở rộng cổng USB. Các sản phẩm của họ được sử dụng trong việc xây dựng và

cấp đèn LED và các sản phẩm chiếu sáng khác. Các sản phẩm của Greenlite được sử dụng rộng rãi trong viễn thơng, bao gồm việc xây dựng và duy trì cơ sở hạ tầng viễn thông; Phoenix Semiconductor Philippines Corporation - một trong những nhà sản xuất linh kiện bán dẫn hàng đầu tại Philippines, PSPC cung cấp các sản phẩm bán dẫn như chip và mạch tích hợp. Các sản phẩm của họ được sử dụng trong việc sản xuất các thiết bị viễn thông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Có thể đánh giá quyền lực thương lượng của nhà cung ứng tại thị trường viễn thông Philippines khơng cao khi thị trường có nhiều nhà cung ứng. Tuy nhiên, một doanh nghiệp mới xâm nhập vào như Viettel có thể sẽ khơng nhận được mức giá ưu đãi hay các chính sách đãi ngộ từ nhà cung ứng như các doanh nghiệp viễn thơng lâu năm trong nước đã có q trình hợp tác lâu dài. Nhà cung ứng tại Philippines có thể tăng giá hoặc áp đặt các điều kiện khắt khe trong hợp đồng cung ứng sản phẩm và dịch vụ đối với Viettel. Nhà cung ứng cũng có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà Viettel cung cấp và tính sẵn có của sản phẩm (khả năng cung ứng đủ sản phẩm và dịch vụ cho nhu cầu của Viettel) Quyền lực thương lượng của khách hàng sẽ bao gồm lựa chọn sản phẩm và dịch vụ (khách hàng có quyền lựa chọn giữa các nhà cung ứng và sản phẩm khác nhau hay đòi hỏi chất lượng cao và giá cả hợp lý), phản hồi và đánh giá và khả năng chuyển đổi. Theo nghiên cứu của Nielsen, hành vi tiêu dùng của người Philippines có đặc điểm trung thành nhãn hiệu. Người dân Philippines thường ưu tiên các thương hiệu và loại sản phẩm quen thuộc. Vì vậy, việc Viettel thâm nhập vào thị trường Philippines khi người dân ở đây vốn đã quen sử dụng Globe Telecom hay PLDT sẽ gặp bất lợi trong việc thuyết phục họ sử dụng. Hơn nữa, giá thành kết nối các dịch vụ viễn thông là một vấn đề mà người dân Philippines đáng quan ngại đặc biệt là người dân tại các vùng nông thôn, thu nhập thấp bởi hiện tại giá thành để kết nối internet trong nước quá cao. Từ đó có thể thấy quyền lực thương lượng của

vào thị trường Philippines, Viettel cần phải cân nhắc và quản lý cẩn thận quyền lực thương lượng của cả nhà cung ứng và khách hàng.

Do nhu cầu về internet nhanh hơn, giá cả phải chăng hơn ngày càng tăng, các nhà đầu tư nước ngồi cũng đặt lợi ích của họ trong việc cạnh tranh tại thị trường Philippines. Tập đồn Telstra, một mạng lưới cơng ty của Úc đã bắt đầu tìm kiếm tiềm năng tại thị trường viễn thơng Philippines vào năm 2016. Tiếp đó, tập đoàn San Miguel Corporation củng cố

thị trường. DITO, một công ty đã thành công trong việc tham gia thị trường cạnh tranh và thiết lập các kế hoạch tăng cường kết nối trong nước.

Trong lĩnh vực viễn thơng tại Philippines, các đối thủ cạnh tranh có thể gồm các công ty và nhà mạng như:

Globe Telecom: Là một trong những nhà mạng lớn tại Philippines, hiện đang giữ thị phần vững chắc với vốn hóa thị trường đạt 321,25 tỷ peso tính đến ngày 11 tháng 10 năm 2022. Công ty này là một trong những nhà khai thác mạng di động quan trọng và cũng là một trong những nhà cung cấp dịch vụ cố định và băng thông rộng lớn nhất tại quốc gia này. Globe Telecom cung cấp dịch vụ di động và internet cho hàng triệu khách hàng. Cùng với TM (Smart Communications), Globe Telecom là một trong hai nhà mạng chính tại quốc gia này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

PLDT (Philippine Long Distance Telephone Company) là một tập đoàn viễn thông hàng đầu tại Philippines. Dịch vụ di động của họ, Smart Communications, cạnh tranh trực tiếp với Globe Telecom. Họ cung cấp dịch vụ di động, internet, và các giải pháp viễn thông khác. PLDT là một trong những nhà khai thác mạng di động quan trọng và cũng là một trong những nhà cung cấp dịch vụ cố định và băng thông rộng lớn nhất tại Philippines. Công ty này đã tăng gấp ba lần quy mô hạ tầng sợi quang, bốn lần số trạm LTE triển khai trên khắp đất nước từ năm 2017 đến nay. Hiện tại, PLDT vận hành hạ tầng sợi quang rộng nhất nước, với hơn 511.000 km. Điều này cũng hỗ trợ cho mạng di động của Smart, hiện

tiên, nhanh nhất và rộng nhất tại Philippines, hiện đã có hơn 4.000 trạm trên khắp quốc gia. PLDT và Smart cũng liên tục triển khai WiFi cấp nhà mạng tại các khu vực cơng cộng như tịa thị chính, chợ, trường học và bệnh viện, đồng thời cung cấp dịch vụ vệ tinh tới các khu vực xa xôi để kết nối thêm nhiều người dân hơn.

Ngoài Globe Telecom và PLDT, cịn có nhiều cơng ty khác tham gia vào thị trường viễn thơng tại Philippines. Đây có thể là các nhà mạng nhỏ hơn, nhà cung cấp dịch vụ internet, và các doanh nghiệp khác liên quan đến viễn thông. Philippines hiện đang có thêm các cơng ty tư nhân tham gia thị trường như Bayantel tuy nhiên PLDT vẫn chiếm thị phần

nhà nước Trung Quốc, vào thị trường viễn thông Philippines tạo ra sự cạnh tranh rất lớn trong thị trường viễn thông Philippines. Do nhu cầu về internet nhanh hơn, giá cả phải chăng hơn ngày càng tăng, các nhà đầu tư nước ngồi cũng đặt lợi ích của họ trong việc cạnh tranh tại thị trường Philippines. Tập đoàn Telstra, một mạng lưới công ty của Úc đã bắt đầu tìm kiếm tiềm năng tại thị trường viễn thơng Philippines vào năm 2016. Tiếp đó, tập đồn San Miguel Corporation củng cố cơ sở hạ tầng, sử dụng băng tần 700MHz của PLDT - Smart và Globe cùng quản lý trên thị trường. DITO, một công ty đã thành công trong việc tham gia thị trường cạnh tranh và thiết lập các kế hoạch tăng cường kết nối trong nước.

Khi Viettel thâm nhập vào thị trường viễn thông tại Philippines, công ty sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ các đối thủ đã tồn tại. Để thành công, công ty cần phải đổi mới công nghệ, tập trung vào chất lượng dịch vụ, và tìm cách thu hút khách hàng bằng các giải pháp sáng tạo và hiệu quả. Có thể thấy, ngành viễn thơng tại Philippines đang có mức độ cạnh tranh cao giữa các công ty hiện có như Globe Telecom, Smart Communications và PLDT Inc. Cả ba công ty này đã hoạt động lâu đời và có thị phần lớn trên thị trường viễn thông của Philippines.

Mức độ cạnh tranh trong ngành viễn thơng có thể phản ánh qua các yếu tố như thị phần, hạ tầng dịch vụ, thương hiệu uy tín và quy định, chính sách. Globe Telecom, Smart Communications và PLDT Inc. đã có sự hiện diện mạnh mẽ và chiếm lĩnh một phần lớn thị trường viễn thông. Sự cạnh tranh giữa ba công ty này đã tạo ra một môi trường cạnh tranh khốc liệt, khiến việc gia nhập thị trường này trở nên không dễ dàng cho các nhà cung cấp mới như Viettel.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Về hạ tầng và phạm vi dịch vụ, các công ty viễn thơng hiện có đã đầu tư mạnh vào hạ tầng và phạm vi dịch vụ của mình. Họ có mạng lưới rộng khắp và phục vụ khách hàng ở nhiều vùng địa lý. Điều này tạo ra rào cản đối với Viettel khi muốn xâm nhập thị trường, vì họ phải đầu tư lớn vào hạ tầng và xây dựng mạng lưới từ đầu. Viettel sẽ cần phải đầu tư một lượng lớn vốn vào cơ sở hạ tầng và tiến hành một chiến lược marketing mạnh mẽ để thu hút khách hàng mới. Điều này có thể là một rào cản đối với Viettel, đặc biệt là so với các công ty địa phương có nguồn lực lớn.

Xét về thương hiệu và uy tín, các cơng ty viễn thơng hiện có như Globe Telecom, Smart Communications và PLDT Inc. đã xây dựng thương hiệu mạnh mẽ và uy tín trong suốt thời gian hoạt động. Điều này tạo ra một rào cản cho Viettel khi muốn thu hút khách

Các quy định và chính sách của chính phủ Philippines có thể ảnh hưởng đến khả năng xâm nhập của Viettel. Việc đáp ứng các yêu cầu về quy định, giấy phép và các quy định khác có thể đòi hỏi thời gian và tài nguyên lớn từ Viettel. Việc tuân thủ các quy định và chính sách địa phương, cũng như phản ứng và thích ứng với mơi trường kinh doanh và văn hóa địa phương, có thể là một thách thức đối với một đối tác nước ngoài như Viettel.

Ngoài ra, việc hiểu biết về thị trường địa phương và nắm bắt yêu cầu của khách hàng Philippines là một yếu tố quan trọng để thành công trong ngành viễn thông tại đất nước này. Việt Nam có một văn hóa và môi trường kinh doanh khác biệt so với Philippines, điều này có thể làm tăng khả năng gặp khó khăn cho Viettel khi tiến vào thị trường mới.

Nhìn chung, thị trường viễn thông tại Philippines đang cạnh tranh khá mạnh mẽ. Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh và rào cản đối với Viettel có thể thay đổi theo thời gian và tùy thuộc vào chiến lược, nỗ lực đầu tư và các yếu tố khác của Viettel trong việc xâm nhập thị trường Philippines.

e, Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác

Việc xâm nhập vào thị trường mới như ngành viễn thơng tại Philippines, Viettel có thể bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố và quyền lực tương ứng của các bên liên quan như cổ đông, công đồn, chính phủ, các tổ chức tín dụng…Chính phủ Philippines có quyền lực lớn trong việc thiết lập quy định và chính sách liên quan đến ngành viễn thơng. Các biện pháp quản lý thị trường, bao gồm các quy định về vốn đầu tư nước ngoài, phân phối tài nguyên, hoặc bảo vệ sự cạnh tranh, có thể ảnh hưởng đến khả năng các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường.

Cụ thể, Chính phủ Philippines có một số đặc điểm quan trọng đối với doanh nghiệp nước ngoài khi xâm nhập vào thị trường này như giới hạn về cổ phần. Chính phủ Philippines đã thực hiện các sửa đổi để giảm yêu cầu về vốn điều lệ tối thiểu hoặc mở rộng các ngành cơng nghiệp mới cho cổ phần nước ngồi lên đến 100%. Điều này làm cho việc đầu tư nước ngồi dễ dàng hơn. Chính phủ đưa ra danh sách tiêu cực (Negative List) để

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

xác định các ngành công nghiệp mà chỉ người dân Philippines mới được phép sở hữu hoặc tham gia. Các quy định trong danh sách này được cập nhật định kỳ và dựa trên hiến pháp, luật và quy định hành chính. Về thủ tục đăng ký và cấp phép, doanh nghiệp nước ngoài cần đăng ký với Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch (SEC). Họ cũng cần thu thập các giấy phép và chứng chỉ từ các cơ quan chính phủ liên quan, đăng ký với Cục Thuế Nội vụ (BIR) và có được Mã số thuế (TIN). Doanh nghiệp nước ngồi còn cần tương tác với cộng đồng và các bên liên quan khác như hiệp hội thương mại, tổ chức tín dụng, và dân chúng. Sự hợp tác và tôn trọng đối với các bên liên quan giúp xây dựng lòng tin và bền vững trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy những nhóm ảnh hưởng này có quyền lực khơng nhỏ trong thị trường, ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập của Viettel đối với thị trường viễn thơng tại Philippines nhưng cũng có thể tạo ra cơ hội thông qua mối quan hệ đối tác và sự tương tác tích cực với các bên liên quan.

<i><b>2.1.3 Nguồn lực</b></i>

Vị trí địa lý

Vị trí địa lý của Philippines có ảnh hưởng lớn đến ngành viễn thông trong nước. Philippines nằm ở vùng biển và đảo quan trọng của Đông Nam Á, gồm nhiều đảo lớn và nhỏ. Điều này đặt ra thách thức lớn trong việc cung cấp dịch vụ viễn thông đồng nhất và đảm bảo tiếp cận dễ dàng cho toàn bộ dân cư. Với hơn 7.000 hòn đảo, việc triển khai hạ tầng viễn thơng đồng nhất trên tồn quốc là một thách thức lớn. Vì vậy, các nhà mạng phải đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng để kết nối các đảo với nhau và với lục địa chính. Hơn nữa, Philippines nằm trong vùng nhiệt đới và thường xuyên chịu ảnh hưởng của bão và siêu bão. Thời tiết xấu có thể làm hỏng hoặc làm gián đoạn mạng viễn thông, gây ra sự cố kỹ thuật và làm tăng chi phí duy trì hạ tầng. Tuy nhiên, với vị trí chiến lược và sự gần gũi với các thị trường lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước Đông Nam Á, Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu, khiến Philippines trở nên lý tưởng cho hoạt động của trung tâm dữ liệu, tạo điều kiện kết nối hiệu quả và giảm độ trễ.

Dân số, lao động

Philippines có số dân khá đơng (khoảng 118 triệu người tính đến tháng 5/2023), đứng thứ 13 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Cơ cấu dân số Philippines là dân số khá trẻ với độ tuổi trung bình là 25 tuổi và tỷ lệ biết chữ rất cao, dân cư Philippines đa số sống ở thành thị, điều này giúp người dân dễ dàng được tiếp cận với lối sống, trình độ văn hóa, học thức cao, được đến gần hơn với khoa học kĩ thuật hiện đại thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế truyền thống đòi hỏi nhiều lao động cũng như các ngành hiện đại cần nhiều chất xám.

Lực lượng lao động Philippines là một trong những lợi thế cạnh tranh thu hút đầu tư mạnh nhất của Philippines so với bất kỳ quốc gia Đông Nam Á nào khác. Philippines có khoảng trên 40 triệu người thuộc vào đối tượng lao động. Lực lượng lao động so với các nước trong ASEAN năm 2022 đứng thứ 3 sau Indonesia và Việt Nam. Có thể thấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Philippines có nguồn lao động dồi dào. Lao động Philippines được biết đến trên tồn cầu là có năng lực và đáng tin cậy. Dù có lực lượng lao động dồi dào nhưng năng suất lao động của dân số Philippines lại không cao và giá rẻ (chỉ ở mức 10$/giờ) thấp hơn so với các nước láng giềng trong khu vực Đơng Nam Á.

Do đó, Viettel xâm nhập vào thị trường viễn thơng tại Philippines có thể tận dụng được nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao và chi phí lao động thấp để cạnh tranh và phát triển trong ngành này .

Tầng lớp trung lưu và người tiêu dùng tích cực đang phát triển: chiếm khoảng 44% dân số và đóng thuế ít nhất 30% thu nhập của họ. Điều này có nghĩa là gần một nửa dân số ở Philippines có sức mua cao có thể hỗ trợ các hoạt động kinh doanh ngày càng tăng và hỗ trợ các dự án của chính phủ thơng qua thuế. Đây cũng là điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài muốn mở rộng thị trường tại quốc đảo này.

Cơ sở hạ tầng viễn thơng

Tính đến 2021, cả nước có 53% người dân sử dụng Internet. Vào tháng 3 năm 2021, công ty viễn thông lớn thứ ba ở Philippines, Dito Telecommunity, đã triển khai thương mại

Philippines về tốc độ internet di động đã tăng lên thứ 86 từ vị trí 111 theo công ty nghiên cứu thị trường Ookla.

Philippines có cơ sở hạ tầng viễn thơng mạnh mẽ với mạng cáp quang rộng khắp. Năm 2024, bảy tuyến cáp xuyên Thái Bình Dương sẽ kết nối Philippines với Mỹ. Các mạng đáng chú ý bao gồm Bifrost, Jupiter và AAG. Ngồi ra, chính phủ Philippines còn hợp tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

với Facebook để triển khai mạng cáp ngầm Pacific Cable Light Network (PCLN) , cung cấp dịch vụ Internet tốc độ cao cho Philippines, bắt kịp tốc độ của các công ty viễn thông lớn. Những nỗ lực này hỗ trợ nhu cầu ngày càng tăng của đất nước đối với các dịch vụ trung tâm dữ liệu.

Với việc người dân sử dụng Internet trung bình mỗi ngày cao nhất khu vực (gần 4 giờ), , Philippines có tiềm năng trở thành một trung tâm đổi mới và người chơi chính trong khu vực APAC. Mơi trường kinh doanh của đất nước và các chính sách của chính phủ cung cấp một mảnh đất màu mỡ để phát triển ngành công nghiệp trung tâm dữ liệu, sẵn sàng đóng một vai trị quan trọng trong việc định hình tương lai kỹ thuật số của đất nước.

Nguyên vật liệu:

Philippines phần lớn phụ thuộc vào việc nhập khẩu các thiết bị và nguyên vật liệu cần thiết cho ngành viễn thông từ các quốc gia khác. Sự phụ thuộc này có thể tạo ra rủi ro do biến động giá cả hoặc các vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế. Nếu giá cả của nguyên vật liệu tăng, chi phí sản xuất và triển khai cũng có thể tăng lên. Điều này có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp viễn thơng và có thể dẫn đến việc tăng giá cả cho người tiêu dùng.

<i><b>2.1.4 Khuyến khích đầu tư</b></i>

Kinh tế Philippines là một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới, theo các số liệu thống kê của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2020, quy mô nền kinh tế của quốc gia này xếp thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á sau Indonesia và Thái Lan, đứng hạng 32 toàn cầu theo GDP danh nghĩa. Philippines được coi là một trong những con Hổ mới châu Á cùng với Indonesia, Malaysia, Việt Nam và Thái Lan. Một số các lĩnh vực ngành nghề mà nước này tập trung ưu tiên đầu tư như là:

Nông nghiệp, ngư nghiệp ( sản xuất nông sản, chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất phân hữu cơ, dịch vụ sau thu hoạch).

Công nghệ thông tin, viễn thông ( thiết kế dữ liệu, phát triển phần mềm, xử lý truyền dẫn dữ liệu).

Điện tử ( nghiên cứu sản xuất các sản phẩm điện tử gốc trừ đồ gia dụng, dịch vụ điện tử).

Lắp ráp ô tô, sản xuất phụ tùng xe.

Năng lượng ( thủy điện, nhiệt điện, năng lượng tái sinh, áp dụng công nghệ tiên tiến).

Cơ sở hạ tầng ( hạ tầng giao thông, bến cảng, vận tải, viễn thông, cung cấp nước sạch, nhà ở giá thấp, hạ tầng nông nghiệp).

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Du lịch.

Sắt thép, luyện kim. Đóng tàu biển, vận tải biển.

Có thể thấy được ngành viễn thơng đang được Chính phủ Philippines quan tâm, đây là cơ hội tốt để Viettel nắm bắt khi thâm nhập vào thị trường này.

Nền kinh tế tự do hóa và thân thiện với doanh nghiệp. Nền kinh tế mở cho phép sở hữu 100% vốn nước ngoài trong hầu hết các lĩnh vực và hỗ trợ hình thức đầu tư Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT).

Philippines đánh thuế lợi tức 35%, các doanh nghiệp đầu tư vào ngành mũi nhọn được miễn thuế 4 năm.

Ngồi ra, cũng giống chính sách thu hút đầu tư các quốc gia khác, Philippines miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, phụ tùng thiết bị, đặc biệt là miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị đưa vào các khu chế xuất và cảng tự do.

Điểm nổi bật trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Philippines ngoài ưu đãi thuế là việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Việc giảm bớt các thủ tục hành chính đảm bảo cấp giấy phép đầu tư nhanh gọn, không phiền hà cho các đối tác nước ngoài, thực hiện nghiêm chỉnh các quy chế về hành chính.

Chính quyền Philippines cũng đưa ra các biện pháp nhằm giảm sự phiền hà của các thủ tục hành chính như giới hạn chữ ký trong hồ sơ hành chính. Hiện nay, việc cải cách hành chính ở Philippines nói chung và trong lĩnh vực đầu tư nói riêng đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Bên cạnh đó, Philippines thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 12/7/1976. Hai nước cũng trở thành Đối tác chiến lược của nhau với thỏa thuận được ký kết trước thềm hội nghị APEC 2015 ở Manila. Cho tới nay, Việt Nam là Đối tác chiến lược duy nhất của Philippines trong số các quốc gia thành viên ASEAN, và là đối tác chiến lược thứ ba của nước này sau Mỹ và Nhật Bản. Là thành viên ASEAN, hai nước cùng đang được hưởng lợi từ các ưu đãi trong khuôn khổ Cộng đồng kinh tế chung ASEAN, đồng thời cũng cùng ký kết các hiệp định về đầu tư như: Hiệp định ACIA, hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Cộng hịa Philippines về xúc tiến và bảo hộ đầu tư (1992). Quan hệ chính trị ngoại giao tốt đẹp là động lực cho phát triển kinh tế và xứng tầm với quan hệ Đối tác chiến lược của hai nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Theo Đài Sputnik/asia.nikkei.com, Quốc hội Philippines đã mở cửa nền kinh tế đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ngày 2/2/2022, Quốc hội Philippines đã dỡ bỏ các hạn chế đối với đầu tư nước ngoài trong tất cả các lĩnh vực ngoại trừ cơ sở hạ tầng quan trọng. Lần đầu tiên viễn thông, sân bay, hàng không, đường sắt, đường cao tốc, thu phí đường bộ, các cơ sở hậu cần khác như sản xuất, cung cấp điện, vận tải biển là những lĩnh vực hoàn toàn mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài vào cạnh tranh. Người nước ngồi có thể sở hữu hồn tồn các cơng ty Philippines trong các ngành này. Việc sửa đổi này làm tăng cường cạnh tranh trong ngành viễn thơng địa phương.

Chính phủ Philippines thúc đẩy một môi trường pháp lý thuận lợi để khuyến khích tăng trưởng trung tâm dữ liệu, tập trung vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tạo việc làm, luồng vốn đầu tư và chương trình nghị sự chuyển đổi số mạnh mẽ. Các sáng kiến như Chương trình Băng thơng rộng Quốc gia và chiến dịch Digital Philippines nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật số của đất nước và hỗ trợ sự phát triển của ngành CNTT, bao gồm cả thị trường trung tâm dữ liệu.

Việc sửa đổi Đạo luật Đầu tư Nước ngồi năm 2022 đã đóng vai trò quan trọng biến Philippines thành một môi trường hiếu khách kỹ thuật số đối với người dân và doanh nghiệp. Những sửa đổi này, kết hợp với các quy trình được sắp xếp hợp lý, làm tăng sức hấp dẫn của Philippines đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Với nguồn lực và vốn gia đầu tư nước ngồi tăng, các doanh nghiệp có năng lực lớn hơn để triển khai các công nghệ đám mây tiên tiến trong hoạt động và dịch vụ của họ.

Ngoài ra, chính phủ có kế hoạch củng cố và cải thiện kết nối băng thơng rộng trên tồn quốc. Trung tâm dữ liệu là một liên kết quan trọng giữa việc ứng dụng đám mây và tái tạo kinh tế, với mỗi thành phần hỗ trợ lẫn nhau.

Cuối cùng, Philippines tích cực ni dưỡng hệ sinh thái khởi nghiệp, cung cấp nền tảng để phát triển các doanh nghiệp sáng tạo. Các công ty khởi nghiệp này phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng dữ liệu cho các hoạt động khác nhau, từ phát triển sản phẩm đến trí tuệ nhân tạo và phát triển trải nghiệm người dùng.

<i><b>2.1.5 Rủi ro</b></i>

Rủi ro chính trị

Rủi ro bất ổn chính trị và an ninh. Philippines là đất nước có hệ thống đa đảng và theo chế độ Cộng hòa Tổng thống. Trong vòng hơn 20 năm qua, Philippines phải đối mặt với các cuộc khủng bố và nền an ninh hàng hải nước này cũng phải chống lại các thách thức liên quan đến tôn giáo. Philippines tồn tại những nhóm tơn giáo cực đoan và đã thực hiện các cuộc khủng bố đẫm mấu do nhiều nguyên nhân khác nhau (nghèo đói, phân biệt đối xử trong cơ hội cơng việc, thực hành tín ngưỡng,...). Philippines phải đối phó với vấn đề thách thức an ninh lớn: Tội phạm, cướp biển, khủng bố tơn giáo. Ngồi ra, tại Philippines chính phủ cịn cho rằng việc sở hữu súng là hợp pháp. Philippines là đất nước có nhiều nguy cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

bất ổn chính trị, đó cũng là rào cản của các nhà đầu tư khi cân nhắc đầu tư vào Philippines

hình chính trị tại Philippines cũng được phần nào cải thiện xếp hạng của nước này liên tục

-thế giới.

Rủi ro kinh tế

Hiện tại, Philippines đang ở trong thời kỳ khủng hoảng do thiếu lương thực và đường đã đẩy tỷ lệ lạm phát leo thang với tốc độ nhanh nhất Đông Nam Á. Theo Báo cáo của Ngân hàng Trung ương Philippines, lạm phát tháng 1/2023 tại Philippines tăng 8,7% so

chi phí năng lượng, nhà ở và thực phẩm tăng cao. Điều này sẽ kéo theo các rủi ro về vốn và tài chính cho các nhà đầu tư vào Philippines.

Rủi ro tăng vốn đầu tư và giảm hiệu suất vùng phủ. Cơ sở hạ tầng giao thơng tại Philippines cịn yếu kém và lạc hậu. Theo Báo cáo năng lực cạnh tranh tồn cầu năm 2019, Philippines có chỉ số hạ tầng tổng thể đứng thứ 96, quy mô hạ tầng giao thông đứng 75, chất lượng hạ tầng giao thông đứng thứ 90 và tỷ lệ dân số được sử dụng điện đứng thứ 103

nhưng hạ tầng viễn thơng ở Philippines vẫn cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và hải đảo. Điều này có thể gây khó khăn trong việc triển khai dịch vụ và tạo ra sự không chắc chắn về chất lượng dịch vụ, giảm hiệu suất vùng phủ và gây rủi ro tăng vốn đầu tư, rủi ro trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất cho các nhà đầu tư.

Rủi ro về nhân lực địa phương. Thủ tục đăng ký tạm trú cho người lao động nước ngồi ở Philippines cịn phức tạp; việc chuyển tiền và lợi nhuận về nước cịn gặp nhiều khó khăn, quy định về sử dụng lao động nước ngồi trong các dự án cịn hạn chế, gây khó khăn cho các doanh nghiệp về nguồn lao động, đặc biệt là lao động kỹ thuật có tay nghề cao…là những khó khăn cho các doanh nghiệp nước ngoài như Việt Nam phát triển dịch vụ viễn thông tại thị trường Philippines. Thêm vào đó, tinh thần và tác phong làm việc của lao động Philippines không cao. Lễ hội ở Philippines lại diễn ra rất thường xuyên (trung bình mỗi tháng đều có lễ hội). Vào những ngày này, người Philippines hầu như dừng công việc để tham gia vào các lễ hội, gây khó khăn cho việc quản lý nhân lực và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam.

Rủi ro cạnh tranh

Rủi ro pháp lý và tham nhũng. Tại Việt Nam, các nhà đầu tư có trách nhiệm quản lý, giám sát tiến độ xây dựng, chất lượng của cơng trình, do đó các nhà đầu tư có thể kiểm sốt được tốc độ thi cơng. Khác với Việt Nam, tại Philippines sẽ quy định rõ các cơ quan chính quyền sẽ giám sát, đánh giá quá trình xây dựng và tiến độ sẽ phụ thuộc vào tiến độ

</div>

×