Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Môn học lịch sử đảng cộng sản việt nam kịch bản đề tài tìm hiểu và giới thiệu bảo tàng chứng tích chiến tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.79 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>1 </small>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM<b>:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2 </small>

<b>GIỚI THIỆU VỀ NHÓM</b>

viên giới thiệu tên của mình:

<b>Lý do chọn đề tài</b>

chiến tranh và tác động của nó lên xã hội. Ngồi ra, việc nghiên cứu về bảo tàng có thể giúp tụi em truyền đạt và bảo tồn những kỷ vật

trọng trong lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>3 </small>

<b>Nội dung </b>

<b>I/Mở đầu:</b>

<b>giới thiệu sơ lược về bảo tàng </b>

Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là Bảo tàng về chuyên đề nghiên cứu, sưu tầm, lưu trữ, bảo quản và trưng bày những tư liệu, hình

chiến tranh mà các thế lực xâm lược đã gây ra đối với Việt Nam. Qua đó, bảo tàng tuyên truyền về tinh thần đấu tranh bảo vệ độc

đó hơn 1.500 tài liệu, hiện vật, phim ảnh đã được đưa vào giới thiệu ở 8 chuyên đề trưng bày thường xuyên.

Thành phố Hồ Chí Minh. Trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh (Được thành lập vào ngày 4 tháng 9 năm 1975).

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>4 </small>

tàng đã đón tiếp hơn 23 triệu lượt khách tham quan, trong đó có hơn 11 triệu lượt khách quốc tế và hơn 2 triệu lượt khách tham quan triển lãm lưu động. Hiện nay Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh thu hút trên 1 triệu lượt khách tham quan mỗi năm.

(Link video:

<b>II/ Tìm hiểu về những chuyên đề ở bảo tàng </b>

1. Chuyên đề “Những sự thật lịch sử”

Chuyên đề gồm 66 ảnh, 20 tài liệu, 153 hiện vật giới thiệu quá trình

Nam.

Sau gần 100 năm anh dũng kháng chiến, nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi trong cuộc Cách mạng

Tháng Tám 1945, đập tan ách đô hộ của thực dân Pháp. Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập,

lập tự do của nhân dân Việt Nam.

Nhưng thực dân Pháp được chính quyền Mỹ giúp đỡ tài chính và vũ

Sau khi thực dân Pháp thất bại, quân đội

Giơnevơ, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam. Trong chiến tranh, chính quyền Mỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>5 </small>

quân, trên 14 triệu 300.000 tấn bom đạn, tiêu phí 767 tỉ đô la. Ngày 08/3/1965, 3.500 lính thủy đánh bộ thuộc Tiểu đồn 3 Trung đoàn 9 và Tiểu đoàn 1 Trung đoàn

đổ bộ lên bãi biển Nam Ô (Đà Nẵng) đánh dấu sự tham chiến công khai trên bộ đầu tiên của quân đội Mỹ tại Việt Nam. Máy bay ném bom chiến lược 8

động cơ B-52 được trang bị các phương tiện dẫn đường, ném bom rải thảm và tác chiến điện tử hiện đại, có thể ném bom ở độ cao trên 9.100 mét với trọng lượng bom trên 27 tấn (bom thường hoặc bom hạt nhân cỡ 500, 750 và 1.000 cân Anh).

của Mỹ và các nước phụ thuộc Mỹ tại Miền Nam Việt Nam tháng 6/1969

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>6 </small>

Ngày 30/4/1975, cuộc chiến của nhân dân Việt Nam thắng lợi hoàn toàn. Cựu Bộ trưởng quốc phòng Mỹ Mc.Namara đã thú nhận: "Chúng tôi đã sai lầm, sai lầm khủng khiếp. Chúng tôi mặc nợ các thế hệ tương lai trong việc giải thích tại sao sai lầm như vậy". Chính sự sai lầm đó đã gây ra những hậu quả tàn khốc cho đất nước và nhân dân Việt Nam"

(Link video: ch/pKhdeSSHP0/?mibextid=v7YzmG)

2. Chuyên đề “Hồi niệ – Bộ sưu tậ ảnh về chiến tranh m p xâm lược Mỹ ở ệt Nam”Vi

Là bộ sưu tập chiến tranh Việt Nam do 2 nhà báo ảnh người Anh là Tim page và Horst Faas thực hiện dưới sự giúp đỡ của Thông Tấn xã việt nam .

Chiến tranh Việt Nam chiếm một vị trí quan

sinh mạng của hàng nghìn người, điều này đã tác động sâu sắc đến tâm lý của người Mỹ về chiến tranh.

những bức ảnh gợi lên cảm giác buồn bã khi trở về quê hương, trong khi đối với những người khác, đó là một cuộc hành trình siêu thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>7 </small>

<i> Hình chiếc máy ảnh của Ichinose được gia đình giữ con vượt sông để tránh bom của máy bay Mỹ. Nhơn năm 1965 (UPI). Kyoichi Sawada. Nhà nhiế ảnh được giải thưởng p Pulitzer năm 1966 </i>

<b> * Những hình ảnh về ộc chiến tranh Việt Nam cách đây hơn 3 cuthập niên đã được báo chí thế ới đăng tải nhân kỷ ệm 35 năm giniNgày giải phóng hồn tồn miền Nam thống nhất đất nước: </b>

<i> Một nông dân miền nam Việt Nam ơm xác con và ngước nhìn những binh lính ngụy trên một chiếc xe bọc thép. Cảnh tượng này diễn ra tại một nơi gần biên giới Việt </i>

<i>Nam-Campuchia vào ngày 19/3/1964. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>8 </small>

<i> </i>

<i> Phụ nữ và trẻ em ẩn nấp dưới một con mương để tránh đạn trong một cuộc chiến cách Sài Gịn khoảng 30 km về phía tây vào ngày 1-1-1966. </i>

<i> Một lính Mỹ trườn trên ruộng lúa để tránh hỏa lực của bộ đội trong một cuộc chiến vào năm 1966. </i>

<i> </i>

<i> Bác sĩ quân y Thomas Cole nhìn lên bằng một mắt trong lúc băng bó vết thương cho một lính Mỹ trong một cuộc chiế ở Tây Nguyên vào tháng n 1/1966 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>9 </small>

<i> Hịa thượng Thích Quảng Đức tẩm xăng tự thiêu tại một ngã tư đông đúc ở Sài Gịn vào ngày chi dao hành hung một nơng dân bị nghi ngờ cung cấp thông tin không cuộc tấ cơng vào căn cứ củn a qn du kích tại khu vực cách Tây Ninh gần 30km, phía tây bắc Sài Gòn gần biên giới Campuchia tháng 3/1965. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>10 </small>

<i> Lính Mỹ đốt ngơi nhà tại trại huấn luyện du kích trong một cuộc tấn cơng cách Sài Gịn 80km ngày 15/11 1965/. </i>

<i> </i>

<i> Các máy bay không quân Mỹ rải chất độc da cam xuống miền nam Việt Nam ngày </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i> Một phi công Mỹ bước đi trong tư thế cúi đầu khi bị một nữ du kích trẻ ải đi, sau khi gimáy bay của tên này bị bắn hạ gần Hà Nội ngày 5/10 1967./</i>

<i> </i>

<i> Một phụ nữ khóc thương trước thi thể người chồng được tìm thấy cùng 47 thi thể khác tại một hố chôn tập thể gần Huế tháng 4-1969. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>12 </small>

<i> Bức ảnh chụp cô bé 9 tuổi Kim Phúc đang chạy trên đường sau khi bị bỏng nặng ở lưng do bom napalm, quần áo cũng bị cháy </i>

<i> Ngày 30-4-1975, chiếc xe tăng giải phóng tiến vào dinh Độc Lập tại thành phố Sài Gòn, báo hiệu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới và tay sai ở miền Nam Việt Nam. </i>

<i> </i>

<i> Vào trưa ngày 30/4/1975, những người lính xe tăng của qn giải phóng đã đánh chiếm hoàn toàn dinh Độc Lập và cắm cờ chiến thắng trên nóc dinh. </i>

<i>( class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>13 </small>

3. Chuyên đề “Việt Nam - Chiến tranh và hòa bình”

Nhắc đến “chiến tranh” chúng ta đều nghĩ đến bom đạn, nhưng đau thương mất mát bằng cả tính mạng con người mà giờ đây khơng có thứ gì có thể bù đắp được.

Tuy đã nhiều thập kỉ trôi qua nhưng sự tàn phá nặng nề do cuộc

ngày nay vẫn là nổi đau chẳng thể

trong tâm trí người dân Việt Nam, đặc biệt, đối với những con người dù được

phải mang trong mình những căn bệnh

dư vũ khí hố học ngày xưa để lại. Với

ai có thể ấu hiểth u.

“Hịa bình - Tự do - Hạnh phúc”

cũng khao khát được hưởng thụ. Vì vậy, được sinh ra với cơ thể lành lặn, trên mảnh đất dân chủ, hồ bình chúng em rất biết ơn công lao to lớn của thế hệ cha ông ta, các anh hùng ấy “thà hi

nước”, quyết giành lại độc lập tự

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>14 </small>

4. Chuyên đề “Tộc ác chiến tranh xâm lược”

luận khi đến thăm bảo tàng di tích chiến tranh Việt Nam. Đây là một chủ đề khó nhưng cần giúp mọi người hiểu rõ hơn về hậu quả của chiến tranh và động viên họ không lặp lại sai lầm trong quá khứ. Trong Chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã thực hiện nhiều hành động xâm lược tàn bạo và gây ra những tội ác chiến tranh vô cùng tàn ác. Những hành động này bao gồm sử dụng chất độc da cam, tấn công những người vô tội, phá hủy các làng mạc và cơ sở hạ tầng cũng như sử dụng các loại vũ khí khác để hủy diệt.

để tàn phá rừng và đất nông nghiệp của người dân Việt Nam, không

hoàng đến sức khỏe và cuộc sống của hàng triệu người. Nhiều người

Ngoài ra, quân đội Mỹ cịn tấn cơng thường dân vơ tội, gây ra nhiều thương vong và đau đớn không đáng có. Những cuộc tấn cơng này

của các lính Mỹ. Các hoạt động phá hủy cơ sở hạ tầng và làng mạc cũng là một trong những tội ác chiến tranh đáng kinh tởm. Những cuộc tấn công này đã khiến cho hàng nghìn người mất đi nhà cửa và những người thân của họ.

Cuối cùng, sử dụng các vũ khí hủy diệt khác như bom mìn và bom đạn cũng là một trong những tội ác chiến tranh của binh lính Mỹ đối với người dân Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>15 </small>

Các hành động này đều có tác động xấu đến những người dân vô tội của Việt Nam. Tội ác chiến tranh xâm lược đã để lại những vết

cảnh báo để đảm bảo rằng những sai lầm trong quá khứ sẽ không bao giờ được lặp lại.

Tội ác chiến tranh xâm lược đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đến cho cuộc sống của người dân Việt Nam. Tình trạng bệnh tật và dị

những tác động của tội ác chiến tranh vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Hơn nữa, những tội ác chiến tranh này đã gây ra những thương

vong khơng đáng có cho người dân Việt Nam. Theo các nghiên cứu thì có khoảng 3 triệu người chết (trong đó có 2 triệu dân thường), khoảng 2 triệu người bị thương, 300.000 người mất tích, hạ tầng cơ sở của cả hai miền Nam Bắc bị thiệt hại nặng nề.

<small>( ( </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>16 </small>

5. Chuyên đề “Hậu quả chất độc da cam/dioxin trong chiến

tranh xâm lược Việt Nam”

Chất độc da cam là một trong những tác nhân gây nên những hậu

loại hóa chất được sử dụng rộng rãi bởi quân đội Mỹ để làm mất đi khả năng sản xuất lương thực và phá hủy rừng ngập mặn trong chiến

đáng kinh ngạc đến con người và cũng như môi trường tự nhiên. Chất độc da cam là một loại hóa chất được sử dụng rộng rãi bởi quân đội Mỹ trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam (1955-1975). Chất độc da cam được sử dụng để phá hủy rừng ngập mặn, giảm sút khả năng sản xuất lương thực và cản trở hoạt động của các cuộc kháng chiến tại Việt Nam.

có thể lưu trữ trong mơi trường trong hàng trăm năm.

a. Tác động đến môi trường:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>17 </small>

Từ năm 1961 đến 1971, chỉ trong 10 năm, quân đội Mỹ đã tiến

26.000 thôn bản với diện tích hơn 3 triệu ha; trong đó có 86% diện tích bị phu rải hơn 2 lần và 11% diện tích bị phun rải hơn 10 lần. Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, TâyNam Bộ đều bị ảnh hưởng, trong đó, Đơng Nam Bộ là vùng bị ảnh

trong một thời gian dài như vậy thì dẫn đến: - Mơi trường bị ơ nhiễm nặng nề

- Các hệ sinh thái bị đảo lộn

- Rừng bị tàn phá nặng nề nên chức năng bảo vệ mơi trường của rừng phịng hộ bị phá vỡ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>18 </small>

b. Đối với con người

Việc sử dụng chất động màu da cam/ dioxin ở chiến trường trong suốt 10 năm không chỉ hủy hoại môi trường, các hệ sinh thái mà còn để lại hệ lụy đau lòng đến sức khỏe của con người Việt Nam trong suốt 60 năm qua:

- Hàng trăm người đang vận lộn với những căn bệnh hiểm nghèo

thương đa dạng và phực tạp trên sinh lý cơ thể con con người Việt Nam

- Gây ung thư da, gan, tuyến giáp, đái tháo

bệnh tâm lý,… gây ra các đột biến gen và nhiễm sắc thể, từ đó gây nên các dị tật bẩm sinh, các tai biến. Đáng nói là chất độc da cam có thể di truyền qua nhiều thế hệ và ở Việt Nam đi chứng da cam đã truyền sang thế hệ ứ 4. th

<small>( ( </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>19 </small>

6. Chuyên đề “Ủng hộ ệt Nam kháng chiếVin”

Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi đóng lại hành chình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đầy khó khăn gian nan và thử thách của nhân dân ta.

giành lại độc lập cho dân tộc ta mà cịn góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc tự do, hịa bình và

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Trong cuộc chiến đấu chính nghĩa của mình, nhân dân Việt Nam được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa, nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ

Nhân dân các nước u chuộng hịa bình ln ủng hộ lập trường

các nước Liên Xô, Trung Quốc, Triều Tiên, Anbani, Cuba, Hunggari, Cộng hòa

còn nhận được sự giúp đỡ to lớn từ người anh em Liên Xơ, Trung Quốc, CuBa về vũ khí vật tư, cố vấn, chuyên gia kĩ thuật quân sự... Và

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>20 </small>

điều làm quân và dân Việt Nam ấm lòng nhất là lời tuyên bố “ Vì Việt Nam chúng tơi sẵn sàng hiến dâng cả dịng móng của mình” của thử tướng Cuba Fildel Castrol.

Ở mặt trận ngoại giao, chúng ta đã tranh thủ được sự đồng tình ủng

hợp được các nước Á, Phi, Mỹ Latinh, các nước Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ và ngay trong lòng nước Mỹ vào một mặt trận chống Mỹ, ủng hộ Việt Nam.

Tại các hội nghị đoàn kết Á - Phi, đoàn kết Á - Phi - Mỹ Latinh, các

Đồn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được hầu hết các nước đồng tình, ủng hộ.

ban, phong trào đoàn kết được lập ra ở hầu hết các nước trên thế

gây ra cho nhân dân Việt Nam vào ngày 8-6-1965 hơn 18 nghìn người đã tập trung ở Newyork xuống đường biểu tình phản đối hành động của Mỹ gây cho Việt Nam, cuộc đấu tranh tự phát đã chuyển sang có tổ chức khi “Ủy ban phối hợp toàn quốc nhằm chấm dứt chiến tranh

hơn hơn và quyết liệt hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>21 </small>

7.

Chuyên đề “Hiện vật vũ khí trưng bày ngồi trời”

- Boom địa chấn phát quang BLU – 82B: Là một loại bom phát quang, thông thường, có khối lượng 15.000 pound (6800 kg), được thả từ máy bay MC-130. Ban đầu nó được thiết kế để phát quang, tạo ra một vùng trống trong các

sáng chói và âm thanh lớn có thể nghe được từ khoảng cách xa. Nó là loại bom thường lớn nhất trong vài thập kỷ. Dài 3,5 mét, đường kính 1,37 mét, trọng lượng chất nổ 5.700kg. Bom được thả từ máy bay C130, khi nổ phá

hủy một phạm vi đường kính 100 mét và gây sức chấn động mạnh

1970.

- Boom bi quả dứa:

đưa không quân và hải quân ra đánh phá miền Bắc Việt Nam. Lần đầu tiên, máy bay Mỹ ném xuống Đồng Hới (Quảng Bình) loại bom chùm CBU-2A/A.

Bom chùm CBU-2A/A chứa bên

(loại 19 ống chứa được 360 quả hoặc 6 ống chứa 144 quả bom con BLU-3B). Quân dân ta gọi BLU-3B là bom bi quả dứa vì nó có dạng hình trụ (64x76mm), sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>22 </small>

bom con này rất giống quả dứa.

Mỗi “quả dứa” nặng 800g, vỏ bằng kim loại đúc sẵn chứa 250 viên bi (đường kính 6,3mm), thuốc nổ Cyclotol (khối lượng 150g), đầu bom gắn ngịi cơ khí chạm nổ, bán kính sát thương 10-15m.

Bom bi quả dứa khi rơi xuống thường lẫn vào các bụi cỏ, bụi cây rất khó phát hiện. Ở nơi cây cao, bom vương vào cành cây, khi có gió rung rơi xuống đất thì nổ.

- Boom 250 LBS có kí MK81 MOD 1 ( GP 250 LBS )

Bom MK 81 là loại bom phá, có khối lượng 250 pound (113 kg). Nó

phát triển của Quân đội Hoa Kỳ khoảng thập niên 1950, nó được sử dụng lần đầu tiên trong Chiến tranh Việt Nam. Bom có vỏ bằng thép, bên trong chứa 44 kg thuốc nổ H6, thuốc nổ TNT hoặc thuốc nổ tritonal.

Về cấu tạo: thân bom có hình dáng thn, phía đầu nắp ngịi nổ,

cánh ổn định. Các vạch màu vàng trên thân bom, ở phía đầu của bom chỉ thị cho

mạnh, tùy theo số vạch màu vàng để biết

hay tritonal. Trên thân bom có 2 móc treo để móc bom vào máy bay. Bom sử dụng

bằng thép tới đầu và đáy của bom, các ống này chỉ có tác dụng khi

máy bay tới ngòi nổ để mở bảo hiểm cho bom.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>23 </small>

- Xe Tăng M41:

Quân đội Mỹ đưa xe tăng M.41 vào miền Nam Việt Nam từ năm 1964 để trang bị cho qn đội chính quyền Sài gịn cũ dùng để bắn phá, hủy diệt, giết hại nhân

dân Việt Nam.

chiến đấu hoàn toàn chạy bằng dây xích, được thiết kế để cung cấp hỏa lực cơ động và sự an toàn trong chiến đấu, tấn công các loại xe

thuận lợi.

- Máy bay AD6 (Máy bay A-1 Skyraider):

Máy bay A-1 Skyraider với tên đầy đủ Douglas A-1 Skyraider là máy bay ném bom và đóng vai trị là máy bay tấn công yểm trợ bộ binh chủ lực của quân đội Mỹ và Việt Nam Cộng Hòa trong chiến tranh Việt Nam

Bay lần đầu vào ngày 18 tháng 3 năm 1945, máy bay cánh quạt A-1 Skyraider sau đó được biên chế vào máy bay thuộc Hải Quân Mỹ

American P-51 Mustang. Máy bay Skyraider đóng vai trị quan trọng trong việc yểm trợ bộ binh và tấn công đối phương ở tầm gần. Do đó, máy bay được bọc thép khá kỹ và có khả năng chịu đựng cao ngay cả khi trúng đạn.

</div>

×