Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tiểu luận học phần tư duy phản hút thuốc lá trong sinh viên và đặc biệt là sinh viên nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠ</b>I H<b>ỌC VĂN LANGKHOA CÔNG NGHỆ Ơ TƠ</b>

<b>Mã học phần: 71PHIL2001209 Mã nhóm lớp HP: 212_71PHIL20012_09 </b>

<b>TIỂU LUẬN HỌ</b>C PH N <b>ẦTƯ DUY PHẢN BIỆN </b>

<b>“Hút thuốc lá trong sinh viên và đặ</b>c bi<b>ệt là sinh viên nữ”</b>

<b>Giảng viên: TG Pham Thanh Truyen –Sinh viên thc hiện: Lê Văn Tuấn </b>

MSSV : 2175102050348

<b>NĂM 2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>CHƯƠNG 1 : Đặt Vấn Đề Về Bài Tiể</b>u Lu<b>ận………3 </b>

1 . Tính cấp thi t c a ti u luế ủ ể ận ……….….3

2 . Lý do để thực hiện bài tiểu luận………4

3 . Mục tiêu của tiểu luận………5

<b>CHƯƠNG 2 : Tìm Hiểu………..</b>………...7

1 . Thành phần và độc tính của khói thuốc lá……….…….…….…….7

2 . Hi n tr ng s d ng thuệ ạ ử ụ ốc lá Việt Nam ( Đặc biệt là Sinh viên )…… ………ở . 8 3 . Trạng thái Bị động và Chủ động khi đang hút thuốc……….…..………..……..10

4 . Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng thuốc là ở Sinh viên ………..13

5 . Việc sử dụng thuốc lá lại nằm ở phụ nữ ( nữ sinh )……… ……….14 ..

<b>CHƯƠNG 3 : Kết Luận – Kiến Nghị……… ………..………….16</b>.

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO………..20</b>

<b>MỤC LỤC HÌNH ẢNH </b> Ảnh 1.1 : Hình ảnh sinh viên ngồi hút thuốc……….3

Ảnh 1.2 : Hình ảnh những cây thuốc lá đã qua sử ụng………4 d Ảnh 1.3 : Hình ảnh những điều cần biết về thuốc lá……….….6

Ảnh 2.1 : Hình ảnh cấu tạo của thuốc lá……….8

Ảnh 2.2 : Ảnh thông số về lượng hút thuốc ở nước ta so với thế giới………….…….10

Ảnh 2.3 : Hình ảnh của hai trạng thái Bị động và Chủ động khi đang hút thuốc.……13

Ảnh 2.4 : Hình ảnh một bạn sinh viên 17 tuổi đang hút thuốc……….15

Ảnh 3.1 : Hình ảnh 6 mức Phạ ềt v cấm hút thuốc lá….………...19

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 1 : Đặt Vấn Đề Về Bài Tiểu Luận </b>

1 . T<b>ính cấ</b>p thi<b>ết củ</b>a ti<b>ểu luậ : </b>n

Lứa tuổi thiếu niên là một trong những giai đoạn quan trọng mà ai cũng phải tr i ả qua để hướng đến sự trưởng thành về cả thể chất và tinh thân của con người. Ở lứa tuổi thiếu niên, trẻ chưa có suy nghĩ chín chắn, chưa suy sét được hết mức độthiệt hơn, nên dễ phạm phải sai lầm, trong đó có việc tham gia sử dụng thuốc lá. Nếu khơng được can thiệp, kiểm soát kịp thời, rất dễ dẫn đến tình trạng nghiện thu c lá, ảnh ố hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống sau này của trẻ

Xung quanh cổng Trường Đại học Hutech (quận Bình Thạnh, TPHCM), nhiều sinh viên nam sau giờ tan học vẫn tụ tập ở các quán nước để “cày” game và đốt thuốc. V.S.C (20 tuổi, sinh viên năm 3) kể: “Mình bắ ầu hút thuốt đ c lá từ năm lớp 12, đi học cả ngày, rồ ối lại đi làm thêm rấi t t mệt, sáng dậy nếu khơng có điếu thuốc thì rất buồn ng ủ và không thể ập trung được. Lúc đầ t u ch tỉ ập hút cho biết, nhưng về sau nghi n ệ lúc nào không hay, giờ cũng rất khó bỏ ”.

Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người là cực kỳ đáng… báo động. Điều này được chứng minh và đưa ra lời cảnh báo rộng khắp, vậy mà nhiều người vẫn lao vào hút rồi nghiện ngập như những con thiêu thân.

Ảnh 1.1 : Hình ảnh sinh viên ngồ húti thu c ố

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2 . <b>Lý do để thự</b>c hi<b>ện bài tiể luậ : </b>u n

Thực tế cho thấy, có nhiều em học sinh tranh thủ giờ nghỉ tụ tập hút thuốc lá, thuốc lào mà các bậc cha mẹ không thể biết được. Khi sự việc được phát hiện, những trận địn roi từ cha mẹ, có thể khiến cho trẻ sợ hãi ngay tại thời điểm đó, để rồi tiếp tục cảnh giác cao hơn khi thực hiện hành vi hút thuốc lá của mỉnh. Do đó việc dạy trẻ cần thiết phải áp dụng biên pháp mềm dẻo. Phương pháp này là khuyên nhủ, nhắc nhở, động viên con trẻ, để trẻ tự ý thức được các mặt lợi và hại, từ đó thực hiện chuyển đổi từ hành vi có hại thành hành vi có lợi đối với các thói hư, tật xấu của mình nói chung, hành vi hút thuốc lá nói riêng.

Hiện nay vẫn cịn tình trạng học sinh ngồi trên ghế nhà trường hút thuốc lá trong thời gian nghỉ giải lao giữa các tiết học, hoặc tụ tập sau giờ tan trường để hút thuốc lá, thuốc lào. Càng nguy hiểm hơn khi trẻ sử dụng thuốc lá điện tử, vì theo nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của loại thuốc này gây ra cho người sử dụng nguy hiểm và nặng nề hơn so với thuốc lá truyền thống.

Khi hút thuốc lá trong thời gian dài dễ dẫn đến mắc các bệnh nguy hiểm như hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, lao, ung thư thổi và các bệnh về tim mạch. Ngồi ra hút thuốc lá cũng có thể làm tổn thương AND và giảm khả năng sinh sản của cả nam và nữ. Đối với nam giới, có thể làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, rối loạn cường dương. Đối với nữ giới có thể làm cản trở sự di chuyển của trứng và tăng khả năng mãn kinh sớm.

Ảnh 1.2 : Hình ảnh những cây thuốc lá đã qua sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3 . M<b>ục tiêu củ</b>a ti<b>ểu luận :</b>

. <b>Nâng cao nhận thức</b>

Theo Tổ chức Y tế thế giới, Việt Nam nằm trong nhóm 15 quốc gia có số lượng người sử dụng thuốc lá cao nhất thế giới. Đặc biệt xu hướng hút thuốc lá ngày càng trẻ hóa, với 21,6% thanh niên từ 16 24 tuổi hút thuốc. Nghiên cứu tình trạng sử dụng thuốc lá - trong học sinh ở độ tuổi 13 15 cũng cho thấy, tỷ lệ học sinh nam hút thuốc trước 10 - tuổi là 17%; có 10,3% học sinh nam và 4% học sinh nữ độ tuổi 13 15 trả lời có ý định - sẽ hút thuốc trong tương lai.

Phần lớn người nghiện thuốc lá đều đã biết rõ về những tác hại đối với sức khỏe của bản thân. Tuy vậy, khơng phải ai cũng có thể dễ dàng từ bỏ được thói quen hút thuốc. Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá quy định, hành vi sử dụng, mua bán thuốc lá khi chưa đủ 18 tuổi sẽ bị phạt 100.000 300.000 đồng; bán thuốc lá cho người chưa đủ 18 - tuổi sẽ bị phạt 500.000 - 1.000.000 đồng.

Tuy nhiên, cho đến nay, cuộc chiến chống thuốc lá vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Trong khi đó, một số người trẻ lại chưa nhận thức được những nguy cơ tiềm ẩn do thuốc lá mang lại. Anh Vũ Trọng Đại (40 tuổi, ngụ quận 10) cho biết: “Tại các quán cà phê, tơi vẫn thường nhìn thấy các bạn trẻ trong độ tuổi học sinh, sinh viên hút thuốc lá nhả khói mù mịt. Khơng chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân mình và những người xung quanh, mà đây cịn là một hình ảnh khơng đẹp. Tơi nghĩ, trách nhiệm của phụ huynh, nhà trường và cộng đồng xã hội là rất quan trọng, nên định hướng giúp các em biết được tác hại của thuốc lá và tránh xa từ khi còn nhỏ”.

Để ngăn chặn tình trạng hút thuốc lá ở học sinh, sinh viên, cần sự chung tay của gia đình, nhà trường và tồn xã hội. Nên tổ chức nhiều buổi sinh hoạt hướng đến lối sống lành mạnh, tích cực; tun truyền thơng điệp tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người. Bên cạnh đó, cần sự vào cuộc hiệu quả hơn nữa của các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương trong tăng cường quản lý cửa hàng buôn bán thuốc lá tại các địa điểm quanh trường học; cần xử lý nghiêm các hành vi bán thuốc lá cho người dưới 18 tuổi.

. <b>Cho thấy được tác hại mà thuốc lá mang lại cho cơ thể và cả môi trường : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Làm cho cơ thể chúng ta sẽ dần suy thái theo thời gian và năm tháng , còn dễ làm cho ta mắc các căn bệnh quái ác về đường hô hấp và ung thư phổi . Người ta còn bảo thuốc lá là con đường ngắn nhất để dẫn đến bệnh tật

Song song đó khi ta sử dụng thuốc lá nó cịn thải ra mơi trường nhiều khí độc hại . Gây hại cho chính những người vơ tình hít phải khí đó và cả bầu khơng khí mà ta đang sinh sống

Ảnh 1.3 : Hình ảnh những điều cần biết về thuốc lá

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU</b>

1 . <b>Thành phần và độc tính của khói thuốc lá : </b>

. Nicotine:

Nicotine là một chất gây nghiện có trong thuốc lá, được hấp thụ vào máu và ảnh hưởng đến não bộ trong khoảng 10 giây sau khi hút vào. Sau mỗi lần hít một hơi thuốc lá, Nicotine gây tăng nhịp đập của tim, co thắt mạch máu ở tim, tăng mạch và huyết áp.

. Hắc ín (Tar):

Hắc ín hay cịn gọi là nhựa thuốc lá, có màu đen và quánh giống như nhựa đường, chứa rất nhiều chất gây ung thư.

. Carbon monoxide (khí CO) :

Khí CO trong khói thuốc lá khi hấp thụ vào máu sẽ gắn kết rất chặt với hemoglobine trong hồng cầu, làm giảm khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu, giảm nồng độ oxy trong máu, làm máu đặc hơn và làm tăng gánh nặng cho tim.

Khí CO góp phần hình thành các mảng xơ vữa động mạch đồng thời làm suy giảm sự hấp thụ các chất dinh dưỡng thiết yếu và ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và điều chỉnh cơ thể, liên quan đến bệnh tim, đột quỵ và các vấn đề tuần hoàn khác.

. Benzene:

Là một chất sinh ung thư được tìm thấy trong khói của dầu khí hay trong thuốc trừ sâu bọ. Chất này có nồng độ rất cao trong khói thuốc lá, lượng Benzene tác động đến con người từ khói thuốc lá chiếm một nửa lượng Benzene xâm nhập vào con người từ tất cả các nguồn.

. Nitrosamines:

Là một chất gây ung thư rất mạnh có nhiều trong khói thuốc và cả trong các sản phẩm thuốc lá khơng khói.

. Ammonia:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Là một chất được sử dụng trong thuốc kích thích tăng trưởng và trong các sản phẩm tẩy rửa. Trong sản xuất thuốc lá, chất này được sử dụng tăng cường khả năng hấp thụ Nicotine của niêm mạc đường hơ hấp, vì thế cùng một lượng khói thuốc hít vào, lượng Nicotine được hấp thụ tăng lên.

. Formaldehyde:

Dung dịch dùng trong ướp xác, và nó cũng có nhiều trong khói thuốc. Chất này gây kích thích mũi, họng và mắt của người hút thuốc khi hít phải khói thuốc lá. . Polycyclic aromatic hydrocarbon (PAH):

Là một chất gây ung thư tìm thấy trong dầu diesel và sản phẩm đốt cháy khác.

Ảnh 2.1 : Hình ảnh cấu tạo của thuốc lá

2 . <b>Hiệ</b>n tr<b>ạng sử ụ</b> d ng thu<b>ốc lá ở Việt Nam ( Đặ</b>c bi<b>ệt là Sinh viên ) : </b>

Theo T ổ chức Y tế thế ớ gi i, thuốc lá là sản phẩm tiêu dùng hợp pháp duy nhất gây tử vong cho một nửa số người sử dụng nó cùng hàng trăm nghìn người không hút thuốc lá khác. So sánh v i các ớ nguy cơ khác, nguy cơ tử vong sớm do hút thuốc lá là rất cao. Một nửa những người thường xuyên hút thuốc bị chết sớm do s d ng thuử ụ ốc lá và một nửa trong số này chết ở độ tuổi trung niên, mất khoảng từ 15 năm đến 20 năm của cuộc sống. Sử dụng thuốc lá là nguyên nhân của hơn 25 căn bệnh. Theo số

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

liệu m i nhớ ất của WHO cuối tháng 5/2017, mỗi năm thế ới có khoả gi ng 7 triệu người t ử vong do các bệnh liên quan đến hút thuốc lá và 600.000 người chết do phơi nhiễm với khói thuốc lá thụ động. Cũng theo dự báo của Tổ chức Y tế thế ới, nếu các biệ gi n pháp phịng, chống tác hại của thuốc lá khơng được thực hiện thì đến năm 2030, con s ố này sẽ tăng lên thành 8 triệu người một năm, trong đó 80% các ca tử vong là ở các nước đang phát triển.

Việt Nam n m trong nhằ óm 15 nước có số người hút thuốc lá nhiều nhất thế ới. gi Trung bình cứ 2 nam giới t 15 tu i tr ừ ổ ở lên có 1 người hút thuốc. Phần lớn người hút thuốc bắt đầu hút khi còn rất trẻ. 56% người hút thuố ở bắt đầu hút trước c tuổi 20. T ỷ l ệ hút thuốc lá cao đã gây ra các tác h i r t lạ ấ ớn v mề ặt sức khỏe và kinh tế ại Vi t t ệ Nam.Theo điều tra t i b nh vi n K, t lạ ệ ệ ỷ bệnh nhân ung thư phổi có hút thuốc lá lên ệ tới 96,8%. Nghiên cứu năm 2011 của Viện Chiến lược và chính sách y tế cho thấy b nh tệ ật và tử vong sớm do sử ụ d ng thuốc lá chiếm 12% tổng gánh nặng b nh tệ ật. Theo Tổ chức Y t ế thế ới, số trườ gi ng h p t ợ ử vong do các bệnh không lây nhiễm chiếm 75% t ng s ổ ố ca tử vong do bệnh tật và thương tích ở Việt Nam, mà một trong những nguyên nhân quan trọng là do tỷ ệ ử ụ l s d ng thuốc lá cao.

Dựa vào một cuộc kh o ả sát ở trường Đạ ọi h c Y đã cho thấ ỉ ệ hút thuốc lá khá y t l cao trong sinh viên y khoa. T ệỉ l đã từng hút thuốc ở nam sinh viên là 57,1%, hiện hút là 20,7%, ở nữ sinh viên, tỉ ệ l này tương ứng là 19,8% và 2,7%. Khoảng 70% đến 80% sinh viên cho biết trường họ đã có những chính sách và biện pháp cấm hút thuốc lá nhưng chưa được thực hiện có hiệu quả. Trên 60% sinh viên có phơi nhiễm với hút thuốc lá th ng tại nhà trong tuần trước phỏng vấn, trong khi kết quả ụ độ này từ cu c ộ điều tra tương tự năm 2003 là 53%. Khoảng 70% sinh viên đang hút thuốc nói có ý định b thuỏ ốc và 73,8% đã cố ắng b thuốc trong năm. Mặc dù có tới 92% sinh viên g ỏ cho rằng các cán bộ y tế cần được trang bị kiến thức về tư vấn b ỏ thuốc lá nhưng chỉ có 79,9% nói rằng có quan tâm đến ti n sử hút thuốề c lá của bệnh nhân khi hỏi b nh ệ Đối với lứa tuổi thiếu nên, cơ thể chưa phát triển h t v ế ề thể chất, cũng có nghĩa các bộ phận trong cơ thể chưa phát triển hết hồn tồn, chính vì vậy mà nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ càng trở nên nặng nề hơn so với độ tuổi trưởng thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Để ểm sốt tình trạng hút thuốc lá trong lứa tuổi thiếu niên, ngoài việc kết hợ ki p hài hịa giữa cứn rắn và nhẹ nhàng của gia đình, còn cần sự phối kết hợp của giáo viên và nhà trường. Đố ới nhà trười v ng cần thường xuyên nhân cao nhận thức của các em v ề tác hại của thuốc lá thông qua các buổi ngoại khóa của lớp, của trường. Đố ới i v giáo viên cần phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc kiểm soát các hoạt động của học sinh trong và ngoài nhà trường. K p thị ời phát hiện những thói hư, tật xấu c a con ủ trẻ, trong đó có hành vi hút thuốc lá, để ừng bướ t c uốn nắn, hướng con trẻ đến các hành vi có lợi cho sức khỏe và có ích cho xã hội, trong đó có hành vi. Tránh tình trạng phát hiện q muộn, khi trẻ đã trở nên nghiện thuốc lá thì việc từ bỏ thuốc là sẽ khơng cịn là điều d ễdàng.

nh 2.2 : Ả Ảnh thông số ề lượ v ng hút thuố ở nướ ta so ớ thế ớc c v i gi i 3 . Tr<b>ạng thái Bị động và Chủ động khi đang hút thuốc : </b>

<b>Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe người hút thuốc : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thuốc lá gây ra khoảng 25 căn bệnh khác nhau cho người hút thuốc, trong đó có nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư bệnh tim mạch, bệnh hô hấp và ảnh hưởng tới sức khoẻ , sinh sản. Hút thuốc ở phụ nữ mang thai gây các ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của cả bà mẹ cũng như thai nhi. Các căn bệnh chính do thuốc lá gây ra như: ung thư phổi, khí phế thũng, rụng tóc, đục nhân mắt (hình minh họa).

Thuốc lá cịn là một trong các ngun nhân chính gây ra các bệnh khơng truyền nhiễm. Cụ thể, tính chung trên thế giới thuốc lá gây ra 90% các trường hợp ung thư phổi, 75% các trường hợp phổi tắc nghẽn mạn tính và 25% các trường hợp bệnh tim thiếu máu cục bộ. Theo ước tính ở Hoa Kỳ thuốc lá là nguyên nhân của khoảng 30% các trường hợp tử vong do bệnh ung thư.

Theo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh do thuốc lá gây ra. Con số này sẽ tăng lên thành 70.000 ca/ năm vào năm 2030 nếu các biện pháp phòng tác hại thuốc lá không được thực hiện kịp thời.

Nghiên cứu của Viện Chiến lược và Chính sách Y tế năm 2011 cho thấy, bệnh tật và tử vong sớm do sử dụng thuốc lá chiếm 12% tổng gánh nặng bệnh tật ở nam giới tại Việt Nam. Chúng ta đang phải đối mặt với sự gia tăng ngày càng trầm trọng của các bệnh không lây nhiễm. Trong khi tỷ lệ mắc các bệnh lây nhiễm đang giảm thì tỷ lệ mắc các bệnh không lây nhiễm lại gia tăng đến mức báo động, trong đó sử dụng thuốc lá là một nguyên nhân chính.

Các bệnh có ngun nhân chính từ sử dụng thuốc lá có thể kế đén như: đột quỵ, mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), ung thư phổi… là những nguyên nhân hàng đầu gây ra tử vong ở cả nam và nữ.

Thế giới hiện có 1,3 tỷ người hút thuốc, trong đó 80% số người hút thuốc sống tại các nước có thu nhập trung bình và thấp. Hút thuốc lá gây bệnh tật, tàn phế và tử vong. So sánh với các nguy cơ khác, nguy cơ chết sớm do các bệnh liên quan đến thuốc lá là khá cao. Một nửa những người thường xuyên hút thuốc bị chết sớm do hút thuốc lá và một nửa trong số này chết ở độ tuổi trung niên.

</div>

×