Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tiểu luận module 3 – sử dụng văn bản đề tài ẩm thực hàn quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG </b>

<b>KHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>

<b>TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN </b>

<b>ĐỀ TÀI: ẨM THỰC HÀN QUỐC </b>

Giảng viên hướng dẫn: Trần Anh Dũng MSSV: 2373106080013 Lớp: K29DPPH01

TP.HỒ CHÍ MINH, ngày 12 tháng 03 năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ần Anh Dũng đã dành thời gian Tr và sự quan tâm để đọc và đánh giá tiểu luận của em. Việc nhận được sự hỗ ợ và tr phản hồi từ thầy đã giúp em khơng chỉ hồn thành mà cịn phát triển ý tưởng và kiến thức của mình trong mơn học này.

Tơi cũng muốn bày tỏ lịng biết ơn đến các bạn trong lớp đã chia sẻ ý kiến, nhận xét và ý tưởng cùng tôi. Sự hợp tác và trao đổi ý kiến giữa các bạn đã là nguồn động viên lớn giúp tôi hiểu sâu hơn về ủ đề và làm giàu thêm kiến thức củch a mình.

Cuối cùng, em xin cảm ơn các thầy cô trường Đại học Văn Lang đã giúp em tìm hiểu về đề tài này một cách sâu rộng hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 03 năm 2024 Nguyễn Hoàng Châu

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>LỜI CẢM ƠN ... 2 </b>

<b>CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ VĂN HĨA HÌNH THÀNH</b> ... 4

1.1. <i><b>Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa ... 4 </b></i>

1.2. <i><b>Ảnh hưở</b></i>ng t<i><b>ừ văn hóa ẩ</b></i>m th c Mơng C<i><b>ựổ ... 4 </b></i>

1.3. <i><b>Ảnh hưở</b></i>ng t Châu Âu<i><b>ừ</b></i> ... 5

<b>CHƯƠNG 2: VÀI NÉT ĐẶC TRUNG TRONG VĂN HÓA ... 5 </b>

2.2. Phân hóa theo vùng mi<i><b>ền. ... 8 </b></i>

<i><b>2.3. Bài trí bàn ăn của người Hàn ... 9 </b></i>

2.4. Quy t<i><b>ắc khi ăn. ...10 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

SVTH: NGUYỄN HOÀNG CHÂU Page of <b>414 </b>

<b>CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ VĂN HĨA HÌNH THÀNH </b>

Đầu tiên, về lịch sử văn hóa hình thành của Ẩm thực Hàn Quố thì nó vơ cùng đa c dạng gắn liền với các vùng biển xung quanh bán đảo Triều Tiên, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và Biển Nhật Bản, không chỉ cung cấp nhiều loại hải sản như cá ngừ, cua hồng đế và mực, mà cịn cung cấp độ ẩm cần thiết cho đất màu mỡ để ồng tr lúa và ngũ cốc. Để người dân có thể tự hào giới thiệ ẩm thực Hàn đặc sắc như u ngày nay, thì ẩm thực Hàn Quốc đã chịu sự tác động và ảnh hưởng qua nhiều thời kỳ bởi các nền văn hóa khác như: Trung Hoa, Mông Cổ, một số quốc gia châu Âu.

<i><b>1.1. Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa </b></i>

Theo các bài viết về ẩm thực Hàn Quốc, từ cuối thế kỉ ứ II Sau cơng ngun thì th cây lúa được du nhập từ Trung Quốc và bắt đầu được trồng tại đất nước này. Tuy nhiên lúc này, gạo vẫn là một thứ lương thực vô cùng quý hiếm và liệt vào hàng thượng phẩm có giá trị cao. Vì vậy mà người dân khơng có cơ hội được ăn cơm gạo trắng mà thường ăn gạo trộn với các loại hạt khác: đậu và lúa mì. Có thể nói các món trộn được bắt đầu hình thành từ ời kỳ này và tiếp tục được người dân th duy trì và phát triển đến ngày nay

<i><b>1.2. Ảnh hưởng từ văn hóa ẩm thực Mơng Cổ </b></i>

Vào thế kỉ IV, người dân Hàn Quốc chủ yếu là theo đạo Phật của Trung Hoa nên dần chuyển sang ăn chay và vô cùng hạn chế ăn thịt hay giết mổ động vật. Nhưng cũng trong thời gian đó, Hàn Quốc bị qn Mơng Cổ sang xâm ợc, vì binh lính lư khơng có sức lực bởi chế độ ăn chay thiếu chất. Hàn Quốc đã thay đổi bởi họ nhận ra thịt mới là nguồn thực phẩm mang lại cho họ nhiều năng lực để đấu tranh hơn. Và vì vậy họ dần đưa thịt trở lại bữa ăn chính hàng ngày của mình.

Khơng chỉ giúp thay đổi thực đơn thần kì cho người Hàn Quốc, Mơng Cổ cịn mang tới những thói quen sử dụng gia vị trong ẩm thực Hàn Quốc. Họ sử dụng nhiều hành, tỏi, tiêu… cùng những món ăn đặc trưng của Mơng Cổ như bánh mì, bánh bao nhân thịt… Chính những nhân tố này đã góp phần tạo nên sự đa dạng về ẩm thực của Hàn Quốc hơn từ: hương, vị, trang trí và các cách chế biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MODULE 3 _ SỬ DỤNG VĂN BẢN

<i><b>1.3. Ảnh hưởng từ Châu Âu </b></i>

Gia vị tạo nên một món ăn đặc trưng – Kim Chi, của người Hàn Quốc lại không hề tới từ Trung Hoa hay Mông Cổ mà lại tới từ người châu Âu, đó là quả ớt. Cùng với sự du nhập thành công rực rỡ củ ớt vào Hàn Quốc thì cịn có rất nhiều loại nông a sản khác: khoai tây, cà chua, đậu… ngày nay được ưa chuộng.

<b>CHƯƠNG 2: VÀI NÉT ĐẶC TRUNG TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC HÀN QUỐC </b>

<i><b>2.1. Ẩm thực theo mùa </b></i>

Với các mùa trong năm thì các món ăn cũng thay đổi theo thời tiết. Do thời tiết va khí hậ ảnh hưởng khá nhiều đến khả năng sinh trưởng của nông sản nên tuu <sub> y vào </sub> mỗi mua trong năm ma người Hàn Quốc sẽ sư du ng các loại thực phẩm để ế ch biến các thức ăn khác nhau

vùng miền<sup>3. Bài trí </sup><sup>bàn ăn</sup>

4. Lưu ý khi ăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

SVTH: NGUYỄN HOÀNG CHÂU Page of <b>614 </b>

<i>2.1.1. Mùa xuân: </i>

Mùa xn thì sẽ có thời tiết khá mát mẻ ễ ịu nên mùa này cũng là điểm khở, d ch i nguồn cho hải sản, rau củ, trái cây,...đầy phong phú và đa dạng.

Ở đây chúng ta có thể thấy được vài món ăn tiêu biểu cho mùa xuân tại Hàn: • Bạch tuộc con (쭈꾸미): bạch tuộc con sinh sản và ngon nhất vào khoảng tháng 3-tháng 5

• Cơm trộn Hàn Quốc (비빔밥): do mùa xuân là mùa thuận lợi cho sự đâm chồi nảy lộc của rau củ quả nên món bibimbap cũng trở nên đặc biệt hơn các mùa khác

• Dâu tây Hàn Quốc (딸기): Mùa thu hoạch dâu kéo dài từ tháng 3 đến hết tháng 4. Dâu được trồng nhiều nhấ ở khu vực Jeollanam, Gyeongsangnam, t Chungcheongnam.)

<i>2.1.2. Mùa hè: </i>

Mùa hè ở xứ sở kim chi kéo dài từ tháng 6 đến hết tháng 8, nhiệt độ vào mùa này có khi lên đến 39-40 độ C. Vì thế, người Hàn Quốc chú trọng đến những món ăn thanh mát giúp thanh nhiệt cơ thể cũng như bồi bổ sức khỏe dưới tiết trời mùa hè. Món ăn mát lạnh cho mùa hè:

• Mỳ lạnh (냉면): Mì lạnh là món ăn được người dân Hàn Quốc u thích nhất mùa hè. Ngồi ra, cả du khách cũng vô cùng ưa chuộng bởi hương vị thanh mát thích hợp để giải nhiệt

• Gà hầm sâm ( 삼계탕 ): Để bổ sung nguồn năng lượng đã mất đi do tiết nhiều mồ hôi, người dân Hàn thường tẩm bổ cơ thể bằng món gà hầm sâm. Đây là một món ăn giàu năng lượng và có giá trị dinh dưỡng cao. Đây là phương thức “lấy độc trị độc” (이열치열) của người Hàn khi ăn một món nóng vào mùa hè oi bức.

• Bingsu ( 빙수): Bingsu là một món tráng miệng được ưa chuộng ở nhiều quốc gia, khơng chỉ riêng Hàn Quốc. Với vẻ ngồi bắt mắt cùng hương vị thanh mát đã tạo nên sức hút cho món đá bào kem tuyết này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MODULE 3 _ SỬ DỤNG VĂN BẢN

<i>2.1.3. Mùa thu: </i>

Mùa thu có khí hậu mát mẻ và dễ ịu nhất trong năm. Do đó những món ăn trong mùa ch này cũng không phụ thuộc quá nhiều vào các nguyên tắc để cân bằng nhiệt độ trong cơ thể.

Món ăn dành cho mùa thu:

• Bánh Songpyeon (송편): Songpyeon được biết đến là bánh Trung thu Hàn Quốc. Songpyeon có hình bán nguyệt, biểu tượng cho sự sinh sôi và nảy nở.

• Hồng Hàn Quốc ( ): Hồng là loại trái cây nổi tiếng của Hàn Quốc và là trái 감 cây chính trong mùa thu. Tùy vào cách chế biến hồng mà có nhiều tên gọi khác nhau: Hongsi (홍시): loại hồng chín có màu vàng cam hoặc màu đỏ cam thẫm, khơng có vị chát, Gotgam (곶감): quả hồng được bóc vỏ và phơi khơ dưới ánh nắng mặt trời và gió ,Bansi: quả hồng khơng hạt )

• Hạt ngân hạnh (은행열매 ): Cây ngân hạnh được xem là biểu tượng của mùa thu Hàn Quốc. Cây ngân hạnh có lá hình quạt, đến mùa thu lá đổi sang màu vàng. Quả ngân hạnh khi rụng có mùi khơng được thơm nhưng từ xa xưa đây được xem là loại thuốc dân gian. Và cũng là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng.

<i>2.1.4. Mùa đông: </i>

Với nhiệt độ vô cùng lạnh và khô trong khoảng -8-0 độ C và có tuyết rơi vì thế người Hàn và cả du khách đều u thích những thức ăn nóng và cay để làm ấm cơ thể.

• Bánh Hotteok (호떡): Đây là một món ăn đường phố quen thuộc của người dân Hàn Quốc. Vỏ bánh bên ngoài giòn tan, hòa quyện cùng nhân bánh béo ngậy của các loại hạt chính là sức hút của món ăn bình dân này.

• Bánh gạo cay ( 떡볶이 ): Món bánh gạo này hấp dẫn bởi phần nước số ớt t đỏ cay cay ngọt ngọt, phù hợp cho mùa đơng lạnh ở Hàn

• Canh Kim Chi ( 김치찌개 ): Hàn Quốc còn được gọi bằng cái tên thân thương là Xứ sở Kim chi. Cái tên dường như đã nói lên tất cả. Trong mọi bữa ăn của người Hàn, đều có sự hiện diện của Kim chi. Tùy theo từng mùa mà người Hàn Quốc có các cách chế biến khác nhau.Vào mùa đông phần lớn người Hàn sẽ dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

SVTH: NGUYỄN HOÀNG CHÂU Page of <b>814 </b>

kim chi để nấu canh. Món canh kim chi vừa cay vừa nóng thích hợp để sưởi ấm cơ thể trong những ngày đông lạnh giá.

<i><b>2.2. Phân hóa theo vùng miền. </b></i>

Đă c điêm môi vung miên của Hàn Quốc khác nhau nên bạn cũng có thể tìm thấy những loại đặc sản độc nhất vô nhị ở mỗi địa phương mà bạn đến.

--- • Seoul (서울) – Canh xương bị hầm (설렁탕) : Món ăn này bắt nguồn từ câu chuyện về một vị vua tổ ức một nghi lễ tại Seonnongdan cùng các ch quan thần. Vua đã dâng một con bò làm vật tế lễ và sau đó chia canh xương bị với các quan thần.

--- • Jeju (제주) Th– ịt lợn đen nướng ( 흑돼지): Heo đen là loại động vật chỉ có duy nhấ ở đảo Jeju. Đây là giống heo có da đen đúng như tên gọi củt a nó. Chúng có thân hình nhỏ, săn và chắc thịt. Lơng heo cứng, da dày và thịt ngọt, có hương thơm đặc trưng riêng.

--- • Ulsan ( 울산 ) – Bulgogi ( 불고기 ) : Bulgogi (불고기) được chế biến từ ịt lưng của bò được cắt lát mỏng hoặc từ các loại thịt bò cắ lát khác.th t --- • Gyeonggi ( 경기 ) – lẩu quân đội (부대찌개) : nguồn gốc của món ăn này lại mang một câu chuyện buồn. Sau chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Hàn Quốc rơi vào tình trạng nghèo khó, khan hiếm thức ăn. Người dân Hàn phải tìm mọi cách để có thức ăn cho bản thân và gia đình. Do thực phẩm khan hiếm, họ đành phải nhờ vào các món đồ ợc tuồn ra một cách bất hợp pháp từ những đư doanh trại quân đội Mỹ đang đóng quân trong nước lúc bấy giờ. Từ đó, họ tận dụng những thực phẩm đó, trộn lại và tạo thành một món ăn – Budaejjigae.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MODULE 3 _ SỬ DỤNG VĂN BẢN

<i><b>2.3. Bài trí bàn ăn của người Hàn </b></i>

Trong quy tắc trên bàn ăn của người Hàn Quốc, họ cịn chú trọng về cách sắp xếp các món ăn. Trên bàn ăn người Hàn thường có những món điển hình bao gồm cơm, canh, món phụ và một món chính. Các món ăn trên bàn ăn của người Hàn Quốc luôn được sắp xếp một cách ngun tắc và khơng thể đảo vị trí của các món ăn một cách lộn xộn được.

Cách sắp xếp bàn ăn cơ bản của người Hàn gồm:

• Cơm để bên trái, canh hoặc những món có nhiều nước và nóng để bên phải. _______________ • Món ăn nguội và khơ để bên trái.

_________________ • Các loại kim chi để giữa bàn. ____________ • Các món thịt để bên phải, rau để bên trái. _______ • Để muỗng và đũa bên phải, xếp đũa ngay cạnh muỗng.

Trong số các quy tắc đó thì cơm trái, canh phải là quy tắc bất di bất dịch đến tận ngày nay. Khi xem các bộ phim hay các chương trình giải trí Hàn Quốc, bạn sẽ đều thấy cơm ln được đặt bên trái và canh đặt bên phải.

Có 2 lý do được giải thích cho điều này.

• Thứ nhất, là do văn hóa đồ cúng lễ. Khi dâng mâm cơm cúng lễ thì cơm sẽ đặt bên phải và canh bên trái. Do đó, người Hàn quan niệm mâm cơm của người còn sống phải ngược lại là cơm trái canh phải.

•Thứ hai, người ta chủ trương rằng quan niệm này bắt nguồn từ việc hầu hết mọi người đều thuận tay phải. Canh dễ bị đổ và đồ nóng cần ăn cẩn thận nên được đặt bên phải, còn cơm và đồ nguội thì đặt bên trái.

Đối với người Hàn, cách trình bày bàn ăn rất được chú trọng và có cách trình bày riêng dù là ngày thường hay khi có tiệc, dù là người bình dân hay người quý tộc. Khi dọn món, các món ăn thường được dọn ra cùng một lúc, trừ khi có đơng thực khách thì đồ ăn sẽ được dọn lên nhiều lần trong bữa ăn. Đồng thời, bàn ăn cịn phải đảm bảo tính thẩm mỹ và thường đầy đủ các màu đỏ, xanh, trắng, đen và vàng (tượng trưng cho thuyết ngũ hành, rất được chú trọng ở Hàn Quốc). Và số món ăn trên bàn ăn của người Hàn thường mang số lẻ (1,3,5,7,9,..) vì từ xa xưa, người Hàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

SVTH: NGUYỄN HOÀNG CHÂU Page of <b>1014 </b>

Quốc đã tin vào những con số. Nó được cho là có liên quan đến năng lượng tích cực và năng lượng tiêu cực, hay sự cân bằng âm dương

<i><b>2.4. Quy tắc khi ăn. (Hương, 2019) </b></i>

Tương tự với văn hóa ăn uống của Việt Nam, văn hóa ẩm thực Hàn Quốc cũng có những nguyên tắc trên bàn ăn. Thậm chí là những nguyên tắc khắt khe hơn rất nhiều so với nước ta mà người ngồi trên bàn ăn nhất định phải tuân thủ theo nếu không muốn được cho là không biết lễ nghĩa. Sau đây là một số nguyên tắc tiêu biểu trên bàn ăn trong văn hóa ăn uống của người Hàn Quốc.

• Trong khi ăn, khơng cầm bát cơm, bát canh lên. • Khơng dùng tay để bóc thức ăn.

• Khơng cầm muỗng và đũa trên cùng một tay. Khi sử dụng đũa, đặt muỗng xuống bàn ăn và ngược lại.

• Khơng gác hay đặt đũa hoặc muỗng lên trên bát. • Khi nhai khơng để phát ra tiếng.

• Khơng được để đũa, muỗng va vào bát gây tiếng động.

• Không dùng muỗng, đũa để đảo cơm và thức ăn. Khơng lựa chọn ra các thức ăn mình khơng ăn và không được giũ các gia vị tẩm ướp vào món ăn để gắp thức ăn.

• Khi ăn, khơng nên để ức ăn cịn thừa lại trên đũa, muỗng.th • Sau khi ăn xong, để đũa và muỗng ngay ngắn vào vị trí ban đầu.

<i><b>2.5. Nguyên liệu chính trong ẩm thực Hàn Quốc (Tea, 2021) </b></i>

Mặc dù ẩm thực Hàn Quốc thường thay đổi theo từng vùng, nhưng có một số ít ngun liệu là thành phần chính trong mọi món ăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

MODULE 3 _ SỬ DỤNG VĂN BẢN

ột ớt đỏ: Đây là nguyên liệu quan trọng của kimchi - một món ăn khơng thể thiếu trong bữa cơm của người Hàn, nó mang lại vị cay đặc trưng cho món ăn. • Tương đậu nành : là một trong những loại gia vị chính được sử dụng nhiều trong ẩm thực Hàn với các món canh, hầm, súp hay góp mặt trong các loại sốt ướp, sốt chấm. Tương đậu Hàn Quốc tương tự với miso Nhật Bản nhưng lại có kết cấu đặc hơn, vị mặn hơn và mùi cũng nồng hơn. • Hạt mè rang: Hạt mè rang là loại gia vị rắc phổ biến trong các món ăn ẩm thực Hàn Quốc. Hạt mè rang được sử dụng để rắc lên món ăn giúp dậy mùi thơm và độ giòn. Chủ yếu dùng để nêm, ướp giúp làm tăng hương vị cho các món nướng, chiên, xào, trộn với cơm làm cơm cuộn Kimbap, rắc lên món Tokbokki xào cay, cơm trộn bibimbap

• Nước mắm cá: Khác đơi chút với Việt Nam, người Hàn không dùng nước mắm để chấm. Họ dùng nước mắm từ cá cơm để muối kim chi hoặc

nước mắm cá ngừ để nấu canh, kho đồ ăn.

• Nước tương: Sẽ là thiếu sót nếu nhắc đến gia vị Hàn mà khơng nhắc đến nước tương, vì nó là một trong những thành phần thứ yếu trong nhiều món ăn đặc trưng như: Cua, tôm hay trứng ngâm tương, canh tương đậu,... Tương Hàn có ba loại rất phổ biến là: Joseon ganjang, Jin ganjang và Yangjo ganjang.

• Tương ớt Hàn Quốc: Tương ớt Hàn “có tuổi đời khá trẻ so với các loạ” i gia vị khác ở Nam Triều Tiên nhưng lại rất được ưa chuộng và rất phổ biến. Được lên men từ nhiều nguyên liệu như: Bột meju, bột gochugaru, ngũ cốc, ớt và muối.Tương ớt có vị ngọt rất tự nhiên nên đượ ứng dụng c vào nhiều món ăn

B

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

SVTH: NGUYỄN HOÀNG CHÂU Page of <b>1214 </b>

Việt Nam và Hàn Quốc đều là những quốc gia thuộc nền văn hóa Á Đơng. Nhưng trong nền văn hóa ẩm thực truyền thống của mỗi nước lại có một số nét tương đồng cũng như sự khác biệt. Bởi sự chi phối của nhiều nguyên nhân như: khi hậu, vị trí đía lí, cuộc sống hiện đại và hội nhập. Và bài viết này sẽ giúp bạn hiểu một cách rõ ràng nhất về ẩm thực Hàn- ệt giống và khác nhau như thế nào?Vi

<i><b>3.1. Giống nhau </b></i>

Cả người Hàn và người Việt đều sử dụng cơm làm bữa chính. Vì hai đất nước đều có xuất phát từ nền văn minh nông nghiệp.

Người Việt Nam và người Hàn Quốc có văn hóa ăn uống dựa theo mùa và khí hậu. Đây được coi là sự cân bằng giữa con người và môi trường tự nhiên. Tương tự với miền Bắc Việt Nam, Hàn Quốc có 4 mùa xn, hạ, thu, đơng rõ rệt, từ đó có những món ăn đặc sắc riêng theo từng mùa khác nhau.

Cả người Hàn và người Việt sau khi ăn xong thường uống trà hay cà phê và ăn hoa quả tráng miệng

<i><b>3.2. Khác nhau. </b></i>

Người Việt Nam ăn cơm là chủ yếu và

thường là cơm trắng. <sup>Trong khi các món cơm theo kiểu trộn </sup>hay thập cẩm rất phổ biến ở Hàn Quốc

Còn về ớc ta thì khí hậu nhiệt đới đã nư đem đến cho ẩm thực Việt Nam một lợi thế lớn trong việc sử dụng các nguyên liệu phụ (gia vị) để ế ch biến món ăn.

Nước Hàn Quốc có thói quen sử dụng gia vị: hạt tiêu, hành, tỏi… và cách gia giảm hợp lí trong từng món ăn, đem lại hương vị mới lạ và đậm đà hơn cho các món ăn

Ở ệt Nam, nước mắm được sử dụng Vi thường xuyên trong hầu hết các món ăn; khi ăn cơm, bát nước mắm dùng chung trên mâm.

Trong khi đó, ẩm thực Hàn Quốc lại chú trọng tới các loại tương: tương ớt, tương đậu lên men,…

</div>

×