Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TIỂU LUẬN MODULE 3 – sử DỤNG văn bản PHỐ cổ hội AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TIỂU
LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN PHỐ
CỔ HỘI AN

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Thanh Tùng
Sinh viên thực hiện: Phạm Hoàng Phúc
Mssv: 2173402010216

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2021


TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN
Mục lục
Chương 1: đôi nét đặc sắc về hội an...................................................................... 3
Chương 2: di tích cổ và ẩm thực ở hội an............................................................. 6
Chương 3: kết luận..................................................................................................7
Lời cảm ơn............................................................................................................... 9
Tài liệu tham khảo.................................................................................................10

INH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Hoàng Phúc

Trang 2


TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN
CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT ĐẶC SẮC VỀ HỘI AN.
1.Giới thiệu


K

thời gian cũng chẳng thể nào vùi lấp đi
hông sầm uất và cũng không phát
triển như du lịch Đà Nẵng, Hội
An mang một màu

điều ấy. Những mái ngói phủ đầu rêu
phong, những con đường ngập tràn sắc

sắc hoàn toàn khác. Nơi mà cuộc sống cứ

màu của đèn lịng, những cơng trình kiến

bình lặng và khơng gian cổ kính vẫn cứ

trúc rồi đến các phong tập, tập qn,…

như thế, mặc cho dịng chảy vơ tình của

dường như vận cịn ngun vẹn.

2.Vị trí địa lí
Đây là một đô thị cổ trực thuộc vùng đông bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, với tổng
diện tích tự nhiên khoảng 63.66 km2. Nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, cách trung tâm thành
phố Đà Nẵng khoảng 30 km về phía Tây Nam và cách Thánh địa Mỹ Sơn khoảng 40 km.
Sở hữu một vị trí khá thuận lợi nên Hội An vừa có biển vừa có đảo. Điều này đã tạo nên
sự đa dạng về sinh thái và địa lý. Phần diện tích đất liền khoảng 46,22 km2 giáp với
huyện Duy Xuyên về phái Nam, phía Tây và Bắc giáp với Điện Bàn, phía Đơng giáp với
bờ biển dài khoảng 7 km. Cịn phần diện tích đảo khoảng 15 km là đảo Cù Lao Chàm.

3. Lịch sử hình thành Phố cổ Hội An
Ra đời vào khoảng nửa cuối thế kỷ 16 – thời kỳ mà Việt Nam nằm dưới sự vị trì của
nhà Lê. Năm 1527, Mạc Đăng Dung dành ngôi nhà Lê, vùng Đông Kinh lúc bấy giờ nằm
dưới quyền cai quản của nhà Mạc. Tuy nhiên đến năm 1533, nhóm binh sĩ nhà Lê (do
Nguyễn Kim) cầm đầu chống lại nhà Mạc. Sau khi Nguyễn Kim mất, con rẻ là Trịnh
Kiểm nắm dành quyền và dòng họ Nguyễn Kim bị lấn át.
Từ năm 1558, Nguyễn Hoàng cùng gia quyên và một số binh lính lùi về vùng Thuận Hóa.
Đến sau năm 1570, ơng tiếp tục nắm quyền trấn thủ tỉnh Quảng Nam. Sau đó cùng với con
trai là Nguyễn Phúc Nguyên xây dựng thành thủy, mở rộng giao thương buôn bán với các
nước phương Tây, Trung Quốc và Nhật Bản. Cũng bắt đầu từ đó, Hội An trở thành

INH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Hoàng Phúc

Trang 3


TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN
thương cảng quốc tế sầm uất bậc nhất khu vực Đông Nam Á giai đoạn thế kỷ 17, 18. Về
tên gọi Hội An. Theo người phương Tây xưa kia gọi Hội An là Faifo, có nghĩa là đơ
thị/phố bn bán có cảng. Nhưng đây chỉ là một cách gọi, không được coi là chính thức
mà Hồi Phố mới là tên gọi chính trước tên Hội An được sử dụng.
-

Cuối thế kỷ 16 – thời kỳ mà Việt Nam

Ra đời

nằm dưới sự vị trì của nhà Lê.
-


Năm 1570

Mạc Đăng Dung dành ngơi nhà Lê

-

Năm 1533

Cầm đầu chống lại nhà Mạc

-

Năm 1558

Nguyễn Hoàng cùng gia quyên và một số
binh lính lùi về vùng Thuận Hóa.

-

Tiếp tục nắm quyền trấn thủ tỉnh Quảng

Năm 1570

Nam, cùng với con trai là Nguyễn Phúc
Nguyên xây dựng thành thủy, mở rộng
giao thương bn bán
Bảng tóm tắt lịch sử hình thành phố cổ

4.


Phố cổ Hội An nơi giao lưu của nhiều nền văn hóa.

200

ừng là một thương cảng đơng

ăn hóa Hội An có sự giao thoa

đúc, sầm uất nhất tồn tại gần

văn hóa các nước phương

năm. Kể từ khi triều

Nguyễn cho phép mở cửa thông

Đông gồm Trung Hoa, Nhật
Bản và văn hóa Việt. Ngồi ra

thương, nơi đây đã đón tiếp rất

cịn có sự giao thoa giữa các nền văn hóa

nhiều thuyền buôn từ khắp các

cổ, được xem là một bức tranh thu nhỏ

miền của Việt Nam và Nhật Bản,

xã hội của 3 nền văn hóa cổ diện đó là


Trung Quốc, Hà Lan, Ấn Độ,…

văn hóa Champa, Sa Huỳnh và Đại Việt.

Chính điều này đã tạo điều kiện để

Tuy vậy, nơi này vẫn giữ lại được cái

văn hóa các nước du nhập vào Hội

hồn của dân tộc Việt.

An, tạo nên một Hội An đa sắc
màu, đa văn hóa.


INH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Hoàng Phúc

Trang 4


TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN
5. Truyền thống đặc sắc của Phố cổ Hội An.
Lễ hội tưởng niệm các tổ sư ngành nghề
Lễ hội kín ngưỡng thành hồng làng
Kỷ niệm các bậc thánh nhân, tơn giáo
Ngày rằm 14, 15 Âm lịch hàng tháng
Hoạt động dân gian như bài chòi
Hò khoan

Hò giã gạo
6. Những kiến trúc cổ truyền thống.
ổi tiếng bởi vẻ đẹp kiến trúc truyền thống, hài hịa của những ngơi nhà, những bức
tường vàng và cả những con đường. Dù đã trải qua biết bao biến cố thăng trầm của lịch
sử, phố cổ Hội An vẫn giữ khá nguyên vẹn nét đẹp cổ xưa, trầm mặc rêu phong trong
từng viên gạch, mái ngót, hàng cây,… nó giống như nét bình dị trong tính cách lẫn tâm
hồn nhân hậu, chân chất của người dân phố Hội An.

INH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Hoàng Phúc

Trang 5


TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN
Chương 2: Di tích cổ và ẩm thực ở Hội An.
7. Những di tích tiêu
biểu. 7.1 Chùa cầu.
Chùa Cầu có cái tên

Chùa Cầu cong cong, được

khác là chùa Nhật Bản

làm bằng ván gỗ bắc ngang

nằm

giữa

qua con lạch thông ra sông


đường Nguyễn Thị Minh

Hồi. Cầu dài 18m có mái

Khai và đường Trần Phú.

che lợp bằng ngói âm

Cơng trình kiến trúc độc

dương, quay mặt về phía

đáo này cịn được in trên

sơng Thu Bồn. Điều đặc biệt là dù được người Nhật xây

tờ tiền polyme 20.000đ

dựng nhưng chùa Cầu lại mang đậm nét kiến trúc Việt

của nước ta.

Nam. Qua năm tháng thời gian và các lần trùng tu, chùa

tiếp

giáp

Cầu vẫn là một cơng trình độc đáo, một nét đẹp kiến trúc

đậm phong cách Việt. Đây là tài sản vơ giá và chính thức
được chọn làm biểu tượng của Hội An
7.2. Nhà cổ Tấn Ký.
Nhà cổ Tấn Ký là ngôi nhà

thiên – nhân và 5 thanh

cổ vinh dự trở thành Di sản

dọc tượng trưng cho ngũ

cấp Quốc gia và là nơi duy

hành. Kiến trúc hài hòa

nhất đón tiếp các Ngun thủ

của ngơi nhà nói lên mơ

Quốc gia, chính khách trong và ngồi nước. Nhà cổ kết hợp

ước về sự hòa hợp giữa

giữa lối kiến trúc Trung Hoa, Nhật Bản và Việt Nam. Với

con người và thiên nhiên

kiến trúc hình ống đặc trưng của đơ thị cổ, địa điểm này

tại phố Hội.


gồm hai thanh ngang chồng lên nhau, tượng trưng cho

7.3. Nhà cổ Quân Thắng Hội An.
Nhà cổ Quân Thắng cũng là một trong những nhà cổ đẹp nhất Hội An hiện nay. Phần kiến
trúc và điêu khắc tinh tế, sống động của nơi đây do các nghệ nhân làng mộc Kim Bồng

INH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Hoàng Phúc

Trang 6


TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN
thực hiên theo phong cách vùng Hoa Hạ, Trung Hoa. Qua thời gian, nhà cổ vẫn đứng đó
như thách thức thời gian, giúp thế hệ ngày nay hình dung được cuộc sống của tầng lớp
thương gia ở Hội An xưa kia.
8. Đặc sản và những món ăn tiêu biểu ở Hội An:
8.1. Cao lầu Hội An

N

để phù hợp với khẩu vị người Việt và trở
hắc tới đặc sản Hội An thì khơng
thể khơng nhắc đến cao lầu.
Món mì này có sợi mì

thành món ăn ngon nức tiếng tại Hội An.
Phần nhân hồnh thánh có nhiều loại:

màu vàng, được dùng với tơm, thịt heo,


nhân tôm, thịt heo, mộc nhĩ, nấm... Vỏ

các loại rau sống và rất ít nước dùng. Sợi

bánh được cán mỏng cầu kỳ, thơm mùi

mì màu vàng là do được trộn với tro từ

gạo. Hồnh thánh có thể ăn hấp, chiên

một loại cây ở địa phương. Khi du khách

tùy khẩu vị.

thưởng thức cao lầu, sẽ có cảm giác giịn
giịn của sợi mì, kèm hương vị: chua,
cay, chát nhẹ, ngọt của rau sống,...vơ
cùng đặc biệt.
8.2. Đặc sản hồnh thánh Hội An

L

8.3. Đặc sản bánh bèo Hội An

B

ánh bèo được coi là món đặc sản
Hội An gây thương nhớ cho biết
bao du khách. Bánh


bèo được đựng trong một chiếc chén
nhỏ, phần bánh được làm từ bột gạo.

à món ăn bắt nguồn từ Trung Quốc
nhưng qua thời gian, hoành thánh
dần được biến tấu

Nhân bánh bèo thường làm từ các
ngun liệu chính là tơm và thịt.

Chương 3: Kết luận
Phố cổ Hội An vẫn mang một nét đẹp riêng trong từng góc phố, từng mái nhà, và trên
những con đường nhỏ. Đến đây, du khách có thể cảm nhận được sự ấm áp trong từng
món ăn, từ nụ cười thân thiện, gần gũi của người dân. Thậm chí kể cả cây cỏ, khơng gian
nơi dây vẫn hấp dẫn du khách. Bước đi trên từng con phố nhỏ, bạn như tìm thấy được
chính mình trong những ngày xưa cũ, những ký ức đẹp của tuổi thơ trên mảnh đất xa lạ
và đầy thân thương này.
INH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Hoàng Phúc

Trang 7


TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
------o0o------

GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT HÔN

Họ và tên chồng: .....................................

Họ và tên vợ: .............................................

Ngày, tháng, năm sinh: ...........................

Ngày, tháng, năm sinh: ...............................

Nơi thường trú/tạm trú: ...........................

Nơi thường trú/tạm trú: ...............................

Số giấy CMND/Hộ chiếu: ......................

Số giấy CMND/Hộ chiếu: ..........................

Quan hệ hôn nhân được công nhận từ ngày…tháng…năm…

()=

0

+∑

INH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Hoàng Phúc



=1


( cos

+sin

)

Trang 8


TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN

Lời cảm ơn
Em xin cảm ơn chân thành và sự chi ân sâu sắc đối với các Thầy Cô ở trường Đại Học
Văn Lang, đặc biệt là các Thầy Cô bộ môn tin học đại cương của trường đã tạo điều kiện
cho em được học tập ở khoa để có có nhiều thơng tin cần thiết được hồn thiện đề tài này,
và em cũng xin chân thành cảm ơn Thầy Cô bộ mơn đã nhiệt tình hướng dẫn cho em
hồn thành tốt đề bài “Phố Cổ Hội An”.
Tôi xin gửi lời xâu sắc đến Thầy Cô bộ môn, Thầy Cô đã hương dẫn tôi. Trong thời
gian thực hiện luận văn này, Thầy Cơ đã tận tình hướng dẫn, động viên tơi những lúc khó
khăn và giúp đỡ tơi rất nhiều. Thầy Cơ đã gợi cho tôi rất nhiều hướng phát triển, ý kiến,
lời khuyên quý báu.
Tôi xin gởi lời cảm ơn đến các Thầy Cô trường Đại học Văn Lang đã tận tình giảng
dạy tơi trong thời gian qua.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

Phạm Hoàng Phúc

INH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Hoàng Phúc

Trang 9



TIỂU LUẬN MODULE 3 – SỬ DỤNG VĂN BẢN
Tài liệu tham khảo
[1]. N. T. N. Minh, “Giáo trình học tập”, in Tin học cơ bản và ưng dụng, Việt Nam, Khoa
học và Kỹ thuật, 2019, p.62.
[2]. />
thong-695
[3].

/>

INH VIÊN THỰC HIỆN: Phạm Hoàng Phúc

Trang 10



×