Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Dự án xây dựng mô hình sản xuất cây sachi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 81 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DỰ ÁN </b>

<b>XÂY DỰNG MƠ HÌNH SẢN XUẤT CÂYSACHA INCHI</b>

<i><b>Địa điểm: Tỉnh Kon Tum</b></i>

<b>ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁNCHỦ ĐẦU TƯHỢP TÁC </b>

<i>0918755356-0936260633</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...5

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...5

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...5

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...6

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...9

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...10

5.1. Mục tiêu chung...10

5.2. Mục tiêu cụ thể...10

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...12

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...12

1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Kon Tum...12

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng thực hiện dự án...18

1.3. Điều kiện tự nhiên của huyện Đắk Glei...21

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG...24

III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...28

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...28

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng)...29

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...31

4.1. Địa điểm xây dựng...31

4.2. Hình thức đầu tư...31

V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.31 5.1. Nhu cầu sử dụng đất...31

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...32 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...33

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ...33

2.1. Nguồn gốc và đặc điểm cây sachi...33

2.2. Giá trị sử dụng của cây sachi...35

2.3. Kỹ thuật trồng cây Sachi...40

2.4. Kỹ thuật sản xuất các sản phẩm từ hạt sachi...45

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...47

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...47

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...47

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...47

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...47

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...47

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...47

2.2. Các phương án kiến trúc...48

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...49

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...49

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...49

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG...50

I. GIỚI THIỆU CHUNG...50

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...50

III. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG...51

3.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...51

3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...53

IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...56

V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...57

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

5.1. Giai đoạn xây dựng dự án...57

5.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...62

VI. KẾT LUẬN...65

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...66

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...66

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...67

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...67

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án:...67

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...67

2.4. Phương ánvay...68

2.5. Các thông số tài chính của dự án...68

KẾT LUẬN...71

I. KẾT LUẬN...71

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...71

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...72

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...72

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...73

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm...74

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...75

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...76

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...77

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...78

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...79

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...80

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: HỢP TÁC XÃ </b>

<i><b>Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng kýđầu tư, gồm:</b></i>

Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THƠNG TIN DỰ ÁN Tên dự án:

<i><b>“Xây dựng mơ hình sản xuất cây Sacha Inchi”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án:, Tỉnh Kon Tum.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 120.600,0 m2 (12,06 ha).</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>4.000.000.000 đồng. </b>

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

Sacha Inchi (Sachi) (Plukenetia volubilis L) hay còn đượcgọi là Peanut Inca, Inca Inchi, Inca nuts là loài thực vật thuộc họ Euphorbiaceae (thầu dầu) có nguồn gốc từ vùng rừng Amazon gồm có 19 loài, phân bố từ Bolivia đến Mexico, phổ biến nhất trong các khu vực Amazon của Peru, Ecuador và Colombia. Trong đó, 12 lồi phân bố chủ yếu ở Nam và Trung Mỹ, 7 loài còn lại phân bố ở các khu vực khác trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Sachi là cây được các thổ dân vùng rừng rậm Amazon sử dụng từ 3000 năm nay để duy trì sức mạnh và tồn tại giữa một tự nhiên khắc nghiệt. Trên bia đá những ngơi mộ cổ của người Inca ở đây cịn thấy khắc hình loại quả xịe ra như năm cánh hoa. Đối với người bản địa, Sachi được coi như là “nguồn sức mạnh của lòng can đảm” hay là “cây của sự sống” với giá trị dinh dưỡng vô giá mà nó mang lại. mãi sau này, các nhà khoa học của thế giới hiện đại khi phân tích thành phần dưỡng chất của loại hạt đã khiến cho người Inca tôn sùng ấy và họ đã kinh ngạc.

Năm 2012, giống cây được Công ty CP Sacha Inchi Việt Nam nhập về từ Peru trồng khảo nghiệm lần đầu tiên tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tiến hành thuần hóa giống tại Việt Nam. Sau 6 năm trồng khảo nghiệm, phát triển sản xuất liên tục, tháng 1-2019, Sachi chính thức được cơng nhận đặc cách giống dược liệu mới. Không chỉ là cây công nghiệp lâu năm lấy dầu, thực phẩm, Sachi còn được mệnh danh là “vua” của các loại hạt, với hàm lượng cao các chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe con người, nhất là tim mạch, trí não, huyết áp...

Sachi được mệnh danh là “Ông vua của các loại hạt”, “Siêu thực phẩm mới”… là những cụm từ thường được dùng để nói về hạt Sachi bởi tỷ lệ tiêu hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đạt đến 96%. Omega-3 có trong Sachi là 48 - 54% giúp phát triển và nâng cao trí tuệ, giảm colesterol, điều hòa huyết áp, cân bằng các tế bào thần kinh, giảm các nguy cơ đột tử do bệnh bệnh tim mạnh gây nên. Omega-6 chiếm 35 - 37% đóng vai trị trong việc ngăn ngừa các bệnh tim mạch, các bệnh viêm khớp, điều hòa huyết áp, nâng cao trí lực, giảm thối hóa não, tăng cường thị lực. Omega-9 chiếm 6 - 10% có tác dụng chống rối loạn tim mạch và cao huyết áp.

Nếu so với các loại cây lấy dầu khác thì Sachi có hàm lượng omega cao nhất, dặc biệt là omega-3 cao gấp 17 lần dầu cá, gần 50 lần dầu oliu. Sachi được phong tặng là “Dầu ăn tốt nhất trên thế giới” tại Pari (Pháp) năm 2007, được các thị trường khó tính như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản săn lùng. Ngồi omega, Sachi cịn chứa các chất chống ơxy hóa như vitamin A và E, một số loại axit amin thiết yếu và protein. Đây là thành phần có vai trò quan trọng trong tái tạo và cải thiện da và tóc, phát triển thể chất và trí tuệ. Chính nhờ những loại chất dinh dưỡng này mà Sachi đã sốn “ngơi vương” của dầu oliu vốn được coi là dầu thực vật cao cấp nhất từ trước nay.

Tại Việt Nam, cây sachi được trồng chủ yếu ở Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng. Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đánh giá cây sachi hoàn toàn phù hợp để phát triển tại Việt Nam. Hơn nữa, nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước hiện nay đều rất cao nên đây hứa hẹn sẽ là loại nông sản đem lại giá trị kinh tế cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Quả và các sản phẩm từ hạt Sachi</i>

Hiện nay, công nghiệp dinh dưỡng dùng Sachi làm ra các sản phẩm từ hạt, bột dinh dưỡng. Công nghiệp dược phẩm dùng dầu Sachi làm viên nang, dùng lá làm trà thảo dược. Công nghiệp dùng dầu Sachi để trộn các món salad cao cấp, ngọn Sachi có thể làm rau ăn. Công nghiệp mỹ phẩm dùng để dưỡng da, dưỡng tóc và bảo vệ sắc đẹp.

Cây sachi dễ trồng, dễ chăm sóc; vườn sachi đã có những người dân ở các tỉnh trồng và chế biến. Đây là mơ hình sẽ là điểm tham quan của người dân, mở ra một hướng canh tác cây trồng mới có giá trị kinh tế, cung cấp sản phẩm hạt giàu dinh dưỡng (hạt giàu omega 3, 6, 9...). Cây sachi có thể trồng thuần, trồng xen, cũng như tận dụng trồng ở các hàng rào, trồng 7-8 tháng là đã có sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Xây</b></i>

<i><b>dựng mơ hình sản xuất cây Sacha Inchi”</b></i>tại Thơn Đắk Xam, Xã Đắk Môn, Huyện Đắk Glei, Tỉnh Kon Tumnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ chongànhnông nghiệpcủatỉnh Kon Tum.

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;  Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2022.

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất cây Sacha Inchi”</b></i>

theohướng chuyên nghiệp, hiện đại,cung cấp sản phẩm hạt Sachi chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhnơng nghiệp, đảm bảo tiêu chuẩn, an tồn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Kon Tum.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Kon Tum.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển mơ hìnhtrồng cây Sachi góp phần cung cấp sản phẩmSachi chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

 Cung cấp sản phẩm hạt Sachi cho thị trường khu vực tỉnh Kon Tum và khu vực lân cận.Bên cạnh đó, dự án cịn cung cấp hạt Sachi làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến Sachi.

 Hình thành khutrồng Sachi chất lượng cao và sử dụng công nghệ hiện đại.  Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

<i>Trồng cây Sachi <sub>72,0</sub><sub>tấn/năm</sub></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Kon Tumnói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

142 km.

 Phía Nam giáp với tỉnh Gia Lai chiều dài ranh giới 203 km.

 Phía Đơng giáp với tỉnh Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km.  Phía Tây giáp với nước CHDCND Lào (142,4 km) và Vương quốc Campuchia (138,3 km).

Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.676,5 km<small>2</small>, chiếm 3,1% diện tích tồn quốc

<i><b>Địa hình</b></i>

Phần lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phía tây dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và từ đơng sang tây. Địa hình của tỉnh Kon Tum khá đa dạng: đồi núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau. Trong đó:

- Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích tồn tỉnh, bao gồm những đồi núi liền dải có độ dốc 15<small>0</small> trở lên. Các núi ở Kon Tum do cấu tạo bởi đá biến chất cổ nên có dạng khối như khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m) - nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng như sông Thu Bồn và sông Vu Gia; chảy về Quảng Ngãi như sông Trà Khúc. Địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu ở phía bắc - tây bắc chạy sang phía đơng tỉnh Kon Tum. Ngồi ra, Kon Tum cịn có một số ngọn núi như: ngọn Bon San (1.939 m); ngọn Ngọc Kring (2.066 m). Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở, tạo thành các thung lũng hẹp, khe, suối. Địa hình đồi tập trung chủ yếu ở huyện Sa Thầy có dạng nghiêng về phía tây và thấp dần về phía tây nam, xen giữa vùng đồi là dãy núi Chưmomray.

- Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sơng Pơ Kơ đi về phía nam của tỉnh, có dạng lịng máng thấp dần về phía nam, theo thung lũng có những đồi lượn sóng như Đăk Uy, Đăk Hà và có nhiều chỗ bề mặt bằng phẳng như vùng thành phố Kon Tum. Thung lũng Sa Thầy được hình thành giữa các dãy núi kéo dài về phía đông chạy dọc biên giới Việt Nam - Campuchia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Địa hình cao nguyên: tỉnh Kon Tum có cao ngun Kon Plơng nằm giữa dãy An Khê và dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, đây là cao nguyên nhỏ, chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam.

<i><b>Khí hậu</b></i>

Kon Tum thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao ngun. Nhiệt độ trung bình trong năm dao động trong khoảng 22 - 23<small>0</small>C, biên độ nhiệt độ dao động trong ngày 8 - 9<small>0</small>C.

Kon Tum có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Hàng năm, lượng mưa trung bình khoảng 2.121 mm, lượng mưa năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234 mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8. Mùa khơ, gió chủ yếu theo hướng đơng bắc; mùa mưa, gió chủ yếu theo hướng Tây Nam.

Độ ẩm trung bình hàng năm dao động trong khoảng 78 - 87%. Độ ẩm khơng khí tháng cao nhất là tháng 8 - 9 (khoảng 90%), tháng thấp nhất là tháng 3 (khoảng 66%).

<i><b>Khoáng sản </b></i>

Kon Tum nằm trên khối nâng Kon Tum, vì vậy rất đa dạng về cấu trúc địa chất và khoáng sản. Trên địa bàn có 21 phân vị địa tầng và 19 phức hệ mắc ma đã được các nhà địa chất nghiên cứu xác lập, hàng loạt các loại hình khống sản như: sắt, crôm, vàng, nguyên liệu chịu lửa, đá quý, bán quý, kim loại phóng xạ, đất hiếm, nguyên liệu phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng... đã được phát hiện. Nhiều vùng có triển vọng khống sản đang được điều tra thành lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000, cùng với những cơng trình nghiên cứu chun đề khác... sẽ là cơ sở quan trọng trong công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Qua khảo sát của các cơ quan chuyên môn, hiện nay, Kon Tum đang chú trọng đến một số loại khống sản sau:

1) Nhóm khống sản phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng: nhóm này rất đa dạng, bao gồm: sét (gạch ngói), cát xây dựng, cuội sỏi, đá hoa, đá vơi, đá granít,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

2) Nhóm khống sản vật liệu cách âm, cách nhiệt và xử lý môi trường, bao gồm diatomit, bentonit, chủ yếu tập trung ở thành phố Kon Tum.

3) Nhóm khống sản vật liệu chịu lửa: gồm có silimanit, dolomit, quazit tập trung chủ yếu ở các huyện Đăk Glei, Đăk Hà, Ngọc Hồi.

4) Nhóm khoáng sản cháy: gồm có than bùn, tập trung chủ yếu ở thành phố Kon Tum, huyện Đăk Hà, huyện Đăk Tơ.

5) Nhóm khống sản kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm: gồm có măngan ở Đăk Hà; thiếc, molipden, vonfram, uran, thori, tập trung chủ yếu ở Đăk Tô, Đăk Glei, Ngọc Hồi, Konplong; bauxit tập trung chủ yếu ở Kon Plơng. 6) Nhóm khống sản đá q: gồm có rubi, saphia, opalcalcedon tập trung ở Đăk Tô, KonPlong.

<i><b>Tài nguyên đất của tỉnh Kon Tum</b></i>

Tài nguyên đất của tỉnh Kon Tum được chia thành 5 nhóm với 17 loại đất chính:

1) Nhóm đất phù sa: gồm ba loại đất chính là đất phù sa được bồi, đất phù sa loang lổ, đất phù sa ngồi suối.

2) Nhóm đất xám: gồm hai loại đất chính là đất xám trên mácma axít và đất xám trên phù sa cổ.

3) Nhóm đất vàng: gồm 6 loại chính là đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên mácma axít, đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, đất nâu đỏ trên đá bazan phong hoá, đất vàng nhạt trên đá cát và đất nâu tím trên đá bazan.

4) Nhóm đất mùn vàng trên núi: gồm 5 loại đất chính là đất mùn vàng nhạt có nơi Potzon hố, đất mùn vàng nhạt trên đá sét và biến chất, đất mùn nâu đỏ trên mácma bazơ và trung tính, đất mùn vàng đỏ trên mácma axít.

5) Nhóm đất thung lũng: chỉ có một loại đất chính là đất thung lũng có sản phẩm dốc tụ.

<i><b>Tài nguyên nước </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1) Nguồn nước mặt: chủ yếu là sơng, suối bắt nguồn từ phía bắc và đơng bắc của tỉnh Kon Tum, thường có lịng dốc, thung lũng hẹp, nước chảy xiết, bao gồm:

- Sông Sê San: do 2 nhánh chính là Pơ Kơ và Đăkbla hợp thành. Nhánh Pô Kô dài 121 km, bắt nguồn từ phía nam của khối núi Ngọc Linh, chảy theo hướng bắc - nam. Nhánh này được cung cấp từ suối ĐăkPsy dài 73 km, bắt nguồn phía nam núi Ngọc Linh từ các xã Ngọc Lây, Măng Ri, huyện Đăk Tô. Nhánh Đăkbla dài 144 km bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Krinh.

- Các sơng, suối khác: phía đơng bắc tỉnh là đầu nguồn của sơng Trà Khúc đổ về Quảng Ngãi và phía bắc của tỉnh là đầu nguồn của 2 con sông Thu Bồn và Vu Gia chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng. Ngồi ra cịn có sơng Sa Thầy bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Rinh Rua, chảy theo hướng bắc - nam, gần như song song với biên giới Campuchia, đổ vào dịng Sê San.

Nhìn chung, chất lượng nước, thế năng... của nguồn nước mặt thuận lợi cho việc xây dựng các cơng trình thủy điện, thủy lợi.

2) Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm ở tỉnh Kon Tum có tiềm năng và trữ lượng cơng nghiệp cấp C2: 100 nghìn m<small>3</small>/ngày, đặc biệt ở độ sâu 60 - 300 m có trữ lượng tương đối lớn. Ngồi ra, huyện Đăk Tơ, Konplong cịn có 9 điểm có nước khống nóng, có khả năng khai thác, sử dụng làm nước giải khát và chữa bệnh.

<i><b>Rừng và tài nguyên rừng</b></i>

1) Rừng:

Kon Tum có các kiểu rừng chính sau:

- Rừng kín nhiệt đới hỗn hợp cây và lá rộng: đây là kiểu rừng điển hình của rừng tỉnh Kon Tum, phân bố chủ yếu trên độ cao 500 m, có ở hầu hết huyện, thị trong tỉnh.

- Rừng lá ẩm nhiệt đới: có hầu hết trong tỉnh và thường phân bố ở ven sông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Rừng thưa khô cây họ dầu (rừng khộp): phân bố chủ yếu ở huyện Ngọc Hồi, huyện Đăk Glei (dọc theo biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia).

2) Tài nguyên rừng:

- Thực vật: theo kết quả điều tra bước đầu, tỉnh Kon Tum có khoảng hơn 300 loài, thuộc hơn 180 chi và 75 họ thực vật có hoa. Cây hạt trần có 12 lồi, 5 chi, 4 họ; cây hạt kín có 305 lồi, 175 chi, 71 họ; cây một lá mầm có 20 lồi, 19 chi, 6 họ; cây 2 lá có mầm 285 lồi, 156 chi, 65 họ. Trong đó, các họ nhiều nhất là họ đậu, họ dầu, họ long não, họ thầu dầu, họ trinh nữ, họ đào lộn hột, họ xoan và họ trám. Nhìn chung, thảm thực vật ở Kon Tum đa dạng, thể hiện nhiều loại rừng khác nhau trong nền cảnh chung của đới rừng nhiệt đới gió mùa, có 3 đai cao, thấp khác nhau: 600 m trở xuống, 600 - 1.600 m và trên 1.600 m. Hiện nay, nổi trội nhất vẫn là rừng rậm, trong rừng rậm có quần hợp chủ đạo là thơng hai lá, dẻ, re, pơmu, đỗ quyên, chua,... ở độ cao 1.500 - 1.800 m chủ yếu là thông ba lá, chua, dẻ, re, kháo, chẹc,... Nhắc đến nguồn lợi rừng ở Kon Tum phải kể đến vùng núi Ngọc Linh với những cây dược liệu quý như sâm Ngọc Linh, đẳng sâm, hà thủ ô và quế. Trong những năm gần đây, diện tích rừng của Kon Tum bị thu hẹp do chiến tranh, khai thác gỗ lậu và các sản phẩm khác của rừng. Nhưng nhìn chung, Kon Tum vẫn là tỉnh có nhiều rừng gỗ quý và có giá trị kinh tế cao.

- Động vật: rất phong phú, đa dạng, trong có nhiều lồi hiếm, bao gồm chim có 165 lồi, 40 họ, 13 bộ, đủ hầu hết các lồi chim; thú có 88 lồi, 26 họ, 10 bộ, chiếm 88% loài thú ở Tây Nguyên. Đáng chú ý nhất là động vật ăn cỏ như: voi, bò rừng, bị tót, trâu rừng, nai, hoẵng... Trong đó, voi có nhiều ở vùng tây nam Kon Tum (huyện Sa Thầy). Bị rừng có: bị tót (hay con min) tên khoa học Bosgaurus thường xuất hiện ở các khu rừng thuộc huyện Sa Thầy và Đăk Tơ; bị Đen Teng tên khoa học Bosjavanicus. Trong những năm gần đây, ở Sa Thầy, Đăk Tô, Kon Plông đã xuất hiện hổ, đây là dấu hiệu đáng mừng về sự tồn tại của loài thú quý này. Ngoài ra, rừng Kon Tum cịn có gấu chó, gấu ngựa, chó sói.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bên cạnh các lồi thú, Kon Tum cịn có nhiều loại chim quý cần được bảo vệ như công, trĩ sao, gà lơi lơng tía và gà lơi vằn. Trong điều kiện rừng bị xâm hại, việc săn bắt trái phép ngày một gia tăng, môi sinh luôn biến động đã ảnh hưởng đến sự sinh tồn của các loài động vật, đặc biệt là các loài động vật quý hiếm. Tỉnh Kon Tum đã quy hoạch xây dựng các khu rừng nguyên sinh và đưa vào xếp hạng quốc gia để có kế hoạch khai thác, nghiên cứu và bảo vệ, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ động, thực vật nói riêng, mơi trường sinh thái nói chung.

<b>I.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng thực hiện dự án</b>

<i><b>I.1.1. Kinh tế</b></i>

Tăng trưởng kinh tế: 6 tháng đầu năm 2023, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) (theo giá so sánh 2010) ước tính đạt 7.732 tỷ đồng, tăng 6,80% so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 6,69 %; quý II tăng 6,91%), đứng thứ 22/63 tỉnh, thành trên cả nước và cao nhất trong khu vực Tây Ngun. Trong đó: Khu vực Nơng, Lâm nghiệp và Thủy sản tăng 5,65%; khu vực Công nghiệp và Xây dựng tăng 10,88%; khu vực Dịch vụ tăng 5,31%; khuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 2,48%. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản trong 6 tháng đầu năm diễn ra trong điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi; Ngành chăn nuôi tiếp tục tăng cường cơng tác phịng, chống

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Sản xuất lâm nghiệp chủ yếu thực hiện khâu lâm sinh, khai thác gỗ và củi; cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, được các cơ quan chức năng thường xuyên tuyên truyền vận động Nhân dân nâng cao ý thức trong công tác phòng chống cháy rừng, lấn chiếm rừng làm nương rẫy; Hoạt động nuôi trồng, khai thác thủy sản gắn với các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh luôn được chú trọng.

Sản xuất cơng nghiệp: Hầu hết các ngành sản xuất đều có chỉ số sản xuất tăng, một số nhóm ngành tăng cao như ngành chế biến thực phẩm, sản xuất hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng... do nguồn nguyên liệu đảm bảo và tình hình tiêu thụ sản phẩm ổn định.

Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (IIP) tháng 6 ước tính tăng 6,24 % so với cùng kỳ năm trước; sản xuất công nghiệp trong quý II/2022 tăng trưởng khá do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được duy trì và đang dần phục hồi, chỉ số IIP tăng 7,56% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 6 tháng đầu năm 2023, chỉ số IIP ước tính tăng 9,46% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành khai khống tăng 12,59%; ngành chế biến, chế tạo tăng 7,12%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 10,4%; cung cấp nước và xử lý rác, nước thải giảm 7,43%.

Thương mại, dịch vụ: Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn tỉnh ước tính tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước và tăng 15,53% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 6 tháng đầu năm 2023, tăng 16,02% so với cùng kỳ năm trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tình hình giao thơng, vận tải trên địa bàn tỉnh trong tháng 6/2023 duy trì được sự tăng trưởng và ổn định hơn so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 6 tháng đầu năm 2023, vận chuyển hành khách tăng 16,81%, luân chuyển hành khách tăng 17,11% so với cùng kỳ năm trước; vận chuyển hàng hóa tăng 8,41%, luân chuyển hàng hóa tăng 9,41% so với cùng kỳ năm trước.

<i><b>I.1.2. Xã hội</b></i>

Trong 6 tháng đầu năm 2023, tổng số lao động được giải quyết việc làm là 2.835 lao động (cung ứng giới thiệu lao động thông qua Trung tâm Dịch vụ việc làm là 222 lao động; số lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 16 người; giải quyết việc làm thông qua vốn vay giải quyết việc làm là 1.838 người).

Công tác giảm nghèo tiếp tục được quan tâm, đã thực hiện cấp 60.321 thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, cận nghèo; hỗ trợ kinh phí tiền điện cho 21.988 hộ nghèo, hộ chính sách xã hội với kinh phí thực hiện là 3.628 triệu đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>I.1.3. Dân số</b></i>

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Kon Tum đạt 540.438 người, mật độ dân số đạt 55 người/km².Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 172.712 người, chiếm 32% dân số tồn tỉnh, dân số sống tại nơng thơn đạt 367.726 người, chiếm 68% dân số. Dân số nam đạt 271.619 người, trong khi đó nữ đạt 268.819 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 2,28 ‰. Tỷ lệ đơ thị hóa tính đến năm 2022 đạt 40%. Đây cũng là tỉnh ít dân nhất vùng Tây Nguyên với hơn 540.000 dân.

Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, tồn tỉnh Kon Tum có 42 dân tộc cùng người nước ngồi sinh sống. Trong đó dân tộc kinh có 201.153 người, người Xơ Đăng có 104.759 người, người Ba Na có 53.997 người, Người Giẻ Triêng có 31.644 người, người Gia Rai có 20.606 người, người Mường có 5.386 người, Người Thái có 4.249 người, Người Tày có 2.630, cùng các dân tộc ít người khác như Nùng, Hrê, Brâu, Rơ Măm...

<b>I.2. Điều kiện tự nhiên của huyện Đắk Glei</b>

<i><b>I.2.1. Vị trí địa lý</b></i>

Đăk Glei là huyện miền núi nằm về phía Bắc của tỉnh Kon Tum, là huyện vùng cao biên giới và là cửa ngõ cực Bắc của vùng Tây Nguyên, tọa độ địa lý trải dài từ 14051’40” đến 15025’20” vĩ Bắc, từ 107028’00” đến 108010’00” kinh Đông. Nằm tiếp giáp với các đơn vị hành chính sau:

- Phía Bắc giáp huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Phía Nam giáp huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.

- Phía Đơng giáp huyện Tu Mơ Rơng, huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum. - Phía Tây giáp nước CHDCND Lào.

<i><b>I.2.2. Địa hình địa mạo</b></i>

Nằm trong khu vực có địa hình phức tạp của tỉnh Kon Tum. Nhìn chung địa hình của huyện cao ở phía Đơng - Bắc và Tây - Tây Nam. Địa hình chia cắt phức tạp với nhiều đỉnh núi cao từ 1.000m - 2.218m, thoải nghiêng dần về phía Đơng - Nam với những vùng khá bằng phẳng, chia cắt nhẹ, có dạng lượn sóng. Độ dốc các sườn núi từ 150 đến 250.

Địa hình của huyện được chia thành 3 dạng chính

Địa hình đồi núi cao: Đây là dạng địa hình chủ yếu của huyện có độ cao từ 1.500- 2.218m, với các dãy núi chạy theo hướng Bắc Nam cao ở đỉnh rồi thoải về phía Tây nam. Địa hình chia cắt hiểm trở và có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam. Phía Đơng thuộc xã Mường Hoong có các đỉnh núi cao như: Ngọk Pí (2.218m), Ngọk Ri (1.894m), xã Ngọc Linh có đỉnh Ngọc Linh (2.603m). phía Tây Quốc lộ 14 thuộc các xã Đăk Pék, Đăk Nhoong, Đăk KRoong, Đăk Long có dãy núi cao gồm các đỉnh như: Núi Peng Buk (1.560m), Núi Bolck (1.228m).

Địa hình đồi núi trung bình: Nằm trong khu vực có độ cao từ 600 - 800m, bao gồm các dãy đồi núi thấp tiếp giáp giữa vùng núi cao và vùng thấp trũng, phân bố chủ yếu ở khu vực trung tâm huyện, dọc 2 bên quốc lộ 14C.

Địa hình đồi núi thấp: Dạng địa hình này phân bổ ở khu vực có độ cao từ 480 - 550m, tập trung nhiều ở khu vực hạ lưu suối Đăk Lơi, Đăk Mảm và số ít dọc suối Đăk Na. Đây là dạng địa hình được bồi tụ ở hạ lưu sông suối nên khá bằng phẳng, tạo thành các dải đồng bằng hẹp dọc hai bên suối.

<i><b>I.2.3. Khí hậu</b></i>

Huyện Đăk Glei nằm trong vùng khí hậu núi cao và cao ngun phía Đơng Bắc tỉnh, với các yếu tố khí hậu đặc trưng như sau:

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 20<small>o</small>C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 32,5<small>0</small>C (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 7<small>0</small>C (tháng 1), chênh lệch nhiệt độ giữa ngày đêm từ 7 - 16,5<small>0</small>C. Do đặc điểm địa hình nên ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

những nơi thung lũng hẹp khuất gió nhiệt độ tăng cao về ban ngày và thấp về ban đêm.

<i><b>Chế độ mưa:</b></i>

Lượng mưa trung bình năm 2.100 - 2.600 mm và theo xu thế càng lên vùng phía Bắc thì lượng mưa càng lớn. Chế độ mưa chia thành hai mùa rõ rệt:

- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng 10, chiếm tới trên 90% tổng lượng mưa cả năm. Mưa cực đại vào các tháng 7 - 9 và thường gây lũ quét, ngập úng cục bộ.

- Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau. Mùa khô mưa ít, lượng mưa chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm. Thời gian này có gió mùa Đơng Bắc thịnh hành tăng thêm sự khô hạn và gây thiếu nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp trong huyện.

<i><b>Chế độ ẩm</b></i>

Tại huyện Đăk Glei khu vực Đơng Bắc có địa hình núi cao, mưa nhiều do vậy có độ ẩm lớn hơn khu vực phía Tây Nam huyện. Độ ẩm khơng khí trung bình năm 89%.

<i><b>Lượng bốc hơi nước</b></i>

Lượng bốc hơi trung bình năm khoảng 1.000mm/năm. Các tháng có lượng bốc hơi lớn nhất từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, lượng bốc hơi trung bình từ 90 - 100 mm/tháng. Tổng lượng bốc hơi trong các tháng mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau khoảng 500 mm. Điều đó chứng tỏ mức độ khô hạn tại khu vực huyện Đăk Glei nhẹ hơn các khu vực khác trong Tỉnh Kon

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>I.2.4. Thủy văn</b></i>

Đăk Glei là thượng nguồn của nhiều sông suối lớn của một số tỉnh Tây Nguyên và Miền Trung (sông PôKô, sông Thu Bồn, sông Xe Ka Man...) cung cấp một lượng nước lớn cho thủy điện YaLy, thủy điện Plei Krông và là nơi cung cấp nguồn nước tưới tiêu nông nghiệp cho các huyện phía Tây Bắc tỉnh Kon Tum và phía Tây Nam tỉnh Quảng Nam. Huyện có hệ thống thủy văn phân bố khá đồng đều. Trên địa bàn Huyện có 3 hệ thống sơng suối chính như sau:

- Hệ thống sơng Pơ Kơ: Có chiều dài 55,2 km, bắt nguồn từ phía Bắc dãy núi Ngọc Đăk Ding xã Đăk Man chảy về phía Nam vào hệ thống sơng Sê San đổ ra sông Mê Kông. Đây là hệ thống sơng có lưu vực lớn nhất, chiếm 2/3 diện tích sơng suối tồn huyện, là nguồn nước chủ yếu phục vụ cho tưới cây nông nghiệp và sinh hoạt cho các xã Đăk Man, Đăk Pék, Đăk Nhoong, thị trấn Đăk Glei, Đăk KRoong, Đăk Long và Đăk Môn đồng thời là vùng cung cấp điều tiết nước của thủy điện Plei Krông và thủy điện Ya Ly.

- Hệ thống sơng Đăk Mek: Bắt nguồn từ phía Đơng núi Ngọc Linh (xã Ngọc Linh), nơi bắt nguồn của sông Tranh, sơng Cái chảy về phía Đơng Bắc vào hệ thống sông Thu Bồn (là thượng nguồn của sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam), là nguồn nước phục vụ tưới, sinh hoạt cung cấp cho các xã phía Đơng Bắc Huyện, gồm Đăk Choong, Mường Hoong, Ngọc Linh, xã Xốp.

- Hệ thống sơng Đăk Bla: Bắt nguồn từ phía Nam núi Ngọc Leng (xã Đăk Plô) chảy qua đất Lào, là một phần đầu nguồn của sông Xe Ka Man, chiếm diện tích khơng lớn, nằm trọn trong xã Đăk Plô, là nguồn nước tưới và phục vụ sinh hoạt cho xã Đăk Plô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG</b>

Sở dĩ Sachi được gọi là siêu thực phẩm của thế giới là nhờ những giá trị dinh dưỡng tuyệt vời mà nó mang lại. Một trào lưu ăn uống, làm đẹp mới đang nở rộ cùng loài cây thiêng của người Inca này, trước tiên là ở những nhân vật nổi tiếng và giàu có.

Theo chuyên gia dinh dưỡng Nekki Baker chia sẻ trong bài viết về siêu thực phẩm trên báo Daily mail của vương quốc Anh thì Sachi là một trong những loại thực phẩm giàu axit béo omega 3 nhất trên thế giới.

Bên cạnh đó, hạt Sachi cịn chứa nhiều protein, chất xơ và chất chống oxi hóa. Những người mẫu, ca sĩ danh giá trên thế giới như Miranda Kerr, Victoria Beckham bắt đầu tin tưởng sử dụng nước ép trái cây cùng với bột protein Sachi vào mỗi sáng để có được làn da khỏe, tâm trạng thoải mái cho ngày mới.

Ngồi ra, Sachi giúp giảm tình trạng khó chịu sau khi sử dụng đồ uống có cồn đặc biệt vào các ngày tết, nghỉ lễ. Đầu bếp nổi tiếng người Peru Virgilio Martinez - chủ nhà hàng Pujon tại thành phố Mexico nằm trong top 17 nhà hàng tốt nhất thế giới đánh giá Sachi là thực phẩm nên phổ biến và có tác dụng rất tốt bởi thành phần các chất béo Omega 3, 6, 9.

Tiến sĩ Mehmet Oz - người dẫn chương trình đài truyền hình Mỹ đưa Sachi vào danh sách “Best and Worst of 2010” và xem nó là thực phẩm ăn nhanh giúp giảm cân tốt nhất. Manuel Villacorta - phát ngôn viên toàn quốc Học viện Dinh dưỡng và Ăn kiêng Mỹ, sáng lập viên tổ chức Eating Free và tác giả

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

cuốn sách Eating Free, Peruvian Power Foods, Whole Body Reboot… đã giới thiệu Sachi là thực phẩm quan trọng tạo nên sức mạnh, khả năng chịu đựng, sức chiến đấu của đế chế người cổ Inca khu vực Nam Mỹ.

Thế kỷ 16, đế chế Inca mở rộng lãnh thổ từ Machu Picchu tại phía Bắc Peru tới khu vực rộng lớn Ecuador, dãy Andes gồm Chile, Argentina… Hạt Sachi ln theo chân những đồn chiến binh Inca hùng mạnh như một công cụ hỗ trợ đắc lực.

Năm 2008, thị trường châu Âu tiếp cận Sachi như một loại dầu nguyên liệu dành cho mỹ phẩm kỳ lạ đặc biệt tốt cho da khơ, tóc hư hỏng. Nhưng đến năm 2013, Sacha Inchi đã chính thức đạt được các quy định của Liên minh châu Âu về lương thực thực phẩm để trở thành loại dầu cao cấp phổ biến nhất dành cho người sành ăn tại các nước như Pháp, Anh, Đức, Czech, Bỉ... rồi dần phổ biến ở Bắc Á. Sản lượng tiêu thụ lên tới khoảng 300.000 tấn/năm và tăng trưởng bình quân trên 20% mỗi năm.

Ở Sachi, các cơng ty mỹ phẩm đã tìm được dịng ngun liệu mới có hàm lượng dầu Omega 3 gấp 40 lần dầu Argan; các công ty dược phẩm tìm được nguồn dược liệu có hàm lượng Omega 3 gấp 17 lần dầu cá; người tiêu dùng thì tìm được cho mình loại hạt dinh dưỡng có giá trị cao về sức khỏe và cả sắc đẹp. Làn sóng săn tìm tiếp tục lan sang khu vực Đơng Nam Á, nổi bật nhất là tại Thái Lan, Việt Nam, Myanmar, Lào và Campuchia.

Trong những năm gần đây các sản phẩm chế biến từ Sachi đặc biệt là dầu được rất nhiều đơn vị quốc tế công nhận về giá trị dinh dưỡng bởi chúng chứa hàm lượng cao Vitamin E và axit béo Omega 3. Ngày 23/9/2014 dầu Sachi đã vượt qua thành trì cực kỳ nghiêm ngặt của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), được đóng dấu chấp thuận về thành phần dinh dưỡng và mức độ an toàn.

Đối với thị trường châu Âu, năm 2012, dầu Sachi được công nhận phù hợp cho việc sử dụng trong các loại thực phẩm theo quy định của EU, được Đức trao bằng Anuga. Tại thị trường Nhật Bản, Sachi đạt được chứng nhận sản phẩm hữu cơ cấp bởi JAS – Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (Japanese Agricultural Standard). Trong khi đó, đối tượng sử dụng sản phẩm được sản xuất từ Sachi rất rộng lớn gồm mọi tuổi tác, giới tính, sắc tộc, truyền thống ẩm thực, sức khỏe…

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Cách ăn và chế biến Sachi cũng rất phong phú: Dầu Sachi có thể được dùng làm món trộn trong sa lát, làm dầu chuyên biệt cho phụ nữ có thai và trẻ nhỏ; hạt Sachi có thể làm nhân bánh, kem, mứt... Vì là đồ ăn nên lượng tiêu dùng hàng ngày của mỗi người lớn hơn cà phê, ca cao rất nhiều. Với hàm lượng axit béo không no rất cao, Sachi sẽ là sự lựa chọn cho nỗi lo thời đại là bệnh tim mạch và làm nguyên liệu trong ngành sản xuất mỹ phẩm.

Năm 2016, với quá trình nghiên cứu cẩn trọng về cây Sachi, chị Nguyễn Thị Bích Hồng, cán bộ bộ mơn Di truyền và Chọn giống cây trồng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đã bảo vệ thành cơng luận văn thạc sĩ. Điều đáng nói là kết quả nghiên cứu của cơng trình này bước đầu đã giúp các nhà khoa học Việt Nam nhìn nhận được hình thái, khả năng nhân giống, khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của cây Sachi, đặc biệt là giá trị dinh dưỡng của loài cây này.

Đặc biệt, Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Hồng trong quá trình nghiên cứu đã phối trộn thành cơng trà túi lọc Sacha Inchi - sản phẩm lần đầu có mặt cả trên thế giới lẫn ở Việt Nam. Lá đã được đưa đi phân tích và đánh giá chất lượng dinh dưỡng với kết quả khả quan. Rất nhiều thành phần dinh dưỡng trong trà như protein, lipit, các loại vitamin A, E, các vi chất như sắt, canxi... đều có trong lá Sacha Inchi.

Năm 2016, lơ trà Sacha Inchi đầu tiên được sản xuất tại nhà máy chè Kim Anh mang thương hiệu của Học viện Nông nghiệp Việt Nam ra đời. Trà đã mang lại cho người uống những cảm nhận khác lạ từ Sacha Inchi, đặc biệt là cảm giác sảng khoái, dễ ngủ, dễ dùng và dùng nóng hay uống đá đều rất ngon. Sau 4 năm ra đời, trà Sacha Inchi đã được nhiều người tiêu dùng biết đến. Từ đó, đã có nhiều đơn vị sản xuất trà Sacha Inchi.

Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) đánh giá cao tiềm năng xuất khẩu của cây Sachi trên thị trường thế giới. Theo đó, Sachi phù hợp phát triển ở khu vực nhiệt đới và có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho cộng đồng. Từ những đánh giá về tiềm năng xuất khẩu của cây Sachi và bằng những hành động cụ thể ITC đã mở đường cho các doanh nghiệp, hộ gia đình trồng cây Sachi xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Canada, EU, Thụy Sĩ…

Đứng đầu là Peru trồng hơn 3.000 ha Sachi tại các tỉnh San Martín, Junín, Huánuco, Ucayali, Amazonas. Đứng thứ hai về diện tích trồng tại khu vực này là Ecuador và Colombia với 2.000 ha cho mỗi nước. Sachi được trồng ở khu vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

này theo hướng thực sinh (bằng hạt) nên mỗi ha có sản lượng khoảng 3 tấn/năm. Như vậy, hàng năm mỗi quốc gia vùng Nam Mỹ này đạt sản lượng khoảng 6.000-9.000 tấn Sachi để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Với giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế khi trồng Sachi được đánh giá cao như vậy nhưng nhìn vào tình hình sản xuất Sachi hiện nay trên tồn thế giới có thể nhận thấy lượng cung chưa đáp ứng được nhu cầu về các sản phẩm làm từ Sachi. Diện tích trồng Sachi vẫn cịn khá khiêm tốn vì vậy dư địa cho việc phát triển còn rất nhiều.

Sachi đang được trồng chủ yếu ở một số nước vùng nhiệt đới Nam Mỹ như Suriname, Venezuela, Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru, Brazil… và những năm gần đây là Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.

Cho đến nay, diện tích và sản lượng nhiều nhất vẫn là Peru, Ecuador, Clombia, các nước sau sản lượng chưa cao do diện tích trồng nhỏ hoặc khí hậu khơng thích hợp. Thị trường xuất khẩu sản phẩm từ Sachi chủ yếu tập trung ở các quốc gia phát triển như Mỹ, Nhật, EU… Đây đều là những nước mà người dân có thu nhập cao và rất quan tâm đầu tư cho vấn đề dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe.

Liên quan gần gũi hơn cả với Việt Nam là các quốc gia châu Á. Sachi hiện đang được một số quốc gia trong khu vực quan tâm và đã đầu tư trồng như: Trung Quốc 300-500 ha, Thái Lan trồng khoảng 500 ha. Công ty CP Sachi Vina (Việt Nam) đã hợp tác đầu tư trồng tại Lào, Campuchia 3.000 ha và đang xây dựng kế hoạch đầu tư trồng tại Myanmar. Tại Việt Nam, công ty đã kết hợp với các nhà khoa học của khoa Công nghệ Sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam và Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng quốc gia tiến hành trồng khảo nghiệm tại Tam Điệp (Ninh Bình) trên 2ha; Ea Tu (Bn Ma Thuột) khoảng 2 ha; Chiềng Cơi (Sơn La); Lương Sơn (Hịa Bình)…

Sau gần 2 năm kết hợp với các nhà khoa học nghiên cứu và trồng thử nghiệm cây Sachi tại Việt Nam, Công ty CP Sachi Vina nhận thấy Việt Nam rất thích hợp cho việc trồng cây Sachi cả về điều kiện tự nhiên cũng như giá nhân công lao động. Đặc biệt ngày nay Nhà nước có rất nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn. Bên cạnh đó, nhu cầu của thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu Sachi rất lớn và còn tăng mạnh trong tương lai trong khi diện tích trồng hiện nay vẫn còn rất

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Đây là cơ hội tốt để xóa đói giảm nghèo, giúp người nông dân nâng cao thu nhập, tạo công ăn việc làm góp phần xây dựng nơng thơn mới. Đồng thời cịn hướng tới mục tiêu đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp, tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng hữu cơ tạo ra thế mạnh cho lĩnh vực xuất khẩu nông sản của Việt Nam đáp ứng những yêu cầu khắt khe của thị trường Mỹ, Nhật và EU.

<b>III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>III.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các cơng trình xây dựng và thiết bị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>III.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)</b>

<i>Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2022, Thơng tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGIV.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“Xây dựng mơ hình sản xuất cây Sacha Inchi” được thực hiệntại</b></i>

Tỉnh Kon Tum.

<i>Vị trí thực hiện dự án</i>

<b>IV.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀOV.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>TTNội dungDiện tích (m<small>2</small>)Tỷ lệ (%)</b>

1 Khu nhà văn phịng và nhà ở CBCN 200,0 0,17% 2 Nhà kho thành phẩm 400,0 0,33% 3 Khu trồng cây Sachi 120.000,0 99,50%

<b>Tổng cộng120.600,0100,00%</b>

<b>V.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

<b>TTNội dungDiện tíchĐVTIXây dựng120.600,0m<small>2</small></b>

1 Khu nhà văn phòng và nhà ở CBCN 200,0 m<small>2</small>

2 Nhà kho thành phẩm 400,0 m<small>2</small>

3 Khu trồng cây Sachi 120.000,0 m<small>2</small>

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆII.1. Nguồn gốc và đặc điểm cây sachi</b>

<i><b>II.1.1. Nguồn gốc</b></i>

Cây Sachi có lịch sử phát hiện rất lâu đời, là loại cây trồng được thổ dân vùng rừng rậm Amazon sử dụng từ 3.000 năm nay để duy trì sức mạnh và tồn tại giữa một thiên nhiên khắc nghiệt.

Sachi có tên khoa học là Plukenetia vilubilis L thuộc họ Euphorbiaceae (Thầu dầu), gồm 19 loài phân bố từ Bolivia đến Mexico, nhưng phổ biến nhất là ở các quốc gia Peru, Ecuador và Colombia.

<i><b>II.1.2. Đặc điểm cảu cây sachi</b></i>

Cây Sachi dễ dàng phát triển trong các khu vực có khí hậu ẩm, độ cao lên tới 1.700m so với mực nước biển. Cây có thể chịu được sương muối, lạnh, nóng (có thí nghiệm khi trồng xong gặp sương muối, nhiệt độ xuống 70C nhưng cây không bị chết; có khi nhiệt độ ngồi vườn đo được 480C cây vẫn ra hoa). Nhiệt độ thích hợp từ 10 - 360C, lượng mưa 800 - 1.500ml/năm.

Cây sachi có thể sinh trưởng tốt ở nhiều loại đất trồng khác nhau, đặc biệt trên đất có hàm lượng hữu cơ cao, tầng đất canh tác dày hay các vùng chủ động được tưới tiêu. Thậm chí, qua các khảo nghiệm cho thấy, cây sachi phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Sau khi trồng được 5 tháng cây bắt đầu ra hoa, hoa đực nhỏ kết thành chùm màu trắng ngà mọc ở nách lá, trục hoa đực dài từ 10 - 15cm tùy vị trí ra hoa khác nhau, trục hoa có hoặc khơng phân cành. Hoa đực có 4 cánh và 6 bao phấn nhỏ bằng hạt vừng chứa các hạt phấn hình tam giác, số lượng hạt phấn ít lẫn cả phấn bất dục và hữu dục. Tại vị trí gần gốc trục hoa đực thường mọc 1 - 2 hoa cái, ở một số chùm hoa đực còn xuất hiện 1 - 2 hoa lưỡng tính. Nhụy cái gồm bầu nhụy nằm sát đế hoa, vòi nhụy dài 1 - 2 cm, màu xanh nhạt, đầu nhụy phân thành 4 - 5 thùy màu vàng chanh có lớp nhầy bám dính để hứng phấn hoa.

Quả Sachi hình ngơi sao có 4 - 9 thùy, vỏ màu xanh lá cây, khi chín vỏ quả chuyển từ xanh sang màu nâu xám, treo trên cành. Quả có 3 lớp vỏ: lớp ngồi mềm, khi chín khơ nứt để lộ lớp vỏ giữa trắng xám, lớp trong cứng màu

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

nâu bọc kín nhân. Mỗi thùy chứa 1 hạt, kích thước hạt rộng 15 - 20 mm, dày từ 7 - 8 mm, khối lượng trung bình 0,7 - 1 gam/hạt. Tỷ lệ nhân của hạt khô chiếm khoảng 50% khối lượng quả.

Sachi được đánh giá là một trong những loại cây trồng đa tác dụng: cây lâm nghiệp, nông nghiệp, cây dược liệu, cây lấy dầu. Sản phẩm chế biến từ cây sachi rất đa dạng: hạt được dùng để sản xuất ra dầu ăn, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm; lá cây dùng để làm trà; ngọn dùng làm rau; vỏ cây dùng làm chất đốt và phân bón…

Sachi là cây trồng lâu năm, thân leo hóa gỗ, thời gian khai thác kéo dài từ 20 - 30 năm, nhưng thời gian cây cho thu hoạch quả rất ngắn, sau 3 - 5 tháng cây đã ra hoa và sau 8 tháng cây bắt đầu cho thu hoạch. Sản lượng sẽ tăng dần và đạt năng suất cao nhất từ năm thứ 3 đạt: 5 - 7 tấn/ha.

<b>II.2. Giá trị sử dụng của cây sachi</b>

Cây Sachi trồng chủ yếu để thu hoạch quả ép lấy dầu, dầu sachi là loại dầu chứa hàm lượng Omega cao nhất hiện nay. Hàm lượng Omega-3 trong dầu sachi cao gấp nhiều lần so với các loại dầu khác: gấp 17 lần dầu cá hồi, 40 lần dầu Argan và 49 lần Oliu…

Các sản phẩm chủ yếu từ cây sachi hiện nay:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>II.2.1. Dầu sachi</b></i>

Dầu sachi được chiết xuất 100% từ tự nhiên, được sản xuất bằng phương pháp ép lạnh, khơng qua tinh chế và khơng có bất kỳ chất hóa học nào tham gia vào quá trình chiết xuất dầu sachi.

Hiện nay, dầu sachi được đánh giá là siêu thực phẩm vì trong dầu chứa hàm lượng Omega-3 tự nhiên rất cao từ 48 - 54%. Nó cũng là loại dầu có hàm lượng axit chưa bão hòa cao nhất 92%, với rất nhiều chất chống ôxy hóa như: vitamine A, E giúp làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể.

Theo so sánh thành phần dinh dưỡng trong dầu sachi đều vượt trội so với một số loại dầu thông dụng hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>So sánh hàm lượng chất béo và protein trong 100g dầu Sachi so với các loạidầu khác</b></i>

Một số tác dụng của dầu sachi:

<i>1. Giảm cholesterol </i>

Lợi ích của dầu Sacha Inchi là giúp giảm LDL và tăng HDL, HDL càng thấp thì cơ hội bị bệnh tim mạch, huyết áp càng cao và ngược lại, HDL cao có thể làm giảm nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp.

<i>2. Tác động đến não </i>

Trong dầu sachi có chứa lượng lớn axit amin tryptophan, là tiền serotonin - 1 loại hormone cảm xúc tốt dẫn truyền đến thần kinh, giúp ta đối phó với căng thẳng, giữ bình tĩnh và cảm thấy thoải mái. Ngồi ra, não được cung cấp năng lượng dưới dạng chất béo. Vì thế, lợi ích của dầu sachi là cung cấp các loại chất béo tốt để nuôi dưỡng các tế bào não, làm giảm viêm não, mà nếu thiếu sẽ gây ra những thay đổi về tâm trạng, đau đầu, thậm chí cịn ảnh hưởng đến trí nhớ,...

<i>3. Giúp giảm cân</i>

Chất béo là 1 trong 4 nhóm chất quan trọng cần thiết cho cơ thể con người. Vì vậy, dù đang ăn kiêng hoặc giảm cân, cũng không được bỏ qua chất béo. Điều cần làm là lựa chọn loại chất béo tốt từ thực vật thay vì các loại chất béo động vật hoặc chế biến công nghiệp. Nhờ nồng độ serotonin cao vượt trội, tác dụng của dầu sachi làm giảm cảm giác thèm ăn, ăn vặt, ăn quá nhiều, tránh được những nguyên nhân chính dẫn đến thừa cân.

<i>4. Giảm nguy cơ tiểu đường </i>

Lượng đường glucose trong máu là 1 trong những chất tạo ra năng lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

điều phối chính cho q trình này, nếu insulin không thể hoạt động tốt, lượng đường sẽ bị tồn động trong máu, đường huyết tăng cao gây ra bệnh tiểu đường loại 2, tác dụng của dầu sachi là cung cấp omega 3 được các bác sĩ và các nhà nghiên cứu xác nhận là giúp cơ thể chuyển hóa tốt insulin. Cịn ở trẻ em, nếu được bổ sung omega 3 đầy đủ sẽ giảm đến 55% khả năng mắc bệnh tiều đường, vì khi được bổ sung omega 3 cơ thể sẽ sản sinh kháng thể kích thích tạo insulin ở tuyến tụy, hạn chế bệnh tiểu đường hiệu quả.

<i>5. Bảo vệ thị lực</i>

Giống như não, đôi mắt cần 1 lượng chất béo tốt vì dễ bị viêm, nhất là khi lớn tuổi. Vitamin E, và omega trong dầu sachi có thể cải thiện thị lực và duy trì sức khoẻ mắt.

<i>6. Xương khớp chắc khỏe </i>

Omega 3 – 6–9 trong dầu Sachi nguyên chất giúp cơ thể hấp thụ tốt canxi, cải thiện mật độ xương, ngăn ngừa một số sự suy giảm xảy ra trong q trình lão hóa. Tính chống viêm dựa vào tác dụng của dầu sachi có thể giảm đau khớp và viêm khớp. Ta có thể kết hợp với gừng để được kết quả tốt hơn.

<i>7. Chất chống lão hóa tự nhiên cho cơ thể </i>

Lợi ích của dầu sachi là cung cấp cho chúng ta lượng Vitamin E tự nhiên dồi dào (207mg/100g), là chất chống oxy hóa chống lại các gốc tự do rất hiệu quả, bảo vệ tế bào, ngăn ngừa sự oxy hóa một cách tối đa. Khi ta stress cơ thể sẽ sản sinh các gốc tự do, chính những gốc này là nguyên do gây nên bệnh ung thư. Vitamin E khi kết hợp với Vitamin C tạo thành nhân tố quan trọng ngăn ngừa và làm chậm sự phát sinh của một số bệnh ung thư.

<i>8. Làm đẹp cho da và tóc</i>

Nhiều người thường lầm tưởng da dầu thì khơng nên dùng dầu để dưỡng. Đây là một suy nghĩ sai lầm mà nhiều người thường mắc phải. Khi da thiếu nước, theo cơ chế tự nhiên sẽ tự tiết dầu để bảo vệ giúp da không bị khơ, bong tróc. Để khắc phục, ta cần dung dịch dưỡng đặc biệt tốt cho da. Acid béo Omega 3 rất quan trọng đối với tóc và da khỏe mạnh. Chúng giúp chúng ta điều chỉnh việc sản xuất dầu, giữ cho da đàn hồi, khóa ẩm, bảo vệ da chống lại ánh nắng mặt trời, và giúp sửa chữa hư hỏng khi nó xảy ra như da bong tróc, tóc thơ ráp, chẻ ngọn, gãy rụng,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>II.2.2. Các sản phẩm chế biến khác</b></i>

Ngoài chế biến dầu là sản phẩm chính, từ hạt sachi người ta cịn chế biến được các sản phẩm có giá trị khác như:

<i><b>a. Bột sachi</b></i>

Bột Sachi chứa 65% protein, giàu các axit amin thiết yếu và axit béo khơng bão hịa khác. Bột sachi vừa được sử dụng như một loại thực phẩm chức năng, đồng thời cũng là một loại thức ăn giàu dinh dưỡng.

Một số tác dụng của bột sachi:

- Cung cấp cho cơ thể một lượng axit béo khơng bão hịa và protein cần thiết hỗ trợ cho sự phát triển của cơ thể. Các axit béo không no Omega 3 – 6 – 9 cịn có tác dụng hỗ trợ bảo vệ sức khỏe tim mạch, tuần hoàn não, tế bào thần kinh…

- Vitamin C hoạt động như một chất chống ơxy hóa, tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể.

- Canxi tăng cường hỗ trợ cho hệ xương chắc khỏe.

<i><b>b. Viên nang sachi</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Không giống như những viên nang dầu cá trên thị trường được chiết xuất từ cá biển hoặc một số động vật khác. Viên nang sachi có nguồn gốc từ thực vật có chất chống ơxy hóa tự nhiên cao, khơng có dung mơi và đặc biệt là khơng tanh nên rất dễ sử dụng cho mọi lứa tuổi và mọi đối tượng.

<i><b>c. Các sản phẩm trực tiếp từ hạt</b></i>

Hạt sachi được chế biến thành nhiều sản phẩm có các hương vị đa dạng như rang muối tiêu, tẩm mật ong, bọc socola…

Các sản phẩm từ hạt sachi được người tiêu dùng trên thế giới rất ưa chuộng và tiêu thụ với số lượng lớn.

</div>

×