Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.4 MB, 167 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO CÁO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”

CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

Dé tai: BAO VE TRE EM TREN KHONG GIAN MANG

<small>Thuộc nhóm ngành khoa hoc: Xã hội</small>

Nm 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”

CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

Dé tai: BAO VE TRE EM TREN KHONG GIAN MANG

<small>Thuộc nhóm ngành khoa hoc: Xã hội</small>

Sinh viên thực hiện: PHAM THÀNH AN

<small>Dân tộc: Kinh Giới tính: Nam</small>

Lớp: 4219 Khoa: Pháp luật Quốc tế

Ngành: Luật Nm thứ: 3 /Số nm ào tạo: 4 Ng°ời h°ớng dẫn: TS. ỒN THỊ TĨ UN

Nm 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THONG TIN VE SINH VIÊN CHIU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN È TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NM 2019

Mã số sinh viên: 421906 Khóa: 42

Khoa: Pháp luật Quốc tế.

<small>Dia chỉ liên hệ: Chung c° Mỹ ình plaza 2 — ph°ờng Mỹ ình II — Quận Nam Từ</small>

<small>Hà Nội, Ngày thang — nm 2020Xác nhận cúa ¡n vị chuyên mơn Sinh viên thực hiện chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THÔNG TIN KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU CỦA È TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

<small>1.Thông tin chung</small>

- Tên ề tài: Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.

- Sinh viên thực hiện: Pham Thanh An. Mã sinh viên: 421906 Khoa: PL Quốc tế

<small>Mục tiêu của ê tài là nghiên cứu tồn diện, sâu sac có hệ thông vân ê baovệ trẻ em trên không gian mạng. Trên c¡ sở làm rõ những vân dé lí luận, pháp lývà thực tiên bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, ê tài ê xuat những quan diém</small>

và giải pháp nhằm bảo vệ tốt nhất trẻ em trên không gian mang .

<small>3. Tính mới và tính sáng tạo</small>

Trên quan iểm riêng, nhóm tác giả ịnh ngh)a khái quát, ầy ủ h¡n về bảo

<small>vệ trẻ em trên không gian mạng trên từng khía cạnh khác nhau. Hoạt ộng bảo vệ</small> trẻ em trên không gian mang không dừng lại ở một vài van dé mà nó là sự tổng hợp của nhiều van ề nh° an ninh thân thé, tính mạng sức khỏe; danh dự nhân pham; an ninh thông tin... ã và ang i sâu dé ra những giải pháp pháp lý và giải

pháp thực tiễn phù hợp với hoàn cảnh cụ thé.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4. Kết quả nghiên cứu

Sau q trình nghiên cứu, phân tích ánh giá, nhóm ề tài tác giả ịnh ngh)a khái quát, ầy ủ h¡n về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng. Tìm hiểu °ợc thực trạng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng thông qua các chủ thê bảo vệ, ph°¡ng thức tiếp cận bảo vệ, xu h°ớng hợp tác quốc tế liên quan ến không gian mạng... ánh giá °ợc vấn ề và °a ra những quan iểm, giải pháp toàn diện, hữu hiệu

<small>trong bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng.</small>

5. óng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và ào tạo, an ninh quốc phòng và khả nng áp dụng của ề tài

Về mặt pháp ly, dé tài óng góp những quan iểm, khía cạnh mới trong bảo <small>vệ trẻ em nói chung và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng nói riêng. Thơng qua</small>

phân tích lí luận, thực trạng van dé ã °a ra nhiều quan iểm kiến nghị ối với

<small>việc hồn thiện chính sách pháp luật trong bảo vệ trẻ em trên không gian mang.</small>

Về khả nng áp dụng thực tiễn, việc nghiên cứu sẽ ánh giá °ợc thực tiễn

thi hành các quy ịnh pháp luật, chính sách ang triển khai trên thực tiễn có thé

nhận biết °ợc nó có phù hợp hay khơng. ồng thời, dé tài sẽ °a ra những giải

pháp thực tiễn có khả nng áp dụng quy mô rộng và em lại hiệu quả lớn ối với <small>xã hội.</small>

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của ề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan dé và các yếu tơ về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, ánh giá

<small>của c¡ sở ã áp dụng các kêt quả nghiên cứu ( nêu có ):</small>

<small>Ngày tháng nm 2020</small>

<small>Sinh viên chịu trách nhiệm chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nhận xét của ng°ời h°ớng dẫn về những óng góp khoa học của

<small>sinh viên thực hiện dé tai:</small>

<small>Ngày tháng nm 2020</small>

Xác nhận của ¡n vị chuyên môn Ng°ời h°ớng dan(ký, họ và tên) (ký, họ và tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>MỤC LỤC</small>

3700 07...

1. Tính cấp thiết của ề tài: ...- 5-5 St TEE 121121111211211110111111111 11 111 re, 2. Tình hình nghiên cứu ề tài: ... ee - 2 2S SE E SE E E11 1111 11111111

<small>3. Mục ích và nhiệm vụ nghiên CỨU:...-. .. -- G 22211122211 113 1111181111181 1 E811 rrey3.1. Mục dích nghién CÍH-... - 1n ng net3.2. Nhiệm vụ NQNIEN CHÍ H:... ng Hee</small>

4. ối t°ợng và phạm vi nghiên €ứu:... -- 2-2 £Sk£St+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrees 4.1. ối trợng nghiÊH CIPH:...- - 55s St SE 112E15112122111111011212111111121112 0111k u

<small>4.2. Pham vi 1Qhien CÍH-... SG 0 1 HH Hà5. Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu: ...-..-- - -- 5 + s5 5+ ++<++sesss2</small>

5.1. Ph°¡ng pháp luận nghiên cứu của dé tài:... - 2-5 Set EEEEEEEEEEErkerksrrkee 5.2. Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể của dé tài:...- 5-52 cccEcceEzkersrrvee 6. Kết cầu ề tài: ... tt re

CHUONG I: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE BẢO VỆ TRE EM TREN KHÔNG GIAN MẠNG...-- -- ST EEE121121111111 1111111121111. 11 1111 te |

1.1. Tré em và van ề bảo vệ trẻ em...-2- 2 5s SeSE£EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEErkrrervee | 1.1.1. Khái niệm VỀ tré €IH...-5- 5S EEEEEEEEEEEEE121121211211 1121111111 e0 | 1.1.2. Khái niệm về bảo VỆ tFỀ €HH...-- 25T ETEEEEEEE E2 12121121121 2111111120 3

<small>1.2. Không gian mạng và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng...- -- 5</small>

1.2.1. Khái niệm về không gian IHẠHg... 5-5 SetEEETEEEEEEEEEEg ru 5 1.2.2. Khái niệm về bảo vệ tré em trên không gian IHẠHg...-- 52 555ccccccsc: 7

1.2.3. Ý ngh)a của việc bảo vệ trẻ em trên không gian MAN ...--- 10

1.3. Chủ thé, nội dung va cách thức bảo vệ trẻ em trên không gian mạng... lãi 1.3.1. Chủ thể bảo vệ trẻ em trên không gian HẠHg,... 5-5552 Scccccsrcsrered lãi

<small>1.3.2. Nội dung trong việc bảo vệ trẻ em trên không gian IHỤnG... 241.3.3. Cách thức bao vệ trẻ em trên khOng Bian HIẠHE... 55s <2 25</small>

<small>1.3.3.1. Ph°¡ng thức pháp Ïÿ...àS Shin “HỒ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>1.3.3.2. Ph°¡ng thúc khơng mang tính pháp Ïý... ..ccàSScs+sekeseeeeeeeee 27</small>

1.4. Cac yếu tố ảnh h°ởng tới việc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng. ... 3l 1.5. Kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ trẻ em trên không gian mang... 33

CHUONG II: THUC TRẠNG BAO VE TRE EM TREN KHÔNG GIAN MẠNG ...36

<small>2.1. Những thành tựu trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ... 36</small>

2.1.1. a số các chủ thể có trách nhiệm trong bảo vệ trẻ em trên khơng gian mang

<small>thực hiện một cách tích cực và CO CHIẾN SẾ... SG SE se rrex 36</small>

2.1.2. Nội dung bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng khá tồn diện, phù hop và dong

2.1.4. Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng diễn ra mọi lúc mọi n¡i trên toàn quéc42 2.1.5. B°ớc dau ã phối hợp quốc tế trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ....44 2.2. Những hạn chế trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng...---- 45 2.2.1. Một số chủ thể còn thiếu trách nhiệm, trong việc thực hiện bảo vệ trẻ trên không

<small>Fg LL n8... yiitiaiaiai:i:i:i:44545.. 45</small>

2.2.2. Một số nội dung về bảo vệ trẻ em trên khơng gian mang ch°a hồn thiện, còn nhiều hạn chế trong việc áp dụg,...--- St E112 1121111111111. errre. 46 2.2.3. Một số ph°¡ng thức bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ch°a °ợc chú trọng

<small>và ch°a ạt °ợc NICU Quad CAO ... cv kg kg ệp 47</small>

2.2.4. Một số ịa ph°¡ng ch°a chú trọng, quan tâm úng mức ến bảo vệ trẻ em

<small>trong KNONG QIAN HI(HẸ... HH re 48</small>

2.3. Những nguyên nhân c¡ bản của những thành tựu, hạn chế trong bảo vệ trẻ em

<small>2.3.1. Nguyên nhân của thành tựu trong bao vệ trẻ em trên không gian mang ... 48</small>

2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế trong bảo vệ trẻ em trên không gian mạng... 59

CHUONG III: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP TRONG BAO VE TRE EM TREN KHÔNG GIAN MẠNG...- - (ST E11 E111 111111111111 11111111111 11111111111 eErrk. ó6

3.1. Quan iểm về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng... 2-2: 2s s+szzs+ 66

<small>3.2. Giải pháp tng c°ờng bao vệ trẻ em trên khơng gian mạng ... 68</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>3.2.1. Nhóm giải pháp mang tính pháp lý...3.2.2. Nhóm giải pháp khơng mang tính pháp lý</small>

KET LUẬN ...-5- 5c cccsctEeEEkeErkerkerees DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

<small>PHỤ LỤC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

PHAN MỞ ẦU 1. Tính cấp thiết của ề tài:

Trong kỷ nguyên cơng nghệ bùng nổ, khơng có gì bất ngờ khi công nghệ thông tin luôn giữ vững vị thé là một trong những ngành quyên lực bậc nhất với hàng loạt ứng dụng trong mọi l)nh vực của ời sống - từ sản xuất, kinh doanh ến giáo dục, y tẾ, vn hóa... Cơng nghệ thơng tin khơng ngừng °ợc phát triển và có những b°ớc tiến v°ợt bậc, thế giới °ờng nh° ã trở nên “phang” hon và ph°¡ng pháp tiếp cận cing nh° truyền tải thông tin ã gần nh° trở nên ngay lập tức.

Tr°ớc thực trạng ó, các ph°¡ng tiện truyền thơng ang có xu h°ớng chạy ua dé giành giật ngôi vi quan quan về tốc ộ xuất ban tin tức, nhằm thu hút °ợc nhiều ộc giả. Các ph°¡ng tiện truyền thông kỹ thuật số ang kết nối con ng°ời với nhau theo những cách hoàn toàn mới. Trong xã hội truyền thống, cá nhân gia nhập các mạng l°ới

<small>xã hội khác nhau (tr°ờng học, c¡ quan, hội doanh nghiệp, hội cùng sở thích, nhóm bạn</small>

bè,...) chủ yếu thơng qua hình thức t°¡ng tác trực tiếp và từ ó hồ nhập vào ời sơng xã hội. Mỗi cá nhân có thể tham gia nhiều hội nhóm, hấp thụ, tuân theo các chuẩn mực, gia tri nhóm và thu nhận °ợc vốn xã hội cho riêng mình. Tuy nhiên việc tham gia th°ờng bị giới hạn trong một không gian xã hội nhất ịnh do các rào cản về khoảng cách dia lý, khả nng di chuyên va các chuẩn mực nhóm. Trong kỷ nguyên Cách mạng 4.0, con ng°ời hồn tồn có thé gia nhập các mạng l°ới xã hội nh° vậy song không cần phải gặp gỡ trực tiếp. Các thiết bị i ộng, máy tính có kết nối Internet cho phép chúng ta tham gia và củng cô các t°¡ng tác xã hội mà ít phụ thuộc h¡n vào khoảng cách khơng gian, chênh lệch thời gian (múi giờ). Công nghệ hiện ại cing tạo iền kiện cho những cá nhân bị cô lập về mặt xã hội, thể chất hoặc ịa lý có thể kết nối với những nhóm xã hội hết sức a dạng. Khơng chi thay ổi hình thức và cách thức t°¡ng tác, Cách mạng 4.0 khiến các mạng l°ới mở rộng quy mơ ch°a từng có, v°ợt qua các ranh giới xã hội, kinh tế, vn hố, chính trị, tôn giáo và ý thức hệ. Tiếp cận với mạng xã hội trực tuyến và hệ thống thông tin hiện ại mang lại lợi ích cho rất nhiều ng°ời, mở ra c¡ hội học tập, phát trién không giới hạn và thậm chí là c¡ hội sinh tồn tuy nhiên cing ặt ra những thách thức và yêu cầu mới trong quản lý và giải quyết các mâu thuẫn trong xã hội bng

<small>pháp luật.</small>

Mặc dù ã có những iều chỉnh nhất ịnh dé phù hợp với kỷ nguyên công nghệ thông tin, sự phát triển của Cách mạng 4.0, khung pháp lý quy ịnh và bảo vệ trẻ em trong không gian mạng, ặc biệt là mạng xã hội một lần nữa bị thách thức. Trẻ em °ợc coi là ối t°ợng dễ bị ảnh h°ởng tiêu cực, chịu nhiều rủi ro nhất khi sử dụng mạng xã hội. Nhiều trang web en thúc ây phát trực tuyến cảnh xâm hại tình dục trẻ em, lối

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sống thác loạn, bạo lực gây ảnh h°ởng xấu tới hành vi của trẻ và thách thức khả nng thực thi pháp luật. Cing chính mơi tr°ờng ảo ã khiến nhiều trẻ em lựa chọn cuộc sống

“ảo”, trở nên cá nhân h¡n, riêng t° h¡n và ít bị giám sát h¡n dẫn tới những tr°ờng hợp

<small>trẻ em tr°ớc khi gặp những nguy c¡, rủi ro từ việc bị xâm hại qua mạng th°ờng h°ớng</small>

ến bạn bè, khiến cha mẹ khó bảo vệ con h¡n. Khi trẻ em bị xâm hại từ mơi tr°ờng mạng, nhiều hậu quả nghiêm trọng có thể dễ dàng nhận thấy trẻ tự làm hại bản thân thông qua việc “bắt ch°ớc”, nhận thách ồ làm theo các hành vi nguy hiểm tới thân thẻ, thậm chí tự tử theo nhân vật ảo; trẻ có thé có những hành vi cực oan, bạo lực, phân biệt ối xử, kỳ thị với ng°ời khác; trẻ tiếp xúc với những nội dung khiêu dâm, ga gam, quấy

rồi tình dục; trẻ bi du dỗ tham gia cờ bạc trực tuyến, bị tống tiền tình dục, bị mua bán

và bóc lột tình dục trong lữ hành và du lịch... Bất cập trong quản lý trang mạng xã hội ang khiến tình trạng xâm hại tình dục trẻ em qua mạng có chiều h°ớng gia tng, iều áng nói là trên thực tế, rất ít tr°ờng hợp xâm hại tình dục trẻ em nh° thế này bị °a ra

<small>xử lý...</small>

Trẻ em là nạn nhân dé bị lừa nhất trên môi tr°ờng mạng và dé lại hậu qua rat nghiêm trọng. Chính vì vậy, nghiên cứu về việc bảo vệ trẻ em trong khơng gian mạng

khơng chỉ có ý ngh)a lý luận mà cịn có ý ngh)a thực tiễn khá lớn. ó là lí do nhóm

nghiên cứu chọn ề tài: “Bảo vệ trẻ em trong không gian mạng” làm ề tài nghiên cứu khoa học của minh. Do trình ộ cịn nhiều hạn chế, lần ầu làm quen công tác nghiên cứu, thời gian nghiên cứu có hạn... nên khơng tránh khỏi những hạn chế nhất ịnh. Nhóm nghiên cứu rất mong nhận °ợc sự óng góp ý kiến từ quý thay cơ giáo. Xin chân thành

<small>cảm on!</small>

2. Tình hình nghiên cứu ề tài:

Có thé nói, cho ến nay, ch°a có một cơng trình nghiên cứu nào dé cập trực iện và toàn diện về van dé bảo vệ trẻ em trong không gian mạng. Qua khảo cứu cho thay, hầu hết các cơng trình nghiên cứu là về van ề quyền con ng°ời, quyền trẻ em nói chung, bên cạnh ó, cing có một số cơng trình nghiên cứu về an ninh mạng, một số cơng trình nghiên cứu về vấn ề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng tuy nhiên mới chỉ dừng ở việc hoàn thiện pháp luật, iển hình là những cơng trình sau ây:

1. “Qun nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân trong môi tr°ờng mạng xã hội” luận vn thạc s) luật học của Trần Thùy D°¡ng, 2014.

Trong luận vn này, tác giả phân tích một cách có hệ thống các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân và chỉ i sâu nghiên cứu những quyền nhân thân của cá nhân iển hình bị xâm phạm trong mơi tr°ờng mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay mà không i sâu tìm hiểu cụ thể các quyền nhân thân của cá nhân °ợc quy ịnh trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

vệ quyền nhân thân cing nh° pháp luật của một số ngành luật khác; môi tr°ờng mạng xã hội và mối liên quan giữa quyền nhân thân trong môi tr°ờng mang xã hội ở Việt Nam hiện nay cing nh° những kiến nghị trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và giải quyết tranh chấp liên quan ến bảo vệ quyền nhân thân trong môi tr°ờng mạng xã hội ở

<small>Việt Nam hiện nay.</small>

2. “Sự can thiết phải có Luật An ninh mang” của Nguyễn Thi Ngoc Hoa, Bùi Thị Long, Lý luận chính trị. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Số 7/2018, tr.

<small>94 - 99,</small>

Bài viết ã nêu và phân tích Luật An ninh mạng nhằm tng c°ờng bảo vệ an ninh quốc gia, bảo ảm trật tự, an tồn xã hội; phịng ngừa, ứng phó với các nguy c¡ e dọa an ninh mạng. Qua ó ề ra ph°¡ng h°ớng khắc phục hạn chế, yếu kém liên quan ến bảo vệ an ninh mạng sao cho phù hợp quy ịnh Hiến pháp 2013 về quyền con ng°ời, quyền c¡ bản của công dân và bảo vệ Tổ quốc và bảo ảm sự phù hợp thông lệ quốc tế.

<small>3. “Luật Trẻ em và các biện pháp bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng hiện</small>

nay” của D°¡ng Vn Hậu, Tap chí Nghiên cứu lập pháp số 21 (349), 11/2017. Sự phát triển mạnh mẽ của môi tr°ờng mạng mang nhiều lợi ích cho trẻ em nh°ng từ ây, trẻ em cing phải chịu nhiều rủi ro và nguy c¡ bị xâm hại nhiều h¡n. Bài viết nêu thực trạng áng báo ộng về sự xâm hại trẻ em và sự cần thiết bảo vệ trẻ em trên môi

<small>tr°ờng mạng hiện nay. Trên c¡ sở phân tích các chính sách, quy ịnh pháp luật của Nhà</small>

n°ớc ta và một số kinh nghiệm quốc tế, tác giả kiến nghị một số giải pháp nhằm tng

<small>c°ờng h¡n nữa việc bảo vệ trẻ em trên môi tr°ờng mạng.</small>

4. “ Bảo vệ trẻ em bằng pháp luật và sự chung tay của nhiều chủ thể” của Vi Thị Ph°ợng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 (348), 10/2017.

Bài viết xác ịnh rõ trẻ em luôn luôn là ối t°ợng cần phải °ợc quan tâm và °u tiên bảo vệ nhất trong xã hội và em ến một mơi tr°ờng an tồn là cách tốt nhất ể bảo vệ các em. Dé có một mơi tr°ờng an tồn thì hệ thống pháp luật là iều kiện tiên quyết, chính vì vậy, tác giả ã nêu ra °ợc một sé quy dinh vé bao vé tré em duoc quy dinh trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia. Bên cạnh ó, bài viết ã nhắn mạnh vai trò, sự quan trọng, chung tay của các c¡ quan hành pháp, t° pháp, của hệ thống hỗ trợ -bảo vệ trẻ em cùng với gia ình, nhà tr°ờng, cộng ồng.

5. “Hồn thiện các quy ịnh về bảo vệ quyên trẻ em trong dự thảo luật an ninh mang” của Tran Kiên, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 1 (353), kỳ 1 tháng 1 nm

Việc bảo vệ an ninh mạng có tác ộng trực tiếp và liên hệ với việc bảo vệ, thực thi quyén trẻ em. Do ó, tr°ớc hết, bai viết ã xác ịnh °ợc mối quan hệ giữa trẻ em và khơng gian mạng. Cùng với ó, bài viết ã ghi nhận, tông hợp kinh nghiệm của quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tế về biện pháp bảo vệ quyền trẻ em trên khơng gian mạng. Từ ó, dé ra một số kiến nghị, góp ý trong việc hồn thiện Luật An ninh mạng nhằm bảo vệ quyên trẻ em trên

<small>không gian mạng.</small>

6. “Về khái niệm, doi twong bảo vệ an ninh mạng và giải thích từ ngữ tại iều 3 Dự thảo Luật An ninh mạng” của Nguyễn Mai Bộ, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, Số 7 (359), Kỳ 1 tháng 4 nm 2018.

Bài viết ã giải thích về khái niệm, ối t°ợng bảo vệ an ninh mạng và giải thích từ ngữ tại iều 3 Dự thảo Luật An ninh mạng, qua ó so sánh với một số khái niệm khác °ợc quy ịnh trong một số luật chuyên ngành. Kết hợp cùng với sự tìm hiểu, quan iểm của bản thân, tác giả ã °a ra một số ý kiến, sửa ôi liên quan ến các khái niệm từ

<small>ngữ °ợc quy ịnh trong Dự thảo Luật An ninh mạng.</small>

7. “Hoàn thiện pháp luật vé an ninh mang trong tình hình hiện nay” của Nguyễn Minh Chính, Tạp chí Cộng sản Trung °¡ng ảng Cộng sản Việt Nam,2019. Số 8(923).

Các quy ịnh của pháp luật về quản lý nội dung thông tin trên internet hiện ang nm rải rác trong các vn bản quy phạm pháp luật. Việc pháp iển hóa, xây dựng một hệ thống pháp luật thống nhất về quản lý nội dung thông tin trên internet phù hợp với yêu cầu của thực tiễn là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, bài viết ã ánh giá những °u iểm, nh°ợc iểm của các quy ịnh pháp luật hiện hành về quản lý nội dung thơng tin trên internet. Qua ó, kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện việc quản lý

<small>nội dung thơng tin trên internet, trong ó có việc học tập kinh nghiệm của các n°ớc nh°Anh, Pháp, ức.</small>

<small>8 “Nang cao ý thức lam chủ và bảo vệ không gian mang cua cán bộ, dang</small>

viên va nhân dân” của Nguyễn Vn Ty, Tạp chí Cộng sản, ngày 07/05/2019.

Khơng gian xã hội trên Internet (không gian mạng) mang lại nhiều giá trị tích cực cho sự phát triển của xã hội và cá nhân. Tuy nhiên, cùng với những lợi ích to lớn, các e dọa từ không gian mạng ã trở thành mối quan tâm hàng ầu của nhiều quốc gia. Bài viết ã chỉ ra những nguy c¡ lớn về an ninh, chủ quyền quốc gia, cing nh° các mối nguy hại khác. Qua ó, ề xuất 5 giải pháp nâng cao ý thức làm chủ và bảo vệ không gian mạng.

9. “Những hạn chế trong việc quản lý, cung cấp, sử dung dich vụ Internet và thông tin trên mạng” của Cao Vi Minh, Nguyễn Nhật Khanh, Nghiên cứu lập pháp số 24(376)-tháng 12/2018.

Mạng toàn cầu Internet càng ngày càng có vai trị quan trọng. Sự phát triển nh° vi bão của Internet là minh chứng cho thấy những tiện lợi, hữu ích mà Internet mang lại ối với ời sống con ng°ời. Việc phát hiện và khắc phục những iểm hạn chế trong công

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thiết, phải thực hiện khẩn tr°¡ng ể bảo ảm hiệu quả hoạt ộng quản lý nhà n°ớc trong l)nh vực này. Bài viết phân tích những hạn chế trong việc quản lý, cung cấp, sử dụng

<small>dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.</small>

10. “Vai trò thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em” của Lã Vn Bằng, Tap chi Dân chủ và pháp luật, số 6/2018.

Bài viết phân tích, luận giải vai trò của thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em với vị trí là một bộ phận của pháp luật về trẻ em và nhm hiện thực hóa chủ tr°¡ng, chính sách của ảng và pháp luật của Nhà n°ớc về bảo vệ trẻ em vào ời sống thực tiễn ở Việt Nam hiện nay. Qua ó, ề xuất một số giải pháp thúc ầy thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em.

<small>3. Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu:3.1. Mục dich nghiên cứu:</small>

Trên c¡ sở làm rõ những vấn ề lí luận và thực tiễn vấn ề trẻ em trên không gian mạng, ề tài ề xuất những quan iểm và giải pháp nhằm ảm bảo vệ trẻ em trên không

<small>gian mạng.</small>

<small>3.2. Nhiệm vụ nghién cứu:</small>

ề ạt °ợc mục ích nghiên cứu trên ây, ề tài cần phải giải quyết những nhiệm vụ cụ thê sau ây:

» Xây dựng khái niệm, phân tích các ặc iểm không gian mạng, bảo vệ trẻ em trong không gian mang; làm rõ chủ thé, nội dung, ph°¡ng thức bảo vệ trẻ em trong

<small>khơng gian mạng.</small>

¢ Phân tích thực trạng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, nhất là các trang mạng

<small>xã hội, phân tích nguyên nhân của thực trạng ó;</small>

- Dé xuất những ph°¡ng h°ớng và giải pháp bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, nhất là các trang mạng xã hội trong thời gian sắp tới.

4. ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu: 4.1. ối trợng nghiên cứu:

ối t°ợng nghiên cứu của ề tài là an tồn trẻ em trên khơng gian mạng, nhất là

<small>các trang mạng xã hội.</small>

<small>4.2. Pham vi nghién cứu:</small>

* Về thời gian: Nội dung nghiên cứu °ợc giới han từ sau nm 2010 ến nay. - Về khơng gian: Tồn quốc.

<small>5. Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu:</small>

5.1. Ph°¡ng pháp luận nghiên cứu của ề tài:

Dé làm rõ các van ề nghiên cứu, ph°¡ng pháp luận của ề tài là những quan iểm, nguyên lý, quy luật, cặp phạm trù của chủ ngh)a Mác - Lê Nin và t° t°ởng Hồ Chí Minh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

cing nh° các quan iểm của ảng cộng sản Việt Nam, nhất là những quan iểm về quyền con ng°ời, an ninh con ng°ời và ảm bảo an ninh con ng°ời.

5.2. Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể của ề tài:

ề tài ã sử dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể: Ph°¡ng pháp phân tích và tổng hợp; ph°¡ng pháp thống kê; ph°¡ng pháp hệ thống hóa; ph°¡ng pháp diễn giải; ph°¡ng pháp so sánh, ph°¡ng pháp khảo sát, ph°¡ng pháp iều tra...

6. Kết cầu ề tài:

Kết cấu dé tài gồm ba ch°¡ng:

CHUONG I: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE BẢO VỆ TRE

EM TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

CHUONG II: THUC TRANG BẢO VE TRE EM TREN KHÔNG GIAN

CHUONG III: QUAN DIEM VA GIAI PHAP BAO VE TRE EM TREN

KHONG GIAN MANG

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

CHUONG I: NHỮNG VAN È LÝ LUẬN VA PHÁP LY VE BẢO VỆ TRE EM TREN KHÔNG GIAN MẠNG

1.1. Trẻ em va van ề bảo vệ tré em 1.1.1. Khái niệm vỀ tré em

Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt ộng bảo vệ trẻ em, ngày 20/2/1990, Việt Nam là n°ớc ầu tiên ở châu A và là n°ớc thứ hai trên thế giới phê chuân Công °ớc quyền trẻ em mà không bảo l°u một iều khoản nào. Do ó, các quan niêm về trẻ em hay quyền của trẻ em tại Việt Nam cần dựa trên c¡ sở của Công °ớc về quyền trẻ em và Luật Trẻ em nm 2016. Theo quy ịnh tại Công °ớc về Quyền trẻ em của Liên hiệp quốc, “tré em °ợc xác ịnh là mọi con ng°ời d°ới tuổi 18 trừ khi theo luật có thé áp dụng cho trẻ em, tuổi tr°ởng thành °ợc quy ịnh sớm hon". Tại Việt Nam, iều | của Luật Trẻ em nm 2016 quy ịnh “7z em là công dân Việt Nam d°ới 16 tuổi ”.

Nhu vậy, với ịnh ngh)a tại Công °ớc về Quyên trẻ em của Liên hiệp quốc và Luật Trẻ em nm 2016 của Việt Nam có xác ịnh ộ tuôi °ợc coi trẻ em nhằm dua ra chính sách và iều kiện phát triển phù hợp với lứa tuổi.

Khi tìm hiểu về trẻ em, a số các chuyên gia cho rng: “ể i sâu vào nghiên cứu trẻ em nên cn cứ vào từ lứa tuổi dé phân tích tâm sinh lý, thé chất từng giai oạn sao

<small>cho có những biện pháp tác ộng phù hợp ”. Dựa vào h°ớng di ó, nhóm nghiên cứu ã</small>

theo h°ớng tìm hiểu ặc iểm tâm sinh ly, thé chat của từng lứa tuôi trẻ em khác nhau. a) Trẻ em d°ới 12 tháng tuổi

ây là giai oạn ầu ời của trẻ nhỏ, khi vừa sinh ra c¡ thé các bé còn rất nhỏ (trọng l°ợng chỉ r¡i khoảng 2 ến 4 kilogarm) do ó các c¡ quan trên c¡ thể ang dân thích nghi với thế giới mới, khả nng nhận thức cịn kém và tính cách dang dần hình thành ở mức s¡ bộ hay cịn gọi là tiền nhận thức. Việc chm sóc và bảo vệ trẻ em ở lứa tuổi này phụ thuộc hoàn toàn ở cha me và gia ình của bé

b) Trẻ em từ 1 nm tuổi ến d°ới 6 nm tuổi

Trẻ bắt ầu biết i, trẻ ã có thé thm dị mơi tr°ờng xung quanh một cách tích cực. Từ tháng thứ 15-18 trẻ i ứng vững vàng, tầm nhìn °ợc mở rộng và ơi tay °ợc giải phóng. ơi tay bắt ầu biết sử dụng nhiều công cụ thông th°ờng trong nhà nh° thìa, cốc, bát... Và dần dần trẻ hiểu °ợc công dụng của các công cụ. Bàn tay và các ngón tay

<small>ngày càng khéo léo trong việc sử dụng các cơng cụ.</small>

Trẻ bắt ầu biết nói và ngơn ngữ °ợc sử dụng thuần thục dần dần. Hoạt ộng t° duy phát triển song song với hoạt ộng cảm giác và vận ộng. Tuy nhiên, t° duy còn gan chặt với những vận ộng, ch°a tách biệt °ợc thế giới sự vật với t° duy. T° duy

<small>ch°a mang tính logic. T° duy mang tính tự coi minh là trung tâm (egocentric). Vi du,</small>

trẻ 3 tuổi trò chuyện với nhau. Thoạt t°ởng chúng trao ổi với nhau, nh°ng khi quan sat

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thì mỗi ứa nói một câu chuyện nh° chỉ nói cho mình nghe, khơng ếm xia ến hành ộng hay ý ngh) của ứa khác. Jean Piaget gọi ó là những ộc thoại tập thể

ặc biệt trẻ em giai oạn 3 tuôi ến 6 tuổi, ây là giai oạn tng c°ờng xã hội hóa, trẻ tập sống nh° một thành viên của gia ình nh°ng ồng thời trẻ cing mở rộng dần mối quan hệ xã hội và bắt ầu biết gắn kết với những gì xung quanh trẻ. Biết vị trí của mình trong xã hội, thơng qua mối quan hệ với bố mẹ, anh chị em và ông bà... Biết cách x°ng hô với mọi ng°ời. Dần dan biết dé ý ến ng°ời khác, hòa nhập trong nhóm bạn. Nhận thức về giới tính các bé rõ ràng, Con trai ch¡i ban súng, ấu kiếm, phi ngựa... Con gái ch¡i búp bê, nau n... Trẻ cing hay tò mò quan sát bộ phận sinh dục của minh,

<small>của bạn khác và sờ mó... hoặc hỏi tại sao mẹ sinh em bé, sinh con ở âu...</small>

c) Trẻ em từ 6 tuổi ến d°ới 12 tuổi

Lửa tuôi này về mặt sinh học thì c¡ thé ang phát triển nên còn khá yếu ớt, van ề dinh °ỡng ặt lên hàng ầu vì nó c¡ bản tác ộng ến sự phát triển thê hình cing nh°

<small>trí tuệ của trẻ sau này. H¡n nữa, khả nng nhận thức và quan sát xã hội của trẻ cịn ang</small>

dần °ợc hình thành do vậy việc bảo vệ trẻ em ở giai oạn này tránh xa những thói thu tật xấu là van ề áng quan ngại. Dam bảo cho trẻ phát triển bình th°ờng và tồn diện.

Về mặt tính cách: Nét tính cách của trẻ ang dần °ợc hình thành, ặc biệt trong mơi tr°ờng nhà tr°ờng cịn mới lạ, trẻ có thé nhút nhát, rut rè, cing có thể sơi nỗi, mạnh dạn... Sau 5 nm học, "tinh cách học dong" mới dân ồn ịnh và bền vững ở trẻ. Nhận thức, t° t°ởng, tình cảm, ý ngh) của mình một cách vô t°, hồn nhiên, thật thà và ngay thng. Giai oạn này, nhân cách của các em còn trong quá trình hình thành, cịn mang tính tiềm ân, những nng lực, tố chất của các em còn ch°a °ợc bộc lộ rõ rệt, néu có °ợc tác ộng thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển. Chính vi thé lứa tuổi này cần phải là ối t°ợng bảo vệ hàng ầu ể qua ó ảm bảo cho phát triển của t°¡ng lại và của nhiều thé hệ sau.

d) Trẻ em từ 12 tuổi ến 16 tuổi

ây là lứa tuổi có b°ớc nhảy vọt về thé chat lẫn tinh thần, cho phép tạo nội dung c¡ bản và sự khác biệt ặc thù về mọi mặt phát triển: thé chat, trí tuệ, giao tiếp, tình cảm,

<small>ạo ức...</small>

B°ớc vào ti thiếu niên có sự biến ổi rất mạnh mẽ và sâu sắc về c¡ thé và sinh lý. Trong suốt quá trình tr°ởng thành và phát triển c¡ thể của cá nhân, ây là giai oạn phát triển nhanh thứ hai, sau giai oạn s¡ sinh. Sự biến ổi về mặt giải phẫu sinh lý của thiếu niên có ặc iểm là: tốc ộ phát triển c¡ thể nhanh, mạnh mẽ, quyết liệt nh°ng không cân ối. Tác nhân quan trọng ảnh huởng ến sự biến ổi thể chất - sinh lý của

<small>tuôi thiêu niên là các hoocmon, chê ộ lao ộng và dinh d°ỡng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ở lứa tuôi này, sự tr°ởng thành về mặt sinh dục là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển c¡ thé. Dấu hiệu dậy thì ở em gái là sự xuất hiện kinh nguyệt, sự phát triển của tuyến vú (vú và núm vú nhô lên, quang vú rộng); ở em trai là hiện t°ợng “vỡ giọng", sự tng lên của thê tích tinh hồn và bat ầu có hiện t°¡ng “mộng tinh". Ti dậy thì ở các em gái Việt Nam vào khoảng từ 12 ến 14 tuôi, ở các em trai bắt ầu chậm h¡n các em gái khoảng từ 1,5 ến 2 nm. Dấu hiệu phụ báo hiệu tuổi dậy thì có sự khác nhau giữa các em trai và gái. Các em trai cao rất nhanh, giọng nói 6m, vai to, có ria mép... Các em gái cing lớn nhanh, thân hình duyên dáng, da dé hồng hào, tóc m°ợt mà, mơi ỏ, giọng nói trong trẻo...! Bởi vậy lứa tuổi học sinh trung học c¡ sở °ợc coi là khơng cịn sự cân ối giữa việc phát dục, giữa bản nng t°¡ng ứng, những tình cảm và ham muốn tình dục với mức ộ tr°ởng thành về xã hội và tâm lý.

Vì thế, ng°ời lớn (cha mẹ, giáo viên, các nhà giáo dục...) cần h°ớng dẫn, trợ giúp một cách khéo léo, tế nhị ể các em hiểu úng van dé, biết xây dựng mối quan hệ úng dan với bạn khác giới... và không bn khon lo lắng khi b°ớc vào tuổi dậy thì. Các hoạt ộng giáo dục giới tính, giáo dục phịng chống tệ nạn xâm hại tình dục và bảo vệ các em tr°ớc những dụ dỗ của nhiều tệ nạn tránh ảnh h°ởng ến t°¡ng lai sau này là rất cần thiết.

1.1.2. Khái niệm về bảo vệ trẻ em

Theo từ iển Tiếng Việt, bảo vệ là chống lại mọi sự huỷ hoại, xâm phạm ể giữ

<small>cho °ợc nguyên ven của sự vật, hiện trong nào do.</small>

Khái niệm “bảo vệ trẻ em” °ợc nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu khác nhau sử dụng và ịnh ngh)a trong các tình huống cụ thể. Luật Trẻ em nm 2016 °a ra ịnh ngh)a về bảo vệ trẻ em nh° sau: "Bảo vệ tré em là việc thực hiện các biện pháp phù hợp dé bao ảm trẻ em °ợc sống an toàn, lành mạnh; phòng ngừa, ngn chặn và xử ly các

<small>hành vi xâm hại trẻ em; trợ giúp trẻ em có hồn cảnh ặc biệt”.</small>

Nh° vậy, với cách tiếp cận về bảo vệ trẻ em theo từng cấp ộ cụ thé từ bảo ảm mơi tr°ờng sống an tồn cho trẻ em ến việc phòng ngừa, ngn chặn và xử lý hành vi

<small>xâm hại trẻ em và trợ giúp khi trẻ em r¡i vào hoàn cảnh ặc biệt, Luật Trẻ em ã °a ra</small>

°ợc khái niệm khá toàn diện về bảo vệ trẻ em và nhóm nghiên cứu tình với khái niệm và cách tiếp cận nh° vậy.

Bảo vệ trẻ em có một số ặc iểm sau:

Thứ nhất, bảo vệ trẻ em là bảo vệ sức khỏe, tinh thần của trẻ em diễn ra trên hầu

hết các l)nh vực của cuộc sống: hoạt ộng cuộc song hang ngay, hoc tap, vui choi, lao

ộng.... giúp tao một mơi tr°ờng sống an tồn, lành mạnh cho trẻ em.

<small>! </small>

<small> truy cập ngày 15/2/2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Thứ hai, bảo vệ trẻ em diễn ra trên bốn hoạt ộng là thực hiện các biện pháp phù hợp ể bảo vệ môi tr°ờng sống lành mạnh của trẻ em; phòng ngừa, ngn chặn và xử lý các hành vi nguy hại ến trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyên trẻ em; trợ giúp trẻ em

khi r¡i vào hoàn cảnh ặc biệt và giáo dục trẻ em nhận thức °ợc những nguồn, hành vi

nguy hại ến trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyên trẻ em.

Thứ ba, bảo vệ trẻ em phải phù hợp, trên c¡ sở pháp luật trong n°ớc và quốc tế. * Pháp luật quốc tế: Bảo vệ trẻ em không chỉ là mối quan tâm và trách nhiệm của riêng một quốc gia nào, mà nó ã trở thành ngh)a vụ và trách nhiệm chung của cả cộng ồng quốc tế. Cộng ồng quốc tế ã thông qua nhiều vn kiện pháp lý qui ịnh về quyền của trẻ em. Từ ầu thế kỷ XX ến nay ã có h¡n 80 vn kiện quốc tế liên quan ến quyền trẻ em °ợc ban hành. Những vn kiện quốc tế thừa nhận mọi trẻ em ều °ợc h°ởng những quyên con ng°ời c¡ bản, thể hiện sự tôn trọng và sự quan tâm của cộng ồng quốc tế ối với trẻ em. Các vn kiện quốc tế ã tập hợp các quyền trẻ em trên tất cả các l)nh vực nhằm bảo ảm cho trẻ em °ợc bảo vệ, chm sóc một cách có hiệu quả; °ợc phát triển toàn diện cả về thê chất, trí tuệ, tình cảm, ạo ức và xã hội. Việt Nam ã tham gia và phê chuẩn hau hết các vn kiện pháp lý quốc tế dé bảo vệ trẻ em, quyền

<small>trẻ em.</small>

* Pháp luật quốc gia: Việt Nam ang từng b°ớc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ trẻ em nhằm ảm bảo tính ồng bộ, thơng nhất, kịp thời iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh, ồng thời từng b°ớc bảo ảm tính t°¡ng thích với pháp luật quốc tế, phù hop với xu thé hội nhập khu vực và thế giới. Bảo vệ trẻ em °ợc quy ịnh trong vn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất là Hiến pháp, ồng thời °ợc thé hiện, cụ thé hóa trong các vn bản pháp luật khác nh° Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố

<small>tụng hình sự, Luật Trẻ em, Luật Hơn nhân va gia ình,....</small>

Thứ tw, bảo vệ trẻ em do nhiều chủ thé khác nhau thực hiện với trình tự, thủ tục

<small>khác nhau.</small>

Pháp luật về bảo vệ trẻ em có phạm vi iều chỉnh rất rộng, liên quan ến nhiều l)nh vực, nhiều cấp, nhiều ngành trong xã hội. Hệ thống các vn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ trẻ em °ợc quy ịnh ở nhiều vn bản pháp luật khác nhau. Do ó, thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em là thực hiện các quy ịnh của pháp luật trong từng l)nh vực khác nhau với cái ích là °a những quy ịnh ó vào cuộc sơng nhằm bảo ảm trẻ em °ợc sống trong mơi tr°ờng an tồn, lành mạnh. ó là trách nhiệm của nhiều chủ thể khác nhau trong xã hội, của các c¡ quan nhà n°ớc, tô chức, cá nhân, gia ình và chính bản thân trẻ em. Chính vì vậy, muốn thực hiện có hiệu quả pháp luật về bảo vệ trẻ em òi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các chủ thé pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Thứ nm, bảo vệ trẻ em phải °ợc tiễn hành bình ng ối với tất cả trẻ em. Mọi trẻ em ều °ợc bảo vệ bằng pháp luật và các biện pháp khác nh° nhau mà khơng phân

<small>biệt giới tính, dân tộc, tơn giáo,....</small>

<small>1.2. Khơng gian mạng và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng</small>

1.2.1. Khái niệm về không gian mạng

Không gian mang hay không gian ảo (từ tiếng Anh là cyberspace) là một thuật ngữ

°ợc ặt ra bởi tac giả khoa học viễn t°ởng William Gibson trong truyện “Burning

Chrome” nm 1982 va sau ó °ợc phơ biến trong cuốn tiểu thuyết “Neucromancer”

<small>nm 1984 của ông. Không gian mang ã trở thành một khái niệm °ợc sự dụng rộng rãi,</small>

tuy nhiên, rất khó trong việc °a ra một ịnh ngh)a tồn diện về khơng gian mạng bao trùm toàn bộ thành phan, chức nng. Nhiều khái niệm về không gian mạng °ợc các quốc gia, tô chức, các nhà khoa học,... °a ra khác nhau.

Theo Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (National Institute of Standards and Technology - N/S7), không gian mang là “mét miễn tồn cẩu trong mơi tr°ờng thơng tin bao gom mạng l°ới c¡ sở hạ tang hệ thong thông tin phụ thuộc lan nhau, bao gôm Internet, mạng viên thông, hệ thong máy tinh và bộ xử lý nhúng và bộ diéu khiển. ” 2 Theo Chiến l°ợc an ninh mạng quốc gia của Thổ Nh) Kỳ và Kế hoạch hành ộng nm

<small>2013-2014 (Turkey's National Cyber Security Strategy and 2013-2014 Action Plan)</small>

không gian mang là "môi trudng bao gồm các hệ thống thông tin trải rộng trên toàn thé giới bao gồm các mạng kết noi các hệ thong nay.” 3 Theo Chiến l°ợc an ninh mạng của Anh (UK Cyber Security Strategy), không gian mạng là “mé6t miễn t°¡ng tác °ợc tao thành từ các mạng kỹ thuật số °ợc sử dụng ể l°u trữ, sửa ổi và truyền thơng tin. Nó khơng chỉ bao gồm Internet, mà cịn có các hệ thong thơng tin khác hỗ trợ doanh nghiệp, c¡ sở hạ tang va dich vụ của chúng tồi. ” * Theo Co quan an ninh mạng quốc gia Pháp

<small>(National Cybersecurity Agency of France — ANSS]), không gian mang là “không gian</small>

giao tiếp °ợc tạo thành từ kết noi toàn cầu của thiết bị xử lý dữ liệu SỐ tự dong.” > Nói cách khác, không gian mạng là không gian giao tiếp °ợc tạo ra bởi kết nối trên toàn thé giới của thiết bị xử lý dữ liệu kỹ thuật số tự ộng. Do ó, các thành phan chính của khơng gian mạng có thê °ợc ịnh ngh)a và phân loại thành cơng nghệ, sự phức tạp và yếu tố con ng°ời cùng với tính tồn cầu của nó.

Khơng gian mạng °ợc Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (United States Department of Defense — US DoD) ịnh ngh)a là “mién tồn cẩu trong mơi tr°ờng thông tin bao gồm

<small>? Richard Kissel (ed.). NIST Glossary of Key Information Security Terms, Gaithersburg: National Institute of</small>

<small>Standards and Technology (2013), 58.</small>

<small>3 Turkey's National Cyber Security Strategy and 2013-2014 Action Plan (2012).</small>

<small>4 The UK Cyber Security Strategy: protecting and promoting the UK in a digital world (2011).> ANSSI Glossaries, www.ssi.gouv.fr/administration/glossaire/c/ truy cập ngày 20/02/2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

mạng l°ới c¡ sở hạ tang công nghệ thông tin phụ thuộc lẫn nhau, bao gém Internet, mạng viên thông, hệ thong máy tính và bộ xử lý nhúng và bộ iều khiển ”. Không gian mạng °ợc mô tả gồm ba lớp (vật lý, logic và xã hội) °ợc tạo thành từ nm thành phần

<small>(ịa lý, mạng vật lý, mạng logic, cyber persona và tính cách).</small>

e Lớp vật ly (Physical Layer) bao gồm thành phan ịa ly và thành phan mang vật lý. Thanh phan ịa ly là vị trí vật lý của các yêu t6 của mạng. Thanh phần mang vật ly bao gồm tat cả các phần cứng và c¡ sở hạ tầng (có dây, khơng dây và cáp quang) hỗ trợ mạng và các ầu ni vật lý (dây, cáp, tần số vô tuyến, bộ ịnh tuyến, máy chủ và máy tính).

s Lớp logic (/ogical layer) chữa thành phan mạng logic có bản chất kỹ thuật và bao gồm các kết nối logic tồn tại giữa các nút mạng. Các nút là bat kỳ thiết bị nào °ợc kết nối với mạng máy tính. Các nút có thê là máy tính, trợ lý kỹ thuật số cá nhân, iện thoại di ộng hoặc các thiết bị mạng khác. Trên mạng giao thức Internet (IP), nút là bất kỳ thiết bị nào có ịa chỉ IP.”

se Tang xã hội (Social layer) bao gồm các khía cạnh con ng°ời và nhận thức và bao gồm thành phan là nhân cách, thông tin cá nhân con ng°ời trên mang (cyber persona) và thành phan là nhân cách, khía cạnh con ng°ời (personal). Thành phần nhân cách mạng bao gồm nhận dạng của một ng°ời hoặc nhân cách, khía cạnh của ng°ời °ợc thể hiện trên mang (dia chỉ email, ịa chi IP máy tính, số iện thoại di ộng và những thơng tin khác). Thành phần là nhân cách, khía cạnh con ng°ời (personal) bao gồm những

<small>ng°ời thực sự trên mạng. x</small>

ối với Việt Nam, khái niệm không gian mạng ã xuất hiện và °ợc sử dụng từ lâu tuy nhiên các khái niệm này không thống nhất, chịu sự ảnh h°ởng và kế thừa từ các quan iểm về không gian mang từ các n°ớc trên thế giới. Dé áp ứng yêu cầu của thực tiễn, Luật An ninh mạng của Việt Nam ã °ợc Quốc hội khóa XIV thơng qua tại Kỳ họp thứ 5, trong ó giải thích khái niệm về không gian mạng, khái niệm này °ợc °ợc

<small>pháp luật Việt Nam ghi nhận là một khái niệm chính thức. Theo quy ịnh tại (Có hiệu</small>

lực thi hành từ ngày 01/01/2019) thì thuật ngữ khơng gian mạng °ợc quy ịnh cụ thê

<small>nh° sau:</small>

“Không gian mạng là mạng l°ới kết noi của c¡ sở hạ tang công nghệ thông tin, bao gom mạng viễn thông, mang internet, mạng máy tỉnh, hệ thong xử lý và diéu khiển

<small>thông tin, c¡ sở dit liệu; là n¡i con ng°ời thực hiện các hành vi xã hội không bị giới han</small>

<small>bởi không gian và thời gian.’</small>

<small>5 Cyberspace Operations Concept Capability Plan 2016-2028, 20 Feb 2010, 9.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

So sánh khái niệm không gian mạng của Việt Nam với các quan iểm của các quốc gia khác về khơng gian mạng, có thê thấy ều thống nhất nhau trong việc xác ịnh khơng gian mạng bao gồm những thành phần chính bao gồm: Mạng viễn thơng, mạng internet, mang máy tính (hệ thơng máy tính), c¡ sở dit liệu và hệ thơng xử lý và iều khiển thông tin (bộ iều khiển).

Mạng viễn thông là tập hợp thiết bị viễn thông °ợc liên kết với nhau bằng °ờng truyền dẫn ể cung cấp dịch vụ viễn thông, dịch vụ ứng dụng viễn thơng.

Mang Internet là một hệ thong thơng tin tồn cầu có thé °ợc truy nhập cơng cộng gồm các mang máy tính °ợc liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thơng tin theo kiểu nối chuyển gói ữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng ã °ợc chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống nay bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ h¡n của

<small>các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các tr°ờng ại học, của ng°ời dùng cá</small>

nhân và các chính phủ trên tồn cầu.

Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính °ợc nối với nhau bởi °ờng truyền theo một cau trúc nào ó và thơng qua ó các máy tính trao ồi thơng tin qua lại cho nhau.

C¡ sở dit liệu là một hệ thống các thơng tin có cau trúc, °ợc l°u trữ trên các thiết bị l°u trữ, có thé truy cập iện tử nhằm thoa mãn yêu cầu khai thác thông tin ồng thời của nhiều ng°ời sử dụng hay nhiều ch°¡ng trình ứng dụng chạy cùng một lúc với những

<small>mục ích khác nhau.</small>

Bộ diéu khiển (hệ thong xử lý và iều khién thông tin) hay còn gọi là controller trong ngữ cảnh máy tinh là một thiết bi phần cứng hoặc một ch°¡ng trình phần mềm dùng dé quan lý hoặc iều khiển các luồng dữ liệu. Trong máy tính, bộ iều khiến có thé ở hình thức là card ồ họa, là vi mạch hoặc cing có thể là thiết bị phần cứng riêng biệt ể iều khiến thiết bị ngoại vi. Nói tóm lại, ở ây ta có thể hiểu controller một bộ phận quản lý và iều khiển các t°¡ng tác và hoạt ộng của thiết bị.

°ờng truyền là hệ thong các thiết bị truyền dẫn có dây hay khơng dây dùng dé chuyền các tín hiệu iện tử từ máy tính này ến máy tính khác. Các tín hiệu iện tử ó biểu thị các giá tri dit liệu °ới dạng các xung nhị phân (on — off). Tất cả các tín hiệu °ợc truyền giữa các máy tính ều thuộc một dạng sóng iện từ. Tùy theo tần số của sóng iện từ có thé dùng các °ờng truyền vật lý khác nhau dé truyền các tín hiệu. Ở ây °ờng truyền °ợc kết nối có thé là dây cáp ồng trục, cáp xon, cáp quang, dây iện thoại, sóng vô tuyến ... Các °ờng truyền dữ liệu tạo nên cấu trúc của mạng. Hai khái niệm °ờng truyền và cấu trúc là những ặc tr°ng c¡ bản của mạng máy tính.

1.2.2. Khái niệm về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Trẻ em là ối t°ợng dễ chịu những tác ộng xấu, tiêu cực nhất trong chỉ trong xã hội thực mà cịn trong khơng gian mạng. Trẻ em là công dân Việt Nam d°ới 16 tuổi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>theo sinh hoc, kha nng nhận thức va kha nng thực hiện hành vi lúc này của trẻ tùy</small>

từng giai oạn có thé ch°a hình thành hoặc hạn chế. Do vậy, khi tiếp xúc với những nguồn nguy hiểm, những tác ộng xấu, tiêu cực ảnh h°ởng ến bản thân thì tự bản thân trẻ em khơng thé có khả nng tự bảo vệ mình khỏi những tác ộng ó. Mặt khác, trên thực tế, chúng ta cịn bắt gặp tồn tại những quan iểm cho rằng không gian mạng chỉ là một khơng gian ảo và vì tính chất “ảo” của nó nên nhiều ng°ời cho rang mơi tr°ờng này hoàn toàn an toàn ối với trẻ em. ây là quan iểm hồn tồn sai lầm vì trong không gian mạng tôn tại rất nhiều những thứ tiêu cực, nguy hiểm, mặc dù không tác ộng trực tiếp ến c¡ thé của trẻ em nh°ng nó lại tác ộng xấu trực tiếp ến tâm lý, nhận thức của trẻ em và từ ó kéo theo những hệ lụy khác. Chính vì vậy, cần phải bảo vệ trẻ em trong không gian mạng. Vậy, bảo vệ trẻ em trong không gian mạng °ợc hiểu nh° thế nào?

Bảo vệ trẻ em trong không gian mạng là việc bằng các biện pháp phù hợp kiểm sốt nội dung thơng tin trên mạng, kiểm sốt các nội dung thơng tin mà trẻ em có thể

<small>truy cập sao cho những nội dung thơng tin do không gáy nguy hại cho trẻ em, xâm phạm</small>

ến trẻ em, quyên trẻ em; phòng ngừa, ngn chặn việc chia sẻ, xóa bỏ, xử lý những thơng tin gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyên trẻ em; phòng ngừa, ngn chặn, xu ly những hành vi lợi dụng, ép buộc trẻ em sử dung internet dé thực hiện những hành vi nguy hại cho chính bản thân trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyễn trẻ em, ảnh h°ởng ến sự phát triển lành mạnh của trẻ em; ảm bảo trẻ em có quyên °ợc bảo về, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt ộng xã hội, vui ch¡i, giải trí, giữ bí mật ca nhân, ời sống riêng tu và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng.

<small>Hoạt ộng bảo vệ trẻ em trong không gian mạng là một hoạt ộng trong một</small>

phạm vi cụ thể h¡n so với hoạt ộng bảo vệ trẻ em nói chung. Bên cạnh việc mang một số ặc iểm chung của hoạt ộng bảo vệ trẻ em, hoạt ộng bảo vệ trẻ em trong khơng gian mạng cịn mang một số ặc iểm ặc thù sau:

Thứ nhất, hoạt ộng bảo vệ trẻ em trong không gian mạng diễn ra trên hầu hết các thành phần cấu trúc của không gian mạng bao gồm mạng viễn thơng, mạng internet, mạng máy tính (hệ thống máy tính), c¡ sở dit liệu và hệ thống xử ly và iều khiển thông tin (bộ iều khiển). Tuy nhiên, hoạt ộng bảo vệ trẻ em trong không gian mạng diễn ra quan trọng và chủ yếu nhất là trên mạng internet và c¡ sở dữ liệu.

ối với mang internet, mang internet là phạm vi rộng lớn bao gồm cả các trình

<small>duyệt web (Google, Chrome, Mozilla Firefox , Opera, Safari...); các trang web tin tức</small>

<small>(VnExpress, Yahoo! Tin tức, Zing news, VTC New...); các mang xã hội (Facebook,Twitter, YuMe, Instagram, Zing me, Youtube, Skype, WeChat, Google Plus, Go.vn...);</small>

các tìm kiếm, tra cứu (Google map, Bing, Google Docs...); các tiện ich (chuyên tiền,

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>giải trí... Khi sử dụng mạng internet, trẻ em có xu h°ớng bi thu hút bởi các trang mạng</small>

xã hội và các trang phục vụ nhu cầu giải trí, game online,... Chính vì vậy, cần xem xét, ánh giá các nội dung, thông tin trên các trang mạng ó ã °ợc cấp phép, kiểm duyệt hay ch°a, có phục vụ úng lứa tuổi ng°ời dùng hay khơng, có chứa những nội dung, vn hóa phâm ổi truy hay khơng, có gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyền trẻ em hay không... dé qua ó từ thực tiễn dé °a ra các giải pháp quan trọng trong việc bảo vệ các em, °a ra các bài giảng hay hình thức ể giáo dục nâng cao nhận thức các em về van ề này.

ối với c¡ sở dữ liệu, thì ta cần tìm hiểu những dữ liệu trong hệ thống ó có chính xác hay khơng, có phù hợp với lứa tuổi dé trẻ em có thé truy cập, tiếp cận °ợc hay khơng, có gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyền trẻ em hay không... dé từ ó có thé kiểm sốt, phân phối, cấp quyền truy cập dit liệu ối với trẻ em, xóa bỏ, ngn chặn các giữ liệu ộc hại, không phù hợp ối với trẻ em.

Thứ hai, bảo vệ trẻ em trong không gian mạng diễn ra trên ba hoạt ộng là bảo vệ

trẻ em, nâng cao nhận thức phòng ngừa của trẻ em và ảm bảo các quyền của trẻ em khi

<small>tham gia không gian mang.</small>

Thực tế, trên mạng Internet lan truyền rất nhiều thơng tin có nội dung bạo lực,

khiêu dâm.... do vậy tr°ớc hết chúng ta phải áp dụng các biện pháp bảo vệ trẻ em tránh khỏi những thông tin này. Tuy nhiên khơng nên cắm ốn trẻ em sử dụng internet mà phải bảo ảm quyền °ợc tiếp cận thơng tin, sử dụng, giải trí của trẻ em trong môi tr°ờng mạng. Bên cạnh bảo vệ các em thì cần phải giáo dục dé nâng cao nhận thức mang tinh

<small>phịng ngừa cho các em. Khơng phải lúc nào cing giám sát °ợc hoạt ộng truy cập của</small>

trẻ em th°ờng xuyên liên tục và trẻ em cing phải °ợc bảo ảm quyên riêng t° và ời sống cá nhân trong khơng gian mang. Vì vậy, cần phải có hoạt ộng mang tính lâu dài và quyết ịnh ó chỉ là giáo dục ể nâng cao nhận thức cho các em. Hoạt ộng giáo dục nay có thé là giáo dục k) nng sống, tạo các tình huỗng dé thử thách các em, xây dựng

<small>tính tự lập và bảo vệ cho các em...</small>

Thứ ba, hoạt ộng bảo vệ trẻ em trong không gian mạng do nhiều chủ thé tiễn hành. Hoạt ộng truy cập thông tin trên internet của trẻ em có thé diễn ra ở nhiều mơi tr°ờng khác nhau có thé ở trong các tr°ờng học, gia ình và ngoài xã hội. Do vậy dé hoạt ộng bảo vệ trẻ em trong không gian mạng hiệu quả cao thì cần phải có sự tham gia của nhiều chủ thê tiến hành. Trong ó chủ thê quan trọng nhất và óng vai trị quyết ịnh ó là nhà n°ớc, là cả hệ thống chính trị. Bên cạnh ó là vai trò của các ¡n vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy cập Internet, dịch vụ giải trí trên mạng; nhà tr°ờng,

<small>gia ình, các tơ chức kinh tê xã hội, cing nh° mọi cá nhân, tô chức trong xã hội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Thứ t°, hoạt ộng bảo vệ trẻ em trong khơng gian mạng vừa có những thuận lợi,</small>

<small>vừa có những khó khn ở các ịa ph°¡ng khác nhau.</small>

ối với các ịa ph°¡ng có iều kiện kinh tế - xã hội phát triển h¡n so với các ịa ph°¡ng khác trong cả n°ớc nh° Hà Nội, thành phó Hồ Chí Minh... iều này có tác ộng tích cực lớn ối với việc bảo vệ trẻ em trong không gian mạng. Bên cạnh ó, những ịa ph°¡ng này lại tồn tại một số khó khn khác ví dụ nh° l°ợng thông tin phát sinh, tiếp cận và truy cập nhiều, thơng tin lan truyền nhanh chóng bằng các con °ờng khác nhau, nhiều ¡n vị cung cấp dịch vụ internet, dịch vụ viễn thơng... dẫn ến việc kiểm sốt, sàng lọc, xác minh nội dung thơng tin khó khn; số l°ợng trẻ em nhiều khó khn trong viéc tiép cận từng em ể bảo vệ, giáo dục nhận thức,... Một số ịa ph°¡ng vùng sâu vùng xa, miền núi, vùng khó khn thì việc tiếp cận internet khó khn thì việc giáo dục, bảo vệ các trẻ em trên khơng gian mạng lại càng thêm nhiều khó khn, thách thức.

1.2.3. Ý ngh)a của việc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Hiện nay, van dé bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ở Việt Nam ang ứng tr°ớc những khó khn, thử thách khơng nhỏ trong q trình hội nhập với thế giới. Bảo

vệ trẻ em trên không gian mạng ở Việt Nam vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ và

<small>ch°a thực sự °ợc quan tâm úng mức. Tình hình bảo vệ trẻ em trên khơng gian mang</small>

vẫn còn nhiều diễn biến rất phức tạp, vẫn còn hiện t°ợng trẻ em bị xâm phạm ến các quyền °ợc bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt ộng xã hội, vui ch¡i, giải trí, giữ bí mật cá nhân, ời sống riêng t° và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng. Vẫn tồn tại những hiện t°ợng trẻ em tiếp cận với các thông tin với nội dung giang hồ, ánh nhau, bạo thậm chí có nhiều nội dung nhạy cảm, hay dạy ch¡i ma tuý, bạo lực,

<small>khiêu dâm trên mạng xã hội, internet... ó là những nội dung gây nguy hại cho trẻ em,</small>

xâm phạm ến trẻ em, qun trẻ em.

Chính vì vậy, bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là vấn ề vô cùng cấp thiết hiện nay, chúng ta cần phải có trách nhiệm nghiên cứu sâu h¡n nữa dé có cái nhìn cụ thé về van ề này từ ó °a ra những giải pháp kịp thời góp phần tạo ra mơi tr°ờng khơng gian mạng an tồn cho trẻ em sử dụng. Một khi van ề bảo vệ trẻ em trên khơng

<small>gian mạng °ợc bảo ảm thì sẽ em lại những ý ngh)a vô cùng to lớn:</small>

Việc bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng có thé bé khuyết cho việc bảo vệ an

<small>ninh mạng của toàn xã hội của nhà n°ớc, các hoạt ộng, biện pháp bảo vệ trẻ em trên</small>

không gian mạng ở các cộng ồng dân c°, ồn thể và cá nhân có thể phối hợp với chính quyền dé cùng xử lý hiệu qua các mối de dọa ối với trẻ em trên không gian mạng.

Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng không tách rời, mà gắn liền với phát triển con ng°ời tồn diện. Bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng là iều kiện cần, là nền móng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

lại góp phần ảm bảo, củng cố nền móng dé bảo vệ trẻ em trên không gian mang; nếu không bảo vệ trẻ em trên không gian mạng tất yếu sẽ hủy hoại sự phát triển con ng°ời của trẻ em nói riêng và tồn thé lồi ng°ời nói chung, cịn khơng có sự phát triển con ng°ời, của trẻ em tất yêu sẽ dẫn ến nguy c¡ trẻ em không °ợc bảo vệ trên không gian mạng. Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là một trong những cách chống lại các hành vi xâm phạm các quyền, lợi ích của trẻ em. Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng thực chất là giải quyết những vấn ề °ợc cho là c¡ bản và phô quát nhất về quyền lợi và sự phát triển của trẻ em trên không gian mạng và cả thực tế. Các vi phạm về quyền, lợi ích của trẻ em trên không gian mạng cho thấy sự de doa tới an ninh mang nói chung và sự phát triển tốt ẹp của trẻ em nói riêng, và do ó, chúng °ợc sử dụng nh° những chỉ số trong các c¡ chế cảnh báo sớm dé ngn ngừa xung ội.

<small>Khi trẻ em trên khơng gian mạng °ợc bảo vệ thì sẽ tạo cho các em mơi tr°ờng</small>

mạng an tồn với những iều kiện tốt nhất, từ ó có c¡ hội học tập nâng cao trí tuệ của trẻ em, tiếp cận những thơng tin mới, giao l°u kết bạn, giải trí.... Qua ó, giúp các em có °ợc những k) nng sống cần thiết, sớm thích nghi °ợc với nhịp sống xã hội thực tế và sử dụng các mạng xã hội một cách hợp lí, suy ngh) của các em sẽ chín chắn h¡n,

<small>tr°ởng thành sớm h¡n.</small>

ối với nhà tr°ờng, bảo vệ trẻ em trên không gian mạng của học sinh sẽ góp phần nâng cao vị thế của các nhà tr°ờng, góp phần em lại cho nhà tr°ờng một khơng gian sống lành mạnh, thầy cơ có thêm hiểu biết về học sinh, giúp cho sự gan kết giữa học sinh thêm khang khít h¡n, thấu hiểu nhau h¡n. Từ ó, giáo viên sẽ °a ra những ph°¡ng pháp giáo dục phù hợp, tồn diện và có ịnh h°ớng úng ể quan tâm giúp ỡ °ợc nhiều h¡n ối với từng em trong từng hoàn cảnh khác nhau.

ối với gia ình, bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng sẽ góp phần tạo °ợc sự gắn kết, lịng tin, mối liên hệ giữa gia ình và nhà tr°ờng. Từ ó giúp các bậc phụ huynh an tâm h¡n khi cho con em minh sử dụng internet, mạng xã hội. Cac bậc phụ huynh có thé thuong xuyén nam bat duoc những suy ngh), sở thích, tâm t° tình cảm,... Trên c¡ sở ó, hỗ trợ con em phát huy các iểm tốt hoặc kịp thời ngn chặn, iều chỉnh, sửa chữa các iểm hạn chế, không phù hợp với lứa tuổi. ồng thời cung cấp những thông tin (diễn biến tâm t°, tình cảm) của con cho giáo viên chủ nhiệm.

1.3. Chủ thé, nội dung và cách thức bảo vệ trẻ em trên không gian mạng 1.3.1. Chủ thể bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Chủ thé bảo vệ trẻ em trên không gian mạng /à những cá nhân, tơ chức có trách nhiệm ối với hoại ộng bao vệ an ninh, an toàn của trẻ em trong sinh hoạt và trong

<small>học tập hàng ngày.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Trong mối quan hệ giữa chủ thé với ối t°ợng, chủ thé sẽ tiền hành mọi hoạt ộng có sự tác ộng theo kế hoạch và có mục ích. Trên c¡ sở ó, chủ thể xác ịnh những nhu cầu, khả nng và iều kiện tác ộng lên ối t°ợng cing nh° những yêu cầu khách quan ể xác ịnh nội dung, hình thức và ph°¡ng pháp phù hợp ể bảo vệ trẻ em trên

<small>không gian mạng.</small>

<small>Hoạt ộng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là bộ phận của hoạt ộng bảo vệ</small>

trẻ em nói chung. Do vậy c¡ bản xác ịnh °ợc một số chủ thé tham gia bảo vệ trẻ em

<small>trên không gian mạng:</small>

Thứ nhất là các c¡ quan nhà n°ớc có thẩm qun: Vai trị quan trọng nhất trong việc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng chính là nhà n°ớc, vi vậy các c¡ quan có thâm quyền của nhà n°ớc là những chủ thé có trách nhiệm tr°ớc tiên ối với hoạt ộng nay.

a) C¡ quan lập pháp: Ở n°ớc ta, Quốc hội là c¡ quan lập pháp. Theo quy ịnh tại iều 69 Hiến pháp 2013: “Quốc hội là c¡ quan ại biểu cao nhất của Nhân dân, c¡ quan quyên lực nhà n°ớc cao nhất của n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyên lập pháp, quyết ịnh các vấn dé quan trọng của dat n°ớc và giám sát tối cao ối với hoạt ộng của Nhà n°ớc ”. Cùng với ó iều 70 quy ịnh Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn trong ó có nhiệm vụ làm Hiến pháp và sửa ối Hiến pháp; làm luật và sửa ôi luật

Khơng chỉ có Hiến pháp 2013 mà trong Luật tổ chức Quốc hội 2014 có quy ịnh: “Quốc hội là c¡ quan ại biểu cao nhất của Nhân dân, c¡ quan quyên lực nhà n°ớc cao nhất của n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiển, quyên lập pháp, quyết ịnh các vấn dé quan trọng của ất n°ớc và giảm sát toi cao ổi với hoạt ộng của Nha n°ớc ”.

Nh° vậy, vai trò của Quốc hội trong việc bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng chính là ban hành pháp luật quy ịnh về chủ thể, nội dung, hình thức, biện pháp là tiền ề hoàn thiện c¡ sở pháp lý ối với hoạt ộng bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng.

<small>b) C¡ quan hành pháp:</small>

<small>s* Chính phú:</small>

Tr°ớc hết, là Chính phủ, Hiến pháp nm 2013 có quy ịnh Chính phủ là “c¡ quan hành chính nhà n°ớc cao nhất của n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam, thực hiện quyên hành pháp, là c¡ quan chấp hành của Quốc hội” (iều 94).

Luật tơ chức Chính phủ 2015 có quy ịnh: “Chinh phủ là c¡ quan hành chính nha n°ớc cao nhất của n°ớc Cộng hịa xã hội chủ ngh)a Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là c¡ quan chấp hành của Quốc hội.

Chính phủ chịu trách nhiệm tr°ớc Quốc hội và bao cáo công tác tr°ớc Quốc hội,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

ịnh về nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong tơ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật trong ó có quy ịnh nhiều nhiệm vụ liên quan ến quy ịnh các biện pháp, lãnh

<small>ạo chỉ ạo trong quản lý hành chính nhà n°ớc.</small>

Nh° vậy, với chức nng là c¡ quan thực hiện quyền hành pháp thì Chính phủ trực tiếp tiến hành thực hiện các biện pháp có thé do pháp luật qui ịnh dé °a pháp luật di vào ời sống. ối với hoạt ộng bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng, Chính phủ ban

hành Nghị ịnh 56/2017/N-CP h°ớng dẫn Luật Trẻ em; Nghị ịnh 91/2011/N-CP

quy ịnh xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ, chm sóc và giáo dục trẻ em; Nghị ịnh 72/2013/N-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng...

<small>“* Các bộ, c¡ quan ngang bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ:</small>

<small>Cac bộ, c¡ quan ngang bộ, c¡ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi chức nng của</small>

mình ều có trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên tất cả các l)nh vực ặc biệt là trên không gian mạng. Trong ó, tr°ớc hết phải kế ến các bộ nh° Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Giáo dục và ào tạo, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Lao ộng, th°¡ng binh và xã hội, ...

<small>“* Bộ Giáo dục và ào tạo là c¡ quan của Chính phủ, thực hiện chức nng quản lý</small>

nhà n°ớc trong l)nh vực giáo dục và ào tạo. Tại iều 1 của Luật Trẻ em nm 2016 quy ịnh “7rẻ em là công dân Việt Nam d°ới 16 tuổi”, quy ịnh này cho thay tất cả trẻ em Việt Nam ều nằm trong lứa ti học sinh do ó vai trị của Bộ Giáo dục và ào tạo ối với hoạt ộng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng °ợc ề cao.

Theo quy ịnh tại Nghị ịnh 69/2017/N-CP quy ịnh chức nng, nhiệm vụ, quyền han và c¡ cau tô chức của Bộ Giáo duc và ào tao:

<small>“Bộ Giáo duc và ào tạo là c¡ quan cua Chính phủ, thực hiện chức nng quan ly</small>

nhà n°ớc ối với giáo duc mam non, giáo duc pho thông, trung cấp s° phạm, cao ẳng s° phạm, giáo duc ại hoc và các c¡ sở giáo ục khác vé: Muc tiéu, ch°¡ng trình, nội dung giáo duc; quy chế thi, tuyển sinh va vn bằng, chứng chỉ; phát triển ội ngi nha giáo và cán bộ quản lý giáo dục; c¡ sở vật chất và thiết bị tr°ờng học; bảo ảm chất l°ợng, kiểm ịnh chất l°ợng giáo duc; quản lý nhà n°ớc các dịch vụ sự nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà n°ớc của bộ” (Diéu 2)

Bên cạnh ó, tại iều 2 Nghị ịnh có quy ịnh về chức nng và nhiệm vụ của Bộ

<small>Giáo dục và ào tạo trong ó bộ có vai trị quản lý c¡ sở giáo dục, quản lý ội ngi cán</small>

<small>bộ giáo viên và có trách nhiệm trong ảm bảo an ninh, an toàn cho học sinh trong tr°ờng học.ặc biệt h¡n, trong Bộ Giáo dục và ào tạo có các c¡ quan chun mơn thuộc bộ</small>

có trách nhiệm cụ thê trong van ề giáo dục nh° Cục nhà giáo, các Vụ chun mơn có liên quan ến giáo viên, học sinh...

<small>Nh° vậy, với các quy ịnh ó Bộ Giáo dục và ào tạo có trách nhiệm hoạch ịnh</small>

<small>các biện pháp và chỉ ạo thực hiện, cing nh° phôi hợp với các c¡ quan nhà n°ớc khác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thực hiện các biện pháp bảo vệ học sinh trên không gian mạng. Chng hạn, Bộ Giáo dục và Dao tao ban hành Quyét ịnh số 2077/OD-BGDDPT ngày 19/6/2017 của Bộ tr°ởng Bộ Giáo dục và ào tạo quy ịnh chức nng, nhiệm vụ quyền hạn và c¡ cấu tổ chức của

<small>các ¡n vi giúp Bộ tr°ởng thực hiện chức nng quản lý nhà n°ớc thuộc Bộ Giáo dục vàào tạo trong ó có quy ịnh chức nng và nhiệm vụ của Cục công nghệ thông tin trongngành giáo dục...</small>

“+ Bộ Công an cing là c¡ quan của Chính phủ, có chức nng quản lý nhà n°ớc về an ninh, trật tự trên cả n°ớc. Theo quy ịnh tại Luật công an nhân dân 2014 về chức

<small>nng nhiệm vụ của c¡ quan này:</small>

“Cơng an nhân dân có chức nng tham m°u cho ảng, Nhà n°ớc về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo ảm trật tự, an tồn xã hội, ấu tranh phịng, chống tội phạm; chịu trách nhiệm tr°ớc Chính phủ thực hiện thong nhất quản lý nhà n°ớc về an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội; ầu tranh phịng, chống âm m°u, hoạt ộng của các thế lực

thù ịch, các loại tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội. Chủ ộng phịng ngừa, phát hiện, ngn chặn, dau tranh làm thất bại âm m°u, hoạt ộng xâm phạm an ninh quốc gia, loại trừ nguy c¡ e dọa an ninh quốc gia; bảo vệ ảng, Nhà n°ớc và chế ộ xã hội chủ ngh)a, bảo vệ ộc lập, chủ quyên, thống nhất và toàn vẹn lãnh thé của Tổ quốc; bao vệ an ninh chính trị, an ninh trong các l)nh vực t° t°ởng - vn hóa, kinh tế, quốc phịng, ối ngoại, thông tin, xã hội, môi tr°ờng và các lợi ích khác của quốc gia; bảo vệ khối ại oàn kết tồn dân tộc; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền tự do, dân chủ cua cơng dan, quyền và lợi ích hợp pháp của c¡ quan, tô chức, cá nhân” (iễu 15)

Trong c¡ cấu tổ chức của Bộ Cơng An có rất nhiều c¡ quan ảm nhiệm vai trò quan trọng trong bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng iển hình là Cực An ninh mạng và phòng, chong tội phạm sử dung công nghệ cao (405). ây là c¡ quan ầu ngành về công tác bảo ảm an ninh và an tồn mạng và các biện pháp phịng ngừa, phát hiện, iều tra xử ly tội phạm sử dụng công nghệ cao góp phan rất lớn vào hoạt ộng ấu tranh, trần áp tội phạm trên không gian gian mạng giúp bảo ảm an ninh con ng°ời nói chung

<small>và bảo vệ trẻ em nói riêng.</small>

* Bộ Lao ộng, th°¡ng binh và xã hội là c¡ quan của Chính phủ có vai trị rat

<small>quan trọng trong việc bảo vệ, chm sóc trẻ em. Theo quy ịnh tại Nghi ịnh</small>

14/2017/N-CP quy ịnh chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn và c¡ cấu tô chức của Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội, c¡ quan này có chức nng h°ớng dẫn và tổ chức thực hiện các quy ịnh của pháp luật về trẻ em trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm

của Bộ; chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, liên quan h°ớng dẫn xây dựng, thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

em; chủ trì, phối hợp với các c¡ quan, tổ chức có liên quan, h°ớng dẫn và tơ chức thực hiện việc phịng, chống tai nạn, th°¡ng tích trẻ em và việc chm sóc, ni d°ỡng trẻ em

có hồn cảnh ặc biệt; chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, ịa ph°¡ng, tơ chức chính trị

- xã hội và các tổ chức khác thực hiện Tháng hành ộng vì trẻ em, ch°¡ng trình, kế hoạch về trẻ em thuộc phạm vi trách nhiệm của Bộ; xây dựng, ào tạo, bồi d°ỡng ội

<small>ngi cán bộ, công chức, viên chức, ng°ời °ợc giao làm cơng tác bảo vệ trẻ em, ng°ời</small>

chm sóc trẻ em và mạng l°ới cộng tác viên bảo vệ trẻ em thực hiện quyền trẻ em; quản

<small>lý, sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam.</small>

<small>Trong Bộ Lao ộng, th°¡ng binh va xã hội có Cực tré em. Cục này có trách nhiệm</small>

xây dụng c¡ chế, chính sách, giải pháp về bảo vệ trẻ em, bảo ảm thực hiện quyền trẻ em; phịng ngừa trẻ em r¡i vào hồn cảnh ặc biệt; phịng, chống tai nạn, th°¡ng tích cho trẻ em. Do vậy, ây cing là chủ thể quan trọng trong hoạt ộng bảo vệ trẻ em trên

<small>không gian mạng.</small>

* Bộ Thông tin và Truyền thông cing là c¡ quan của Chính phủ, thực hiện chức nng quản ly nhà n°ớc về báo chí; xuất bản, in, phát hành; b°u chính; viễn thong; tan số vơ tuyến iện; cơng nghệ thơng tin, iện tử; phát thanh và truyền hình, thơng tin iện tử, thông tấn, thông tin ối ngoại, thông tin c¡ sở và quản lý nhà n°ớc các dịch vụ công

<small>trong các ngành, l)nh vực thuộc phạm vi quản lý nhà n°ớc của bộ.</small>

Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy ịnh tại Nghị ịnh số 123/2016/N-CP ngày 01 tháng 9 nm 2016 của Chính phủ quy ịnh chức nng, nhiệm vụ, quyền han và c¡ cau tô chức của bộ, c¡ quan ngang bộ và Nghị ịnh số 17/2017/N-CP ngày 17 tháng 02 nm 2017 Quy ịnh chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn và c¡ cau tổ chức của Bộ Thông tin và Trun thơng, cụ thé sau ây:

" Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của ty ban th°ờng vụ Quốc hội; dự thảo nghị ịnh của Chính phủ theo ch°¡ng trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng nm của Chính phủ và các du án, dé án theo phân cơng của Chính phủ, Thủ t°ớng Chính phủ.

Chỉ ạo, h°ớng dân, thanh tra, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các vn bản quy phạm pháp luật, chiến l°ợc, quy hoạch, kế hoạch ã °ợc phê duyệt thuộc phạm vi quan lý nhà n°ớc của bộ; thông tin, tuyên truyền, pho biến, giáo dục pháp luật

về ngành, l)nh vực thuộc phạm vi quản ly nhà n°ớc của bộ. Về thông tin iện tử:

a) Quan lý về dich vu trò ch¡i iện tử và dich vụ nội dung thông tin, ứng dụng cung cấp thông tin trên mạng viễn thông, mạng Internet theo quy ịnh của pháp luật;

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

b) Cap, gia hạn, sửa ổi, bồ sung, tạm ình chỉ, ình chỉ và thu hồi các loại giấy phép, giấy chứng nhận về trị ch¡i iện tử trên mạng và thơng tin iện tử trên mạng theo

<small>quy ịnh của pháp luật.</small>

Về viễn thông:

a) H°ớng dân, chỉ ạo, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, ch°¡ng trình, c¡ chế, chính sách phát triển viên thông và Internet; quản lý thị tr°ờng viên thông; ban hành danh mục, quy ịnh phạm vi, ối t°ợng, giá c°ớc dịch vụ viễn thơng cơng ích và c¡ chế, mức hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện âu t° hạ tang viễn thông, cung cấp dịch vụ viên thông cơng ích theo quy ịnh của pháp luật; t6 chức thực hiện ch°¡ng trình cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích; tổ chức, quản lý thực hiện nhiệm vụ viễn thơng cơng

<small>ích do Nhà n°ớc giao;</small>

b) Chủ trì, phối họp h°ớng dan và quản ly về cạnh tranh và giải quyết kiến nghị trong l)nh vực viễn thông, ứng dụng viễn thông và Internet; bảo vệ quyên lợi ng°ời sử dụng dịch vụ viễn thông, ứng dụng viễn thông và Internet theo quy ịnh của pháp luật;

c) Cap, gia hạn, sửa ổi, bồ sung, tạm ình chỉ, ình chỉ và thu hồi các loại giấy phép viễn thông theo quy ịnh của pháp luật;

d) Ban hành và tô chức thực hiện quy hoạch và các quy ịnh về quản lý và sử dung

kho số viễn thông và tên miễn, ịa chỉ Internet; phân bồ, thu hôi kho sổ viễn thơng và

tên miễn, ịa chỉ Internet; xây dung, trình cấp có thẩm quyên ban hành và tổ chức thực hiện các quy ịnh về dau giá, chuyến nh°ợng quyên sử dụng kho số viên thông, tên miễn Internet, quy ịnh chỉ tiết về dau giá kho số viễn thông, tài nguyên Internet và danh mục kho số viễn thông, tài nguyên Internet °ợc ấu giá;

d) Ban hành c¡ chế, chính sách, quy ịnh và tổ chức thực hiện quản ly gid c°ớc và khuyến mại trong l)nh vực viễn thông và Internet theo quy ịnh của pháp luật; kiểm soát, ình chỉ áp dung gid c°ớc viên thơng khi doanh nghiệp viên thông áp ặt, phá gid giả c°ớc viễn thông gây mat ôn ịnh thị tr°ờng viễn thông, làm thiệt hại ến quyên, lợi ích hợp pháp của ng°ời sử dụng dịch vụ viễn thông, doanh nghiệp viên thông khác và Nhà n°ớc. Chỉ ạo và h°ớng dân thực hiện chế ộ báo cáo, kế toán, kiểm toán phục vụ hoạt ộng quản ly giá c°ớc viên thông và Internet;

e) Ban hành và tô chức thực hiện các quy ịnh về quản ly kết noi các mạng viễn thông; g) Quy ịnh theo thẩm quyên và h°ớng dân hoạt ộng của mạng viễn thông dùng

<small>riêng phục vụ các c¡ quan Dang, Nhà n°ớc;</small>

h) H°ớng dan việc xây dựng, triển khai quy hoạch ha tang viễn thông thụ ộng; chi ạo, h°ớng dan, kiểm tra việc chia sẻ và sử dung chung c¡ sở hạ tang viễn thông;

i) H°ớng dan, chỉ ạo cơng tác bảo ảm an tồn c¡ sở hạ tang, an ninh thông tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

k) Quản lý chất l°ợng viễn thông và Internet; xây dựng, quản lý, vận hành phòng thir nghiệm, hiệu chuẩn chuyên ngành viễn thông và Internet;

]) Thiết lập, quan lý, vận hành, khai thác hệ thong thu thập và quản lý số liệu viễn thông và hệ thống chuyển mạng di ộng giữ nguyên số thuê bao;

m) Thiết lập, quản lý, vận hành, khai thác ảm bảo an tồn hệ thơng máy chủ tên miễn quốc gia, trạm trung chuyển Internet quốc gia. ”

ây mà một trong số các Bộ của Chính Phủ có vai trị hết sức quan trọng trong hoạt ộng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng. Cấu trúc không gian mạng gắn liền, trực tiếp ến chức nng, nhiệm vu của Bộ Thông tin và Truyền thơng. Bộ chính là chủ thé mau chốt và quyết ịnh trong việc kiểm sốt thơng tin, dữ liệu nền tảng số khơng gian mạng góp phân rất lớn trong cơng tác bảo vệ trẻ em.

s* Chính quyền các cap của các tỉnh, thành pho trực thuộc Trung Uong:

Theo Luật tổ chức chính qun ịa ph°¡ng 2015 có quy ịnh về c¡ câu tổ chức hoạt ộng và quyền hạn của chính quyền ịa ph°¡ng các cấp. Theo ó, Hội ồng nhân dân có chức nng ban hành các nghị quyết, giám sát hoạt ộng quản lý còn Ủy ban nhân dán các cấp có nhiệm vụ tơ chức thực hiện pháp luật trên ịa bàn, thực hiện việc quản lý nhà n°ớc ối với các mặt hoạt ộng phát sinh trên ịa bàn, trong ó có vấn ề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng ở cấp c¡ sở.

Các sở, phịng, ban là c¡ quan chun mơn trực thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp, có chức nng tham m°u, giúp việc cho Ủy ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà n°ớc trên ịa bàn. Trong số các c¡ quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban, vai trò tr°ớc tiên thuộc về Sở Giáo dục và ào tạo tỉnh, thành phố; Phòng Giáo duc và dao tạo các quận, huyện; Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh, thành phố; Công an thành phố, Công an các quận, huyện, ph°ờng xã; Sở Lao ộng, th°¡ng binh và xã hội tỉnh, thành phố, Phòng Lao

<small>ộng, th°¡ng binh và xã hội các quận huyện...</small>

Một số ịa ph°¡ng có các vn bản nh°: Theo quy ịnh tại Quyết ịnh số 27/2014/Q-UBND ngày 17/07/2014 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Sở Giáo

<small>dục và ào tạo Hà Nội có vai trò trong quản lý giáo dục, ảm bao an ninh học °ờng:</small>

“Sở Giáo ục và ào tạo là c¡ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, có t° cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy ịnh hiện hành của pháp luật; chịu sự chỉ ạo, quan ly về tổ chức, biên chế và hoạt ộng của Uy ban nhân dân Thanh pho; ồng thời chịu sự chỉ ạo, h°ớng dân, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp

<small>vụ cua Bộ Giáo ục và ào tạo;Sở Giáo duc và ào tạo có chức nng tham m°u,</small>

giúp Ủy ban nhân dân Thành phố thực hiện chức nng quản lý nhà n°ớc về giáo ục và ào tao (trừ ào tạo nghé), bao gom: Mục tiêu, ch°¡ng trình, nội dung giáo duc và ào

<small>tạo, tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuân can bộ quan ly giáo duc; tiêu chuân c¡ sở vật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

chất, thiết bị tr°ờng học và ồ ch¡i trẻ em; quy chế thi cử và cấp vn bằng, chứng chi;

<small>các dich vụ công thuộc phạm vi quan lý nhà n°ớc cua Sở trên ịa bàn theo quy ịnh cua</small>

pháp luật”. Với quy ịnh này có thê thấy rõ trách nhiệm của Sở trong hoạt ộng bảo vệ trẻ em — học sinh trên ịa bàn Thành phố Hà Nội.

Tại Quyết ịnh 49/2008/Q-UBND của Uy ban nhân dân Thành phó Hồ Chí Minh về thành lập Sở Thơng tin và Truyền thơng trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố có quy ịnh: “Sở Thơng tin và Truyền thơng có chức nng tham m°u, giúp Uy ban nhân dân thành phố thực hiện chức nng quản lý nhà n°ớc về: báo chí; xuất bản; b°u chính và chuyển phát; viễn thơng và Internet; truyền dẫn phát sóng; tan số vơ tuyến iện, công nghệ thông tin, iện tử; phát thanh và truyền hình; c¡ sở hạ tang thơng tin truyền thơng; quảng cáo trên các ph°¡ng tiện bdo chí, mạng thơng tin máy tinh và xuất bản phẩm ”. Với quy ịnh này, Sở có phạm vi trong cơng tác kiểm sốt thơng tin, dữ liệu và giám sát hoạt ộng viễn thông và internet.. là c¡ sở pháp lý ể Sở thơng tin và truyền thơng thực hiện vai trị — là chủ thê quan trọng trong hoạt ộng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng. UBND Thành phố Hồ Chí Minh có ban hành Quyết ịnh 37/2017/Q-UBND ban hành Quy chế tế chức và hoạt ộng của Sở Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh. Theo ó: “Sở Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội là c¡ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, thực hiện chức nng tham m°u, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà n°ớc về các l)nh vực: lao ộng; việc làm; giáo duc nghệ nghiệp; tiên l°¡ng; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an tồn lao ộng; ng°ời có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chm sóc trẻ em; bình ng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội (sau

<small>áy gọi chung là l)nh vực lao ộng, ng°ời có cơng và xã hội); các dich vụ công thuộc</small>

phạm vi quan lý của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyên hạn khác theo phân cấp, uy quyền của Ủy ban nhân dân thành pho và theo quy ịnh của pháp luật”.

Sở có các chức nng quyên hạn theo l)nh vực mình quản lý trong ó có chức nng

<small>quan trọng trong cơng tác bảo vệ và chm sóc trẻ em.</small>

“a) H°ớng dan và t6 chức thực hiện các ch°¡ng trình, kế hoạch, mơ hình, dự án về bảo vệ, cham sóc trẻ em;

b) Tổ chức, theo dõi, giảm sát, ánh giá việc thực hiện các quyên trẻ em theo quy ịnh của pháp luật; các chế ộ, chính sách về bảo vệ, chm sóc trẻ em; xây dựng xã, ph°ờng, thị trấn phù hợp với trẻ em;

c) Quản ly và sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em thành phố theo quy ịnh của pháp luật. ” c) C¡ quan t° pháp: Do là hệ thống Tòa án nhân dân các cấp.

Theo Hiến pháp 2013 có quy ịnh: “Téa án nhân dân là c¡ quan xét xử của n°ớc

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Tòa án nhân dân gom Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật ịnh. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyên con ng°ời, quyên công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ ngh)a, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, qun và lợi ích hợp pháp của tơ chức, cá nhân” (iều 102)

Luật t6 chức tòa án nhân dân 2014: “Tòa án nhân dân là c¡ quan xét xử của n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam, thực hiện qun t° pháp.

Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyén con ng°ời, quyền công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ ngh)a, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân ” (iều 2).

Bằng hoạt ộng của mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức ấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.

<small>Vai trò của tòa an trong việc bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng chính là xét xử</small>

các vụ án, xử lý các vi phạm pháp luật liên quan ến hành vi xâm hại trẻ em trên không

<small>gian mang.</small>

Thứ hai là c¡ sở giáo duc: Vì trẻ em nam trong lứa tuôi học sinh do vậy ây là chủ thé trực tiếp tham gia bảo vệ trẻ em trên không gian mang. Theo Luật giáo duc 2005 sửa ổi bỗ sung nm 2009, các c¡ sở giáo dục có vai trị trong giảng day, học tập và quản lý học sinh; ảm bảo chất l°ợng dạy và học với mục tiêu giáo dục là dao tạo con ng°ời Việt Nam phát triển tồn diện, có ạo ức, tri thức, sức khoẻ, thâm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý t°ởng ộc lập dân tộc và chủ ngh)a xã hội; hình thành và bồi d°ỡng nhân cách, phâm chat và nng lực của công dân, áp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (iều 1; iều 2).

<small>Tr°ờng học là môi tr°ờng học sinh học tập và sinh hoạt quan trọng thứ hai chỉ sau</small>

gia ình. Do ó, vai trị của nhà tr°ờng trong việc bảo vệ trẻ em là hết sức quan trọng.

<small>Nhà tr°ờng có nhiệm vụ giáo dục và bảo vệ học sinh của mình một cách tồn diện bao</small>

gồm các hoạt ộng tại tr°ờng hoặc cing nh° giáo dục và giám sát hoạt ộng của các em trên không gian mạng phù hợp với sự phát triển của thời ại. Có thé nói, vai trò của nhà tr°ờng trong bảo vệ học sinh là rat rộng, rất nặng nề va ầy thách thức trong thời buôi công nghệ số.

% Tr°ớc hết, phải kế ến vai trò của lãnh ạo nhà tr°ờng: Ban giám hiệu nha tr°ờng là tập thể những ng°ời lãnh ạo, quản lý trực tiếp tr°ờng học, do vậy ây là chủ thê mang tính chất then chốt, quyết ịnh ến việc bảo vệ học sinh nói chung và bảo vệ

<small>trẻ em trên không gian mạng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Tại Khoản 5 iều 20 Thông tw 41/2010/TT-BGDT về iều lệ Tr°ờng tiêu học do Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành có quy ịnh nhiệm vụ quyền hạn của Hiệu tr°ởng tr°ờng tiêu học:

“Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt ộng giáo dục của nhà tr°ờng; tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển tr°ờng; quyết ịnh khen th°ởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả ánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lop, ở lại lop; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hồn thành ch°¡ng trình tiểu học cho học sinh trong nhà tr°ờng và các ối t°ợng khác

<small>trên dia bàn tr°ờng phụ trách ”.</small>

Khoản 1 iều 19 Thông tw 12/2011/TT-BGDT về iều lệ tr°ờng trung học c¡ sở, trung học phé thông và tr°ờng phổ thơng có nhiều cấp học có qui ịnh nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu tr°ởng nh° sau:

“Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, ánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen th°ởng, kỉ luật ối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hop ông lao ộng; tiếp nhận, iều ộng giáo viên, nhân viên theo quy ịnh của Nhà n°ớc;

Quan lý học sinh và các hoạt ộng của học sinh do nhà tr°ờng tô chức; xét duyệt kết quả ánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, kỷ xác nhận hồn thành ch°¡ng trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của tr°ờng phổ thơng có nhiều cấp học và quyết ịnh khen th°ởng, kỷ luật học sinh ”.

Bên cạnh ó, giúp việc cho Hiệu tr°ởng có thé có một hoặc nhiều Phó Hiệu tr°ởng. ội ngi phó Hiệu tr°ởng sẽ ảm nhiệm vai trị chun mơn trong tổ chức và quản lý

<small>tr°ờng học.</small>

<small>Nh° vậy, vai trò của lãnh ạo nhà tr°ờng ã °ợc pháp luật qui ịnh rõ chức nng,</small>

nhiệm vụ, quyền hạn nói chung, trong ó có van dé bảo vệ học sinh trên không gian mạng thuộc quyền quản lý của mình.

ề thực hiện tốt vai trị ó, lãnh ạo nhà tr°ờng phải có tầm nhìn cing nh° phải có “ạo ức” nghề nghiệp và cập nhật sự thay ổi của thời ại cơng nghệ số dé qua ó bảo vệ những học sinh mình ang trực tiếp quản lý. Ban giám hiệu ban hành các quy ịnh cing nh° trực tiếp ôn ốc chỉ ạo giáo viên và những ng°ời liên quan về các van

ề tuyên truyền giám sát hoạt ộng của học sinh trên mạng xã hội, mạng internet; ban

hành các quy ịnh về việc sử dụng iện thoại trong tr°ờng học; chủ ộng kết nói với hội cha mẹ học sinh ể phối hợp bảo vệ các em trên khơng gian mạng...Nếu làm °ợc những iều ó thì lãnh ạo nhà tr°ờng ít nhiều kiểm sốt °ợc các hoạt ộng có ảnh h°ởng xấu, xâm hại ến học sinh góp phan tích cực trong cơng cuộc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng. Do vậy ây là chủ thê ặc biệt quan trọng và có tính then chốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

* ội ngi giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm: ây là chủ thé gần các em nhất và là chủ thê trực tiếp quản lý các em hàng ngày, hàng giờ, do vậy ội ngi giáo viên có vai trị khá quan trọng trong việc bảo vệ học sinh. Yếu tô “ức” của nghề giáo ặc biệt quan trọng, một giáo viên mà có ạo ức nghề nghiệp hay tâm huyết với học sinh thì ln quan tâm chỉ bảo và ịnh h°ớng việc tốt cho các em, giám sát các em ề từ ó giáo dục các em tốt, thâu hiểu tâm lý tình cảm các em dé trị chuyện cing nh° giảng dạy các em hiệu quả và qua ó giúp bảo vệ, bảo ảm các em. Tuy nhiên, nếu giáo viên không quan tâm không sát sao theo dõi và khơng thấu hiểu tâm sinh lý các em thì khó có thé giúp ỡ và bảo vệ các em qua ó có thé dé các thé lực bên ngồi bằng nhiều thủ oạn khác nhau dé dàng xâm hại ến các em. Vì thé dé bảo vệ trẻ em trên khơng gian mang thì ội ngi giáo viên nhất là giáo viên trong các tr°ờng học cần phải có nng lực, hiểu biết về cấu trúc không gian mạng, nhận biết °ợc những tác ộng tích cực, tiêu cực khơng gian mạng ến các em và ặc biệt nhất là ln ln thấu hiểu, trị chuyện và ồng hành của các em trong môi tr°ờng thực lẫn môi tr°ờng ảo nhằm nam bắt, quản ly các

<small>em trên không gian mạng có hiệu quả h¡n.</small>

s* Hội cha mẹ học sinh tại các tr°ờng học: Tại t° iều 46 Thông 12/2011/TT-BGDPT về iều lệ tr°ờng trung học c¡ sở, trung học phổ thơng và tr°ờng phổ thơng có nhiều cấp học quy ịnh: “Mỗi lớp có một Ban ại iện cha mẹ học sinh tổ chức trong moi nam học gôm các thành viên do cha mẹ, ng°ời giám hộ học sinh cử ra dé phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lóp, giáo viên bộ mơn trong việc giáo dục học sinh; Mỗi tr°ờng có một Ban ại diện cha mẹ học sinh °ợc tổ chức trong moi nm học gom một số thành viên do các Ban ại diện cha mẹ học sinh từng lóp cử ra ể phối hợp với nhà tr°ờng

<small>thực hiện các hoạt ộng giáo dục. ”</small>

ây chính là hội ại diện ơng ảo cho SỐ l°ợng lớn cha mẹ học sinh của các em trong tr°ờng. Hội cha mẹ học sinh hoạt ộng ã và ang tiến hành các biện pháp giám sát dé bảo vệ các em học sinh. ặt vào thời buồi công nghệ 4.0 kéo theo là sự bùng nô về công nghệ số và không gian mạng, Hội cha me học sinh cần phải thay ổi cách nhìn

nhận quản lý và giáo dục các em; cần phải có sự kết hợp ồng bộ, phối hợp với nhà

tr°ờng dé nâng cao khả nng giám sát, nhận thức ầy ủ trong việc bảo vệ các em tại tr°ờng học cing nh° trên không gian số.

¢ Tổ chức ội trong tr°ờng học: Tổ chức ội thiếu niên là những tổ chức của học sinh trong tr°ờng, tập hợp và lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt ộng phù hợp tâm lý, lứa tuổi, có tác dụng lớn trong việc bảo ảm an ninh con ng°ời của các em. Ở tiêu học có các ội Sao ỏ - ây là tập hợp những ội viên °u tú tham gia việc giám sát

<small>quản lý các ban học sinh; xem xét hành vi áng ngờ. ây chính là hoạt ộng mang tinhgiám sát ở tiêu học và có tính hơ trợ nhà tr°ờng trong quản lý học sinh. Tơ chức này có</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

vai trò quan trọng trong sinh hoạt, học tập của học sinh trong tr°ờng d°ới sự h°ớng dẫn

của giáo viên là tiền dé dé truyên truyền và nâng cao nhận thức của các em liên quan ến việc sử dụng khơng gian mang qua ó giúp các em có thé tự bảo vệ mình khi có kẻ xấu muốn xâm hại.

Thứ ba là gia ình: ây là chủ thé ặc biệt quan trong và cing là chủ thé mang tính nịng cốt trong việc bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng.

<small>Theo quy ịnh tại Luật Hôn nhân va gia ình 2014: “Cha mẹ th°¡ng u con, tơn</small>

trong y kién cua con; cham lo viéc hoc tap, gido duc dé con phat trién lanh manh vé thé chất, tri tuệ, dao ức, trở thành ng°ời con hiếu thảo của gia ình, cơng dân có ích cho

<small>xã hoi.</small>

Cha mẹ trơng nom, ni d°ỡng, chm sóc, bảo vệ qun, lợi ích hợp pháp của con ch°a thành niên, con ã thành niên mat nng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả nng lao ộng và khơng có tài sản ể tự ni mình.

Cha mẹ có ngh)a vụ và qun giáo dục con, chm lo và tạo diéu kiện cho con học tập. Cha mẹ tạo diéu kiện cho con °ợc sống trong mơi tr°ờng gia ình dam ấm, hịa thuận; làm g°¡ng tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà tr°ờng, c¡ quan, tổ chức trong việc giáo duc con. Cha mẹ h°ớng dân con chọn nghề, tôn trọng quyên chọn nghề, quyên tham gia hoạt ộng chính trị, kinh tế, vn hóa, xã hội của con” (iều 69; iều 70).

Gia ình là tế bào của xã hội, là nền tảng quan trọng trong sự cất cánh và hoàn thiện nhân cách của mỗi ứa trẻ. Thế nh°ng, cùng với sự quan tâm úng mức của phần lớn gia ình thì hiện nay ã và ang bị cuốn hút bởi công việc làm n buôn bán nên khơng có iều kiện chm sóc con cái do vậy giám sát, trị chuyện cùng con ít h¡n mà

<small>thay vào ó là cho con sử dụng iện thoại, máy vi tính tràn lan từ ó làm cho các em</small>

tiếp cận không gian mạng ngay từ khi nhỏ tuổi kéo theo nhiều hệ lụy nh° trẻ em bị xâm hại tình dục trên mạng, trẻ em bị lừa, bị tiêm nhiễm vn hóa phẩm ộc hại và ặc biệt h¡n là ảnh h°ởng ến sức khỏe các em... Có thé thay, vai trị của gia ình hết sức ặc biệt quan trọng nếu gia ình ln u th°¡ng các em, lng nghe và thấu hiểu các em sẽ giúp các em tránh xa °ợc những khả nng xâm hại, giúp các em phát triển tốt.

Thứ t° là c¡ quan truyền thơng: C¡ quan này có vai trị ặc biệt quan trọng trong hoạt ộng bảo vệ trẻ em nhất là bảo vệ trên khơng gian mạng. Báo chí là chủ thể phản

ánh ời song xã hội, kh¡i nguồn, tạo ra d° luận xã hội và do ó, có vai trị không thể

thay thế trong ịnh h°ớng d° luận xã hội. ó là sự tập trung nỗ lực nhận thức xã hội vào việc nhận thức một vẫn ề hoặc thực hiện một hoạt ộng xã hội nào ó.

Theo quy ịnh tại iêu 4, Luật Báo chí nm 2016 có quy ịnh: “Báo chí ở n°ớc

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

xã hội; là c¡ quan ngôn luận của c¡ quan ảng, c¡ quan nhà n°ớc, tổ chức chính trị -xã hội, tổ chức chính trị -xã hội - nghề nghiệp, tổ chức -xã hội, tổ chức -xã hội - nghề nghiệp; là diễn àn của Nhân dân.

Tuyên truyền, pho bién, góp phan xây dựng và bảo vệ °ờng lối, chủ tr°¡ng của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc, thành tựu của ất n°ớc và thé giới theo tôn chi, Mục ích của c¡ quan báo chí; góp phan ồn ịnh chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dan tri, dap ung nhu cau vn hóa lành mạnh của Nhân dân, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt ẹp của dân tộc, xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ ngh)a, tng c°ờng khối ại oàn kết toàn dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngh)a; Phản ánh và h°ớng dẫn dự luận xã hội; làm diễn àn thực hiện quyền

<small>tự do ngôn luận của Nhân dân ”.</small>

Về vai trị phản ánh, cung cấp thơng tin, báo chí ịnh h°ớng bằng việc thơng tin kip thời, chính xác, trung thực, ầy ủ về các sự kiện, các van dé thời sự diễn ra hng giờ, hằng ngày mà công chúng quan tâm, cần biết. Trong thực tiễn hoạt ộng báo chí, có những sự kiện phức tạp, khó thống nhất về nhận thức xã hội, nhiều báo, ài ã ịnh h°ớng thông tin bng cách cung cấp toàn bộ t° liệu liên quan tới sự kiện một cách có hệ thống, bài bản, ầy ủ và a chiều ý kiến. Trong thơng tin báo chí, nhiều khi sự kiện tự nó nói lên ý ngh)a chính trị - xã hội mà không cần bắt cứ lời giải thích nào. Cơng chúng

<small>sẽ tự nhận thức ý ngh)a chính trị xã hội của sự kiện theo những t° liệu mà báo chí cung</small>

cấp một cách khách quan. Thơng qua thơng tấn báo chí sẽ giúp tun truyền giáo dục

<small>ng°ời dân trong quản lý, giám sát hoạt ộng của con em mình trên khơng gian mạng</small>

ồng thời chính là n¡i phản ánh những thực trạng, phát hiện vụ việc xâm hại trẻ em trên không gian mạng dé các cấp có thẩm quyền giải quyết theo quy ịnh pháp luật.

Thứ nm là các chủ thể khác trong xã hội: Cac chủ thé này cing óng vai trị

<small>khá quan trọng trong hoạt ộng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.</small>

* Cá nhân tổ chức cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet và các

<small>dịch vụ</small>

ây là chủ thé hết sức ặc biệt, họ chính là chủ thể cung cấp dịch vụ hay có thé gọi là n¡i tao cầu nối dé không gian mạng tiếp cận với con ng°ời trong ó có trẻ em. Ho là chủ thể quản lý và có trách nhiệm kiểm sốt nội dung thông tin trên hệ thống thông tin hoặc trên dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp không dé gây nguy hai cho trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyền trẻ em; ngn chặn việc chia sẻ và xóa bỏ thơng tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyền trẻ em; kịp thời thông báo, phối hợp với lực l°ợng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an ể xử lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

s* Các tổ chức xã hội

Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của cơng dân, tơ chức Việt Nam có chung mục ích tập hợp hoạt ộng theo pháp luật và theo iều lệ, khơng vì lợi nhuận nhằm áp ứng lợi ích chính áng của các thành viên và tham gia vào quản lý nhà n°ớc và quản lý xã hội. Các tổ chức xã hội có thé tham gia vào bảo vệ trẻ em trên không gian mang là ội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và Doan Thanh Niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam... Mỗi tô chức xã hội này có thể tham gia vào các hoạt ộng tuyên truyền phổ biến pháp luật hay giám sát và phát hiện ra những hành vi xâm phạm ến trẻ em từ ó giúp các chủ thể khác thực hiện tốt chức nng và nhiệm vụ

<small>của mình trong việc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.</small>

<small>1.3.2. Nội dung trong việc bao vệ trẻ em trên không gian mang.</small>

<small>Nội dung hoạt ộng bảo vệ trẻ em trên không gian mang là những hoạt ộng ma</small>

chủ thê cần phải làm ể bảo vệ và nâng cao nhận thức ối với các em. Bao gồm các hoạt

<small>ộng sau ây:</small>

s* Bảo vệ trẻ em trên mạng Internet: Bao gồm các hoạt ộng nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm các em; phịng và chống tiếp xúc game online, hình ảnh, video bạo lực ảnh h°ớng sự phát triển trẻ; hạn chế tiếp cận các trang web en, ồi trụy, hình ảnh, video mang tính khiêu dâm; hạn chế tình trạng kẻ xấu làm quen trên mạng xã hội dẫn ến hiện t°ợng bắt cóc trẻ em, chat sex; phịng ngừa hiện t°ợng ánh nhau rồi lột quan áo, làm nhục, quay video tung lên mang; phòng va chống việc °a tin thiếu chuẩn xác trên mạng Internet ảnh h°ởng ến tinh thần của trẻ; hạn chế tình trạng lừa ảo, học òi làm theo trào l°u gây ảnh h°ởng xấu nhân cách của trẻ...; phòng ngừa, ngn chặn, xử lý những hành vi lợi dụng, ép buộc trẻ em sử dụng internet dé thực hiện những hành vi nguy hại cho chính ban thân trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyền trẻ em, ảnh h°ởng ến sự phát triển lành mạnh của trẻ em (ví dụ nh° việc ép trẻ em, lợi dụng

<small>trẻ em, lợi dụng hình ảnh trẻ em trong việc livesrteam bán hàng không phù hợp với lứa</small>

tuôi; ép trẻ em, lợi dụng trẻ em phát ngôn, quay các clip nguy hại cho chính bản thân trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyền trẻ em, ảnh h°ởng ến sự phát triển lành mạnh của trẻ em lên trên mạng với mục ích câu view)... Giáo dục kiến thức, h°ớng dẫn kỹ nng an toàn, kỹ nng sử dụng internet, kỹ nng tiếp cận thông tin, kỹ nng kiểm sốt thơng tin, cẩm xúc.... cho trẻ em khi tham gia môi tr°ờng mạng.

s* Bảo vệ trẻ em trên c¡ sở dữ liệu: Bao gồm các hoạt ộng cần tìm hiểu những dữ liệu trong hệ thống ó có chính xác hay khơng, có phù hợp với lứa tuổi ể trẻ em có thê truy cập, tiếp cận °ợc hay khơng, có gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm ến trẻ em, quyên trẻ em hay không... dé từ ó có thé kiểm sốt, phân phối, cấp quyền truy cập

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>1.3.3. Cách thức bao vệ trẻ em trên không gian mang1.3.3.1. Ph°¡ng thức pháp ly</small>

Ph°¡ng thức pháp lý là dùng pháp luật nh° là một công cụ dé bảo vệ trẻ em trên

<small>không gian mạng.</small>

Ph°¡ng thức này ịi hỏi tr°ớc tiên cần có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, toàn diện, thống nhất, ồng bộ, phù hợp, có tính khả thi... Trong ó, pháp luật phải quy ịnh một cách thật ầy ủ nội dung không gian mạng, quy ịnh chủ thể, nội dung, ph°¡ng

<small>thức bảo vệ trẻ em trên không gian mạng...- Hoat ộng xây dựng phúp luật:</small>

Nhà n°ớc cần phải có các quy ịnh trong Hiến pháp, luật, vn bản d°ới luật, trong ó quy ịnh thật cụ thé về bảo vệ trẻ em trên các ph°¡ng diện: mạng Internet; c¡ sở dữ liệu, mạng viễn thông....Nhà n°ớc phải quy ịnh rõ các chủ thể có trách nhiệm trong việc bảo vệ; nhà n°ớc phải có các quy ịnh ầy ủ, chi tiết về nội dung bảo ảm, ph°¡ng thức bảo vệ. Chng hạn, Quốc hội ban hành Luật Trẻ em, Luật An ninh mạng - ể quy

ịnh hành vi ứng xử của mỗi cá nhân trong việc bảo vệ trẻ em cing nh° nâng cao nhận

thức trong giáo dục và phát triển trẻ em - những chủ nhân t°¡ng lai của ất n°ớc. Trên c¡ sở ó, Chính phủ ban hành các nghị ịnh h°ớng dân chi tiết Luật Trẻ em dé giúp luật ó dé dang i vào thực tiễn. Qua ó, các chủ thé trong xã hội biết °ợc mình °ợc làm gi, khơng °ợc làm gì và làm nh° thé nào trong việc bảo vệ, phát triển và giáo dục trẻ

<small>em. Song hành với ó là co quan chuyên môn Bộ giáo dục và ào tạo, Bộ th°¡ng binh</small>

và xã hội, Bộ Thông tin truyền thông ban hành các thông t° quy ịnh chi tiết nhiều van dé h¡n. Ở ph°¡ng diện mang Internet, nhà n°ớc ã va ang có nhiều vn bản quy ịnh vấn ề này nh° Luật An ninh mạng... tuy nhiên cần phải có vn bản h°ớng dẫn việc sử dụng mạng xã hội, quản lý tài khoản, ữ liệu và hệ thống máy chủ ở Việt Nam, kiểm soát việc ng tải thông tin, loại bỏ thành phần xấu trong xã hội.... ể từ ó có c¡ sỏ pháp ly dé bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng

Nhà n°ớc có các biện pháp chế tài ủ mạnh ể trừng phạt nghiêm khắc các hành vi xâm hại trẻ em trên không gian mang. Chng hạn, các nghị ịnh về xử phạt vi phạm hành chính phải có các quy ịnh về xử phạt ối với hành vi xâm hại trẻ em, học sinh. ặc biệt, trong Bộ Luật hình sự phải qui ịnh về các tội xâm hại ến trẻ em, chng hạn tội hiếp dâm trẻ em, tội giao cấu với trẻ em, tội âm ô trẻ em, tội giết trẻ em, cơ ý gây th°¡ng tích ối với trẻ em...

<small>- Hoat ộng thi hành và giáo dục pháp luật</small>

Bên cạnh có hệ thống pháp luật thì phải tổ chức thật tốt việc thi hành pháp luật bởi pháp luật tự bản thân nó khơng i vào ời sống °ợc. Phổ biến pháp luật có ối t°ợng

<small>tác ộng rộng rãi, mang ý ngh)a xã hội và nhân vn sâu sắc, bởi trong lịch sử ã có lúc</small>

</div>

×