Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Các căn cứ ly hôn trong các trường hợp ly hôn và thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.62 MB, 82 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>TỘ GIAODUCVADAOTAO. BOTUPHAP</small>

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL</small>

HỒNG PHƯƠNG THẢO

CÁC CĂN CỨ LY HƠN TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP LY HÔN VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN

HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN

<small>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẠT HỌC.</small>

<small>(Dink hướng ứng dụng)</small>

<small>"HÀ NỘI —2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>TỘ GIAODUCVADAOTAO. BOTUPHAP</small>

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL</small>

HOÀNG PHƯƠNG THẢO

CÁC CĂN CỨ LY HÔN TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP LY HƠN VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN

HUYỆN LOC BÌNH, TINH LANG SƠN

<small>Chuyên ngành —— cUuậtDănsrvàTế tung dinar</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi</small> Các số liêu, vi du và trích dẫn trong Luận văn dim bảo đơ tin cậy, chính xác <small>và trung thực. Những kết luân khoa học của Luân văn chưa từng được ai công,tổ trong bat kỷ công trình khoa học nào khác.</small>

<small>"Tơi đã hồn thành tắt c& các mơn học và đã thanh tốn tắt cả các nghĩa‘vu tai chính theo quy định của Trường Đại học Luật Ha Nội.</small>

<small>Vay, tơi viết lời cam đoan nay kính dé nghỉ Trường Đại học Luật Ha</small>

<small>Nội cho tôi được bao vệ Luân văn.</small>

<small>Tôi xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Tac giả Luận văn</small>

<small>Hoang Phương Thao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ON!

Dé có được luận văn nay, trước tiến, tơi xin bay tư sự cảm ơn sâu sắc. <small>tới q Thay Cơ của Trường Đại hoc Luật Ha Nội đã tân tinh giảng day, chỉ</small> ‘bao, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian của khóa hoc.

Đắc biết, tơi xin chân thanh căm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Lan đã định. hướng nghiên cứu cho tơi, tận tình hướng dẫn, diu dắt tơi trong suốt thoi gian <small>tôi thực hiên Luân văn này.</small>

Tôi cũng xin té lòng biết ơn tới Vien kiểm sit nhân dân huyện Lộc ơi tập trung <small>nghiên cửu và hồn thành Luận văn. Xin cễm ơn các cơ quan, ban ngành liên</small> Bình tinh Lang Sơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất

quan đã cung cấp cho tôi những số liệu và thông tin cân thiết để tôi thực hiện <small>Luận văn.</small>

<small>Cuỗi cùng, xin git lời cảm ơn đến gia đình va ban bè đã ln ủng hộ tơitrong suốt qua tỉnh nghiên cứu.</small>

<small>‘Xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Hà Nội, tháng 8/2020Học viên</small>

<small>Hoang Phương Thảo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT <small>BLDS Bộ luật ân sw</small>

HN&GD Hôn nhân và gia đính.QTHL Quốc triều hình luậtTAND Toa an nhân dân.XHCN “Xã hội chủ nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỞ ĐẦU... a1

CHUONG 1. 8

MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VAPHAP LUAT HIEN HANH VE CĂN CULY HON TRONG CÁC TRƯỜNG HOP LY HON

111. Khái niệm chung về ly hôn và căn cứ ly hôn...

<small>12. Căn cứ ly hôn trong các trường hợp ly hôn theo Luật HN.&GĐ năm.</small>

2014. 15

<small>151.2.1. Căn cứ ly hôn trong trường hop các bên thuận tình ly hơn</small>

1.2.2. Căn cứ ly hơn trong trường hop ly hon do một bên vợ hoặc chẳng

<small>yêu ci</small>

<small>1.2.3. Căn cứ ly hôn trong trường hợp người thie ba yêu ci</small>

KET LUẬN CHƯƠNG1.. 30

CHƯƠNG 2. 31

THUC TIỀN ÁP DỤNG CAN CULY HON TAITOA AN NHÂN DAN HUYỆN LOC BÌNH, TINH LANG SON VÀ MOT SO GIẢI PHAP...31

<small>2.1. Thục tiễn áp dung căn cứ ly hơn tại Tịa án nhân đân huyện Lộc</small>

Bình, tình Lạng Sơn 31

3.1.1. Đặc diém te nhiên, kink té xã hội của huyện Lộc Bình tinh Lang Son <small>313.12. Ngun nhân by hơn trên dia bin luyện Lộc Bình tĩnh Lang Sơn...322.1.3. Những kết qué đạt được, những hạn chế tôn tại trong áp dung căn.cic by hơn tại Tịa án nhân dân luyện Lộc Bình, tinh Lang Sơn và nguyên.nhân. 35</small>

2.2. Giải pháp hồn thiện pháp luật về căn cứ ly hơn...

<small>_=-2.3. Giải pháp nâng cao hiệu qua áp dung căn cứ ly hôn trong giai đoạn.</small>

hiện nay. 35

<small>1926</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.3.1. Giải pháp về xây dung bộ máy, nâng cao năng lực của Tòa án nhãn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu luận văn.</small>

Quan hệ hôn nhân với đặc điểm ton tại lâu dai,

cuộc đời con người vì nó được xác lập trên cơ sở tình yêu thương, gắn bo <small>giữa vợ chẳng Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chẳng, có nhiễu lý do khiển</small> cho quan hệ nay có thể tan rã. Khi đời sơng hơn nhân khơng thể duy trì được. nữa thi ly hôn là một giai pháp được đặt ra để giai phóng cho vợ chẳng và các thành viên khác thốt khơi mâu thuẫn gia đính Vợ hoặc chẳng có thé gửi đơn <small>vững cho dén suốt</small>

<small>xin yêu cầu ly hôn. Ly hồn dựa trên sự tự nguyên của vợ chồng, nó la kết quảcủa hành vi có ý chi của vợ chồng khi thực hiện quyển ly hôn của minh. Nhà</small> nước bằng pháp luật không thể cưỡng ép nam, nữ phải yêu nhau vả kết hôn với nhau, thì cũng khơng thể bat buộc vợ chồng phải chung sống với nhau. <small>"Việc giải quyết ly hôn là tất yếu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ.Khi thụ lý đơn zin ly hôn và xét thay, vợ chẳng mâu thuẫn sâu sắc tới mức</small> không thé chung sống với nhau được nữa, Toa án giải quyết cho vợ chẳng ly <small>hôn bằng việc ra quyết định công nhận thuận tinh ly hôn hoặc bản án ly hôn</small>

<small>Ngày nay, ly hôn đã được nhin nhận đúng với ban chất tích cực và tiếnbộ của nó, Dưới góc độ pháp lý, ly hơn được ghi nhận thành một chế định độclập trong Luật HN&GĐ, nó là cơ sở cho Toa an và các bên đương sự giải</small> quyết van để sau khi ly hôn một cách thấu tình đạt lý, góp phan giãi phóng <small>con người ra khối sự rang buộc không cân thiết khi quan hệ hơn nhân đã thực</small> sự tan vỡ. Nhưng tình trạng gia đỉnh bị phá vỡ do ly hôn diễn ra khá phổ biển <small>lâm ảnh hưỡng không chỉ đến các thành viên trong gia đính, ma cồn tạo ra sự</small> mắt ôn định 28 hội. Gia đỉnh tốt thi 2 hội mới tắt và ngược lại, xã hội tốt lả điểu kiện thúc đấy gia định tiến bô. Khi gia đính lâm vào tinh trạng trém trong, khơng thể tơn tai một cách én định, hạnh phúc, quan hệ hôn nhân trên. thực tế đã bi phá vỡ thi can thiết phải ly hôn. Sự tiến bô thể hiện quyển tự do

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ly hôn của vợ chẳng. Su kiện ly hôn tat yếu dẫn đến những hậu qua pháp lý nhất định. Nha nước dam bảo chế độ hơn nhân tự nguyện, bình đẳng, tiền bộ <small>nhằm xây dựng gia đình dân chủ hịa thn bên vững ngay cả khi gia đính đó</small> tan vỡ thi sự binh đẳng về quyên và lợi ích giữa vợ và chéng van được đâm. ‘bao. Van dé đó được thé hiện rõ trong việc giải quyết ly hôn của Toa án, đó lả <small>giải quyết về quan hệ nhân thân, quan hệ tai sản giữa vợ và chẳng, nghĩa vụcấp dưỡng giữa vợ va chồng trong một sé trường hop, quyển và nghĩa vu giữacha mẹ với con cái sau khí bản án ly hơn hay quyết định cơng nhận thuận tìnhly hơn của Toa án có hiệu lực pháp luật</small>

<small>Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời, đã bảo về quyển lợi của mọi thành viêntrong gia đình, hướng tới xây dung hạnh phúc, mơ hình xã hội chủ nghĩa, là</small> căn cử để Tòa án giải quyết các vụ việc hơn nhân gia đính một cách thâu tình. <small>đạt lý, Bằng các quy dinh vẻ ly hôn, Nhà nước cũng hướng tới bao về lợi ich</small> của gia định, của xã hội khi xác định những điều kiện cho phép chấm dứt <small>quan hệ hôn nhân trước pháp luật, gọi chung là căn cứ ly hôn.</small>

<small>Căn cứ ly hôn hiên nay rat chung chung, khó xác định, anh hưởng đếncơng tác xét xử ly hôn. Các căn cứ ly hôn được quy định tại Điều 55 và Điển</small> 56 của Luật HN&GÐ 2014 cịn chưa cụ thé và chưa có đẩy đã nghị định hướng dan về việc áp dung các căn cứ ly hơn đó.

<small>Trong hoạt động tw pháp thì hoạt động của Tịa án lả trung tâm va cóvai tro quan trong trong hệ thống cơ quan tư pháp. Téa án là cơ quan duy nhấtnhân danh Nhà nước tiền hảnh hoạt động xét xử các loại vụ việc nói chung vàán ly hơn nói riêng, Trong những năm qua, việc Tòa án gidi quyết vụ án ly</small> hơn đã góp phân giải quyết được những mâu thuẫn bắt hịa trong gia đình, đã <small>‘bao vé quyển va lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đỉnh, bên cạnh.</small> những mat đã đạt được trong quá trình giải quyết các vụ án ly hơn vẫn cịn. những thiểu sót, như có vụ án trong q trình giải quyết còn để tồn dong day

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

dua kéo dai, có vụ con bị sửa, hủy gây ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên. <small>đương sự</small>

<small>Tai TAND huyền Lộc Bình, tinh Lạng Sơn các vụ an về ly hôn tăng về</small> số lượng Đồi với loại an này mỗi vụ an có nội dung da dang vả tính phức tap <small>khác nhau, nên việc giải quyết gấp khơng ít khó khăn, trong nhân thức vên.dụng pháp luật vẻ căn cử ly hơn cũng như những khó khăn từ khách quan.mang lại. Tuy vay, qua trinh giải quyết các vu án ly hôn tại TAND huyện LộcBinh, tinh Lang Sơn trong những năm qua đã đạt được những kế quả nhất</small> định góp phân giải quyết các mâu thuẫn bat hịa trong hơn nhân, bão vệ quyền <small>lợi các quyền lợi hợp pháp của các bên đương sư.</small>

<small>Bên canh những mặt đã đạt được, còn những thiểu sót trong q trình</small> giải quyết, dẫn đến một số vụ án bị cdi sữa, một số ít vụ án còn bị dây dưa kéo dai, làm ảnh hưởng đến quyên lợi của các đương sự. Trong hoạt đông xét <small>xử, TAND huyện Lộc Bình, tỉnh Lang Sơn cũng đã bộc lô một số tổn tai, nhưáp dụng pháp luật sai, có vụ án vi pham thời han tổ tung</small>

<small>"Từ những sự phân tích trên, tác giã quyết định chon để tải “Các căn cứ</small> 3y hon trong các trường hop ty hơn và thực tiễn áp dung tại Tịa án nhân. <small>dan luyện Lộc Binh, tinh Lang Sơn”, làm đề tai luận văn thạc sĩ luất họccủa mình</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

<small>Van để căn cứ ly hơn trong Luật HN&GÐ Việt Nam cũng đã và dang</small> được nhắc tới khá nhiễu trong các cơng trình nghiên cứu khoa học. Có thể kể <small>đến các cơng trình như.</small>

- Bai viết" Căn cứ ly hôn trong cỗ luật Việt Nam’ thạc sỹ Nguyễn Thi <small>Thu Vân, tap chí Nhà nước va pháp luật - 8/2005.- Số 208.- Tr.55-61</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>- Khöa luận tốt nghiệp "Căn cat iy hơn: Quy đinh của pháp luật và tìuec</small> tiễn áp dung” , tac giả Dương Thị Hồng Cẩm, Người hướng dẫn: Th§. Lê Thi <small>‘Man - Tp. Hé Chi Minh, 2013. Sitr</small>

<small>- Khoa luận tốt nghiệp "Căn cứ Ip hôn theo quy định pháp luật</small> HM&GĐ Việt Nam hiện hành" của tác gia Nguyễn Thi Kim Oanh, Người hướng dẫn: ThS Lê Vĩnh Châu. Tp Hé Chi Minh, 2015. - 58tr

<small>- Luận văn thạc sỹ: “Căn cứ ip hôn — một.</small> đề I} luân và thực tiễn <small>áp ching tại Lang Sơn", của tác giã Nông Thi Nhung, năm 2014.</small>

<small>- Bài vit "Căn cit ly hn theo luật hôn nhân gia đình năm 2014”, củaTac gi Đốn Thi Ngoc Hải, tap chi Khoa học pháp lý năm 2018</small>

- Luận văn thạc sĩ “Căn cứ ly hôn ~ một số vẫn đề I luân và thực tiễn <small>áp dng tại tinh Lang Sơn” của tác gia Nông Thi Nhung, Trường Đại họcLuật Ha Nội năm 2014</small>

<small>- Luận văn thạc sĩ "Căm cứ ly hôn theo luật HINGGD năm 2014”, của</small> tác giả Nguyễn Thị Thơm, Khoa Luật Đại học quốc gia Hả Nội năm 2015.

<small>- Luận văn thạc đ "Căn cứ lý hén theo luật HN&GD năm 2014 và tiuec</small> tiễn tại Tòa án nhân dân tiah Lang Son’, của tác giả Nông Tuyết Mai, <small>Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2018.</small>

Nhu vay, có thể thay đã co một số cơng trình nghiên cứu vẻ căn cứ ly hơn theo quy định của Luật HN&GĐ. Tuy nhiên, hau hết các cơng trình nay <small>đêu nghiên cứu vé căn cứ ly hơn theo quy định của Luat HN&ưĐ năm 2000cũng như déu đã nghiên cứu cách đây kha lâu. Bên cạnh đó, chưa có cơng</small> trình nghiên cứu nao nghiên cứu vé áp dụng căn cứ ly hôn trong thực tiễn xét <small>xử tai TAND huyện Lộc Binh, tinh Lang Sơn Do đó, việc tác giã chon</small> nghiên cứu dé tài vẫn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng.

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

<small>3.1. Mục đích nghiên cứ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Để tải nghiên cửu những vẫn dé lý luận va thực tiễn vé căn cứ ly hôntrong các trường hợp ly hôn theo Luật hôn nhân gia đỉnh năm 2014 va thực</small> tiễn áp dụng tại TAND huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn để từ đỏ tim ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định nảy trong thực tiễn hiện <small>nay.</small>

<small>3.2. Nhiệm vụ nghién ciaD</small>

<small>nhiệm vu nghiên cứu sau:</small>

<small>thực hiện được mục dich nghiền cứu trên, để tài thực hiên các</small>

Một là nghiên cứu những van để lý luên vẻ căn cử ly hôn trong các <small>trường hợp ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 như khái niệm ly hôn, căn cứly hôn.</small>

<small>Hai là nghiên cứu thực trang quy định của Luật HN&GB qua các thờikỳ vẻ cin cứ ly hơn trong đó tập chung chủ u lả quy đính trong LuậtHN&GĐ năm 2014</small>

Ba là, đảnh giá thực tiễn áp dụng quy định vé căn cử ly hôn trong luật <small>HN&GĐ trong xét xi tại TAND huyện Lộc Binh, tinh Lang Sơn</small>

<small>Bổn là, để xuất các giải pháp nhằm nông cao hiệu quả áp dung các căncử ly hôn trong xét xử tai TAND huyện Lộc Binh, tỉnh Lang Sơn.</small>

4. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đôi tượng nghiên cia

<small>Để tai nghiên cửu những vẫn dé lý luôn va thực,</small>

trong Luật hơn nhân gia đình Việt Nam từ thực tiễn xét xử của TAND huyện <small>Lộc Bình, tỉnh Lang Sơn.</small>

<small>4.2. Phạm vỉ nghiêu cia</small>

<small>vẻ căn cứ ly hôn.</small>

<small>'Vẻ nội dung luận văn nghiên cứu quy định vẻ căn cứ ly hôn trong LuậtHN&GD Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dung các căn cứ ly. <small>ôn trong luật HN&GD tại TAND huyện Lộc Binh, tỉnh Lang Sơn.</small>

Về thời gian: Để tải nghiên cứu thực tiễn áp dụng các căn cứ ly hôn. <small>trong luật HN&Đ tại TAND huyện Lộc Binh tinh Lang Son trong thời gian.5 năm từ 2015 đến 2019.</small>

<small>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>5.1. Cơ sở lý liận:</small>

<small>Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -Lénin, tư tưởng Hé Chi Minh và quan điểm của Đăng Cộng sản Việt Nam vẻNhà nước và pháp luật, trong đó có vấn dé vẻ áp dung pháp luật trong giải</small> quyết các trường hợp ly hôn.

<small>5.2. Phươngpháp nghién cứm:</small>

<small>Luận văn sử dụng phương pháp nghiền cứu của triết học Mác - Léninvề duy vat biên chứng, duy vật lich sử, phương pháp lịch sử và Logic, phương</small> pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp thơng <small>kê, so sánh, điều tra, khảo sát.</small>

<small>6. Những đóng gớp mới của luận văn.</small>

<small>Luận văn phân tích được những căn cứ ly hơn theo luật HN&GĐ năm</small> 2014. Ngồi ra, Luận văn đưa ra được những vẫn để thực tiễn, khó khăn va tổn tại của căn cứ ly hôn, cũng như những ưu điểm, hạn chế của các quy định. <small>về căn cứ ly hôn theo pháp luật HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GB năm.2000. Đặc biết, bai viết đi sâu vào phân tích các căn cứ ly hôn, nhận xét đưa</small> ra những ưu điểm, hạn chế của các quy định về căn cứ ly hôn vả thực tiễn ap <small>dụng trên dia bản huyện Lộc Binh, tỉnh Lang Sơn Trên cơ sở đó, đưa ra các</small> quan điểm, giải pháp về căn cứ ly hôn theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam.

7. Kết cầu của đề tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Ngoái phén mỡ đầu, kết luận vả danh mục tài liệu tham khảo, để tai</small> được kết cầu thánh 02 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Một s van dé lý luận chung và pháp luật hiện hành vẻ căn. <small>cử ly hôn trong các trường hợp ly hôn.</small>

Chương 2: Thực tiễn áp dụng căn cứ ly hơn tại Tịa án nhân dân huyện. <small>Lộc Bình, tỉnh Lang Sơn và một số giải pháp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHƯƠNG 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VÀ PHÁP LUAT HIEN HANH VE CĂN CỨ LY HON TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP LY HON

11. Khái niệm chung về ly hôn và căn cứ ly hôn.

1.11 Khái niệm ly hôn, quyên by hon <small>111.1. Khái niệm by hon</small>

Ly hôn la giải pháp cho cả vợ va chồng cùng các thành viên khác trong <small>gia đình khi mà tinh cảm vợ chẳng thực sự tan vỡ, khi cuộc sống vợ chẳng</small> thường xuyên có những xung đột, mâu thuẫn sâu sắc mà không thé han gắn. <small>được</small>

<small>Ly hôn theo quy định tại khoản 14 Điểu 3, Luật HN&GĐ năm 2014</small> là “Ly hôn là việc chẩm đit quan hệ vo chéng theo bản ám. quyết dinh có hiệu. <small>lực pháp luật của Tịa én.” Khơi niệm về ly hơn trong Luật HN&GĐ năm.</small> 2014 mang tính chặt hơn khi dé cập nội dung: “Bi án, quyết đùi có hiệu lực của Téa án” qua đỏ phản ánh đúng bản chất của ly hơn nói riêng mang tính giai cấp, đồng thời phản ánh tính quyền lực của Nhà nước. Cơ quan duy nhất có thẩm qun xét xử là Tịa án, có vai trị quan trọng trong việc góp <small>phân tn thủ chấp hành các quy định của Luật HN&GB.</small>

"Nếu vợ chẳng mâu thuấn tranh chấp thì Toa ăn xét xử và ra phan ly hôn <small>đưới dạng ban án. Nếu vợ chẳng thuận tình ly hơn, théa thuận được với nhau</small> giải quyết tất cả nội dung thi Tòa án cơng nhân ly hơn va ra quyết đính dưới <small>hình thức quyết định thuận tinh ly hôn.</small>

<small>Giải quyết ly hôn la sự tất yếu đổi với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan.vỡ thi có lợi cho vợ, chẳng hay con cải va các thành viên khác trong gia đình,nhưng đẳng thời cũng gây ra chia rẽ quan hệ gia đính, ảnh hưởng trực tiếp tớiđời sơng tương lai của các thành viên trong gia đình, đặc biệt là con cái.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Do đó, ly hơn chính là sự kiên pháp lý lam chấm đút quan hệ vợ chẳng,theo ban án, quyết có hiểu lực pháp luật của Toa án, dựa trên s tự nguyên.</small> của vợ chồng, là kết quả của hành vi có ý chi của vợ chủng khi thực hiện quyển ly hôn của mình.

1.1.1.2. Khái niệmquyén ly hon

<small>của chủ nghĩa Mác ~ Lê Nin hơn nhân, trong đó có ly</small> ơn là một hiên tương xế hội mang tính giai cấp sâu sắc, thể hiện ý chỉ của

<small>Theo quan đi</small>

giai cấp thông tị. Với tư tưởng bao vệ quyển gia trưởng của đản ông, cho phép đa thê hay nhiều quy định hả khắc, dưới chế độ phong kiến đặc trưng. của quan hệ HN&GĐ là những căn cử bat bình đẳng Theo đó, pháp luật và <small>các tục lệ phong kién ỡ Việt Nam có nhiễu quy phạm mang tinh luân lý đặcbiệt là các quy phạm về HN&GĐ phan ánh những đặc quyển của người đản.ơng cịn người phụ nữ phải sống theo quyết "an tông tứ dic”. Chế độ đa thêvà những quy định nghiêm khắc vé ly hôn đã bóp méo bản chất của một cuộchơn nhân chân chính, khiến nó trở thành thứ xiêng xích tréi buộc người phụ</small> nữ trong những nghỉ lễ bắt bình đẳng.

<small>Đến thời kỳ tư ban chủ nghĩa các quy đính của pháp luật về HN&GĐ.đã chiu sự ảnh hưỡng. Các luật gia tư bản cho rắng tự do ly hôn phải đượcthừa nhộn như một quyển pháp định và đưa ra các quy định nhằm đảm bão</small> quyển tư do ly hôn. Thực chất khi ly hôn ho vẫn bị rằng buộc bởi các quy <small>định ngăn câm của nha làm luật, trên thực tế quyển tự do ly hôn chỉ là quy.</small> định mang tính hình thức. “debt chế đơ tư bản chủ nghĩa quyển ly liên cũng nine tat cả các quyên đân cini khác, không loại trừ quyền nào đều khơng thể thực hiện một cách đễ đàng, nó iệ thuộc vào nhiều điều kiện bi giới hạn, bt tìm. hẹp và có tính chất hình tiức “E

<small>Tê nin (1994), Lê nin Toàn tập tập 4 Nib, Sự tất, tr 355</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Quan hệ HN&GĐ trong 2 hội tu sản thường được coi như là một khé</small> tước, một hợp đẳng dân sự ma khi có bat kì hành vi nào vi phạm hợp đẳng ay thì bên đổi tác có thé đặt van dé chấm dứt hơn nhân. Theo đó, ly hơn thường. căn cử vào lỗi của một bên đương sự. Lỗi 1a yếu tố quyết định cuộc hơn nhân. đó có thé tơn tai được hay khơng và ai là người có quyền zin ly hơn. Có thể thấy ban chất pháp lý trong pháp luật HN&GĐ thời phong kiến và tư bản. không được xem xét, đánh giá một cách sâu sắc va tồn diện vi bản chất cuộc ‘hén nhân đó có thé chấm đứt néu chỉ cân môt bên co lỗi, ma khơng cần quan. tâm tới tình trạng cuộc hơn nhân, hay cuộc sống của gia đình trước đó diễn ra

<small>như thê nào,</small>

<small>Đối lập với pháp luất phong kiến va từ bản, pháp luật dưới chế độ XHCNhiện tinh wu việt trong vẫn để hôn nhân Bối vi, bản chất của ly hôn“chi là việc xác nhận một sự kiện: cuộc lôn nhân này chỉ là một cuộc hônđã</small>

nhân đã chất, sự tơn tai của nó chi là bề ngồi và giả đối” ? Như vậy, bản. chất của ly hôn là sự tan vỡ của cuộc hôn nhân, là chấm dứt quan hệ vợ chẳng <small>trước pháp luật</small>

<small>Nhu vậy, néu ly hôn đã trở thành mong muôn của vợ chẳng vả nếu như</small> cuộc hôn nhân đã thực sự tan vỡ thi việc ghi nhận quyền tự do ly hơn lả hoan tồn chính đăng thể hiện tính chất dân chủ và nhân đạo của pháp luật XHCN bởi vì: “Tự đo ip hơn tuyệt đối khơng có ngiữa là làm tan rã những mỗi liên Tê gia định mà ngược lai, nó cũng cỗ những mỗi liên hé đó trên những cơ sở đâm citi, những cơ sở duy nhất có thé có và vững chắc trong xã hội văn

minji"^

<small>Hon nữa, cũng cẩn phải ghi nhận ring, tự do ly hôn là một quyền cơ</small> ‘ban và bình đẳng giữa vợ va chẳng, bởi đây là quyển gắn liền với nhân thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Quyên ly hôn lá một quyển con người. Điều 36, Hiển pháp của Nước <small>công hoa XHCN Việt Nam năm 2013 ghi nhân: 1 Nam, nữ có đt</small>

tự nguyện tiễn bộ, một vợ một chông vợ <small>nhau. 2. Nhà nước bảo hộ HN&GĐ, bảo hộÿy hơn Hon nhân theo ngun</small>

ching bình đẳng tôn trong l¿

quyén lợi của người mẹ và trễ em. Như vậy, quyền ly hôn được khẳng định là

một trong những quyền con người va được bão dim bằng nha nước.

<small>Nội dung về quyển cơn người đã được công đồng quốc tế ngày cảng</small> nhận thức day đủ và toàn diện, được phat triển va cụ thể hóa trong các Tuyên tổ ví Cag we quấn lỐ về quyền cơn người. Vide dhì niền và: dim bến quyển cơng dan trong hệ thơng pháp luật của mỗi quốc gia chính la thể hiện <small>việc ghi nhân và bao vệ quyển con người.</small>

Như vậy quyển iy hôn là một quyền con người được Hién pháp thừa nhận và ght nhận cu thé trong hệ thẳng pháp luật, thể hiện việc cho phép vo và chẳng trong quan hệ HN&GD được phép n câu Tịa dn giải quyết vụ, việc Ip hơn nhằm chẳm chit hôn nhân gia họ với nha

<small>1.12. Khái niệm căn cứ ly hon</small>

<small>Hôn nhân 1a hiện tương mang tinh 22 hơi, mang tính giai cấp sâu sắc</small> Mỗi giai cấp thông trị, mỗi chế độ xã hội khác nhau déu thông qua nha nước, <small>bằng pháp luật quy đính chế độ hơn nhân phủ hợp với lợi ích cia giai cấpminh, đồng thời xác định những trường hợp nao được phép kết hôn, trongtrường hợp não thi được phép ly hơn</small>

Nha nước ta quy đính về những điêu kiên đ ly hôn, đấy là căn cứ pháp lý cho <small>phép vợ chẳng có quyển được tự do ly hơn, tuy nhiên ý chí của các bên khơng,phải la điều kiện quyết định của cuộc hôn nhân mã phải căn cử vào điêu kiên.được quy định trong Luật HN&GĐ, phan án cuộc hôn nhân nay không thể tổntại được nữa đồng ngiĩa là cuộc hôn nhân đã chết. Việc quy định những căn.</small>

<small>* Quốc hội C013), Biến pháp, Ha Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>cử ly hôn phải phù hợp với bản chất, thực tế của hôn nhân, xác định trongđiểu kiện nào thi cuộc hôn nhân đã không tôn tại. Téa án xét xử cho ly hônchi là công nhận một thực tế cuộc hơn nhân đó đã khơng còn tổn tại nữa. Vi</small> vậy để xác định căn cứ ly hơn là rat khó. Toa án khơng thé áp dung căn cứ cho

<small>ly hôn một cách tùy tiện theo nguyên vong của vợ, chẳng. Giải quyết ly hôn.một mat phải bão đâm lợi ích của vợ chẳng, mặt khác phải bao đăm lợi ichcủa con cải, của các thành viên khác trong gia đính va lợi ich của 228 hội. Do</small> đó Nha nước phải kiểm sốt việc ly hôn bằng cách sắc định những điều kiên <small>cẩn và di để cho phép chấm đứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật</small>

<small>Giải quyết ly hôn la dua vào thực chất mồi quan hé vợ, chẳng, trên cơsỡ đánh giá một cách khách quan mà hồn tồn khơng có ý chí chủ quan củacán bộ Téa án hay các đương sự Do đó, việc giãi quyết ly hơnkhơng dựa vào</small> lỗi của vợ chẳng, Trên quan điểm giải quyết: Ly hôn chỉ là việc xác nhận một <small>sự kiên: Cuộc hôn nhân nay là cuộc hôn nhân đã chết, sự tổn tai của nó chỉ là</small>

<small>bể ngồi va lửa đối. Đương nhiền không phai sự tủy tiện của nhà lập pháp,cũng không phải sự tủy tiên của những cá nhân, má chỉ bản chất của sự kiênmới quyết nh được là cuộc hôn nhân đã chết hoặc chưa chế. Bởi vì, nhưmọi người đều biết, việc xác nhận sự kiện chết tùy thuộc vao thực chất của</small> vấn dé, chứ không phải vao nguyện vong của những bên hữu quan ..Nhà lập pháp chỉ có thể xác định những điêu kiện trong đó hơn nhân được phép tan. <small>võ. Nghĩa la trong đó, về thực chất hơn nhân tự nó đã bị phá vé rồi. Việc Tịa</small> án cho phép phá bé hơn nhân chỉ có thé là việc ghi biên bản sư tan rổ bên. <small>trong của nó</small>

<small>Pháp luật cin dự liêu đúng và chính sắc khi quy định vé căn cứ ly hôn.</small> Dựa vào những quy định đó, Tịa án có thể áp dụng đúng đắn các quy định đó vảo từng trường hợp cu thé để giải quyết ly hôn. Diéu nảy vô củng quan. <small>trong, bởi ly hơn chính là khi đời sống vợ chồng đã thực sự kết thúc, là giải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

pháp cudi vùng ma cả hai bên vợ chống cùng hướng đến. Khi kết thúc hôn. <small>cuộc hôn nhân thì hang loạt những hậu quả pháp lý như. quyển nuối con,</small> quyển thay đổi quyền nuôi con, nghĩa vụ cấp đưỡng, nghĩa vụ thanh toán. ng... vậy, pháp luật cân căn cứ ly hôn quy định cụ thể và thơng nhất hơn thì <small>q trình áp dung khi giãi quyết án ly hơn cảng chính xc va thuận lợi.</small>

Quan điểm trên nhận thay, Nhà nước XHCN Việt Nam quy định căn cứ ly hơn mang tính khoa học, phản anh thực chất mối quan hé vợ chéng đã bị <small>pha võ. Tịa án giải quyết cho ly hơn thực chất chi là công nhân một thực témồi quan hệ vợ chẳng là không cải thiên được. Với những căn cử ly hôn nhưvây sé đăm bão khi Toa án cho phép vợ chẳng ly hơn, sẽ hồn toan phù hop</small> với thực tế mâu thuẫn trong đời sống vợ chẳng, cho phép những cuộc hôn. nhân không thể kéo dai hay cứu van được chính là giãi phóng cho cả hai vợ <small>chẳng và cho xã hội</small>

<small>Căn cử ly hơn qua các thời kỷ có nhiễu sửa đổi, bỗ sung va thay thể chophù hợp, góp phân khơng nhỏ trong việc giải quyết các vu án ly hôn.</small>

Luật HN&GĐ năm 1959 (Điều 6), Luật HN&GĐ năm 1986 (Điều 40), <small>Luật HN&GĐ năm 2000 (Điều 89), Luật HN&GĐ năm 2014 (Điển 56) quyđịnh di một bên vợ hoặc chẳng yêu céu ly hôn, khi mầu thuẫn trim trong, đời</small> sống chung khơng thể kéo dai, mmuc đích của hơn nhân không đạt được thi Toa ‘an quyết định cho ly hôn. Nhằm đâm bảo trong quan hệ vợ chông hai bên đều. <small>có quyển vé sự tự do cá nhân. Khi quy định v nội dung căn cứ ly hôn phảidam bảo tính pháp chế, có nghĩa là những nội dung, những digu kiện cẩn và</small> đũ dé giải quyết cho vợ chẳng phải được các bên chủ thể tôn trọng va triệt để <small>thực hiện</small>

<small>Bên canh đó, khí quy định về nội dung căn cứ ly hơn cịn phải đăm bãotính khách quan, tính khả thí. Có nghĩa là, những quy định cia pháp luật vềcăn cứ ly hôn được quy định và áp dung chung cho tắt cả các trường hop xin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ly hôn. Tuy nhiên, khi áp dụng vào các trường hop ly hôn cụ thé chúng ta khơng thé áp dụng mang tính rập khn máy móc. Việc quy định nội dung <small>căn cử ly hôn nhằm đảm bảo sự công bằng vẻ quyển lợi và ngiữa vụ của tat cãcác bên. Trong đó có sự wu tiên cho phụ nữ vả trẻ em Việc quy định các căn</small> cử cho ly hôn phải dam bảo rổ rang, dé hiểu vả có thé áp dụng được trong thực tế cuộc sống, Đồi hoi nha lập pháp khi ban hành nội dung căn cử ly hơn để <small>im bão tính khả thi trong việc ap dụng pháp luật thi phải có tính dự liệu cao đổi</small> với nhưng trường hợp có thể cho ly hôn.

<small>Pháp luật nước ta song song với việc luôn tôn trọng quyển tư do kết</small> hôn, tự di tim hiểu của nam nữ. Dong thời cũng tén trọng quyên tự do ly hôn. <small>của họ khi đời sống chung không có hanh phúc. Tuy nhiên, tư do ly hơn cũng.</small> phải trong những khuôn khổ và điều kiên nhất định mà pháp luật đã dự liệu <small>Nhằm han chế và tránh những trường hợp một bên vi ich kỹ cá nhân, vì hạnh.</small>

<small>phúc riêng của mình (như một bên ngoại tinh) và yêu câu ly hôn. Trong những,quy định vẻ ly hôn, pháp luật quy định hạn ché quyên ly hôn của người chồng.</small>

khi vợ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

<small>Trong xã hội có giai cấp, hơn nhân lả hiện tượng xã hội mang tính giai</small> cắp sâu sắc. Trong từng giai đoạn phát triển của lich sử, ở mỗi chế độ xã hội. khác nhau, giai cấp thông trị déu thông qua nha nước, bằng pháp luật quy. <small>định chế độ hôn nhân phù hợp với ý chi của nha nước. Trong điều kiến nàothủ cho phép xc lập quan hệ vo chẳng, đồng thời xac định những điểu kiện,căn cứ nhất định mới cho phép xóa bư quan hé hơn nhân. Đó chính là căn cứly hôn được quy định trong pháp luật của nha nước.</small>

<small>Việc Tòa an áp dụng những căn cứ mã pháp luật quy định quyết định</small> cham đốt quan hệ hôn nhân giữa vợ chẳng của người yêu cầu ly hôn.

<small>Dưới tác đông của hội nhập, các luông văn héa mới thâm nhập vào Viếtnam lâm cho giới trẻ có những quan niệm mới vé giả tri gia đỉnh, về cuộc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

sống hôn nhân. Hiện nay, tỷ lệ ly hôn ở Việt Nam đang ngày cảng ting Do vây có sự diéu chỉnh các quy định của Pháp luật hơn nhân va gia đính về căn. cử dé ly hôn là hết sức cần thiết. Nhằm đảm bao cho mỗi quan hệ vo chồng thêm bên chặt va gắn kết lâu dai, không thé coi việc ly hôn la một việc hết sức. ‘binh thưởng vả dé dang, kết hôn được thi cũng ly hôn được. Sẽ lam mắt di giá <small>trí và tính thiêng liêng của mỗi quan hệ vợ chẳng, gia đính, vì vay that sự cản.</small> thiết pháp luật phải quy định thật chặt chẽ các căn cứ để toa án xem xét cho ly <small>hôn</small>

Do vậy, căn cứ ly hôn là các điểu kiện pháp lý hay những tình tiết do <small>pháp luật quy định. Téa án chỉ quyết đính cho vợ chẳng ly hơn khi có diéukiên hay những tinh tiết đó, Đây là điều kiện cân và đủ được quy định mộtcách thông nhất trong pháp luật, dựa trên các điểu kiện đó thì Tịa án chophép vợ chẳng ly hơn.</small>

<small>12. Căn cứ ly hôn trong các trường hợp ly hôn theo Luật</small>

<small>HNG&GD năm 2014</small>

<small>1.2.1. Căn cứ ly hôn trong trường hop các bén thuận tình ly hon</small> “Trong trường hợp vợ chẳng cìng u cầu ly hơn, nếu xét thấp hai bên <small>Thật sự he nguyên y Hôn và đã thôa thuận về việc chia tài sẵn việc trồng nom,môi dưỡng, chăm sóc, giáo đục con trên cơ số bảo đâm quyển lợi chính đáng</small> cũa vợ và con thì Tịa án cơng nhận thuận tinh ty hơn; nễu Riơng thie tiuận “được hoặc cô théa thuận rửnmg Không bảo đâm quyền lợi chinh đáng cũa vợ và

con thi Téa do giải quyết việc fy hôn “” (Điền 55 Luật HN&GĐ 2014 quy định

<small>vvé thuận tinh ly hôn)</small>

<small>Việc giải quyết ly hôn cân dựa trên các diéu kiện nhất định phải đượctiến hành ỡ TAND, pháp luất quy định việc thuận tinh ly hôn là công nhân va</small> đâm bao quyển tự do ly hơn chính đáng của hai bên vợ chồng, Thuận tình ly

<small>Quốc hội C01, Luậthơn nhân và gia dink, Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

'hôn là trưởng hợp cả hai vợ chồng củng yêu cầu chấm đứt hôn nhân được thé hiện bằng đơn thuận tinh ly hôn của vợ chồng, Trong trường hợp nay vợ <small>chẳng cùng có u cẩu thuận tỉnh ly hơn, thi mét căn cử quyết định quyếtđịnh việc chấm đứt hôn nhân chính là sự tự nguyện của hai vợ chẳng khi yêucầu chấm dứt hôn nhân.</small>

Căn cử để Toa án quyết định cho vợ chồng ly hôn là ý chi tự nguyện. của các bên, thất sw nghiém túc và chắc chấn, không bi cưỡng ép, không bi <small>lừa déi của vợ va chồng trong việc thuận tinh ly hôn bảo dam thật sư tự</small> nguyện ly hơn. Tham phan có thể tiễn hành các biện pháp điều tra, xác minh. can thiết, hơn nữa Tham phan con có thể tim hiểu để làm rổ động cơ zin ly <small>hôn của cdc bên trong qua trình hịa giải, ngồi ý chí sự tự ngun xin thn.tình ly hơn của vợ chống, thẩm phan côn tiền hành tất cả các biện pháp nhằm.</small> điều tra, xác minh để có thể tim hiểu lam rõ động cơ xin ly hôn của các đương, <small>sự khi cân thiết</small>

<small>Trong Điều 55 Luật HN&GĐ năm 2014 cũng quy đính trong việcthuận tình ly hơn, ý chi tự nguyện thuận tinh còn đồi hỏi hai vợ chẳng cịn.</small> phải có sự théa thuận thơng nhất vé các van dé: chia tải sản, ngiĩa vu ng <small>chung, chăm sóc con cái, trên cơ sở đầm bao quyển lợi chính đáng người vơ,</small>

<small>người con.</small>

'Về van dé tai sản: Dựa trên những nguyên tắc chung ma pháp luật dân. sử đã quy định tại BLDS 2015 thi các bên có thể tiền hành tự théa thuận vẻ tai

<small>sản Tải sin chung của vợ chẳng gồm tải sin do vo, chẳng tạo ra, thu nhập dolao đồng, hoạt động sẵn xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tai sản.tiêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trưởng hợp vo</small> hoặc chẳng được tăng cho riêng tải sản hoặc được thừa kể riêng. Ngoài ra vợ <small>chẳng cũng phải théa thuận nghĩa vụ chung đổi với các khoản nợ chung củavợ chẳng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>‘Vn để con cải: Việc ai là người nuôi con khi ly hơn, vé ngun tắc, có</small> thể được các đương s (vo, chéng) tự thöa thuận với nhau về người trực tiếp <small>chăm sóc, giáo duc, ni đưỡng con chung chưa thành niên, hay con đã thànhtiền nhưng bị tan tt, mất khả năng lao động... khơng có kha năng lao động và</small> có tải sản riêng để tự nuôi bản thân, cứng như bên côn lai cỏ nghĩa vụ cấp đưỡng hay không cấp dưỡng nuôi con tùy theo điều kiện kính tế hoặc theo <small>thưa thuận của các bên đương su và được toa án ghi nhận trong ban án, quyếtđịnh. Quy định về việc thuận tình ly hơn cũng đã hướng tới việc bao vệ quyềnlợi chính đảng của người vợ và con.</small>

<small>Khoản 4 Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2014 có quy đính về ngun tắc</small> vấn dé bảo vệ quyên lợi chính đáng của ba mẹ va trẻ em: “4. Ni nước, xã hội và gia đình cơ trách nhiễm bảo vệ, HỖ tro trễ em người cao tdi, người kimyễt tật thực hiện các quyền về HN&GD; giúp đỡ các bà me thực liện tốt Quy <small>định vẻ căn cứ ly hôn khi đầm bao quyển lợi chính đáng của vợ va con đ thểhiện tính thơng nhất, quy định chất chế của pháp luật HN&GĐ.</small>

<small>Trong trường hợp vợ, chồng không théa thuận được với nhau vẻ ngườitrực tiếp nuôi con, nếu bên nao chứng minh được minh đủ các điều kiện đảm.</small> cinức năng cao qui của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia ainl

<small>‘bao quyén lợi cho con hơn như điều kiện ni dưỡng, chăm sóc, đặc biệt là sự</small> phat triển về thể chat, sự phát triển về tinh thân, điều kiện học hành... thì Tịa án có thể xem xét, lam căn cứ quyết định giao quyền nuôi con cho bên day. Nhìn chung khí quyết định trao quyển ni con cho vợ hoặc chẳng thì trên. <small>thực tế Téa án đều phải xem xét quyển lợi về mọi mặt của người con</small>

<small>Tòa án sé tiến hành lập biên ban vé việc hịa giải khơng thành, nếutrong trường hợp hịa giải tại Tịa mà hai bên khơng thỏa thuận được một</small> trong các yêu câu xin ly hôn. Trong đó nêu rõ những van để hai bên khơng <small>thoả thuận được hoặc có thoả thuận nhưng khơng bảo đảm quyển lợi chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>đáng của vợ va con, đồng thời tiến hành mỡ phiên toa xét xử vụ án ly hôntheo thủ tục chung</small>

“Trong trường hợp vợ chéng cùng yêu cầu ly hôn, néu xét thấy hai bên <small>thật sự tực ngun Ìy hơn và đã thỏa thuậnệc chia tài sẵn việc trông nom,sôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sỡ bảo đẫm quylợi chinh đẳng</small> cũa vợ và con thi Téa ám công nhận thuận tình fy hơn; ru khơng thưa thuận được hoặc có théa thuận nương khơng bảo đâm qun lợi chinh đảng của vo và con thi Tòa án giải quyết việc ly hôn” (Theo Điều 55 Luật Hôn nhân và gia <small>đính năm 2014)</small>

<small>Theo quy định cia Luật HN&GD năm 2014 thi trong trường hop hai</small> ‘vo chẳng có u cầu thuận tình ly hơn, thi sự tư ngun của hai vợ chẳng khi yên cầu chấm đứt hôn nhân là một căn cứ quyết định việc chém dứt hôn nhân <small>Bao dim “that sục tr nguyên ly hôn” là cả hai vợ chẳng déu được tự do bây tỏý chi của mình, khơng bị cưỡng ép, khơng bị lita dồi trong việc thuận tỉnh ly</small> hôn. Việc thể hiện ý chi thật sự tự nguyên ly hôn của hai vợ chồng đều phải <small>xuất phát từ trách nhiệm đối với gia đình họ, phù hop với yêu cầu của pháp</small> Tuật và chuẩn mực, đạo đức xã hội.

Trong trường hợp vo chẳng cùng yêu cầu zin ly hôn thi Toa án van 'phải tiền hành hoa giải, mục đích la để vợ chéng có cơ hội doan tụ va rút đơn. <small>yên cfu ly hôn. Việc cho ly hơn trong trường hợp thuận tỉnh này đối với Tịa</small> án la khơng phải để, bởi vì khó có thể xác định đúng mục đích thực sự khi xin. <small>ly hơn khi chỉ dựa trên u tổ thưa thuận tự nguyện that sự của hai vợ chẳng</small> nến không xem xét dén các yéu tổ tình trang mâu thuấn vợ chồng đến đâu, mức đô ảnh hưởng dén cuộc sống hôn nhân đến cấp độ nào và gin với việc thưa thuận của họ đến đâu về việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau. khi ly hôn Thực tế, nguyên nhân phát sinh tranh chap trong cuộc sống vợ chồng dẫn đến ly hơn hay thuận tình ly hôn cũng là do tinh cảm của vợ chồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>bị ran mút, một trong hai bên đã khơng lam tron nghĩa vụ của minh với giađính hay vì tự ái cả nhân hoặc hiểu lâm trong quan hệ của vo hoặc chồng,</small> minh nền đã quyết định yêu cẩu Toa an giải quyết cho họ được ly hơn.

Tuy nhiền trên thực tế để sác đính căn cứ ly hồn là sự tư nguyên và tự <small>thöa thuận của các bên la rất khó khăn, tránh trường hợp các bên thuận tinhnhằm mục đích trén trảnh nghĩa vụ với bên thứ ba. Bởi vay Tòa án cần đưa ra</small>

được các quyết định chính sắc để bao về quyén lợi của các bên.

<small>122. Căn cứ ly hôn trong trường hợp by hôn do một bén vợ hoặc</small> chông yêu cầu:

<small>Ly hôn theo yêu câu của một bên là trường hợp chỉ có một trong hai vợchẳng, hoặc cha, mẹ, người thân thích của một trong hai bên yêu câu đượccham đứt quan hệ hôn nhân. Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 quy định vé lyhôn theo yêu cầu của một bên như sau:</small>

“1. Khi vợ hoặc chẳng yên cầu ly hơn mà hịa giải tại Téa án khơng

<small>ng có</small>

hành vi bao lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trong quyễn. ngiữa vụ của vo, thành thi Tòa đn giải quyết cho iy hơn néu có căn cứ về việc vợ, ci

chẳng làm cho hôn nhân lâm vào tinh trang trằm trọng, đời sống cinng' không thé kéo đài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.

2. Trong trường hop vợ hoặc chéng của người bị Tòa én tuyên bd mat tích u cầu ly hơn thi Tịa dn giải quyết cho iy hơn.

3. Trong trường hop có u cầu ly hin theo guy định tại Khoản 2 Biéu 51 của Luật này thi Tòa án giải quyết cho ly hơn néu có căn cứ về việc chẳng, vỡ có lành vi bao lực gia đình làm ảnh hưỡng nghiêm trong đẫn tỉnh mang <small>sức khỏe, tinh thẫn cũa người ta</small>

<small>Quy định v căn cứ ly hôn do một bên u cầu của Luật HN&GÐ năm.</small> 2014 có tính chi tiết hơn và cu thể hon Luật HN&GĐ năm 2000. Điều 91 <small>Luật HN&GĐ Việt Nam quy định về ly hôn theo yêu cấu một bên: "ii một</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>hon mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thi Tịa.</small> an xem xét. giải quyết việc ly hơn”. Quy định nảy mang tính chung chung vả chưa mơ ta đây đủ các trường hợp, căn cứ ly hôn.

Từ sự kế thừa Luật HN&GD Việt Nam năm 2000, Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 đã có những điểm mới, tiến bộ hon <small>các căn cứ ly hồn quy</small> định tai Diéu 56. Khi có u cầu ly hơn của vợ chẳng hoặc cả hai vợ chẳng, <small>Toa án tiến hành xác định tình trang quan hệ hơn nhân đó vả áp dụng căn cứ</small> ly hôn để giải quyết, việc giãi quyết ly hôn cần phải đi héi sự linh hoạt, chính xác trong việc van dung căn cứ ly hôn đối với mỗi trường hợp cụ thể

1.2.2.1. Trường hợp có căn cứ về việc vợ, chong có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ, chong lam cho hôn nhân lầm vào tình trạng trầm trọng, đời sơng chung khơng thé kéo <small>“đài, mục đích của hơn nhãn khơng đạt được.</small>

Thứ nhật, về hành vi bao lực gia đình: Khi người chồng có hanh vi bao <small>t, đây là tỉnh trang</small> đáng lên án nhất, tuy nhiên cũng có lúc ho ding nhiễu cách để gây nên những. tổn thương về tâm ly cho người vợ: Mang mỏ, chửi bới, xúc phạm danh sự. <small>đổi với người kia, cưỡng bức tỉnh đục.. Đồng thời bên cạnh đó trong xã hộihiện nay khơng ít hiện tương người vợ sử dụng bao lực với người chồng,không những chỉ dừng lai ở những lời lẽ chi bói, những cách ứng xử thơ baolực đối với người vợ chủ yếu gây ra là bao lực vẻ t</small>

ma họ còn trực tiếp gây ra những tổn thương về thể chat thâm trí tính mạng. <small>của người chẳng,</small>

<small>Theo khoản 2 Điểu 1 Luật phòng chống bạo lực gia dinh số02/2007/QH12 quy định vẻ khái niệm bao lực gia đỉnh: "2. Bao lực gia đinh:</small> là hành vi có § của thành viên gia đình gây tẫn hai hoặc cô Rid năng gay tốn hại về thé chất, tinh thầm, kinh tế đỗi với thành viên khác trong gia đình"

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Điều 2 Khoăn 1 Luật phòng chống bao lực gia dinh năm 2007 quy định. <small>các hành vi được coi là hành vi bao lực gia đính gồm: “a) Hành ha ngượcđi, đánh đập hoặc</small>

Ling ma hoặc hành vi cỗ ý Khác xúc phạm damh đực nhân phẩm; c) Cơ lập, vì cỗ ý Rhác xâm hại đến sức khoẽ, tinh mang: b) xua đuổi hoặc gập áp lực thường xuyên về tâm If gậy hâu quả nghiêm trong; 4) Ngăn cân việc tìuec hiện quyên, nghia vụ trong quan lệ gia đình giữa ông bà và châu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chỗng; giiữa anh, chủ, em với <small>nhan; a) Cuỗng ép quan lệ tinh đục; e) Ceding ép tảo hôn: cưỡng ép kết hôn,</small> Ip hôn hoặc can trở hôn nhân tự nguyện tiễn bộ; g) Chiém đoạt. Inj hoại, dap phá hoặc có hành vi khác có j làm hư hông tải sẵn riêng của thành viên <small>khác trong gia đình hoặc tài sản clang cũa các thành viên gia dinh; h)Cưỡng áp thành viên gia dink lao động q sức, đồng góp tài chính q khã</small> năng của ho; Riểm sốt tìm nhập của thành viên gia đồnh nhằm tao ra tinh

<small>tài chính; ¡) Có</small>

<small>trang pha tudein vi trải pháp luật buộc thành viên giađình ra Rhỗi chỗ</small>

<small>Hanh vi vi pham đó tác động tới một bên vợ hoặc chồng, lam ảnh</small> hưởng không nhé tới thé lực, tri lực, tâm từ tinh căm của vợ hoặc chồng, làm. <small>an nút quan hệ tình cảm trong thời kỳ hơn nhân. Do đó một bên vơ hoặc</small> chồng có một trong số các hành vi kể trên déu bị coi lả có hảnh vi bạo lực gia. <small>đình</small>

<small>Thứ hai, vẻ hảnh vi vi phạm nghiêm trong quyển, ngiấa vụ của vợ</small> chẳng làm cho hôn nhân lâm vảo tình trạng trém trong, đồi sống chung khơng thể kéo dai, mục đích hơn nhân khơng đạt được: Khi tham gia quan hệ hơn. nhân, vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyên, nghĩa vụ ngang nhau về moi <small>mặt trong gia đính, trong việc thực hiện các quyển, nghĩa vụ của công dân.</small> được quy định trong Hiển pháp, pháp luật có liên quan (Điểu 17 Luật <small>HN&GĐ 2014). Vợ chồng khơng chỉ có nghĩa vụ thương u, chung thủy,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>quan tâm, tơn trọng, chăm sóc nhau, cùng nhau chia sé thực hiện các công,việc trong gia định ma vợ, chồng cịn có nghĩa vụ giữ gin và bao vệ danh dự,</small> nhân phẩm, uy tín cho nhau.

So với Luật HN&GÐ năm 2000 thi Luật HN&GD năm 2014 đã bổ sung điểm mới khi quy định rõ “Nếu có căn cứ vé việc vợ, chẳng có hành vi bao lực gia đình và hành vi vi pham nghiêm trọng quyễn và nghĩa vụ của vợ, chẳng làm cho hôn nhân lâm vào tinh trang trầm trọng, đời sống chung không thể kéo đài, mục dich hôn nhân không đạt được” là căn cứ dé gai quyết cho các bên ly hôn. Trong trường hợp vo, chồng có hành vi xúc phạm đến danh dự, nhên phẩm va uy tin của nhau, thi quyển được bảo vệ danh su, nhân phẩm vả uy tin được dé cập tới trong nhiễu văn bản. Điều 20 Hiển pháp 2013 đã nêu 16: “Moi người có quyển bắt khả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo hộ về sức khoẽ, danh đự và nhân phẩm; không bi tra tắn, bao lực, truy bức, nhục hình hay bat kỳ hình thức đối xứ nào Rhác xâm phạm thân THỂ, sức kde, xúc phạm danh đực nhân phẩm". Điều 37 BLDS cũng nêu: <small>* Danh de nhân phẩm uy tin cũa cả nhân được tôn trong và được pháp luậtbảo vệ</small>

<small>Khi vợ chồng khơng cịn chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoạitình, đã được người vợ hoặc người chẳng hoặc bả con thân thích của ho hoặc</small> cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, khuyên bao nhưng họ van tiếp tục có quan hệ ngoại tinh cũng dẫn đến đời sing hơn nhân lâm vào tình trang trầm trọng Trong quan hệ vợ chồng thi chung thuỷ được hiểu là vợ chồng phải ln chung tình, gắn bó tinh cảm yêu thương chỉ với nhau ma thôi. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi nước có những quan niệm về sự chung thuỷ của vợ chồng, <small>cũng có sự khác nhau cơ bản.</small>

‘Mau thuẫn gia đỉnh chủ yếu phát sinh từ việc vợ chồng bắt đồng qua điểm sông, cách suy nghĩ, khó khăn kinh tế gia đính họ có nhiều xich mích,

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>, ghen tng, dé ky, hep hỏi, trong việc nuôi day con</small>

Những mâu thuẫn “ich tiểu thành dai” ngày một lớn dan lên, khiến. cho đời sống hồn nhân trở lên *Trẩm trong”, không thể kéo dải, ly tán la không thể trảnh khỏi. Van để này ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của vợ <small>chẳng, các thảnh viên trong gia đỉnh, đặc biệt là việc giáo dục con cái.</small>

<small>Mục dich của hai người không phải bao giờ cũng giống nhau. Hôn</small> nhân có thé đem đến cho người nay nhưng lại khơng lâm thoả man mục đích của người kia hoặc cả hai người. Vì vậy, điều cân thiết là phải hiểu được mục. <small>đích của hơn nhân Nhà làm luật 6 đây muốn nói đến mục đích cốt lõi của hơnnhân là xây dựng gia đình hạnh phúc, bên vững. Hơn nhân với mục đích rét</small> phong phú va có thể thay đổi nhưng mục dich của hôn nhân lại mang tính cổ <small>định duy nhất. Bắt cứ một cuộc hơn nhân nao, nêu khơng đạt được mục dich</small> đó thi việc duy tì nó là khơng cân thiết va vợ chẳng có thể được ly hơn.

Khi thực tế quan hệ vợ chẳng ở trong “Tỉnh trạng trằm trong đời sống chung khơng thé kéo đài” thì thường dẫn tới hậu quả lam cho “mmc dich của: ôn nhân không dat được”. Khi đó chấm đứt hơn nhân được giãi quyết bằng <small>việc ly hơn. Mục đích của hơn nhân nói chung xuất phát từ bản chất của hồn.</small> nhân Toa án không thé dựa vào mục dich của hai người kết hơn mà xem xét có đạt được hay khơng để giải quyết ly hơn. Tuy nhiên, mục đích của vợ hay chẳng đôi khi cũng ảnh hưỡng đến cuộc sống của gia đính néu như nó khơng <small>đạt được sau khí kết hơn.</small>

"Việc sác định ban chất quan hệ hôn nhân được dựa vào yêu tô lỗi của <small>vo chẳng, hành vi của các bên được miêu tà là lặp di lấp lại nhiều lẫn, ảnh.</small> hưởng nghiêm trọng tới tư tưởng, tinh căm, đời sông chung của vợ chẳng. Ở trường hop nay, lỗi có thể đo một bên vợ hoặc chồng, hoặc lỗi của cả hai vợ <small>chẳng Tinh trang vợ chẳng rơi vào tinh trang trằm trong, đời sống chung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>không t</small>

<small>nguyên nhân khác nhau.</small>

0 dai, mục dich của hôn nhân không dat được có thé có nhiễu Luật HN&GĐ năm 2014 thể hiện sự tiếp thu những quy định của một số nước trên thé giới khi có su kết hợp giữa thực trạng vả yếu tổ lỗi trong hôn. nhân để giải quyết việc ly hôn. Đây la một quy định rat tiền bộ mang ý ngiĩa quan trọng nhằm cụ thể hóa Hiển pháp năm 2013 về quyển con người vả bão vẻ quyển con người trong tiên trình hội nhập quốc tế. Điều nay cũng tao sự thống nhất trong việc áp dụng pháp luật khi giải quyết việc ly hôn trong cả

12.2.2. Vợ hoặc ching của người bị Tịa án mn bố <small>tích u.</small> cầu by hơn

<small>Trong quan hệ HN&GD, việc chồng hoặc ve bị mắt tích đã ảnh hưởng</small> sâu sắc tới quan hệ vợ chồng va các thênh viên trong gia đính Cẩn phải giãi <small>phóng chẳng thốt khõi hồn cảnh đặc biệt này, khi họ có u cầu được lyhơn với người vợ hoặc chẳng đã bi tịa án tun bổ mắt tích: “Trong trưởng</small> hop vợ hoặc chơng của người bị Tịa án tun bd mắt tích u cẩm iy hơn thi Tịa án giải quyết cho ly hôn” (Khoăn 2 Điêu 56 Luật HN&GĐ năm 2014) <small>Nour vay quyết định tuyên bé mất tích của Tịa án đối với một bên vợ hoặcchẳng được coi là căn cứ ly hôn. Nêu vợ hoặc chồng của người bi tuyên bổmất tích yêu cầu ly hơn thi Tịa án sẽ giải quyết cho họ được ly hôn, day lảquy định kế thừa Luật HN&GB năm 2000, xuất phát từ thực tế và nhằm bảovệ quyền, lợi ich hợp pháp cia người vợ, người ching có bên kia bé đi biệttích</small>

<small>Tun bố một người mắt tích là một sư kiên phap lý nhằm sác định</small> một người cụ thể khơng rõ tung tích, cũng khơng rõ cịn sơng hay đã chết. <small>Theo quy định tại Điều 68 BLDS 2015 quy định: *1. Knit một người biệt tích</small> 02 năm liên trở lên mặc att đã áp dung đây đủ các biên pháp thông báo, tim

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

kiểm theo quy dinh của pháp iuật' ing dân sự ning vẫn khơng có tin <small>tức vác thực v việc người đó cịn sống hey đã chét thi theo yêu cẩu cũa người</small> có quyển lợi ich liên quan, Tịa án có thé tun bễ người đó mắt tich Thời han 02 năm được tính từ ngày biễt được tin tức cudi cing về người đô; nếu khơng xác dinh được ngày có tin tức cuối cùng thi thời ham này được tính tie ngay

ainh được ngày, tháng có tin tức cudi cùng thi thot han nay được tính từ ngày tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cudt cùng; nếu khơng xác “đầu tiền của năm tiếp theo nằm có tin tức cuối cig.

3. Trường hợp vợ hoặc chẳng của người bi tuyên bồ mắt tích xin ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hiên theo quy đinh của pháp luật về HN&GĐ.

3. Quyết đmh của Tòa án tuyên bd một người mắt tích phải được gửi cho Uy ban nhân dan cấp xã not cư trit cuỗi cùng của người bị tuyên bd mat tích dé ght chú theo quy định của pháp iuật về hộ tịch.”

<small>Thời hạn hai năm được tính từ ngây biết được tin tức cuối cùng vềngười đó, nêu đã áp dụng đẩy di các biên pháp thơng báo, tìm kiểm theo quy.</small> định của pháp luật nhưng vẫn khơng có tin tức. Thi Tịa án có thể tuyên bổ. <small>người đỏ mắt tích theo yêu câu của người có quyển, lợi ich liên quan.</small>

'Việc vợ hoặc chẳng xin ly hơn với người mắt tích, ta thay pháp luật <small>HN&GĐ quy đính đó là một căn cứ ly hơn là hồn tồn phù hợp với mục đíchcủa hơn nhân Nghĩa là khí đó một bên vắng mất trong hai năm liên tục tralên, không cùng chung sống, xây dưng gia đình. Quan hé hơn nhân lúc đỏ chỉtơn tại mang tính hình thức. Pháp luật quy định nay có tính chất giống trườnghợp “Đổ lững vợ” trong pháp luật phong kiến xưa, và khi đó, người vợ cóqun kiện đổi ly hơn.</small>

<small>"Việc tun bổ cá nhân mắt tích có ý nghĩa hết sức quan trong Nó góp</small> phân bao vệ lợi ích của cá nhân cũng như các chủ thể có liên quan. Việc quy định căn cử ly hôn này xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích của vợ, chẳng, nhằm

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

đâm bao cả lợi ich cia người có quyển va lợi ích liên quan. Đồng thời, hoan toàn đúng đắn, phù hop với tình hình thực tế khách quan, giải quyết nhiều vẫn. để trong hôn nhân. Quyết định tuyên bồ mắt tích của Tịa án đối với vơ hoặc <small>chẳng không đương nhiên làm chấm dứt quan hệ hôn nhân, mặc đủ nó đượcác định là một căn cứ ly hôn</small>

<small>'Việc yêu câu ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chồng đã được</small> Luật HN&GB năm 2014 quy định mỡ rồng hon, trên cơ sở đó quyển lợi của <small>người vợ cũng được đảm bao hơn. Khi người vợ hoặc người chồng thực hiện.</small> quyển yêu cầu ly hôn thi quyền lam mẹ của người vợ van được dim bão thực hiện thông qua các quy định của pháp luật. Theo quy định, người mẹ vẫn. <small>được pháp luật đăm bao qun trơng nom, chăm sóc giao dục con. Trong mộtsố trường hợp, pháp luật còn đầm bao quyển ưu tiên dành quyển nuôi con cho</small> người vợ khi con đưới 36 tháng tuổi.

1.2.3. Căn cứ ly hôn trong trường hop người thie ba yêu cầm.

<small>Tại Khoản 2, Điểu 51 trong Luật HN&GD năm 2014 có quy định như</small> sau “2. Cha me, người thân thích khác có quyễn u céu toa an giải quyết ly hơn hi một bên vợ, chồng do bi bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thé nhận thức, làm chi được hành vi của mink đồng thời là nan nhân <small>của bạo le gia đình do chồng vợ của họ gập ra làm ảnh hưởng nghiêm</small> trong dén tỉnh mạng, sức khỏe, tinh thần của ho’

<small>Khoản 3 Diu 56 Luật HN&GĐ 2014 cũng quy định như sau "3</small> Trong trường hop cỏ yêu cẩu iy hôn theo quy anh tại khoản 2 Điều 51 của mật này thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nễu có căn cứ về việc chỗng vợ có Tành vi bao lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trong dén tính mang. sức kde, tinh thần của người Kia”.

<small>Việc quy định cho cha, me, người thân thích khác có quyền u câu.Tịa án gidi quyết ly hơn khi có các căn cứ quy định tại Khoản 2 Biéu 51 và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Khoản 3 Điều 56 la một trong những điểm mới của Luật HN&GD 2014. Đã cho thấy sự tiến bộ của Luật HN&G năm 2014 với các luật HN&GĐ trước đây <small>bằng việc quy định thêm những người có quyển yêu cầu giãi quyết việc ly hônbằng quy định thêm những người có quyển yêu cầu khi vợ hoặc chồng rơi vào</small> trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 51

Luật HN&GĐ 2014 quy định rất rổ “Bao lực gia đinh là căn cử để giãi quyết cho ly hơn. Bao lực gia đính la một ly do, căn cử để người chẳng hoặc. người vợ có quyển yêu cầu toa án cho ly hôn. Căn cử theo diéu 51 Luật <small>HN&GĐ 2014, thay vi chỉ vơ, chồng hoặc cả hai người mới có quyển u cầu.</small> tịa án giải quyết ly hơn như trước đây thì kể từ sau khi Luật HN&GB 2014 <small>có hiệu lực, cha, me, người thân thích khác cũng có quyền u câu Tịa án</small> giải quyết ly hôn khi một bên ve, chẳng do bị bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác ma không thé nhân thức hay lam chủ hành vi của mình, đồng thời cũng là nạn nhân của bạo lực gia đính do vợ hoặc chẳng gây ra lâm ảnh hưởng <small>nghiêm trọng đến sức khöe, tỉnh mang, tinh thân của ho</small>

Hanh vi bao lực gia đính phải là hành vi của một bên chủ thé la vợ hoặc <small>chẳng với bên kia. Hành vi nảy xâm hại nghiêm trọng tới tinh mạng, sức</small> khoẻ, danh dự, nhân phẩm của một bên trong quan hệ hôn nhân với bên kia.

‘Cha mẹ - con cái vén lả mối quan hệ ruột thịt, cha me la người sinh ra con cái, mỗi quan hệ nay van được xem la khăng khít, bên chặt, tinh cảm va <small>{rach nhiệm trong các mỗi quan hệ cũng được pháp luật thừa nhận Luật</small> HN&GĐ chưa quy định cụ thể vé việc cha me có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn là những ai, theo quy đính hiện nay có thể hiểu ngầm cha me của vợ hoặc chẳng déu có quyển yêu câu Téa án giải quyết ly hơn trong trường hợp khí một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mA không thể <small>nhận thức, làm chủ hanh vi của minh, đồng thời 1a nan nhân của bao lực gia</small> đính... Bồi trong Điển 51 khơng quy định cụ thé là bé me của bên nao có

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

quyén yêu cầu Toa an giải quyết, đông thời, việc nay nhằm bao vệ quyền lợi <small>của con cái họ, cũng như sự hòa thuận, yên âm trong gia din, trong dịng ho.</small>

Ngồi cha, mẹ có quyển u. Tịa án giải quyết việc ly hơn thì <small>người thén thích cũng có quyển tương tự. Khát niệm người thân thích trongLuật HN&GĐ được quy định tại Điều 3 Khoản 19: "Người điển thích là</small> gười cơ quan hệ hơn nhân, ni dưỡng người có cìng đồng máu về trực hệ <small>và người có họ trong pham vi ba đồi</small>

<small>Điều 51 Khoản 1 BLDS 2015 có quy định: *Người thiên thich của</small> người được giám hộ là vợ. chỗng, cha mẹ, con của người được giám hộ; nếu. <small>khơng có ai trong số những người này thì người thân thích của người được</small> giám hộ là ông, bà anh ruột, chỉ ruột, em ruột của người được giảm hộ: nếu ciing khơng có ai trong số nhiững người này thi người thân thích của người <small>được giám hộ là bác ruột, chit ruột, câu ruột, cô ruột, đi ruột cha người đượcgiám hộ”. Theo khoăn 2 Điều 13 Nghị quyết 03/2012/NQ-IĐTP quy định véngười thân thích: "Người thân thích của đương sự là người có quan hệ sau</small> đây với đương sự: a) Là vợ, chẳng. cha dé, mẹ đã, cha môi, mẹ mudi, con đã, <small>con nuôi của đương sục b) Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh rust,chỉ ruột, eva ruột của đương sực c) Là bác ruột. chủ ruột. cậu ruột, cô ruột: đirust cũa đương sic d) Là chảm ruột của đương swe mà đương sư là ông nộibà nội, ông ngoại, bà ngoại. bắc ruột. ch ruôi, câu ruột cô ruột, điruột”</small>

Bệnh tâm thân là do rối loan não bô gây nên những biển đổi bat thường về lời nói, hành vi, tinh cảm... Trường hợp mắc bệnh khác ma không thể nhận. thức, làm chủ được hành vi là trường hợp vơ hoặc chủng không thé nhận. <small>thức, kam chủ hành vi, làm chủ bản thân</small>

<small>Trường hợp khi người vợ chồng bi bệnh tâm than hoặc mắt khả năng</small> nhận thức, điều khiển hành vi thì người cịn lại là người giám hồ. Tuy nhiên, <small>việc bio vê quyển va lợi ich của người không nhận thức được hành vi của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>minh cảng trở nên khö khăn trong trường hợp người nay không bị tuyên bốmit năng lực hành vi bằng một bản án. Vi vây, khi một bên vợ chồng bi bệnh.</small> tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức, lam chủ được hanh vi

của minh, đồng thời là nạn nhân cia bao lực gia đính do chẳng, vợ của ho gây <small>za làm ảnh hưởng nghiêm trong đến tính mạng, sức khưe, tinh thn của ho thìcha, me, người thân thích khác có quyền yêu cầu Toa án giải quyết ly hôn cho</small> họ. Tịa án có thể quyết định cho ly hơn, nêu xét thấy cuộc sống chung đã thực sư đỗ vỡ do tình trang bênh tật vé tâm than kéo dai của vợ hoặc chồng <small>Đông thời quyết định cả những biên pháp cân thiết nhằm bao vệ quyén và loiích chính đăng của người mắt khả năng nhận thức, sau khi hơn nhân chémdit Do đó, sau khi giải quyết ly hơn thi Toa an nên xóa bỏ viếc giám hộ của</small> người cịn lại đó, trường hop này, ly hơn vừa la biên pháp để giã thốt quan <small>hệ hơn nhân khơng lồi thốt, vừa lả kết thúc sự giám hộ của vợ hoặc chẳngđổi với tiên còn lại.</small>

<small>Quy định nay đã thảo gỡ cho nhiều trường hợp muôn xin ly hôn chongười thân nhưng không được do luật cũ chỉ quy định việc ly hơn phải chính.đương sự yêu cu, trong khi ho bi mắc bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mãi</small> không thể nhận thức, lam chủ được hành vi của mình thì khơng thể yêu cau ly <small>hôn Tuy nhiên, bên cạnh dé thi trường hop này nha lâm luật yêu cầu cha, me,</small> người thân thích cân phải chứng minh người vợ, chồng bi tâm thân hoặc mắc. ‘bénh khác không lêm chủ được hành vi, không thể nhận thức phải là nạn nhân. <small>của bao lực gia đính do vợ hoặc chéng của ho gây ra kam ảnh hưỡng nghiêmtrong đến sức khöe, tinh mang, tinh thân cia ho.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

KET LUAN CHUONG 1

Trong chương 1 luận văn phân tích về những. <small>ly hôn theo luật hôn nhân va gia đính Việt Nam</small>

Trước hết chương 1 phân tích vẻ khái niém và đặc điểm của ly hôn, để lý luận về căn cứ

quyển ly hôn Ly hôn được coi 1a quyền con người 1a một nội dung nhằm đảm. ‘bao đời sống bình thường của mỗi cá nhân trong quan hệ hơn nhân. Điều nay góp phần giai quyết những mâu thuẫn trong quan hệ vợ chẳng khi khơng cịn <small>khả năng chung sống với nhau.</small>

<small>"Thứ hai, chương 1 đưa ra khải niệm vẻ căn cứ ly hơn, theo đó căn cứ ly</small> hôn là những cơ sở, chỗ dựa để các bên sử đụng nhằm yêu cau toa án có thẩm. quyển giãi quyết các vụ án vẻ ly hôn theo yêu cầu. Căn cứ ly hôn được pháp luật hôn nhân và gia định Việt Nam quy định từ rất som thể hiện trong các <small>Luật hôn nhân gia dinh từ năm 1959 đến nay. Tuy nhiên, đến năm 2014 trong</small> lần sửa đối,

<small>thiện đây đủ.</small>

<small>Thứ ba, nôi dung quy đính vẻ căn căn cứ ly hơn theo Luật HN&GDnăm 2014 được quy định gém: Trường hợp hai bên thật sự tự ngun ly hơnƯ sung mới đây nhất thì quy định vẻ căn cứ ly hơn đã được hồn</small>

<small>và thưa thuận được với nhau tồn bơ u cầu néu có như vẻ tài sin, việc trơng,om, ni đướng, chăm sóc, giáo duc con đầm bảo quyển lợi chính đảng củavợ và con thì Tịa án cơng nhân thuận tinh ly hôn, trường hợp néu không théathuận được tồn bộ u cầu cũng như khơng dim bão quyển lợi chính đáng,của người vợ va con thì Tịa án giải quyết việc ly hôn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

CHƯƠNG 2

THUC TIEN ÁP DUNG CĂN CỨ LY HON TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH, TINH LANG SON VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP.

2.1. Thục tiễn áp dung căn cứ ly hơn tại Tịa án nhân dân huyện

<small>Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.</small>

3.11. Đặc diém tự nhiên, kinh té xã hội của huyện Lộc Bình tink <small>Lang Sơn</small>

Lộc Bình là một vùng đất đai biên cương phía Đơng Bắc của Tả quốc Việt Nam Qua nhiều thời kỳ xây dựng va phát triển với nhiễu tên gọi khác <small>nhau: Như Ngao, Tân Yên, Đơn Ba, Tây Bình Châu va Lộc Châu. Thời TnéuLê thì chính thức có tên gọi hành chính Lộc Bình thuộc phũ Trang Khánh.Khi Cách mang tháng Tam 1945 thành cơng, Lộc Bình được sắp dat thành.một châu. Hiện nay Lộc Binh lả một huyện của tinh Lang Sơn.</small>

<small>Huyện Lộc Binh lả một huyện miễn núi, biên giới có 21 đơn vị hànhchính gầm 2 thi trấn (Lộc Bình, Na Dương) và 19 sã (Ai Quốc, Khánh Xuân,Sản Viên, Lợi Bac, Thông Nhất, Minh Hiệp, Yên Khoải, Tú Mich, Khuất Xã,</small>

<small>thiên di, định cư đã hình thành nên các bản, làng tập trung đông đúc ởven sông, ven suối của nhiễu x trong huyện. Người Kinh và người Hoa chủ</small> yếu tập trung ở thi trấn, ven trục đường quốc 16. Người Dao sinh sống tâp trung ở 02 xã Mẫu Son và Ai Quốc, người Sin Chi sông tập trung ở xã <small>'Nhượng Ban và một phan ở xã Minh Phát. Tuy có sự khác biệt nhất định vẻngơn ngữ, phong tục tap qn, bản sắc văn hóa... sơng Nhân dân các dân tộctrong huyện ln đồn kết để xây dựng vả bảo vé quê hương, dat nước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>2.12. Nguyên nhân ly hôn trên địa bin luyện Lộc Bình tinh LangSơn</small>

Huyện Lộc Binh là huyến miễn núi, giáp biên giới với Trung Quốc thuộc tỉnh Lang Sơn, là dia ban có cửa khẩu quốc tế, cũng như có nhiều cửa khẩu tiểu ngạch. Lộc Binh là huyện với dia bản rộng, dân cư đông lại trong. q trình phát triển nhanh chóng về kinh tế theo hướng năng động va da dang. Bên cạnh những thuận lợi để phát triển kinh tế, trên địa bản huyện van còn. tồn tai nhiễu các tê nạn xã hội, các vụ án về HN&GĐ ma TAND huyện Lộc <small>Binh thụ lý và giải quyết nhiên hơn so với một số đơn vị huyên, thảnh phốkhác trong địa bản tỉnh Lang Sơn.</small>

<small>Trong những năm gan đây, số lượng các vu viếc vẻ ly hôn được TAND.</small> huyện Lộc Binh tinh Lang Sơn thụ lý va giải quyết tương đối lớn và ngày <small>cảng có chiếu hướng gia tăng với các nguyên nhân ma các đương sự đưa rangày càng đa dang hơn.</small>

Ngun nhân dn đến tình trang ly hơn ở huyện Lộc Bình ngày một lớn <small>xuất phat từ các nguyên nhân sau:</small>

<small>*Một số nguyên nhiên khách quan</small>

~ Do phát triển về kinh tế trên địa bản huyện Lộc Binh nói riêng cả rước nói chung trong cơng cuộc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa. Trên thực tế địa phương có rất nhiêu cặp vợ chồng trẻ tim hiểu va tiến tới hôn nhân. <small>thông qua hệ thơng thư điện tử, mang xã hồi. Ngồi mặt tích cực do sự phát</small> triển về kinh tế, kỹ thuật đem lại thi tỷ lệ tim hiểu vả tiến tới kết hôn cũng ty <small>lệ thuận với việc ly hôn trên thực té, do các cấp ve chồng khơng có q trình.</small> tim hiểu rổ về con người, tính cách đốt phương được trực tiếp, mà chỉ biết và tếp gỡ trao đổi với nhau qua mang xã hội, thư điện từ..trung quá trình chung sống phát sinh nhiễu mâu thuần dẫn đến tình trạng kết hơn nhanh va ly hôn. <small>cũng nhanh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>- Về tinh yêu thực dung hay thưởng zuyên cối vã: Đây lá một trongnhững nguyên nhân gián tiếp làm tan vỡ hạnh phúc hôn nhân. Tinh yêu thực</small> dung ở đây được hiểu 1a hai bên nam nữ đến với nhau không xuất phát từ tình. <small>n chân chính với đúng nghĩa của nó la tỉnh cảm thực sự của trải tim về</small> thương yêu, tôn trọng lẫn nhau và cùng nhau hướng tới một mai âm gia định. <small>hạnh phúc. Nêu cả hai bên tiên tới hôn nhân không xuất phát từ tình cẽm ma</small> chỉ vì mục đích khác thì đến một thời điểm nào đó mục đích trước khi kết hơn. đã đạt được hay khơng cịn ý nghĩa thi ly hơn la tất yếu. Hay gia đình ln. xây ra tranh cấi khơng ngừng đến đến khơng có biên pháp giải quyết thi ly <small>hơn là điêu khó tránh khối</small>

<small>~ Do điểu kiện kinh tế khỏ khăn, khoảng cách địa lý, môi trường sống</small> Khi vợ hoặc chống vi điều kiện kính tế gia đình đi làm ấn xa, thời gian để chăm sóc cho nhau ít... tỉnh cảm vợ chẳng ngày một ít di cơng thêm cám dé ‘bén ngồi, thi lai cảng có diéu kiên để so sánh với người vơ, người chẳng ở nha, so sánh với hồn cảnh hiện tai, lay lý do khơng con tỉnh cảm để ly hôn. <small>Đây cũng là nguyên nhân khơng như góp phân vào tinh trạng ly hơn ngày mộttăng tại huyện Lộc Bình</small>

* Một số nguyên nhân ch quan

<small>- Bên cạnh những nguyên nhân khách quan có nguyên nhân từ các yêu.</small> tổ chủ quan như sự bắt đồng về quan điểm sống, tính cách, bao lực gia định, ngoại đình, thói quen gia trưởng, mầu thuẫn vẻ kinh tế, mâu thuẫn trong sinh. hoạt hing ngày... cũng là một trong những ngun nhân chính dẫn đến tình. tình ly hơn ở địa phương. Các hình thức biểu hiện của mâu thuẫn gia đình. cũng khác nhau tit năng đến nhẹ, từ thái độ khó chịu, im lăng, giân dối đến phan ứng ra mặt, sử dụng bạo lực tinh thân, lời nói mang chửi, cãi nhau dan đến bảo lực thân thể, đánh đập nhau. Những hình thức biểu hiện mâu thuẫn.

</div>

×