Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.6 MB, 84 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRUONG ĐẠI HỌC LI <small>KHOA LÝ LUẬN C</small>
<small>Hà Nội, tháng 8 năm 2019</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI
<small>KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI</small>
<small>CHUONG TRÌNH HỘI THẢO.</small>
PHÁT HUY VẠI TRÒ CHỦ THE NHAN THUC CUA SINH VIÊN TRONG QUA
<small>TRINH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI</small>
<small>Tà Nội ngày 29 ding 8 năm 2019</small>
Thờgạm | inven
<small>O7h45-08h00 | Đăng ký đại biểu Ban Tổ chức.</small>
<small>0810.2820. |Phátbiễukhsimạc Hội cho Ban TỔ chức</small>
PHIÊN I
<small>Tip cận mục tiêu cia sinh viên với tư cách là cha | TS, Ngọ Văn Nhân</small>
<small>Những nhân lỗ tác động đến nhận thức cửa sin | T6 Nguyễn Văn Khoa</small>
<small>08h30.08h40 | vgn ong quế tinh đào tạo trường Đại học</small>
Vai trò của sinh viên đại học Luật rong việc tích | TS. Trận Thị Hồng Thị
<small>T4 Nó Khoa LLCT- DH rất 1</small>
PHIÊN tt
<small>09h80 -09h40,‘Ning lực sử dụng phương pháp nhận thức ela SV</small>
<small>Dai học Luật Hà Nội - thực trang và van đề đặt ra</small> <sup>TGS.TS. Lê Thanh Thập</sup><sub>Khoa LCT- ĐH Luật HÀ</sub>
09h40-09h50 | Phat trim nding tye trduysángtạocủasinhviên | PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tường.
<small>| Lut trong đồng chảy hội nhập hiện nay Khoa LUCT- DH Luật HN</small>
<small>09h50-10hÖ0 [Pháhg vai tr chi thE uhGn the cia sinh vién |TS.Nguyễn Thj Thanh Huyềntrong q trình học tập mơn “Những ngun lý cơ _ | Khoa LLCT- Trường Dai hoc‘ban của chủ nghĩa Mác Lénin” ở Trường Đại học | ruật Ha Mội.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>MUC LỤC KY YEU HỘI THẢO</small>
PHAT HUY VAI TRÒ CHU THẺ NHAN THỨC CUA SINH VIÊN TRONG QUA ‘TRINH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Tiếp cận mục tiêu của sinh viên với tr cách là chủ thể nhận thức.
<small>TS. Ngọ Văn Nhân</small>
<small>Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
<small>Sinh viên với ur cách là chủ thé nhận thức trong quá trình đảo tạo ở</small>
<small>trường Đại học Luật Hà Nội</small>
‘Ths. Nguyễn Cầm Nhung
<small>Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
Í Những nhân tổ tác động đến nhận thức của sinh viên trong quá trình.
<small>đảo tạo ở trường Đại học Luật Hà Nội</small>
TS. Nguyễn Văn Khoa
<small>Trường Đại họo Luật Hà Nội</small>
<small>Vai trò của sinh viên đại học Luật trong việc tích cực chủ động </small><sub>biển |</sub> <small>q trình dao tạo thành quá trình tự đào tạo.</small>
TS. Trần Hồng Tháp
<small>Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
<small>tập môn “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin” ở</small>
<small>“Trường Đại học Luật Hà Nội.</small>
<small>TS.Nguyễn Thị Thanh Huyền</small>
<small>Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
<small>'Nội — thực trang và vấn đề đặt ra.</small>
<small>POS.TS Lê Thank Thập</small>
<small>hình thành nhân cách và ban lĩnh chính tị</small>
TS. Đào Ngọc Tuần.
<small>| Trường Đại học Luật Ha Nội</small>
| Phat trién năng lực tư duy sing tạo của sinh viên Luật trong đồng chấy | 57
<small>hội nhập hiện nay</small>
PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường.
<small>|— Trường Đại học Luật Ha Nội =|</small>
<small>Voie ia sinh Viên Đại học Luft Là Nội trong quá tình nhận thác | 64</small>
tiếp nhận các giá trị đạo đức nghề nghiệp,
<small>TAS. Đặng Đình Thái</small>
<small>s _— —__.._ Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
<small>Phat huy vai trd chủ thé nhận thức củ: trong quá trình học 72</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">'TIẾP CAN MỤC TIÊU CUA SINH VIÊN VỚI TƯ CÁCH LA CHỦ THẺ NHẬN THUC
TS. Ngo Văn Nhân"
giả bài viết tập trung làm rõ khái niệm sình viên, đặc điểm lửa tuổi sinh viên, phân tích các mục tiêu về tri thức khoa học, mục tiêu về kỹ năng, muc tiêu phát triển nhâm
<small>cách mà sinh viên cần hướng tới, đạt được trong quá trình học dp tai trường đại học,cao đẳng với te cách là chủ thể nhận thức.</small>
<small>“Từ khỏa: sinh viên, nhận thức, chủ d</small>
tiêu về kỹ năng, phát triển nhân cách
1. Đặt vấn đề
<small>'kớt cá nhân, như một lẽ tự nhiên, con người nói chung, từng cá nhân nói riêng ln</small>
khao khát tìm hiển, khám phá thé giới xung quanh mình, nghĩa là bắt đầu có hoạt động.
<small>nhận thức vá tham gia vào quá trình nhận thức. Chính vi vậy, vấn đề nhận thức luôn là</small>
một trong những vẫn đề thu hút sự quan tâm của các ngành khos học, đặc biệt là khoa.
đang tiếp tục được các ngành khoa học nghiên cứu, bể sung và phát triển nhằm git cho con người ngày cảng hoàn thiện hơn, làm giàu thêm những tri thức, hiểu biết của minh về thế giới hiện thực; th đó, tiền gần hơn đến chân lý.
<small>2. Nội dung</small>
<small>2.1, Khái niệm nhận thức và các giai đoạn/trình độ nhận thức2.1. 1. Khái niệm nhận thức.</small>
Nhận thúc là hành động hay quả trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu
thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui rink như tr thúc, sự
chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính tốn, việc giải quyết vấn.
đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ
‘Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, nhận thức là quá trình biện chứng của sự.
phan ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và khơng ngừng tién đến gần khách thể.
‘Theo quan điểm của triết học Mác - Lénin, nhận thức là một quá trình phức tạp, được bắt đầu từ việc xem xét các sự vật, hiện tượng một cách trực tiếp, tích cực, sáng.
tượng hay thudn tuý cụ thé, mà là sự phan ánh vào ý thức những hoạt động thực tiễn <small>của con người dưới dang ý niệm và biểu tượng. Vượt ra ngoài giới bạn của hoạt động</small>
é nhận thức, mục tiêu vé tr (hức, mục.
<small>° mai: ngoaatpbanfS/Qgmal'eom, BM Xã hội bọ, Khoa lý hộn chinh7 Kom: ps: wikipedia erghtBiNgn thức</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">thực tiễn sẽ khơng có q trình nhận thức, "Nhận thức là qué trình phản ánh hiện thực.
<small>hiện thực khách quan”,</small>
thức vé thé giới khách quan.
2.1.2, Cúc giai dognitrink độ nhận thức
vịng khâu và hình thức khác nhau; chúng có nội dung cũng như vai trò khác nhau đối <small>nhận thức sự vật, hiện tượng,</small>
<small>a) Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính</small>
'Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những giai đoạn khác nhau của cùng,
nguồn gốc của mọi hiểu biết của con người. Trong khi tác động lên các giác quan con
<small>bằng các giác quan khác nhau.</small>
<small>ˆ Hội đồng Tang tong oh doo bến soạn giáo nh quất g các bộ ni Koa lọc Mắt Linh, tường H ChỉMin Gio rn học Me - Loin, Chih rude gia Hà Nội 908, 344</small>
<small>VÌ Lơi, Tồn tp, Nb. TW, Maaco, 1981, 618 107</small>
<small>* VN Lenin, Tost, Nab. Ti, Matscova, 1981, 18,374</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Biểu là hình ảnh của đối tượng được lưu giữ lại trong trí nhớ. Sự tiếp xúc.
trực tiếp nhiều lần với đối tượng sẽ để lại trong đầu óc con người những ấn tượng, hình ảnh về đối tượng đó. Những ấn tượng, hình ảnh này đậm nét đến mức có. thể
<small>hiện lên trong ký ức của con người ngay cả khi đối tượng khơng cịn ở trước mắt.</small>
‘Nhu vậy, biểu tượng là hình ảnh cảm tính về những đối tượng mà con người đã thu
<small>nhận từ trước, nhưng giờ đây chúng khơng tác động rực tiếp vào các giác quan nữa.Đó là sự tái tạo lại trong ý thức hình ảnh những đổi tượng đã tác động lên các giácquan, đã được thu nhận trong quá khứ và được lưu giữ lại trong trí nhớ của conngười.</small>
“Xuất hiện trên cơ sở cảm giác, tri giác và là hình ảnh trực quan - cảm tính về
các đối tượng, biểu tượng tham gia vào nắc thang nhận thức đầu tiên - trực quan sinh.
<small>động; song điều đó khơng có nghĩa rằng các biểu tượng chỉ là bản sao mờ nhạt, yếu ót</small>
từ những tri giác xa xôi, mà trong biểu tượng đã chứa đựng những yếu tổ có tính khái
<small>4quat hố, làm cho nó trở thành hình thức phân ánh cảm tính cao hơn so với cảm giác</small>
và trí giác. Mặc dù là kết quả của kinh nghiệm phong phú, của những tri giác quá. khứ, nhưng các biểu tượng giữ vai trò đáng ké cả ở nắc thang thứ hai của nhận thức
<small>-nhận thức lý tính.</small>
<small>- Nhận thức lý tính (cịn gọi là tư duy trừu tượng) là giai đoạn tiếp theo và cao.</small>
hơn về chất của quá trình nhận thức, nay sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính. Nếu chi
bằng cảm giác, tri giác, biểu tượng thì nhận thức của con người sẽ rất hạn chế bởi lẽ <small>con người không thé chi bằng cảm. giác mà hiểu được những thứ như tốc độ ánh sáng,</small>
<small>gid trị của hàng hóa, quan hệ giai cấp... Ph. Ăngghen viết: “Sy quan sát dựa vào kinh</small>
hiểu được những thứ đó thi nhất thiết phải nhờ cậy đến sức mạnh của nhận thức lý tính. <small>(tư duy trừu tượng). Nhận thức lý tính được thể hiện ở các hình thức khái niệm, phánđốn và suy lý.</small>
<small>hái niệm là một hình thức légic của tư duy, phản ánh một cách gián tiếp va</small>
“Thực chất, nó phân ánh những thuộc tinh bản chất, tất yếu và chung nhất của đối
<small>tượng. Dù chúng ta có xét bắt ki tư duy nào - đơn giản nhất hay phức tạp nhất, tư duylơgíc hình thức sơ ding hay tư duy biện chứng, lí luận khoa học, thì chúng đều ln</small>
cdiễn ra nhờ các khái niệm. Khái niệm là hình thức cơ sở cho mọi quá trình tư duy.
<small>Phén đốn là một hình thức logic của tư duy, phản ánh về sự tồn tại hay khong</small>
<small>khác. Mọi tư tưởng khẳng định hay phủ định cái gi đó đều được thé hiện dưới dạngphán đoán. Khác với khái niệm vốn phản ánh tổng thể các thuộc tính của đối tượng,phán đoán phản ánh những mối liên hệ giữa các đối tượng và bên trong chính đối</small>
tượng, giữa các đối tượng và những thuộc tính của chúng. Tư duy trước hết là thể
<small>hiện (bằng nói, viết hoặc trong tư tưởng) các phán đoán, tức là phán xét về các đối</small>
<small>tượng, hiện tượng và các thuộc tính của chúng. Phan đốn gắn bồ chặt chẽ với khái“Cate và Ph Angghen Toàn tập, hơ, Chíh tr quốc giy Hà Nộ, 04, £20, 728.</small>
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">nhất thiết phải có các khái niệm. Tht hai, khơng một khái niệm nào có thể được định. hình mà thiếu phán đốn, 7hứ ba, chỉ có thể vạch mở nội dung của khái niệm nhờ các.
phán đoán, bởi vạch mở nội dung của khái niệm tức là định nghĩa khái niệm đó, cũng,
Chí có thé thực hiện việc đó nhờ các phán đốn.
biết một cách gián tiếp.
‘Tu duy trina tượng dưới các hình thức nêu trên cho con người khả năng nhận.
chính là cốt lõi của lí luận nhận thức duy vật. Sau nữa, quá trình nhận thức muốn phat triển và phản ánh đối tượng sâu sắc hơn thì phải được nâng lên trình độ nhận thức lí
khác nhau giữa chúng không bao giờ là tuyệt đối. Nhận thức cảm tính và nhận thức Ii
cảm tính và lí tính của nhận thức thì nhất định sẽ dẫn tới chủ nghĩa duy lí hoặc chủ
<small>nghĩa duy kinh nghiệm.</small>
<small>5) Nhận thức kink nghiệm và nhận thức if luận</small>
cảm tính và nhận thức lý tính dù rằng chúng có quan hệ với nhận thức cảm tính và
= Nhận thức kinh nghiệm là trình độ nhận thức hình thành từ sự quan sát trực
tiếp các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên, xã hội hoặc qua các thí nghiệm khoa.
trong việc khái qt bản chat, quy luật của các sự vật, hiện tượng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">'Nhận thức kinh nghiệm chủ yếu thu nhận được từ quan sát và thi nghiệm va tạo
<small>thành tr thức kinh nghiệm. Trí thức kinh nghiệm nảy sinh một cách trực tiếp từ thực.</small>
tiến - từ lao động sản xuất, đầu tranh xã hội hoặc thí nghiệm khoa học. Có hai loại trí
<small>thức kinh nghiệm: (i) Tri thức kinh nghiệm thơng thường (tién khoa học) thu được từ</small>
những quan sát hàng ngày trong cuộc sống và lao động sản xuất. (ii) Trí thức kinh.
<small>nghiệm khoa học thu nhận được từ những thí nghiệm khoa học. Trong sự phát triển</small>
<small>của xã hội, hai loại tr thức kinh nghiệm nay ngày càng xâm nhập lẫn nhau. Tri thứckinh nghiệm giới han ở lĩnh vực các sự kiện, miêu tả, phân loại các dữ kiện thu nhận.được từ quan sát và thí nghiệm. Tri thức kinh nghiệm đã mang tinh trừu tượng và khái</small>
<small>quát, song mới là bước đầu và cịn hạn chế.</small>
<small>Trí thức kinh nghiệm có vai trị khơng thể thiếu được trong cuộc sống hàng.</small>
ngày của con người và nhất là trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - một sự nghiệp rất mới mẻ và vơ cùng khó khăn phức tap. Ở đây, khơng thé tìm câu giải đáp. cho mọi vấn đề của thực tiễn cách mạng đặt ra từ trong sách vở hay bằng suy diễn.
thuần tuý từ lý luận có sẵn. Chính kinh nghiệm của đơng đảo quần chúng nhân dân
<small>trong xây dựng chủ. nghĩa xã hội sẽ đem lại cho chúng ta những bài học quan trọng.</small>
“Kinh nghiệm là cơ sở dé chúng ta kiểm tra lý luận, sửa đổi, bổ sung lý luận đã có, tổng. kết khái quát thành lý luận mới.
~ Nhận thức If luận (gọi tắt là lý luận) là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng,
<small>luận có chức năng gián tiếp vì nó được hình thành từ kinh nghiệm, trên cơ sở tổng kếtkinh nghiệm. Nhận thức lý luận có tính trừu tượng và khái qt vì nó chỉ tập trung</small>
<small>phản ánh cái bản chất mang tinh quy luật của sự vật và hiện tượng. Do đó, lý luận the</small>
<small>hiện tính chân lý sâu sắc hơn, chính xác hơn, hệ thống hơn, nghĩa là có tính bản chất</small>
âu sắc hơn và do đó, phạm vi ứng dụng của nó cũng phé biến rộng hơn nhiều so với
<small>tri thức kinh nghiệm.</small>
<small>Giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận có mối quan hệ biện chứng.</small>
<small>với nhau. Nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận bởi nó cung cấp chonhận thức lý luận những tư liệu đa dạng, phong phú, cụ thé, là co sở thực tiễn để kiểm.</small>
tra, sửa chữa, bo sung cho nhận thức lý luận đã có và tổng kết, khái quát thành lý luậi
biết về các mặt riêng rẽ, về các mồi liên hệ bên ngoài của sự vật và cịn rồi rac. Ở trình.
<small>độ tri thức kinh nghiệm chưa thé nắm được cái tat yếu sâu sắc nhất, mối quan hệ bản.</small>
chất giữa các sự vật, hiện tượng.
Lý luận có vai trị rất lớn đối với thực tiễn, tác động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động của con người. Lý luận là “kim chỉ nam”
<small>cho hành động, soi đường, dẫn dat, chỉ đạo thực tiễn. V.I. Lénin đã khẳng định:“Khơng có lý luận cách mạng thì cũng khơng thé có phong trào cách mạng””. Lý lua</small>
khi thâm nhập vào quản chúng thì biến thành sức mạnh vật chất. Lý luận có thể dự.
<small>kiến được sự vận động của sự vật chất trong tương lai, chỉ ra những phương hướng.VL Lenin, Tần tập, Nab Tiến bộ, Mitxcova, 1975, L6 tr30,</small>
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">mới cho sự phát triển của thực tiễn. Lý luận khoa học làm cho hoạt động của con người trở nên chủ động, tự giác, han chễ tình trạng mỏ mẫm, tự phát, Vì vậy, Hồ Chí
<small>Minh đã ví “khơng có lý luận thì hing túng như nhằm mắt mà đi 5.</small>
‘Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, do tính gián tiếp, tính trừu tượng cao trong sự. phản ánh hiện thực nên lý luận có khả năng xa rồi thực tiễn và trở thành ảo tưởng, Khả
năng Ấy cảng tăng lên nếu lý luận đó lại bị chỉ phối bởi những tư tưởng khơng khoa
học hoặc phản động. Vì vậy, phải quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nhận thức khoa học và hoạt động cách mạng. “Thong nhất giữa lý luận va
thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ. nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn
là lý luận sng”,
<small>©) Nhận thức thơng thường và nhận thức khoa học.</small>
„._. Khi căn cứ vào tính chất tự phát hay tính chất tự giác của sự xâm nhập vào bản. <small>chất của sự vật thì nhận thức lại có thể được phân chia thành nhận thức thơng thường</small>
<small>và nhận thức khoa học,</small>
<small>~ Nhận thức thơng thường được hình thành một cách tự phát và trực tiếp từ</small> trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động sản xuất. Nhận thức của con người được.
<small>hành ngày. Do đó, nhận thức thơng thường có trước nhận thức khoa học và tạo ra</small>
thành những chất liệu cho nhận thức khoa học. Nhận thức thông thường phản ánh môi <small>trường xã hội và tự nhiên gần gũi với cuộc sống của con người, phản ánh quan hệ giữa</small> người với người và giữa người với giới tự nhiên. Vi vậy, có thé nói nhận thức thơng thường gần hơn với hiện thực trực tiếp của đời sống. Nó phản ánh đặc điểm của hồn
cảnh với tất cả những chỉ tiết cụ thé và những sắc thái khác nhau của sự vật. Vì vậy,
nhận thức thơng thường mang tính phong phú, nhiều vẻ và gắn liền với những quan. niệm sống, thực tế hàng ngày. Vì thế nó có vai trị thường xun và phổ biến, chỉ phối hoạt động của mọi người trong đời sống xã hội.
<small>- Nhận thức khoa học được hình thành một cách tự giác và mang tính trừu</small>
tượng, khái quát ngày cảng cao, thé biện sức mạnh, tính năng động sáng tạo của tư duy.
mối liên hệ bản chất, những quy luật của thế giới khách quan. Nhận thức khoa học.
ngoài, cái ngẫu nhiên, cái đơn nhất. Nhận thức khoa học được thể hiện trong các phạm.
<small>trủ, quy luật của khoa học. Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng</small>
tá tá, lạ vớt cá thống, tinh có căn cứ và tính chân thực, Nó vận dựng một
hệ thong các phương tiện và phương pháp nghiên cứu chuyên môn để diễn tả sâu sắc
ban chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu. Vì thế, nhận thức khoa học có vai trị. ngày càng to lớn trong hoạt động thực tiễn, đặc biệt trong thời đại khoa học cơng nghệ
<small>hiện đại.</small>
<small>3 HÄ Chí Min, Tồn ip, Nb. Chin rt quắc gia Hà Nội, 1995, 3 tr 23%</small>
<small>"HS Chí Minh Tồn tp, Nb. Chink gud gia Hã Nội, 1895 4 406</small>
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Nhfin thức thông thường và nhận thức khoa học là những trình độ nhận thức.</small>
<small>khác nhau nhưng chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau trong quá trình phát triển.</small>
<small>nhận thức của con người.</small>
2.2. Chủ thé nhận thức, khách thể nhận thức
Nhận thức là quá trình xay ra do sự tương tác giữa chủ thể nhận thức và khách.
thể nhận thức.
Chủ thể nhận thức, theo nghĩa rộng, là xã hội, là loài người nói chung. Cụ thể
hơn, chủ thể nhận thức là những nhóm người như các giai cấp, dân tộc, tập thé...
‘Nhung không phải con người bắt kỳ nào cũng là chủ thể nhận thức, con người chi trở thành chủ thé nhận thức khi tham gia vào các hoạt động xã hội nhằm biến đổi và nhận.
<small>thức khách thé. Do vậy, con người (cá nhân, nhóm người, giai cấp, dân tộc hoặc cả</small>
nhân loại) là chủ thể tích cực, sáng tạo của nhận thức. Khi nhận thức, các yếu tổ của.
chủ thể như lợi ích, lý tưởng, tai năng, ý chí, phẩm chất đạo đức.... đều tham gia vào.
<small>q trình nhận thức với những mức độ khác nhau và ảnh hưởng đến kết quả nhậnthức</small>
Nhu vậy, chủ thể nhận thức chỉ có thé là con người, bởi chỉ cá thể người mới
<small>eó khả năng phản ánh vào ý thức của mình những đổi tượng hiện thực. Hoạt động,nhận thức chỉ được thực hiện bởi những cá nhân cụ thể hiện thực, ngồi họ ra khơng</small>
<small>một lồi động vật nào có hoạt động nhận thức.</small>
‘Tuy nhiên, chủ thể nhận thức không là con người chi với thuộc tính sinh
hoc thuần túy xác định; mà trước hết phải là con người xã hội, pl con người trong <small>hoạt động thực tiễn sinh động. Con người chỉ nhận thức khi là thành viên của xã hibởi các hình thái ý thức xã hội đã ảnh hưởng rit căn bản đến nội dung của nhận thức.‘Theo ý nghĩa đó, chủ thể nhận thức cũng khơng thé là trí tuệ nhân tạo (có kha năng,</small> giống như con người trong việc lưu giữ và xử li thông tin); bởi lẽ, tư duy nhận thức là
quá trình phản ánh tích cực hiện thực bằng các khái niệm, các phán đốn, các suy
luận, các lí thuyết khoa học... Mà diéu đó có nghĩa là, nó ln địi hỏi sự hiện hữu của.
chủ thé đặt ra các mục đích, xác định các phương tiện đạt tới chúng, tiến hành việc
<small>chỉnh sửa nhận thức trên cơ sở thực tiễn. Cịn máy móc (trí tuệ nhân tạo) thì khong</small>
thé thực hiện các thao tác như con người làm; và vì vậy, khơng thé là chủ thể nhận <small>thức, Nếu có chăng nữa thì cũng khơng phải là máy nhận thức, mà là con người với</small>
<small>sự trợ giúp của máy (cũng như suy nghĩ không phải là bộ não sinh học với tư cách</small>
một dạng vật chat có tổ chức cao nhất, mà con người suy nghĩ với sự trợ giúp của bộ.
Khách thé nhận thức là những đối tượng vật chất hay tinh thần mà hoạt động,
<small>nhận thức của chủ thể hướng đến; là một bộ phận nào đó của hiện thực mà nhận thức.hướng tới nắm bắt, phản ánh, nằm trong phạm vi tác động của hoạt động nhận thức.</small>
Nhu vậy, khách thé nhận thức khơng đơng nhất hồn tồn với hiện thực khách quan.
<small>Chi có những lĩnh vực hiện thực đã được thu hút vào hoạt động nhận thức của chủ thé</small>
mới trở thành khách thể. Trình độ phát triển của khoa học và nhận thức của con người
<small>càng cao bao nhiêu thì sẽ càng rộng hon các lĩnh vực được khoa học nghiên cứu, và</small>
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">"Trong hoạt động nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn, chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức có quan hệ gắn bó với nhau; trong đó, khách thể nhận. thức đóng vai trị quyết định đối với chủ thé nhận thức. Chính sự tác động của khách. thể lên chủ thể đã tạo nên hình ảnh nhận thức về khách thé. Song chủ thé phản ánh. khách thé như một q trình sáng tạo, trong đó chủ thể nhận thức ngày càng nắm bat
<small>2.3.1. Khái niệm sinh viên</small>
Trai qua những năm tháng miệt mai đèn sách dưới mái trường phổ thông, vượt qua những kỳ thi day áp lực, căng thing cả về tâm lý và tr thức, các cô cậu học sinh. vừa hồi hộp, vừa hồ hởi, phân khởi thực hiện các thủ tục nhập học theo quy định tại <small>các trường đại học, cao đăng, Thủ tục hoàn thành, từ đây, họ chính thức nói lời chia</small>
Sinh viên là người đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng. Ở đó, họ được truyền dat, lĩnh hội, trau doi những kiến thức, kỹ năng bài bản, chuyên sâu, mang tính hệ thơng về một ngành nghé/linh vực dé chuẩn bị cho việc chiếm lĩnh vị trí <small>việc làm, cơng việc chun mơn sau này của mình. Họ được nhà nước, xã hội cơng</small> nhận về trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp qua bằng cấp đạt được trong quá trình học tập
„ Sinh viên mang day đủ những đặc điểm chung của con người, mà theo Mác là.
có sự phát triển tương đối hoàn thiện về sinh lý. Hệ xương, hệ cơ phát triển én định, đồng đều, cân đối. Các tuyến nội tiết phát trién ổn định; có sự tăng trưởng của các hoée môn nam và nữ. Cầu trúc và chức năng của hệ than kinh được hoàn thiện. Các tố chất về thể lực như sức nhanh, sức bén bi, déo dai, linh hoạt đền dang trong thời kỳ phát triển mạnh. Ngoại trừ những sinh viên theo học hệ vừa làm vừa học, sinh viên là những người tuổi đời còn trẻ, thường từ 18 đến 25, dễ thay đơi, chưa định hình rõ rệt về nhân cách, ưa các hoạt động giao tiếp, có tri thức đang được đào tạo chuyên môn. Sinh viên vì thé dé tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích sự tìm tịi, khám phá và sáng. tạo. Đây cũng là ting lớp người xưa nay vẫn khá nhạy cảm với các vấn đề chính trị ~ xã hội, đôi khi theo chiều hướng cực đoan nếu không được định hướng tốt. Sinh viên
thức thuộc lĩnh vực chuyên môn nhất định. Sinh viên có khát vọng vươn lên nhưng cũng bộc lộ tính bồng bột của tuổi trẻ nên việc thực hiện các dự định cho tương lai không phải lúc nào cũng diễn ra thuận lợi. Đó cũng là lý do một số nha tâm lý học gọï
vàng vượt qua *bão tap” thì sẽ trở nên rắn rồi, bản lĩnh, nên người; ai khơng vượt qua
được sẽ có thể gục ngã, thất bại.
sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin với tư cách là một cuộc cách mạng là
<small>hiện trong giới trẻ, đặc biệt những người có tri thúc như sinh viên. Ở họ đã và</small>
<small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>đang hình thành một phương pháp tư duy của thời đại công nghệ thông tin với những</small>
đặc trưng như ngôn ngữ ngắn gọn, viết bằng bàn phim thay vì cây bút, có tính lắp.
<small>ghép chính xác, hệ thống, hạn che sự bay bồng về mặt hình tượng trực quan. Sinh viên.</small>
vì thé có thé sống trong một môi trường ảo và cái hiện thực ở đây là cái hiện thực ảo,
giao tiếp ảo. Về môi trường sống, sinh viên thường theo học tập trung tại các trường.
đại học, cao đẳng (thường phân bố ở các đô thị), sinh hoạt trong một cộng đồng (trường, lớp) gồm chủ yếu là những thành viên tương đối đồng nhất về nhận thức, tri thức, lứa tuổi với những quan hệ có tính chất bạn bè khá thân thiết.
<small>2.3.2. Các mục tiêu của sinh viên với te cách là chủ thé nhận thức trong quá</small>
<small>trình học tập</small>
<small>Hoạt động học tập của sinh viên tại các trường đại học, cao đẳng chính là một</small>
<small>loại hình hoạt động nhận thức mà trong đó sinh viên là chủ thể nhận thức. Nhìn trên.phương điện này, sử cách tiếp cận mục tiêu, vai trò là chủ thể nhận thức của sinh viên</small>
4) Mục tiêu về tri thite khoa học
<small>Động lực chính thúc đẩy học sinh phan đấu thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng,</small>
trở thành sinh viên, trước hết, là để tiếp thu, lĩnh hội tri thức khoa học về một
<small>ngành/Tĩnh vực nhất định; chuẩn bị hành trang tri thức cho nghề nghiệp, vị trí việc làm.trong tương lai. Chính vi vậy, chiếm lĩnh tri thức khoa học phải là mục tiêu đầu tiên.</small>
<small>của sinh viễn với tư cách chủ thể nhận thức.</small>
<small>“Trước khi hiện thực hóa mục tiêu lĩnh hội tri thức khoa học thì sinh viên cồn</small>
phải “tự biết mình là ai”, nghĩa là pt khám phá tiềm năng, năng lực của chính bản.
<small>thân mình; nói cách khác, phai tự nhận thức/tự ý thức. Thông thường, sự tự ý thức của.</small>
sinh viên biểu biện ở các mặt sau:
~ Tự nhận thức về bản thân mình, từ dáng vẻ, hình thức bề ngồi, vị tr/ehỗ
<small>đứng trong nhóm xã hội, trong cộng đồng, các mỗi quan hệ xã hội cho đến phẩm chat</small>
<small>‘va năng lực của bản thân.</small>
- Có thái độ đối với bản thân, biết tự nhận xét, tự đánh gi chính mình (hi lịng
<small>‘hay khơng hải lịng, tự cao, tự đại hay tự fi...). Do sự trưởng thành về lứa tuổi, do sự</small>
thay đổi vị thé xã hội, sinh viên có khả năng đánh giá khách quan về bản thân; có khả. năng tự điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi một cách tự giác, tích cưc 48 thích
<small>ứng được với các hoạt động học tập, rên luyện, hoạt động tập thé ở trường đại học, caoding.</small>
<small>~ Xác định được lý tưởng, hoài bão, mục tiêu phấn đấu cho bản thân theo từng,giai đoạn của quá trình học tập; ty lập kế hoạch, tim ra phương pháp, cách thức phù</small>
<small>hợp với năng lực, sở trường của bản thân để đạt được mục tiêu.</small>
<small>~ Có khả năng tự giáo dục, tự hồn thiện bản thân. Sinh viên tự thu thập và xửah</small>
<small>giúp sinh viên nhận thức rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình để xác định khả.</small>
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>giác, chủ động, tích cực, sng tao trong hoạt động nhận thức. Sinh viên học tập tai</small> trường đại học, cao đắng là để lĩnh hội, trau đồi những kiến thức khoa học bài bản, chuyên sâu, mang tính hệ thống về một ngành nghé/linh vực. Suy cho cùng, mục tiêu.
với cường độ cao, đòi hỏi sự tập trung cao độ. Các yếu tố của q trình nhận thức, như
sinh viên lười biếng, không tập trung, thiếu tự giác, chủ động trong quá trình học tap
'Hệ quả tắt yếu là khơng có được kết quả học tập như mong muốn.
'Khách thé trong hoạt động nhận thức của sinh viên ở trường đại học, cao đẳng
bao gồm rất nhiều tri thức khoa học bổ trợ vừa khó, vừa khơ khan, địi hỏi tit cả các sinh viên đều phải tập trung lĩnh hội và tham gia vào bài giảng nên tri giác có chủ
học đều đòi hỏi phải nắm bắt, ghi nhớ và biết cách lý giải, vận dụng. Vì thé, sinh viên.
"Để hoạt động nhận thức, ĩnh hội tri thức đạt kết quả cao thi sinh viên cịn phải
đồng thời, có sự chủ động, tích cực, sáng tạo trong vận dung tri thức sao cho phù hợp
với yêu cầu của thực tiễn ngành nghề đang theo hoc. Khả năng tưởng tượng của sinh. viên được phát triển ở mức độ cao; sinh viên có khả năng xây dựng những hình ảnh. mới, độc đáo mà học sinh phổ thơng chưa có được, nhờ đó họ có thé lĩnh hội tốt các tri 'thức có tính chất trừu tượng ở đại học.
bước chuyển quan trong từ nhận thức thông thường sang nhận thức khoa học với te
cách một loại hình nhận thức đạt đến trình độ cao. Nhận thức khoa học là quá trình.
phản ánh tự giác, tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của con người thông qua
thực tiễn; nhằm đạt tới hệ thống tri thức đúng đắn về tự nhiên, xã hội và các lĩnh vực. cụ thể khác, nâng cao khả năng tư duy và hiệu quả hoạt động thực tiễn của con người. Kết quả của nhận thúc khoa học chính là tri thức khoa học. Tri thức khoa học ln
được đề cao bởi trì hức khoa học là sức mạnh, sức mạnh là rỉ thức khoa học - hành
<small>‘rang vào đồi của sinh viên sau này.</small>
“Trong quá trình học tập, muốn lĩnh hội được tri thức khoa học thì sinh viên phải
định hiệu quả quá trình tiếp nhận, hình thành, phát triển và phát huy tri thức khoa học.
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Phuong pháp tư duy khoa học phải được hiểu như một hệ thống tổng hợp các cách</small>
thức, biện pháp tư duy nhất định và được tổ chức, sắp xếp sao cho có thé phối hợp. được với các tri thức nén, tri thức ề. Nó đóng vai trị là cơng cụ, phương tiện cho hoạt động nhận thức để sinh viên có thé sáng tạo những tri thức khoa học mới từ hệ.
thống trí thức khoa học đã có..
La chủ thể nhận thức trong q trình học tập, một trong những cách giúp sinh.
<small>viên rèn luyện phương pháp tư duy khoa học là chu động, ích cực tham gia hoạt động.</small>
<small>nghiên cứu khoa học. Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên chủ yếu phục vụ.</small>
<small>cho mục tiêu học tập; tuy nhiên, thông qua hoạt động này, sinh viên được rèn luyện</small>
một số phẩm chất và kỹ năng của người làm khoa học trong tương lai, như hình thành
thể giới quan khoa học, rèn luyện các kỹ năng tìm tịi, khai thác tài liệu, xử lý thông.
<small>tin; năng lực phát hiện và giải quyết các van đề nảy sinh trong thực tiễn..</small> 5) Mặc tiêu về kỹ năng nghề nghiệp
<small>‘Vao học đại học nghĩa là sinh viên đã xác định, lựa chọn trình độ học vấn cao,</small>
<small>được làm việc ở vị trí đồi hỏi trình độ cao và hy vọng được hưởng chế độ đãi ngộ cao</small>
<small>hon so với các lực lượng lao động khác trong xã hội. Tuy nhiên, để đạt được nguyệtvọng đó thì bên cạnh việc đạt được mục tiêu vẻ tri thức khoa học, sinh viên còn</small>
phải nhận thức sâu sốc về vai trò của kỹ năng nghề nghiệp và lĩnh hội, trau dồi, rèn luyện cho mình các kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với vị trí việc làm sau nay.
Kỹ năng nghề nghiệp là khả năng một người vận dụng thành thạo và khéo léo. tất cả những tri thức khoa học và kinh nghiệm ma mình lĩnh hội, ích lũy được trong
<small>qué trình học tập vào việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao nhằm đạt được.</small>
<small>hiệu quả cao nhất với mức chi phí thấp nhất cả về thời gian, công sức va kinh tế.</small>
<small>“Tùy theo từng lĩnh vực công việc, ngành nghề ma kỹ năng nghề nghiệp được.</small>
biểu hiện cụ thể trên nhiều mặt, gồm các kỹ năng cứng và các kỹ năng mềm. Chẳng
<small>hạn, với sinh viên luật, trong quá trình học tập phải lĩnh hội, tích lũy các kỹ năng cơ</small>
<small>bản, như kỹ năng soạn thảo văn bản; kỹ năng xây dựng kế hoạch tổ chức một hoạtđộng, kỹ năng độc lập tổ chức thực hiện công việc được giao; kỹ năng vận động,</small> thuyết phục; kỹ năng hoà giải những mâu thuẫn giữa các bên trong một sự kiện pháp
<small>mưu, tư vấn.</small>
iệc hình thành kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên diễn ra trong suốt quá trì
<small>học tập ở trường đại học, cao đăng.</small>
“Thông thường, vào năm thứ nhất, sinh viên chưa có được những phẩm chất, kỹ. năng nghề nghiệp thuộc một ngành nhất định. Trong quá trình học tập ở trường, học, sinh viên mới dan dan tích lũy được những tri thức khoa học chung có liên quan.
đến lĩnh vực nghề nghiệp mà sinh viên được đảo tạo.
Đến năm thứ hai, sinh viên đã làm quen, thích ứng với hầu hết các hình thức,
<small>phương pháp giảng dạy và học tập ở đại học. Quá trình thích ứng đối với hoạt động.</small>
học tập về eơ bản đã hồn thành. Do tích lũy được tỉ thức khoa học chung nên các kỹ năng nghề nghiệp ở sinh viên din được hình thành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Bước sang năm thứ ba, sự hứng thú với hoạt động học tập kiến thức chuyên.
<small>môn và hoạt động nghiên cứu khoa học được phát triển theo chiều sâu của nghềiệp đã chọn. Những kỹ năng có liên quan và phù hợp với nghề nghiệp tương lai</small> tiếp tục được củng cố, tích lũy.
‘én năm thứ tư, sinh viên được di thực tế, được làm các công việc của ngt
chuyên gia khi di thực tập tại các cơ sở thuộc lĩnh vực nghề nghiệp của mình. Họ đối chiếu, đánh giá các kiến thức được học với thục tế nghề nghiệp, tích cực tìm ti các
Trong số các kỹ năng, bắt kỳ ngành nghề nào cũng đồi hỏi kÿ nding vận dung tri
thức khoa lọc vào thực tiễn. Kỹ năng này đồi hỏi sinh viên phãi ln có mục tiêu xác
<small>định, có trí tuệ, khả năng quan sát, ghỉ nhớ và sáng tạo, có năng lực trừu tượng hố,</small>
khái qt hố và vận dụng thực tiễn... Có như vậy, sinh viên với tư cách chủ thé nhận
thức mới có thé nắm bắt được cái bản chat, quy luật bị che lắp bởi các hiện tượng ngẫu. nhiên bể ngồi, mới có thé chủ động trong các hoạt động thực tiễn dựa trên những tri
thức mới, đúng đắn về đối tượng.
‘Khoa học càng phát triển, các phương tiện kỹ thuật hiện đại ngày cing tham gia
trực tiếp và hỗ trợ đắc lực cho quá trình học tập, nghiên cứu, tiếp nhận tri thức khoa. học cũng như vận dụng vào thực tiễn. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
đã và đang tạo ra những điều kiện mới, khả năng mới cho sự phát triển của nhận thức.
khoa học; đồng thời, nó cũng đặt ra cho con người nói chung, mỗi chủ thể nhận thức
iéng những yêu cầu cao hon về tri thức, trí tuệ và kỹ năng. Điều đó. i
mình, sinh viên đã khá trưởng thành về tâm, sinh lý nên đời sống tình cảm của họ rắt phong phú, sâu sắc và dẫn én định, bền vững. Tình cảm trí tuệ, tinh cảm đạo đức và. tình cảm thẩm mỹ của sinh viên đang phát triển ở mức độ mạnh mẽ nhất. Đặc điểm này đòi hỏi sinh viên, với tư cách chủ thể nhận thức, phải ln ln tự làm chủ được
đời sống tình cảm, thường xuyên tran dồi trí tuệ, rèn luyện các phẩm chất đạo đức,
<small>thẩm mỹ tuân theo quy luật hướng tới Chân - Thiện - Mỹ. Bên cạnh sự giáo dục của</small>
‘Nha trường, của Thầy/Cô giáo, mỗi sinh viên phải tự giác làm chủ bản thân thì mới có. thể phát triển nhân cách theo chiều hướng tích cực; khơng để sa ngã theo những thói hư tật xấu.
G thời sinh viên, một thứ tình cảm nảy nở và phát triển mạnh, có chiều sâu là <small>tình ban, Tình ban chân thành, trong sáng góp phan làm cho nhân cách của sinh viên</small>
phát triển mạnh và có thể theo mỗi người trong suốt cuộc đời. Từ tình bạn tắt yếu cũng. nay sinh tình yêu nam nữ của sinh viên. Tình yêu sinh viên thường là những mối tình. đẹp, thơ mộng; song vẫn còn tồn tại một số biểu hiện lệch lạc, thực dụng trong quan hệ tình bạn khác giới và tình u; trong một số trường hợp có thể dẫn đến những hậu.
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">quả, hệ lụy khơng mong muốn hoặc chí it cũng là tổn thương về tình cảm. Nhận thức. 16 những tồn tại này cũng là cách đề sinh viên cân nhắc, thận trọng hơn trong tinh
<small>cảm, tinh yêu và tránh được những hệ luy khơng đáng có.</small>
<small>Trong hoạt động nhận thức, trí tuệ cảm xúc của sinh viên đã cũng đã phát triển;ói cách khác, sự phát triển trí tuệ cảm xúc cho phép sinh viên dùng lý trí để kiềm chế,sốt cảm xúc của bản thân, tránh được sự nông nỗi, bồng bột nhất thời của tuổitrẻ. Sinh viên đã tích lũy được những tri thức, kinh nghiệm nhất định vé các lĩnh vực.</small>
tình cảm; có khả năng kiểm chế bản thân trước những cám dỗ, ham muốn tiêu cực,
biết cách phân tích, đánh giá một cách đúng đắn các sự việc, sự kiện, hiện tượng xảy,
ra trong đời sống xã hội nói chung cũng như xảy ra với chính bản thân nói riêng: từ. đó, sinh viên có thể tự lựa chọn và đưa ra các quyết định sáng suốt về hành vi sao cho. hap lý, hợp lẽ, Trau dồi trí tuệ cảm xúc, do đó, cũng là một trong những yêu cầu, mục. tiêu về phát triển nhân cách mà mỗi sinh viên phải luôn ghỉ nhớ va tự giác thực hiện.
Vai trò chủ thé nhận thức của sinh viên trong học tập cũng như phát triển nhân cách còn biểu hiện rõ nét qua thái độ chủ động, tự giác, tích cục đối với việc chiếm
<small>Tĩnh tỉ thức khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn/chuyên ngành. Tri thức khoa học</small>
không thể tự tim đến với mỗi sinh viên, mà ngược lại, mỗi sinh viên phải chủ động, tự
<small>giác tìm đến với tri thức khoa học thơng qua hoạt động nhận thức. Thực tiễn ghi nhận</small>
nhiều sinh viên đã biết chủ động khám phá, tìm ra các phương pháp, hình thức học tập.
phù hợp với năng lực của bản thân, với điều kiện và yêu cầu mỗi môn học nhằm thực.
tốt nhiệm vụ học tập. Thành công trong chiếm lĩnh tri thức khoa học sẽ chỉ là
“chuyện hoang đường” đối với những sinh viên lười nhác, ngại khó, ngại khổ, ham
Theo quá trình nhận thức, phẩm chất đạo đức, tình cảm thẩm mỹ của sinh viên từng bước có sự phát triển theo chiều sâu - yếu tố quan trọng làm nên nhân cách của.
họ. Sự tiếp thu, lĩnh hội, trau dồi các phẩm chất đạo đức trong quá trình học tập & <small>trường đại học, cao ding là nền ting giúp sinh viên "nhận rõ trắng/đen, phâi"ưái,vng/trịn”; từ đó, biết cách đánh giá hành vi ứng xử giữa con người với con người,con người với cộng đồng xã hội; lựa chọn hành vi xử sự phù hợp với các quy tắc, yêu.</small>
cầu của chuẩn mực đạo đức xã hội. Tuy nhiên, cũng như tri thức khoa học, chuẩn mực.
<small>đạo đức khơng ty tìm đến dé trở thành phẩm chất đạo đức của mỗi sinh viên, mà đòi</small>
hỏi mỗi sinh viên phải thường xuyên học hỏi, trau dồi, rèn luyện mới có được. “Luyện
tai” rồi ma khơng “rèn đức” thi sinh viên chưa thé phát triển nhân cách một cách đây.
đủ, hoàn thiện; bởi như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Dạy cũng như học phải chú trọng đến ca tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng, Dé là cái gốc, rất quan trong. Nếu
<small>không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vơ dung”; cho nên sinh viên phải có cảđức lẫn tài để sau này có thẻ trở thành người cán bộ “'vừa hồng, vừa chuyên”.</small>
Nếu như việc lĩnh hội, trau dỗi phẩm chất đạo đức giúp. phát triển nhân cách
<small>sinh viên tuân theo quy luật hướng Thiện thì việc thường xuyên bơi đắp tình cảm thẩm.</small>
mỹ, năng lực thụ cảm thâm mỹ lại giúp phát triển nhân cách sinh viên tuân theo quy.
<small>`8 Hồ Chí Minh: ồn tập, Nhà Chính trị quốc pa Sự thật Hà Nội 201, tp 14 tr 400)</small>
<small>B</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">luật hướng tới cái Đẹp. Nhờ có tình cảm thẳm mỹ, năng lực thy cảm thẩm mỹ mà sinh. viên có thé lý giải, phân tích một cách có căn cứ những gi mà họ yêu thích; biết phân biệt cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái bài, cái anh hùng, cái tuyệt vời. Dé bồi dip tình cảm.
thắm mỹ thì sinh viên can phải nắm bắt, lĩnh hội các quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực.
hội của con người, tuân theo những quan điểm, quan niệm đang được phổ biến, thừa. nhận trong xã hội về cái đẹp, cái xâu, cái bi, cái hài, cái anh hùng, cái tuyệt vời, được.
<small>xác lập trong cáo quan hệ thấm mỹ, tong hoạt động sing tạo nghệ thật, trong lối</small>
sống và sinh hoạt... của các nhân, các nhóm xã hội”,
"Như vậy, mục tiêu phát triển nhân cách đòi hỏi sinh viên phải làm chủ đời sống.
‘tinh cảm, thường xun trau dồi trí tuệ, phẩm chất đạo đức, tình cảm thẩm mỹ. Trong. quá trình bọc tập tài trường đại học, cao đẳng, với tư cách là chủ thể nhận thức, sinh. viên cần phải hướng tới mục tiêu vé tri thức khoa học, mục tiêu về kỹ năng; cả hai mục tiêu này, suy cho cùng, đều hướng tới mục tiêu phát triển nhân cách của sinh.
‘TAL LIỆU THAM KHẢO.
1, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học. Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác - Lénin, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1999,
2. VA Lénin, Toàn sập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tập 6, tập 18.
3. C. Mác và Ph, Angghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tập 20. 4. Hồ Chí Minh, Tồn :ập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 5, tập 8.
<small>5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Xa hội học pháp ludt, Nxb. Tu pháp, Hà"Nội, 2018.</small>
<small>"Thing Đại học Luật Hà NO, Giả rin Xã hội học pháp age, Nhà Te pháp, Hà Nội 2018, tr 220.</small>
<small>Fe)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">SINH VIÊN VỚI TƯ CÁCH LÀ CHỦ THẺ NHẬN THỨC
TRONG QUA TRÌNH ĐÀO TẠO Ở ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL ‘Ths: Nguyễn Cẳm Nhung”
Tóm tắt: Với te cách là chi thể nhận thức, hoạt động nhận thức của sinh viên
<small>là chủ động, tự giác, tích cực, tự tơ chức... Trong bài viắt, tác giả nêu các khái niệm vd</small>
chủ thể nhận thức cũng như vai trò của chủ thé nhận thức, từ đó khái quát vê thực trạng những wu diém, hạn chế của sinh viên Đại hoc Luật Hà Nội trong quá trình đào. tạo. Đằng thời, nêu lên một số phương hướng nhằm. phát huy năng lực nhận thức tích:
<small>cue, sắng tạo của sinh viên trong q trình học tập ở Trường Đại học Luật Hà Nội.</small>
<small>“Từ khóa: Nhận thức, vai trd nhận thứe, chủ thé nhận thức, quá trình dio tạo</small>
1. Đặt vấn để
Hoe tập được xem là hoạt động chủ đạo của sinh viên để chuẩn bị hành trang về kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, giúp họ sẵn sảng bước vào môi trường. lao động nghề nghiệp trong tương lai. Hoạt động học tập ở đại học là “một loại hoạt cđộng tâm lý được tô chức một cách độc đáo của sinh viên nhằm mye đích có ý thức là chuẩn bị trở thành người chuyên gia phát triển toàn điện sáng tạo và có trình độ nghiệp. vụ cao” ", Việc học chỉ thực sự mang lại hiệu quả khi người học chủ động, tích cực
<small>tập trung vào hành vi và thao tác học. Nói cách khác, sinh viên đại học chính là đốitượng nhận thức với cấu trúc phức tap bao gồm các yếu tố như: thái độ và hành vicủa.</small>
viên chính là chủ thể của quá trình nhận thức trong quá trình đảo tạo đại học. Mặc dù là đối tượng chủ thể nhận thức, song sinh viên có sự tác động trở lại chính q trình.
<small>nhận thức của mình.Do vậy, bai nghiên cứu di sâu vào nội dung chủ thé nhận thứctrong đào tạo đại học nói chung và cụ thể là sinh viên với tư cách là chủ thể nhận thức.</small>
<small>trong đào tạo ở trường Dai học Luật Hà Nội nói riêng.2. Nội dung</small>
2.1. Chiithé nhận thức va vai trò của chủ thé nhận thức trong đào tạo đại
“Khái niệm chủ thé nhận thức.
heo quan điểm của triết học Mác-Lênin thi chủ thể nhận thức theo nghĩa rộng.
<small>được hiểu là đoàn bộ xã hội loài người, hiểu theo nghĩa cụ thé thi chủ thé nhận thức.</small>
<small>chính là những nhóm người như các giai cấp, dân tộc, tập thể, các nhà bác hoc</small>
<small>v.v„ Tuy nhiên, nói như vậy khơng đồng nghĩa với việc mọi con người bắt kỳ cũng sẽ</small>
là chủ thể nhận thức, con người chi trở thành chủ thé nhận thức khi có sự tham gia vào các hoạt động xã hội nhằm biến đổi và nhận thức khách thể, có nhiệm vụ nhận
<small>`® Bail: Connhungushi@ gmail.com Tổ Bộ Món: Những Nghyên </small><sub>Lý cơ bản của oh gta Mắc~ </sub><sub>nh</sub>
<small>* Ngo$ễn Tha, Pham Thành Nghị 2109) Tâm ý lọc phạm đạ học, MB Đại học Se phan, Hà Nội15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">thức và cải tao thé giới. Khi nhận thức, các yếu tố của chủ thể như lợi ích, lý tường, tài năng, ý chí, phẩm chất đạo đức... đều tham gia vào quá trình nhận thức với những. mức độ khác nhau và ảnh hưởng đến kết quả nhận thức.
Chủ thể - đó là con người nhận thức và cải tạo thé giới xung quanh cũng như. chính ban thân mình. Chỉ có tác động vào thé giới (vào thé giới tự nhiên và đời sốn; <small>xã hội), chỉ có thơng qua hoạt động con người mới bộc lộ mình với tư cách là chủ th</small> nhận thức.Tuỳ thuộc vào cắp độ xem xét mà chủ thé nhận thức có thé là cả lồi người,, có thé là một giai cấp, một dân tộc, một nhóm người hay một nhóm cá nhân nào 46. Con người là chủ thé nhận thức, vì con người là một chủ thể xã hội có quan hệ với những người xung quanh, nắm bắt và sử dụng được những công cụ và phương tiện của. hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiến mà các thé hệ trước dé lại. Chủ thé nhận thức không phải là con người trừu tượng, mà là con người gắn với những điều kiện xã.
hội cụ thể với trình độ kinh nghiệm và học vấn cụ thé.
5, Sinh viên với vai trò là chi thé nhận thức trong quá trình đào tạo
“Trong đảo tạo ở bậc đại học, giảng viên là người điều khiển, tối ưu hóa quá
‘rinh học sinh, sinh viên chiếm lĩnh các tri thức khoa học, cịn q trình học tập của sih
<small>viên chính là q trình nhận thức. Trong quan hệ với người day thi sinh viên chính là</small> khách thé của quá trình giáo dục va đào tạo, nhưng trong quan hệ với tri thức khoa học.
thi sinh viên lại tồn tại với tư cách là chủ thé nhận thức, và tri thức khoa học lại chính
là khách thé nhận thức của sinh viên.
Sinh viên với tư cách là chủ thé nhận thức đóng một vai trỏ hết sức quan trọng, trong quá trình học tập, bởi vì họ không những chiểm lĩnh những kiến thức khoa học. mà còn cá một phần thực tiễn xã hội.Hơn thé, sinh viên cịn là đối tượng có thé hình. <small>thành những trì thức mới từ những trì thức đã lĩnh hội và vận dụng những tri thức mí</small> đỏ vào thực tiễn cuộc sống, trong học tập cũng như nghiên cứu khoa học. Hoạt độn: <small>học của sinh viên tò chủ động, là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tchức, ty điều khiển hoạt động nhận thức, học tập của mình nhằm thu nhận, xử lý và</small> biến đối thơng tin bên ngồi thành tri thức của bản thân, qua đó người học thể hiện mình, biến đổi mình, tự làm phong phú những giá trị của mình.
Hoạt động nhận thức của sinh viên, có thể được hiểu là sự tham gia của sinh viên vào tiến trình dạy học trên lớp, có thể được nhìn nhận dưới 2 góc độ. Thứ nhất là. sự tham gia biểu hiện bên ngồi, bê mặt, thơng qua hanh vi, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,
trình day học trên lớp thông qua hoat động tâm lý thực sự đang diễn ra bên trong họ
trong suốt giờ học. Khác với q trình nhận thức của học sinh phổ thơng, sinh viên đại. <small>học dưới vai trò chủ đạo của giảng viên sẽ tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức,</small> kĩ năng và tự làm phong phú vốn hiểu biết của mình. Đồng thời, trong quá trình học. tập, các chân lý khoa học, khái niệm khoa học được sinh viên tiếp nhận, lĩnh hội không phải một cách máy móc, sao chép y ngun mà ln biết sáng tạo, có óc phê phán, có phủ định, hồi nghỉ, có sự lật ngược vin đề, đào su, mở rộng. Hơn nữa, ở đại học sinh viên đã bắt đầu được tiếp xúc, tham gia vào các cơng trình nghiên cứu
khoa học. Chính hoạt động nghiên cứu này giúp sinh viên từng bước vận dụng các tri
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">thức khoa học đã học và tiếp thu được, các phương pháp nghiên cứu cũng như việc tự
rén luyện những phẩm chất, tác phong của một nhà nghiên cứu nhằm góp phần gii quyết một cách khoa học các vấn đề do thực tiễn xá hội, thực tiễn cuộc sống đạt ra.
<small>Sinh viên biểu hiện tinh ích cực nhận thức khỉ họ huy động các quá trình tâm lý</small>
như tư duy, tưởng tưởng, trừu tượng hoá, tổng hap, phân ích, sáng tạo... vào hoạt
động nhận thức của mình, họ tìm cách dé đáp ng những yêu cầu, đồi hỏi của giảng
viên về bài học và cổ gắng vượt qua các thử thách do van đề học thuật mang lại. Nur
vay, sự gắn kết về mặt nhận thức là sự tổng hợp của 2 thành phần chính: tâm lý và nhận thức. Thành tổ tim lý bao gồm mục tiêu, động cơ học, và khả năng tự quản lý của người học liên quan đến những vấn đề như tâm thé sẵn sàng, nỗ lực cô ging dé thông hiểu các vấn dé khoa học trim tượng cũng như hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp phúc tạp. Thành tố nhận thức liên quan đến khả năng tự quản lý của người học về đến những vấn đề như ý thức học tập, vận dụng các phương pháp hoc phù hợp cũng như có chiến lược trong tư duy và học tập
2.2. Sinh viên Trường Đại học Luật Hà nội với tư cách là chủ thể nhận.
<small>thức trong quá trình đào tạo</small>
<small>4. Thực trạngnhận thức cia sinh viên trong quá trình đào tạo ở Trường Đạihọc Luật Hà Nội</small>
<small>Mat tích cực</small>
Sinh viên đại học Luật Hà Nội là những tri thức trẻ tương lai, không ai hết mà.
‘chinh họ sẽ là những người đóng vai trị chủ chốt trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là trụ Gt cho nền pháp lý nước nhà trong tương lai.Do vậy, sinh viên Luật là. 'bộ phận tiên tiến của xã hội, có trình độ học vấn cao, có khả năng tiếp nhận cái mới, biết thay đổi linh hoạt dé thích nghỉ với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội hiện đại, đại điện cho một thé hệ tién bộ mới
Thứ nhất,sinh viên Đại học Luật Hà Nội đã thé hiện tính tự giác trong học
<small>t4p.Nhin chung, sinh viên Luật đã nhìn nhận đúng vị trí, vai trị của mình trong q</small>
trình nhận thức. Các em biết bàn thân chính là đối tượng nhận thức - đối tượng tiếp. nhận kiến thức, lĩnh hội kiến thức trong quả trình đào tạo nên hau hết sinh viên đã có ý thức tự giác, tự học. Đặc biệt hiện nay, quy chế đào tạo của hầu hết các trường đại học <small>1à đảo tạo theo tin chi. Và trường Dai học Luật cũng không ngoại ệ nên các em đã tiếp</small>
hội các kiến thức, những nội dung không được giảng day ở trên lớp các em cũng đã có ý thức tự giác nghiền cứu ở nhà hoặc làm việc tập thé, làm việc nhóm để tiếp nhận. được những nội dung đây đủ nhất.
Thứ hai sinh: viên Đại học Luật Hà Nội đã thổ hiện dnh tích cực trong hoe tập. Hầu hết các sinh viên đại học Luật Hà Nội đã có ý thức tham gìa sâu vào hoạt
đồng thời phát triển các kỹ năng xã hội khác như làm việc nhóm, giao tiếp, thu
<small>trình trước đám đơng, rén luyện khả năng lãnh đạo.Một số sinh viên đã rất tích cực,v</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">ự của bản thân.
ewe,các sinh viên đại học Luật Hà Nội đã chủ động trong tham gia hoạt động nhóm,
trong việc chứng tơ cái tơi của mình trong đám đồng. Đã có những em chứng tơ được
những kiến thức được đào tạo
mắc, đóng góp cho thảo luận, giúp đỡ bạn bè trong học tập, giờ tự học ở nhà cũng đã
có tỉnh thân chuẩn bị và xử lý những nội dung bài học được giao.Với những phương,
sát được sinh viên học hay không học thông qua những hành vỉ cụ thể. Nhìn chung
trình đào tạo như: đi học day đủ, lắng nghe lúc giảng viên thuyết trình hoặc bạn be
thảo luận, gỉ chép bài học, làm bài tập, tham gia thảo luận, trình bay trước nhóm, cả
~ Mặt hạn chế
các sinh viên ở các trường đại học là chưa nhìn nhận rõ vị tri của bản thân — các em là
tại một số những hạn chế:
viên không bộc lộ hứng thi, tính tích cực nhận thức đối với nội dung học tập cũng như
học thì thụ động, i ach, lười suy nghĩ. Thậm chí có những sinh viên được các thầy cô
<small>ụ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">cảm thấy mình thuộc về cộng đồng học tập trong lớp học. Nó biểu hiện ở bề mặt qua
hành vi và nhận thức đều khơng tích cực, chủ động.
<small>Thứ hai,chua thực sự thích tng với xu hướng tự học của chương trình đào taotheo tin chỉ. Mặc dù sinh viên đại họe Luật Hà Nội đã có ý thức tự giác, tinh thần tích</small>
<small>eye cũng như có ¥ thức trong việc tiếp nhận những kiến thức được truyền tải. Song đôi</small>
khi do thụ động va vẫn quen với việc học tập kiểu niên chế như các bậc phổ thông nên
<small>các em còn chưa chủ động làm quen với việc học tập theo tín chi đó là tự học, tự</small>
nghiên cứu. Hầu hết các sinh viên chỉ làm việc trên lớp, các thay cơ giao gì làm nấy,
<small>chứ chưa có sự chủ động tự nghiên cứu ngoài giờ mà các em khơng biết rằng, theohình thức đảo tạo theo tín chỉ đây là những tiết học ngồi giờ vẫn tính theo số tiết đào.tạo. Do vậy, sự hao hụt những kiến thức trở nên đáng </small><sub>kể Quá trình học tập ở đại học.</sub> có rất nhiều đặc trưng khác với quá trình học tập ở phé thơng. Tại mơi trường học tập. <small>này, sinh viên là những người chủ động tích cực ở phổ thông. Tại môi trường học tập.</small>
<small>này sinh viên là những người chủ động tích cực giành lấy tri thức, là những người</small>
sng tạo trong cách tiếp thu tri (hức, cũng như là việc va phải tự mình tim ra phương
<small>thức học tập thích hợp cho mình. Trong khi đó, sinh viên lại vấp phải rất nhiều khó.</small>
<small>khăn mà tự mình phải tìm các vượt qua: cách đạy học, các phương pháp giảng dạy</small>
<small>mới, các môn học mới mang tính chất chun sâu, chương trình học dày, khối kiến</small>
thức lớn, số lượng giảng viên nhiều, dạy đông và mỗi mơn là một giảng viên, có khi
<small>chưa kịp quen với phong cách giảng day của giảng viên thi môn học đã kết thúc. Ở đại</small>
học, cần làm việc chung với nhiều bạn bè, rồi bạn bè mới, mỗi người đến từ một tiểu.
<small>ving văn hóa khác nhau, phong cách sống khác nhau... Thực sự thì khiến sinh viên có.</small> nhiều khó khăn đế ứng với mơi trường học tập mới.
Thứ ba, sinh viên Đại hoc Luật Hà Noi vẫn cịn cơ lập trongviệc tiếp nhận kiến
<small>thức, Sinh viên đại học Luật Hà Nội tham gia vào hoạt động học trên lớp một cách độc</small>
<small>lập nhưng cách thức tiếp cận với hoạt động học theo hướng hoà nhập với tập thé lại</small>
ig đối hạn chế. Các em có thé rất chăm đến lớp, chú ý, lắng nghe giảng viên thuyết
trình, thực hiện đầy đủ các yêu cầu về nhiệm vụ học tập... Tuy nhiên, trong mdi quan
<small>hệ tương tác với giảng viên cũng như với bạn học cùng lớp, rất nhiều sinh viên còn tỏ</small>
rae ngại hợp tác, kỹ năng giao tiếp hạn chế làm các em không phát huy được vài trị
<small>chủ động của mình trong việc phát triển các kỹ năng xã hội cần thiết, do vậy việc tiếp.</small>
<small>nhận kiến thức đôi khi chỉ là một chiều. Các em là đối tượng nhận thức và có thể tác</small>
động trở lại phía truyền đạt kiến thức.Nếu q trình đào tạo được vận hành hai chiều. thì kiến thức thực tiễn của các em sẽ phong phú hơn rất nhiều, đặc biệt là những sinh.
<small>viên sau này làm thực tiễn nhiễu như sinh viên Đại học Luật Hà Nội</small>
<small>4, Một vài phương hướng phát hay tính tích cực nhận thức cũa sinh viên</small>
<small>rong quá trình đào tạo 6 trường Đại học Luật Hà Nội</small>
Thứ nhắt,đổi mới nội dung chương trình theo hướng phát huy tính tích cực, chit
<small>đơng, sáng tạo của sinh viênđại học Luật Hà Nội</small>
Đổi mới nội dung chương trình đào tạo hiện nay cần phải đáp ứng mục tiêu đào
tạo "cơ bản, hệ thống - thống nhất, chun sâu”, vừa bảo đảm tính hợp lý, lơgíc trong
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">‘cia mình. Chương trình có hấp dẫn, mới có thé thu hút được sinh viên tham gia vào
<small>trình đào tạo, làm sao tăng tính tương tác giữa sinh viên</small>
với giảng viên, xóa bỏ được tính cơ lập, một chiều trong cách tiếp nhận kiến thức của.
kiến thức của mình.
Đổi mới nội dung chương trình đào tạo phải theo hướng tăng cường thời gian tự học, thời gian thực hành, nhằm làm cho các em sinh viên phát huy hết khả năng của mình trong nghiên cứu, nắm vững tri thức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. Đổi mới. <small>nội dung chương trình phải căn cứ sự hợp ly với thực tế của từng môn học, từng ngành</small>
<small>đảo tạo cụ thể,</small>
<small>giảng day theo hướng phát huy tink tích cực, chủ động nhận thức của sinh viên</small>
Giảng viên là chủ thể của hoạt động dạy, là lực lượng có vai tồ trực tiếp, to lớn trong định hướng, điều khiển toàn bộ hoạt động tiếp thu lĩnh hội tri thức và rèn luyện
kỹ năng nghề nghiệp ở dinh viên đại học nói chung và ở trường Đại học Luật nói
riêng, giảng viên cũng chính là lực lượng cơ bản giữ vai trò quyết định chất lượng đào
hoạt động dạy - trayén đạt trì thức khoa học, giảng viên cịn là người định hướng trong sự phát triển phẩm chất nhân cách của người học, đưa sinh viên vào các tình huống.
<small>nhận thức, giúp sinh viên có được các hình thức, phương pháp học tập, rén luyện và</small>
các hoạt động khác một cách tự giác chủ động. Khi truyền đạt kiến thức phải nói lên được ý nghĩa lý thuyết và thựo tiến, tằm quan trọng của vấn đề nghiên cứu. Nội dung
<small>dạy học phải mới nhưng không quá xa lạ với sinh viên, cái mới phải liên hệ và phát</small>
triển cái cũ. Kiến thức phải có tính thực tiễn, thỏa mãn nhu cầu nhận thức của sinh. viên. Phải dùng các phương pháp đa dạng như: nêu vấn đề, thí nghiệm, thực hành, so. sánh, làm việc độc lập và phối hợp chúng với nhau. Kiến thức phải được trnh bày trong dạng động, phát triển và gợi mở.Sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, trực <small>quan nhằm kích thích sự hứng thú học tập của sinh viên. Sử dụng các hình thức day</small>
<small>thực bình trong phịng thí nghiện, đơng bi giảng vin chi ob sự động vie, khen</small>
<small>thưởng kịp thời những sinh viên có thành tích học tập tốt. Luyện tập dưới các hình</small>
thức khác nhau, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và các tình huồng mở.Vì vậy, nâng <small>cao chất lượng và phương pháp giảng dạy của đội ngữ giảng viên có ý nghĩa to lớn</small>
trong q trình đào tạo, đặc biệt có ý nghĩa quan trọng tác động tới chủ thể nhận thức —
đó là các sinh viên. Đứng trước yêu cầu cấp thiết của thực tiễn giáo dục Việt Nam, của. i cảnh hội nhập quốc tế, việc đổi mới, trang bị những lý luận, năng lực dé phát huy. <small>tính tích cực xã hội của đội ngũ giảng viên trong các trường cao đăng, đại học hiện</small>
Thứ ba., xây môi trường giáo dục thuận lợi, bảo đảm đủ cơ sở vật chất <small>"phục vụ cho day hoc nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của sinh viên đại học Luật</small> Hà Nội. Môi trường giáo dục thuận lợi là nền tang để phát triển tài năng, nâng cao
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">ay đủ cũng là nhân tổ quan trọng tham gia vào quá trình nhận thức của sinh viên. Do.
vậy, phải trang bị được đầy đủ những trang thiết bị cơ bản như máy tính, máy chiều,
phịng học đa năng, phịng thực hành, thư viện... để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh
viên đại học Luật Hà nội trong quá trình học tập để đạt kết quả cao.
<small>Thứ tư, phát hay tính tích cực, te giác, chủ động, sắng tạo trong hoạt động te</small>
học của sinh viêndại học Luật Hà Nội hiện nay. Đây chỉnh là giải pháp mang tính
quyết định trong việc phát huy nhân tố chủ quan trong quá trình nhận thức của sinh
cao ý thúc trách nhiệm trong tự học của sinh viên. Đồng thoibdi dưỡng nâng cao hệ thống tri thức kỹ năng tự học là điều kiện dé sinh viên phát huy cao nhất tính tích cực, <small>chủ động, sáng tạo của minh trong hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu khoa hoc.</small>
triệt tỉnh thần "tự lực cánh sinh".Điều đó đem lại lợi ích cho các em là tự động viễn, <small>nhắc nhở tinh thần cho chính bản thân mình.Hiểu rõ mục dich học tập và xác định</small>
<small>động cơ học tập đúng đắn.</small>
Hon nữa, cần rèn luyện lịng say mê, u khoa học.Học phải có kế hoạch, <small>phương pháp học tập, phải lập kế hoạch cho việc tự học, tự nghiên cứu, phải rên lu</small>
được sự tập trung tư tưởng cao độ khi học tập, nghỉ: i ai
hệ với các vấn đề khác, nên bắt đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ xa đến. ‘it cụ thể đến khái quát, trừu tượng.
<small>Bản thân các em sinh xiên phải rén luyện kỹ năng đọc sách, kỹ năng nghiễn cứu:</small> ‘Dé tìm ra được phương pháp giai quyết vấn dé can phát huy tư duy biện chứng, logie để di dén kết quả trọn vẹn.Trong việo đẫy mạnh phong pháp tự học, cùng cần
với những bạn học khác thành nhóm học tập, trao đổi thơng tin, học hỏi lẫn nhau đề
kiến thức khó, kiến thức khơng hiéu và những phần kiến thức người học muốn di sâu
tìm hiểu rõ hơn. Bên cạnh đó, mỗi khi mệt mưi, căng thằng trong q trình học tập,
nghién cứu cần kết hợp với gi rà nghỉ ngơi đóng lúc, phù hợp như: nghe nhạc, di
bộ, trị chuyện với bạn bè...là những hình thức nghỉ ngơi thư giãn rit tốt để thúc day
<small>qué trình tự học hiệu quả hơn.</small>
<small>Phat huy tính chủ động nhận thức của sinh viên nói chung và sinh viễn đại học</small>
Luật Hà nội nói riêng là kết quả của sự tác động biện chứng của những điều kiện. khách quan của quá tình đào tạo như: nội dung chương trình đào tạo, mục tiêu yêu.
‘hoc tập, tự học với người học - chủ thé của quá trình nhận thúc ấy. Trong đó, đẻ hồn thành nhiệm vụ chủ thể nhận thức phải phát huy năng động của những yếu tế “nội
lye”, tích cực, chủ động trong việc tiếp thu, lĩnh bội trí hức được trang bị và rén luyện
kỹ năng kỹ xảo dé vươn tới chiếm lĩnh mục tiêu đảo tạo.
<small>By</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">1. Đỗ Thị Coong (2003). Nng cao tính tự giác, tích ewe trong hoạt động học tập của.
sinh viên. Tạp chí Tâm lý học, số 3, 2003, tr.60-63
Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh Giáo trình Triét hoe Mác — Lénin. Nxb Chính trị Quốc
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">NHÂN TO TÁC ĐỘNG DEN NHAN THỨC CUA SINH VIÊN TRONG QUA TRÌNH ĐÀO TAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
‘TS. Nguyễn Văn Khoa'*
Tóm tắt: Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức, đẳng thời là thành phần
quan trong nhất của ý thức. Đễu là sinh viên trong một mái trường, cùng mội chương.
<small>trình, cùng nghe các thay, cơ giảng day... nhưng von tri thức và kỹ năng nghề nghiệp</small>
Khi tắt nghiệp ra trường của mỗi sinh viên lại không như nhau. Để lý giải một cách:
tương đối toàn diện những yéu tƠ tác động đến sự nhận thức và hình thành năng lực.
<small>nhận thức của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, tác giả bài viắt đã chi ra những.</small>
yếu tô khách quan nine xã hội (đặc biệt là mạng xã hội), gia đình, bạn bè, nhà trường.
<small>(chương trình đào tạo, hoạt động giảng dạy, văn hoá học đường, phương tiện dạy</small>
học); yêu tổ chủ quan như đặc điểm lứa tuổi, giới tính, site khoẻ, q trình tự giáo
<small>duc, tự ÿ thức, thái độ, động cơ, vẫn tri thức kinh nghiệm của sinh viên.</small>
Tir khóa: nhận thức, yếu tố tác động nhận thức, năng lực nhân thức.
1. Đặt vấn đề
<small>"Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ6c của con người, một cách tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn. Chủ thê</small>
<small>nhận thức là những con người, trong đó, có thé là những nhóm người như: giai cấp,</small>
din tộc, tập thé nào đó, hoặc các cá nhân... Con người chỉ trở thành chủ thể nhận thức.
<small>khi tham gia vào các hoạt động xã hội nhằm nhận thức và biến đổi khách thé. Do vay,</small>
<small>con người (cá nhân, nhóm người, giai cấp, dân tộc hoặc cả nhân loại) là chủ thể nhận</small>
<small>thức sáng tạo, tích cực. Khi nhận thức các yếu tố của chủ thể như lợi ích, lý tưởng, tài</small>
năng, ý chí, phẩm chất đạo đức... đều tham gia vào quá trình nhận thức với những mức độ khác nhau và ảnh hưởng đến kết quả nhận thức. Dé nâng cao chất lượng giáo
<small>dục, đào tạo của Nhà trường cin phải nâng cao năng lực nhận thức của sinh viên. Đểnâng cao năng lực nhận thức của sinh viên, cần làm rõ những nhân tố khách quan tác</small>
động đến nhận thức trong quá trình đào tạo ở Trường Đại học Luật Hà Nội. Trong, nhóm nay cẳn khảo sát nghiên cứu sự tác động của xã hội, gia đình, bạn ba, đặc biệt là
<small>vai trò của nhà trường như chương trình đào tạo, hoạt động giảng dạy, phương tiệndạy học, văn hóa học đường... Nhưng nếu chỉ đề cập đến nhân tố khách quan là chưa.</small>
đủ mà nhận thức, phụ thuộc rất lớn vào nhân tố chủ quan, bởi vì đó là yếu tổ nội sinh làm nay sinh nhu cầu nhận thức. Nhân <sub>tố bên trong tác động đến sự nhận thức của sinh</sub> viên như đặc điểm lứa tuổi, giới tính, sức khoẻ, khí chất, q trình tự giáo dục, tự ý' thức, tinh thần, thái độ, động cơ học tập, vốn tri thức đã tích lũy... Tắt cả những nhân tố được nêu trên đây là nội dung và phương hướng tiếp cận nghiên cứu của tác giả
<small>chuyên đề.</small>
<small>2 NU</small>
2.1. Nhân tố khách quan tác động đến nhận thức của sinh viên trong quá
<small>trình đào tạo ở Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
<small>* Bail: vankhoadhligmall com BM Đường ái cách mang của Đảng CSVN Khoa Lý luận chính tị, Đại học Lud</small>
<small>Hà Nội</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Một là, nhân tổ xã hội tác động đến nhận thức của sinh viên trong quả trình <small>dao tạo ở Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
<small>nội dung này tác giả làm rõ tác động của mạng xã hội thức của sinh viên do</small>
xã hội dang tc động trực tiếp cả tích cực và tiêu cực đến thé hệ trẻ nói chung và sinh
điều kiện và cơ hội cho mọi người giao lưu, liên kết, chia sẻ sở thích, sự quan tâm, ý
triển ngày càng đa dạng của internet, trong đó có các mạng xã hội.
Trước hết, sự xuất hiện với những tính năng đa dạng, nguồn thông tin phong, phú, mạng xã hội đã cho phép người ding tiếp nhận, chia sẻ và chon lọc thơng tin một
với sinh viên, những tiện ích mà mạng xã hội mang lại như sử dụng nó trong học tập,
<small>hợp tác với nhau thành các nhóm người có cùng sở thích, cùng sự quan tâm, cùng ý</small>
ý nghĩa tích cực như tổ chức các hoạt động từ thiện nhân những ngày lễ, tết, giúp đỡ trẻ đường phố, tổ chức những sinh hoạt văn hóa lành mạnh; nhiễu nhóm chia sẻ sở
thích đu lịch kết hợp việc làm từ thiện ở vùng cao biên giới hẻo lánh... Không chi vậy,
“một trong những kênh giúp các bạn nâng cao hiệu quả học tập, chia sẻ kién thức và tài <small>liệu. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì vige sử dụng mạng xã hội cũng gây</small>
ra những tác động không tốt đối với sinh viên. Mạng xã hội đã khiến nhiều sinh viên
<small>sao nhãng việc học tập cũng như tham gia các hoạt động ngoại khóa. Quỹ thời gian tự</small> học của các bạn giảm đi do đành quá nhiều thời gian cho các hoạt động trên các trang mạng. Mang xã hội còn tiềm dn nguy cơ khi những thơng tin, nội dung, hình ảnh riêng,
dụng và sử dụng vào mục đích xấu, boặc là người sử dụng mạng xã hội chưa có ý thức, vô trách nhiệm trong việc đưa thông tin xâu lên mạng gây ảnh hưởng không tốt
và việc học của sinh viên. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet,với những, ích của mạng xã hội và tốc độ người tham gia vào mạng <sup>xã hội của cư dân mạng, có</sup>
ngay càng nhiều bạn trẻ tham gia. Vì vay, dé thực sự có hiệu quả đối với xã hội, những.
<small>internet và mang xã hội như một cơng cụ hữu ích cho cơng việc và sinh hoạt. Cũng</small>
<small>2z</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">như nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật khác, mạng xã hội được sáng tạo và phát triển.
là nhằm phục vụ lợi ích của xã hội, tuy nhiên sử dụng nó như thế nao thì sẽ chịu tác. động tích cực hay tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào mỗi con người. Khơng thể phủ phận
<small>những mặt tích cực mà mạng xã hội đã mang lại, nó giúp sinh viên hiểu biết, tiếp thu,</small>
nâng cao được tầm hiểu biết, tri thức, kiến thức cũng như tìm hiểu được nhiều hon ngồi các kiến thức trên ghế nhà trường. Trong xã hội thông tin này, nếu giới trẻ hôm
<small>nay nắm vững được công cụ hữu ích này sẽ trở thành chủ nhân của một đất nước vững.</small>
‘bude hội nhập vào thé toàn cầu ngày mai. Ngoài ra, những tiêu cực trong xã hội, tệ nạn xã hội tác động không nhỏ đến quá nhận thức của sinh viên nói chung và
<small>sinh viên Đại học Luật Hà Nội nói riêng.</small>
Hai là, nhân tố gia đình tác động đắn nhận thức của sinh viên trong qué tinh
<small>đào tạo 6 Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
Gia đình có vai trỏ quan trọng đối với sự hình thành, phát triển nhân cách. Day
<small>là môi trường giáo dục đầu tiên, tác động thường xuyên đến mỗi người; là yếu tố đặt</small> nên móng cho sự hình thành phát triển nhân cách. Ảnh hưởng của gia đình đến quá <small>trình nhận thức của cá nhân sinh viên thể hiện chủ yếu ở môi trường tâm lý - xã hội</small>
<small>của gia đình, ở thái độ của các thành viên trong gia đình đối với những hành vi ma mỗi.</small>
cá nhân thể hiện và ở chính hành vi của cha me, của người lớn. Tuy nhiên, những tác
<small>động này vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực, tự phát, ngẫu nhiên mà</small>
<small>nguyên nhân của nó là sự mâu (huẫn trong nội dung, phương pháp, nguyên tắc tác</small>
động của bố, mẹ, anh, chị, ơng ba đến thành viên. Gia đình có thé là điều kiện thơi thúc mỗi người có gắng hồn thiện nhưng nó cũng có thể là yếu tố cản trở sự phát triển
<small>và quá trình nhận thức của cá nhân sinh viên, làm này sinh những cách ứng phó, hànhvi tiêu cực. Gia đình hạnh phúc, hịa thuận sẽ là cơ sở để mỗi người chia sẻ tâm tư,tình cảm, nguyện vọng, khó khăn; cùng giúp nhau tìm ra cách giải quyết tơi ưu cho</small>
<small>những khó khăn, tình huống gặp phải. Đây cũng là cơ sở, nén móng dé hình thành ở.</small>
mỗi người sự tự tin, lạc quan trong cuộc sống, khi tham gia vào các mối quan hệ xã
<small>hội khác. Gia định có tâm lý tích cực là hậu phương vững chắc để cá nhân thực hiệnước mơ, hoài bão, dần thân vào đời. Ngược lại, gia đình có bầu khơng khí căng thing,khơng hịa thuận dễ làm cá nhân có suy nghĩ và hành động tiêu cục. Chính những lúcnay mỗi người thường cảm thấy chán nản, khơng biết chia sẻ tâm tư, tình cảm, thắc.mic của mình, vì vậy dễ tự ti, mắt phương hướng, buông xui khi tham gia vào các hoạt</small>
động và các mối quan hệ xã hội khác. Thái độ của cha mẹ và các thành viên khác
<small>trong gia đình đối với hành vi của mỗi cá nhân cũng là yêu tố ảnh hưởng đến quátrình nhận thức của cá nhân sinh viên. Ở nhiều gia đình, bố mẹ biết thể nào là hành viđúng mà con cần thé hiện, và tim mọi cách để giáo dục con có hành vi ấy, đồng thời</small>
đình bố mẹ khơng quan tâm đến tư tưởng, tình cảm, thái độ, hành vi của con, đặc biệt
<small>dưới ảnh hưởng của cơ chế thị trường, nhiều cha mẹ lo làm ăn, cho con thật nhiều tiền.</small>
và nghĩ rằng thế là đủ. Vì thé, nhiều khi con cái hư hỏng, vi phạm pháp luật, đánh.
<small>nhau với bạn bè, nghiện hút mà cha mẹ không hé hay biết. Thậm chi, nhiều bố mẹ quá.</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">nuông chiều con, con đồi hỏi gi cũng được đáp ứng, biết con hành động như vậy là sai <small>nhưng vì "thương con” nên bỏ qua. Hành vi của bé mẹ và các thành viên khác trong</small>
"hưởng đến chúng. Ngược lại, néu cha mẹ suy nghĩ và hành động tích cực cũng sẽ làm.
bình tĩnh, i vào rượu chè, cờ bạc, lãng tránh vấn đề... sẽ hình thành ở con cái tư tuo, <small>và cách ứng phó tiêu cực, sự bi quan, không tin tưởng vào cuộc đời, và cũng sẽ th</small>
<small>đào tạo ở Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
cực đến quá trình nhận thức của cá nhân sinh viên. Nếu tác động tích cực thì góp phần
đến nhận thức của sinh viên như những năm gần đây, có một số vụ việc tiêu cực xảy ra. liên quan đến sinh viên mà nguyên nhân của nó là sự tác động của bạn bè. Một bộ
phận sinh viên ý thức tự giáo dục kém, không giữ vững lập trường trước những,
kéo, cám dỗ của bạn bè. Dẫn đến những nhận thúc và hành động không đúng, ảnh hưởng đến nhận thức của ban thân trong quá trình học tập ở trường đại học.
<small>ta0 ở Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
'Trong nhiều yếu t6 tác động đến quá trình nhận thức của cá nhân sinh viên, giáo.
cđục nhà trường giữ vai tr quan trọng. Nhà trường với mục dich, kế hoạch, nội dung,
<small>dao tạo; hoạt động giáng dạy; văn hố học đường; phương tiện day học...</small>
tổng thé cho một hoạt động đào tạo (có thé là một khóa học kéo dai vai giờ, một ngày,
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">một tuần hoặc mật năm). Ban thiết kế tổng thể đó cho biết tồn bộ nội dung cần đào. <small>tạo, chỉ rõ những gì trơng đợi ở người học sau khóa học. Chương trình đảo tạo phác</small>
thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, tắt cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ. Chương trình đào tạo phải bao gồm 4 thành tố cơ bản, đó là: 1)
<small>"Mục tiêu đào tạo; 2) Nội dung đào tạo; 3) Phương pháp và quy trình đào tạo; 4) Cách</small>
thức đánh giá kết quà đào tạo. Chương trình đào tạo được hiểu là bản kế hoạch được. <small>‘rinh bày một cách có hệ (hơng tồn bộ hoại động đảo tạo với thời gian xác định trong</small>
đó mô tả mục tiêu (chuẩn đầu ra), nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ
Hoat động giảng dạy tác động đến nhận thức của sinh viên trong quá trình đào.
tạo ở Trường Đại học Luật Hà Nội. Trong hoạt động giảng dạy, người dạy (giảng
<small>viên) giữ vai trò quan trọng, giúp cho sinh viên nhận thức trong quá trình đảo tạo tại</small>
người học, hiểu được những gì họ cần trong quá trình học tập và những gì họ có thé tự lâm được dé có thé chuyển giao những nhiệm vụ này cho họ thông qua hướng dẫn và
có thé phát huy được vai trị củ động và sáng tạo và những nguồn lực của chính ho để <small>học tốt môn học. Người dạy hướng sự tham gia tích cục của người học vào những mục.</small> tiêu thực tế nhất của giáo dục hiện đại: học gắn với hành. Người dạy, ư một mức độ. nào đó, cớ điều kiện trở lại vị tí của người học, hiểu và chia sé những khó khăn và <small>"rách nhiệm học tập với họ. Có thực hiện được vai trị của người học thì người dạy mới</small>
có thể phát huy được vai tr tích cực của người học, lựa chon được phương pháp và
<small>thủ thuật giảng day phù hợp. Với tư cách là nhà nghiên cứu, người dạy có thể đóng,</small>
sóp khả năng va kiến thức của mình vào việc tìm hiểu bán chất của q trình dạy - học
nói chung, bản chất của q trình học một mơn học nói riêng, những yếu tổ tâm ti - xã. hội ảnh hưởng đến q trình day - học mơn học đó. Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu
<small>người học sš ý thức được rằng day - học là một nhiệm vụ có quan hệ nhân quả với</small>
nhau - một nhiệm vụ và cả người day và người học đều có trách nhiệm tham gia, trong 46 học có vai trị trung tâm, dạy có vai trị hỗ trợ và mpc tiêu học tập chỉ phối tồn bộ
<small>q trình day - học.</small>
Nhén tơ văn hoá học đường tác động đến nhận thức của sinh viên trong quá trình
dao tạo ở Trường Đại học Luật Hà Nội. Văn hóa học đường là hệ thống các chuẩn mực, giá trị giúp các cản bộ quân lý nhà trường, các thay giáo, cô giáo, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm và hành động tốt đẹp. Văn hóa học đường là tạo ra những nét đẹp trong hành vi của sinh viên đối với các mối quan hệ thấy trò, bạn bè với nhau. <small>và quan hệ với mơi trường xung quanh. Chính vì vậy, nội dung văn hóa học đường</small>
với môi trường xung quanh như thy cô gián phải mô phạm, đức 48, méu mục tron(
hành vi, đối với đồng nghiệp phải khiêm tên, đoàn kết, nhân ái... đối với học trò phải
hết lòng thương yêu, chi bảo, đối với người khác phải giản dị, mẫu mực, đối v
việc phải tận tụy, có kỉ luật, sáng tạo, đối với mơi trường phải giữ gìn sự trong sạch.
<small>?</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>trường, cùng lớp phải đồn kết, thân ái, phải biết kính trên, nhường dưới. Văn hóa học</small>
đường là những nét đẹp trong tồn bộ môi trường sư phạm: từ môi trường cơ sở vật
trong hành vi của thầy, của trị, của cán bộ quản lí và nhân viên trong nhà trường. Xây
“Phương tiện day học tác động đến nhận thức của sinh viên trong quá trình đào
năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả năng tự đào tạo, rèn
sinh viên. Bởi vậy, phương tiện dạy học vừa là phương tiện của việc giảng dạy, là
luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên ngày càng hiệu quả thì việc quản lý và sử
<small>trình đào tạo ở Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
(Qua trình nhận thúc của sinh viên trong quá trình đào tạo ở Trưởng Đại học
như đặc điểm lửa tuổi, giới tinh, sức khoẻ; năng lực nhận thức; quá trình tw giáo duc,
<small>tự ÿ thức; thai độ; động cơ; kinh nghiệm của sinh viên.</small>
<small>sinh viên quá trình đào tao ở Trường Đại hoc Luật Hà Nội</small>
viên có những thé mạnh của họ so với các lứa tuổi khác như: tự ý thức cao, có tinh
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">cảm nghề nghiệp, có năng lực và tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát di tim cái mới,
<small>thích tìm tịi, khám phá), có nhu edu, khát vọng thành đạt, nhiều mơ ước và thích trải</small>
nghiệm, dám đối mặt với thử thách. Sinh viên là lứa tuổi đạt đến độ phát triển sung
<small>man của đồi người. Họ là lớp người giầu nghị lực, giàu ước mơ và hoài bão. Tuy</small>
<small>nhiên, sinh viên cũng có những hạn chế như sự thiếu chín chắn trong suy nghĩ, hànhđộng, đặc biệt, trong việc tiếp thu, học hỏi những cái mới, do đặc điểm nhạy cảm, ham</small>
thích những điều mới lạ kết hợp với sự bồng bột, thiếu kinh nghiệm của thanh niên, do
xã hội, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và khơng có lợi cho bản thân hg. Do vay, với đặc điểm lứa tuổi, giới tinh, sức khoẻ của sinh viên như vậy tác động rit lớn đến quá trình nhận thức, vấn đề đặt ra vai trò giáo dục trong nhà trường giúp họ nhận thức,
<small>lĩnh hội một cách tốt nhất.</small>
<small>Thứ hai, năng lực nhận thức tác động đến nhận thức của sinh viên quá trình</small>
<small>đào tạo ở Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
"Nhận thức đúng về cuộc sống là cơ sở để có hành vi đúng trước tình huống gặp phải. Nhận thức về cuộc sống là tri thức của mỗi người về bản thân, xã hội, vẻ thé
<small>giới... Trình độ nhận thức được hình thành bằng nhiều con đường khác nhau như giáo</small>
<small>dục nhà trường, tham gia các hoạt động xã hội, giao tiếp, tự học, giáo dục, quá trình cá.</small>
<small>nhân trải nghiệm cuộc sống. Năng lực là khả năng và điều kiện chủ quan hoặc tự nhiênsẵn có, là tông hợp những phẩm chất tâm - sinh lý tạo cơ sở và khả năng hình thành.một hoạt động nào đó; năng lực là tong hợp những phẩm chất tâm - sinh lý của con</small> người khiến cho nó thích hợp với một loại hình. nghệ nghiệp nhất định đã hình thành.
<small>trong lịch sử”. Năng lực được cầu thành bởi các yếu tố như: hr nhát, năng lực là khả.</small>
năng và điều kiện chủ quan để hình thành một hoạt động nào đó của chủ thể, ;hứ hai,
<small>năng lực là khả năng và điều kiện tự nhiên sẵn có, đây là cơ sở để hình thành hoạt</small>
động nào đó của chủ thể, chứ ba, năng lực là tổng hợp những phẩm chất tâm - sinh lý.
<small>tạo cơ sở và khả năng hình thành một hoạt động nào đó của chủ thé, Đối với sinh viênDai học Luật Hà Nội, năng lực tư duy logie đảm bảo cho sinh viên học tập, nắm vững,chuyên môn chuyên ngành luật. Năng lực tư duy logie là cơ sở để sinh viên Đại học</small>
<small>Luật Hà Nội rèn luyện khả năng phát hiện, phân tích và giải quyết những tinh huống,</small>
<small>nay sinh những tình hudng, những mâu thuẫn, đòi hỏi người học luật phải biết cách.</small>
giải quyết, do đó, ngay khi cịn ngơi trên ghế nhà trường, sinh viên luật cần rèn luyện.
<small>cho mình khả năng phát hiện, phân tích và giải quyết những tinh huồng, những mâu</small>
thuẫn nay sinh trong quá trình học luật. Năng lực tư duy biện chứng có vai trị quan
<small>trọng, là cơ sở quan trọng, viên luật rèn luyện khả năng này,</small>
<small>Thứ: ba, quá trình tự giáo dục, tự ý thức tác động đến nhận thức của sinh viên</small>
<small>quá trình đào tạo ở Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
Đây là yếu tố có vai trị quan trong trong q trình hình thành phát triển nhân
<small>cách nói chung cũng như nhận thức nói riêng. Tự ý thức của mỗi người là cơ sở để có</small>
những nhận thức khác. Đồng thời, đây sẽ là yếu tố để kiểm soát, điều khiển, điều.
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">sẽ có những nhận thức tốt, có những hành vi, cách ứng xử phù hợp với những tình
kiểm sốt, đánh giá được hành vi, cách ứng phó của minh sẽ dễ nảy sinh những hành.
Thứ tu, thái độ tác động đến nhận thức của sinh viên quá trình đào tạo ở
<small>Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
Mặc tiêu của giáo dục là hình thành ở người học có đầy đủ tr thức, kỹ năng, kỹ
<small>bên cạnh việc cung cấp tri thúc, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo. Thái độ học tập là một trong</small>
học đại học (hệ thống tri thức, hệ thống kĩ năng kĩ xảo, hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, hệ (hống các chuén mực thái độ đối với hiện thực). Thái độ học tập là một bộ phận cấu thành đồng thời là một thuộc tính cơ bản tồn ven của ý thức học tập của chủ thể, là yếu tố quy định tính tự giác, tích cực học tập và thể hiện bằng những. <small>cảm xúc, hành động tương ứng. Trong mỗi tương quan nhận thức - thái độ - hành động</small>
thì lĩnh hội trì thức (khâu trung tâm của hoạt động học tập) đóng vai trị cơ sở, có ¥
nghĩa định hướng, điều chỉnh, soi sáng cho thái độ, hành vi. Sự hình thành động co học tập của học sinh chịu sự chỉ phối của nhiều nhân tốtong đó có quan niệm, thái độ của gia đình đối với việc học tập của con cái, thái độ, sự đánh giá của xã hội đối với <small>việc học tập nói chung và thành tích học tập néiriéng, Thái độ học tập là một trong</small>
<small>nhân của sinh viên Đại học Luật Hà Nội.</small>
Thứ năm, động cơ học tập tác động đến nhận thức của sinh viên quá trình đào. tạo ở Trường Đại học Luật Hà Nội
“Trong giáo dục đại học, động cơ học tập là một hệ thống các yếu tố vừa có tính. chất định hướng, vừa có chức năng kích thích, thúc đây và duy trì hoạt động học tập.
người học, định hướng, thúc đẩy và duy trì hoạt động học tập của người học nhằm.
vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cơ bản trong quá trình nhận thức. Động cơ học.
<small>hướng phát trién nhân cách và nhận thức của sinh viên Đại học Luật Hà Nội.</small>
Thứ sáu, kinh nghiệm tác động đến nhận thức của sinh viên quá trình đào tao ở
<small>Trường Đại học Luật Hà Nội</small>
Kinh nghiệm là một khái niệm quan trọng trong triét học, nó thực sự có tác
‘dung khơng chi trong hoạt động nhận thức mà cả trong thực tiễn cải tao tự nhiên và xd hội. Kinh nghiệm là một tập hợp những tri thức có tính chất cảm tính, được thu nhận và thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Kinh nghiệm là một trình độ
phản ánh hiện thực của con người. Như đã biết, nhận thức là quá trình hình thành, phát triển của những trình độ phản ánh khác nhau và liên hệ hữu cơ với nhau. Đó là cảm tính với lý tinh hay kinh nghiệm với lý luận. Kinh nghiệm là sự kiểm nghiệm của tri
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">thức lý thuyết đã được khái quát, hé thống hóa trong tư duy. Kinh nghiệm không đừng
<small>lại ở những dang thức thông thường dựa vào quan sát và thực nghiệm, nó cịn được.</small>
nâng lên tng lý luận. Đó là giai đoạn mà kinh nghiệm được kết hợp với sự xử lý của.
Dat đến trình độ này, kinh nghiệm phat triÈn theo hướng sau: Từ sự quan sát và hoạt <small>động thực nghiệm... kinh nghiệm "Nhưng trong kinh nghiệm, chúng ta thấy nó, sự</small>
<small>chúng ta", Kinh nghiệm có chứa đựng nội dung khách quan trong quá trình phản ánh</small>
<small>i tượng. Song trong sự phản ánh, chủ thể kinh nghiệm giữ vai trị đặc biệt quan</small>
trọng cho việc xáe đình ý nghĩa của nó đối với tồn bộ q trình phan ánh. Có thé nói,
<small>ý nghĩa tích cục hay tiêu cực của kinh nghiệm hoàn toàn tùy thuộc vào quan niệm và</small> cách xử lý của chủ thé đối với kinh nghiệm. Xác đỉnh đúng cắp độ và giới hạn của sự
phân ánh, kinh nghiệm ln có ý nghĩa tích cực góp phần vào q trình con người phản ánh thé giới và ngược lại. Sự tiy tiện, tuyệt đổi hóa kinh nghiệm sẽ dẫn kinh
ánh của kinh nghiệm giữ vi trí riêng trong qué trình con người phản ánh thé giới. Để nhận thức và cải tạo thé giới hiện thực có biệu quả, con người cằn phải có cả kinh nghiệm và cả lý luận. Van đề là ở chỗ, biết xữ lý khách quan, khoa học hai hình thức. phản ánh đó. Đánh giá đúng thực chất, ý nghĩa của kinh nghiệw. là một cơ sở giúp cho con người thể hiện được tính chủ động, ích cực và sáng tạo trong xử lý và vận dung
<small>kinh nghiệm vào quá trình phản ánh hiện thực, qué trình nhận thức."Tài liệu tham khảo</small>
1, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa hoc Méc-Lénin, Tự tưởng Hồ Chi Minh, Giáo trình Triết học Mée-Lénin (phân If luận nhận thức), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2018.
2. Trường Đại học Luật Ha Nội, Báo cáo tự đánh giá (Dé đang ký kiém định chất
<small>lượng giáo dục trường đại hoc), năm 2017.</small>
3. Vũ Anh Tuần, “Kình nghiệm-thực chất và ý nghĩa”, Tạp chí Triết học, năm 2006
<small>En</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">'VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
'TRONG VIỆC TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG BIEN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO. 'THÀNH QUA TRÌNH TỰ ĐÀO TẠO.
TS. Trần Thị Hồng Thúy'”
Tám tắt: Sự thay đổi của xã hội Việt Nam trước xu thé tồn câu hóa, buộc mỗi
cá nhân, dé tồn tại phải thích nghỉ được với sự thay đổi của xã hội. Muốn làm được.
điều đỏ, mỗi cá nhân, trong đó có sinh viên trường Dai học Luật Hà Nội phải phát huy.
được tinh tích cực trong học tập để biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo
<small>với sự định Iướng từ giảng viên và nhà trường,</small>
<small>Tit khóa: tính tích cực học tập, sinh viên, giảng viên, đào tạo, te đào tạo.</small>
1. Đạt vấn đề
Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khi mà nhân loại, các dân tộc và mỗi cá nhân phải.
tự quyết định vận mệnh của mình trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, thì yêu
cầu bồi dưỡng con người có năng lực tự đảo tạo là nhu cau cấp thiết, Hiện nay, chúng.
ta đang sống trong thời đại của sự bùng nỗ thông tin và sự phát triển của khoa học kỹ. thuật mạnh mẽ, với lượng tri thức ngày càng phong phú, đa dạng, đa chiều. Trong khi
nhân lại bị giới hạn bởi năng lực nhận thức, bởi không gian và thời gian tồn tại của cá. nhân. Thời đại ngày nay đồi hỏi con người không chỉ nắm bắt những tri thức trong
<small>thực tiến.</small>
“Quá trình hoe tập ở trường đại học, những tri thức sinh viên tiếp thu được trong,
<small>quá trình học tập ở trường mới chỉ là những những nội dung cơ bản của một nghề</small>
nghiệp nhất định, để có thé thực hiện tốt được cơng việc của mình trong tương lai, sinh
viên cần có một phương pháp học tập tích cực, chủ động để luôn tiếp nhận được sự. đào tạo cũng như tự đào tạo chính bản thân mình, thích nghỉ được với sự thay đổi của cơng việc cũng như cuộc sống. Quá trình học tập, cần phải đạt được mục đích như. UNESCO đã nêu ra: học dé biết, học dé làm, học để chung sống và học dé tồn tại.
‘Dé thực biện mục đích biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, giáo. dye đại học đã đưa ra mục tiêu được thé hiện trong Văn kiện Đại hội Dang và Luật
<small>Giáo dục.</small>
Nhận thức được vấn đề này, Đại hội Dang toàn quốc lần thir X đã nêu rõ, cần phải: “Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội
<small>`” pail: Thanhonptlao6d(@gmal com TỔ Bộ Man Những Nn cơ bản của chỉ nghĩa Mée— Len</small>
<small>sẽ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">học, đổi mới phương pháp day và học”'ế. Quan điểm đổi mới về giáo dục được tiếp. tục quán tiệt và cụ thé hơn đối với trình độ đào tạo đại học ở Đại hội Đảng toàn quốc. ân thứ XII “phát huy tư duy sáng tạo, năng lực tự nghiên cứu ở bậc đại hoc”.
Luật Giáo dục đại học 2012: Mục tiên vita giáo dục đại học (điều 5) gui định: dao tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chun mơn toàn điện, năm vững <small>nguyên lý, qui luật tự nhiên ~ xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có kha năng làm</small> việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được dio tạo.
Luật Giáo dục năm 2005, điều 40 khoản 2 ghỉ rõ: “Phương pháp giáo dục đại
học phải coi trong việc bi đưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứa, tạo điều kiện cho
<small>thực nghiệm, ứng dụng”.</small>
đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, để sinh viên không học hành làng nhàng, nhân. <small>viên không làm việc làng nhàng.</small>
<small>2. Nội dung</small>
<small>2.1. Vai trị của sinh viên trong q trình đào tạo đại học</small>
<small>“Trong trường đại học, quá trình học tập của sinh viên là quá trình nhận thức đặc</small>
biệt, trong đó sinh viên đóng vai trị vừa là khách thé vừa là chủ thể của quá tình đào tạo. Với vai trò khách thé, sinh viên là đối tượng tiếp nhận tri thức từ giảng viên, và ở vai trò này, sinh viên thường thụ động trong việc tiếp nhận tri thức, sự tích cực, chủ. động có được chủ yếu do giảng viên “truyền lửa” được cho sinh viên. Với vai trò chủ.
thể, sinh viên là người phải tự đặt ra mục đích, kế hoạch học tập của mình, tìm ra
phương pháp riêng để chiếm lĩnh tri thức, đề trì thức thành niễm tin, hành dng trong. thực tiễn. Chỉ khi đó, hoạt động học tập của sinh viên mới thực sự có biệu quả, và quá
inh đào tạo đã được sinh viên biến thành quá trình tự đào tạo không chỉ trong thời.
gian học đại học mà trong suốt cuộc đời.
Muốn phát huy được vai trò chủ thể trong quá trình đào tạo, sinh viên can phải phát huy được tính tích cục trong q trình học tập, đây là phẩm chất quí giá của.
người học trong xã hội hiện đại, vì trong xã bội phong, kiến, người dạy cũng chỉ chủ
trương “thuật nhỉ bắt tac", “ôn cố tri tân”, theo đó người hoc giỏi là người thuộc lòng. lời day của Thánh nhân và tiền nhân. Dạy học chỉ thành cơng khi sinh viên chuyển hóa
được những yêu cầu học tập của giảng viên thành nhu cầu học tộp của bản thân,
<small>chuyển quá trình đảo tạo thành quá trinh tự đào tạo, và khi đồ việc học mới thực sự trởthành niễm hạnh phúc với người học.</small>
<small>`” Đăng Cộng sân Vi Nam: Vă itn Đi hội Bl bid tồn qube lận tứ X Neb. Chính ri quốc gia Hồ Nl, 2006.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Tinh tích cực trong nhận thức của sinh viên có tính hai mặt: tự phát và tự giác. Mặt tự phát của tính tích cực trong hoạt động học tập của sinh viên là những
tượng rõ rột, thể hiện ở óc quan sát, tính phê phán trong tư duy, trí tị mị trong khoa <small>học,</small>
được ghi nhận vẻ thái độ tích cực khi tham gia thảo luận; hoặc tham gia vào các cuộc
thi có nội dung tri thức nhưng chi mang tính phong trào... Trong những trường hợp.
<small>đó, tích tích cực học tập khơng phải là tích tích cực nhận thức.</small>
<small>“Tính tích cực của sinh viên nảy sinh trong quá trình học tập, nhưng lại chịu ảnh</small> hưởng bởi các yếu tổ tác động trong quá trình hình thành nhân cách. Tính tích cực của.
khỏe, mơi trường. Trong đó, có những nhân tổ có thể hình thành ngay nhưng có nhữn/ nhân tổ chỉ được hình thành trong một quá trình lâu dài dưới sự ảnh hưởng của rất
kế hoạch lâu dài, tồn điện,
bản thân người học như: năng lực, sức khỏe, nhu cầu, hứng thú, phương pháp trong qua trình học tập... và một số yếu tổ bên ngoài tác động đến quá trình học tập của sinh viên, bao gồm: nhà trường, gia đình, xã hội.
<small>“Tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên là một trong những nhiệm vụ</small> chủ yếu của người thầy trong quá trình dạy học. Các nha giáo dục Cô, Kim, Đông, Tây
{quan trọng nhất của giáo dục ~ day học. Khái niệm tính tích cực Tính tích cực là c
hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, tir
bam sinh thể hiện ở tính tị mỏ, hiểu kỳ, hiểu động, linh hoạt và sôi nỗi trong các mức độ khác nhau mà mọi sinh viên đều có. Mặt tự giác của tính tích cực là trang thái tâm
<small>34</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>quan sắt, tinh phê phán trong tư duy, trí tị mị khoa học, ... Tính tích cực nhận thức</small>
<small>phát sinh không phải chi từ nhu cầu nhận thức mà cả từ những nhu cầu bậc thấp như.</small>
Gan dây, một số nhà lý luận dạy học cho rằng: với những sinh viên khá, giỏi, thơng.
<small>như vật cản, làm chậm q trình tư duy vốn rất nhanh của các em này. Đối với những</small>
<small>sinh viên này, trong nhiều trường hợp tri thức được lãnh hội bằng trực giác. Tinh tích.exe học tập và tính tích cực nhận thức có liên quan chặt chế với nhau, nhưng khơng</small>
phải là đồng nhất. Có một số trường hợp tính tích cực học tập thể hiện sự tích cực ở
<small>'ên ngồi mà khơng phải là tích cực tư duy bên trong. Biểu hiện của tinh tích cực học</small>
tập. Để phát hiện được các sinh viên có tính tích cực trong quá trình nhận thức phải
<small>trải qua một thời gian học tập và đánh giá kết quả mới có thé thấy được. giảng viênthường hay nêu lên những khó khăn về sỉ số lớp, nhưng đối với sinh viên thi vấn dé sisố lớp không ảnh hưởng nhiều đến các em. Có lẽ các em khơng nhận ra rằng khi si số.</small>
lớp quá đông cũng làm hạn chế giáo viên nhiều mặt. Theo sinh viên thì yếu tố trang.
nhiều đến tính tích cực nhận thức của sinh viên. Nhưng lại có một số sinh viên lại cho
xăng việc đánh giá điểm quá trình của nhà trường ảnh hưởng rất lớn đến các em. Theo các em, việc đánh giá điểm quá trình biện nay là không hợp lý và khắt khe. Khi các em
cố gắng học, si khi cộng điểm quá trình vào thì kết quả khơng cịn được như các
em mong muốn, điều đó làm nản lịng sinh viên, làm các em thui chột ý chí.
<small>Tit thời cổ đại các nhà sư phạm tiền bồi như Khơng Tử, Aristot, ... đã từng nói</small> đến tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của người học. J. <small>A. Komenxki nhà sư phạm lỗi lạc của thế ky 17 đã đưa ra những biện pháp day họcbắt sinh viên phải tìm tịi, suy nghĩ đễ tự nắm được bản chất của sự vật và hiện tượng.J. J. Russo cũng cho rằng phải hướng sinh viên tích cực tự giành kiến thức bằng cách.</small>
tìm hiểu, khám phá và sáng tạo. A. Distecvec thì cho rằng người thay khơng những là. người cung cấp cho sinh viên chân lý mà còn là người day cho họ tim ra chân lý, K. D. ‘Usinxki nhắn mạnh tầm quan trọng của người thầy trong việc điều khiển, dẫn đắt. viên. Trong thé kỷ 20, các nhà lý luận dạy học ở Việt Nam cũng đã viết nhiều vẻ tính.
<small>tích cực nhận thức trong học tập như GS. Hà Thế Ngữ, GS. Đặng Vũ Hoạt, GS.</small>
Nguyễn Ngọc Quang, ... Ở phương Tây, phải kể đến tư tưởng của các nhà giáo dục.
nỗi tiếng như M. A. Danilov (Nga), Okon (Ba Lan), Skinner (Mỹ). Albert Einstein
<small>(1879-1955) nhà bác học vĩ đại của nhân loại, khi giáng dạy ở nhiều trường đại học</small>
nỗi tiếng của Mỹ đã từng nói: * ... Khi tơi giảng, tơi tạo điều kiện để sinh viên có thể <small>day tơi.” cũng him chứa ý tưởng của phương pháp day học phát huy tính tích cực.</small>
<small>Phuong pháp day học nâng cao tính tích cực nhận thức của sinh viên được phản ánh</small>
trong nhiễu cơng trình nghiên cứu,
<small>“Tính tích cục của sinh viên là sự thể hiện của một dạng tinh tích cực của cá</small>
<small>bản thân người học như: năng lực, sức khỏe, nhu cầu, hứng thú, phương pháp trong</small>
<small>35</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">viên, bao gồm: nhà trường, gia đình, xã hội.
<small>phát huy được tính tích cực trong q trình đào tạo</small>
tạo, ln đặt ra những van đề có thé thách thức tri tuệ của giảng viên, nhưng bên cạnh.
thuyết, nếu giảng viên dễ tính thi sinh viên vào lớp muộn, ngủ gật hoặc lướt webside; còn trong các giờ thảo luận, nếu khơng chỉ định thì cả học kỳ cũng khơng nói một câu. nào, khi thuyết trình bài tập nhóm thì trơng chờ vào nhóm trưởng hoặc một bạn nào đó. trong nhóm lên thuyết trình nên mới có tình trang bạn được phân cơng thuyết trình lỡ.
dẫn đến việc khơng kích thích được tính tự chủ của sinh viên trong q trình học tập.
Ở trường Luật có nhiều mơn học nội dung khơ khan, trừu tượng, đặc biệt mang.
nhiều từ phía giảng viên.
tính hàn lâm. Với sứ mệnh là Trường đại học định hướng nghiên cứu, nhưng ở trường.
<small>36</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">thức ở một số bộ mơn có sự trùng lặp, tạo nên sự nhằm chán cho sinh viên trong q.
trình tiếp thu trì thức.
giảng viên khơng thực hành nghề nghiệp, vì vậy, cũng vẫn chỉ mang tinh lý thuyết. "Đây cũng là một trong những nguyên nhân kbiến sinh viên sau khi ra trường khó kiếm <small>.được việc làm phủ hợp với năng lực chuyên mơn.</small>
chuẩn đầu ra cho từng chương trình dao tạo về kiến thức, kỹ năng, thái độ nhưng phan
lớn sinh viên không nghiên cứu chuẩn đầu ra trong chương trình đào tạo mà mình
dang học, Thêm vào đó, nha trường cũng chưa có biện pháp để sinh viên nắm vững,
những sinh viên học thừa hoặc thiếu tin chỉ cũng khơng rõ, tương lai mình được đào
tạo ra để có thể làm được những cơng việc gì, có thái độ thế nào đối với đồng nghiệp,
'Tổ quốc, nhân dân cũng khơng hay.
Đồng thời nhà trường cũng khơng có những kế hoạch thanh, kiểm tra nội dung, yêu cầu về hoạt động giảng dạy của giảng viên có nâng cao được tính tích cực học tập.
<small>luật lao động của giảng viên. Hoạt động đánh giá giêng viên hiện nay mang nặng tính</small> hinh thức, qui trình phức tạp, đối tượng thụ hưởng kết quả giảng day của giảng viên là sinh viên cũng được phát phiéu đánh giá những với số lượng rất ít (chỉ trong bubi thảo, uận đã chia ca), kết qua xử lý phiều chỉ để bit vi trong bản đánh giá tổng hợp về hoạt
<small>trạng, có giảng viên sinh viên đánh giá khơng cao nhưng điểm đánh giá lại cao và</small>
<small>ngược lại.</small>
<small>2.3. Các giải pháp phát huy tính tự giác của sinh viên trong q trình đào</small>
Thứ nhất, từ phía giảng viên: Các nhà sư phạm tiền bối như A.Komenxki, J.J. Russo, A. Distecvec... đều nhắn mạnh đến tằm quan trọng của việc phát huy tinh tích. cực, chủ động của người học, đưa ra các biện pháp day học yêu cầu sinh viên phải tim
tòi, suy nghĩ để nắm được bản chất cửa sự vật, hiện tượng, trong đó, giảng viên khơng.
chỉ cung cấp kiến thức cho sinh viên mà còn là người dạy cho họ tìm ra chân lý. Nha dục học A.Komenski cịn cho rằng, giáo dục có mục đích đảnh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách, hãy tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn vì con người chỉ thực sự nắm vững, là chính. <small>bản thân giành được bằng lao động của chính minh,</small>
Để phát huy được tỉnh tính cực của sinh viên, nhiệm vụ của giảng viên là tạo
môi trường học tập thuận lợi thường xuyên khuyến khích tư duy phát triển. Trong qué
học của sinh viên, Sinh viên được phép theo đuổi những thiên hướng riêng và những,
<small>q</small>
</div>