Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Slide đo LƯỜNG cảm NHẬN của SINH VIÊN về DỊCH vụ đào tạo tại TRƯỜNG đại học KINH tế đại học HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.5 KB, 29 trang )

ĐO LƯỜNG CẢM NHẬN CỦA SINH
VIÊN VỀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI
HỌC HUẾ
SVTH: Dương Thị Kim Hồng

GVHD: ThS. Lê Quang Trực


NỘI DUNG CHÍNH
Giới thiệu
Cơ sở lý thuyết
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả và thảo luận
Giải pháp và kết luận


GIỚI THIỆU
Sự gia tăng ồ ạt số lượng trường đại học, cao đẳng và
trung cấp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định ngừng hoạt động các
trường đại học không đủ điều kiện trong Hội nghị triển khai
Chiến lược phát triển Giáo dục 2011 – 2020.
Đo lường cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo giúp
ban quản lý nhà trường có cái nhìn tổng thể về cấu trúc của
giá trị dịch vụ đào tạo.
Sự giống nhau về mặt ngành học giữa các trường ĐH trên
toàn quốc


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


[1] Nhận định những khía cạnh mà sinh viên sử dụng khi họ đánh
giá giá trị dịch vụ đào tạo nhận được từ trường ĐH Kinh tế Huế.
[2] Xây dựng mơ hình các yếu tố cảm nhận của sinh viên đối với
dịch vụ đào tạo.
[3] Xác định và phân tích sự khác biệt trong lối đánh giá của sinh
viên khác nhau về khoa và niên khóa đối với giá trị cảm nhận về
dịch vụ đào tạo của trường ĐH Kinh tế Huế.
[4] Tìm kiếm mối liên hệ giữa điểm đánh giá toàn diện của sinh
viên về giá trị dịch vụ đào tạo và quyết định học lên sau đại học
của họ.
[5] Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao giá trị cảm nhận
của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại trường ĐH Kinh tế Huế.


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
GIÁ TRỊ CẢM NHẬN

Zeithaml nhận định giá trị cảm nhận là đánh giá tổng thể của
người tiêu dùng cho các sản phẩm, dựa trên nhận thức được
đưa ra trong trao đổi thứ nhận được.

Anderson, Jain và Chintagunta xem giá trị cảm nhận của
khách hàng là giá trị được cảm nhận tính theo đơn vị tiền
tệ của lợi ích về mặt kỹ thuật, kinh tế, dịch vụ và xã hội mà
khách hàng có thể nhận được so với giá mà họ trả cho một
sản phẩm.

Kotler cho rằng giá trị cảm nhận của khách hà ng là khoản

chênh lệch giữa những giá trị mà họ nhận được từ việc sở hữu

và sử dụng sản phẩm với chi phí bỏ ra để có được sản phẩm.


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Giả thuyết

Giả thuyết 1

Giả thuyết 2
Giả thuyết 3

Nội dung
Giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo của trường
ĐH Kinh tế Huế được xem xét trên khía cạnh: giá trị chức năng
– tính thiết thực, giá trị chức năng – học phí/chất lượng, giá trị
tri thức, giá trị cảm xúc, giá trị hình ảnh và giá trị xã hội. Vai trị
của các thành tố trong giá trị cảm nhận của sinh viên là khác
nhau.
Giá trị cảm nhận có sự khác biệt giữa sinh viên khác nhau về
khóa học và khoa mà họ đang theo học.
Tồn tại một mối liên hệ giữa sự đánh giá toàn diện của sinh
viên về dịch vụ đào tạo và dự định tiếp tục học tập sau ĐH của
họ.


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
MƠ HÌNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:3: Mơ hình đo lường giá trị cảm nhận của Sweeneytạo Soutar sự

Sơ đồ 2: Mơ hình đo lường giá trị cảm nhận của De Ruyter và cộng
Sơ đồ Mơ hình đo lường giá trị cảm nhận về dịch vụ đào và của sinh
viên của LeBlanc và Nguyên


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐỊNH TÍNH

Xây dựng thang đo:

 Nền tảng: Thang đo 6 yếu tố cảm nhận của LeBlanc và Nguyên
(1999).
 Phỏng vấn sâu 10 sinh viên.
 Hiệu chỉnh: thêm bộ phận giá trị phản ánh sự hài lòng của
sinh viên về chất lượng đội ngũ giảng dạy, cơ sở vật chất, cơ sở
hạ tầng; ngôn ngữ phù hợp với văn hóa, tâm lý người Việt và
mục tiêu nghiên cứu.
 Sử dụng thang đo Likert 5 điểm đi từ mức độ “rất không đồng
ý” đến “rất đồng ý”.
Sơ đồ 4: Mơ hình dự kiến


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐỊNH LƯỢNG

Điều tra thử nghiệm:


 Phỏng vấn trực tiếp 30 sinh viên.
 Kết quả: loại bỏ biến “bằng tốt nghiệp giúp tơi tìm được việc
làm ổn định”, thay đổi biến “SV trường ĐH Kinh tế Huế rất năng
động” thành “SV trường ĐH Kinh tế Huế năng động” và thay đổi
cách thức trình bày.
Điều tra chính thức:

 Phỏng vấn 140 sinh viên.
 Kết quả: thu hồi 135 phiếu, có 133 phiếu hợp lệ.
 Mã hóa và nhập mẫu.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ
LIỆU
CỠ MẪU, CHỌN MẪU
 Phân tích nhân tố EFA cần kích thước mẫu ít nhất phải bằng 4
hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố.
Với số biến là 26:
KTM = 26*5 = 130
 Phương pháp chọn mẫu phân tầng tỉ lệ.

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA

 Phỏng vấn cá nhân trực tiếp có sử dụng bảng hỏi đối với sinh
viên K44, K45, K46.
 Phỏng vấn gián tiếp có sử dụng bảng hỏi qua điện thoại và thư
điện tử đối với sinh viên K43.



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
XỬ LÝ, PHÂN TÍCH

 Mã hóa và nhập 133 mẫu, làm sạch bằng thống kê tần số, sử
dụng lệnh Find để tìm kiếm và sửa chữa mẫu mắc lỗi.
 Nghiên cứu sử dụng:
 Thống kê mô tả
 Phân tích nhân tố khám phá và hệ số Cronbach’s Alpha
 Hồi quy mơ hình theo phương pháp Stepwise
 Phân tích ANOVA và Kruskal-Wallis
 Kiểm định Independent Sample T Test


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU

Tiêu chí
Giới tính

Khoa

Phân loại

Tần số

Nam
Nữ
QTKD
KT-TC
KT&PT

HTTTKT
KTCT

49
84
39
43
35
13
3

Giới tính

Nam
Nữ

QTKD
13
26

Tần suất
(%)
36.8
63.2
29.3
32.3
26.3
9.8
2.3
KT-TC

14
29

Tần suất
thực (%)
36.8
63.2
29.3
32.3
26.3
9.8
2.3
KT&PT
15
20

Tần suất tích
lũy (%)
36.8
100
29.3
61.7
88
97.7
100

HTTTKT
6
7


KTCT
1
2


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU

Tiêu chí

Phân loại

Tần số

Niên
khóa

K43
K44
K45
K46

30
32
36
35

K43
K44
K45

K46

QTKD
7
10
11
11

Niên
khóa

Tần suất
(%)
22.6
24.1
27.1
26.3
KT-TC
10
10
11
12

Tần suất
thực (%)
22.6
24.1
27.1
26.3


KT&PT
10
7
9
9

Tần suất tích
lũy (%)
22.6
46.6
73.7
100

HTTTKT
2
4
4
3

KTCT
1
1
1
0


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

XÂY DỰNG THANG ĐO GIÁ TRỊ CẢM NHẬN
Kiểm tra sự phù hợp của dữ liệu bằng kiểm định KMO và Barlett.

Chỉ số KMO và Barlett thu được cho thấy một độ phù hợp cao.
Phương pháp
Phương pháp
Principal
Component
Analysis
Phép quay
Varimax

Điều kiện

Kết quả

 Nhân tố trích được có
Eigenvalue lớn hơn 1
 Tổng phần trăm giải
thích được đạt 50% trở
lên
 Hệ số tải nhân tố lớn
hơn hoặc bằng 0.5

 7 nhân tố được trích ra
từ 26 biến quan sát trên
thang đo giá trị cảm nhận
 Tổng phần trăm giải
thích được là 66.755%,
cho biết khả năng sử dụng
các yếu tố trích ra để giải
thích cho tất cả các biến
đạt 66.755%



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

XÂY DỰNG THANG ĐO GIÁ TRỊ CẢM NHẬN
Nhân
tố
1

Tên

Giá trị chức năng – Cảm nhận về giá trị chức năng thể hiện qua tính thiết thực
tính thiết thực
của bằng cấp trong công việc như đánh giá khả năng tìm
dễ tìm việc, lương cao, sự ưu ái của doanh nghiệp

2

Giá trị cảm xúc

3

Giá trị xã hội

4

Thể hiện

Cảm xúc của sinh viên khi học tập tại trường
Cảm nhận về những giá trị mà sinh viên nhận được từ các

mối quan hệ với bạn bè

Giá trị chức năng – Đánh giá về mối liên hệ giữa học phí và chất lượng dịch vụ
học phí/chất lượng đào tạo của trường

5

Giá trị hình ảnh

Đánh giá về hình ảnh, danh tiếng, nổi bật của trường đại
học Kinh tế Huế

6

Giá trị hài lòng

Sự hài lòng về dịch vụ đào tạo của trường

7

Giá trị tri thức

Đánh giá về giá trị tri thức sinh viên nhận được từ dịch vụ
đào tạo của trường


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐỊNH LƯỢNG VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN


Tổng bình
phương
18.415
24.068
42.483

Mơ hình
Hồi quy
Phần dư
Tổng

df
3
129
132

Mơ hình

R

R2

3

0.658

0.433

Trung bình
bình phương

6.138
0.187

F
32.899

Mức ý
nghĩa
0.000

Ước lượng sai
R2 hiệu chỉnh
số chuẩn
0.420
0.43195


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐỊNH LƯỢNG VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN
Hệ số khơng chuẩn
hóa
Mơ hình
B
(Hằng số)
F2
F4
F5

0.640

0.377
0.22
0.201

Sai số
chuẩn

Hệ số
Beta
chuẩn
hóa

t

0.312
2.053
0.088
0.371
4.29
0.062
0.267
3.531
Mơ hình hồi quy thu được:
0.081
0.193
2.494

Mức ý
nghĩa


0.042
0.00
0.001
0.014

ĐĐGTD = 0.64 + 0.371*CX + 0.267*CNHP + 0.193*HA


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐỊNH LƯỢNG VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN

ĐĐGTD = 0.64 + 0.371*CX + 0.267*CNHP + 0.193*HA
Giá trị kiểm
định
CX
CNHP
HA

t

df

4
3
4
3
4
3


-5.994
14.659
-8.209
8.587
-4.257
16.910

132
132
132
132
132
132

Mức ý nghĩa (2
Giá trị
đi)
trung bình
0.000
0.000
0.000
0.000
0.000
0.000

3.7098
3.5113
3.7989



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CÁC ĐẶC THÙ TRONG CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN
KHÁC BIỆT NIÊN KHĨA

Giá trị hài lịng:
(I)
Niên
khóa
K43

K45

Sai phân
(J) Niên
trung bình
khóa
(I-J)
K44
-0.12708
K45
0.27222
K46
-0.66905
K43
-0.27222
K44
-0.39931
K46
-0.94127


Sai số
chuẩn

Mức ý
nghĩa

0.21285
0.20705
0.20839
0.20705
0.20349
0.19882

1.000
1.000
0.010
1.000
0.311
0.000

F6

Số quan
sát

Trung
bình

K43


30

3.2167

K44

32

3.3438

K45

36

2.9444

K46

35

3.8857


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CÁC ĐẶC THÙ TRONG CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN
KHÁC BIỆT KHOA

Giá trị chức năng – tính thiết thực:

tri thức:
(I) Niên
(I) Niên
khóa
khóa

(J) Niên Sai phân trung
(J) Niên Sai phân trung
khóa
bình (I-J)
khóa
bình (I-J)
QTKD
-0.14803
QTKD
-0.38939
KT&PT
-0.26561
KT&PT
-0.61063
KT-TC
KT-TC
HTTTKT
-0.60957
HTTTKT
-0.18426
KTCT
-0.82752
KTCT
-0.62016


Sai số
Sai số
chuẩn
chuẩn
0.14135
0.19966
0.14552
0.20556
0.20232
0.28579
0.38172
0.53919

Mức ý
Mức ý
nghĩa
nghĩa
1.000
0.533
0.703
0.036
0.031
1.000
0.320
1.000

F7
F1


Số quan sát

Trung bình

QTKD

39

3.1538
3.4359

KT-TC

43

3.0465
3.0058

KT&PT

35

3.6571
3.2714

HTTTKT

13

3.6154

3.2308

KTCT

3

3.6667
3.8333


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐÁNH GIÁ TOÀN DIỆN CỦA SINH VIÊN VỀ DỊCH
VỤ ĐÀO TẠO VÀ QUYẾT ĐỊNH HỌC LÊN SAU ĐẠI HỌC
Điểm đánh giá toàn diện cho dịch vụ
đào tạo của trường đại học Kinh tế
Huế
Chọn lọc những sinh viên có dự định chắc chắn học lênPhương sai giả
sau đại
Phương sai giả
định không ngang
học rồi kiểm định trung bình với điểm đánh giá tồn diện của họ
định ngang bằng
bằng
nhằm xác định giả thuyết tồn tại một mối liên hệ giữa quyết
Kiểm định Levene F
định học tiếp sau đại học tại trường và điểm0.002 giá toàn diện
đánh
cho phương sai
dịch vụ đào tạo.
Mức ý nghĩa

0.961
bằng nhau
t

-0.251

df
Kiểm định t cho
trung bình bằng
nhau

-0.246
62

41.927

Mức ý nghĩa (2 đi)

0.806

0.803

Sai phân trung bình

-0.04075

-0.04075

Sai số chuẩn chuẩn khác biệt


0.16542

0.16213

Cận dưới

-0.37142

-0.36796

Cận trên

0.28991

0.28646

95% khoảng tin
cậy của khác biệt


THẢO LUẬN
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM QUY
HỒI PHÁ

Thang đo giá trị cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại
Giá trị cảm nhận tế Huế gồm 7 yếu tố riêng biệt:bởi 3trị chức
trường ĐH Kinh về dịch vụ đào tạo bị tác động giá yếu tố:
giá trịchức năng giá trị thiết thực, giá trị cảm xúc, giá trị xã hội,
năng cảm xúc, – tính chức năng – học phí/chất lượng và giá
trị hình ảnh.năngyếu tố phí/chất lượng, giákhác nhau lêngiá trị

giá trị chức Các – học có tầm ảnh hưởng trị hình ảnh, đánh
giá lịng nhận của tri thức. Bảy yếu tố này được trích rút trên
hài cảm và giá trị sinh viên. Cụ thể: cảm xúc của sinh viên có
ảnh hưởngđo cónhất, mối quan hệ chức năng giữa học phí và
một thang lớn tổng phần trăm giải thích được đạt 66.755%,
chấttồn tại 33.245% những biếnhai và chưa ảnh của trường bởi
tức lượng tác động mạnh thứ động hình được giải thích ĐH
Kinh tế Huế là yếu tố tác động thấp nhất. Cả ba bộ phận này
thang đo giá trị cảm nhận.
đều chưa được sinh viên đánh giá cao trong khảo sát.


THẢO LUẬN
CÁC ĐẶC THÙ TRONG CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN
NIÊN KHĨA

Những sinh viên vừa vào trường có xu hướng hài lòng về chất
lượng cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng hơn các niên khóa
trước.
 Sinh viên khóa 46 là nhóm sinh viên
vừa bước chân vào trường, chưa tiếp xúc
nhiều với việc được phỏng vấn trực tiếp.
 Ấn tượng của sinh viên các khóa đầu
đã khắc vào tâm trí, nên những sự cải
thiện về chất lượng cơ sở hạ tầng và cơ
sở vật chất đã không được họ đánh giá
tốt hơn.


THẢO LUẬN

CÁC ĐẶC THÙ TRONG CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN
KHOA

Giá trị chức năng liên quan đến mối quan hệ giữa học phí và
chất lượng cũng có sự khác biệt theo các khoa khác nhau mà
sinh viên theo học.
Bằng Hệ thống thơng tin Kinh tế có giá
trị hữu ích hơn so với bằng Kế tốn –Tài
chính có thể do bối cảnh bão hịa nhân
lực ngành tài chính và kế tốn trong
nước.


GIẢI PHÁP
GIẢI PHÁP VỀ GIÁ TRỊ CHỨC NĂNG – TÍNH THIẾT THỰC
GIẢI PHÁP VỀ GIÁ TRỊ CẢM XÚC
GIẢI PHÁP VỀ GIÁ TRỊ CHỨC NĂNG – HỌC PHÍ/CHẤT LƯỢNG
GIẢI PHÁP VỀ GIÁ TRỊ HÌNH ẢNH
GIẢI PHÁP VỀ GIÁ TRỊ XÃ HỘI
GIẢI PHÁP VỀ GIÁ TRỊ TRI THỨC
GIẢI PHÁP VỀ GIÁ TRỊ HÀI LÒNG


×