Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.09 MB, 191 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Chủ nhiệm dé tài : TS. Trần Phuong Thao
Thư ký đề tài : Ths. Vũ Hoàng Anh
HÀ NỘI - 2018
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">STT Họ và tên Nơi công tác Nội dung viết <small>1. | PGS. TS. NGUYÊN THỊ THU HÀ | Trường Đại học Luật Hà Nội | Chuyên đề 32. | PGS. TS. BÙI THỊ HUYEN Trường Đại học Luật Hà Nội | Chuyên đề 23. | TS. TRAN PHƯƠNG THẢO Trường Dai học Luật Hà Nội | Chuyên đề 1</small> 4. | PGS.TS. TRAN ANH TUẦN Trường Đại học Luật Hà Nội | Chuyên đề 4
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>BLDS : Bộ luật Dân su</small>
BLTTDS 2011 : Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) BLTTDS 2015 : Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015
HĐXX : Hội đồng xét xử
<small>TAND : Toa án nhân dân</small>
TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">PHAN THỨ NHẤT
BAO CAO TONG THUẬT KET QUÁ THUC HIEN DE TÀI
1. PHAN MO DAU
1.1. Tinh cấp thiết của dé tài 1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. NHŨNG VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO DAM QUYỀN BÌNH DANG CUA DUONG SỰ TRONG TO TUNG DAN SỰ
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của bảo đảm quyền bình đăng của đương sự trong tô tụng dân sự
2.1.2. Cơ sở bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong pháp luật tố
<small>tụng dân sự</small>
2.1.3. Điều kiện bảo đảm quyên bình dang của đương sự trong tố tụng
<small>dân sự</small>
2.2. THỤC TRẠNG PHAP LUAT TO TUNG DAN SỰ VIỆT NAM HIEN HANH VE BAO DAM QUYEN BINH DANG CUA DUONG SU
2.2.1. Duong sự có địa vị pháp lý như nhau, có quyền và nghĩa vu tố tụng ngang nhau trong quá trình tham gia tố tung tại Tòa án
2.2.2. Trách nhiệm của Tịa án trong việc bảo đảm quyền bình đăng của
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>đương sự</small>
2.2.4. Trách nhiệm của cơ quan, tơ chức, cá nhân trong việc bảo đảm quyền bình đăng của đương sự
2.3. THỤC TIEN THỤC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA BAO DAM QUYEN BÌNH DANG CUA DUONG SỰ TRONG
TO TUNG DAN SU
<small>2.3.1. Thực tiên thực hiện bao đảm quyên bình đăng của đương sự</small>
trong tô tung dân sự ; ; ;
<small>2.3.2. Giải pháp nham nâng cao hiệu quả bao dam quyên bình đăng của</small>
đương sự trong tô tung dân sự
<small>53</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">CAC CHUYEN DE
Những van dé lý luận về bảo đảm quyền bình đăng của đương 65 su trong tơ tụng dân sự
Bao đảm quyền bình dang của đương sự trong thủ tục sơ thâm 93
<small>dân sự</small>
Bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong thủ tục phúc thẩm 129
<small>dân sự</small>
Bao đảm quyền bình đăng của đương sự trong thủ tục giám đốc 149 thâm, tái thâm và thủ tục rút gọn
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">“BAO DAM QUYEN BINH DANG CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SU”
1. PHAN MO DAU 1.1. Tinh cap thiét
Đối với Việt Nam, mở rộng dân chủ, tăng cường pháp chế dé thực sự bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân ln được xác định là nhiệm vụ, là mục tiêu phan dau của Dang và nhà nước ta. Dé làm được điều này, một trong những yêu cầu cơ bản đặt ra là nhà nước ta phải xây dựng được một hệ thống các quy phạm pháp luật chặt chẽ, bảo vệ hiệu quả các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Hiến pháp của Việt
Nam, một văn bản pháp luật được xem là đạo luật sốc, là nền tảng để ban hành ra các
văn bản pháp luật khác hiện nay quy định: “Ở „ước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyên con người, quyên công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hién pháp và pháp luật. Quyên con người, quyên cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp can thiết vì ly do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng dong” (Diéu 14).
Bảo vệ quyền con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân khơng chỉ đơn thuần là việc ghi nhận các quyền đó mà còn cần phải tạo nên các thiết chế nhằm bảo đảm các quyền và nghĩa vụ đó được thực hiện trên thực tế. Một trong các thiết chế đó là đương sự có thé tìm đến tịa án nhân dân (TAND), yêu cầu TAND giải quyết dé bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của mình. Việc giải quyết này của Tịa án phải tn theo một quy trình tố tụng dân sự (TTDS) nhằm bảo đảm tính khách quan, cơng băng và bình đăng giữa các đương sự đã được pháp luật quy định. Trong quy trình TTDS này, địa vị pháp lý của các đương sự là ngang bằng nhau, bình đắng với nhau. Tịa án, VKS, cơ quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm tơn trọng và bảo đảm quyền bình đăng đó của
<small>các bên đương sự.</small>
Quyền bình đăng giữa các đương sự trong TTDS có nguồn gốc phát sinh từ quyền
<small>bình đăng của con người nói chung và vê bản chat là một trong những quyên tự nhiên,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">cơ bản của con người, hiện đang được các quốc gia trên thế giới rất quan tâm và nỗ lực bảo vệ. Bao đảm quyên bình dang của đương sự trong TTDS băng cách ghi nhận cụ thé, đầy đủ trong pháp luật và bảo vệ băng các biện pháp khác phù hợp là một trong các tiêu
<small>chí cơ bản đê đánh giá sự văn minh, tiên bộ của một nên tư pháp qc gia.</small>
Ở Việt Nam, quyền bình đẳng trước pháp luật nói chung hay quyền bình đăng giữa các đương sự trong TTDS nói riêng vừa là một nguyên tắc của luật TTDS, vừa là một quyên tố tụng của đương sự được ghi nhận trong PLTTDS. Trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy định của PLTTDS trước đây về quyên bình đăng giữa các đương sự trong TTDS, cụ thé hóa ngun tắc bình đăng trong Hiến pháp 2013, BLTTDS năm 2015 (BLTTDS 2015) đã có nhiều sửa đổi, bổ sung phù hop với thực tiễn áp dụng, tạo nên khởi sắc mới trong việc công nhận và bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong quá trình giải quyết các VVDS.
Tuy nhiên, cho dù đã có những sửa đổi, bổ sung khắc phục được khá nhiều vướng mắc, bat cập của BLTTDS năm 2004 (BLTTDS 2004) và Luật sửa đôi, bổ sung mộtsố điều của BLTTDS 2004 trước đây nhưng qua 02 năm thực hiện BLTTDS 2015 vẫn bộc lộ một số hạn ché, Vướng mắc nhất định. Một số quy định chưa thực sự thể hiện sự bình đăng giữa các đương sự, một số quy định về quyền bình đăng của đương sự không phù hợp với thực tiễn giải quyết VVDS, có những quy định chưa rõ dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, một số quy định cịn thiếu tính cụ thể nên chưa phát huy được hiệu quả như
<small>mong mn...</small>
Trước tình hình này, việc tiếp tục nghiên cứu các van dé lý luận và thực tiễn, hay cụ thê hơn là nghiên cứu thực trạng áp dụng các quy định của BLTTDS 2015, đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như các giải pháp khác dé nâng cao hiệu quả của các quy định về bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS là rat cần thiết. Việc nghiên cứu đề tài “Bao dam quyền bình dang của đương sự trong tơ tụng dân sự Việt Nam” còn nhằm đáp ứng một trong những nhiệm vụ của công cuộc cải cách tư pháp đã được đề ra trong Nghị quyết số 49- NQ-TU ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Tiếp tục hoàn thiện thủ tuc..., dam bảo tinh
<small>dong bộ, công khai, dân chu, minh bạch, tôn trọng va bảo vệ quyên con người”.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>1.2.1. Trong nước:</small>
“Bao đảm quyên bình dang của đương sự trong TTDS Việt Nam” là một vẫn đề nghiên cứu có tính lý luận cao cũng như thực tiễn áp dụng tương đối phức tạp. Vì vậy, đây là đề tài nghiên cứu tương đối khó, chưa được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến. Lý do giải thích cho hiện tượng này là trong lịch sử pháp luật t6 tụng dân sự (PLTTDS) của Việt Nam thì các quy định về quyền bình đăng giữa các đương sự trong TTDS chưa có
tính hệ thống, thậm chí còn chưa đây đủ, cụ thể. Thực tiễn áp dụng các quy định của
PLTTDS về bảo đảm quyền bình đăng giữa các đương sự trong TTDS cho thấy ở một mức độ nhất định quyền bình đăng của đương sự đã được thừa nhận nhưng cơ chế bảo đảm cho quyền bình dang giữa các đương sự trong TTDS lại chưa được chú trọng xây dựng. Có lẽ đây cũng là một trong những lý do khiến cho việc nghiên cứu về bảo đảm quyên bình đăng giữa các đương sự gặp nhiều khó khăn.
Tính đến thời điểm hiện tai, có thé khẳng định chưa có một cơng trình nghiên
khoa học đã cơng bố nào có nghiên cứu chun sâu, tồn diện, có hệ thống về vấn đề “Bao dam quyên bình dang của đương sự trong TTDS Việt Nam ”. Chỉ có một số cơng trình nghiên cứu có liên quan, có đề cập ở một mức độ nhất định đến quyền bình đăng hay đề cập đến bảo đảm quyền bình đắng giữa các đương sự trong TTDS Việt Nam đã công bồ như:
- Luận văn thạc sĩ luật học “Quyên của nguyên đơn trong TTDS Việt Nam” của
<small>tác giả Vũ Hoàng Anh năm 2017.</small>
- Luận văn thạc sĩ Luật học “Quyền to tụng của đương sự và thực tiễn thực hiện ” của tác giả Đỗ Thị Hà năm 2013.
<small>- Luận văn thạc sĩ Luật học “Nghia vụ cua đương sự trong TTDS Việt Nam” củatác giả Phạm Thị Hoàng Phúc năm 2013.</small>
- Luận văn thạc sĩ Luật học “Nguyên tắc bình dang về quyên và nghĩa vu trong
<small>TTDS” của tác gia Bạch Văn Đông năm 2012.</small>
- Bài viết “Quyên được xét xử công bang trong TTDS” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà đăng trên tạp chí Luật học số năm 2017.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Luận án tiến sĩ luật học “Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong TTDS Việt Nam” của tác giả Nguyễn Cơng Bình năm 2006.
- Luận án tiễn sĩ luật học “Đương sự trong TTDS - Một số van dé ly luận va thực tién” của tác giả Nguyễn Triều Duong năm 2010.
- Luận văn thạc sĩ luật học “Qun duoc xét xử cơng bang trong tơ tụng hình sự Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Liên Hương năm 2015
- Cuốn sách “Quyền được xét xử công bang trong lĩnh vực Tư pháp Hình sự” của PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) năm 2015, Nxb Hồng Đức...
Các cơng trình nghiên cứu trên đã thê hiện được những kết quả nhất định khi giải quyết được một số vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu mà các tác giả đó đặt ra, ví dụ khái nệm đương sự, xác định tư cách đương sự, quyền tố tụng của đương sự, quyền bình dang hiểu theo nghĩa chung nhất hoặc hiểu quyền bình đăng của đương sự gắn liền với quyền được xét xử công bằng. Một điểm chung có thé nhận thay trong các cơng trình nghiên cứu đó là nếu có đề cập đến quyền bình đăng của đương sự thì cũng đề cập đến như một nội dung có liên quan đến đối tượng nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu đó. Rõ nét nhất có lẽ là cơng trình nghiên cứu của tác giả Bạch Văn Đông với dé tài Luận văn thạc sĩ Luật học “Nguyên tắc bình dang về quyên và nghĩa vụ trong TTDS” bảo vệ thành cơng năm 2012 là có nghiên cứu sâu hơn về quyền bình dang của đương sự trong TTDS nhưng góc độ nghiên cứu lại là một nguyên tắc của luật TTDS chứ khơng phải dưới góc độ là bảo đảm quyền tố tụng đó. Mặt khác, đại đa SỐ các cơng trình nghiên cứu này đều thực hiện dựa trên cơ sở các quy định của BLTTDS 2004, được sửa đôi, bố sung năm 201 1- một van bản đến nay đã hết hiệu lực, vì thế hiện nay các các cơng trình nghiên cứu này chỉ có tính chất tham khảo. Hiện tại, chúng ta đang áp dụng BLTTDS 2015 nên việc nghiên cứu về bảo đảm quyền bình đăng giữa các đương sự trong TTDS cần được xác định theo BLTTDS 2015, nhận ra điểm mới, phù hợp cũng như tìm ra bất cập, thiếu sót để có hướng hoàn thiện là rất cần thiết và cần
<small>được thực hiện ngay.1.2.2. Ngồi nước:</small>
<small>Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi về dé tài “Bao đảm quyên bình dang của</small>
đương sự trong TTDS” cũng chưa được thực hiện chuyên sâu. Cuốn sách nghiên cứu
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>ala Défense et a des procédures légales équitables dans les Pays membres et les Pays</small>
candidats (Quyền được bảo vệ va được xét xử công bằng trong các quốc gia thành viên va các quốc gia ứng cử) của Jean Louis — Antoine Grégoire, Nxb. Parlement européen B-1407 Bruxelles năm 2011 có dé cập đến quyền công bằng nhưng không phải là của đương sự trong TTDS mà là của các quốc gia thành viên, các quốc gia ứng cử. Bài viết tap chí “The right to a fair in civil cases” (Quyền được xét xử công bằng trong các
<small>VADS) của tác gia Christos Rozakis đăng trên tạp chi Judicial Studies Institute Journal</small>
năm 2006 là một bài viết có nghiên cứu về quyền bình đăng của đương sự trong VADS nhưng với khuôn khổ của một bài viết thì bài viết này chưa thé đặt ra và giải quyết thấu đáo về tất cả các nội dung liên quan đến quyền bình đăng của đương sự trong TTDS.
Một vài cơng trình nghiên cứu khác cũng có một nội dung nhỏ liên quan đến đề tài nghiên cứu về quyên bình dang của đương sự trong TTDS là “Law 101: Everything you need to know about American Law” (Luật 101: mọi điều bạn cần biết về pháp luật Hoa Kỳ) của Nxb Hồng Đức năm 2012 của tác giả Jay M.Feinman; cuốn sách On Civil Procedure (Về thủ tục TTDS) của tác gia J.a.Jolowicz; Provisional Measures in
<small>International Law: The International Court of Justice and the International Tribunal</small>
for the Law of the Sea cua tac gia Shabtai Rosenne, xuat ban dau tién nam 2005... Cac cuốn sách này có đối tượng nghiên cứu chính là các vấn đề khác của TTDS chứ khơng có mục tiêu chính là làm rõ các van dé lý luận, thực tiễn về quyền bình dang của đương
<small>sự trong TTDS.</small>
Như vậy, qua việc tìm hiểu và sưu tầm các tài liệu, cơng trình phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài cả trong và ngồi nước thì có thé khang định, cho đến thời điểm này chưa có một cơng trình khoa học pháp lý nào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về van đề bảo đảm quyền bình đăng của đương sự trong TTDS Việt Nam. Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyên bình dang của đương sự trong TTDS Việt Nam” là hoàn tồn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, có tính cấp thiết và chắc chắn sẽ là một cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu và tồn diện về vẫn đề này trong
<small>nghiên cứu khoa học luật TTDS.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">1.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:
<small>1.3.1. Mục dich:</small>
- Làm rõ một số van dé lý luận về bảo đảm quyền bình dang giữa các đương sự
<small>trong TTDS Việt Nam.</small>
- Nắm được các quy định của pháp luật hiện hành về bảo đảm quyên bình đẳng giữa các đương sự trong TTDS, từ đó tìm ra những điểm bat cập, hạn chế trong những quy định đó khi áp dụng chúng trong thực tiễn.
- Đề xuất được những giải pháp có tính khả thi nhăm bảo đảm hơn nữa quyền
<small>bình đảng của các đương sự trong TTDS.1.3.2. Nhiệm vụ:</small>
Đề đạt được những mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thê sau:
- Giải quyết những van dé lý luận như xây dựng nên khái niệm, chỉ ra những đặc điểm, nêu được ý nghĩa của bảo đảm quyền bình đăng của các đương sự trong TTDS; chỉ ra được cơ sở của việc quy định về bảo đảm quyền bình đăng và các điều kiện để bảo đảm quyền bình đăng của đương sự trong TTDS.
- Phân tích, đánh gía được các quy định của PLTTDS Việt Nam về bảo đảm quyền bình dang giữa các đương sự trong TTDS.
- Đề xuất được các giải pháp nhằm bảo đảm quyền bình dang giữa các đương sự
<small>trong TTDS.</small>
<small>1.4. Nội dung nghiên cứu</small>
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 phần:
Phan 1: Những van dé lý luận cơ bản về bảo dam quyên bình đẳng giữa các đương sự trong tô tụng dân sự.
- Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của bảo đảm quyền bình dang giữa các đương sự
<small>trong TTDS.</small>
- Cơ sở của việc bảo đảm quyền bình đăng giữa các đương sự trong TTDS. - Các điều kiện bảo đảm quyền bình đăng giữa các đương sự trong TTDS.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Phan 2: Thực trạng pháp luật tô tung dân sw Việt Nam hiện hành về bảo đảm quyên bình dang của các đương sự trong to tung dân sự và thực tiễn áp dụng
- Bảo đảm quyền bình đăng của đương sự tại tịa án cấp sơ thâm và thực tiễn áp dụng. - Bảo đảm qun bình đăng của đương sự tại tịa án cap phúc thấm va thực tiễn
<small>áp dụng.</small>
- Bao đảm quyên bình dang của đương sự trong thủ tục giám đốc thâm, tái thâm, thủ tục rút gọn và thực tiễn áp dụng.
Phan 3: Các giải pháp nhằm bảo dam hơn nữa quyên bình đẳng của các đương sự trong tơ tung dân sự
- Giải pháp về hồn thiện PLTTDS về bao đảm quyên bình đăng giữa các đương
Bảo đảm quyền bình đăng giữa các đương sự trong TTDS là một đề tài nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu khá rộng và tương đối phức tạp về cả phương diện lý luận và cả phương diện thực tiễn, vì vậy phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chủ yếu về những vấn đề sau:
- Nghiên cứu về bảo đảm quyên bình dang giữa các đương sự trong các thủ tục giải quyết VADS (VADS) nhưng chủ yếu là theo thủ tục tố tụng thông thường.
- Nghiên cứu quy định của pháp luật, thực trạng áp dụng pháp luật về bảo đảm quyền bình đăng giữa các đương sự trong TTDS chủ yếu dựa trên các quy định của
<small>BLTTDS Việt Nam năm 2015.</small>
- Nghiên cứu về bảo đảm quyền bình dang giữa các đương sự dưới góc độ pháp luật và chủ yếu từ phía Tòa án, VKS....
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên
<small>cứu cụ thê sau đây:</small>
- Phương pháp luận: Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật và trên cơ sở đường lối, chủ trương chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về hoạt động tư pháp.
- Các phương pháp nghiên cứu cụ thé được sử dụng dé thực hiện dé tài là phương pháp mơ tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, tư duy logic, khảo sát thực
<small>tê, điêu tra xã hội học, phỏng vân chuyên sâu... v.v.</small>
<small>Các phương pháp trên được áp dụng linh hoạt tuỳ vào từng nội dung và những</small>
yêu cầu của đề tài. Đặc biệt đề tài có sử dụng phương pháp khảo sát thực tế tại một số tòa án địa phương nhăm xác định hiệu quả của việc bảo đảm quyền bình dang giữa các
<small>đương sự trước tòa án trong TTDS.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">2.1. NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE BAO DAM QUYEN BÌNH DANG CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SU
2.1.1. Khai niệm, đặc điểm, ý nghĩa của bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong tổ tụng dân sự
2.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyền bình dang của đương sự trong tổ
<small>tụng dân sự</small>
<small>* Khải niệm</small>
Bình dang, quyền bình đăng là những thuật ngữ khá quen thuộc, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực pháp luật. Tuy nhiên, để xây dựng nên một khái niệm khoa học về quyền bình đăng của đương sự trong TTDS trước hết phải dựa trên những lý giải cơ bản, khái quát về thuật ngữ “tố tụng dân sự” và thuật ngữ
<small>“đương sự trong TTDS”.</small>
Trong nghiên cứu khoa học luật TTDS đã có nhiều cách giải thích khác nhau về thuật ngữ “tố tụng dân sự”. Có người hiểu “tố tụng dân sự” là “tổng thé các quy trình, thủ tục, cơng đoạn có mối quan hệ chặt chẽ, liên tiếp với nhau dé thơng qua đó các chủ thé tiến hành tố tụng áp dụng pháp luật, đưa ra các biện pháp cần thiết dé giải quyết các tranh chấp dân sự một cách khách quan, công bằng, đúng pháp luật và đảm bảo các quyên, lợi ich hợp pháp của các chủ thê tham gia quan hệ TTDS!. Ngắn gọn hơn, có người hiểu TTDS “là những việc kiện cáo nhau về các quan hệ dân sự ra trước tòa án và yêu cầu tòa án giải quyết”. Có nét tương đồng với cách hiểu đầu tiên, có người hiểu “tố tụng dân sự” không chỉ là việc kiện cáo nhau vỀ các quan hệ dân sự ra tịa án mà cịn là “trình tự do pháp luật quy định cho việc giải quyết các VVDS và thi hành án dân sự”3. Mỗi cách hiểu trên tuy có những điểm khác nhau nhưng đều có một điểm chung giống nhau là: nói đến TTDS là nói đến trình tự tơ tụng hay cịn gọi là quy trình t6 tụng giải
<small>! Trương Thị Hồng Hà, Quyền con người trong tố tụng dân sự Việt Nam,Trang thông tin điện tử của Tạp chí Dân chủ</small>
<small>và pháp luật của Bộ Tư pháp (www.tcdcpl.moi.gov.vn), Thứ năm ngày 22/2/2018.</small>
<small>2 Tống Quang Cường (2007), Luật tố tụng dân sự Việt Nam — Nghiên cứu so sánh, trang 5.</small>
<small>3 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Gi trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, trang</small>
<small>11.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">quyết các VVDS tai tòa án, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp về dân sự, thé hiện
<small>qua hai phương diện: PLTTDS và hoạt động TTDS bởi: “PLTTDS và hoạt động TTDS</small>
là hai mặt không thé tách rời của một hệ thống thống nhất đó là quy trình TTDS”. Cũng như các tố tụng khác, TTDS là quy trình giải quyết vụ việc phát sinh tại TAND nhưng khác là TTDS có đối tượng giải quyết là các VVDS, mục đích hướng tới chỉ là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp về dân sự của đương sự trong VVDS.
Trong VVDS, đương sự thường là chủ thể xuất hiện đầu tiên, được tòa án giải quyết dé bảo vệ qun, lợi ích dân sự cho họ. Thơng thường, quy trình TTDS chỉ được bắt đầu từ khi đương sự có u cầu tịa án giải quyết VVDS và được tịa án thụ lý giải quyết VVDS đó. Khái niệm đương sự trong TTDS cũng được giải thích khác nhau. Có giải thích cho rang đương sự trong TTDS là “người tham gia tố tụng dé bảo vệ quyền,
<small>lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh</small>
vực mình phụ trách do có quyên, nghĩa vụ liên quan đến VVDSS. Có giải thích cho rằng đương sự trong TTDS là chủ thé trọng tâm của TTDS, lợi ích của họ là ngun nhân và mục đích của q trình tơ tụng5. Lý giải một cách có ngọn nguồn hơn, có giải thích cho rằng khái niệm đương sự trong TTDS phải xuất phát đầu tiên từ “tố quyền”, tức là quyền năng được công nhận cho cá nhân và pháp nhân đề yêu cầu cơ quan tài phán bảo
vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình và khi tố quyền đó được “hành xử” băng một đơn u cầu tịa án bảo vệ thì những chủ thể trong vụ việc được tịa án bảo vệ qun, lợi ích
chính là đương su’. Từ các giải thích trên thì đương sự trong TTDS có hai đặc điểm: là người tham gia TTDS và có quyền, lợi ích dan sự trong VVDS được tịa án giải quyết.
Vì cùng tham gia TTDS, vì cũng là chủ thể có quyền, lợi ích cần được tịa án bảo vệ
nên các đương sự là bình đắng với nhau, có quyền bình đăng với nhau trước tịa án,
<small>trước pháp luật.</small>
Về khái niệm quyền bình đăng của đương sự trong TTDS thì cho đến nay cũng
<small>chưa có một định nghĩa chính xác, tồn diện nào được ghi nhận trong PLTTDS. Khái</small>
<small>4Toa án nhân dân tối cao (1996), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự, Đề tài</small>
<small>nghiên cứu khoa học câp Bộ, trang 78.</small>
<small>Š Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Gi trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, trang</small>
<small>5 Tống Tống Quang Cường (2007), Luật tố tụng dân sự Việt Nam — Nghiên cứu so sánh, trang 145.</small>
<small>7Nguyễn Mạnh Bách (1996), Luật tố tụng dân sự Việt Nam (lược giải), Nhà xuất bản Đồng nai, trang 10,11.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">niệm này có thé được xây dựng dưới nhiều phương diện khác nhau. Giải thích về ngơn ngữ thì theo Từ điển của Viện ngơn ngữ học, “bình dang” được hiểu là “ngang hàng <small>nhau về dia vi và quyên lợi”?</small>, còn “quyền” được hiểu là cái mà pháp luật, xã hội, phong tục hay lẽ phải cho phép hưởng thụ, vận dụng, thi hành... và khi thiếu thì được u cầu để có, khi bị tước đoạt thì được địi hỏi để giành lại?. Với giải thích đó thì “quyền bình đăng” khơng chỉ được hiểu với ý nghĩa là một thuật ngữ xã hội mà còn phải hiểu với ý nghĩa là một thuật ngữ pháp ly, thé hiện sự pháp luật hóa một quyên tự nhiên của con người, theo đó con người có cơ hội ngang nhau trong việc được hưởng quyền và lợi ích và khi tham gia tơ tụng dân sự họ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, có vị thế băng nhau
<small>và thậm chí cịn có qun được tịa án bảo vệ như nhau.</small>
Hiểu dưới góc độ là một thuật ngữ pháp ly, qua nghiên cứu lich sử pháp luật cho thay khơng phải ngay khi có pháp luật thì thuật ngữ “bình dang” và “quyền bình dang” đã được sử dụng mà thuật ngữ pháp lý này chỉ xuất hiện sau khi pháp luật ra đời được một thời gian khá dài, trong thời kỳ Cách mạng tư sản ở Châu Âu lật đồ chế độ phong kiến, khi các nhà triết hoc và tư tưởng như J.Locke, Montesquieu, Jean - Jacques Rousseau... sử dụng thuật ngữ này để luận giải về nhà nước và pháp luật!?. Cac nhà triết học và tư tưởng này cho rằng quyền bình dang là một trong những quyền thiên bam, tự nhiên, cơ bản của con người và dù có khác biệt về thé chất, khả năng, hoàn cảnh song hay cua cai thi quyén nay phải được thừa nhận va bao vệ ở mọi chế độ xã hội. Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ năm 1776 và sau này Điều 1 Tun ngơn tồn thế giới về nhân quyền của Liên Hợp Quốc được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết số 217 (II) ngày 10 tháng 12 năm 1948 tái khang định: “Tất cả mọi người sinh ra đều được tự do và bình đăng về nhân pham và quyền”. Trên cơ sở Tun ngơn tồn thế giới về nhân quyền của Liên Hợp Quốc, các nước thành
<small>viên đã từng bước nội luật hóa tư tưởng này trong bộ luật và đạo luật của nước mình và</small>
<small>8 Viện ngơn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung tâm từ điển</small>
<small>học, trang</small>
<small>° Viện ngơn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên), Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung tâm từ điển</small>
<small>học, trang</small>
<small>+0 Xem: Nguyễn Đức Hạnh (2015) , Một số nét về quyền bình đẳng trong tư pháp hình sự và hồn thiện ngun tắc</small>
<small>bình đăng trong Bộ luật Tơ tụng Hình sự Việt Nam, Thơng tin khoa học Trường Đại học kiêm sát Hà nội ;</small>
<small>Xem: Thanh Dam (1992), Bàn về khé ước xã hội, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, tr.14, 86</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">cho đến nay, giá trị và tư tưởng về bình dang đã được thé hiện trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực tư pháp dân sự và TTDS. Ở Việt Nam hiện nay, quyền bình đăng được ghi nhận tại Điều 16 Hiến pháp năm 2013 “Mọi người đều bình đăng trước pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”. Cụ thé hóa quyền bình đăng, PLTTDS hiện nay đã khang định quyền bình dang về quyền và nghĩa vụ của các đương sự trong TTDS bang một nguyên tắc tại Điều 8 BLTTDS năm 2015.
Nghiên cứu về quyền bình đăng của đương sự trong TTDS, nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Dau đã chỉ rõ bình dang tức “khơng bao hàm ý nghĩa giàu nghèo, sang hèn, mạnh yếu, tất cả đều phải chung một số phận trước công lý”. Ơng khăng định qun bình dang sẽ “san phang sự bat bình dang của moi cơng dân trước cơng lý về phương diện bản chất của tòa án và luật lệ áp dụng”, vì thế quyền bình đăng của đương sự phụ thuộc nhiều vào thái độ, hành vi của toà án!!. Theo một nhà nghiên cứu khác, quyền bình đắng của các đương sự xuất phát từ quyền con người, được pháp luật ghi nhận và muốn bảo đảm quyền nay một cách có hiệu quả thì việc xây dựng mối quan hệ bình đăng giữa các bên tham gia tố tung là một van đề đáng cân nhắc và dé có mối quan hệ bình đẳng đó thì các yếu tố phá vỡ sự bình đẳng đó phải được loại trừ!?. Có ý kiến cịn cho rằng khơng thé hiểu quyền bình dang một cách cào bằng, cứng nhắc vì “Mọi cá nhân khơng nhất thiết đều phải có quyền và nghĩa vụ giống nhau, dù tất cả các cá <small>”1!3... Từ những ý kiên trên có thé thay nêu nhìn</small> nhân đều bình dang trước pháp luật
nhận quyền bình dang của đương sự dưới góc độ pháp luật thì đó là sự ghi nhận của PLTTDS về địa vị pháp lý như nhau, về quyền và nghĩa vụ ngang nhau của đương sự trước tòa án, vỀ sự khơng phân biệt đối xử của tịa án đối với các bên đương sự. Tuy nhiên, nếu chỉ như thế thì vẫn chưa lột tả được hết đặc điểm, bản chất của quyền bình đăng của đương sự trong PLTTDS. Về bản chất, quyền bình đắng của đương sự được ghi nhận trong PLTTDS có nguồn gốc từ quyền bình đăng trước pháp luật của con
<small>!' Nguyễn Huy Dau (1962), Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Xuất bản dưới sự bảo trợ của Bộ Tư pháp, trang 116,118,</small>
<small>2 Truong Thi Hồng Hà, Quyền con người trong tố tung dan sự Việt Nam”, Trang Thông tin điện tử của Tap chi Dân</small>
<small>chủ và pháp luật — Bộ Tư pháp, thứ năm ngày 22/2/2018.</small>
<small>!3 Nguyễn Ngọc Điện (2016), Giaó trình Luật Dân sự (tập 1), Nhà xuất bản Dai học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,</small>
<small>trang 16.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">người, nên trên cơ sở đó quyền bình đăng của đương sự trong PLTTDS trước hết phải được hiểu là một trong những quyên tổ tụng rat quan trọng, thé hiện tính đặc thù của đương sự trong PLTTDS. Ngồi ra, quyền bình đăng của đương sự trong PLTTDS không chỉ là việc PLTTDS ghi nhận đương sự có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trước tịa án mà còn quy định về việc đương sự đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, mỗi đương sự ln có qun gan liền với nghĩa vụ TTDS. Quyền bình dang của đương
<small>sự trong PLTTDS khơng chi là việc PLTTDS quy định toa án không được phân biệt</small>
đối xử giữa các đương sự mà còn là những quy định về trách nhiệm của tòa án trong
việc tạo cơ hội như nhau cho các đương sự thực hiện quyền, nghĩa vụ t6 tung, khong
phân biệt đối xử ma bảo vệ công bằng quyền, lợi ich hop pháp của các bên đương sự. Như vậy, dưới góc độ pháp luật thì: guyén bình dang của đương sự trong TTDS là tong thể những quy định của PLTTDS ghi nhận về một trong những quyên to tụng đặc trưng của những người có qun, lợi ích trong VVDS, theo đó họ có quyên, nghĩa vụ, (rách nhiệm ngang nhau, có địa vị pháp lý như nhau và đều được tòa án bảo vệ như nhau về quyên và lợi ích hợp pháp trong suốt q trình tịa án giải quyết VVDS.
* Đặc điểm
Từ khái niệm trên, quyền bình đăng của đương sự trong TTDS thể hiện một số
<small>đặc điêm sau:</small>
- Quyên bình đẳng của đương sự trong TTDS là một trong những qun tơ tụng rất quan trọng, thể hiện tính đặc thù của đương sự trong VVDS.
Quyên bình dang là một trong những quyền co bản của con người, được nhà nước và pháp luật thừa nhan!*. Đương sự trong TTDS có thé là cá nhân, có thể là pháp nhân nhưng hiểu một cách cụ thê nhất thì đều là những con người trong xã hội, vì thế đương sự trong TTDS đương nhiên có các quyền của con người. Nghiên cứu về nguồn sốc của quyền con người còn cho thay quyền bình dang là một quyền tự nhiên, thiên bam, hình thành do nhu cau tất yêu của con người!Š. Khi tham gia TTDS với tư cách là
<small>!“ Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2009), Giaó trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nhà xuất bản</small>
<small>Chính tri qc gia, trang 9.</small>
<small>'S Văn phịng thường trực về nhân quyền và Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Phối hợp thực hiện) (2015),</small>
<small>Quyền con người, quyền và nghãi vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp Việt Nam (Sách chuyên khảo), trang 26.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">đương sự thì các đương sự có quyền bình dang với nhau, bình đăng trước tịa án, bình đăng trước pháp luật.
Quyền bình đẳng của đương sự trong TTDS là một quyền tố tụng, khác với quyền nội dung. Hiéu theo một cách chung nhất, nếu quyền nội dung có ý nghĩa làm phát sinh cho chủ thé qun, lợi ích nào đó thì qun tố tụng lại có ý nghĩa giúp chủ thé bảo vệ qun, lợi ích khi qun, lợi ích đó bị xâm phạm, tranh chấp. Dưới góc độ là quyền nội dung thì quyền bình đăng phải được hiểu theo nghĩa rộng là qun con người nói chung, quyền con người bình đẳng trước pháp luật và được ghi nhận trong Hiến pháp. Theo nghĩa hẹp hơn, quyền bình đăng được hiểu là bình đăng của các bên trong việc tạo lập, tham gia quan hệ dân sự. Cịn quyền bình dang của các đương sự trong TTDS là một quyên tố tung, được công nhận cho đương sự trong suốt quá trình TTDS tại tịa chứ khơng phải là quyền bình đăng giữa con người với con người nói chung hay quyền bình đẳng giữa các bên trong việc xác lập, duy trì một quan hệ dân sự.
- Nội dung của quyên bình đẳng của đương sự trong TTDS chủ yếu thể hiện qua quy định của pháp luật về các đương sự có quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp ly ngang
<small>nhau, mơi đương sự ln có qun gan liên với nghĩa vu.</small>
Đương sự có quyền và nghĩa vụ tố tụng ngang nhau là một đặc điểm nôi bật của quyên bình đăng của các đương sự trong TTDS. Tuy nhiên, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau khơng phải lúc nào, đương sự nào cũng có quyén và nghĩa vụ giống nhau. Nhiều nhà nghiên cứu theo trường phái học thuyết pháp luật tự nhiên đã chỉ ra quyền bình đăng là thứ mà pháp luật, nhà nước, cộng đồng... mặc nhiên thừa nhận, không phải
<small>được tạo nên từ những quy định máy móc, dập khn mà phải từ những quy định linh</small>
hoạt. Có những quyền và nghĩa vụ tố tung của đương sự được ghi nhận là giống nhau như đương sự nào cũng có quyền thỏa thuận, quyên tự định đoạt nhưng có những quyền, nghĩa vụ được trao cho các bên đương sự là ngang nhau. Ví dụ, nếu đương sự là nguyên đơn, được pháp luật ghi nhận quyền khởi kiện thì đương sự đối lập là bị đơn cũng phải được pháp luật ghi nhận quyền phản đối, phản tố yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, hay đương sự là nguyên đơn có quyền khởi kiện, đương sự là bị đơn có quyền phản đối, phản tơ thì đương sự là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa ra yêu cầu
<small>độc lập. Các đương sự đêu có cơ hội như nhau trong việc tiêp cận tòa án, đưa ra yêu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>câu của mình đơi với tịa án và như vậy là có cơ hội như nhau trong việc bảo vệ qun,lợi ich của mình trước tịa án, và như vậy các đương sự đêu phải chịu trách nhiệm pháplý vê yêu câu của mình, vê việc thực hiện qun, nghĩa vụ của mình.</small>
Vì có quyền và nghĩa vụ tố tụng ngang nhau nên các đương sự có vị thế ngang nhau trước tòa án. Đương sự là ngun đơn khởi kiện nhưng khơng thê vì họ có quyền khởi kiện mà họ có vị thế cao hơn, có lợi thế hơn bị đơn bị kiện. Đương sự là bị đơn bị kiện, mặc dù bị kiện nhưng địa vị pháp lý của bị đơn vẫn ngang hàng nguyên đơn, không bat lợi trước nguyên đơn. Như vậy, hiểu một cách linh hoạt, quyền bình đăng
quyên và nghĩa vụ tố tụng ngang nhau sẽ dẫn đến vị thé tố tụng của họ là ngang nhau hay ngược lại vì cùng có địa vị pháp lý là đương sự nên họ phải ngang nhau về quyền
<small>và nghĩa vụ TTDS.</small>
Quyền bình đăng của đương sự trong TTDS còn thé hiện qua việc đối với mỗi đương sự thì bên cạnh việc hưởng quyên thi bao giờ cũng phải thực hiện nghĩa vụ va phải chịu trách nhiệm pháp lý khi cần thiết. Sẽ không thé có bình dang nếu như có đương sự chỉ có quyền và có đương sự chỉ có nghĩa vụ. Sẽ khơng có sự bình đăng khi có qun, nghĩa vụ ngang nhau nhưng có đương sự phải chịu trách nhiệm pháp lý, có đương sự lại khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi, quyết định của mình. Việc quy định quyền đi đơi với nghĩa vụ, quyền, nghĩa vụ còn phải gắn liền với trách nhiệm pháp lý cũng là những biéu hiện của quyền bình đăng của đương sự trong TTDS, khơng chỉ có ý nghĩa ngăn chặn sự lạm quyền của những đương sự hưởng quyền mà cịn mang lại vị thế bình đăng cho các đương sự trong TTDS.
- Quyên bình đẳng của đương sự trong TTDS còn thể hiện qua việc các duong sự déu được tòa án tạo cơ hội như nhau trong việc thực hiện quyên, nghĩa vụ to tung và đếu được toa án bảo vệ như nhau, không bị phán biệt đổi xử.
Trong trong một nhà nước lập hiến thì nhà nước cần đối xử với cơng dân của minh một cách công bang và công minh, cần dé cao giá trị quyền con người về mặt hình thức trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên. Dé đạt được điều đó, tịa án đại diện cho nhà nước cần phải ý thức, tôn trọng và thực hiện nguyên tắc bình đăng
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>trước tòa án, dé các bên đương sự tranh luận dân chu!®</small>
Với quyền tự nhiên của con người là quyền bình dang, đương sự khi tham gia tổ tụng có thé khác nhau về khả năng, hồn cảnh sống hay của cải, có thể khác nhau về giới tính, thành phan xã hội, có thé khác nhau về tư cách tham gia t6 tụng là bên nguyên, bên bị hay bên liên quan... nhưng khi họ tham gia tố tụng, họ bình dang với nhau về quyền và nghĩa vụ, họ bình dang trước tịa án, vì thế tịa án phải đối xử với họ như nhau, tạo cho họ các cơ hội ngang nhau dé họ thực hiện quyền bình đăng đó. Tịa án với địa vị pháp lý là cơ quan tiến hành tố tụng, thâm phán của tịa án có địa vị là người tiến hành tố tụng khi các đương sự không tự giải quyết được VVDS của mình, phải nhờ đến tịa án giải quyết và khi đó quyền lực của tịa án, của Tham phán là rất lớn. Điều này có nghĩa là du pháp luật có thừa nhận quyền bình dang của đương sự nhưng tịa án khơng đối xử với các bên đương sự như nhau, không tạo cơ hội cho đương sự như nhau hay cản trở sự bình đăng đó, cơ tình tạo sự bất lợi cho một bên đương sự thì quyền bình đăng đã được ghi nhận đó cũng khơng thê phát huy hiệu quả. Như vậy, quyền bình đẳng của đương sự trong TTDS gắn liền với trách nhiệm công băng, công minh trong việc bảo vệ quyên, lợi ich cho đương sự của tòa án. Có thé nói quyền bình dang là cơ sở tạo tạo nên nguyên tắc bình đăng trong TTDS, đồng thời cũng tạo nên nguyên tắc công băng trong TTDS. Dé có cơng bằng trong việc giải quyết VVDS, tịa án phải có thái độ
<small>khách quan, trung lập, vơ tư khơng vụ lợi hoặc không được thiên vi cho bên đương sự</small>
nao. Như vậy, quyền bình đăng của đương sự trong TTDS khơng chi là đương sự có quyền và nghĩa vụ ngang nhau mà còn là đương sự được tòa án bảo vệ như nhau.
~ƒ nghĩa của quyên bình đẳng của đương sự trong TTDS
- Y nghĩa về mặt pháp lý: Quyền bình dang của đương sự trong TTDS được PLTTDS thừa nhận. Sự thừa nhận này chính là cơ sở pháp lý hay cịn có thé nói là “chuan mực”!” để dựa vào đó đương sự khang định vi thế pháp ly, tự tin thực hiện quyên, nghĩa vụ của mình trong TTDS, đồng thời cũng là căn cứ pháp lý dé tịa án có
thể xác định đúng thái độ, trách nhiệm của mình trong việc xem xét, phán quyết về
<small>!6 Xem “The principles of criminal procedure and post-modern society: Contradictions and perspectives” — Ngun</small>
<small>tắc của tơ tụng hình sự va xã hội hau hiện dai: Mau thuan và toàn cảnh của giáo sư luật học người Đức DR. Klaus Volk</small>
<small>! Văn phòng thường trực về nhân quyền và Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Phối hợp thực hiện) (2015),</small>
<small>Quyền con người, quyền và nghãi vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp Việt Nam (Sách chuyên khảo), trang 23.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">quyên, nghĩa vụ của đương sự trong TTDS. Ghi nhận quyền bình dang của đương sự trong PLTTDS còn tạo ra sự tương thích trong hệ thống pháp luật quốc tế cũng như pháp luật quốc gia, tạo nên sự nhất quán về mặt nguyên tắc khi xây dựng các văn bản
<small>PLTTDS và áp dụng PUTTDS.</small>
- Ý nghĩa về mặt chính trị, xã hội: Quyền bình dang của đương sự trong TTDS được PLTTDS ghi nhận thê hiện một nền tư pháp dân chủ tiến bộ, từ đó phản ánh một xã hội dân chủ tiễn bộ, một xã hội mà ở đó quyền con người, quyền cơng dân rất được dé cao. Thừa nhận đương sự có quyền bình dang với nhau, bình dang trước tịa án, trước pháp luật thể hiện một nhà nước nhân văn, nhân ái, với mong muốn đồn kết làm đầu. Thừa nhận đương sự có địa vị bình đăng trong TTDS khơng chỉ thé hiện một nền tư pháp quốc gia tiễn bộ mà còn thé hiện một nén tư pháp hiện đại, tôn trọng quyền con người.
2.1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa bảo đảm quyên bình đẳng của đương sự trong to tụng dân sự
<small>* Khải niệm</small>
Cơng nhận qun bình đăng của đương sự trong pháp luật TTDS có ý nghĩa rất quan trọng, tuy nhiên nếu quyền này không được thực hiện trên thực tế thì việc cơng nhận quyền này cũng chỉ là hình thức, khơng có giá trị thực tiễn. Vì thế, vấn đề quan trọng hơn cả, cũng cần được PLTTDS quy định cụ thé là bảo đảm quyền bình dang của
<small>đương sự.</small>
Tham khảo đa số các từ điển tiếng Việt thì thuật ngữ “bảo đảm” thường được giải thích là “làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được, hoặc có đầy đủ những gì cần thiết”!8. Tham khảo Từ điển Hán Việt, thuật ngữ bảo đảm được giải thích là “giữ gìn — chăm sóc — gánh vác một việc gì đó”!°. Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất thì bảo đảm quyền bình đăng của đương sự là việc làm cho chắc chắn quyền bình dang của đương sự được giữ gìn, được thực hiện, được có đầy đủ những gi cần thiết dé được thực hiện. Hiểu một cách cụ thé hơn, dưới phương diện pháp luật thi bao đảm quyền bình đăng của đương sự trong TTDS là tổng thé các giải pháp dé ra trong luật dé chắc chắn quyền bình đẳng của đương sự được thực hiện trên thực tế. Giai pháp đầu tiên, đồng
<small>'8 Viên ngôn ngữ hoc (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất ban Da Nang, trang 38.!' Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nhà xuất bản Trường Thị Sài Gòn, trang 42.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">thời cũng là đặc điểm đầu tiên của bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS là PLTTDS cần phải ghi nhận cụ thé các đương sự trong TTDS bình đăng với nhau về các quyền, nghĩa vụ cũng như trách nhiệm pháp lý, có như vậy thì bảo đảm quyền bình đăng mới có thê được thực hiện bởi với thực tế “tại nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển, luật pháp được coi là phương tiện để đạt được những kết quả công
<small>9920 33211</small>
bằng”?0 và phương tiện nay “có vị trí, vai trị và tầm quan trọng hàng đầu”?!. Muốn bảo đảm quyền bình dang của đương sự thì trước hết pháp luật phải quy định cụ thé đương
<small>sự có các quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm ngang nhau.</small>
Gan liền với các quy định về quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của đương sự là ngang nhau, bảo đảm quyền bình đăng của đương sự trong PLTTDS còn là các quy định về vai trò, trách nhiệm của tòa án trong việc tạo điều kiện, bảo đảm cho đương sự được bình đăng về quyền và nghĩa vụ trước tòa án. Tòa án là hiện thân của công lý, công bằng, không phải là cơng cụ chun chính nên với đương sự là bên chủ thể có địa vị pháp lý thấp hơn trong quan hệ pháp luật t6 tụng với tịa án thì tịa án phải khách quan, phải bảo vệ cơng bằng, bình đắng quyền, lợi ích của các bên đương sự mà trước hết là phải bảo đảm quyên tiếp cận cơng lý, tiếp cận tịa án của đương sự.
Nói đến bảo đảm quyên bình đắng của đương sự trong TTDS thì quy định của PLTTDS về chức năng, nhiệm vụ của VKS trong việc giám sat quyền bình đăng của đương sự, va vai trò, nhiệm của những cơ quan, tơ chức, cá nhân có liên quan trong việc phối hợp bảo đảm quyên bình dang của đương sự cũng là các quy định khơng thé thiếu bởi có các quy định này thì PLTTDS mới tạo thành một cơ chế pháp lý đầy đủ, hiệu qua dé bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS.
Như vậy, dưới góc độ pháp luật, “Bảo đảm qun bình đẳng của đương sự trong TTDS là tổng hợp các quy định của PLTTDS về bình dang quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm của đương sự, về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của tòa án, VKS và các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc giúp đồ đương sự thực hiện quyên bình dang trong suốt quá trình TTDS.
<small>?9 Nguyén Quang Hiền (2004), “Pháp luật — phương tiện quan trong bao vệ quyền con người”, Tạp chi Khoa hoc pháp</small>
<small>lý sô 1/2004.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">* Đặc điểm:
- Bao đảm quyên bình dang của đương sự trong TTDS là biện pháp bảo đảm được áp dụng cho tất cả các đương sự trong TTDS để giúp các đương sự có vị thế bằng nhau, ngang nhau trong việc hưởng, thực hiện và bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình tại TAND, dong thời đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau về hành vi và quyết định của mình.
Quyên bình đăng của đương sự trong TTDS cần được nghiên cứu trong mỗi quan hệ giữa đương sự với đương sự trước tòa án. Muốn quyền bình đăng của đương sự trong TTDS được bảo đảm thực hiện thì trước hết đương sự phải tự mình thể hiện được sự bình dang đó và đương sự sẽ khơng thé làm được điều đó khi pháp luật khơng ghi nhận đương sự có qun bình dang. Cho dù đó là đương sự xuất hiện đầu tiên như nguyên đơn, bị don hay đương sự xuất hiện sau như người có quyền, nghĩa vụ liên quan, các đương sự này đều bình đăng trước tịa án. Quyền bình đẳng của đương sự phải được ghi nhận trong tat cả các hoạt động và trong suốt quá trình TTDS. Có ghi nhận đầy đủ quyền bình đăng của đương sự thì mới có cơ sở dé xác định ho phải được tòa án đối xử
<small>như nhau, bảo vệ như nhau và cũng phải chịu trách nhiệm như nhau.</small>
- Bao đảm quyên bình dang của đương sự trong TTDS gắn lién và phụ thuộc chủ yếu vào vai trò của tòa án
Trong TTDS, mối quan hệ giữa đương sự và tòa án là mối quan hệ PLTTDS,
phát sinh đầu tiên, cơ bản và chủ yếu. Là một quan hệ PLTTDS nên trong mối quan hệ này tịa án có vị thế cao hơn đương sự, được quyền áp đặt các mệnh lệnh với đương sự. Vì thé, khơng chỉ quyền bình dang, quyền nào của đương sự trong TTDS muốn được bảo đảm thực hiện cũng đều gan lién va phụ thuộc vào tịa án. Toa án khơng tơn trọng, không tạo điều kiện thuận lợi dé đương sự thực hiện hoặc tịa án cản trở, gây khó dễ trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ thì quyền và nghĩa vụ đó cũng khơng thê được thực hiện trong thực tế. Dé bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS thì việc giải quyết VVDS của đương sự do tịa án tiến hành phải rất vơ tư, khách quan, không thiên vị, không phân biệt đối xử. Tịa án cịn đóng vai trị quan sát, điều chỉnh khi cần thiết dé các bên đương sự thực hiện đúng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp ly
<small>của mình. Điêu này cũng có nghĩa là “các quyên cơ bản của môi con người trong xã hội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>cũng sẽ được bảo đảm khi những người câm cân nảy mực thực sự độc lập xét xử những</small>
<small>hành vi vi phạm các qun đó””?.</small>
Nghiên cứu vai trị của tịa án trong việc bảo đảm quyền bình đắng của đương sự trong TTDS thì nhiều ý kiến cho rằng tịa án có vai trị quyết định trong việc bảo đảm quyền bình đăng của đương sự bởi đương sự có quyền được tịa án xét xử cơng bằng. Tịa án được ví như người thi hành cơng lý và “việc thi hành cơng lý phù hợp gồm hai khía cạnh: mang tính thê chế (chang hạn như sự độc lap, khơng thiên vi của tịa án) va mang tinh thủ tục (chang hạn như sự công bang trong xét xử)”?3, hay “Cơng bang được hiểu trên hai bình diện. Ở bình diện thứ nhất, đó là u cầu về sự công bằng của các thủ tục tô tụng, của việc tiễn hành các thủ tục tố tụng. Ở bình diện thứ hai, đó là yêu cầu về sự đối xử cơng bằng, có vị trí pháp lý, có các cơ hội pháp lý công băng giữa các bên trong tổ tụng”22. Như vậy, quyền bình đăng là một nội dung của quyền được xét xử công bằng. Duong sự trong TTDS được Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp một cách cơng bằng có nghĩa là đương sự được tịa án bảo đảm quyền bình đăng.
- Bảo đảm qun bình dang của đương sự trong TTDS có liên quan tới vai trị
<small>của VKS và những cơ quan, tơ chức, cá nhán có liên quan.</small>
Các giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự trong TTDS phải bao gồm giải pháp có tính chủ quan (chính đương sự phải chủ động, nỗ lực thực hiện quyền bình đăng của mình) và giải pháp có tính khách quan (các biện pháp bảo đảm được thực hiện bởi các chủ thể khác ngồi đương sự). Ngồi Tịa án có vai trị cơ bản, có trách nhiệm chính trong việc bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS thì Viện kiểm sát (VKS) cũng là một chủ thé tố tụng không thé không nhắc đến. Với thâm quyền đặc biệt là quyền giám sát các hoạt động giải quyết VVDS, VKS có vai trị rất quan trọng trong việc bảo đảm qun bình đăng của đương sự tại tịa án. VKS được xem như bên thứ ba làm trọng tài, quan sát và can thiệp khi cần thiết đối với mối quan hệ giữa tòa án và đương sự trong TTDS. Có thê khăng định cơ chế kiểm sát các hoạt động nhằm bảo đảm
<small>2 http:thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/15, Lưu Tiến Dũng, Tòa án phải xét xử độc lập.</small>
<small>?3 Wolfgang Benedek (Chủ biên) (2008), Tìm hiểu về quyền con người (Tài liệu hướng dẫn về giáo dục quyền con</small>
<small>người), Nhà xuât bản Tư pháp, Hà Nội, trang 178.</small>
<small>2 Đào Trí Úc (201 5), “Bao đảm quyén con người trong tố tụng hình sự theo tinh thần đổi mới của Hiến pháp 2013”,</small>
<small>Thực hiện các quyên hiên định trong Hiên pháp 2013, Khoa luật — Đại học quoc gia Hà Nội (PGS.TS Trịnh Quoc Toản— PGS.TS Vũ Công Giao đông chủ biên), Nha xuât ban Hong Đức, Hà Nội, trang 147,148.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">quyên bình đăng của đương sự trong TTDS thực sự là một trong những giải pháp pháp ly mà PLTTDS khơng thể khơng chú trọng, vừa làm cho tịa án không thé lạm quyên, vừa làm cho đương sự tự tin thực hiện quyền bình dang của mình.
Ngồi Tịa án, VKS, bảo đảm quyền bình đăng của đương sự trong TTDS cịn có thể bị tác động bởi các cá nhân, cơ quan, tơ chức khác có liên quan như cá nhân, cơ quan, tô chức lưu giữ các chứng cứ, tài liệu dùng để giải quyết VVDS, các cá nhân, cơ quan, tổ chức hỗ trợ tòa án trong việc giải quyết vụ án, cá nhân, tô chức cung cấp dịch vụ pháp lý cho đương sự. Thực tiễn TTDS đã cho thấy có trường hợp các cơ quan, tổ chức, cá nhân dang lưu giữ chứng cứ dùng dé giải quyết yêu cầu của đương sự thực hiện đúng thời hạn yêu cầu cung cấp chứng cứ nhưng cũng có trường hợp “cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ chứng cứ không thực hiện đúng thời hạn yêu cầu cung cấp chứng cứ...”25. Chính sự thực hiện khơng giống nhau này dẫn đến quyền bình dang của đương sự trong TTDS không được bảo đảm thực hiện giống nhau. Chính vì thế, để bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS, bên cạnh việc quy định cụ thé, hợp lý các quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm của các đương sự, tòa án, VKS thì pháp luật cịn cần quy định cụ thé về nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, cơ quan, tổ chức hỗ trợ đương sự, tòa án trong việc bao đảm quyên bình dang của đương sự.
* Ý nghĩa
Bao đảm quyên bình đăng của đương sự trong TTDS là một nhu cầu tất yếu của chính đương sự cũng như của nền tư pháp tiến bộ. Việc PLTTDS quy định day đủ các cách thức, giải pháp dé đảm bảo quyên bình dang của đương sự trong TTDS chính là dé thỏa mãn nhu cầu tat yêu đó. Nói theo một cách khác, đảm bảo quyền bình đăng của đương sự trong TTDS là một vấn đề tất yếu phải đặt ra trong công tác xây dựng và áp dụng PLTTDS bởi ý nghĩa pháp lý, chính trị, xã hội rất quan trọng của nó. Có bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS thì quyền bình dang của đương sự đã được PLTTDS ghi nhận mới có tính thực tế, việc bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của đương sự tại tòa án mới có ý nghĩa thiết thực. Với các cách thức, biện pháp bảo đảm quyền bình đắng của đương sự được PLTTDS quy định thì các quyền, nghĩa vụ đương sự
<small>?5 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự ngày 26/2/2015,</small>
<small>Hà Nội, trang 11.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">trong TTDS chắc chắn được thực hiện một cách cơng băng, minh bạch và thiện chí.
Với các giải pháp đảm bảo quyền bình dang của đương sự được ghi nhận trong PLTTDS, đương sự sẽ tự tin hơn trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình,
<small>tin tưởng hơn vào uy tín của tịa án, của nhà nước, từ đó trật tự trong lĩnh vực dân sự sẽ</small>
tự giác được xác lập và duy trì 6n định.
Về phía tịa án, bảo đảm qun bình đăng của đương sự từ phía tịa án sẽ làm cho tịa án có ý thức, trách nhiệm cao hơn trong việc tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho đương sự thực hiện quyền bình dang. Hơn nữa, bảo đảm quyền bình đăng của đương sự trong TTDS từ phía tịa án còn là cơ sở dé tòa án ra được phán quyết đúng đắn, công
<small>băng về quyên, nghĩa vụ dân sự của đương sự.</small>
Về phương diện chính trị, xã hội, bảo đảm quyền bình dang của đương sự thê hiện sự đáp ứng của PLTTDS trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, của nhân dân và vì nhân dân. Chủ tịch ủy ban quyền con người quốc gia Thái Lan - Giáo sư Saneh Chamarik đã khăng định “Mọi quyền và tự do được ghi nhận trong Hiến pháp đều vơ nghĩa nếu người dân khơng có qun thực thi chúng”?5. Các quy định của PLTTDS về bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự trong TTDS sẽ hiện thực hóa quyền con người, quyền cơng dân, thé hiện một nhà nước thượng tôn pháp luật. Bao đảm quyền bình đăng của đương sự trong TTDS thơng qua pháp luật còn thé hiện sự đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp, xây dựng một nên tư pháp, một nhà nước dân chủ, công băng, theo đúng sự lãnh đạo của Đảng “phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới”?. Trong TTDS, bao đảm đương sự có quyền bình dang trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự cịn góp phần xây dựng ý thức tuân thủ pháp luật, xây dựng và củng cố sự tin tưởng của
<small>đương sự trong TTDS nói riêng, của cơng dân nói chung vào hoạt động xét xử của tịa án.</small>
2.1.2. Cơ sở bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong pháp luật tố tụng
<small>dân sự</small>
Bảo đảm quyên bình đăng của đương sự trong TTDS cần phải được thể chế bằng
<small>26 Khoa Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội (Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng đồng chủ biên) (2009)</small>
<small>Gi trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 428.</small>
<small>27 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận — thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nhà xuất</small>
<small>bản Chính trị qc gia, Hà Nội.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">phương tiện pháp luật. Trong PLTTDS, bảo đảm quyền bình đăng của đương sự là một nguyên tắc tơ tụng?Š. Cơ sở của việc luật hóa qun bình đăng của đương sự trong TTDS xuất phát từ những lý do sau:
1.1.2.1. Bảo đảm quyên bình dang của đương sự trong PLTTDS xuất phát từ yêu cau xây dựng một nhà nước dân chủ, pháp quyên.
Quyền con người, trong đó có qun bình đăng là cái có trước và nhà nước với công cụ là pháp luật chỉ làm nhiệm vụ ghi nhận và bảo vệ. Cũng như những quyền tự nhiên khác của con người, quyền bình dang là một quyền không thé bị phủ nhận, xâm phạm nên quyền bình đăng tuyệt đối khơng phải là sự ban phát hay có thé xin - cho từ phía nhà nước mà nhà nước chỉ ghi nhận, đảm bảo thực hiện và bảo vệ băng hệ thống các quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, lich sử phát triển của tư tưởng qun bình đăng cho thấy khơng phải ngay từ đầu các nhà nước trong các giai đoạn lịch sử khác nhau đều cơng nhận quyền bình dang. J.J. Rouseau khi viết tác pham kinh điển "Khế ước xã hội” đã từng nhận định: "Con người sinh ra đã tự do nhưng ở đâu nó cũng bị xiéng xích”. Quyền bình đăng cũng vậy, Thực tế cho thay quyền này có lúc, có nơi bị tước bỏ, bị hạn chế. Bản chất của sự bình dang là cơng nhận các giá trị như nhau của các thành viên trong xã hội, vì thế nếu nhà nước ghi nhận băng pháp luật nhằm bảo đảm quyên bình đăng của con người thì đó chính là một trong những biéu hiện của nhà nước pháp quyên văn minh, tiến bộ. Theo A.I. Kévalenco, một nhà nước pháp quyền phải là một nhà nước dựa trên tính tối cao của pháp luật, quy định trách nhiệm tương hỗ của công dân va nhà nước trong phạm vi của pháp luật, dam bảo các quyên và tự do của công dân, tất cả các cơng dân, người có chức vụ, các cơ quan, tơ chức phải có sự chấp <small>hành và tn thủ thường xuyên pháp luật ”.</small>
<small>Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước theo tư tưởng nhà nước pháp</small>
quyên, đang trong công cuộc từng bước xây dựng một nước pháp quyền nên việc công nhận, đề cao và bảo vệ quyền con người nói chung, quyền bình đăng của đương sự trong PLTTDS nói riêng là một yêu cầu tất yêu. Xây dựng nhà nước pháp quyền thì
<small>28 Trong Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2015, nguyên tắc bình đăng được quy định tại Điều 8.</small>
<small>2° Nguyễn Dang Dung (Chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Nhà xuất bản Tư pháp, trang</small>
<small>33.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">trước hết phải dựa trên nền tảng dân chủ xã hội. Việc công nhận và bảo đảm quyền con người, quyền công dân là biểu hiện rõ nét nhất của sự dân chủ. Ở Việt Nam, Đảng và
<small>nhà nước ta luôn coi phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động</small>
lực của cơng cuộc đổi mới. Cũng chính lý do này đã giải thích tại sao giống như tất nhiều nước khác, Việt Nam thời gian qua trong các BLTTDS đều thống nhất quy định nguyên tắc đương sự trong TTDS bình dang về quyền và nghĩa vụ.
- Bảo đảm quyên bình dang của đương sự trong TTDS xuất phát từ nhu cầu cần phải có sự tương thích giữa pháp luật quốc tế với pháp luật quốc gia, giữa Hiễn pháp
<small>với luật chuyên ngành, giữa luật nôi dung và luật hình thức.</small>
Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, quyền bình dang với tư cách là một quyên tự nhiên của con người ngày càng được công nhận và hoàn thiện trong pháp luật. Từ năm 1776, Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ đã mạnh mẽ tuyên bố: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đăng. Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thé xâm phạm được”. Về sau, tư tưởng này đã được khang định lại tại Điều 1 Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền của Liên Hợp Quốc: “Tất cả mọi người sinh ra đều được tự do và bình dang về nhân phẩm và quyền”. Hiện tại, bảo đảm quyên bình đăng của con người đang là một xu hướng tồn cầu hóa, là hướng phát triển của pháp luật mà nhiều quốc gia, trong đó có Việt nam theo đuôi. Việt Nam hiện nay đang đứng trước yêu cầu phải chủ động “hòa nhập” với các xu hướng quốc tế, phải tạo ra môi trường hợp tác (đặc biệt là môi trường pháp lý) để các nước có thê chấp nhận, tin tưởng cùng Việt Nam hợp tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sơng xã hội. Ở một mức độ nhất định, chính các văn bản pháp lý quốc tế khang định và bảo đảm quyền con người đã tác
<small>động, tạo định hướng, làm cho pháp luật Việt nam nói chung, PLTTDS Việt Nam nói</small>
riêng thừa nhận, tơn trọng va bảo đảm quyền con người, trong đó có quyền bình dang. Hay nói một cách khác, trước sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các văn bản pháp lý quốc tế, pháp luật Việt Nam có nhu cầu cần phải tương thích với pháp luật quốc tế và đó cũng chính là ly do dé hầu hết các ngành luật trong hệ thông pháp luật Việt Nam (trong đó có PLTTDS) đều được thê chế hóa theo tư tưởng này.
Ngồi u cầu phải tương thích với các văn bản pháp lý quốc tế, PLTTDS còn phải đáp ứng một yêu cau tat yếu nữa là phải có sự thống nhất, tương thích với Hiến
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">pháp - văn bản pháp lý cao nhất, có vai trị là đạo luật gốc. Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khăng định: các quyền của công dân được Nhà nước tôn trọng và bảo đảm thực hiện, tiếp đến Điều 16 Hiến pháp năm 2013 khang định: cơng dân có quyền bình dang trước pháp luật. Trên cơ sở các quy định này BLTTDS Việt Nam cần phải có những quy định thống nhất về từng nội dung đó, đúng như tài liệu tập huấn về BLTTDS 2015 của ngành kiêm sát chỉ rõ: BLTTDS 2015 “cụ thé hóa quyền bình đăng của con người, của cơng dân, vẫn đề bảo đảm qun bình đăng của con người, của công dân trong các quy phạm PLTTDS”TM°. Khơng chỉ do nhu cầu cần tương thích với Hiến pháp, việc xây dựng các quy định của BLTTDS 2015 về bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự cịn phải đáp ứng nhu cầu tương thích với luật nội dung là luật dân sự bởi chính đương sự trong TTDS trước đó là chủ thé của quan hệ pháp luật dân sự. Các bên trong quan hệ pháp luật dân sự bình đăng với nhau nên sau này trong tô tụng các bên là các đương sự cũng phải bình đẳng với nhau.
- Bảo đảm quyền bình dang giữa các đương sự trong TTDS xuất phát từ nhu cau can được bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS.
Tham gia TTDS, cho dù là đương sự chủ động đi kiện, đưa ra yêu cầu để tòa án giải quyết hay là đương sự bị động, buộc phải tham gia tố tụng để trả lời về việc kiện thì đương sự nào trong VVDS cũng có nhu cầu cần được tịa án bảo vệ các qun, lợi ích hợp pháp cho mình. Đề giúp đương sự có thể tự bảo vệ được quyền, lợi ích đó thì Nhà nước thơng qua pháp luật cần phải ghi nhận quyền bình đẳng của đương sự trong
việc bảo vệ quyền, lợi ích của họ mà trước hết là bình đăng trong việc tiếp cận tịa án,
u cầu tịa án bảo vệ. Như vậy, các đương sự cần được ghi nhận quyền bình dang trong việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp, hay nói cách khác, các quy định về bảo đảm quyền bình đăng của đương sự xuất phát từ chính nhu cầu cần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
<small>của đương sự.</small>
2.1.3. Điều kiện bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong tố tụng dân sự 2.1.3.1. Về mặt pháp luật
Nói đến bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS thực chất là nói
<small>39 Tài liệu Tập huấn trong ngành kiểm sát nhân dân về Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, trang 3.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">đến cách thức, giải pháp dé chắc chắn quyền bình dang của đương sự trong TTDS được giữ gìn, thực hiện trên thực tế. Với xu hướng quốc tế hiện nay là thượng tôn pháp luật, với định hướng của Việt Nam là sống và làm việc theo pháp luật thì cách thức, giải pháp đầu tiên và cũng là điều kiện đầu tiên đối với việc bảo đảm quyên bình dang của
<small>đương sự trong TTDS là phải xây dựng được các quy định của PLTTDS ghi nhận va</small>
bảo đảm quyền bình đăng của đương sự trong TTDS bởi “tại nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển, luật pháp chỉ được coi là phương tiện dé dat được những kết quả
<small>công bang’”’ va phương tiện nay là rat quan trong bởi “bảo vệ qun con người là một</small>
q trình... trong đó pháp luật có vị tri, vai trị và tam quan trong hàng đầu”32.
Pháp luật là công cụ điều tiết xã hội của nhà nước, điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng mà nhà nước mong muốn. Dé thực hiện được mục tiêu xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền, bao đảm quyên con người (trong đó có quyên bình dang) thì trước hết pháp luật phải thé hiện được vai trị điều tiết của mình. Như vậy, muốn bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS thì điều kiện đầu tiên đặt ra cần phải đáp ứng được đó là PLTTDS phải tạo cơ sở pháp lý vững chắc đề đương sự thực hiện quyền bình đắng của mình, cụ thể là:
- Thứ nhất, PLTTDS phải ghi nhận quyền bình dang của đương sự một cách day đủ, phù hợp và cao hơn phải quy định quyền bình dang, bảo đảm quyền bình dang của đương sự là một nguyên tắc mà các chủ thể tiến hành TTDS và tham gia tố tụng phải
<small>tuân theo.</small>
Muốn bảo đảm quyên bình dang của đương sự trong TTDS thì PLTTDS phải cụ thê hóa nội dung quyền bình đẳng của đương sự bằng các quy định cụ thể như các đương sự có quyền bình đăng trong việc tiếp cận tịa án, các đương sự có quyền bình đăng về hưởng quyền và nghĩa vụ, bình đăng về thực hiện quyên và nghĩa vụ, bình dang về việc chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm của mình và các đương sự được đối xử như nhau, khơng bị phân biệt trong TTDS33. Do quyền bình đăng còn là cơ sở
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">của quyền được xét xử cơng bằng nên theo GS.TS Đào Trí Úc: “u cầu về sự đối xử cơng băng, có vị trí pháp lý, có các cơ hội pháp lý cơng bằng giữa các bên trong tố tụng”3 là không thé không đặt ra trong các quy định của PLTTDS. Các quy định nay sẽ là “tối thượng”, có giá tri bắt buộc phải tuân thủ đối với cơ quan tiễn hành tố tụng, người tiễn hành tô tụng. Với các đương sự, khơng đương sự nào được xâm phạm quyền
<small>bình đăng của bên đương sự nao.</small>
Không chỉ quy định đây đủ các nội dung cơ bản như trên, PLTTDS còn phải quy định các nội dung đó một cách hợp lý. Bình đắng khơng có nghĩa là cào bằng, máy móc mà việc quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của đương sự trong TTDS phải tùy thuộc vào từng tư cách đương sự là người đưa ra yêu cầu hay người bị yêu cầu, tùy từng
thời điểm tố tụng mà đương sự tham gia. Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thé của mỗi
đương sự có thê khác nhau nhưng các quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm đó phải ngang nhau, tạo cho đương sự một vị thế tổ tụng ngang nhau. Sự ngang bằng về quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm của đương sư cũng phải được quy định sao cho đồng bộ với các quyên,
<small>nghĩa vụ mà luật nội dung như luật dân sự, luật hơn nhân gia đình, luật thương mại, luậtlao động quy định. Có như vậy đương sự mới có cơ sở pháp lý thuận lợi trong việc thực</small>
hiện quyền bình dang trong TTDS của mình, cịn khơng đương sự sẽ gặp khó khăn trong việc thực hiện quyền bình đăng, từ đó tịa án và các chủ thể liên quan cũng gặp khó khăn trong việc hỗ trợ đương sự bảo đảm quyền bình đẳng.
Việc PLTTDS ghi nhận, trao cho đương sự quyền bình dang với nhau, quyền bình dang trước tịa án có ý nghĩa rất quan trọng bởi đó là “một căn cứ quan trọng dé vụ việc của họ được giải quyết công băng '°5. Chính vi vậy, điều kiện đầu tiên đặt ra đối với pháp luật về bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS là phải luật hóa các nội dung của quyên bình dang, bảo đảm quyền bình dang của đương sự. Các quyền này sẽ được bảo đảm bằng nhiều cơ quan trong bộ máy nhà nước, đồng thời là căn cứ dé các đương sự tự đánh giá, đối chiếu hành vi của nhau, hành vi của nhà nước và các
<small>thành viên khác trong xã hội.</small>
<small>34GS,TS Đào Trí Úc, Tldd, trang 147.</small>
<small>35 Bạch Van Đơng (2012), Nguyên tắc bình đăng về quyền và nghĩa vụ trong tô tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học,</small>
<small>Hà Nội, trang 12.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">- Thứ hai, PLTTDS cần phải quy định cụ thể, hợp lý về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của tòa án, VKS, cơ quan, tơ chức, cá nhân khác có liên quan đến bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS.
Như đã chỉ ra, tịa án có vai trị quyết định trong việc bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS, vì vậy tcu thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo đảm quyền bình đăng của đương sự trong PLTTDS sẽ là một phương thức nhằm buộc tòa án trên thực tế phải nâng cao ý thức của mình trong việc tạo điều kiện cho đương sự thực hiện quyền bình đăng, trong việc đơi xử bình dang với
<small>các bên đương sự trong TTDS.</small>
Như vậy, điều kiện đầu tiên đặt ra đối với bao đảm quyên bình dang của đương sự trong TTDS là phải xây dựng được các quy phạm PLTTDS về quyền bình đăng của của đương sự trong TTDS, về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Tòa án, VKS, cơ quan, tơ chức cá nhân khác có liên quan trong việc bảo đảm quyền bình đắng của đương sự, từ đó tạo cơ sở pháp lý hợp pháp dé đương sự cũng như các chủ thé liên quan thực hiện quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm của minh. Các quy định về các nội dung này không chỉ cần phải cụ thể, đầy đủ mà còn phải hợp lý, có tính khả thi bởi có bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS được hay khơng, hiệu quả đến đâu trước hết phụ
<small>thuộc vào các quy định của PLTTDS.</small>
2.1.3.2. Các điều kiện về áp dụng pháp luật
- Thứ nhất, điều kiện về năng lực, trình độ, ý thức pháp luật của cản bộ TAND. Pháp luật về bảo đảm quyền bình đăng của đương sự dù có đầy đủ, hồn thiện đến đâu mà người áp dụng pháp luật không áp dụng hoặc áp dụng không đúng sẽ vơ hiệu hóa các quy định của pháp luật. Một nhà nghiên cứu đã khang định: “Pháp luật sé khơng có ý nghĩa gì nêu như cuối cùng nó khơng được bảo đảm thực hiện bởi hệ thống tư pháp”, vì vậy ở tất cả các quốc gia trên thế giới, các quyền con người đều có thé được bảo đảm thực hiện bởi hệ thống tư pháp mà cụ thể là tịa án, thơng qua chức năng xét xử. Duong sự trong TTDS có qun bình đăng nhưng quyền này được bao đảm thực hiện bởi chủ yếu từ phía tịa án mà cụ thê hơn là từ phía những người tiến hành
<small>3 Tơ Văn Hịa (2007), Tính độc lập của Tịa án (Nghiên cứu pháp lý về các khía cạnh lý luận, thực tiễn ở Đức, Mỹ,</small>
<small>Pháp, Việt nam và các kiên nghị đôi với Việt nam), Nxb Lao Động, Hà Nội, tr.58.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">TTDS như thâm phán, thư ký tòa án, thẩm tra viên... Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của những người tiến hành TTDS này được PLTTDS quy định nhưng việc họ thực hiện được đến đâu đơi khi cịn phụ thuộc vào năng lực, trình độ, ý thức của họ. Mặc dù theo
<small>quy định của PLTTDS, hoạt động của họ là độc lập, khách quan, không bi tác động bởi</small>
bat cứ chủ thé nào nhưng dé thực hiện được đòi hỏi họ phải có năng lực, trình độ, bản lĩnh nghề nghiệp dé có thể độc lập, khách quan, khơng bị chủ thé nào tác động. Như vậy, cho dù đương sự ý thức được quyên bình dang của mình, pháp luật đã ghi nhận quyền bình đắng đó nhưng người tiễn hành tố tụng khơng cơng nhận, cé tình cản trở, không tạo điều kiện thuận lợi cho đương sự thực hiện quyền đó thì quyền đó cũng khơng được bảo đảm thực hiện. Cùng nhận thức về điều này, một nhà nghiên cứu về bảo đảm quyền con người, quyên công dân đã cho rang dé bảo đảm quyền con người (trong đó có qun bình đăng) thì tổ chức và hoạt động của Tòa án là một trong những yếu tô chi <small>phôi cơ bản va rat mạnh mẽ”.</small>
<small>- Thứ hai, điểu kiện về cơ chê kiêm sát các hoạt động bao đảm quyên bình đăngcủa đương sự</small>
Trong TTDS, mối quan hệ PLTTDS cơ bản và chủ yếu là mối quan hệ giữa các đương sự với TAND. Pháp luật ghi nhận các đương sự có quyền bình đăng trước tịa án khi tịa án có thấm quyền giải quyết yêu cầu của đương sự. Như vậy, trong mối quan hệ PLTTDS này địa vị pháp lý của tịa án là bất bình đăng với đương sự, đương sự bị quyết định bởi tịa án, do đó dé dẫn đến hiện tượng tịa án khơng bảo đảm quyền cho đương sự. Dé ngăn chan hiện tượng này, pháp luật cần phải tạo nên một nhân vật thứ ba, có quyền kiểm sát cả hai bên trong quan hệ PLTTDS là đương sụ và tịa án, do đó một trong những nội dung cơ bản mà pháp luật về bảo đảm quyên bình đăng của đương sự phải xây dựng được là nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của VKS trong việc bảo đảm quyên bình đăng của đương sự. Tuy nhiên, cho dù cơ chế kiểm sát việc thực hiện quyền bình đăng của đương sự do VKS chịu trách nhiệm thực hiện có được thiết lập trong PLTTDS nhưng mỗi cá nhân như kiểm sát viên, kiểm tra viên khơng có năng lực, trình độ, ý thức kiểm sát thì các quy định của luật cũng thé phát huy hiệu quả và như
<small>37 Nguyén Thị Thu Hà (2017), Cơ chế pháp ly bảo đảm quyền con người, quyền công dan trong giải quyết vụ án dân</small>
<small>sự tại tòa án nhân dân, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.58.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">vậy quyên bình dang của đương sự van dé bị phủ nhận từ phía tịa án. Như vậy, một trong những điều kiện dé bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS là năng lực, trình độ, ý thức của những người có thấm quyền đại diện cho VKS, tuy nhiên cần phải xác định rất rõ các hoạt động kiểm sát của VKS chỉ nhằm làm cho quyền bình đăng của đương sự được bảo đảm thực hiện chứ không được can thiệp trái pháp luật vào việc thực hiện quyền bình đăng của đương sự hay vào hoạt động xét xử của tòa án.
- Thứ ba, điều kiện về bồ trợ tư pháp
Trong TTDS, các hoạt động bồ trợ tư pháp cũng có ý nghĩa rất quan trọng bởi: “tổ chức tốt hoạt động bồ trợ tư pháp chắc chan sẽ ngăn ngừa được hành vi lạm dụng trong quá trình thực hiện quyền lực tư pháp, đem lại niềm tin cho nhân dân trong cuộc dau tranh bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của tô chức và cơng dân”33, Đối với việc bảo đảm qun bình dang của đương sự trong TTDS, những hoạt động bổ trợ tư pháp rất có ý nghĩa như hoạt động tư vấn cho đương sự, tranh tụng nhăm bảo vệ
quyền, lợi ích của đương sự, giám định tư pháp hỗ trợ đương sự, tòa án xác định sự thật khách quan, công bằng nhằm ghi nhận một sự thực hiển nhiên... Các hoạt động này
nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần mang lại hiệu quả cao trong việc bảo đảm quyền bình dang của đương sự.
- Thứ tư, điều kiện về trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật và ý thức tuân thủ pháp luật của người dân về bảo đảm quyên bình đẳng của đương sự trong TTDS
Muốn bảo đảm quyền bình dang của đương sự trong TTDS thì chính bản thân đương sự phải hiểu biết và có ý thức tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo đảm quyên bình dang. Điều kiện này được xem như là một điều kiện tiên quyết, là bảo dam chủ quan từ chính đương sư. Nếu điều kiện này khơng đáp ứng thì các điều kiện khác cũng khơng cịn nhiều ý nghĩa, nhất là trong các quan hệ dân sự và TTDS thì quyền tự định đoạt của đương sự sẽ là cơ sở dé tòa án ra các quyết định tố tung phù hợp. Duong sự khơng hiểu biết pháp luật hoặc có hiểu biết nhưng khơng có ý thức tn thủ pháp
luật thì đương nhiên sẽ không thé, không biết thực hiện quyền tự định đoạt hoặc thực
hiện quyền đó khơng đúng, khơng hiệu qua, đúng như một nhà nghiên cứu đã nhận định
<small>3 Văn phòng quốc hội (2009), Quốc hội và các thiết chế trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb</small>
<small>Lao động, Hà Nội, tr.416.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>“chỉ những ai hiéu được quyên con người mới hành động dé bảo vệ va duy trì các quyên</small>
<small>con người cho bản thân họ và người xung quanh”3”.</small>
2.2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TÓ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HANH VE BAO DAM QUYEN BÌNH DANG CUA DUONG SỰ
Quy định của PLTTDS Việt nam hiện nay về bảo đảm quyên bình dang của đương sự chủ yếu được thé hiện qua BLTTDS 2015, từ các quy định về thủ tục sơ thâm, thủ tục phúc thấm đến thủ tục giám đốc thâm, tái thẳm dân sự... Xác định một cách khái quát nhất thì bảo đảm quyền bình đắng của đương sự trong BLTTDS 2015 thể hiện
<small>qua các nội dung cơ bản sau:</small>
2.2.1. Đương sự có địa vị pháp lý như nhau, có quyền và nghĩa vụ tố tụng ngang nhau trong quá trình tố tung dân sự.
Đề bảo đảm cho các đương sự được bình đăng với nhau thì trước hết pháp luật phải ghi nhận đầy đủ, tồn diện các đương sự có vị thế pháp lý như nhau, có quyền và nghĩa vụ tố tụng ngang nhau. BLTTDS 2015 đã thé hiện tương đối rõ điều này. Các
<small>đương sự có các quyên và nghĩa vụ ngang nhau bao gơm:</small>
<small>- Thứ nhất, các đương sự có qun và nghĩa vụ ngang nhau trong việc tiép cậntoa an, u cau tịa an bao vệ qun, lợi ích hợp pháp cua mình.</small>
Nội dung này khơng chỉ được thể hiện trong nguyên tắc quy định tại Điều 4 và Điều 8 mà còn thể hiện cụ thé qua nhiều quy định khác của BLTTDS 2015. Tại phan quy định về thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thâm, Điều 186 ghi nhận quyền khởi kiện của các chủ thé có quyền, lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm hay tranh chấp. Sự ngang nhau trong việc thực hiện quyền này được xác định cụ thé hon đó là nếu nguyên đơn có quyền đưa ra yêu cầu khởi kiện (Điều 71, Điều 186) thì tương ứng bị đơn có quyên đưa ra yêu cầu phản tố (Điều 72, Điều 200) và người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa ra yêu cầu độc lập (Điều 73, Điều 201). Khi đương sự đưa ra yêu cau thì du đương sự đưa ra yêu cầu trước (nguyên đơn đưa ra yêu cầu khởi kiện) hay đương sự đưa ra yêu cầu sau (bị đơn đưa ra yêu cầu phản tố, yêu cầu liên quan độc
<small>lập) thì việc đưa ra yêu câu của các đương sự này đêu phải đảm bảo các yêu câu vê mặt</small>
<small>3 Wolfgang Benedek(Chủ biên) (2008), Tìm hiểu về quyền con người (Tài liệu hướng dẫn về giáo dục quyền con</small>
<small>người), Nha xuât bản Tư pháp, Hà Nội, trang 178.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">hình thức, nội dung theo quy định của Điều 202: “Thủ tục yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập được thực hiện theo quy định của Bộ luật này về thủ tục khởi kiện của
<small>nguyên đơn”</small>
Trong phần quy định về thủ tục giải quyết vụ án tại tịa án cấp phúc thâm, quyền bình đăng trong việc tiếp cận tòa án phúc thẩm của các đương sự cũng được BLTTDS 2015 quy định tại Điều 271: các đương sự có quyền kháng cáo bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực. Khơng chỉ ngang nhau về cơ hội tiếp cận tòa án cấp phúc thâm mà quyền bình dang cịn thé hiện qua quy định về thời hạn kháng cáo của các bên đương sự là như nhau: 15 ngày kháng cáo đối với bản án sơ thâm và 7 ngày kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết VADS của tòa sơ thẩm (Điều 273). Ngay cả với quy định tại Điều 275 về kháng cáo quá hạn, tưởng như đó là quy định mang lại lợi thế cho bên đương sự kháng cáo quá hạn nhưng thực chất chính quy định này cũng thé hiện sự bình đăng giữa các đương sự bởi lẽ nếu đương sự có ly do bất kha kháng hoặc trở ngại khách quan mà khơng thể kháng cáo đúng hạn thì đương sự đó vẫn có cơ hội kháng cáo, van được bảo đảm quyền bình đăng trong việc tiếp cận tịa phúc thẩm như các đương sự khác. Song song với quyền bình đăng trong việc tiếp cận tịa phúc thâm thì đương sự cịn bình đăng về nghĩa vụ khi thực hiện quyền tiếp cận tòa phúc thâm. Điều này thé hiện qua quy định tại Điều 272 BLTTDS 2015: đương sự nào kháng
<small>cáo cũng phải làm đơn kháng cáo, nộp đơn theo đúng thủ tục được quy định và trongđúng thời hạn do pháp luật quy định.</small>
Trong phan quy định về thủ tục giám đốc thẩm, tái tham, quyền bình dang của đương sự trong việc tiếp cận tịa án giám đốc thấm, tái thâm cũng được thé hiện qua quy định tại Điều 327 BLTTDS 2015: trong thời hạn 01 năm kế từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, các đương sự đều có quyền làm đơn đề nghị người có thấm quyên kháng nghị ra quyết định kháng nghị dé xem xét lại ban án, quyết định đã có hiệu lực nếu phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đó. Khi có đề nghị, cho
<small>dù là đương sự nào trong VADS thì đương sự đó cũng phải làm đơn và đơn đó phải có</small>
đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 328 BLTTDS 2015. Căn cứ đề nghị xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật cũng được quy định bình đăng cho tất cả các đương sự. Không chỉ minh bạch trong quyền đề nghị kháng nghị giảm đốc thâm, tái thẩm mà cịn minh bach cả trong quy trình xử lý đơn đề nghị của đương sự.
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Các đương sự có qun bình đăng trong việc tiếp cận tòa án còn thé hiện qua các quy định của BLTTDS 2015 về biện pháp khan cấp tạm thời (BPKCTT) và thủ tục rút gon. Theo quy định tại Điều 111, các đương sự trong q trình tịa án giải quyết VADS đều có quyền u cầu tịa án áp dụng BPKCTT và đi đôi với quyền này thì các đương sự cũng đều phải chịu trách nhiệm nếu u cầu áp dụng BPKCTT đó là khơng đúng, gây thiệt hại cho người bị áp dụng hoặc cho người thứ ba không phải là đương sự (Điều 113). Ngồi ra khi có căn cứ theo quy định của pháp luật, các đương sự đều có quyền yêu cầu tòa án ra quyết định tố tụng phù hợp như quyết định tạm đình chỉ giải quyết VADS, quyết định đình chỉ giải quyết VADS...
- Thứ hai, các đương sự trong TTDS có quyén và nghĩa vụ ngang nhau trong
<small>việc cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu cau cua mình trước tịa an.</small>
Khơng chỉ khăng định tại Điều 6 mà nội dung này còn thể hiện qua Điều 91 BLTTTDS 2015 quy định về nghĩa vụ chứng minh của đương sự. Duong sự có yêu cầu hay đương sự phản đối yêu cầu đều có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu của mình và tương ứng với nghĩa vụ của chủ thé này sẽ là quyền của chủ thé kia và ngược lại. Khi nguyên đơn thực hiện quyền khởi kiện thì ngun đơn phải có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình và tương ứng là bị đơn có quyền chứng minh về yêu cau của nguyên đơn đối với mình. Ngược lại, nếu bị đơn có yêu cầu phản đối hoặc phản tố trước yêu cầu của nguyên đơn thì tương ứng với quyền phản đối, phản tố đó bị đơn sẽ có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu phản đối, phản tố đó của mình và khi đó ngun đơn lại có quyền chứng minh đối với yêu cầu phản tố, phản đối của bị đơn. Bình đẳng với nguyên don và bi đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cũng có quyền dua ra yêu cầu độc lập. Tương ứng với quyền đưa ra yêu cầu độc lập là nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu độc lập và trong trường hợp này nguyên đơn, bị đơn lại có quyền chứng minh cho yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Trong quy định về phiên họp cung cấp chứng cứ trước phiên tịa sơ tham cũng thê hiện quyền bình đăng của đương sự. Theo Điều 208 BLTTDS 2015, các đương sự đều có quyền được tịa án thơng báo về thời gian, địa điểm tô chức phiên họp. Tại phiên họp, các bên đương sự đều có quyền đưa ra và giao nộp cho tòa án chứng cứ chứng minh tại phiên họp và kèm theo quyền đó là nghĩa vụ phải gửi cho đương sự đối lập
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">bản sao chứng cứ, tài liệu đó theo quy định tại Điều 208, Điều 209, Điều 210 BLTTDS 2015. Quyền bình đắng giữa đương sự có mặt với đương sự vắng mặt tại phiên họp được thể hiện qua quy định tại khoản 3 Điều 209 BLTTDS 2015: Thâm phán chỉ tiễn hành phiên họp cung cấp, giao nộp chứng cứ theo yêu cầu của các đương sự có mặt khi việc tiến hành phiên họp đó khơng ảnh hưởng đến quyên, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt. Như vậy, dù có mặt hay vắng mặt thì các đương sự đều được tòa án tạo cơ hội như nhau trong phiên họp cung cấp chứng cứ và cũng chính sự ngang nhau về quyền và nghĩa vụ chứng minh trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà sau này tại phiên tòa sơ thấm các đương sự vẫn bình đăng với nhau về quyền và nghĩa vụ chứng minh qua các quy định của BLTTDS 2015 về phiên tòa sơ thâm như Điều 248, Điều 254...
Trong các quy định về thủ tục phúc thâm của BLTTDS 2015 cũng thể hiện khá rõ các đương sự ngang nhau về quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ mới để chứng minh cho yêu cầu của mình. Ngay từ những điều luật đầu tiên quy định về thủ tục làm đơn kháng cáo phúc thâm, khoản 8 Điều 272 BLTTDS 2015 đã khang định: đương sự nào nộp don kháng cáo cũng phải nộp kèm theo tài liệu, chứng cứ bồ sung (nếu có) dé chứng minh cho u cầu kháng cáo của mình là có căn cứ và hợp pháp. Tiếp đến, quyền bình dang trong việc cung cấp chứng cứ chứng minh của các đương sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thâm được thê hiện qua Điều 287 BLTTDS 2015: các đương sự đều có quyền bơ sung chứng cứ, tai liệu, tuy nhiên thủ tục giao nộp tài liệu, chứng cứ phải được thực hiện theo quy định tại Điều 96 BLTTDS 2015. Tiếp đến, tại phiên tòa phúc thâm, các đương sự có quyền ngang nhau trong việc đưa ra chứng cứ chứng minh qua quy định tại khoản 3 Điều 302 BLTTDS 2015: Tại phiên tịa phúc thâm, đương sự
<small>có qun xuat trình bơ sung chứng cứ, tai liệu.</small>
Trong các quy định về thủ tục TTDS đặc biệt là thủ tục giám đốc thâm, tái thâm, quyền bình đắng của đương sự trong việc cung cấp chứng cứ chứng minh cũng được thể hiện qua một SỐ quy định cụ thể. Ví dụ, Điều 328 BLTTDS 2015 quy định các đương sự có đơn dé nghị về đơn đề nghị giám đốc thắm đều có quyền gửi kèm theo những tài liệu, chứng cứ (nếu có) để chứng minh cho u cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Điều 330 BLTTDS 2015 còn quy định các đương sự đều có quyền cung cấp tài liệu, chứng cứ cho người có thâm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm nếu
<small>tài liệu, chứng cứ đó chưa được tòa án cap sơ thâm, phúc thâm yêu câu đương sự giao</small>
</div>