Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.28 MB, 184 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
<small>Hà Nội, 25/4/2019</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">“QUYỀN SỞ HỮU VÀ
CHUONG TRINH HÔI THẢO
BOQ LUẬT DAN SỰ NĂM 2015”
.C QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SAN TRONG
<small>HE Ni, ngày 25 thẳng dim 2019</small>
Sl358M5 | Phitbidu ii mae Hi thio ‘Da ign Zoe Phiplit Din sự
gửi Tổng quan vi vit quyễnvà các quyền Mác đối với | PGS. TS. Pham Vin Tiyét
<small>Šy lễ thần và plat bên của BIDS năm WISE | 7 yy 2</small>
<small>“ons | MB quan he giãn BLDS voi các hãt Hhc vi eae | TAS Ney Ti Long</small>
<small>#15000 Tháo lận10800 -10M5 Ngh gi ho</small>
<small>105-1025</small> <sup>Quyén hưởng dung theo BLDS năm 2015, thực</sup> <small>tiến áp dụng và giải pháp hoàn hiện</small>
<small>TAS. Chủ Thị Lam Giang“Trường Đại học Luật Hà Nội10825-10h35</small>
<small>Quyén đối với bất động sản lên kê theo BLDSnăm 2015, thục tiến áp dung và giải pháp hoàn,thiện</small>
<small>Thể 1ã Te Geng</small>
<small>“Trường Đại học Luật Ha Nội10835-1045</small>
<small>Gili pháp hoàn thign quy dink về các quyền Khácđổi với tạ sản trong bôi cảnh thục thi BLDS năm</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>MỤC LỤC</small>
TONG QUAN VỀ VAT QUYỀN Pham Vin Tuyét) 1 KẾ THỪA VÀ SƯ PHAT TRIEN CUABO LUAT DAN SU NAM2015 VEC.
QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TAI SAN TREN CƠ SỞ CỦA LUẬT LAMA (Nguyễn Minh
KIÊN NGHỊ HOÀN THIÊN (Chu Thị Lam Giang) 24
MỘT SỐ VAN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN BE MAT TRONG QUI ĐỊNH CỦA BỘ.
<small>LUẬT DAN SƯ NĂM 2015 (Trần Thị Hus). 30</small>
15, THUC TIẾN ÁP DUNG VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIEN (Pham V én Tuyết
<small>-Lê Thị Gieng) 60</small>
KHAC ĐỐI VỚI TÀI SAN (Pham Van Tuyét), 76 MỖI QUAN HE GIỮA QUYỀN SỬ DỰNG DAT VA QUYỀN BE MAT (Trấn Ngọc
<small>Hiệp) %</small>
ĐĂNG KÝ CÁC QUYỀN KHÁC BOI VỚI TAISAN, NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN
PHƯƠNG THỨC BẢO VE CÁC QUYỀN KHAC BOI VỚI TÀI SAN THEO QUY.
‘MOI QUAN HE GIỮA BO LUẬT DAN SU NAM 2015 VỚI CÁC LUẬT KHÁC VỀ. CAC QUYỀN KHAC BOI VỚI TÀI SAN(Nguyén Thi Long) 132 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN QUY BINH VỀ CÁC QUYỀN KHAC BOIVOITAISAN RONG BOI CẢNH THỰC THI BO LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 (Phùng Trung
CAC QUYỀN KHAC BOI VỚI TÀI SAN THEO QUY BINH CUA BỘ LUAT DAN SU NAM 2015 — TIẾP CAN DƯỚI GIÁC BO DOI TUONG CUA BIEN PHÁP BAO
HOÀN THIÊN PHAP LUAT VỀ DAT DAI TREN CƠ SỐ CÁC QUYỀN KHAC DOI VỚI TÀI SAN CUA BỘ LUẬT DAN SU NĂM 2015 (Lê Thi Hai Yên)... 163 HOÀN THIÊN PHÁP LUẬT VE DANG KY TÀI SAN TREN CƠ SỐ CÁC QUYỀN KHAC DOI VỚI TÀI SAN CỦA BỘ LUAT DAN SỰ NAM 2015 (Lé Thị Hai Yến) 173
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">PGS.TS. PHAM VĂN TUYET
<small>Cách đây gin 2000 năm, nên pháp luật La Mã đã sử dụng lý thuyết vé vat</small>
quyền để quy định về quyền của của chủ thể đổi với các tai sản là vat. Hiện nay, trong nên pháp luật hiện dai, rit nhiều quốc gia trên thé giới tiếp tục sử dụng lý thuyết về vật quyên trong Bộ luật dân sự của họ. Vì vậy, có thể nói lý thuyết về
<small>vật quyển khơng có gì là mới so với thé giới nhưng ở Việt Nam, khái niêm nàyhau như mới chỉ được các nha nghiên cứu luật pháp quan têm khiến cho các nhà</small>
lâm luật tin trở mãi khí quyết định có sử dụng nó trong Bộ luật dân sự 2015 hay
<small>không. Kết quả là mắc dù trong các lẫn dự thao các nhà khoa học đã áp dụng lý</small>
thuyết vật quyển để sly dựng chế định vật quyển sở hữu vả vật quyền khác đối
<small>với tai sản nhưng khi B luật dân sư 2015 được ban hành chính thức khơng cịn</small>
sử dụng thuật ngữ vật quyển Tuy vây, hinh như vẫn còn phing phất sự ảnh
<small>hưởng của những quy định vé vật quyển trong các bên Dự thio trước nên phần</small>
quy định về quyền sở hữu của Bộ luật nay còn nhiều bat cập và thiểu sự nhất quán. giữa các điều luật, khiển van dé sở hữu cịn nhiéu điểm mo hồ, khơng cụ thể Dù
<small>Bộ luật dân sự đã chính thức được ban hành nhưng việc có nên sử dung thuật ngữ</small>
vật quyển trong B 6 luật hay khơng, vẫn dang cịn nhiễu tranh luận.
Các nhà lý luận thấy rằng lý thuyết vé vật quyển rat quan trong trong cơ câu.
<small>của một Bộ luật dân sư bi nó ảnh hưởng va chỉ phối đến nhiễu ché định của bô</small>
luật này. “Tai sao lại xuất hiện Khái niềm vật quyển? Khái niềm vật quyền không phải cái mà người ta "iagbf ra cho vut" mà nó đơi hot từ thực tiễn Nó là
<small>sản phẩm</small>
gia”) “Đến thời hiện đại, Bộ luật dân sự của Nhật Bản cfing quy dinh vật
<small>nt của lịch sit chữ không phải te dịp: ngẫu lừng của các luật</small>
quyén tại phần hai, trải quyền tat phần ba Bộ luật dân sự của Đức, quy dinh chung về vật quyền tại phần một, phần tint hai là trái quyền Tóm lai, đã có Bộ luật dân sue thì khơng thể thiéu bộ phận thiét thân của nó: Vật quyễn và trái
<small>` PGS.TS, Dương Đăng ud, phí bit đổ ng phổ rắn hướng dẫn de mb chong in qu đến vie tổchức Uy Bến nhận dvd cto BLDS gửa 3ã) cho báo cáo vin php luật do Bộ Tipp chúc vàn"ngờ 17/0/2015 tử Hà NG đồng bo Pháp he Pt Nm. Ne: Tad Anh:</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">‘Theo lý luận truyền thống, khoa học pháp lý dân sự đã từng phan loại quan
<small>hệ pháp luật dân sự theo nhiễu tiêu chỉ khác nhau, trong đó có cách phân loạithành quan hệ vật quyén và quan li trái quyển. Với phân loại này cho thấy rốơn các quan hệ pháp luật dân su bao gồm hai nhóm, một nhóm nhằm ác địnhai là người có quyển đổi với vật, quyển của họ gồm những gi, cách thức thực</small>
hiên các quyển đó (gọi là quan hệ vật quyền). Nhóm kia nhằm xác định ai la người có quyển đổi với ai, cảch thức thực hiện quyển (gọi La quan hệ tréi quyền)
<small>"Như vậy, cách thức thực hiện quyên trong hai quan hệ nảy hoàn toàn khác nhau,trong quan hệ vat quyển thi thực hiện quyén trực tiép đổi với vat, trong quan hệ</small>
trái quyền thi thực hiện quyển thơng qua việc u cầu chủ thể phía bên kia thực hiện nghĩa vụ. "Trong vat quyén thi trong tâm điều chinh pháp luật là việc guy đinh cho người chủ tài sẵn có những quyền gi đổi với vat, đối với vật quyén thi anh có quyền gì. Cịn với trái quyền. trong tâm điều chữnh ia bắt anh phải làm. những cái gi vi lợi ích hop pháp của người Rhác "3 Điều nay cho thay chủ thé
<small>trong quan hệ vật quyển không phụ thuộc, 1é thuộc vào y chi của người khác khithực hiện quyên va hưởng quyền nhưng chủ thể mang quyền trong quan hệ trái</small>
quyển lại luôn phu thuộc khi hưởng quyền. “Quan hé vật quy én là gu hệ mà
<small>trong đô ch thé quyên tiuec hiện các quy én năng của minh</small>
trực tiếp mà không phải thông qua hành vi của người khác. Quan hệ trái quyền là quan hệ mà trong đỏ lợi ích của cini thé quyền chi có thé được đáp ứng thong cua hành vi thực hiên ng]ữa vụ của chat thé nga vụ 4
<small>‘Vat quyển, ngồi góc dé là một quan hệ, còn được xem xét đưới gic độ lả</small>
nội dung của quan hệ pháp luật được hiểu la quyền đổi với vattai sin, va vì vậy tất cả những quyên ma chủ thể được thực hiện đối với vết déu được goi la vat
<small>quyển. “Tất quyén (ius ta re), theo đụh nghĩa được chấp nhấn trong học tìm"pháp lý 6 các nước chịu ảnh hướng cũa luật La Mã là ại</small>
trực tiếp và ngay lập tức trên một vật. Người có vật quyén thực hiện các quyền của minh mà không cần sự hop tác của người Rhác. Chẳng ham. người có quyên
<small>sở hữu nhà cw trú trong nhà, sữa chia nhà. đem nhà cho thud, bán nhà... mà</small>
kiơng cân lỗi § 3ÿ ai “” Như vậy, vật quyển với tư cách là quyền đổi
<small>1 với vật một cách</small>
<small>in được thực hiện</small>
<small>656 Dương Ding Huệ, a</small>
<small>“Hos Luật Đụ học Quit ga BÀ Nội, Gio minh Laie din se Pic chưng NHB Đại bạc Quốc gia Hà Nội,204 57,38 h1BGŠTs Nguễn Nene Din, Sen dế các tốn ng W dundee quấn boi rào uno at</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">với vật thường là nội dung của quyền sở hữu (nói đến quyển của chủ sỡ hữu là
<small>nói dén các quyền của chủ sé hữu đối với vật sở hữu) nhưng nhiều khi là hé qua</small>
của các quan hệ trải quyền. Chẳng hạn, hợp dong thuê tai san la một quan hệ trải quyển nhưng có hệ quả a bên thuê được quyền sử dụng, hưởng dụng tai sản
<small>thuê Hoặc hợp đồng cảm cổ tai sin la một quan hệ trái quyển nhưng bên nhân</small>
cảm cổ được thực hiện các quyén trên tải sin cẩm cổ như chiêm hữu trong suỗt thời han cẩm cổ và zử lý tai sản nếu khí đến hạn thực hiện ngiĩa vu mã bên có nghia vụ được bao dam bằng cẩm cé vi phạm nghĩa vụ được bão dim.
Hiểu một cách tách biệt giữa vat quyền với ý niệm là một quan quan hệ pháp luật va vật quyển với ý niêm là quyên dân sự (vốn là nội dung của các quan hệ
<small>pháp luật) cho thay, vật quyển và quyền sỡ hữu l hai phạm trù hoàn toàn khác</small>
nhau, quyên sỡ hữu cũng la vật quyền nhưng không dong nghĩa với vật quyền ‘bai ngồi quyền sở hữu cịn có nhiều loại vật quyền khác. Vật quyền với góc độ Ja quyên đổi với vật la một thuật ngữ để chỉ về một tap hợp tắt cả các quyén đốt
<small>với tài sản còn quyển sỡ hữu là thuật ngữ chỉ các quyền năng của chủ sỡ hữu đổiVới tôi sản cia họ. Nói cảch khác, quyên sở hữu chỉ xác định quyển của chủ sỡ"hữu đối với vật (các vật quyên) trong pham wi sở hữu của ho mà không bao ham</small>
quyển đổi với vat trong các trưởng hợp khác. “Không có một quan niệm nào về: quyén số hữu có thé bao trùm được tat cả Thay vào đó, sẽ là các mỗi quan hệ
<small>pháp If khác nhan mé con người có thé cơ được liên quan đến những lợi ích có</small>
giá trị “® Vật quyền được hiểu theo nghia la những quyền đổi với vật nói chung. nén cùng mốt tải sản, có thé có nhiễu loai vật quyển khác nhau được thiết lập Chang hạn, ơng A có một bat động san, ơng B có một bat động san liên kể bị bat động san của ông A vay bọc. Ong A cho C thuê bắt động sản đó đồng thời dng
<small>A dùng bat đơng sản đó thể chấp tai ngân hang X để vay vốn thi các vật quyềnđược xác lập đối với bắt động sản của ông A bao gồm i) Quyển cia ông A đối</small>
với bất động sản đó (vật quyền sở hữu); ii) Quyển xử lý (định đoạt) bat động sin đó của ngân hang X khi ông A không trả nợ đến han (vật quyền bao đảm), ii)
<small>Quyền sử dụng lỗi di của ông B qua bất đông sin đó vả quyển sử dụng, hưởngdung của ông C trong thời hạn thuê (vat qun khác), Tuy nhiên, néu nhìn nhân.</small>
vật quyển ở góc dé là quan hệ pháp luật thì vật quyén/quan hệ vật quyển chính
<small>1ã quyển sử hữu/quan hệ pháp luật về sở hữu hay còn được gọi l vật quyển sỡTự M Triewe, Lrặ 101— Mọi đâu cn bid vd php dt Hoa KSB Hằng Độc, 2015 3.380.</small>
<small>a</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">hữu. “Mot người có tài sản thi có quyền trên vật hay cách Riác goi là quyển sở “hữu. Quyền trên tài sản của mình gọi là quyén sở hữu Quyền trên tài sản của người khác thì got là các loại vật quyên khác. “Vi đụ, tôi mua một miễng đất thi tơi có quyền chiém hữh, sử dung định đoạt miéng đắt 4 (got là vật quyền)
<small>Nineng miéng đắt của tôi lai bị bao bọc bởi một miéng đắt của hàng xơm thi tơi</small>
có quyền u cầu hàng xóm phải cho con đường để tơi đi ra Tức là Tôi cô quyền nhất định trên mảnh đất của hàng xóm và hằng xóm tự han chỗ quyền của. minh (gọi là vật quyễn khác)” ” Nói về quan hệ vật quyền, Giáo trình Luật dân sự của Khoa Luật trực thuộc Đại học quốc gia Ha Nội khẳng dink: “Trong luật “ân sự. quan hệ pháp luật sở him ia quan hệ vật quyển “°
<small>PGS.TS. Dương Đăng Huệ quan niêm vật quyển chính la quyển sỡ hữu và</small>
các quyển khác đổi với tai sẵn. “Mu vật, trong Bộ luật dân se thi toàn bộ phần “Tài sản và quyền sở hit tại Bộ luật đân sự hiện hành và phan “Quyền sở hia và các vật quyền kde” ö phần thứ I cũa Dự thảo Bộ luật dân sự chỉnh là vật “quyền “' Theo cách hiểu nay thi vật quyển chính lả pháp luật vẻ sở hữu va tải
<small>sản vả là quyển đổi với tài sản nói chung Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng quan</small>
niêm như vay là đồng nghĩa tai sản cũng là vật quyển, trong khi vật quyển là
<small>quyền đổi với tải sản chứ không phải là bản thân tải sẵn.</small>
Như đã xem xét các quan niệm khác nhau về vật quyền va thay rằng vật quyển.
<small>1à quyển của chủ sỡ hữu đổi với ải sin của mình, quyển của người khác đổi với tảisản không thuộc sỡ hữu của ho vả quyền đổi với tải sản bao dim của người nhân</small>
‘bdo dam. Vi thé, có thể đi đến kết luân rằng: Vat quyền ia quyền đối với tài sản bao gồm một hệ thẳng các quyền: Quyên sở lữ quyền đối với bắt động sản liền kê, quyền lưỡng dung, quyên bê mặt. quyén đối với tài sản bảo đảm
‘Van để vật quyền con được hiểu theo nhiều cách khác nhau nhưng về cơ bản,
<small>các quan niệm về vật quyền déu thông nht ring vật quyền là quyên đối với vật,</small>
là tất cả các quyền mà pháp luật cho phép và theo đó chủ thể được thực hiện những hành vi để khai thác các quyển, lợi ích của minh từ tải sản ma tt cả
<small>những người khác đều phải tơn trong. “Vật quyển có giá tri</small> với tất cả mọi
<small>"tho Lait, Đạ học Quc ca Hi Nội, Giáo nin Tuấ đân a Pain cưng, NXB Đại học Quốc gia Hi Nội,200g 5</small>
<small>"905.15 Dương Đăng Ha, at</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>người va phải được mot người tôn trong Chủ sở hữu tài sản có quyển Kiên đồi</small>
lại tài sản của minh đang nằm trong tay người khác chủ nợ nhận thé chấp có
<small>cũng niue bắt kỳ at Khắc khơng có qu</small>
<small>dn tải sản thế chấp đỗ bán và t Biên th tiễn trừ nợ mà chủ sở hữuphân đối “19</small>
<small>Tuy theo từng quan hệ pháp luật mà chủ thể cỏ một hoặc một số các quyền.sau đây đối với tai sản: Chiém hữu, sử dung, định đoạt, hưởng dung, sử dụnghạn chế bat động sin liên kể, sử dụng bé mất. Thông qua việc thực hiện các</small>
quyển nảy, chủ thể khai thác gia trị của tải sản để thỏa mãn các nhu câu nhất
<small>định. Theo đó, với bản chất là các quyên đối với vathai sản, vật quyền có mốt số</small>
đặc điểm sau đây:
~ Quyên của chi thé gắn liền với tài sản, có tài sẵn mới có quyễn,
<small>Quyền là thứ pháp luật xác định va bao đảm thực hiện nhưng chi nằm trong</small>
pham tra khả năng. Vật quyền hay quyền đổi với tải sản cũng là các quyền do pháp luật quy định nhưng quyền nảy chỉ trở thành hiện thực khi có sự tơn tại của tải sản và chủ thé có sự liên hệ pháp lý nhất định đối với tải sản đó như có tai
Tu...” và “Quyền số hữu bao gầm quyền chiếm hfe. quyền sử dung và quy én 22 nhưng chỉ người nào
<small>có tải sản (lả chủ sở hữu của tải sin) mới có quyển chiêm hữu, sử dung, địnhđoạt tài sản đó</small>
Trừ trường hợp pháp luật có quy định vẻ thời han, cịn lại, vật quyền tổn tại khơng có giới han về mat thời gian, miễn la tải sản còn tồn tại vả đồng thời, vật
<small>đinh đoạt tài sẵn của chủ sỡ hiu theo quy ãmh của luật</small>
quyển sé châm ditt khi tai sản khơng cịn (thể hiện rõ nhất về van dé nay là vật quyển trong quyển sở hữu). Chỉ có thé có câu hơi: Tài sdin này là cũa ai, ai cô
<small>quyển chiếm hữu sử cng đinh đoạt nó cho mét tài sin cụ thé trong một hoàn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Đặc điểm này là là sự tương phan của quyển đối vat trong vật quyền so với quyển đối nhân trong trái quyên Quyển đối nhân là quyển của chủ thể mang quyển yêu cầu người khác (1a chủ thể mang nghia vụ trong quan hệ trái quyển)
<small>thực hiện nghĩa vụ của họ vi quyển, lợi ích của mình Vi phải thực hiến thơngqua hành vi của người khác nên quyền đối nhân luôn bị thu động, phụ thuộc vào</small>
việc chủ thé mang ngiữa vụ có thực hiện nghĩa vụ hay khơng, thực hiên như thé nao. Chẳng han, trong quan hệ cho vay, quyén của bên cho vay là yêu câu bên vay trả nợ nhưng bên cho vay có thể đứng trước một nguy cơ là không thu được
<small>nơ, nêu bên vay không trả. Ngược lại, người có quyển đối vật khi thực hiệnquyển của mình thi bằng hành vì trực tiếp của mình nên ln mang tính chủ</small>
đơng, khơng phụ thuộc vào bat ky ai, miễn là hanh vi đó phủ hợp với quy định của pháp luật. Chẳng hạn, chủ sở hữu khi thực hiện hành vĩ tiên hủy một tải sẵn
<small>của minh khi thấy không côn nhu cầu sở hữu tải sản đó, khơng phụ thuộc vào ýchi của người khác nhưng việc tiêu hủy đó phải phủ hợp với pháp luật về môitrường, vẻ trat tự công công,</small>
<small>- Vật quyằn/quyền đối với vật là nội dung của các quan hé pháp luật</small>
‘Vat quyển có thể nhìn nhận đưới góc độ là một quan hệ pháp luật nêu đó là. vật quyền sở hữu và ngay cả vật quyền sở hữu thi các quyền đổi với vật van la
<small>nôi dung cia quan hé pháp luật đó (quyền chiêm hữu, sử dụng, định đoạt đôi vớitai sin)</small>
Đặc điểm nay con thé hiện rố nét hơn khi quyền đối vật là hệ quả của quan.
<small>hệ pháp luật. Khéng khó để nhân ra rng quyền chiêm hữu, quyển sử dụng đốivới tải sản thuê của bên thuê la nội dung của quan hé thuê, thuê khoán tài sẵn,"vốn là một quan hệ trái quyển phát sinh từ một hợp đồng thuê tai sản. Hoặc cácquyển đối vật như quyển chiếm hữu tải sản, quyển xử lý tai sim cảm cổ la nội</small>
dụng của một quan hệ bao đảm, vốn là quan hệ tréi quyển phát sinh từ hợp ding
<small>cảm cổ tải sản Điễu nay có nghĩa, ngay cả trong quan hệ trấi quyên thi quyền</small>
đối vật vẫn có thể được hình thành. Vi vậy, xác định đặc điểm nay của vật quyền.
<small>có ý ngiấa quan trong trong việc nâng cao vả bão dm tính chủ động thực hiệnquyền của chủ thể trong các quan hệ trái quyên, néu quyền đó lả quyền đối vật</small>
Co nhiêu cách phân loại vật quyền bởi có thé dựa vào quá nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại va theo mỗi cách phân loại thì các loại vật quyền lại có những. tên gọi khác nhau. Chẳng hạn, néu dựa vào nguồn gốc hình thành vết quyền thì người ta có thể phân loại vật quyền thanh vật quyền gốc, vật quyển phái sinh;
<small>nến dua vào mức độ tác đông vat chất ma chủ thể được phép thực hiên đốt vớiVật, người ta chia vật quyền thành hai nhóm la vat quyền chính va vật quyền phụ</small>
thuộc, néu dựa vao nội dung quyền của chủ thé va đối tượng của vật quyền thi vật quyển được gọi theo từng tên cụ thể như vật quyên sử hữu, vật quyền bao
<small>dm, vật quyền dia dịch, vật quyền hưởng dung, vật quyền bé mặt.</small>
<small>Theo PGS.TS. Nguyễn Ngọc Điên thi trong truyền thông học thuyết pháp lý</small>
chau Âu, cách phổ biển nhất để phân loại vật quyền là thiết lập vật quyền thành.
<small>hai nhóm là nhóm các vat quyển chính và nhóm các vat quyển phụ. Đây là cách</small>
phan loại vật quyền dua vào mức độ tác động vat chat mà chủ thé được phép thực hiên đổi với vật trong khuôn khổ tim kiểm lợi ich Theo cách phên loại nảy thì Vật qun chính bao gồm: Qun sở hữu và các vật quyền chính khác như.
<small>quyển địa dich, quyền hưởng dụng... trong đó quyển sở hữu đứng đầu nhóm vật</small>
quyển này do tinh chất hoàn hao cia quyển năng. Vật quyển pia, còn goi là vật quyển bảo dam thực hiện ngiữa vụ, chỉ có tác dung tạo ra sự an toan cho người.
<small>có quyền trong quả trình tham gia vao mét quan hệ ngiĩa vụ với tư cách trái chủ.</small>
Trong đó quyên của chủ no nhận thé chấp, nhân cảm cổ là những vi dụ tiêu biểu cho các vật quyền thuộc nhóm nay.
Chúng tơi thay rằng, mỗi một cách phân loại về vật quyển theo các quan. điểm như đã nói trên đều có những ưu điểm va những bat cập nhất định và cách.
<small>phân loại về vật quyển của chúng tôi trong chuyên dé này chắc cũng khơng nắm</small>
ngồi quy luật đó. Tuy nhiên, dau tiến, vật quyên nên hiểu theo một nghĩa chung nhất lả quyển của chủ thể trong viée thực hiện các hanh vi để chiếm hữu, sử
<small>dụng, định đoạt, hưởng dung, sử dung hạn chế bat động sin liên kẻ, sử dụng bémặt đối với tải sẵn tùy theo mỗi liên hệ pháp ly giữa họ với tai sản. Cũng chính</small>
vi thé, trong phạm vi các quyển nói trên đối với vật, chúng tơi căn cứ vào mối
<small>liên hệ giữa người có quyển với tai sản va sự được phép của họ đối với tải sẵn</small>
đó để phân loại vật quyển. Mặt khác, theo tinh thin của Bộ luật dân sự 2015
<small>được thể hiện thông qua tên gọi Phân thir hai của Bộ luật là: “Quyển sở hiữu và'`Nggẫn Ngọc Did. cn thất cña vật aay ng de end de npn và mái xpd rong lột độn nc——</small>
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">các quyền khác đối với tài sản” thi các quyền khác là các qun đơi với tài san năm ngồi qun sở hữu, nhưng khi liệt kế các quyền nay bằng các điều luật cu thể thi các nba lâm luật không liệt kê vật quyển của bên nhân bảo đảm nên. chúng tôi tam chia vật quyển thành: Vật quyền sé hữu, vật quyền bao đâm, vật
<small>quyền khác.</small>
3.1. Vật quyên sở lưm:
<small>La quyền của chủ sé hữu đổi với tài sin của họ, các quyển này chỉnh là nội</small>
dụng của quyển sở hữu. Đây được coi la vat quyền chính, vật quyển gốc, loại vat
<small>quyền mã từ đó phái sinh ra các vat quyên khác với các tên gọi khác nhau ma có</small>
quan điểm cho ring chúng đều được coi là vật quyển hạn ché “Quyén trén tải sản của người khác thi got là vật quyền han chế “1* bao gồm: quyền hưởng đụng, quyền đối với tai sin la vật bảo dim, quyên sử dung hạn chế bat động sin
<small>Tiên kể, quyền bé mất.</small>
Chúng tôi cho rằng không chỉ vật quyền bảo đảm thực hiện nghĩa vụ mới là. vật quyền piu mà còn bao gồm tat cả các vật quyển phái sinh từ vật quyển sở
<small>iữu, bởi lẽ người có quyền nay đâu khơng phải là chủ sỡ hữu của tai sản và vìvây, ho có quyền nay hay không, trong pham vi nào, phẩn lớn phụ thuộc vào ý</small>
chi của chủ sở hữu tai sản đó. Chẳng hạn, quyển hưởng dụng của một người đối với tài sản cia người khác phân lớn là do sự chuyển giao của chủ sở hữu. Ngay
<small>cả vật quyển được xác lập theo quy định của pháp luật thì phạm vi hưỡng quyền</small>
6 cũng phụ thuộc vào ý chí của chủ sỡ hữu tải sản. Chẳng hạn, quyền vẻ lỗi đi qua bất động san liền kể la quyền ma người có bắt động sản hưởng quyền được
<small>xác lập theo quy đính của pháp luật nhưng lồi di đỏ rộng hay hep (tất nhiên là</small>
không được hẹp hơn mức tôi thiểu ma pháp luật đã quy định) vẫn phụ thuộc vào ý chỉ của người có bat động sản chịu hưởng quyển. Các vật quyền phái sinh còn
<small>được gọi là vật quyển han chế bối các vật quyên nảy có phạm vi quyền hep hơnso với vật quyền sở hữu:</small>
<small>Khac với các vật quyền phái sinh (quyền trên tải sản của người khác), người</small>
có vật quyền sở hữu ln la chủ sở hữu của tai sản niên vật quyển sở hữu có pham vi rộng hơn thể hiện ở chỗ ln có day đủ ba quyền: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tai sản. Mat khác, quyền chỉ phối trên vat trong vật quyển sỡ hữu bao giờ cũng cao hơn so với quyền của chủ thé có vật quyên phái sinh, thé
<small>“G5 T5. Duong Ding Huệ tan</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">hiện ở chỗ chủ sở hữu thực hiện các quyển của mình hoan tồn theo ý chi của
<small>‘minh mã không phụ thuộc vào người khác,</small>
3.2. Vật quyén bảo dam
Thuật ngữ vật quyển báo đấm là tên gọi tắt cia vật quyển bão dim thực hiện
<small>nghĩa vụ. Loại vật quyền nay chỉ có tác ding tao ra ste an tồn cho người cơqun trong q trình tham gia vào một quan lê nghĩa vụ với ti cách trải chitThay vì phải lệ tide vào vai trị chi động cũa thu trải đỗ có được sự thực hiện</small>
nghĩa vụ thod đáng người có vật quyền có thé tác động vào giá trị tiền tệ của Tài sẵn °15
‘Vat quyền bão đảm thực hiện nghĩa vụ là quyển của chủ thể nhận bảo dam đối với tai sản bảo dim được hình thành từ quan hệ bao đảm trên cơ sở thöa
<small>thuận giữa bên bảo dam và bên nhân bão đảm.</small>
<small>Quan hệ bão đầm thực hiện nghĩa vụ là quan hệ trái quyển được hình thành.</small>
do sự thưa thn của các bên. Đặc trưng chung của quan hệ trái quyển la mồi liên hệ về quyển va ngiấa vụ giữa các bên chủ thể đã được sác định, trong đó
<small>quyển của bên này là ngiãa vụ của bên kia, và ngược lại. Ngiấa là quyền của bên.</small>
nay chỉ có thé được đáp ứng nêu bên kia thực hiện ngiĩa vu của họ. Tuy nhiên, tiếu các quyền của bên nhận bảo đảm chỉ đơn thuần là quyển đối nhân như các quan hệ trái quyển khác thì quyển của bên nhận bảo đâm van mang tính phụ. thuộc và do đó, mục đích bảo dém thực hiện nghĩa vu sẽ khơng đạt được. Để bảo dam tính chủ động trong hưởng quyền dân sự của bên nhân bao đảm, biện
<small>pháp kỹ thuật trong quy định của pháp luật vé bão đảm thực hiện nghĩa vu dânsử đã tao ra cho bên nhận bao đảm các quyển đổi vật nhất đính Đó chính là sưvận dung lý thuyết vat quyển và theo đó, trong đa sé các quan hệ bảo đảm thựchiên nghĩa vụ dân sự, bên nhân bao dam vita có các quy nhân, vừa có các</small>
quyển đối vật.
Các quyên đối vat trong quan hệ bao đảm được gọi la vật quyển bảo dim,
<small>bao gồm:</small>
- Quyén tác động trực tiếp lên tài sản
<small>Quyền tác đông trực tiếp lên tai sản là quyển của bên nhân bao đảm được</small>
thực hiên các hành vi tác động trực tiếp đến tài sản bảo đảm Bao gồm các
<small>"Xem Nguẫn Ngọc Đền. Scan yết ciavie ay ảng cức chế đointđtqgnà mái agin rong liệt ân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>quyển cơ bản sau đây. chiếm hữu tai sản bao đêm (quyển nay chỉ có trong cácquan hệ bão đảm mã theo théa thuên hoặc theo quy định của pháp luật, bên giữtai sin bảo dm là bên nhân bảo đâm), quyển khai thác công dụng, và hưởng hoaloi, lợi tức từ tài sản cảm cổ của bên nhận cam cổ (chỉ có nêu các bên thỏa</small>
thuân), quyên xử lý tải sẵn bão đảm. Trong các quyền nảy thì quyền xử lý tai
<small>sản bao đảm là quyển mang ý nghĩa quan trong nhất việc thực hiện chức năng</small>
‘bdo đâm Nếu vận dụng triệt để lý thuyết vật quyền thi quyền xử lý tai sản bảo dam sẽ đem đến cho bên nhên bao đâm một sự chủ đồng tuyệt đổi, không phụ
<small>thuộc vào thai độ hợp tác hay khơng của bên bão dim trong việc đính đoạt đổivới tải sẵn bao dim.</small>
~ Quyén theo đuỗi
Quyên theo đuổi trong quan hệ bảo dam thực hiện nghia vụ dân sự là quyền. của bên nhân bảo dim trong việc đuy tri, lập lai quyền chiếm hữu, kiểm soát tai sản bão dam để bão dam cho việc hưởng quyền dân sự của mình.
<small>Trong thực tế, có nhiều trường hợp nghĩa vụ được bao dam bằng một tài sin</small>
nhưng vì những lý do nhất định nến bên nhân bảo dim không giữ tải sẵn bảo đảm Ching han, tài sản bảo đâm lả loại hang hóa mà việc bao quản nó phải
<small>được thực hiện trong một môi trường đặc biết như mơi trường đơng lạnh, mơi</small>
trường an tồn cho việc phịng, chồng cháy, nd... hoặc có thể 1a do bên bảo đâm. cẩn phải sử dung tai sản đó trong thời han bão đảm thực hiện nghĩa vu dan sự để thõa mãn nhu cau sinh hoạt hoặc san xuất kinh doanh. Ngồi ra, có thể tai san
<small>bão dim do bên nhận bao đảm giữ nhưng bi người khác chiếm hữu bất hop</small>
<small>Trong các trường hợp trên, quyển theo đuổi cho phép bên nhận bão đảmln có quyển u cầu giao tải sản cho minh di tai sản đó dang nằm trong sự</small>
chiếm hữu của bat ky ai. Có thể liệt kê một số quyền theo đuổi sau đây. Yêu cau
<small>người chiêm hữu, sử dụng trái pháp luật tai sản cảm cỗ trả lại tai sản đó, quyển</small>
thu hồi tài sẵn thé chấp từ người thuê tải sản, quyển thu hổi tai sản thé chấp từ người mua tai sản trong trưởng hợp bên thé chap bán tải sản thé chấp khơng phải là hàng hóa ln chuyển trong q trinh sản suất, kinh doanh mả khơng có sự đơng ý của bên nhân thé chấp; uyén đối với với hang hóa theo vận đơn,!5 yêu
<small>Heng tường hợp nhận căm cổ vin đơn tvo nh, vẫn đơ w nh (hộ vẫn đan đấy tao yd</small>
<small>thi Đền S0 Bộ hột Hùng bất Việt Natu binain cà cd cô qin đội vớ hàng hóa đủ tận vin đơn đom</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">cầu bên thé chấp hoặc người thứ ba giữ tai sản thé chấp giao tai sẵn đó cho mình. để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ ma bên có nghĩa vụ khơng
<small>thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ.</small>
~ Quyển kiểm sốt ium thơng tài sản
<small>Quyền kiểm sốt lưu thơng tải sản trong quan h bảo đăm thực hiện ngiấavụ dân sử là quyển của bên nhân bao dim được phép thực hiện các hành vi nhất</small>
định để ngăn chăn việc định đoạt trai phép tai sản bao đảm hoặc hành vi kim
<small>mắt, làm giảm sút gia tị cla tải sản bảo đăm,</small>
<small>Tai sẵn bão đảm thực hiện nghĩa vụ dân luôn là khoản tải chính dự phịng</small>
thí việc thực hiện ngHa vụ:iên sự: Vì thể, bên hận tảo dim phải kiểm soát:
<small>được tai sẵn đó sao cho khi nghĩa vụ được bao đảm bằng tài sẵn đó bị vi pham,</small>
họ có thé bằng tải sản đó để bảo dam thực hiện nghĩa vụ.
<small>Trong thực té, nêu tải sản bao đảm bị người bao dam bán, tặng cho ngườikhác, bị mất giả tr hoặc giảm sút gia tr thi nghĩa vụ khơng cịn khoăn tài chínhdự phịng cho việc thuc hiện nữa va do đó, lợi ich của bên nhận bảo đâm bị dedoa.</small>
<small>Luật thực định cho phép bên nhận bảo đảm được thực hiện các xử sự ngănchấn việc định đoạt tài sẵn của bên bảo đảm, ngăn chặn việc sử dụng tai sản đónến việc sử đụng có nguy cơ lâm mat hoặc giảm sút gá trị tải sân để tải sản baođăm khơng bi thất thốt về số lương cũng như chất lượng, Có thể liệt kê một sốquyển kiểm sốt lưu thông tải sản bao đảm như sau: quyền giữ bản gốc giấy ta</small>
chứng nhận quyên sỡ hữu tài sản thé chap; quyền xem xét, kiểm tra trực tiếp tai sản thé chap, yêu cầu bên thuê, bến mượn tải san bão đảm phải cham đứt việc sử
<small>dụng tai sản, nêu việc sử dung lâm mat giá tri hoặc giảm sút giá tr của tải sảnđó, quyển yêu cầu phong toa tải khoản tién gửi tiết kiếm; quyển giảm sét đối với</small>
giả trị tài sản ghi trên giấy tờ có giá, quyền giám sát, kiểm tra tai sản thé chấp
<small>hình thành trong tương lại</small>
3.3. Vật quyên khác
La quyển của chủ thể đổi với tai sản thuộc sở hữu của người khác ma quyền.
<small>đó khơng hình thành từ việc nhân bảo đảm Như vậy, vật quyển khác chính lả</small>
quyén khác đổi với tài sản theo quy định tại chương XIV của Bộ luật dan sự
<small>2015. Bao gồm các quyền sau:</small>
<small>"</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">~ Quyên đối với bắt động sản liền RŠ
<small>Điều 245, Bộ luật dân sự 2015 xác định.</small>
“Quyền đối với bắt động sản liền kề là quyền được thực liện trên một bat đồng sản (gọi là bắt động sản chin hướng qngi ằm phuc vụ cho việc Rhai
<small>thác một bắt động sản khác tide quyên số hữu cũa người khác (gọi là bắt đôngsản hưởng quyên)</small>
Quyền đổi với bắt đông sẵn liền kể được ác lập theo quy định của pháp luật,
<small>theo thod thuận hoặc theo di chúc trong trường hợp do dia thể tự nhiên mà mộtbất đông sản bi vay bọc bởi một bắt đông sản khác. Trong đó, bat động sin vay</small>
‘boc được gọi là bat động sản chin inướng quyên, tắt động sản bi vay bọc được goi là bất đông sản hướng quyền. Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 thì người có bất động sản hưởng quyển có các quyền sau đây đổi với bat động sản.
<small>châu hưởng quyển: quyền vẻ cấp, thoát nước qua bat động sin liên kể, quyền về</small>
tưới nước, tiêu nước trong canh tác, quyền vẻ lỏi di qua, mắc đường dây tải
<small>điên, thông tin liên lạc qua bat động sẵn khác.</small>
~ Quyên hướng dung
<small>Điều 257, Bộ luật dân sự 2015 xác định.</small>
“Quyên hướng ding là quyền của chủ thể được khai thác công dung và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữm của cin thé Rhác trong một thời hạn nhất dah.” và theo Điều 258 thì “Quyằn hưởng dung được vác lập
<small>theo quy đình của luật, theo thoả thuận hoặc theo đi chúc</small>
<small>Với các quy định trên thì nội dung cia quyển hưởng dụng giống với nội dung</small>
<small>) ni</small>
<small>quyên sử dung trong vật quyên sở hữu. Tuy nhiên, quyền sử dung là quyển của</small>
chủ sở hữu đối với tai sản của họ còn quyền hưởng dung la quyền của một chủ
<small>nhất định đối với tài sẵn thuộc quyển sở hữu của chủ t</small>
<small>quyên hưởng dung có thể là người do pháp luật quy đính, chẳng hạn như mộtpháp nhân có quyển trưng dung tài sản của người khác theo quy định của pháp</small>
luật, có thé la người được chủ sở hữu tải sản trao quyển theo théa thuân hoặc
<small>theo di chúc.</small>
Hiện vẫn còn nhiều băn khoăn trong việc hiểu quyền sử dung của người thuê tải sin có đồng nghĩa với quyển hưởng dụng hay không. Chúng tôi cho rằng néu
<small>theo tinh thân cia Điều 257 thi tat cả các quyển khat thác công dung và lưỡng</small>
hoa lợi, lợi tức đối với tài thuộc quyền sỡ hitu của người khác đề được coi là
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">quyển hưởng đụng Tuy nhiên, quyền hưởng dung con được hiểu như lả tải sản.
<small>của người hưởng dụng, va vi thé, nó khác với quyên sử dụng của bên thuế trong</small>
hợp đông thuê tai sản ở chỗ người thuê tai sản không được cho th lại nếu
<small>khơng có sư đẳng ý của bên cho thuê nhưng người có quyển hưởng dụng được</small>
phép định đoạt quyển nảy. Chẳng hạn, bên thuê quyền sử dung dat nhưng đã trả
<small>đã trả tiên thuê cho toàn bơ thời hạn th thì quyển sử dung đất trong thời hanđồ được coi là quyền hưởng dụng.</small>
~ Quyên bê mặt
Theo Điều 267, Bồ luật dân sự 2015 thi: “Quyồn bé mặt là quyển của một chi thé đối với mặt đất, mặt nước, khoảng không gian trên mặt đắt, mặt nước và lòng đất mà quyền sit dung đất đó timơc vê cimi thé khác. ” và theo Điều 268 thì:
<small>“Quyén bề mặt được vác lập theo quy định cũa luật, theo thôa thud hoặc theodi chúc</small>
Quyên bẻ mặt bao gồm quyền xây dựng cơng trình, trồng cây, canh tác trên. mặt đất, mất nước, khoảng không gian trên mặt đắt, mặt nước và lịng đất nhưng
<small>khơng được trải với quy định của Bộ luật dân sự 2015, pháp luật vẻ dat đai, xâydựng, quy hoạch, tải nguyên, khoảng sẵn va quy định khác của pháp luật có liênquan</small>
Chủ thể có quyên bê mặt có thể la người theo quy định của pháp luật, ching ‘han, một pháp nhân thương mại đâu tư kinh phi để bê tơng hóa mương, cơng nỗi thành mương, cống ngằm thi có quyển bé mặt đổi với diện tích mặt đất có
<small>mmương cổng được bê tơng hóa, trên đỏ, pháp nhân nay có quyển xây dựng cơng</small>
trình phục vụ cho lợi ích của minh; có thể là người th khốn tai săn, chẳng han nhw thuê khoán mặt nước để lam nha hàng nỗi; có thể là người được chủ sở hữu.
<small>trao quyển theo di chúc</small>
<small>B</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">TS Nguyễn Minh Tuần ~ PGS TS: Phạm Văn Tiyết
<small>Quan hệ pháp luật dn sử là quan hệ giữa các cá nhân với nhau thơng các,</small>
Joi ích vật chat và lợi ích tinh than Trong quan hệ đó mỗi bên déu có quyền vả có nghĩa vụ đổi với nhau, cho nên quyên của bên nay tương ứng với nghĩa vụ.
<small>của bên kia, vi thể bên có quyển chỉ được dap ứng u cầu của mình khi bên có</small>
ngiấa vụ thực hiện đúng ngiấa vụ của họ. Xét về ban chất quan hệ dân sự 1a
<small>quan hệ giữa hai bên chủ thể vẻ một loi ich Tuy nhiên, có những quan hệ một</small>
‘bén chủ thể mang quyền được zác định cịn bên chủ thé mang nghĩa vụ khơng
<small>được sác định như quan hệ sé hữu, quan hệ nhân thên... Vậy những quan hệ</small>
nay chủ thể mang quyển sẽ tac động trực tiếp và ngay lập tức lên tải sin của mình để tạo ra các lợi ích theo ý chí chủ quan. Chủ thể mang quyền bằng mọi "hả năng của minh va bằng moi cách khai thác, sử dung tai sẵn có hiệu quả nhất
<small>(Quan hệ nảy trong Luật La Mã gọi là quan hệ vat quyên (quyển đổi vat) ma vậtquyên chính là quyển sở hữu. Theo các Luật gia La Mã, trong quan hệ sỡ hữuthi nội dung của quan hé này 1a các quyển của chữ sở hữu do luật định, bao gồm.</small>
các quyển cơ bản sau: Quyển chiếm hữu vật (ius possidenti), Quyền sử dung 46
<small>vật (ius ufendt ); Quyển hưởng hoa lợi, lợi tức (ius #uuendä), Quyền định đoạt vat</small>
(ius abutenat); Quyên doi lại đơ vat (ius videcandi) Ngồi các quyền như trên, thi chủ sở hữu cịn có moi thứ quyển đối với đỏ vật ma pháp luật không cm”
<small>"Như vậy, các luật gia La Mã cho ring nội dung quyển sỡ hữu 1a một hệ thốngcác quyển của chủ sỡ hữu tao nên. Chũ sở hữu được phép lảm moi cách tác đơngđổi với tài sản của mình nhưng khơng vi pham quyển cia người khác. Tuy</small>
nhiên, để cên bằng lợi ích giữa chủ sỡ hữu và những người xung quanh thì quyển sỡ hữu của chủ sỡ hữu bi hạn chế béi các đạo luật cụ thể như Luật XIT
<small>Bang quy định la chủ sỡ hữu phải chấp nhân khói, hơi cay bay sang từ đất langgiếng nêu không làm ảnh hưởng việc sử dụng đất một cách bình thường hoặcban chế quyển sử dung của chủ sở hữu không lam ảnh hưỡng đến việc sử dụngđất cia láng giéng, trường hợp đảo hồ hay đào huyệt, thi hé hay huyệt rộng bao</small>
<small>-Nghyễn Ngọc Dio. Trường Đại học tổng hợp Hindi, Khoa hut, Hà nội 1994.“</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">nhiêu thì phải tii cách bay nhiêu ranh giới 1%, Ngồi ra, chủ sở hữu bị hạn chế một số quyển do luật định khi người khác cũng sắc lập quyền trên bắt động sản của mình, cịn gọi là quyển đối với tải sản của người khác". Đây là một chế định. đặc biệt thời La Mã, bối lẽ nêu xét vẻ thực tiễn cho thay là bat hợp ly, vì một
<small>người khơng được chủ sở hữu cho phép sử dung, tác đơng vào tải sản của minhnhưng người đó lại có quyển han chế đổi với tai sẵn của chủ sở hữu. Tuy nhiên,</small>
trong một số tinh thé can thiết như những mảnh đất khơng có nước, khơng có lồi vào để chăn tha gia súc một cách bình thường thì chủ nhân của mảnh đất nay
<small>cẩn nhụ cầu sử dung đất của người láng giéng, Những trường hop nay pháp luật</small>
không thé không trao cho chủ sỡ hữu mảnh đất bi vay bọc quyển sử dung đất của người bên cạnh để tiếp cân với đường sa công công Những trường hợp nay pháp luật cần phải cho phép các chủ sở hữu dat liên ké thỏa thuận cho thuê đất
<small>lâm đường di ra nơi công công, Tuy nhiên théa thuận nảy khơng bến vững vì</small>
chủ sở hữu đất cho chủ sở hữu đất bên cạnh di qua đắt của mình nhận thấy bat tiên và sẽ phá bỗ thỏa thuận cho thuê đất. Chính vi vậy để đãi
<small>sỡ hữu đất déu khai thác đất của mình bình thường thì pháp luật phải quy định</small>
cho chủ sỡ hữu dat bị vây bọc một số quyển trên dat của lang giéng bên cạnh gơi 1a quyển đối với tải sin của người khác hay gọi 1a quyền dụng ich (Servitus) 2. Quyển dụng ích có hai loại cơ bản là dụng ích đối vật (servituts đất dai) gọi là
<small>địa dịch và dung ích cá nhân (servituts personarum) cịn gọi là quyển hưởngdụng cá nhân.</small>
"Trường hop địa dich dat dai thì người có quyển trên đất của láng giéng gọi là
<small>người có quyển dia địch Người chủ sở hữu phải tạo moi điểu kiện cho người có</small>
quyền địa dich khai thác sử dụng mảnh đất của họ. Ở Nông thôn dia địch xuất
<small>hiện sớm nhất La Mã, ngay trong Luật XII ( 449 TCN) đã có quy định vẻ địa</small>
dịch vé đường di, trồng cây gin gianh giới bất đồng sản liễn kể, dia dịch vẻ tưới tiêu, cụ thể gm các địa dịch sau:
<small>~ _ ervitusiter- Quyển đi qua, di chuyển qua đất</small>
~_ §ervitus via- Quyển chuyển vật nặng qua đất,
<small>~ _ Servifusactus- Quyên cho gia súc chăn thé đi qua đất,</small>
<small>sm bao cho các chủ</small>
<small>T Eạ xe Sigvm</small>
<small>"ele sẽ ND Đmleptihgbep Lệnh grit S7 ining)</small>
<small>Fy</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">-_ Servitus aquaeductus- Quyển lầy nước từ mảnh đất đó hay cho nước chy qua dat láng giêng.
Khi nền kinh-zã hội của La Mã cảng phát triển thì ở các thảnh phổ nhiều nha
<small>cao tang sẽ được xây dựng, do vay các chủ sở hữu đất canh tác tại các đô thị cầnphải được bảo về để ngăn ngừa đắt canh tác của ho bị che tơi khơng có ánh singtrắng cây, cho nên pháp luật phải han chế độ cao của nhà cửa, cơng trình xây.</small>
<small>dựng bão vệ người nơng dân canh tac trên đất của minh được bình thường.Những trường hop nảy pháp luật hạn chế quyền của chủ sở hữu cơng trình xy</small>
<small>dựng, Việc hạn chế nay đồng nghĩa với việc chủ sở hữu ruộng đất được hưởngloi tử việc các cơng trình xây dựng xung quanh, từ đó Nhà nước phải điều chỉnh</small>
sao cho hai hịa lợi ich của các chủ sở hữu bat động sẵn liễn kể, cho nên xuất hiện quyền địa dich ở thành phô. Bao gồm các địa dich sau:
- Sử dung tường nha hang 6m lâm chỗ tựa cho cơng trình xây dựng như tựa
<small>ưng tường nhà mảnh vào tường nhà hang xóm</small>
<small>- Chiém dụng khơng gian như đua ban cơng đua mái nhà ra nơi công công,</small>
- Quyên khiêu nai do thiểu anh sing, thiểu mỹ quan khi lâm nhà. ~ Quyên dẫn nước mưa, làm thoát nước qua nha người khác, 2!
Đối với dụng ich cá nhân- Quyển hưởng dung cá nhân được định nghĩa trong
<small>bộ Degest, điều 7, mục 1 là: "Ususiutus est ius allienis” quyền sử dung tài sincủa người khắc và quyền thu hoa lợi, lợi tức cho tai sẵn mang lại va phải baotoàn tai sản khơng được gây thiệt hai. Người có quyển hưởng được sống trong</small>
nhà của người khác, có quyền thu hoa lợi từ cây cối, có quyền sử dụng lao dộng nơ lệ của người khác để phục vụ cho mình. Quyền hưỡng dung cá nhân được
<small>xác lập do thöa thuận va do luật định như con nhé trong nhà cia bổ me, bổ mẹ</small>
không ở cùng thi cỏ quyền thu hoa lợi từ cây.
<small>ở cùng con,</small>
của con để sinh song”
Quyên hưỡng dung có thé lả qun suốt đời nhưng khơng được thửa kế, không được chuyển nhương (bán). Nếu quyền hưởng dung là nha ỡ hoặc đất dai,
<small>thi người hưởng dụng có quyền cho thuê hét thời han hưỡng dung. Trường hợpngười hưởng dung cịn sơng thi có quyển giao cho người khác sử dụng tài sin</small>
<small>đến hết đời mình.</small>
<small>"TS Nggẫn Ngọc Dio, Luậ La MG. NOB Tổng hợp đổngxoinãm 2000. Tang 91.‘nit Lami NX Đạihợp tinghop Li tâ gi£ 1971 GB tổng ng)</small>
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Người có quyền hưởng dụng có nghĩa vụ bao vệ tai sản là đối tương của
<small>quyển hưởng dung, sử dụng đúng công dung của tải sản như trước khi sắc lập</small>
quyển hưởng dung, bảo dam việc hoan trả tai săn khi hết quyền hưởng dụng, trường hop tải sin bị mất, hư hồng thì hồn trả giá bị của tải sản ban đâu khi
<small>hướng dụng,</small>
<small>Quyển hưởng dụng lả quyển đổi với tai sin của người khác, quyền nảy gắn</small>
lién với cá nhân không mang tính đến ba, cho phép cá nhên trực tiếp khai thắc tải sản của người khác để hưỡng hoa lợi lợi tức hoặc khai thác một cách gián tiếp như cho th Người hưởng dụng khơng có qun chuyển nhượng, khơng có qun để lai thừa kế.
Ngồi các quyền địa dịch, quyển hưởng dung trong luật La Mã còn quy định về quyển thuê đắt dai hạn và có hai loại là thuê đắt dai hạn để sản xuất nông, nghiệp (Enphyteusis) và thuê đất dai han để xây dựng cơng trình (Superficies) ~
<small>Ngày nay gọi là quyền bé mất.</small>
Eanphyteuss-Đơi với th đất dai han để canh tắc cịn gọi la lĩnh canh, người
<small>thuê đất dài hạn phải trả tô cho chủ sở hữu và nộp thuê cho nha nước Ngườithuê đất có quyển đâu từ vào đất để canh tác, có quyển thu hoach hoa mẫu trên</small>
đất, khi cẩn thiết có quyền cầm có đất trong thời hạn thuê có quyển chuyển.
<small>nhượng cho người khác Hoặc người thuê có quyển thoải thác bán quyển th thìphải tru tiên cho chủ sỡ hữu muốn mua lai quyển thuê đất đó và phải trả cho chitsở hữu đất 2% gia ban quyền thuê dat dai hạn đó.</small>
Superficies-Truring hợp thuê đất dai hạn để xay dựng cơng trình trên đất của
<small>người khác, quyển này được sác lập theo thỏa thuận hoặc theo thửa kế Người</small>
xây dựng cơng tình trên đất th của người khác có quyền sé hữu cơng trình đó, cho nên có quyền định đoạt cơng trình trong thời hạn thuê đất zây dựng
<small>Quyển đổi với tai sin của người khác còn phát sinh từ các hop đồng cằm cé.Đây là một chế định xuất hiện rat sóm trong luật La Mã xuất hiện cing với quanhệ vay nợ vả có tác dụng bao đâm cho khoản vay của con nơ, Theo hợp đồngcảm cố, thì ti sản của người cảm cố la sư bảo đảm cho việc thực hiện ngiấa vụ.</small>
<small>trả nợ đúng thời hạn. Trong luật La mã có ba hình thức cảm cổ, thứ nhất là cảm</small>
cổ chuyển quyển sở hữu (ban có thời han-Fiducia cumereditore). Người vay chuyển quyền sỡ hữu tai sản của mình cho chủ nợ, dén hạn mã con nợ trả đũ nợ. thì chủ nợ hoản trả lại tải sin cảm có. Loại thứ hai 14 cảm cổ trao tay (Pignus),
<small>„</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">theo loại cằm cổ nay con nơ chuyển cho chủ nợ tai sản của mình, chủ nợ không
<small>được sử dung, đến hạn trả nợ mà con nợ thực hiện zơn nghĩa vụ trả nợ thi chủnơ phải hồn trả tài sản, ngược lại con nợ khơng thực hiện được nghĩa vụ thi tài</small>
sản thuộc về chủ nợ.
"Thứ ba là cảm cơ khơng chuyển tài sản cịn gọi là thé chấp (Hypotheca). Khí
<small>nến kinh té hàng hóa được phát triển thi hai hình thức cảm cổ như trên khơng cịn</small>
pha hợp nữa vì quyển của người cảm có bị hạn chế không thể khai thác tai sin của mình trong thời han cam cổ. Để tạo diéu kiện cho việc sử dụng tải sản một cách hiệu qua, pháp luật cho phép người cảm cổ không chuyển giao tài sin cho
<small>bên nhận cầm cổ, Tuy nhiên, pháp luật cho phép chủ nợ thu hồi tài sản cảm cổ</small>
Jam sở hữu hoặc bán tải sản cảm có để bu đắp quyên lợi nếu con nợ không trả nợ. Từ thời cỗ đại, Luật La Mã đã điều chỉnh hau hết các quan hệ tải sẵn một cách linh hoạt, tao điều kiên cho các chủ thể thực hiện quyền va bảo vệ quyền của mình một cách hiệu quả nhất. Điều này chứng tô rằng các lý thuyết pháp lý của các Luật gia La Mã gắn liên với thực tiễn va trở thành thực tế là các chế
<small>inh pháp luật được xây dựng và tôn tại cho đến ngày nay. Các lý thuyết nayảnh hưởng dén quá trình xây dựng các bộ luật dân sự của các nước Châu âu lục</small>
<small>dia như Pháp, Đức, Nga</small>
Ngữÿ Hay: hồng thôi al Hội nhấp toàn cầu; View Na la triệt trong các quốc,
<small>gia lĩnh hội các tư tưỡng pháp lý tiền bơ của các nước trên thể giới trong đó cótư tưởng pháp lý của các Lut gia La Mã cỗ đại.</small>
<small>Trước khi xây dựng Bô luật dén sư năm 1995, Nha nước ta ban hành các"Pháp lênh, như Pháp lênh sỡ hữu công nghiệp 1990, Pháp lénh hop đồng 1991,Pháp lệnh nha 6 1991... Đây là tién thân của các chế định trong Bộ Luật dân sự</small>
<small>năm 1005</small>
<small>Trong Bộ luật dân sự năm 1995 có chế định quyển sử dụng hạn chế bat</small>
đông san liên kế Đây là một chế định dân sự kể thửa chế định dia dich trong Bồ, dan Luật Bắc Ky năm 1931 và Hoàng Việt Hộ luật năm 1031 và chế định nay
<small>tiếp tục được kế thừa trong Bộ luật dân sự năm 2005.</small>
<small>Bộ luật dân sự năm 2015 kế thừa va phát triển chế định quyển sử dụng hạnchế bat động sản liên kể trong các bô luật dân sự 1995 va 2005. Tuy nhiên, vé tên</small>
gọi chế định có sửa dai là quyền đổi với bat động san lién kẻ. Việc sửa đổi tên chế
<small>đánh dẫn đến nội dung chế định này phủ hợp với nội dung cũa quyển dia dich</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Trong BLDS 1995 va 2005 sử dung tên gọi chế định là quyền sử dung han chế ‘vat động sản liên kể, tên gọi nay thể hiện nội ham của chế định là người chủ sở hữu. bat đông sản liên ké có quyển sử dung hạn chế (một số hành vi) bat động sản của láng ging để phục vụ cho việc khai thác bất động sản cia mình Tuy nhiên, quyển
<small>địa dich trong Luật La Mã và Bộ luật dân sự của Pháp và Đức không những được</small>
sử dụng hạn chế BĐS liên kê ma cịn có quyển hưởng lợi từ bắt động sản liền kể như hưởng lợi ánh sáng, độ cao, khoảng không gian... Dé khắc phục han chế của
<small>BLDS năm 1995 va 2005, Điều 245 Bộ luật din sx năm 2015 quy định là quyểnđối với BĐS liên ké là quyển được thực hiện trên bất động sản chiu hưởng quyền‘Nhu vay quyển của chủ hữu BĐS hưởng quyền sẽ được thực hiện một số quyền</small>
như sử dụng hạn chế bat động san lién kể và quyền hưởng các lợi ích từ BĐS chịu. hưởng quyển. Đây là một chế định có nối ham tương tmg với chế định Quyển dia
<small>dich trong các bô luật thời phong kiên & Viet Nam.</small>
"hi xây dựng Bộ luật dân sự năm 2015, trên tinh thắn tiếp thu tinh hoa của
<small>én, Ban biên tập đã sử dụng thuât ngữ.</small>
Vat quyển như tại Phan thứ hai Du thao Lay ý kiến nhân dan (thảng1/2015) quy
<small>định: Quyền sở hữu và các vật quyền khác gồm: Địa địch, Quyển hưởng dụng,</small>
Quyền bé mit và Quyên ưu tiên. Tuy nhiền, khi lấy ý kiển nhân dân thì đa số ý kiến của các nhà khoa học cho rằng không nên dùng thuật ngữ vật quyển, vi nội
<small>hàm thuật ngữ nay hep 1a quyển đổi vật, tuy nhiên ngày nay còn bao nhiêu tàisản có giá trị hơn vật như quyển sỡ hữu trí tuệ, chứng khoản... Tiệp thu các ý</small>
phân biên đó, Ban biên tập đã sử dung thuật ngữ quyên khác đổi với tài sẵn bao
<small>gồm: quyển đối với bắt đồng san liễn kể, quyền hưởng dung và quyền bé mất.Theo quy định của Hiển pháp Việt Nam, đất đai thuộc sé hữu toàn dân do</small>
Nha nước đại diện chủ sở hữu quản lý. ( Điều 53). Nha nước giao quyền sit đụng đất cho, tổ chức cá nhân... để sản xuất kinh doanh, xây dựng nha ở. Với tư cách là người sử dụng đất, tổ chức, cả nhân có các quyên đổi với tải sẵn của
<small>trình là quyển sử dụng đất va quyền đối với tai sản của người khác do pháp luật</small>
quy đính trong đỏ có quyển đối với bất động sản liên kể. Đây là một trong
<small>những vật quyền quan trong, vi liên quan đến việc khai thác sử dung đất va cáccơng trình xây dựng trên đất thuộc quyển sử dụng của mình.</small>
Để phát triển sản xuất kinh doanh, thi cá nhân, doanh nghiệp cần phải có tư liêu sản xuất, đặc biệt là dat đai, nha xưởng. Đây la những bất đơng sản có.
<small>các Bộ luật của các nước tiên tiền, cho ni</small>
<small>»</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">giá tr lớn và khi khai thác, sử dụng có thé làm ảnh hưởng đến qun va lợi ích của các chủ bat động sẵn liên ké và saing quanh khác, cho nên giữa các chủ si hữu bat đơng sản đó cần phải thưa thn vẻ việc khai thác, sử dung các bất động sản liên kể. Tuy nhiên, trong thực tiễn khơng phải bao giờ cúng có thể tha thuận được vi ảnh hưởng đến lợi ich của mỗi chủ sé hữu BBS. Để tạo điều kiện cho các bat động sin déu co thé khai thác được bình thường góp phân vao việc phát triển kinh tế xã hội chung thi Nha nước cẩn phải điều tiết hải hoa các
<small>lợi ích của chủ sỡ hữu, của những người liên quan và lợi ích cơng cơng</small>
<small>Trong hệ thống pháp luật dân sự của các nước, có hai cách tiếp cận vẻ</small>
quyển đối với bat động sản liên kể. Theo Bộ luật dân sự Pháp (Điều 637), Bộ luật dân sự Québec Canada (Điểu1177)... quyển đổi với bat động sản liên kể được hiểu là nghĩa vụ của một bat động sản 1a phải tạo điều kiện thuận lợi cho
<small>việc sử dụng một bat đông sản của chủ sở hữu khác goi là địa dịch hay dich</small>
quyển Như vay, cách tiếp cân nay dưa trên công dụng của bat đông sản hưởng quyển để xác định nghĩa vụ của bat đông sản liên kể. Từ cách tiếp cận nay sẽ
<small>xác định được những trường hợp thöa thuận xác lập quyển đổi với bat động sin</small>
liển ké có phủ hợp với ban chat, nội ham của chế định quyển đối với bat động sản liên kê. Đặc biệt lả xác lập quyển đổi với bất động sản liên kể theo thỏa thuận thi cần phân biệt quyển của chủ sỡ hữu hưởng quyển la quyển đối với
<small>BĐS liễn kể hay là quyền xac lập theo hợp đồng thuê, mon, cho di nhờ quađất của người khác. Để phân bệt các trưởng hop trên cần căn cứ vào Điều 245</small>
BLDS năm 2015 quy định “Quyên đối với bắt động sản liền kề là quyền được thực hiện trên một bắt động sản (gọi là bắt động sản chiu hưởng quyền) nhằm. phục vụ cho việc khai thác mét bắt động sản khác thude quyển sở hữu của
<small>người khác (goi là bắt động sản lưỡng quyên</small>
<small>Theo quy định trên, quyển của một chủ si hữu được thực hiện trên mộtbat đông sin khác theo nguyên tắc bão đảm nhu cầu hợp lý của BĐS hưởng</small>
quyển phi hợp với mục dich sử dụng của hai bat đông sin liên kể ( khoản 1
<small>Điều 248), Đơi chiếu với Điều 629 Hồng Việt hộ luật, cho thấy dia dịch là mộtbất động sẵn phải gánh, làm ích cho bắt động săn của người khác. Nêu bắt độngsản liên ké không làm ich cho bat động sản hưởng dia dich thì BĐS nay gặpkhó khăn trong việc khai thác sử dụng, Như vay quyền đối với BĐS liên ké sắc</small>
lập do yêu cầu sử dung của BĐS hưỡng quyển chứ không phải do nhu cầu của
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">chủ sở hữu bat động san hưởng quyền. Trên cơ sở đó để phân biệt với hợp đồng,
<small>thuê QSDB là đáp ứng nhu cầu của người thuê</small>
<small>Bộ luật dân sư năm 2015 lẫn đầu tiên công nhân quyên sử dụng đất l tảisản (Điểu 115), cho nên người có quyền sử dụng đất có các quyển dân sự đổi</small>
với tài sản của mình, vì vậy người sử dụng đất có quyển cho thuế quyển sử dung đất hoặc cho phép người khác xác lập quyên hưởng dung, quyền bẻ mét đối với quyền sử dụng đắt của mình.
Đối với quyển hưởng dung trong Luật La Mã lả quyền dung ích cá nhân.
<small>và đối tượng của quyền hưởng dung la các loại vật, cho nên người hưởng dụngphải hoàn trả tai sản khi hết han quyên hưỡng dung Kế thừa quy định nay,</small>
BLDS năm 2015, khoản 3 Điều 256 quy dinh nghĩa vụ của người hưởng dụng Ja: " Hoan tra tai sản cho chủ sở hữu.” quy định này cho thay đối tượng của
<small>quyển hưởng dụng phải là vật không tiêu hao. Tuy nhiên, trong cơ chế thi</small>
trường có nhiều loại tải sản khơng phải vật có thể hưởng dụng được như cổ phiếu, tiên va các loại giấy tờ có giá và các loại tai sin tiêu hao khác. Theo kinh nghiệm của Bộ luật dân sự Pháp Diéu 587 quy định: "Nếu quyển hướng đăng te vật tiêu hao niue tiền, hạt cây, chất lơng, người hướng dung có quyền sử ng những vật này nhưng có trách nhiệm hồn trả lại sau kt clắm đt quyên hưởng dung với đúng số lượng, chất lượng vật hoặc bằng gid tri tương ứng tại thời diém hồn rã?
<small>Theo quy đính trên thi mọi tài sản déu có thể là đối tượng của quyểnhưởng dụng Néu đổi tượng của quyển hưởng dung là vật tiêu hao thì ngiấa vụcủa người hưởng dụng giống như ngiĩa vụ cia người vay. Tuy nhiên, su khácbiệt là trong hợp đồng cho vay thi người vay phải trả vật cùng loại, cho nên một</small>
số loại tai sản sẽ khơng có vat cùng loại như gia súc, hat cây... Điều 1804 BLDS Pháp quy dinh:” Không thé cho vay vật cùng loại nhưng khác vẻ ca thể
<small>nhữ súc vật khi đó chỉ lả cho mượn”. Tuy nhiên, những vật nay mà xác lapquyền hưởng dung thì viếc hồn trả sẽ được tính giá tri của tài san hưỡng dụng</small>
<small>Theo BLDS năm 2015 ngoai quyền hưởng dung của cá nhân, cịn quy.đính quyển hưởng dụng của tổ chức (pháp nhân). Đây là quy định mới so với</small>
Luit La Mã. Điều nay là tất nhiên vì thời kỳ La Mã cỗ đại chưa quy định vẻ
<small>TB Lat din ar ap</small>
<small>m</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>pháp nhân ma mới zuất hiện quan niệm mới của các Luật gia vé từ cách của cáchội, đoàn.</small>
“Trong các Bộ luật dân sự thời pháp thuộc thì pháp nhân lä chủ thể hưởng, dụng được quy định trong Bộ dân luật Bắc kỳ va Hoảng Việt hộ luật (Điều 578 390), Pháp nhên có quyển hưởng dụng đối với hdm mé vì những tải sản nay khó khai thác, chí những cơng ty, nha máy có kỹ thuật và vốn thi mới có thé
<small>khai thác được, cho nên họ sé được quyển hưởng dụng va chia lợi nhuận chochủ sở hữu đất dai có ham mé (hưởng dung có diéu kiên),</small>
Ngày nay, ở Việt Nam theo cơ chế thi trường đã va đang hình thanh nên. thị trưởng bat đông san sồi đông đáp ứng moi nhu câu của cá nhân, tổ chức về các loại bat động sản. Để tao ra gia trị gia tăng của đất đai, của quyền sử dung đất, BLDS năm 2015 công nhận quyén của nhiều chủ thể cùng kinh doanh trên. một bắt đơng sản, đó là quyển bẻ mat. Bên cạnh đó BLDS có quy định vẻ hop đồng thuê quyển sử dung đất, đây là hai chế định độc lập cùng tổn tại, cho nên quy định nay sẽ gây khó khăn cho các chủ thể thuê quyển sử dụng dat dai lâu. Trong thực tiễn thi vẫn để này đã được sử lý tại các bộ luật dân sự phong kiến tạo cơ sé pháp ly cho người thuê đất dài hạn thực hiên các quyền của mình độc lập với chủ sở hữu đất cho thuê. Theo Hoàng Việt Hộ luật nêu thuê đất dài hạn từ 18 năm tré nền thì người th có quyền chuyển nhượng, thé chap, cho thuê Jai quyên thuế của mình (Điêu 619)! hay trong Luật La Mã thi thuê đất dài hạn
<small>thì người th có các quyển pháp lý như chủ sở hữu trong thời hạn thuê. Đâychính là quyền bé mất trong BLDS năm 2015.</small>
<small>Ké thửa các bộ luật thời kỳ phong kiến, Bồ luật dân sự năm 2015 quy</small>
định về quyển bé mặt tạo hanh lang pháp lý cho các chủ thể có quyển bể mặt
<small>độc lập tương đổi với người có qun sử dung đất. Tuy nhiên, Bơ luật dân sự.năm 2015 không phân biệt giữa hợp ding thuê đất dai han vả xác lập quyền bé</small>
mặt, cho nên khi các chủ thé giao kết hợp đồng thì can phải sác định rõ là hợp
<small>đẳng thuê quyền sử dung đất hay hop đồng xac lap quyền bé mặt</small>
<small>Đối với hợp đồng thuê QSDĐ dài hạn, thi người thuê hồn phụ thuộc vào</small>
người có quyền sử dung dat ma không phụ thuộc vào thời hạn thuê QSĐĐ dan
<small>đến gây bất lợi cho bên th đất dài hạn khơng có các quyển của người có</small>
quyên bé mặt
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Bộ luật dân sự năm 2015 được ban hành trên cơ sở tiép cân quyển dân sựmmỡ rộng trên nguyên tác pháp quyền là người dân được lam những gì mả luật</small>
khơng cầm. Mặt khác tromg thời đại tồn cầu hóa thì các quan hệ kinh tế, dân.
<small>sự có tính chất tương đồng giữa các quốc gia, cho nến BLDS năm 2015 đã quydinh các quyền khác đối với tai sản. Đây là các quyền dân su đã được quy địnhtrong các bộ luật dân sự của các nước ma BLDS năm 2015 tiếp thu, kể thừa</small>
một cách phủ hợp với điều kiện chỉnh trĩ kinh tế, sã hội của nước ta.
<small>”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>‘Th Chu Thi Lam GiangBat nguồn từ Bộ luật dân sự va được xem la các phân nhánh của quyền si</small>
hữu, các vật quyền chính u khác có mức độ quyên năng thap hơn so với quyền sở hữu vì vậy ma chúng có thé được gọi lả vật quyền hạn chế. Khi chủ sở hữu chuyển giao tải sản của mình sang cho chủ thể khác thơng qua giao dich hoặc do. pháp luật quy định thì người được chuyển giao tải sản co thể khai thắc, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tải sản đó, đó là lúc, người được chuyển giao có một số các
<small>quyền năng phát sinh bắt nguôn từ quyển của chủ sở</small>
<small>Quyển hưỡng dung là một sư van dung pháp luật nước ngoải, tuy nhiénkhông phải là nội dung mới trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nó được ghi</small>
nhân trong Bộ luật Nam Kỷ, Trung kỷ với tên goi là quyền dụng ích", “Qué
<small>dng ích là một vật quyễn cho pháp hưởng dung và tim lợi một tài sẵn mộc</small>
quyền số hin của người khác trong một thời giam không quá đời sống của người. Tưởng dung với trách vu giữ nguyên tài sẵn ấy (Điều thứ 417 Bộ Dân Luật Sai Gon 1973). Theo luật La Mã, ban đâu quyển dụng ích chi áp dụng đối với đất đai (đất nông nghiệp vả chuyển dân đến đất ở) dan dân được chuyển sang áp đụng đối với các tải sản khác, khơng những chi ap dụng đối với láng giảng mà
<small>cịn áp dụng đối với những người khác. Ví du, một người viết di chúc để lại chongười khác một ngôi nha 1a di sản thửa kế đồng thời cho một người thứ ba sửdụng ngôi nha 46 đến khi họ chết. Xudt phát từ đây Servitus (quyển sử dụng tai</small>
sản của người khác trong quan hệ nay hay quan hệ khác) được chia thành quyển ia dịch va dụng ích cá nhân,
<small>"Trong bộ luật Napoleon được gọi với tên goi là usufruct ~ l sự tích hợpcủa hai quyển là quyén sử dung được ghi nhận trong pháp luật các nước (trongđỏ nội him của quyển sở hữu không giống quy định của pháp luật Việt Nam,‘bao gồm ba phan là quyên sử dung, quyển thu hoa lợi và quyền định doat), theođỏ quyên sở hữu 1a quyển tron ven cho phép chủ sở hữu có đẩy đủ các quyển</small>
năng tuyệt đối đổi với tai sản Cịn quyển dung ích được hiểu 1a sự tách hai
<small>thành phan đâu tiên của quyên sỡ hữu tao ra mốt quyển độc lập là quyển sử“05 TS Ngyễn Ngọc Điện wong phi blueasbuditon din “lao đi ác nding nối ca Bồ Lat Dân</small>
<small>(Gato rầh Lait Le Mã, Đụ học Init Hà NOL, NB Cổng en ahin nim 2003, 78.78“</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>dụng và quyển thu hoa lợi. Một khi quyển nảy được tách ra thì chủ sỡ hữu chỉ</small>
giữ lại cho minh quyển định doat đối với tai sản còn quyền sử dung va thu hoa
<small>loi thi thuộc về người khác</small>
Trong Bộ Luật Dân Sự năm 2015 (BLDS), quyển hưỡng dung được quy
<small>định tại Điều 257: “ Quyên hướng dung là quyền của chủ thé được Rhai thác</small>
công dung và hướng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hitu của chai thé khác trong một thời gian nhất dink”. Lân đâu tiên, BLDS ghi nhân thuật ngữ quyển hưởng dụng thay cho cum từ "quyển của người không phải là chủ sở
<small>hữu". Diéu nảy giúp các quy định của BLDS vé quyển hưỡng dụng có sự tươngđồng hơn đối với pháp luật các quốc gia có hệ thơng pháp luật thành văn</small>
'Về ban chất, quyên hưởng dụng mang một số đặc điểm pháp lý sau đây:
<small>Thứ nhất, quyền hưởng dung cũng giống như quyên dia dich hay quyển.bể mặt là một vật quyền hạn chế dành cho người không phải la chi sỡ hữu của</small>
tải sản. Có thé nói, quyển hưởng dụng chính là sự kết hop của hai quyển là quyển khai thác công dung va quyển hưởng hoa lợi, lợi tức. Quyền sử dung
<small>(quyên khai tháo) tài sẵn cho phép chủ thể hưởng dung thu được các lợi ích khác</small>
nhau của tải sản như nhả để ở, xe máy để đi lai... Quyển hưởng hoa lợi, lợi tức
<small>cho phép người đó được thụ hưởng tat cả các gia tri tải sản phái sinh từ tải sản</small>
gốc ban dau, bao gồm sản vật tự nhiên va khoản lợi thu được tử việc khai thác
<small>tải sin</small>
Thứ hat, quyền hưởng dụng được hiểu là một loại vật quyển theo người tức là nó ln gắn liền với một chủ thể nhất đính Theo đó, khi chủ sở hữu đã trao quyển hưởng dung cho một người trên tai sản của mảnh thi chỉ có chủ thé
<small>được trao quyển đó mới có quyển hưởng dụng. Quyển hưởng dụng là một vật</small>
có quyển huring dụng chết hoặc cham dứt sự tổn tại thì quyển nay cũng chấm.
Thứ ba, vào cùng một thời điểm, không tồn tai đông thời nhiều chủ thé
<small>khác nhau cùng thực hiện quyển hưởng dung trên một tài sản của một chủ sở</small>
hữu, Điều này được lý giải: Nếu đồng thời nhiều chủ thể cùng có quyển hưởng
<small>dụng đổi với một tài sản nhất định thì chính họ sẽ bị hạn chế qun cũa mìnhtrong việc khai thắc, sử dung cũng như hưởng hoa lợi, lợi tức. Do đó, quyền.</small>
hưởng dung chỉ có thể thực hiện lẫn lượt giữa các chỗ thể
<small>2s</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">‘Trt he, quyền hưỡng dung mang đặc tính thời hạn, gắn bó với chủ thể hưởng dụng khơng mang tính vĩnh viễn ma chỉ tôn tại trong một thời gian nhất
<small>dink. Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, théi han của quyển hưởng</small>
dụng do các bén théa thuận hoặc do luật quy định, nhưng tôi đa đến hết cuộc đời
<small>của người hưởng dụng đầu tiên nếu người hưởng dụng 1a cá nhân va đến khípháp nhân chim đứt tn tại nhưng tối da 30 năm néu người hưởng dụng đâu tiên</small>
là pháp nhân (khoản 1 Bidu 260). Việc sắc định thời han theo đô dài cuộc đời
<small>của người hưởng dụng đầu tiên được cho là có nguồn gốc từ mồi quan hệ giữa</small>
quyên nay với nhân thân của chủ thé mang quyên. Chính vi vậy, người hưởng,
<small>dung có quyển cho th quyển hưởng dung nhưng khơng được vượt quá thờihan hưỡng dụng,</small>
<small>"Trong pháp luật của Pháp, quyển hưởng dụng nêu không trao cho cá nhân.thi chỉ kéo dài tôi đa 30 năm, nếu quyền hưởng dung lẫy thời hạn là độ tuổi của</small>
người thử ba thi sẽ có hiệu lực cho đến thời điểm đỏ cho đủ người nay chết khi chưa đạt đến đồ tudi2” Bộ luật Dân sw của Canada cũng quy định quyền hưởng
<small>dụng néu khơng an đính thời hạn thi thời hạn được xác định hét cuộc đời của</small>
người hưởng dụng là cá nhân. Nếu người hưởng dung là pháp nhân thì thời han đó là 30 năm. Đơng thời, Bộ luật nay cũng không cho phép một quyền hưởng
<small>dung nào kéo dài quá 100 năm cho đù nó được cho phép kéo dai thời hạn hoặc</small>
trong trường hợp tao lập một quyền hưởng dung tiếp theo?
<small>Thăm, gia trị tai sản là đối tượng của quyền hưởng dung mang tinh bao</small>
toán. Điều nay được thể hiện qua việc hết thời han hưởng quyền, người hưởng
<small>2m wutrct whichis not granted to private individual may st only tht yeas, French CivlCode, Art 619,ÍatiÊn hưởng đụng trao cho người thơng phải cá nha thì léo đài tốiđa 90 adm Điều 619 nộ ht Dân sự</small>
<small>fie://Ucer/admin/Downloads/Code_cii_20130701_EN pt Tr cập ngày 39/5/2018</small>
<small>"a øwfnxtanted unt1a hừd party reaches a fed age bơ uilthat time, eventhough the thd party đềbefore the fied age French CilCode, At 620. [Quyén hưởng dung duoc ao cho người thứ ba cho đến khỉgười thứ ba đạt dn dd tuổi nhất định thi đượt xác định dn tho dm đố cho di revời thi ba hết trước</small>
<small>thời đểm đó, Đều </small><sub>@ Bộ hat Bàn sự Pháp]</sub>
<small>fieJ/Uzen/sdminlBownlbsds/Code. cụ, 30130701_EN yết Truy cập ngày 39/5/2018</small>
<small>no tøvfnk may Bet lor§er than 300 year: even i the act granting proves 3 longer term or creates 3successive usutuct. Usufuct granted without aterm E gramted frie o,f the wsutrctuary legal peson,4or20 yeas" civCode Quebec, Art 1123</small>
<small>[Thời han cia quyền hưởng dung tốida B 300 ấm cho đồ được gia hạn hay được tao Bp một quén hưởngđụng tiếp theo. Quên hưởng dụng được trao khơng íc inhthời hạn thì đượt xá định B hết cu dca cá</small>
<small>hân người hưởng dung. Iếu người hưởng dung bà pháp nhên thì thời hạn đổ B30 nấm, ~ Ou 1123,liệt dẫn sự quebec, canada}</small>
<small>Inip/eg quebec gowqcca/eh/£ho/doc/c/CC0.1983 Truy ap ngiy 25/5/2015</small>
<small>“</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>dung có ngiĩa vụ giữ nguyên giá ti đối tượng của quyển hưởng dung vả trả lạiđối tương này đúng với giá trí ban đầu. Chính vì vây, đối tương của quyểnhưởng dung thường la những tải sin không tiêu hao. Tuy nhiên, pháp luật mốt</small>
số nước thửa nhận tải sin tiêu hao cũng có thé là đối tượng của quyển hưởng
<small>dụng néu dim bão nguyên tắc bao toan giá trị của tài sẵn khi được hồn ta. Vídụ, trong quy định của bang Louisiana (Hoa Ky), đối tượng của quyển hưởng</small>
dung có thể là tải sin tiêu hao và sau khi khai thắc, sử dung tải sản thi người
<small>hưởng dung phải có trách nhiêm trả tién cho gia tri tài sin tiêu hao đó hoặc giaocho chủ sỡ hữu</small>
Trong thực tiến áp dụng các quy định của pháp luật hiện hành về quyền. thưởng dung, chúng tôi nhân thay phát sinh một số van để cần ban luận, cu thể
1. Có tồn tại xung đột về quyễn lợi giữa người hưởng dung và người thừa. *ễ đối với tài sản thuộc sở him của một chm thé Rhác không?
Theo quy định của pháp luật hiện hành, thời han của quyền hưởng dung do các bên théa thuận hoặc do pháp luật quy định nhưng tối đa là “một đời” của
<small>chủ thể hưỡng quyển Chính vì vậy, sự tổn tại của quyển hưởng dung phụ thuộcvào sự tổn tại của chủ thể hưởng dụng chử không phụ thuộc vào chủ sở hữu của</small>
tai sản Bên cạnh đó, khi chủ sở hữu chuyển giao quyển hưởng dụng cho một chủ thể khác thì không đông nghĩa chủ sở hữu bị mắt đi quyền sở hữu vốn có của mình đổi với tài sản Do đó, chủ sở hữu van có quyên định đoạt đối
<small>sản độc lập với quyển hưỡng dung cia chủ thể wing dụng. Ching ta cùng xemxét một trường hop sau đây. A (60 tuổi) là chủ sở hữu cia một ngơi nha 4 ting</small>
A và B thưa thuận chuyển giao quyển hưởng dung cho B, theo đó B được quyên khai thác gi tri của ngôi nhà đến suốt cuộc đời của B (B hiện đang 20 tuổi). Trong thời gian B đang thực hiện quyển hưởng dung của minh, A lập di chúc
<small>cho C (C là con của A), theo đó C được nhân phan di sẵn thừa kể là ngôi nhà 4</small>
tang trên đồng thời C phải thực hiện một nghĩa vụ tai sản do A để lại. Van để đặt ra ở đây lả khi nào C sẽ có được quyển sở hữu đổi với ngơi nha? Va trong.
<small>trường hợp ngôi nhà đang do B hưởng dung thi quyền sở hữu của C đối với ngồinhà được thực hiện như thé nào? Liệu rằng C có quyển cham dứt quyển hưởng</small>
dụng của B không để thực hiện quyền sở hữu của mảnh?
Quan điểm thứ nhất cho rằng, C co quyền sở hữu ngôi nhà khi A chết, do
<small>đó di cùng với quyển sỡ hữu nay, C có toản quyền trên tai sản bao gồm quyền.với tài</small>
<small>Ea</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">chiêm hữu, sử dụng va định đoạt tai sản. Quyển hưỡng dung mà B có được là do sự chuyển giao quyên từ A, do đó khi A khơng cịn quyền sở hữu nữa (A chết) thi qun hưởng dung của B không đương nhiên tiếp tục được chuyển giao. Do đó, C co quyền chấm đút quyển hưởng dung của B để thực hiện quyền sở hữu
<small>của mình</small>
Quan điểm thứ hai cho rằng, trong trường hop nay, tén tai đồng thời hai
<small>quyển trên ngồi nhà là quyển hưỡng dụng của B va quyền sở hữu của C khi Achết. Tuy nhiên, quyển sở hữu của C sẽ phải dam bảo quyển hưởng dụng của Btrong suốt cuộc đời của B, cu thể C chỉ nắm giữ quyển định đoạt với tài sảntrong thời han B thực hiên quyển hưởng dụng bối lẽ C được tiếp nhận quyền sỡhữu ngơi nhà từ A trong "tỉnh trang hiện có”. La người thửa kế tai sin của A, Choàn toàn có quyền từ chối nhận di sản nêu di cũng với hưỡng tài sẵn Ja nghĩa</small>
vu tài sản do A để lại, Trong trường hợp này, không từ chỗi quyền thừa kế của mình, vì vậy C buộc lịng phải tơn trọng quyển hưởng dụng ma B đã có theo
<small>thia thn trước đó giữa A và B. C khơng được cham dứt quyển hưởng dụngcủa B dé thực hiên quyển sở hữu cia minh trừ khi việc thực hiện quyên hưỡngdụng của B đã vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ của mình.</small>
Chúng tơi đồng tỉnh với quan điểm thứ hai vì bản chất cia quyển hưởng,
<small>dung là vật quyền (1a quyển trên tai sản) nên nó phụ thuộc vào tải sin mang</small>
quyển đó chứ khơng phụ thuộc vào hành vi của chủ thể trên tải sản đó (trái quyển). Trong luật một số quốc gia cũng ghi nhận quyển của người hưởng dung không bị thay đổi trong trường hợp tai sản đó bi ban, người hưởng dung vẫn tiép
tuc thực biện quyền cia mình, trừ khi ho từ bư quyền ag 2. Vẫn để đăng is quyền lưỡng dung?
'Về nguyên tắc, tự quyển hưởng dung không cần phải đăng kỷ mới phat
<small>sinh hiệu lực Hiện nay, trong quy định của BLDS mới ghỉ nhận việc tiếp nhậntai sản theo hiện trang và thực hiền đăng ký nếu có luật định là ngiấa vụ của</small>
người hưởng dung. Tuy nhiên, việc đăng ký quyền hưởng dung trên thực tế van chữa được ghỉ nhên một cách phù hợp. bởi cho đến nay chưa có luật nao quy
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">định việc đăng ký quyền hưởng dụng, kể cả đổi với bắt đơng sản TM Điều đó kéo theo rat nhiêu bat cập khi xử lý các giao dich ma chủ sở hữu đã cho phép chủ thể
<small>khác có quyền hưởng dung Khi một người thực hiện quyền hưởng dụng trên tai</small>
sản của chủ sở hữu thi quyển sỡ hữu của chủ sở hữu vẫn được bão dim, do đó,
<small>chủ sở hữu có quyển mang tài sin của minh di thực hiến các giao dich bảo, ví dụ</small>
trong trường hợp nay là mang tai sản di thé chấp để đảm bao một nghĩa vụ vay tiên ngân hing Bén thời hạn thực hiện nghĩa vụ thanh toàn khoăn vay nay, chữ sở hữu (bên bão đảm) khơng có kha năng thực hiện được nghia vụ. Về nguyên.
<small>tắc, khi nghĩa vu bảo đảm không thực hiện được thi bên ngân hang (bên nhậnbảo đâm) phải xử lý tai sẵn, tuy nhiên tải sin đó lại đang là đối tượng của quyển</small>
thưởng dung của một chủ thể khác, ngân hang chỉ có thể xử lý được tai sản nay
<small>khi thời han của quyền hưởng dụng cham dứt, diéu nảy là vơ cũng khó khăn cho‘én nhận bao đâm vì có những thưa thuận về quyền hưỡng dụng trên tai sin kéodai dén suốt đời người hưỡng dụng</small>
Vân dé ở đây là khi việc đăng ký quyển hưởng dụng không áp dung lên.
<small>cho mọi chủ thé hưỡng dung cũng như quy định của luật chưa 16 rang thì việc</small>
ghi nhận tính pháp lý của việc chủ thể có quyển hưởng dụng trên tai sản thuộc sở hữu của một chủ thể khác la rất khó xác nhận, hơn nữa, chủ sở hữu tải sẵn chỉ
<small>cần chứng minh quyển sỡ hữu của minh đối với tài sin (giấy đăng ký tải sin,</small>
giây chứng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất,...) một cách hợp pháp thì
<small>giao dịch giữa chủ sỡ hữu va chủ thể còn lại đã có cơ sở pháp lý. Trong khí đó,chủ sở hữu chi còn quyền sỡ hữu về mất pháp lý chứ không phải về mặt thực tế</small>
3. Khi người hưởng dung đâu tiền không phải là một chit thé day nhất?
<small>Trường hợp quyển hưởng dụng được trao củng lúc cho hai người trở lên(không phải trường hợp được cấp cho người đầu tiên sau đó người nay cho</small>
người khác thực hiến quyển hưởng dụng để hưởng lơi) thì các quy định vẻ quyên hưởng dụng như Bộ luật hiện này sẽ gặp ít nhiều khó khăn. Cu thể khơng thể xác định được thai hạn của quyển hưởng dung tối đa đến hết cuộc đời của người hưởng dụng đâu tiên nếu đó la hai cá nhân trở lên, Theo quan điểm tác gia
<small>thì trong trường hop này, thơi hạn của quyền hưởng dung zác định theo cá nhân</small>
hưởng dụng sống sau cùng. Ngoài ra việc cham dứt quyển hưởng dung sé được
<small>coi là chém đút toàn bộ quyển hưởng dụng với tat cả moi người hay chỉ chấm.SPOS. TS Nguẫn Ngoc Điện, Gio wih hột dẫn ntdp 1, Ehok hit, Tường Đạt học Mỹ thin phổ Hồ Chỉ</small>
<small>‘Minh, N3 Đụ hạc thắc ga TPHCM, năm 2016,0306,”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">đứt với chủ thể tương ứng với sự kiện được xác định là căn cứ chấm đứt quyền
<small>hưởng dụng</small>
4 Về thời han hướng dung
<small>"Thực tễ, việc thực hiện quyền hưởng dung trong thời gian dai hay ngẫn sé cóảnh hưởng đến việc thực hiên quyển sở hữu. Do đó, Bộ luật Dân sự đã đất rathời hạn tôi đa của quyên hưỡng dụng để bao đăm dung hỏa lợi ích giữa các chủ</small>
thể đối với cùng một tai sản. Khi thời han đó kết thúc thi quyền hưởng dụng sé chấm đứt. Tuy nhiền, việc xác đính thời hạn của quyển hưỡng dụng đã hết trong
<small>nhiêu trường hợp phù hợp với quy định cia luật nhưng không phù hợp với thực</small>
tiễn của việc khai thác quyển hưởng đụng.
Vi dụ, A cho B quyển hưởng dung tải sản của minh trong vịng 30 năm, B
<small>hưởng dụng được 5 năm thì cho C th lại quyền hưởng dung đó trong 25 nămcịn Iai và C đã thanh tốn tồn bơ tiễn th quyên hưỡng dụng cho B, nhưng Chưởng dụng được 5 năm thi B chết. Theo quy định thi quyển hưỡng dung của Cđổi với tai săn của A sẽ chấm dứt</small>
<small>Theo ví dụ trên, số tiên mã C đã thanh tốn cho B tương ứng với 20 nămhưởng dụng cịn lại sẽ được giai quyết như thế nào lả một van để phức tap ma</small>
niểu xây ra trên thực tế sé khó có thể có được phương án giải quyết phủ hợp. ‘Theo quan điểm của chúng tôi, việc giới hạn thời hạn của quyển hưỡng dụng tối
<small>da hét cuộc đời của người hưỡng dung đầu tiên là cả nhân đã vơ hình chung làm</small>
thay đổi bản chất cia quyền hưởng dung, đồng thời dẫn đến những máu thuẫn ‘vi Ge quay’ anh phăp luật RSE có liên quái Về tiệc tế ket trúng Win Rau
<small>niễu B khơng chết thì việc C thực hiện quyền hưởng dung trong thời gian 20 nămcịn lại khơng ảnh hưỡng cũng như khơng có sự khác biệt với trường hợp B chết</small>
‘va C thực hiện quyển hưởng dung trong 20 năm con lại. Hơn nữa, thời hạn của
<small>quyền hưởng dung trong vi du này 1a bao nhiêu năm hoàn toàn là sự thỏa thuậncủa chủ sở hữu tải sẵn và người có quyên hưởng dung. Do đó, nêu bản thân chủ</small>
sở hữu vẫn chấp nhận hiệu lực của quyển hưởng dung trong thời hạn cịn lại thi
<small>pháp luật cũng cin phải tơn trọng ý chí của họ. Từ những lập luận nay chúng tốicho rằng, việc giới hạn thời hạn tối đa của quyển hưởng dụng chỉ phủ hợp vớitrường hợp các bên không có théa thuận va luất khơng có quy đình Trongtrường hợp các bên cỏ théa thuận hoặc luật cd quy định thì phải tn theo sựthưa thuận hoặc quy định đó. Do đó, để dam bao nguyên tắc tự định đoạt vả thoả</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">thuận của các bên trong quan hệ dân sự, chúng téi cho ring khoản 1 Điểu 260 nên được quy định theo hướng. “Thổi han của quyén hướng dung do các bên
<small>théa tiêm hoặc do luật quy dink Trưởng hop các bên không théa thuận và luật</small>
khơng quy inh thì thời han hưởng dung tốt đa đốn hết cuộc đời của người
<small>Tưởng dụng đầu tiên néu người hưởng đụng là cá nhân và</small>
S.Vé quyền của người hưởng dung
Theo quy định tại Điều 261 Bộ luật Dân sự năm 2015, quyển của người
<small>hưởng dung bao gồm</small>
<small>“1 Tự mình hoặc cho pháp người khác Khat thắc, sit dùng, Tìm hoa lợi, lot</small>
tức từ đối tương của quyền hướng đụng....3. Cho thué quyền hướng dung đốt
<small>với tài sẵn</small>
Quy định của khoản 1 và khoản 3 của Điều luật nêu trên dẫn đến van để cần.
<small>bản luân sau đây,</small>
<small>Tại khoản 1 việc cho phép người khác khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức</small>
từ đối tượng của quyển hưỡng dụng có bao gồm việc chuyển giao có dén bù như chuyển nhượng, trao dai, cho thuê không?
"Nếu câu trả lời ở day là có thì việc quy đính khoăn 3 của điều luật la khơng
<small>cần thiết bởi lẽ nội hảm của khoăn 1 đã bao gồm khoản 3</small>
<small>'Nếu câu trả lời là khơng thì quy định nay dường như không phù hợp với lý</small>
thuyết về vật quyền và cách tiếp cận của Bộ luật Dân sự Việt Nam về vật quyền. khi ma chúng ta đang muốn thửa nhận việc tổn tại các quyển tai sản khác nhau: trên cùng một đối tượng để bao về va phát huy gia trị kinh tế của tai sẵn trong niên kinh tế thị trường. Quy định về quyển hưởng dụng không được phép chuyển.
<small>nhượng chỉ phù hợp với "quyển dụng ích cá nhân” là một quyển hưởng dụng‘mang tính pháp định mã thơi. Chính vì vậy, chủng tơi cho rằng Điều luật 261</small>
cần được sửa đổi theo hướng xơá bỏ khoản 3. Tuy nhiên, để đảm bảo phạm vì
<small>của quyền hưởng dung phù hợp với từng trường hợp cụ thể khác nhau đặc biệt là</small>
trong trường hợp các bên thoả thuận không được chuyển giao chúng tôi kiến nghị khoản 1 của Điểu luật nay bỗ sung thêm cum từ “trie trading hop các bên
<small>cô thod thuận Khác hoặc luật có guy định khác</small>
<small>- Bên canh Điều 261 quy định về quyển của người hưởng dụng thi Bộ luậtDân sự năm 2015 lại có quy định vé quyển hưởng hoa lợi, lợi tức tại Điển 264</small>
Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng người có quyền hưởng hoa lợi, lợi tức theo.
<small>a</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Điều 264 cũng chính lả người hưởng dung. Chính vi vậy, chúng tơi cho rằng can phải gôp hai nội dung nay thành một va việc tách quyển của người hưỡng dung ra thành hai điều luật khác nhau là không cân thiết,
6. Về nghĩa vụ của người hướng dung
<small>- Theo quy định của Bộ luật Dân sự hiện hành thì nghĩa vụ của người hưởngdụng được ghi nhân bao gém: (i) Ngiấa vụ khai thác, sử dung tai sản đúng cơngdung, muc đích, (i) Giữ gin, bao quản, bao dưỡng, sửa chữa tai sin, (nghĩa vụ</small>
đâm bảo tính ơn định vả tồn vẹn của tai sản như khi tiếp nhận tải sản) ; (iii)
<small>'Ngiĩa vụ hoàn tr lại tai sin cho chủ sở hữu khi hết thời hạn hưởng dụng.</small>
<small>Tuy nhiên, chúng tôi nhân thấy ring, với pham vi quyên của người hưởng</small>
dụng tương đối lớn thi sự quy định về nghĩa vụ của người hưởng dung vẫn còn nhiêu thiểu sot, cụ thể
- Có một số loại nghĩa vu mả trong Bộ luật Dân sự không để cập tới đối với
<small>cả chủ sở hữu va người hưởng dung, vi du: trong thời gian tổn tai quyển hưởng</small>
dụng, có những nghĩa vụ hàng năm như thuế, các khoản đóng góp được coi la
<small>nghĩa vụ tai chính đổi với tài sin (thuế đất, thuế kinh doanh, các khoăn chỉ phítrong quả trình khai thác, sử dung tai sản...). Vậy trong những trường hợp nàycó mặc nhiên coi chủ sỡ hữu tải sản phải thực hiện các nghĩa vụ này không?“Theo chúng tôi, việc thực hiện ngiĩa vụ nảy phải thuộc vé bên có quyển hưỡngdụng thì phù hợp hơn. Luật một số quốc gia cũng có quy định nghĩa vụ nảy</small>
thuộc về người hưởng dụng 3!
- Đồi với ngiữa vu "sửa chữa tải sin”, chúng tôi nhận thay trong quy định
<small>của Bộ luật Dân sự, đó là nghĩa vụ của cả người hưởng dụng va chủ sở hữu. Đây</small>
là điểu rat dé tạo nên sự trùng lặp về nghia vụ khi cả hai bên déu nhận thực hiện
<small>nghĩa vụ này hoặc ngược lại, hai bên déu cho rằng đỏ là nghĩa vụ cia bên còn lại</small>
niên din dy nến quy định của luật chưa 16 ràng va nhất quán như hiện nay, từ đó dan đến không xác định được phạm vi nghĩa vụ của từng chủ thé nảy. Theo
<small>quy định cia Bộ luật Dân sự Pháp thì “người hướng dung chỉ có nghĩa vụ thee</small>
<small>° ilu 1198, Bộ tật dân nự Quebec Canada np legsguebec gui qc calenhordacs/CCQ-1001 Dy cập</small>
<small>angiy 28/5018</small>
<small>‘ATE HISE. The koifnkhim sable forthe cots of ea Ìegdlptoceedngt releed to ns ight qŸtfet</small>
<small>Emde o0e</small>
<small>-4 kufncheny is able đường lúc eneyment fore the coon charges pon the propery, such G tres ened‘her whch according to sage ave dened be changes onthe Pats,</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>hiện việc tu sữa, bảo dưỡng tài sản. Các sữa chữa lớn thuộc trách nhiễm củachủ số lim, trừ trường hợp phait sữa chiữa lớm do tài sẵn khơng được tì sửa bdo</small>
cưỡng từ Rìu bắt đầu hưởng hoa lợi, lợi tức; trong trường hop này, người hướng. chung phải chịu chỉ phí" B6 luật Dân sự và thương mại Thái Lan cũng quy định người hường dụng “chin trách nhiệm vỗ việc bảo dưỡng thông thưởng và sửa chữa vặt. Néu cần có những sữa chiữa quan trong hoặc biện pháp cân thiết
<small>đỗ bảo quấn tài sản thi người hưởng hoa lot, lợi tức phat báo ngạp cho chủ số"mu biết đễ liễn hành sữa chữa Trường hop chủ sở hiều không làm thi ngườiđen tài sẵn at sửa chiữa, bảo quân và chủ sở lm phải chin</small>
chi phi’. Bởi vay, theo chúng tơi, cân phải có sự xác định rõ phạm vi nghĩa vụ của các bên chủ thể trong việc sửa chữa, bao đảm tinh én định gia trị của tai
7. Về quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu tài sản là đối tượng của quyền
<small>Tưỡng dung</small>
- Quyén hưởng dung là một vật quyền có tinh độc lập tương đổi so với các
<small>vật quyền khác, tuy nhiên, xét về bản chất thi vat quyền nảy là vat quyển có thờihạn trên tai sin của người khác. Theo quy định của Bô luật Dân sự hiện hành,khi người hưởng dung vi pham nghiêm trong nghĩa vụ của mình thì chủ sỡ hữu</small>
chỉ có quyển "u câu Tịa án truất quyển hưỡng dung” ma khơng có một cơ ché
<small>tự bảo vệ nào dành cho chủ sỡ hữu. Ngồi ra, chỉ khi người hưởng dung có sư vi</small>
phạm nghiêm trong nghĩa vụ hưởng dung của minh thì chi sở hữu mới có thể yêu cẩu truất quyền người hưởng dụng, mà không đặt ra trường hop, chủ sở hữu. có thể châm đứt quyển hưởng dung của chủ thể hưởng dụng trong các trường,
<small>hợp khác</small>
<small>ˆou 605, 88 hệt nàn sự pháp file:///Users/admin/Downloads/Code_cWvil_20130701_EN pdf</small>
<small>‘ray cập ngày 29/5/2018</small>
<small>‘ ufructuor is only bound to reper of maintenance</small>
<small>‘aor repairs remein the responsibly ofthe owner, unless they were occasioned by the lack of repairs of‘maintenance since the beginning ofthe usufrct n which case the usuftuctuery i aso lable for them.</small>
<small>` Điều 124 Bộ hit Din arva Tương san Thi Ln,</small>
<small>Section 1⁄24. The toiỹnEhuZY is bound to kep he /Iö¡tae of te property led ends responsible for‘ontiery menntencnce cn prety Peper</small>
<small>Y muportant repers or mecsrees ve necessny for the preservation of dể propery, 0 uifhecnuey mistert inform the onner thereof and pert them to be caed out 1 case of kent by De owner the</small>
<small>iguemeny may ewe te work carried out ate owners expense</small>
<small>tp Mhaalaws.convlawit laws/TCCC-book pdf Trợ cặp ngày 30/5018"</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Theo quy định của pháp luật Thái Lan, chủ sở hữu có thể phản đối bất cứ
<small>việc sử dung bat hợp pháp hoặc bat hop lý nào đối với tai san của mình. Nếu chủ</small>
sở hữu chứng mảnh được quyển của minh bi de doa thi có thể yêu cầu người
<small>hưởng dụng đưa ra bão đêm Quyền phản đổi này của chủ sỡ hữu không áp dungtrong trường hợp chủ sở hữu là người được ting cho tai sản va người hưỡngdụng là người ting cho tai sản nhưng giữ lại cho mình quyền hưởng dụng trên</small>
tải sản đã choTM Trường hợp bi phan đối, nếu người hưởng dụng không đưa ra ‘bdo đâm trong một thời gian hợp lý đã được an định, hoặc nếu bắt chấp sự phan
<small>đối của chủ sử hữu, người đó vẫn tiếp tục sử dụng tải sản một cach bat hop pháp</small>
hoặc bat hợp lý, Tịa án có thé chỉ định một người quản lý tài sản để quan lý tải sản thay cho người đỏ...*" Với quy định nay có thể hiển, bên thân chủ sở hữu theo quy định pháp luật Thái Lan cũng có thể tự mình thực hiện quyển bão vệ
<small>tỉnh toàn ven tai sản thuộc sỡ hữu cia minh, không nhất thiết trong moi trườnghợp phải thông qua Téa án</small>
Do đó, để điêu chỉnh về van dé nảy một cach trọn ven chúng tôi dé xuất tách.
<small>quyển hưỡng dung thánh hai loại: G) quyển hưởng dụng lá vật quyển xác lậptheo ý chi của chủ sỡ hữu (theo théa thudn hoặc theo di chủc) va (ii) quyểnhưởng dụng là vat quyền pháp định (theo luật dink.</small>
<small>Theo đó, quyên hưởng dung theo ý chi của chủ sỡ hữu sẽ mang tính tuyệt</small>
đơi, việc u câu chấm dứt hoặc thay đổi không vi lý do vi pham của bén hưởng
<small>dụng là không được ghi nhận bởi lẽ, bản thân chủ sé hữu phải xác định được từđâu mục đích của mình cũng như phải zác định phạm vi quyển va nghĩa vu clangười hưởng dụng, tránh trường hợp tự ý chấm đút quyển hưởng dụng, gây căn</small>
trở và ảnh hưỡng đến việc thực hiện quyển của người hưỡng dụng trên tài sản hưởng đụng Con đối với quyển hưởng dung theo luật định thi trong quy định
<small>ˆ* Theo Điều 1433 Bộ hat Dân sự và Thương ni Thái Lan, gyÖn này ca đủ sa sẽ không ip dmg bong,tryờng hợp người co tin di gata cho nh quyện huồng ng đt với tả sin đó, Trường hợp Dạ từ uy</small>
<small>cứng hợp ý bồi nghời ning đựng l chủ ở hỗn của ti sát be đầu ốn có tồn quyền sở ng Hi sta tựa ý</small>
<small>chí a mh vì li Lh ca người được co (J sở hồn sa) Vhông th it cao hơn so với người tng cho tả.</small>
<small>‘Secaon 1428. The owner may object t wp tela or nvecconable we of theproper J he ovner proves‘hats righ ae per T may demane see fom the wgctuy, except De case of doer whe hasreserved lameY the te of te propery gen.</small>
<small>1 the triểnchem fas to ghe seiony with a reasonable te fed for the purpose, or vm spite f the‘ener election he contous to make ise of De propery wifi or toneaionabhy, De Court may eppernt a</small>
<small>eceiver to manage the propery iu Jas stead. Upon security Being gin the Covet may release the ReecHir 4oeppointed</small>
<small>"tp IRhailws convlswit_]ewaTCCC-book4 pf tray cp ngày 3003/2018.</small>
<small>*</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">của luật cân xác định rõ các trường hợp người hưởng dụng không được phép
<small>lâm cũng như cơ chế pháp lý trong những trường hợp vi pham đó. Việc sắc định</small>
các trường hợp han chế quyền hưởng dung theo luật định cũng chỉnh là cách thức bão vệ quyển va lợi ích của chủ sở hữu cũng như bão đầm tinh toàn ven giá
<small>trĩ của tai sản hưỡng dụng</small>
<small>- Bên cạnh đó, tại Khoản 2 Điểu 260 “Người hưởng dụng có quyển cho thuê</small>
quyển hưởng dụng trong thời hạn quy định tai khoản 1 Điều nay”, dẫn đến cach hiểu Khoản 2 Điều 260 đang dé cập đến một quyển của người hưởng dung 1a quyển cho thuê quyền hưỡng dụng chứ không chỉ đơn thuần là để cập đến thời han của quyền hưởng dung. Dé tránh gây ra hiểu nhằm thì khoản can được quy:
<small>định hop lý hơn theo hướng. “Thời hạn ma người hướng dung cho thuê quyềnTướng dụng cũng phải phh hop với thời han theo quy đmh tại Khoản 1 Biéuney.</small>
<small>35</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">TS. Kiéu Thị Thu) Linh ThS. Trân Ngọc Hiệp
<small>Khoa PLDS ~ Đại học Luật Hà Nội‘Tom tắt. Lan đầu tiên, BLDS năm 2015 của nước CHXHCNVN quy địnhvề quyên hưởng dụng với tư cách là một quyên khác đổi với tải sin. Tuy nhiên,</small>
so sảnh với các quốc gia khác, điển hình như Pháp va BLDS Phap® cũng đồng
<small>vai trị luất gốc của luật tr, thì quy định về quyền hưỡng dụng của Việt Nam bền</small>
cạnh một số điểm tương đơng thi cịn có nhiều điểm khác biệt Bai viết trong tâm vào việc so sánh, đối chiêu để tim những điểm tương đồng và khác biệt giữa quy định quyên hưởng dụng của Việt Nam với Pháp để từ đó đưa ra các nhận xét, danh giá va có thể mạnh dan đưa ra các kiến nghị hoản thiện pháp luật vé
<small>nội dung này.</small>
Bộ luật dân sự Pháp (viết tit la BLDS Pháp) được phác thao lần đâu trong
<small>giai đoạn từ 1703 đến 1797 trong cuộc Cách mạng Pháp, Đến năm 1800,Napoléon chỉ định mét uỷ ban gồm có bốn người dưới sự chỉ đạo của </small>
Jean-Jacques Régis de Cambacérés?” nhằm mục đích xây dựng một hé thống pháp Tuật thống nhất cho nước Pháp. Dân dân, cùng với sự mở rông của lãnh thé của Pháp, sự áp đặt chỉnh sách áp dung pháp luật và đặc biệt là những điểm mới,
<small>phù hợp của của BLDS nay, BLDS Napoleon khơng chỉ có hiệu lực, được ápdung trên lãnh thé quốc gia Pháp ma còn áp dụng các quốc gia, lãnh thé la thuộc</small>
ia Pháp và cũng là nguén quan trong để nhiêu quốc gia học hỏi trong quá trình. xây dựng BLDS của mình, điển hình như BLDS của Đức, Nhật. Đến thời điểm
<small>hiện nay, trong 2285 diéu luật đang có hiệu lực của BLDS Pháp thì có đền 1200</small>
điều vẫn giữ ngun so với tác phẩm nguyên thuỷ đầu tiên ~ BLDS Napoleon BLDS Pháp dang có hiệu lực được chia thành ba quyển, trong đó quyển thứ nhất
<small>Bin địch được tae giã s đụng đã vdt bai vidt la băn dịch của Nhà pháp Int Việt Nam thực kiện do</small>
<small>` Te pháp ấn hành in ân, mat bn rào năm 2005,</small>
<small>” Ong được biết dén la một hit ar, một người hoạt động chink bi có uy tin ong thời kỳ Cách mạng:</small>
<small>hấp và một tong các tae gã của Bộ Inst din ar Napoleon. Ong nh vào 18/10/1754, mat vào</small>
<small>gay 27137019).</small>
<small>36</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">về Cá nhân, quyền thứ hai vẻ Tài sản vả những thay déi vé sở hữu, quyền thứ ba
<small>về Các phương thức xác lập quyền sở hữu - Những quy định chung</small>
Phan quyền hưởng dung nằm trong quyển 2, Thiên 3 với tên got “Quyển. hưởng hoa lợi, lợi tức, quyển sử dụng va quyền cư dụng". Trong Thiên nảy
<small>được chia thảnh hai chương, chương I là "Quyển hưởng hoa lợi, lợi tứcchương II là "quyền sử dụng va quyền cư dung”. So sánh với quy định về quyền</small>
hưởng dung trong BLDS năm 2015 của Việt Nam nhận thấy các điểm đáng lưu
<small>ý su</small>
<small>Trong BLDS năm 2015, quyển hưởng dụng được nha lam luật Việt Namquy định từ Điều 257 đến Điều 266. Trong đó, BLDS Việt Nam trong tâm quy.định vẻ các nội dung như khái niềm quyền hưởng dụng, căn cứ xác lập, hiệu lực</small>
quyển hưởng dung, thời hạn, quyền và nghĩa vụ của người hưởng dụng, quyển. và nghĩa vụ của chủ sỡ hữu tài sản, quyển hưỡng hoa lợi, lợi tức, cham dứt
<small>quyển hưởng dung và hoàn trả tải sản khi chấm đút quyền hưởng dung. Với 10</small>
điêu luật, BLDS nấm 2015 đã ghi nhân những nội dung cơ bản vé quyền hiring dung Qua các quy đính, với góc nhìn đối chiếu, so sảnh với BLDS Pháp có thé thay những điểm tương đông sau:
Thứ nhất, quyền hưởng dụng đều được quan niệm và quy định dưới góc độ
<small>vật quyền. Các chủ thể có quyển hưởng dụng đều tự mình thực hiện các quyển</small>
năng mã mình có, khơng bị lê thuộc vào các chủ thể khác, bao gồm cả chủ sỡ hữu tải sản. Như vay, các chủ thể có quyển hưởng dụng được bảo đảm tuyết đối
<small>trong suốt thời hạn được hưởng quyền hưởng dụng. Quyên hưởng dụng không</small>
đương nhiên chim đứt theo ý chỉ của chủ sở hữu và đây cũng lả một đặc điểm. cho thấy tính tuyệt đối của quyển khai thác công dụng, chiếm hữu tài sẵn so với
<small>quan hệ trái quyén (như cho thuê, cho mượn)</small>
Thứ hat, quyên hướng dung cũng được xác lập theo hai trường hop: theo chỉ cũa chủ thé và theo quy dinh pháp luật. Trường hợp pháp luật quy định cụ thể thi quyển hưởng dụng được xác lập theo các quy đính nay. Quyển hưỡng dung xac lập theo ý chi của chủ thé thì có thé rơi vào một trong hai trường hop:
<small>Ban dich được tác gi dụng đỂ rếtbã vdt la bin dich của Nha pháp hit Việt Nam tine hiện do{WRB Te pháp trên nh ân, uất bản rào nắm 2005, tang 433,</small>
<small>m</small>
</div>