Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đáp án trắc nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học en05 thi vấn đáp trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.08 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC _EN05 _THI VẤN ĐÁP TRỰC TUYẾN </b> b. - Liên hệ nối tiếp - Liên hệ song song - Liên hệ hình cây - Liên hệ mạng lưới - Liên hệ hỗn hợp(Đ) c. -Liên hệ nối tiếp -Liên hệ song song - Liên hệ hình cây - Liên hệ mạng lưới

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

d. -Liên hệ nối tiếp -Liên hệ song song

<b>Chọn mẫu xác suất là chọn ngẫu nhiên nhưng theo một tiêu chí nào đó để đảm bảo mẫu có tính đại diện. Có bao nhiêu cách chọn mẫu xác suất thơng </b>

a. Chỉ ra được nhiệm vụ nghiên cứu b. Trả lời được & hỏi nghiên cứu c. Có đầy đủ luận cứ khoa học(Đ) d. Đưa ra mục tiêu nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Chịu tác động từ thế giới quan(Đ)

b. Chịu ảnh hưởng của các tác động khách quan c. Khắc phục và giải quyết các khó khăn trong thực tế d. Tìm hiểu đời sống xã hội của các vùng miền

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

a. - Mục tiêu nghiên cứu.

- Phương tiện thực hiện mục tiêu - Giới hạn nghiên cứu

b. -Phương tiện thực hiện mục tiêu

-Môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện thực hiện. - Giới hạn nghiên cứu

c. -Mục tiêu nghiên cứu.

-Phương tiện thực hiện mục tiêu

-Môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện thực hiện.(Đ) d. -Mục tiêu nghiên cứu.

-Phương tiện thực hiện mục tiêu -Quy mô nghiên cứu

<b>Giả thiết nghiên cứu là điều kiện giả định của nghiên cứu. Nó là những điều kiện khơng có thực trong đối tượng khảo sát mà chỉ là những tình </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>huống giả định do người nghiên cứu đặt ra để lý tưởng hóa điều kiện thực nghiệm. Vì vậy, giả thiết</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. Có thể chứng minh hoặc không b. Không phải chứng minh(Đ) c. Phải chứng minh

d. Có thể phải chứng minh trong trường hợp cụ thể nào đó. Câu 13

<b>Giả thuyết là nhận định sơ bộ, là kết quả giả định của nghiên cứu, là luận điểm khoa học mà người nghiên cứu đặt ra. Giả thuyết:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. Cần được chứng minh b. Cần được bác bỏ

c. Không cần phải chứng minh

d. Cần được chứng minh hoặc bác bỏ(Đ)

a. - Khoa học là một hoạt động xã hội -Khoa học là một hình thái ý thức xã hội -Khoa học là một lĩnh vực nghien cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Khoa học là một thiết chế xã hội b. - Khoa học là một hệ thống tri thức - Khoa học là một hoạt động xã hội - Khoa học là một hình thái ý thức xã hội - Khoa học là một thiết chế xã hội(Đ) c. -Khoa học là một hệ thống giáo dục. - Khoa học là một hoạt động xã hội -Khoa học là một hình thái ý thức xã hội -Khoa học là một lĩnh vực nghien cứu. d. -Khoa học là một hệ thống giáo dục. - Khoa học là một hoạt động xã hội -Khoa học là một hình thái ý thức xã hội -Khoa học là một thiết chế xã hội

<b>Khái niệm về “Khoa học” được nêu ra trong giáo trình của Vũ Cao Đàm được tiếp cận theo:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. 2 góc độ b. 3 góc độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

c. 5 góc độ d. 4 góc độ(Đ) Câu 18

<b>Khái niệm về “phong bì”, ngày xưa phong bì dùng để đựng thư. Ngày nay nói đến “phong bì” cịn có chức năng để đựng tiền. Đó chính là:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. Bổ sung cách hiểu một khái niệm(Đ) b. Tất cả các đáp án

c. Thống nhất hóa các khái niệm d. Xây dựng khái niệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Thiết kế bảng & hỏi - Trả lời & hỏi

b. - Chọn mẫu

- Xử lý kểt quả điều tra - Báo cáo kết quả điều tra c. - Chọn mẫu

-Thiết kế bảng & hỏi - Xử lý kết quả điều tra(Đ) d. - Thiết kế bảng & hỏi - Xử lý kết quả điều tra - Báo cáo kết quả điều tra Câu 23

<b>Khi tiếp cận khái niệm “Khoa học” là một hệ thống tri thức thì các nhà khoa học đề cập đến:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. Hệ thống tri thức với kinh nghiệm dân gian b. Kinh nghiệm và khoa học

c. Tri thức khoa học và kinh nghiệm sẵn có

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

d. Tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học(Đ) Câu 24

<b>Liên hệ vô hình là những liên hệChọn một & trả lời:</b>

a. Có thể đưa ra các sơ đồ hóa

b. Có thể sơ đồ hóa hoặc hệ thống hóa

a. Được kiểm chứng lại nhiều lần trong điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm như nhau và thu được kết quả khác nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

b. Được kiểm chứng lại nhiều lần trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm khác nhau và thu được kết quả giống nhau

c. Được kiểm chứng lại nhiều lần trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hồn tồn giống nhau và với kết quả thu được hoàn toàn giống nhau.(Đ) d. Được kiểm chứng trong các điều kiện khác nhau và thu về được kết quả khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

d. 5 loại Câu 31

<b>Người ta chọn khoảng mười nghìn người để phát phiếu điều tra thăm dị sựtín nhiệm của dân chúng đối với một tổng thống đương nhiệm. Kết quả thăm dị ý kiến đó được tiếp cận theo phương pháp khảo sát:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. Tiếp cận cá biệt và so sánh b. Tiếp cận lịch sử và logic

c. Tiếp cận theo phương pháp định tính và định lượng d. Tiếp cận thống kê và xác suất(Đ)

Câu 32

<b>Nguồn gốc của nhiệm vụ nghiên cứu xuất phát từ:Chọn một & trả lời:</b>

a. 1.Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia 2.Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên

3. Nhiệm vụ phát sinh trong thực tế

4.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra

b. 1.Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia 2.Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên

3.Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác 4.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra(Đ) c. 1.Nhiệm vụ được giao từ cơ quan cấp trên

2.Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác 3.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra

4. Nhiệm vụ phát sinh trong thực tế

d. 1.Chủ trương phát triển kinh tế và xã hội của quốc gia 2.Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng với các đối tác 3.Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

4. Nhiệm vụ phát sinh trong thực tế Câu 33

<b>Nhờ tri thức kinh nghiệm, con người có thể:Chọn một & trả lời:</b>

a. Biết ứng xử trong các quan hệ xã hội, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tự nhhiên, xã hội để tồn tại và phát triển

b. Biết cách phản ứng trước tự nhiên c. Tất cả các phương án.(Đ)

d. Hình dung thực tế về các sự vật Câu 34

<b>Nội dung khoa học của bài báo có thể có cấu trúc các phần khác nhau tùy cách sắp xếp của mỗi tác giả. Tuy nhiên, các loại bài báo khoa học thông thường được chia ra thành:</b>

- Phạm vi khảo sát của hoạt động nghiên cứu b. - Phạm vi quy mô của mẫu khảo sát

- Phạm vi về thời gian của tiến trình của sự vật c. - Phạm vi quy mô của mẫu khảo sát

- Phạm vi về thời gian của tiến trình của sự vật

- Phạm vi giới hạn trong tập hợp mục tiêu nghiên cứu(Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

d. - Phạm vi về thời gian của tiến trình của sự vật - Phạm vi giới hạn trong tập hợp mục tiêu nghiên cứu

<b>Phân loại theo các giai đoạn của nghiên cứu thì đề tài “Sử dụng các biện pháp kinh tế để giảm thiểu việc di dân từ nông thôn ra thành phố” thuộc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Phân loại theo các giai đoạn của nghiên cứu thì đề tài “Xây dựng các tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo E-learning tại Viện Đại học Mở Hà Nội” </b>

<b>Phương pháp khảo sát thực địa là một phương pháp quan sát để lấy được các thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ. Phương pháp quan sát thông dụng được áp dụng trong nhiều bộ môn khoa học và được phân </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Câu 42

<b>Phương pháp khảo sát thực địa theo mục đích nắm bản chất đối tượng quan sát, quan sát được phân chia ra thành:</b>

<b>Phương pháp khảo sát thực địa theo mục đích xử lý thơng tin, quan sát được phân chia thành:</b>

<b>Phương pháp thực nghiệm được dùng trong nhiều tình huống. Tùy mục đích quan sát, thực nghiệm được chia thành:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Phương pháp thực nghiệm được dùng trong nhiều tình huống. Tùy nơi thực nghiệm, thực nghiệm được chia thành:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. - Thực nghiệm tại hiện trường - Thực nghiệm trong quần thể xã hội - Thực nghiệm kiểm tra

b. - Thực nghiệm trong phịng thí nghiệm. - Thực nghiệm tại hiện trường

- Thực nghiệm thăm dò

c. - Thực nghiệm trong phịng thí nghiệm. - Thực nghiệm tại hiện trường

- Thực nghiệm trong quần thể xã hội(Đ) d. - Thực nghiệm tại hiện trường

- Thực nghiệm trong quần thể xã hội - Thực nghiệm thăm dò

Câu 46

<b>Phương pháp tiếp cận hệ thống và cấu trúc có đặc tính:Chọn một & trả lời:</b>

a. - Có thể phân chia thành các phân hệ có đẳng cấp.

- Có tính “Trồi” là thuộc tính khơng tồn tại ở bất kỳ thành tố nào hoặc phân hệ nào của hệ thống.

- Thông tin luôn phải tồn tại dưới dạng định lượng b. - Có thể phân chia thành các phân hệ có đẳng cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Có tính “Trồi” là thuộc tính khơng tồn tại ở bất kỳ thành tố nào hoặc phân hệ nào của hệ thống.

Động thái của hệ thống mang tính đa mục tiêu(Đ)

c. - Có tính “Trồi” là thuộc tính khơng tồn tại ở bất kỳ thành tố nào hoặc phân hệ nào của hệ thống.

- Động thái của hệ thống mang tính đa mục tiêu - Thông tin luôn tồn tại dưới dạng định lượng

d. - Có thể phân chia thành các phân hệ có đẳng cấp. - Động thái của hệ thống mang tính đa mục tiêu

- Thơng tin ln tồn tại dưới dạng định tính và định lượng

c. Xem xét sự vật qua những sự kiện trong quá khứ là ngẫu nhiên nhưng bị chi phối bởi một quy luật tất yếu.(Đ)

d. Sự vật trong tương quan Câu 48

<b>Phương pháp tiếp cận nội quan và ngoại quan là cách tiếp cận:Chọn một & trả lời:</b>

a. Sự vật một cách cô lập với các sự vật khác. b. Sự vật trong tương quan

c. Theo quan sát hoặc tiền hành thực nghiệm đê thu thập thơng tin cho việc hình thành luận cứ

d. Theo ý mình và theo ý người khác được kiểm chứng để đảm bảo rằng ý nghĩ đó đúng theo quy luật khách quan.(Đ)

Câu 49

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Quan hệ giữa quãng đường đi (s) với thời gian (t) và vận tốc (v) trong chuyển động thẳng đều là mối liên hệ:</b>

a. Sự kiện bình thường trong đời sống xã hội

b. Sự kiện nổi bật liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của nhà nghiên cứu c. Sự kiện nổi bật trong đời sống xã hội đương đại

d. Sự kiện thơng thường trong đó chứa đựng những mâu thuẫn lý thuyết tồn tại giữa lý thuyết và thực tế mới phát sinh(Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

c. Tri thức kinh nghiệm

a. - Nghiên cứu mô tả - Nghiên cứu giải thích - Nghiên cứu giải pháp - Nghiên cứu dự báo(Đ) b. Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu giải thích Nghiên cứu giải pháp Nghiên cứu cơ bản c. Nghiên cứu giải thích Nghiên cứu giải pháp Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu dự báo d. Nghiên cứu mơ tả Nghiên cứu giải thích

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nghiên cứu giải pháp Nghiên cứu định hướng Câu 55

<b>Theo mức độ chuẩn bị, phỏng vấn được chia thành:Chọn một & trả lời:</b>

a. - Phỏng vấn không chuẩn bị trước - Phỏng vấn qua điện thoại

b. - Phỏng vấn khơng chuẩn bị trước

b. - Quan sát có chuẩn bị trước - Quan sát không chuẩn bị trước(Đ) c. -Quan sát khơng chuẩn bị trước -Quan sát hình thái

d. Quan sát hình thái Quan sát mơ tả Câu 57

<b>Theo tiêu thức phân loại khoa học theo phương pháp hình thành khoa học thì khoa học được phân chia thành:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

c. Lý luận, học lý, luận thuyết, học thuyết.

d. Một hệ thống luận điểm khoa học về mối liên hệ giữa các khái niệm khoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Thu thập thông tin theo Phương pháp chuyên gia bao gồm:</b>

<b>Tiêu thức phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu của khoa học đã được tuyến tính hóa theo trình tự:</b>

<b>Tổ chức thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học thường được tiến hành theo mấy bước?</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. 3 bước

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

a. Đối tượng nghiên cứu(Đ) b. Giới hạn nghiên cứu c. Nhiệm vụ nghiên cứu d. Tài liệu nghiên cứu

b. Những hiểu biết mà con người tích lũy được qua thực tế làm việc. c. Những hiểu biết mà con người tích lũy được qua hoạt động sản xuất. d. Những hiểu biết tích lũy qua quá trình tìm hiểu tự nhiên, xã hội. Câu 67

<b>Tri thức kinh nghiệm chỉ giúp con người phát triển:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. Một cách tồn diện

b. Trong khn khổ nhất định. c. Thiên về chủ quan, duy ý chí.(Đ) d. Theo hướng duy vật

<b>Trong nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu có rất nhiều việc phải làm liên quan đến khái niệm. Các cơng việc đó là:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. - Bổ sung khái niệm - Tổng hợp khái niệm - Phát triển khái niệm b. - Phát triển khái niệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Thống nhất hóa các khái niệm - Bổ sung khái niệm

c. - Xây dựng khái niệm

- Thống nhất hóa các khái niệm

- Bổ sung cách hiểu một khái niệm(Đ) d. - Thống nhất hóa các khái niệm - Bổ sung khái niệm

- Tổng hợp khái niệm Câu 71

<b>Vì sao cần bổ sung cách hiểu một khái niệm?Chọn một & trả lời:</b>

a. Vì khái niệm có thể bị đánh tráo

b. Vì khái niệm khơng ngừng phát triển(Đ) c. Vì khái niệm có thể bị thu hẹp

d. Vì khái niệm có thể bị thay đổi Câu 72

<b>Vì sao cần thống nhất hóa khái niệm?Chọn một & trả lời:</b>

a. Vì giúp nâng cao chất lượng nghiên cứu b. Vì giúp nhà nghiên cứu khơng bị nhầm lẫn c. Vì tránh gây tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu

d. Vì một khái niệm khơng thể bị hiểu theo nhiều nghĩa(Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

c. Phát minh và sáng chế d. Sáng chế(Đ)

Câu 74

<b>Với đề tài nghiên cứu khoa học là: “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý sinh viên tại Viện Đại học Mở Hà Nội”, phân loại theo chức năng nghiên cứu thì đề tài thuộc:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. Nghiên cứu dự báo b. Nghiên cứu giải pháp(Đ) c. Nghiên cứu giải thích d. Nghiên cứu mô tả Câu 75

<b>Với đề tài nghiên cứu khoa học là: “Nguyên nhân của việc sinh viên hệ từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội thường thi tốt nghiệp không đúng thời hạn”, phân loại theo chức năng nghiên cứu thì đề tài thuộc:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. Nghiên cứu dự báo b. Nghiên cứu giải pháp c. Nghiên cứu giải thích(Đ) d. Nghiên cứu mơ tả

Câu 76

<b>Với tư cách là một hoạt động xã hội, khoa học định hướng tới những mục tiêu sau:</b>

<b>Chọn một & trả lời:</b>

a. - Dựa vào qui luật đã nhận biết của sự vật mà dự báo quá trình phát triển của sự vật, lựa chọn hướng đi cho mình để tránh hoặc giảm thiểu các rủi ro.

- Sáng tạo các sự vật mới phục vụ những mục tiêu tồn tại và phát triển bản thân con người và xã hội của con người.

b. - Phát hiện bản chất các sự vật, phát triển nhận thức về thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- biết của sự vật mà dự báo quá trình phát triển của sự vật, lựa chọn hướng đi cho mình để tránh hoặc giảm thiểu các rủi ro.

- Sáng tạo các sự vật mới phục vụ những mục tiêu tồn tại và phát triển bản thân con người và xã hội của con người.(Đ)

c. -Phát hiện bản chất các sự vật, phát triển nhận thức về thế giới.

- Sáng tạo các sự vật mới phục vụ những mục tiêu tồn tại và phát triển bản thân con người và xã hội của con người.

d. -Phát hiện bản chất các sự vật, phát triển nhận thức về thế giới.

-Dựa vào qui luật đã nhận biết của sự vật mà dự báo quá trình phát triển của sự vật.

Câu 77

<b>Với tư cách là một thiết chế xã hội, khoa học thực hiện các chức năng:Chọn một & trả lời:</b>

a. - Định ra một khuôn mẫu hành vi. - Xây dựng luận cứ khoa học

- ăng hàm lượng khoa học trong công nghệ và sản phẩm - Góp phần biến đổi gốc rễ mọi mặt của đời sống xã hội(Đ) b. - Kích thích sản xuất

- Tăng tính cạnh tranh cho hàng hóa và sản phẩm - Tăng hàm lượng khoa học

- Định ra một khuôn mẫu hành vi c. - Xây dựng luận cứ khoa học -Tăng hàm lượng khoa học - Kích thích sản xuất

- Định ra một khn mẫu hành vi d. -Định ra một khuôn mẫu hành vi. - Xây dựng luận cứ khoa học

-Tăng hàm lượng khoa học

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Câu 78

<b>Xây dựng luận điểm khoa học gồm các bước:Chọn một & trả lời:</b>

a. - Đặt & hỏi nghiên cứu - Đặt giả thuyết nghiên cứu b. -Đặt & hỏi nghiên cứu.

- Nhận dạng bất đồng trong tranh luận khoa học c. - Phát hiện vấn đề nghiên cứu

- Đặt & hỏi nghiên cứu

d. -Phát hiện vấn đề nghiên cứu. - Đặt giả thuyết nghiên cứu(Đ) Câu 79

<b>Xét trên quan điểm truyền thống của phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học, người ta chia thành:</b>

</div>

×