Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Đặc điểm địa tầng đệ tứ và đặc điểm địa mạo miền đông nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.67 MB, 150 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

HA QUANG HAI

DAC DIEM DIA TANG DE TU VA

DAC DIEM DIA MAO MIEN DONG NAM BO

Chuyên ngành : Địa chất
Mã số : 1.06.01

LUAN AN PHO TIEN SI KHOA HOC DJA LY - DIA CHAT

Người hướng dẫn :

Đặng Văn Bát : PGS. TS Địa lý.

Mai Van Lac : PGS. PTS Dia chat - khoáng vật.

HÀ NỘI - 1996

MUC LUC

Trang

MỞ ĐẦU LICH SU NGHIEN CUU VA CAC PHUONG PHAP
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU.

1 - Lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ - Địa mạo



II - Các phương pháp nghiên cứu.

CHUONG II: DIA TANG DE TU MIEN DONG NAM BỘ

1- Cơ sở phân chia.

CHUONG 1I - Đặc điểm các phân vị địa tầng Đệ tứ.

HI: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO ĐÔNG NAM BỘ.

I - Đặc điểm chung địa hình.

II - Các nhân tố phát triển địa hình.

IH - Các nhân tố ngoại sinh.

IV - Kiến trúc hình thái và chạm trổ hình thái.

V - Lịch sử phát triển địa hình.

VI - Phân vùng địa mạo.

CHUONG IV: KHOANG SAN LIEN QUAN VOI CAC THANH TAO

DE TU VA DIA MAO. Tĩ

I - Khodng san lién quan v6i cdc thanh tao Dé tir. 77

II - Khoáng sản liên quan với các kiến trúc hình thái. 81


KET LUAN. 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 86

PHỤ BẢN ẢNH.

I. Tính cấp thiết của đề tài: MỞ ĐẦU

Đông Nam Bộ (ĐNB) bao gồm các tỉnh Tây Ninh, sơng Bé, Đơng Nai,
Thành phố Hơ Chí Minh và Bà Rịa-Vũng Tàu, chiếm diện tích 23.000km2. Đơng
Nam Bộ là vùng kinh tế quan trọng của cả nước, có cơng nghiệp phát triển mạnh.
Vùng có thành phố đơng dân, đồng thời là hải cảng lớn nhất, là trung tâm kinh tế,

chính trị, văn hóa, thương mại, địch vụ, ngoại vụ.

Đông Nam Bộ cũng là nơi có nhiều vấn đẻ cấp bách đặt ra vê khai thác hợp
lý tài nguyên và bảo vệ mơi trường. Những u câu này địi hỏi phải làm sáng tỏ
bản chất tự nhiên khu vực. Với 90% diện tích được bao phủ bởi các trầm tích bở
rời (tuổi Đệ tứ), phát triển trên một cấu trúc chuyển tiếp phức tạp nên việc làm
sáng tỏ các vấn đẻ về địa chất Đệ tứ và địa mạo là một trong những nhiệm vụ quan
trọng trong công tác điều tra cơ bản.

IL Mục đích của đề tài:

1. Làm sáng tổ đặc điểm địa tâng và nguồn gốc các thành tạo Đệ tứ Đông

Nam Bộ.

2. Xác định các đặc điểm địa mạo đặt cơ sở cho phân vùng, qui hoạch lãnh

2
thé.

III. Nhiém vy cia dé tai:

1. Nghiên cứu chỉ tiết đặc điểm các trầm tích Đệ tứ để xây dựng một thang
địa tâng Đệ tứ hợp lý phục vụ cho công tác lập các bản đồ địa chất và tìm kiếm
khống sản cho miền Đông Nam Bộ.

2. Sử dụng các phương pháp thích hợp để xác định đặc điểm địa mạo nội
sinh và ngoại sinh khu vực.

3. Nghiên cứu địa chất Đệ tứ và địa mạo chỉ ra các tiền đê tìm kiếm khống
sản.

IV. Các luận điểm bảo vệ.

1. Các trầm tích Đệ tứ chuyển tướng có qui luật theo khơng gian và thời gian:
theo khơng gian (từ đổi núi xuống đồng bằng) các trầm tích chuyển tướng rất
nhanh từ nguồn gốc lục địa sang biển. Theo thời gian các trầm tích càng trẻ càng
đa dạng về tướng. Từ đó đã xác lập các phân vị địa tầng Đệ tứ của khu vực một
cách hợp lý làm cơ sở cho công tác lập bản đô và nghiên cứu địa chất Đệ tứ miền
Đông Nam Bộ.

2. Địa hình Đơng Nam Bộ thể hiện tính chất chuyển tiếp từ vùng núi xuống
đồng bằng châu thổ. Chúng được phần ánh rất rõ trong cấu trúc sâu, đặc điểm phân
bậc-phân tầng các hệ tầng trằm tích, hoạt động phun trào và các q trình ngoại

sinh.


V. Những điểm mới của luận án.

1. Xây dựng được một thang dia tang hop ly cha DNB đã được sử dụng để
đối sánh địa tâng khu vực.

2. Xác nhận được việc sử dụng một cách hợp lý mực ranh giới giữa Neogen
và Đệ tứ ở PNB 1A 1,6-1,8 triệu năm trên cơ sở các tài liệu tuyệt đối và tổng hợp
các tài liệu địa chất hiện có của khu vực

3. Xác định được những đặc điểm kiến trúc hình thái khu vực trên cơ sở phân
tích các yếu tố địa mạo nội sinh và ngoại sinh.

4. Lần đầu tiên sử dụng công nghệ tin học xử lý các kết quả phân tích của các
phương pháp khảo sát địa chất, từ đó đã làm nối bật các đặc điểm địa tầng Đệ tứ và
địa mạo, đặt cơ sở cho khuynh hướng định lượng hóa các quá trình địa mạo và
đánh giá biến động mơi trường địa chất.

VI. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

1. Xây dựng được thang địa tầng Đệ tứ của vùng ĐNB làm cơ sở cho cơng
tác khảo sát và đo vẽ địa chất, tìm kiếm khoáng sản trong khu vực và cũng là cơ sở
giải thích điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn, điều kiện thành tạo các

tang thổ nhưỡng.

2. Xác định các nhân tố phát triển địa hình nhằm làm sáng tỏ lịch sử phát
triển địa hình khu vực.

3. Các nghiên cứu đặc điểm địa mạo, địa chất Đệ tứ đóng góp kịp thời những
địi hỏi của cơng tác phân vùng, qui hoạch và sử dụng lãnh thổ một cách hợp lý,

đầm bảo cho sự phát triển lâu dài của vùng DNB.

VI. Cơ sở tài liệu.

Trong quá trình xây dựng luận án tác giả đã sử dụng một khối lượng lớn tài
liệu thực tế do chính tác giả thu thập trong q trình làm chủ biên hoặc tham gia
hoàn thành các phương án khảo sát và đo vẽ bản đô địa chất:

- Loạt bản đô địa chất và khống sản thành phố Hồ Chí Minh tỉ lệ 1:50.000:
chủ biên Hà Quang Hải, Ma Công Cọ (1982-1987).

- Bản đô địa mạo tỉnh Đồng Nai tỉ lệ 1/100.000: Đặng Văn Bào, Hà Quang
Hải, Nguyễn Huy Dũng (1986).

- Bản đô địa chất, địa mạo vùng kinh tế trọng điểm phía nam tỉ lệ 1/100.000:
Hà Quang Hải, Ma Công Cọ, Nguyễn Ngọc Hoa (1992-1995).

- Bản đô địa mạo tỉnh Sông Bé tỉ lệ 1/100.000: chủ biên Hà Quang Hải
(1993-1994).

- Số lượng phân tích mẫu theo các phương diện: 1670 mẫu thạch học bở rời,
243 mẫu hóa tồn diện, 164 mẫu nhiệt 2307 mẫu Rơnghen, 1239 mẫu
Foraminifera, 809 mẫu bào tử phấn, 490 mẫu Diatomae, 650 mẫu quang phổ.

Tác giả đã tham khảo các tài liệu phân tích của các nhóm tờ:

- Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ đồng bằng Nam Bộ tỉ lệ 1:200.000:
chủ biên Nguyễn Ngọc Hoa (1981-1990).

- Báo cáo địa chất nhóm tờ Bến Khế Đồng Nai tỉ lệ 1:200.000: chủ biên


Nguyễn Đức Thắng (1980-1990).

- Báo cáo địa chất nhóm tờ Đơng T.P Hồ chí minh tỉ lệ 1:50.000: chủ biên
Ma Công Cọ (1988-1994).

- Các bài báo, báo cáo khoa học liên quan đến vùng đông bằng Sông Cửu
Long của nhiều tác giả.

VIH. Khối lượng luận án.

Luận án gôm 4 chương, mở đầu, kết luận và danh sách tài liệu tham khảo, tất
cả gồm 98 trang đánh máy với 7 biểu bảng, 36 bản đô, sơ đỏ, 20 ảnh minh họa và
136 tài liệu tham khảo. Một số kết quả nghiên cứu của luận án đã được trình bày
trong các báo cáo để tài mà tác giả trực tiếp tham gia, trong các bài báo, thông báo
khoa học đã được công bố từ năm 1982 đến năm 1995.

Luận án được hoàn thành tại khoa Địa chất trường Đại học M6-Dia chat Hà
Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS-TS Đặng Văn Bát, PGS-PTS Mai Văn
Lạc.

Trong q trình hồn thành luận án tác giả luôn đựợc sự quan tâm giúp đỡ
của Bộ mơn Địa chất, trường Đại học Mư-Địa chất, lãnh đạo Liên đoàn địa chất 6
trước hết là KS Nguyễn Xuân Bao Liên đồn trưởng và phịng Kĩ thuật Liên đồn.

Tác giả đã nhận được nhiễu ý kiến trao đối bổ ích của PGS.TS Nguyễn Địch
Dỹ, GS.TS Lê Đức An, PGS.TS Nguyễn Quang Mỹ, GS.TS Lê Như Lai, TS Trịnh

Dánh, PGS.PTS Phạm Thế Hiện, PGS.PTS Vũ Chí Hiếu, PTS Phạm Huy Long,
PTS Nguyễn Đức Tiến, PTS Nguyễn Tường Tri, PTS Nguyễn Xuân Đạo, PTS Vũ

Đình Chỉnh.

Nhân dịp này tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đối
với các cơ quan và các nhà khoa học nói trên.

CHUONG I

LICH SU NGHIEN CUU VA CAC PHUONG PHAP NGHIEN CUU

I. Lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ-Địa mạo.

Có thể chia lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ-địa mạo miễn Đông Nam Bộ
thành hai giai đoạn:

1.1-Giai đoạn thứ nhất: trước năm 1975.

Giai đoạn này công tác địa chất ở Việt Nam nói riêng, Đơng Dương nói
chung do các nhà địa chất Pháp tiến hành. Trong số các công trình đi sâu về Đệ tứ
và địa mạo phải kể tới cơng trình của E. Saurin năm 1937 [130]. Trong cơng trình
này E. Saurin đưa ra khái niệm về "phù sa cổ" và "phù sa trẻ" để phân chia các
thành tạo bở rời Kainozoi ở phần Nam Đông Dương và ý nghĩa khoa học của nó
được thừa nhận ở chỗ ông đã xác nhận được quan hệ giữa phù sa cổ và phù sa trễ là
ranh giới giữa Pleistocen và Holocen.

Theo E. Saurin thì phù sa cổ có tuổi khác nhau và tạo nên hai mức địa hình:
50-70m và 10-25m. Trong phù sa cổ có nhiều laterit và thường gặp tectt ở mức địa

hình 50-70m. Ơng cịn cho rằng phù sa cổ phan lớn thành tạo sau phun trào bazan.

Năm 1964 [131] E. Saurin nêu một số nhận định về sự dao động mực nước

biển trong thế Pleistocen khi nghiên cứu các lỗ khoan vùng Sài Gịn trong bài
"Móng của Sài Gịn và thành hệ châu thổ sông Cửu Long". Các nhận xét ngắn gọn
về chế độ kiến tạo của ông chứa đựng một nội dung khá quan trọng: châu thổ sông
Cửu Long được cấu thành trên một bổn Mesozøi bị sụt lún vào cuối Đệ Tam. Bồn
này chịu tác động của những dao động mực nước biển ở kỷ Đệ tứ. Những dao động
của mực nước biển mà chủ yếu là hiện tượng biển tiến đóng vai trị chính yếu trong
sự bơi đắp.

Năm 1967 E. Saurin công bố các hoạt động tân kiến tạo Đơng Dương trong
đó có đề cập các thêm biển 4m và 10-25m ở Vũng Tàu [132].

Năm 1972 trong cơng trình nghiên cứu về địa chất Đệ tứ Cambodia [1 16] I.P.
Carbonnel đã đề cập các bậc thềm của sông Mekong cao 100m (bi bazan phủ),
40m, 20m. Thêm cao 100m được so sánh với bể mặt laterit bị bazan phủ ở Tuc

Trưng Đồng Nai và bậc thêm 40m ở Nha Bích Sơng Bé. Ơng giải thích sự chênh
cao của mức thêm này là do vận động tân kiến tạo. Tầng cuội kết cấu tạo thêm
100m được xác định tuổi cổ hơn 650.000 năm trên cơ sở đối sánh bazan ở
Cambodia với bazan chứa zircon ở vùng Xuân Lộc Đồng Nai. Vẻ kiến tạo: J.P.
Carbonnel ghi nhận đứt gẫy sông Vàm Cô Đông (hướng tây bắc-đông nam) là ranh
giới phan chia delta Mekong va delta Déng Nai.

Trong giai đoạn này, có một số cơng trình của các nhà địa chất Việt Nam đã
đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Có thể kể đến một số cơng trình như các
nghiên cứu về trầm tích học ở lưu vực sông Đông Nai của Trân Kim Thạch [82],
về kiến tạo của Tran Kim Thach-Dinh Thi Kim Phụng [83], liên quan đến việc đo
vẽ bản đồ địa chất miễn Đơng Nam Bộ có cơng trình "Bản đỗ địa chất tỉ lệ
1:25.000 các tờ Phú Cường, Biên Hòa, Thủ Đức, Sài Gịn và Nhà Bè" của H.
Fontaine và Hồng Thị Thân [120]. Trong bản thuyết minh cho tờ bản đồ này ở
chương địa chất ứng dụng các tác giả nói trên mơ tá ba phần lớn: phù sa, đá móng

và cấu trúc.

Về phù sa, cũng như E. Saurin, các tác giả chia làm hai loại: phù sa cổ và phù
sa trổ, phù sa trẻ nằm trên phù sa cổ, gồm vật liệu hạt mịn sét và bùn; phù sa cổ
chia làm nhiều lớp, phân trên bao gồm các lớp từ trên xuống như sau:

- Lớp đất phủ.
- Vỏ cứng laterit Biên Hòa.
- Lớp lót đưới laterit và ranh giới laterit khơng rõ ràng
- Những lớp khác nữa sâu hơn không quan sát được.

Về cấu trúc các tác giả ghi nhận rằng chiều dày của phù sa không lớn, phức
hệ trâm tích phun trào Mesozoi phân bố với bẻ mặt không bằng phẳng, thay đổi
nhiều. Trên bản đồ thể hiện một đường đứt gãy theo phương 22°, một đứt gãy khác
có hướng tây bắc.

Nhìn chung đây là bản đỏ thể hiện các quan hệ địa tầng một cách sơ lược.

Cũng có thể nhận xét rằng: đây là một bản đỏ địa chất vẻ nội dung cũng như
phương pháp trình bày mang tính kế thừa khá rõ các nghiên cứu của E. Saurin.

1.2-Giai đoạn sau 1975.

Ngay sau ngày Miễn Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, cơng
tác đo vẽ địa chất được triển khai nhanh chóng. Trước hết cơng trình hiệu đính bản
đồ địa chất Miễn Nam tỉ lệ 1:500.000 (1976-1980) do Nguyễn Xuân Bao chủ biên

đã được tiến hành. Trong cơng trình này những vấn để về địa chất Đệ tứ, địa mao-
tân kiến tạo đã được Lê Đức An tổng hợp và đạt được các thành tựu mới
{[1,2.3,4,5,6,7]. Các thành tựu đó được tóm tắt như sau:


- "Phù sa cổ" được chia làm hai phân vị địa tầng: hệ tầng Bà Miêu tuổi
Pliocen-Pleistocen sớm (N;-Q¡bm) và hệ tâng Củ Chỉ tuổi Pleistocen giữa-muộn
(Qumcc). Hệ tầng Củ Chỉ có ba phần kể từ trên xuống là: "đất xám", laterit, cuội
Sạn.

- "Phù sa trẻ" cũng được chia làm hai phân vị: các trầm tích tuổi Holocen
sớm giữa (Qy!2) và các trầm tích Holocen giữa-muộn (Qrv23).

- Các phun trào bazan được phân chia thành hai phân vị theo đặc điểm thạch

học-vỏ phong hóa và địa mạo: bazan cổ tuổi Pliocen-Pleistocen sém (N2-Q;) va

bazan trẻ tuổi Pleistocen giữa-Holocen (Quy).

- Về địa mạo ĐNB được phân chia chỉ tiết thành 6 vùng địa mạo khác nhau:
bằng xâm thực-tích tụ Chơn
1-cao nguyên Bà Rá, 2-cao nguyên Xuân Lộc, 3-Đông nguyên Đắc Nông, 6-déng
Thành, 4-đồng bằng tích tụ-xâm thực Củ Chi, 5-cao

bằng delta Duyên Hải.

Về kiến trúc hình thái: đồng bằng aluvi cổ được chia thành hai dải, đải đơng
bắc là đồng bằng tích tụ nhiều nguồn gốc tuổi Pleistocen gồm 3 bậc địa hình: 40-
50m, 70-80m và 90-100m. Dải thứ hai ở phía tây nam cao 6-7m đến 15-20m cấu

thành chủ yếu bởi aluvi, dải này được xem như thêm bậc I kiểu tích tụ-xâm thực

của sơng Mekong.


Các phân vị địa tầng lập nên chưa có mặt cắt chuẩn, quan hệ địa tâng, khối
lượng chưa được xác định chính xác. Chưa giải thích về sự tương đồng của địa tầng

bazan Pliocen-Pleistocen hạ và hệ tầng Bà Miêu. Tuy vậy các thành tựu về địa

tầng Đệ tứ và địa mạo đã đạt được ý nghĩa về nguyên tắc và nội dung cơ bản, là cơ
sở chắc chắn cho các nghiên cứu tiếp theo.

Từ năm 1982 cơng tác lập bản đồ địa chất khống sản tỉ lệ 1:200.000 và
1:50.000 đã phân chia chỉ tiết hơn địa tầng Đệ tứ và đặc điểm địa mạo tân kiến tạo
miễn Đông Nam Bộ.

Hà Quang Hải và đồng nghiệp [43,44,45] đã xây dựng một thang địa tầng Dé
tứ miễn ĐNB trong đó có một số phân vị hệ tầng mới thiết lập như:

- Bazan Núi Tràn thuộc phân thấp của Pleistocen dưới (Q¡').
- Tang Trang Bom thuộc phần trên của Pleistocen đưới (Q2).
- Tầng Thủ Đức thuộc Pleistocen giữa-trên (Qwm)
- Bazan Phước Tân thuộc phần giữa của Pleistocen trên (Q2).

Hệ tảng Củ Chỉ cũng được hiệu chỉnh lại và thuộc Pleistocen trên phần trên
(Qu?) với nguồn gốc sông (a) và sông biển (am). Hệ tầng Bà Miêu thuộc Pliocen
muộn (N¿z?).

Về địa mạo các tác giả đã phân định các bậc thêm có ngn gốc và mức cao
khác nhau: 5-15m nguồn gốc sông-biển, 25-45m nguồn sốc sông-biển, 55-70m
nguồn gốc sông.

Các kết quả trên đã được Nguyễn Đức Thắng [86] và Nguyễn Ngọc Hoa [58]
sử dụng cho đo vẽ nhóm tờ Bến Khế-Đơng Nai (1979-1990) và đồng bằng Nam

Bộ (1981-1991) tỉ lệ 1:200.000. Ở ĐNB Nguyễn Ngọc Hoa đã bổ sung hệ tang Dat
Cuốc mà nó được xem như đồng nghĩa với hệ tầng Trảng Bom tuổi Pleistocen sớm
phần trên (Q).

Tổng hợp các phân chia địa tầng Đệ tứ được trinh bay 6 bang I.1.

Việc phân chia địa tầng, địa mạo như trên đã là tài liệu điều tra cơ bản khá tin

cậy phục vụ cho công tác qui hoạch lãnh thổ, tìm kiếm khống sản v v...trong các

năm qua. Tuy vậy đặc điểm các phân vị địa tầng, sự biến đổi về tướng của chúng
theo không gian và thời gian chưa được làm sáng tổ.

Cũng trong thời gian này Hoàng Ngọc Kỷ [61,62,63] đã đưa ra một số phân
vị địa tầng Đệ tứ trong đó có hệ tầng Thủ Đức tuổi Pleistocen-Holocen nguồn gốc
hoàng thổ, phổ biến trên tất cả các bậc địa hình miền Đơng Nam Bo.

Trong cơng trình hiệu đính bản đồ địa chất và khoáng sản tỉ lệ 1:200.000 do
Nguyễn Xuân Bao chủ biên (1994) các phân vị địa tang Dé tr DNB đã có một số
thay đổi như: Bazan Túc Trưng được điều chỉnh thành hệ tầng Túc Trưng tuổi

Plio-Pleistocen. Bazan Xuân Lộc và Phước Tân được đổi thành hệ tầng Xuân Lộc
tuổi Pleistocen giữa và hệ tầng Phước Tân tuổi Pleistocen muộn phần giữa [11].

Trong cơng trình bản đồ địa chất Đệ tứ Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 (1994)
Nguyễn Đức Tâm và Đỗ Tuyết vẫn sử dụng các phân vị địa tầng Đệ tứ đã được

.IN Y8 ĐNYLÿH ASIN YE ddIh B tnữ INADOEIN,

lÌ 5

8
>
ĐNñINL 20L NVZVđ ĐN§gTI Hả NVZVđ NVWL ION NVZVE 5
10
a

WOd ONYUL ONYL gH |9 LY@ ONYL 3H WOd ONYUL ONYL 021AnTv —— Ễ

3n

DOTNYNX NVZVE DOTNYNX NVZVE 8 9
a nd Š

2G 0HL ĐNYL ữH ONG OBL ONYL gH ONG NHL ONYL 8
3.
Pal ected 9 | r1ị Š

NYLOOOHd NVZVE THO QO DNYLOH a an IAnv a

NYL OOOH NVZV de S€6] “tAt9ST4 TH
THỌ 19 ĐNÿL
1H9 09 ONYL GH _nyLoonHa NVzva tri :1'T Sugg
eco
HNYHO HN ĐNY.L (Ab)

(‘or ®) lả——— z
5
to ưọud 8uoq*J ( we ‘e ) ergo ugyd sao
QO
{A 'tƯ "0q “tụ *qE “9 )

(M0) 3
vo uyqd 8uo3[
—————— QID NYO ONYL SO vrqo ưqd 8ưotpị
upiq= Agy wep
‘ugiq - Bugs ‘ugiq ‘tanry | Áy[ tp -rAn[y †An[y | —- T9QWQdon tgiL t-urẹp TANTY | (AID)

| —_— 66L'928ueO tụi 1661 ‘POH 208N UaXnẨN | _— /861WH5ưnÐvH og61 TY ING eT nệt ÄJ | 304] | 3H

YID OY OS LOW OFHL AL 9G ONYL VIG VIHD NYHA QGOS

-9-

phan chia từ các công trình bản đổ địa chất tỉ lệ 1:200.000 và 1:50.000 cho miễn
DNB [79].

Các nghiên cứu về tuổi, đặc điểm thạch hóa các đá bazan cũng được đề cập
trong nhiều cơng trình [10,12,27,42,59,110,117,124]. Đáng chú ý hơn cả là cơng
trình nghiên cứu về cổ từ các đá bazan Nam Trung Bộ của Nguyễn Xuân Hãn [42]
với việc xác định ba thời kỳ hoạt động núi lửa chính: cuối Miocen; PHocen-đầu
Pleistocen sớm; cuối Pleistocen sớm-đầu Pleistocen trung. Ở Xuân Lộc đã tìm thấy
ranh giới đảo cực từ trẻ nhất từ thế cực từ thuận sang thế cực từ nghịch Matujiama
(0,69 triệu năm) và các đới cực từ thuận nghịch với đới thấp nhất có ranh giới 1,61
triệu năm, là phần thấp nhất của mặt cắt phun trào bazan.

Ngoài các cơng trình nghiên cứu đồng bộ trên cịn có các nghiên cứu chuyên
đề về địa tầng của Nguyễn Đức Tùng [90,91,92,93,94], Trinh Danh [31,32,33],
Nguyễn Địch Dỹ [36,37,38,118], Hồ Chín [14,15,16], vẻ vỗ phong hóa của
Nguyễn Thành Vạn [99,100]... Mặc dầu mức độ nghiên cứu chưa chi tiết (thiếu các
mặt cất cụ thể) song các tài liệu trên là cơ sở để định hướng cho công tác nghiên
cứu tiếp theo.


Nói tớm lại: lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ và địa mạo miền Đơng Nam
Bộ kể đến nay khoảng 60 năm, có khơng ít cơng trình cũng đã phục vụ được một
phân cho việc phát triển, qui hoạch lãnh thổ qua nhiêu thời kỳ. Tuy vậy các cơng
trình cũng cịn nhiều tơn tại, chưa đáp ứng được yêu cầu cung cấp các cứ liệu làm

luận chứng khoa học để xây dựng và phát triển một vùng kinh tế trọng điểm của cả
nước.

TI. Các phương pháp nghiên cứu.

Để giải quyết nhiệm vụ của luận án chúng tôi lựa chọn hệ phương pháp
nghiên cứu sau:

I1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu.

Như phân lịch sử nghiên cứu địa chất đã nêu, ĐNB đã có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu về địa chất, địa mạo. Bởi vậy, trước hết phải thu thập tồn bộ các tài
liệu hiện có trong khu vực và lân cận, nhất là các tài liệu 16 khoan sau (H.I.1) vé
các phương diện cổ sinh, thạch học, tuổi tuyệt đối, địa mạo-tân kiến tạo v.v...Các
tài liệu thu thập đêu được xử lý bằng cách xây dựng các bản đơ, các mơ hình nhờ

-10-

hệ thống máy tính điện tử. Các tài liệu này cho phép phân chia địa tầng một cách
chính xác cũng như làm nổi bật đặc điểm địa mạo khu vực.

1I.2 Phương pháp khảo sát thực địa.

Đây là một trong các phương pháp truyền thống và bắt buộc cho bất kỳ một

dạng công tác địa chất nào nhằm thu thập các thông tin về: quan hệ địa tâng và đặc
điểm thành phần thạch học, cấu tạo của các hệ tầng tại các vết lộ (các mặt cắt chỉ
tiếp và các lỗ khoan (nhất là các lỗ khoan chuẩn), các dấu hiệu địa mạo-tân kiến
tạo (tính phân bậc địa hình, các đường bờ cổ, lịng sơng cổ, các biểu hiện đứt gẫy
v.v...), các quá trình địa mạo hiện đại (trượt lở, xâm thực-mài mịn, tích tụ) cũng
như các hoạt động nhân sinh (các tác động do khai thác khoáng sản, đơ thị hóa,
thủy điện, thủy lợi v.v...).

Các tài liệu khảo sát thực địa kết hợp với tài liệu phân tích trong phịng là cơ
sở để giải quyết các van dé địa tâng Đệ tứ và địa mạo khu vực.

IL3 Phuong pháp nghiên cứu cổ sinh-địa tầng.

Các phân tích vi cổ sinh và bào tử phấn hoa sử dụng để xác định tuổi và mơi
trường trầm tích rất có hiệu quả. Các nhóm vi cổ sinh được tiến hành phân tích là
tảo (Diatomae) và Trùng lỗ. Các loài thuộc ngành tảo sống ở mọi môi trường nước
khác nhau nên thường gặp trong các mẫu trâm tích, là đữ liệu rất tốt để theo đối sự
biến đối môi trường theo không gian và thời gian. Các di tích Trùng lỗ gặp trong
mơi trường biển, thành phần loài, mức độ bảo tồn phản ánh độ mặn và mức độ trao

đổi, lưu thông nước. Các hạt phấn hoa thực vật cũng có ý nghĩa trong việc xác định
cổ khí hậu và nguồn gốc trầm tích. Kết quả phân tích ba nhóm trên cho phép xác
định tuổi và điều kiện thành tạo các trầm tích cũng như đối sánh liên kết phân chia
địa tầng.

II.4 Phương pháp nghiên cứu trầm tích-tướng đá.

Phương pháp này giúp để hiểu mơi trường thành tạo trầm tích, nguồn cung

cấp vật liệu, động lực tích tụ. Các chỉ tiêu chính được quan tâm là màu sắc, thành

phần độ hạt, đường kính trung bình (Mởđ); độ chọn lọc (So); độ lệch (Sk). Các
thơng số khống vật nặng, khống vật sét, nguyên tố Ca, K, Na cũng được chú ý
kết hợp trong nghiên cứu mơi trường trầm tích.

~H1-

IIL5 Phương pháp phân tích tài liệu địa vật lý.

1.5.1 Phân tích đường cong karota (GR-phóng xạ tự nhiên và PS-điện
trường tự nhiên).

Cơ sở kỹ thuật phương pháp này dựa vào tài liệu cha cong ty Shell do W. L.
Eisher, R. C. Selley, và các tác giả khác thực hiện [114].

Các đường cong karota giếng khoan ngoài việc phân chia nhịp trầm tích cịn
được sử đụng để phân tích các tướng trầm tích dưới sâu, đặc biệt trong sự nhận biết
các mơi trường trầm tích cổ. Sự nhận biết này có vai trị lớn phù hợp cho việc
nghiên cứu hydrocacbua nói riêng, dự đốn vị trí hình thái và xu hướng các thành
tạo đá trâm tích.

Từ việc nghiên cứu các môi trường hiện đại ở nhiều hệ thống trầm đọng khác
nhau, đường cong GR va PS da giải thích qui luật sắp xếp các kích thước hạt vụn
đặc trưng cho các kiểu môi trường trầm tích.

Để có cơ sở nhận dạng đường cong cho các kiểu môi trường ở Đông Nam Bộ,
chúng tôi so sánh các dạng đường cong karota để luận giải mơi trường trầm tích

khu vực trong điều kiện khơng phát hiện được các di tích cổ sinh (H.I.5).

TI.5.2 Phân tích các tài liệu trọng lực, từ.


Khu vực nghiên cứu đã có bản đơ trọng lực tỉ lệ 1:500.000 và bản đô di
thường từ hàng không tỉ lệ 1:200.000. Việc xử lý các kết quả trọng lực và từ với

mục đích:

Xác định các khối địa chất dạng tuyến và diện được thể hiện trên trường
trọng lực ở các độ sâu khác nhau.

Tìm cách giải thích bản chất địa chất của các đối tượng gây nên trường trọng
lực và từ.

Luận án đã sử dụng kết quả lọc trường trọng lực theo các độ sâu khác nhau
và phân tích các dị thường từ để phân chia và giải thích bản chất các kiến trúc hình
thái. Các luận giải cho thấy:

Các kiến trúc hình thái bậc cao liên quan với các cấu trúc sâu hơn trong vỏ
trái đất.

[de

Các kiến trúc hình thái dạng vịm liên quan với các khối xâm nhập chưa xuất
lộ và các vòm phun trào bazan.

I6 Phương pháp xử lý các cặp dữ liệu.

PNB có những nét đặc trưng về địa mạo, tân kiến tạo, vỏ phong hóa (nâng
phan di sau mỗi một giai đoạn lắng đọng trầm tích) và thành phân độ hạt (các tram
tích Pleistocen chủ yếu hạt thô-cát, sạn sỏi) nên phần lớn các di tích cổ sinh ở các
bậc địa hình cao không được bảo tồn. Mặt khác do môi trường địa chất hiện đại


khác xa môi trường địa chất cổ nên khơng thể sử dụng các thơng số trâm tích hiện
đại để giải quyết nguồn gốc các trầm tích cổ (trước Holocen). Bởi vậy, tác gia đề

xuất phương pháp xử lý các cặp đữ liệu tại một vị trí để làm cơ sở đối sánh cho các
vị trí khác chỉ có một dữ liệu. Các cặp dữ liệu so sánh gồm:

- So sánh các mẫu vừa có kết quả phân tích thạch học bở rời (So, Sk, Md) và
cổ sinh (Foraminifera, tao) để tìm mối liên quan giữa chúng. Kết quả xử lý 1000
mẫu cho kết luận sau (H.L.2, H.1.3):

Các mẫu chứa Foraminifera hoặc tảo mặn đặc trưng cho mơi trường biển
nơng có So dao động từ 1,3 đến 3,0.

Các mẫu chúa tảo nước lợ đặc trưng cho môi trường chuyển tiếp giữa biển và
luc địa có So dao động từ 3 đến 5.

Các mẫu chứa tảo nước ngọt hoặc khơng tìm được di tích vi cổ sinh đặc trưng
cho mơi trường sơng có So > 5.

- §o sánh đường cong tích lũy cấp hạt các mẫu có di tích vi cổ sinh nhận thấy

(H4):

Mẫu chứa Foraminifera có đường cong độ hạt dốc nhất trong khoảng 0,2-

0,5mm.

Mẫu chứa tảo mặn có đường cong độ hạt đốc nhất trong khoảng 0,1-1,0mm.


Mẫu cát giơng chứa Foraminifera có đường cong độ hạt dốc nhất trong

khoảng 0,1-0,25mm.

Mẫu khơng chứa to ngọt hoặc khơng có vi cổ sinh đường cong có dạng rất
thoải.

-13-

- So sénh dang duéng cong karota với các tập mẫu có kết quả nghiên cứu vị

cổ sinh.

Các đường cong karota phân tích theo phương pháp của C. Selley, W. L.
Eisher [H.I.5] đã được kiểm chứng cho ĐNB bằng cách so sánh chúng với các tập
trầm tích trong lỗ khoan. Kết quả cho thấy:

Dạng đường cong có hình 1/2 cai ly tuong ứng với các tập cát chứa
Foraminifera hoặc tảo mặn (môi trường biển).

Dạng đường cong có hình 1⁄2 cái chng tương ứng với các tập cát chứa tảo
ngọt hoặc khơng có di tích cổ sinh (mơi trường sơng)

- §o sánh đạng đường cong karota với sự biến thiên hệ số Md (đường kính
trung bình cấp hạt). Kết quả phân tích các lỗ khoan chuẩn cho thấy:

Dạng đường cong có hình 1/2 cái ly tương ứng với các tập cát có hệ số Md
tăng vê phía trên của mặt cắt.

Dạng đường cong có hình 1/2 cái chng tương ứng với các tập cát có hệ số

Má giầm dẫn về phía trên của mặt cắt.

Với cách so sánh như trên cho phép tiến hành luận giải nguồn gốc trầm tích
tại các vị trí chỉ có một hoặc hai đữ liệu.

IM.7 Phân tích tư liệu khảo cổ và tài liệu tuổi tuyệt đối.

Ở ĐNB có rất nhiễn các di chỉ khảo cổ đã được xác định niên đại. Một số đi
chỉ có giá trị tuổi tuyệt đối C12 đi kèm. Đặc điểm các di chỉ và tuổi của chúng góp
phần xác định tuổi trầm tích, luận giải các giai đoạn phát triển địa chất, địa mạo.
Tài liệu khảo cổ đã củng cố thêm tuổi của hệ tâng Xuân Lộc (đi chỉ Sáu L⁄é), hệ
tâng Củ Chỉ (di chỉ Vườn Dũ) và hệ tầng Cẩn Giờ (hàng loạt các di chỉ đá mới-
đồng từ Tân Uyên đến Cần Giờ).

Tài liệu tuổi tuyệt đối khu vực [10,42,115,129] là cơ sở định tuổi rất tốt cho
một số phân vị địa tầng. Phương pháp K/Ar rất hữu hiệu đối với các đá phun trào
bazan. Phương pháp C'* định tuổi chính xác cho các trầm tích Holocen và các trầm
tích Pleistocen có tuổi trẻ hơn 30.000 năm [121]. Tài liệu tuổi tuyệt đối cũng được
sử dụng tính tốn tốc độ vận động nâng hạ cho một số khu vực.

-14-

TI.8 Phân tích ảnh máy bay, ảnh vệ tỉnh.

Phân tích ảnh máy bay cho phép phân chia các đất đá có thành phần khác
nhan, xác định các thung lũng sông cổ, các đường bờ cổ, các lineament, các dạng
vi địa hình.

Phân tích ảnh vệ tính trên toàn bộ khu vực cho phép phân định các kiến trúc
hình thái, xác định các cấp lincament cỡ lớn. Đối với các khu vực có sự biến động

như: khu vực đơ thị, cửa sơng, ven biển tiến hành phân tích ảnh số dưới sự trợ giúp
của máy tính điện tử có thể nhận dạng rất rõ các đối tượng nhờ các modul xử lý và
tăng cường chất lượng ảnh, đặc biệt là các ảnh có độ phân giải cao như Sport, TM.

IL9 Phân tích hệ thông tin địa lý (Geographic Information System-GIS).

Đây là giải pháp kỹ thuật mới trên cơ sở công nghệ tin học dưới sự trợ giúp
của hệ thống máy tính và các phần mêm khác nhau để xử lý các dữ liệu bản đô,
viễn thám và thuộc tính (các thơng số địa chất, địa mạo, khí hậu v.v...). Tác giả đã
xây dựng hâu hết các bản đỏ ĐNB và đữ liệu đi kèm trong luận án này bằng GIS
(sử dụng phần mém: Autocad, Surfer, ILWIS, MapInfo) bao gém: ban dé tram tich
Đệ tứ (H.II.1); bản đơ Địa mạo (H.HL.1); sơ đồ địa hình 3D (H.I.2); sơ đỗ mạng
sơng suối (H.IH.8); sơ đồ mật độ dịng chảy (H.II.9); mặt cất địa chất địa mạo
(H.I.10)...

Các loạt bản đỗ trên cho phép chất vấn các cơ sở dữ liệu (diện tích các loại
đất đá, các kiến trúc hình thái, các mỏ khống sản v. v...), chồng ghép các lớp
thơng tin để tạo các bản đồ chun đề, tính tốn khối lượng các hệ tầng trầm tích
và phun trào, đánh giá biến động môi trường địa chất...

H.ILI : SƠĐ Ô PHÂN BỐ CÁC L/ ÿ ÍKHOAN SÂU

MIỄN ĐÔNG NAM BỘ
` Bình Thuận
Tỷ lộ 1;1.200.000.

trea BToe TT.

@


lai co

[a

HỖ DẦU TIẾNG
NHiÔng

©) Vị trí các lỗ khoan sau CHEN „27.

(_ Vị trí các lỗ khoan chỉ tiết “HỌ PHƯớc HÃI

® Vt lộ chỉ tiết

làn
bi thanh lop : Hà Quang Hải

H.I.2_ BIỂU ĐỒ TƯƠNG QUAN GIUA So VA Md

jac
4 jee es
fos EO %
KẾT é và
i of ö "
*
$ ae

m

cee ee * eo v
° a oo = 3 oe *

¬ v we

6

ad n2 3 od 06 07 OR 09 10 " 1s 2 ` 4 Md

1: Rất kém © Tao nude min
Ne Kém * _ Tảo nước ngọt

HI : Trung bình "Tảo nước lợ

IV: Tốt “ C6 Foraminifera

V : Rất tốt ® Khơcnó gtảo

® Tảo bâo tơn xấu

* Cátgiông

H, 1.3 BIỂU ĐÔ TƯƠNG QUAN GIỮA So VÀ Sk



VI
°

VI

i ren ° ‘Tao nước mặn


IH- Đốiối xứxứng ® aTảoensướ.c ngọt
IV- D * C6 Foraminifera
V. Rai don
9 Khơng có tảo
VI- Rat kém ® __ Tảo bảo tồn xấu
VII- Kém
* CAtgigỏiống
VIII- Trung bình
IX- Tốt —————]

X- Rất tốt


×