Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất đồ mỹ nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 55 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THUYẾT MINH DỰ ÁN</b>

<b>NHÀ MÁY ĐÁ MỸ NGHỆ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

MỤC LỤC...2

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU...5

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...5

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN...5

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ...6

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ...9

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN...10

5.1. Mục tiêu chung...10

5.2. Mục tiêu cụ thể...10

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN...12

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN...12

1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án...12

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án...14

II. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN...15

2.1. Các hạng mục xây dựng của dự án...15

2.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư...17

III. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG...20

3.1. Địa điểm xây dựng...20

3.2. Hình thức đầu tư...20

IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO20 4.1. Nhu cầu sử dụng đất...20

4.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án...20

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ...21

I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1. Đá mỹ nghệ...22

2.2. Phân loại đá mỹ nghệ...23

2.3. Quy trình gia công đá mỹ nghệ...25

2.4. Xử lý nước thải đá mỹ nghệ...28

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN...31

I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG...31

1.1. Chuẩn bị mặt bằng...31

1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:...31

1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...31

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH...31

2.1. Các phương án xây dựng cơng trình...31

2.2. Các phương án kiến trúc...32

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...33

3.1. Phương án tổ chức thực hiện...33

3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...34

CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...36

I. GIỚI THIỆU CHUNG...36

II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG...36

III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN...37

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG...37

4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình...37

4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...39

V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT...41

VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG...41

6.1. Giai đoạn xây dựng dự án...41

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng...43

VII. KẾT LUẬN...45

CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN...46

I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN...46

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN...48

2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án...48

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và cơng suất thiết kế của dự án:...48

2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:...48

2.4. Phương ánvay...49

2.5. Các thông số tài chính của dự án...49

KẾT LUẬN...52

I. KẾT LUẬN...52

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ...52

PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH...53

Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...53

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm...54

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dịng tiền hàng năm...55

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm...56

Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án...57

Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn...58

Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu...59

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV)...60

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR)...61

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ</b>

<i><b>Tên doanh nghiệp/tổ chức: NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂNThông tin về người đại</b></i>

<i><b>diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:</b></i>

Họ tên:

MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án:

<i><b>“Nhà máy đá mỹ nghệ”</b></i>

<b>Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Thanh Hóa.</b>

<b>Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 2.000,0 m<small>2</small>.</b>

Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: <b>9.178.572.000 đồng. </b>

<i>(Chín tỷ, một trăm bảy mươi tám triệu, năm trăm bảy mươi hai nghìn đồng)</i>

<b>I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ</b>

<i><b>Ngành thủ công nghiệp Việt Nam</b></i>

Thủ công nghiệp là một ngành kinh tế có truyền thống lâu đời ở Việt Nam. Thủ công nghiệp đã hỗ trợ, thúc đẩy nông nghiệp, thương nghiệp phát triển tạo nên một nền kinh tế bền vững. Mặt khác, thủ cơng nghiệp cũng đóng vai trị quan trọng tạo nên dấu ấn trong nền văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa vùng miền trong bức tranh đa sắc màu của văn hóa Việt Nam.

Trong vài thập niên gần đây, thủ công nghiệp đã và đang nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm đánh giá đúng hơn về thủ công nghiệp trong tiến trình lịch sử Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay đang tiếp tục đặt ra vấn đề là phải nghiên cứu và đề ra phương án tốt cho sự phát triển thủ cơng nghiệp nhằm gìn giữ, khơi phục và phát huy các nghề, làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế và gìn giữ những giá trị truyền thống trong bối cảnh quá trình hội nhập diễn ra mạnh mẽ. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, thủ cơng nghiệp vẫn có vai trò khá quan trọng trong việc tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, phục vụ đời sống và giữ gìn bản sắc dân tộc.

Cùng với sự phát triển của thủ công nghiệp, các sản phẩm thủ công ngày càng phong phú, đa dạng và chất lượng trở thành hàng hóa được các thương nhân nước ngoài ưa chuộng. Như vậy, thủ cơng nghiệp cũng đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp (cả nội thương và ngoại thương) phát triển.

Bên cạnh kinh tế, thủ cơng nghiệp cịn có tác động tích cực đến các lĩnh vực chính trị, xã hội, văn hóa dưới nhiều góc độ.

Các nghề thủ cơng truyền thống cịn lưu tồn và phát triển đặc trưng tiêu biểu: Đá mỹ nghệ, thêu ren, chế biến cói, mộc, gốm sành sứ…Các nghề truyền thống gắn liền với lịch sử văn hóa và con người Việt Nam qua nhiều thế kỷ, luôn được coi là thành phần kinh tế - xã hội quan trọng của địa phương. Bởi các giá trị làng nghề là sự kết tinh của văn hóa làng và văn hóa nghề, sản phẩm thủ cơng mang đậm bản sắc dân tộc.

<i><b>Nghề chế tác đá mỹ nghệ</b></i>

Nghề chế tác đá mỹ nghệ là có từ rất lâu trong lịch sử và tồn tại cùng với bao thăng trầm biến đổi của quê hương, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa đặc trưng trong cái nơi văn minh Việt Nam. Bằng tay nghề khéo léo, những nghệ nhân bao đời nay đã thổi hồn vào đá để tạo ra những sản phẩm từ đá rất tinh xảo, phong phú và đa dạng phục vụ đời sống sinh hoạt và phục vụ đời sống tâm linh của con người. Từ sự vận động và phát triển đó, nghề chạm khắc đá làmột hoạt động kinh tế, xã hội mang ý nghĩa lịch sử và văn hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ngày nay, đá mỹ nghệ vô cùng được ưu chuộng trong và ngồi nước bởi tính đa dạng về mẫu mã, màu sắc và nhiều hình thù phong phú. Có thể bắt gặp tượng làm bằng đá ở bất cứ nơi đâu, từ các đồ vật đơn giản đến phức tạp.

Đá mỹ nghệ khơng chỉ có sức hút bởi nét đẹp tự nhiên, giá trị thẩm mỹ mà còn có độ bền cao, dễ dàng vệ sinh, lau chùi, thích ứng với khí hậu khắc nghiệp ngồi trời.

<i><b>Đá mỹ nghệ Thanh Hóa</b></i>

Đá mỹ nghệ Thanh Hóa là loại đá được chế tác từ đá xanh, đá trắng, đá vàng… được khai thác từ các núi đá tự nhiên của Thanh Hóa. Thơng qua bàn tay của các nghệ nhân đầy kinh nghiệm, các tảng đá thô kệch sẽ được chạm trổ những họa tiết, hoa văn và trở thành tác phẩm đá mỹ nghệ ấn tượng, nổi bật. Đối với các sản phẩm được làm từ đá mỹ nghệ khơng chỉ tốt lên giá trị thẩm mỹ mà nó cịn thể hiện những ý nghĩa tâm linh vơ cùng đặc biệt. Chính vì điều này đá mỹ nghệ ngày càng được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi trong các cơng trình xây dựng như cơng ty, doanh nghiệp, nhà ở hay những cơng trình tâm linh như chùa chiền, đình, miếu, nhà thờ…

<i><b>Các mỏ đá khai thác đá mỹ nghệ Thanh Hóa nổi tiếng </b></i>

Thanh Hóa là một trong những tỉnh có nhiều mỏ đá tự nhiên nhất trên cả nước. Những mỏ đá tại đây có trữ lượng lớn và có nhiều loại đá có giá trị cao như đá xanh đen, đá xanh rêu… Phần lớn đá mỹ nghệ Thanh Hóa được khai thác tại các mỏ đá theo hình thức thủ cơng là chủ yếu, hạn chế tối đa được sự tác động của máy móc để tránh làm ảnh hưởng tới kết cấu và hoạt động kiến tạo địa chất. Các mỏ đá mỹ nghệ Thanh Hóa nổi tiếng có thể kể đến đó là:

Mỏ đá tại núi Nhồi, Đông Sơn: Đây là một địa điểm khai thác đá mỹ nghệ Thanh Hóa nổi tiếng khơng nên bỏ qua. Núi Nhồi chính là cái nôi của nghề chạm khắc đá mỹ nghệ truyền thống. Tại mỏ đá này chủ yếu là đá xanh, thường được sử dụng trong việc chạm khắc bia mộ, bia đá, cuốn thư đá, lăng mộ đá…

Đặc điểm nổi bật của đá tại núi Nhồi Đơng Sơn đó là có độ mịn, độ rắn chắc nhất định. Vì thế các nghệ nhân dễ dàng chạm khắc họa tiết hoa văn lên trên đá. Kể từ xưa cho tới nay, vẻ đẹp và chất lượng mà đá Nhồi mang đến được ví như ngọc lam, xanh biếc như khói nhạt. Nhờ đó đá tại núi Nhồi cịn được sử dụng trong xây lăng chủ tịch Hồ Chí Minh và bảo tàng Hồ Chí Minh hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Mỏ đá tại Yên Lâm - Yên Định: Mỏ Yên Lâm, Yên Định thường khai thác loại đá xanh đen cung cấp cho thị trường để chế tác các sản phẩm đá mỹ nghệ hoặc lăng mộ đá. Đá có đặc tính nổi bật là độ bền cao, càng sử dụng lâu càng đẹp và toát lên được giá trị thẩm mỹ cao.

Mỏ đá tại Hà Trung: Hà Trung được biết đến là một trong những mỏ đá chuyên khai thác đá vân mây và đá xanh rêu. Đặc điểm nổi bật của đá Hà Trung đó là độ cứng cao, có khả năng kết cấu bền chắc, chất lượng vượt trội tương tự như đá được khai thác ở các mỏ khác.

<i><b>Đá mỹ nghệ Thanh Hóa lại được ưa chuộng</b></i>

Đá mỹ nghệ Thanh Hóa ln được người tiêu dùng đánh giá cao bởi nó sở hữu một vẻ đẹp ấn tượng và chất lượng nổi bật. Dựa vào bàn tay tài hoa cùng với sự sáng tạo của các nghệ nhân sẽ tiến hành chế tác và chạm trổ lên được nhiều cơng trình, sản phẩm đá mỹ nghệ ấn hấp dẫn và thu hút.

Mọi sản phẩm đều toát lên được vẻ đẹp độc đáo, điêu luyện trong từng chi tiết nhỏ. Ngày nay, đá mỹ nghệ Thanh Hóa xuất hiện trên rất nhiều cơng trình lớn nhỏ và mang một nét đẹp đặc trưng nghệ thuật cho từng thời kỳ. Nhờ đó sẽ tạo nên điểm riêng biệt cho truyền thống điêu khắc đá mỹ nghệ Thanh Hóa.

Một lý do nữa đã giúp cho đá mỹ nghệ Thanh hóa được ưa chuộng hiện nay đó là sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội. Đây là dòng đá được khai thác trong tự nhiên với độ bền, độ chắc chắn cao. Đồng thời khả năng chịu lực tốt và ít bị tác động bởi điều kiện khắc nghiệt của thời tiết. Nhờ vậy các cơng trình ln đảm bảo được vẻ đẹp trường tồn theo thời gian.

Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án <i><b>“Nhàmáy đá mỹ nghệ”</b></i>tại Xã Minh Tân, Huyện Minh Lộc, Tỉnh Thanh Hóanhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhcơng nghiệp chế biến, sản xuấtcủa tỉnh Thanh Hóa.

<b>II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ</b>

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;

 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;

 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;

 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánh giá sơ bộ tác động môi trường;

 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;

 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;

 Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm 2022 về Cơng bố Suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm 2021.

<b>III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁNIII.1. Mục tiêu chung</b>

 <i><b>Phát triển dự án “Nhà máy đá mỹ nghệ” theohướng chuyên nghiệp, hiện</b></i>

đại, cung cấp sản phẩm chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành thủ công mỹ nghệ, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  

 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Thanh Hóa.

 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Thanh Hóa.

 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

<b>III.2. Mục tiêu cụ thể</b>

 Phát triển nhà máy sản xuất chế tác đá mỹ nghệ chuyên nghiệp, hiện đại,cung cấp các sản phẩm như : tượng đá mỹ nghệ, tượng phật, đồ thờ, lăng mộ, lan can đá, hịn non bộ tùy theo thiết kế,… góp phần cung cấp sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao.

 Xây dựng nhà máy sản xuất sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa phương, phục vụ nhu cầu địa phương và của cả nước, góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.

 Hình thành khusản xuất đá mỹ nghệchất lượng cao và sử dụng cơng nghệ

 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.

 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao cuộc sống cho người dân.

 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Thanh Hóanói chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN</b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆNDỰ ÁN</b>

<b>I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án</b>

Thanh Hóa là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

<i>Bản đồ hành chính Tỉnh Thanh Hóa</i>

Địa giới hành chính tỉnh Thanh Hố:

Ngày nay, theo số liệu đo đạc hiện đại của Cục Bản đồ thì Thanh Hóa nằm ở vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đông đến 106°05' Đơng.

Phía bắc giáp tỉnh Sơn La, tỉnh Hịa Bình và tỉnh Ninh Bình Phía nam giáp tỉnh Nghệ An

Phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn (Houaphanh) nước Lào với đường biên giới 192 km

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Phía đơng Thanh Hóa mở ra phần giữa của vịnh Bắc Bộ thuộc Biển Đông với bờ biển dài hơn 102 km.

Diện tích tự nhiên của Thanh Hóa là 11.120,6 km², chia làm 3 vùng: đồng bằng ven biển, trung du, miền núi. Thanh Hóa có thềm lục địa rộng 18.000 km².

Thanh Hóa là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Cách đây khoảng 6.000 năm đã có người sinh sống tại Thanh Hóa. Các di chỉ khảo cổ cho thấy nền văn hóa xuất hiện đầu tiên tại đây là văn hóa Đa Bút. Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua các bước phát triển với các giai đoạn trước văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa đã trải qua một tiến trình phát triển với các giai đoạn văn hố: Cồn Chân Tiên, Đơng Khối - Quỳ Chữ tương đương với các văn hóa Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun ở lưu vực sơng Hồng. Và sau đó là nền văn minh Văn Lang cách đây hơn 2.000 năm, văn hố Đơng Sơn ở Thanh Hóa đã phát triển rực rỡ.

Thanh Hóa là tỉnh chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Trung Việt Nam trên nhiều phương diện. Về hành chính, Thanh Hóa là tỉnh miền Trung, tiếp giáp với Tây Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. Về địa chất, miền núi Thanh Hóa là sự nối dài của Tây Bắc Bộ trong khi đồng bằng Thanh Hóa là đồng bằng lớn nhất Trung Bộ, ngồi ra một phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng. Về khí hậu, Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu của miền Bắc lại vừa mang những hình thái khí hậu của miền Trung. Về ngơn ngữ, người Thanh Hóa có âm vực giống với phương ngữ Bắc Bộ nhưng khá khác về cách phát âm các từ (ví dụ: người bắc nói "chị" thì người Thanh Hóa nói là "chậy") và sử dụng khá phong phú các từ ngữ của phương ngữ Nghệ - Tĩnh.

Thanh Hóa bao gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 23 huyện, với diện tích 11.133,4 km².

<i><b>Địa hình, địa mạo</b></i>

Địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đơng nam. Ở phía tây bắc, những đồi núi cao trên 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kéo dài và mở rộng về phía đơng nam. Đồi núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn về kinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tài nguyên phong phú. Dựa vào địa hình có thể chia Thanh Hóa ra làm các vùng miền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Miền núi, trung du: Miền núi và đồi trung du chiếm phần lớn diện tích của Thanh Hóa. Riêng miền đồi trung du chiếm một diện tích hẹp và bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét như ở Bắc Bộ. Do đó nhiều nhà nghiên cứu đã khơng tách miền đồi trung du của Thanh Hóa thành một bộ phận địa hình riêng biệt mà coi các đồi núi thấp là một phần khơng tách rời của miền núi nói chung.

Miền đồi núi chiếm 2/3 diện tích Thanh Hóa, nó được chia làm 3 bộ phận khác nhau bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Cẩm Thủy, Thạch Thành và Ngọc Lặc. Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm năng thủy điện lớn, trong đó sơng Chu và các phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện. Miền đồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ thuận lợi trong việc phát triển cây cơng nghiệp, lâm nghiệp, cây đặc sản và có Vườn quốc gia Bến En (thuộc địa bàn huyện Như Thanh và huyện Như Xuân), có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗ quý, thú quý.

Vùng đồng bằng của Thanh Hóa lớn nhất của miền Trung và thứ ba của cả nước. Đồng bằng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất của một đồng bằng châu thổ, do phù sa các hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp. Điểm đồng bằng thấp nhất so với mực nước biển là 1 m.

Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Nghi Sơn, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy ở Nga Sơn và các cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên và sông Lạch Bạng. Bờ biển dài, tương đối bằng phẳng, có bãi tắm nổi tiếng Sầm Sơn, có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố các khu dịch vụ, khu công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn).

<b>I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án</b>

<i><b>Kinh tế</b></i>

Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) ước tính 6 tháng đầu năm 2022 tăng 13,41% so với cùng kỳ năm trước (sơ bộ quý I tăng 12,97%, ước tính q II tăng 13,82%); trong đó, ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,93%; ngành công nghiệp, xây dựng tăng 18,30% (riêng công nghiệp tăng 19,62%); các ngành dịch vụ tăng 7,80%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 36,06%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Về cơ cấu kinh tế 6 tháng đầu năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 15,30%, giảm 2,31%; ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 49,75%, tăng 2,89%; các ngành dịch vụ chiếm 28,50%, giảm 1,67%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 6,44%, tăng 1,09% so với cùng kỳ năm trước.

<i><b>Dân số</b></i>

Theo kết quả điều tra dân số năm 2019, Thanh Hóa có 3.640.128 người, đứng thứ ba Việt Nam, chỉ sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Tính đến ngày 01/4/2019, Thanh Hóa có 3.640.128 người, trong đó tỷ lệ nữ chiếm 1.824127 người (50,11%). Về mật độ dân số của tỉnh là 328 người/km2, tăng 22,6 người/km2 và xếp thứ 28/63 tỉnh, thành trong cả nước. Tỷ số giới tính (số nam trên 100 nữ) tăng từ 95,6% (năm 1999) lên 98,0% (năm 2009), tương đương với mức chung của cả nước.Tỷ lệ đơ thị hóa tính đến năm 2022 đạt 37%.

<b>I. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN</b>

<b>I.1. Các hạng mục xây dựng của dự án</b>

Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:

<i>Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>I.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư</b>

<i><b>(ĐVT: 1000 đồng)</b></i>

<i>Ghi chú: Dự tốn sơ bộ tổng mức đầu tư được tính tốn theo Quyết định 610/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 13 tháng 7 năm2022 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2021,Thông tưsố 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tưxây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>II. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNGII.1. Địa điểm xây dựng</b>

<i><b>Dự án“Nhà máy đá mỹ nghệ” được thực hiệntại Tỉnh Thanh Hóa.</b></i>

<b>II.2. Hình thức đầu tư</b>

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.

<b>III. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU</b>

<b>III.1. Nhu cầu sử dụng đất</b>

<i>Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất</i>

<b>III.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án</b>

Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.

Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNGCƠNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG</b>

<b>I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH</b>

<i>Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình </i>

<b>II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ</b>

<b>II.1. Đá mỹ nghệ</b>

Đá mỹ nghệ là cụm từ dùng để chỉ những sản phẩm mỹ nghệ được làm bằng đá. Sản phẩm mỹ nghệ được hiểu là những sản phẩm được nghệ nhân điêu khắc, sáng tạo theo các hình thù khác nhau, mang tính nghệ thuật để phục vụ nhu cầu của khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Ngày nay, đá mỹ nghệ vô cùng được ưu chuộng trong và ngồi nước bởi tính đa dạng về mẫu mã, màu sắc và nhiều hình thù phong phú. Có thể bắt gặp tượng làm bằng đá ở bất cứ nơi đâu, từ các đồ vật đơn giản đến phức tạp.

Đá mỹ nghệ khơng chỉ có sức hút bởi nét đẹp tự nhiên, giá trị thẩm mỹ mà còn có độ bền cao, dễ dàng vệ sinh, lau chùi, thích ứng với khí hậu khắc nghiệp ngồi trời.

<b>II.2. Phân loại đá mỹ nghệ</b>

Nguyên liệu làm đá mỹ nghệ hiện nay có 02 dịng chính:

<i><b>*Dịng đá tự nhiên, ngun khối</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Đá nhựa nhân tạo - Đá Onyx xuyên sáng - Đá Granit nhân tạo

Đá tự nhiên nguyên khối đúng với cái tên mỹ nghệ được đục gọt và cắt tỉa một cách tự nhiên dưới bàn tay của nghệ nhân.

Riêng về đá nhân tạo, nó mang hơi hướng của nền cơng nghiệp, máy móc hiện đại và sản phẩm làm ra chủ yếu cũng dựa trên máy móc.

Cơng nghệ hiện đại đã làm cho những khối đá nhân tạo đang ngày càng giống với đá tự nhiên hơn.

Sản phẩm từ đá mỹ nghệ vô cùng đa dạng và phong phú chủ yếu nằm ở

*Tượng Phật Thần Thánh, Tượng Cơng giáo: Tượng Thích Ca, Quan Âm, Di Lặc… Tượng đức mẹ, Chúa Giesu, Thánh Giuse…

* Đồ Nội Ngoại Thất phục vụ cho cuộc sống: Cột trụ đá, lan can đá, đá ốp tường, lavabo đá, bàn ghề đá, bảng hiệu bằng đá…

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

* Tượng đá nghệ thuật trừu tượng: Các tượng đá nghệ thuật với nhiều hình thù khác nhau dựa vào ý đồ của người thiết kế, không theo một quy tắc hay chuẩn mực nào

*Tượng Chân Dung người: Nhưng bức tượng mang tính thẩm mỹ và chính xác vơ cùng cao như: Chân dung Bác Hồ, thần Hy Lạp, Người thân trong gia đình…

<b>II.3. Quy trình gia cơng đá mỹ nghệ</b>

<i><b>1. Tìm nguyên liệu đá, chọn và xử lý đá:</b></i>

Tại Việt Nam, có rất nhiều mỏ đá tự nhiên khác nhau về màu sắc, kết cấu, tuổi thọ. Tuỳ vào nhu cầu khách hàng đặt, người thợ sẽ phải tìm nguyên liệu đá phù hợp để chế tác.

Cơng đoạn này cịn được gọi là ra phôi cơ bản. Sau khi tiến hành đo đạc kích thước và phác thảo hình lên đá, người thợ tiến hành cắt gọt những phần đá dư thừa để tạo ra hình dáng sơ khai ban đầu.

– Đá tự nhiên có độ cứng trung bình, có thể dùng đục và búa, có khả năng làm màu nhân tạo (nhưng thơng thường người chơi hay thích để màu tự nhiên của đá), màu sắc đá phong phú từ trắng, hồng, đến vàng đơi khi có màu xanh như cẩm thạch.

– Từ 1 khối đá nguyên khối, người thợ điêu khắc tiến hành xẻ đá thành những khối nhỏ, tùy vào mục đích sử dụng và mặt cắt của đá mà xẻ cho phù hợp.

Đây là giai đoạn tỉ mỷ và đòi hỏi tay nghề cao, người thợ làm trong thời gian dài với mức độ tập trung cao độ. Các chi tiết vô cùng nhỏ như mắt, lơng mày, miệng, hoa văn trang trí sẽ được hồn thiện trong giai đoạn này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Nguyên liệu gia cơng đá mỹ nghệ</i>

<i><b>2. Tạo hình cho sản phẩm đá:</b></i>

– Các khối đá được chạm khắc (tạo họa tiết bề mặt) hay chổ (tạo họa tiết có độ sâu và xuyên qua bề mặt). Đôi khi người thợ điêu khắc còn áp dụng kĩ thuật khảm vỏ trứng, khảm đồng, khảm trai hay vỏ ốc vào bề mặt đá. Tùy vào mục đích sản xuất mà khối đá đá có nhiều dạng: dạng nguyên khối, dạng ghép mảnh. Tượng đá mỹ nghệ được thực hiện theo quy trình gia công đặc biệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

-Đối với các sản phẩm như tượng địi hỏi người thợ phải có tay nghề cao, tỉ mỉ trong việc tạo hình bức tượng. Tượng đẹp hay xấu phụ thuộc vào quá trình này rất nhiều.

– Làm sạch khối đá bằng nước khi vừa được gia cơng sau đó đưa vào đánh nhám cho bóng cho mềm mại.

<i>Máy CNC cơng nghệ hiện đại gia cơng đá mỹ nghệ </i>

<i><b>3. Mài bóng sản phẩm</b></i>

Đây là cơng đoạn vệ sinh, mài rửa và đánh bóng tượng, làm cho các đường nét trở nên mềm mại và sáng bóng hơn. Cơng đoạn này tương đối nhẹ nhàng nên chủ yếu được giao cho phụ nữ.

Việc làm sạch bằng nước này nhằm loại bỏ các chi tiết thừa, lộ rõ các họa tiết bề mặt và làm sạch sản phẩm để chuẩn bị cho giai đoạn nhuộm màu, làm bóng.

<i><b>4. Nhuộm màu, làm bóng và hồn thiện sản phẩm:</b></i>

– Sau khi tạo hình cho sản phẩm, dùng nước rửa sạch và chỉnh sửa các họa tiết thừa, người thợ bắt đầu tiến hành công đoạn sơn màu cho sản phẩm hoặc nếu màu đẹp thì có thể để tự nhiên.

– Tùy vào mục đích sử dụng và sở thích yêu cầu cảu từng khách hàng mà sản phẩm điêu khắc được nhuộm hay sơn màu. Các sản phẩm đá khi hoàn thiện sẽ trở nên thành tinh tế, độc đáo và có hồn hơn.

<i><b>5. Đóng gói và bàn giao sản phẩm</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Công đoạn cuối cùng để vận chuyển hàng đế tay người tiêu dùng.

<b>II.4. Xử lý nước thải đá mỹ nghệ</b>

Nghề đá mỹ nghệ đã có từ bao đời nay, khơng chỉ thể hiện được sự tài ba từ bàn tay, khối óc con người Việt Nam mà hoạt động sản xuất đá mỹ nghệ đã tạo ra sản phẩm đặc trưng có tính nghệ thuật cao. Tuy nhiên, từ quy trình sản xuất, điêu khắc các loại sản phẩm đã phát sinh tiếng ồn, bụi, đặc biệt là tình trạng nước thải làm ơ nhiễm nước ngầm do sử dụng acid HCl đậm đặc (hay pha lỗng, nóng) trong q trình mài, làm bóng sản phẩm…

Phần lớn lượng nước thải từ khu vực sản xuất đều cho tự chảy tràn lan trên mặt đất hoặc có cơ sở thu gom về hố thu nhưng cũng không qua bất kỳ biện pháp xử lý nào gây hại đến sức khỏe cộng đồng và môi trường trong khu vực. Nguyên nhân của việc này có thể là vì nhà sản xuất chưa hiểu được mức độ nguy hại từ các chất ơ nhiễm có trong nước thải. Hoặc do chi phí xử lý lượng nước thải này khá cao gây ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.

<i><b>Thành phần và tính chất của nước thải</b></i>

Các nguồn phát sinh nước thải:

- Quá trình sản xuất: nước thải ra khá lớn từ các khâu như cưa, mài, cắt, đánh bóng, chứa chủ yếu cặn bột đá và lượng axit dư từ việc đánh bóng bề mặt sản phẩm…

- Nước thải sinh hoạt: phát sinh chủ yếu từ nhà vệ sinh và bếp ăn. Nước thải sinh hoạt có các chất hữu cơ, vi khuẩn… gây ô nhiễm với nồng độ thấp phù hợp với biện pháp xử lý sinh học.

Khảo sát các nguồn thải nhằm đánh giá mức độ ơ nhiễm, từ đó đưa ra phương pháp xử lý tối ưu nhằm giảm chi phí đầu tư. Vì lượng nước thải sinh hoạt khơng đáng kể nên nếu cơ sở sản xuất có cả hai nguồn này ta vẫn xử lý theo phương pháp hóa lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải đá mỹ nghệ</b></i>

<i><b>Thuyết minh quy trình công nghệ</b></i>

Các nguồn phát sinh nước thải tại khu vực sản xuất được thu gom bằng hệ thống mương thu nước. Phía trước bể gom chúng tơi đặt song chắn rác để loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn trong nước thải. Phía sau bể gom là lưới rác tinh để lược bỏ các tạp chất có kích thước nhỏ. Nước thải từ bể gom được bơm qua bể lắng cát để tách một phần cặn có kích thước lớn (cát, đá vụn). Nước thải tiếp tục được đưa sang bể điều hòa nhằm ổn định lưu lượng và nồng độ. Tại bể điều hịa, chúng tơi bố trí máy khuấy trộn chìm nhằm mục đích hịa trộn đồng đều nước thải trên tồn diện tích bể, ngăn ngừa hiện tượng lắng cặn ở bể, sinh ra mùi khó chịu.

Bột đá có tính kiềm nên một phần sẽ tự trung hịa với nước thải rửa có tính axit, mặt khác nước thải còn được tiếp tục trung hòa tại bể trung hòa (bằng đá hồng, đá trắng). Nước thải tiếp tục chảy từ bể trung hòa xuống bể keo tụ kết hợp quá trình lắng, đồng thời dùng bơm định lượng châm chất keo tụ vào hòa trộn với nước thải để tạo ra các bông cặn. Ở đây các chất màu và cặn lơ lửng bị kết tủa lại, còn nước thải chảy qua bể khử trùng, để khử trùng các vi khuẩn có hại trong nước thải. Sau đó, nước thải chảy qua cột lọc áp lực, để giữ lại cặn lơ lửng và khử cả lượng màu, mùi trong nước thải.

Nước thải sau khi qua cột lọc áp lực đạt tiêu chuẩn theo quy định hiện hành của nhà nước được xả ra nguồn tiếp nhận.

Bùn cặn từ các bể được đưa vào bể chứa bùn, làm giảm lượng nước chứa trong bùn. Sau đó, được cơ quan chức năng kiểm tra, xử lý theo định kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN</b>

<b>I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ</b>

<b>XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG</b>

<b>I.1. Chuẩn bị mặt bằng</b>

Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.

<b>I.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:</b>

Dự án thực hiện tái định cư theo quy định hiện hành.

<i><b>I.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật</b></i>

Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực.

<b>II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNHII.1. Các phương án xây dựng cơng trình</b>

Các danh mục xây dựng cơng trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn thiết kế cơ sở xin phép xây dựng.

<i><b>II.2. Các phương án kiến trúc</b></i>

Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽ được thể hiện trong giai đoạn lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án. Cụ thể các nội dung như:

1. Phương án tổ chức tổng mặt bằng.

2. Phương án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. 3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Bản vẽ bố trí sơ bộ tổng mặt bằng của dự án</i>

Trên cơ sở hiện trạng khu vực dự án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án với các thông số như sau:

<i> Hệ thống giao thông</i>

Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương án kết cấu nền và mặt đường.

<i> Hệ thống cấp nước</i>

Xác định nhu cầu dùng nước của dự án, xác định nguồn cấp nước sạch (hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạch tuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo.

<i> Hệ thống thoát nước</i>

</div>

×