Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 42 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH</b>
<b>BÀI THẢO LUẬNBỘ MÔN TÀI NGUYÊN DU LỊCH</b>
<b>Đề tài nghiên cứu:</b>
<b>Nghiên cứu tài nguyên du lịch ở Vùng Tây Nam BộGV hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Hương</b>
<b>NHÓM: 6</b>
<b>LỚP HP: 231_TMKT3821_05 </b>
<b>HÀ NỘI, 2023</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i><b>Lời mở đầu</b></i>
Ngày nay, hoạt động du lịch ngày càng phát triển, đã và đang đem lại một nguồn lợi không nhỏ, được coi là ngành ‘ cơng nghiệp khơng khói’, và trở thành địn bẩy thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa. Để du lịch phát triển lâu bền, một trong những điề cần thiết là phải giữ gìn, bảo quản bằng được các tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch Tự nhiên và tài nguyên du lịch Văn hóa. Đó là văn hóa đặc thù của từng dân tộc, mỗi vùng, miền; đó mới là căn nguyên thu hút khách đến tham quan ngày càng đông hơn.
Với những du khách xứ lạnh, Tây Nam bộ được xem là huyền thoại với sông Mê Kông được xem là một trong những con sông đẹp nhất thế giới. Đồng Bằng Sông Cửu Long là phần châu thổ Sông Mê Kông rộng lớn và trù phú, gồm 13 tỉnh thành phố là: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh và Vĩnh Long. Với dân số khoảng 17 triệu người, là vùng kinh tế văn hóa chính trị đặc biệt quan trọng của khu vực phía Nam.
Là khu vực có tiềm năng rất lớn về du lịch với quan cảnh sinh thái đặc trưng là đồng bằng và biển đảo, một vùng sơng nước hữu tình quyến rũ, trái cây bốn mùa trĩu quả. Với vị trí địa lý là sơng nước, dịng sơng Mê Kơng bồi đắp phù sa màu mỡ cho đồng bằng sông Cửu Long với hai nhánh sơng chính là sơng Tiền và sơng Hậu, hệ thống kênh rạch chằng chịt cùng với núi rừng biển đảo đã hình thành một vùng sinh thái đa dạng, tạo nên những cảnh quan đặc sắc hùng vĩ chứa bao nhiêu điều kỳ thú mời gọi du khách gần xa, như rừng dừa Bến Tre cho trái xum xuê, tràm chim Tam Nông, làng nghề chợ nổi Sa Đéc [ Đồng Tháp],chợ nổi Cần Thơ, biển đảo Hà Tiên và Phú Quốc [ Kiên Giang ] với hàng trăm đảo nhỏ nhấp nhô giữa biển khơi, phong cảnh hữu tình của Thất Sơn Bảy Núi [ Kiên Giang ], rừng đước Năm Căn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Đặc biệt với những cánh đồng lúa vàng mênh mông như thảm lụa hịa quyện với một khơng gian sơng nước ngút ngàn thơ mộng.
Tiềm năng du lịch của Tây Nam Bộ là rất lớn, các cơ quan chức năng của ngành du lịch Việt Nam từng bước đầu tư hệ thống cơ sở vật chất cho ngành du lịch tạo ra các sản phẩm đặc thù của vùng sông nước đồng bằng và biển đảo liên kết vùng, tour, tuyến để phát triển ngành du lịch của đồng bằng sông Cửu Long tương xứng với tiềm năng của nó
Do vậy, nhóm 6 đã lựa chọn đề tài ‘Nghiên cứu tài nguyên du lịch ở Vùng Tây Nam Bộ’ cho bài thảo luận nhằm tạo cơ sở nâng cao hiểu biết về nét đẹp tài nguyên du lịch cũng như thảo luận các giải pháp phát triển du lịch nhưng cũng giữ gìn và phát huy giá trị bền vững của du lịch Tây Nam Bộ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i><b>Lời cảm ơn</b></i>
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và tìm hiểu. Nhóm 6 đã hoàn thành đề tài thảo luận “Nghiên cứu tài nguyên du lịch ở Vùng Tây Nam Bộ”
Đầu tiên, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn cô Nguyễn Thị Quỳnh Hương đã giảng dạy, cung cấp cho chúng em những kiến thức, nội dung để thảo luận. Những nhận xét, góp ý của cô là những ý kiến quý báu giúp cho nhóm 6 hồn thành chủ đề này.
Trong q trình thực hiện, khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, vì vậy, nhóm rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ cô và các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân cũng như học hỏi và hồn thiện kiến thức cịn thiếu.
Nhóm 6 xin trân trọng cảm ơn !
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">4. N<small>ỘIDUNGNGHIÊNCỨU</small>:...7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN...8
1.1.K<small>HÁIQUÁTVỀ TÀI NGUYÊNDU LỊCH</small>...8
1.2.N<small>HỮNGYẾUTỐCẤUTHÀNH</small> T <small>ÀI NGUYÊNDU LỊCH</small>...9
1.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên...9
1.2.2.Tài nguyên du lịch văn hóa...11
1.3 K<small>HAITHÁC VÀBẢOVỆTÀINGUYÊN DULỊCH</small>...13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG TÂY NAM BỘ...16
2.1.K<small>HÁIQUÁTVỀ TÀI NGUYÊNDU LỊCH CỦA VÙNG ÂY</small> T N<small>AM</small> B<small>Ộ</small>...16
2.1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên...16
2.1.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật...18
2.1.3.Tiềm năng phát triển du lịch tự nhiên và du lịch văn hóa của vùng...20
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỰ NHIÊN...20
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA...20
2.1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch của vùng (năm 2020 – 2022)...21
2.1.5.Thực trạng khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch vùng Tây Nam Bộ...24
2.2 B<small>ÀNVỀTÀINGUYÊN DULỊCH</small> C<small>HỢ</small> N C R<small>ỔIÁIĂNG</small> – C<small>ẦN HƠ TẠI ÂY</small> T T N<small>AM</small> B<small>Ộ</small>27 2.2.1. Khái quát về Chợ Nổi Cái Răng...27
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.2.2. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch ở chợ nổi Cái Răng...29 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC DU
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>TỔNG QUAN1.Bàn về tính cấp thiết của tài nguyên du lịch:</b>
- Du lịch có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của rất nhiều quốc gia.Việt Nam có lợi thế về nhiều danh lam thắng cảnh, phong cảnh hùng vĩ hoang sơ, thêm vào đó là nét đẹp truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc của nhiều làng nghề và có nhiều di tích lịch sử gắn liền với các anh hùng thời đại bởi vậy, chúng ta cần phải tận dụng những lợi thế vốn có để phát triển đất nước. Chính vì vậy, du lịch Việt Nam trở thành ngành “cơng nghiệp khơng khói” trong nhiều năm trở lại đây. Du lịch là ngành kinh tế có sự định hướng tài nguyên du lịch rõ rệt. Tài nguyên du lịch đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển du lịch.
- Thứ nhất, tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để tạo thành các sản phẩm du lịch. Sự phong phú, đa dạng và đặc sắc của tài nguyên du lịch tạo nên sự phong phú, đa dạng, hấp dẫn của sản phẩm du lịch. - Thứ hai, tài nguyên du lịch là cơ sở quan trọng để phát triển các loại
hình du lịch. Các loại hình du lịch ra đời tại 1 điểm đến du lịch đều phải dựa trên cơ sở của tài nguyên du lịch.
- Thứ ba, tài nguyên du lịch sẽ ảnh hưởng tới mục đích chuyến đi của du khách. Với khách du lịch nói chung hay khách du lịch thuần túy thì mục đích chuyến đi của họ còn là để khám phá giá trị của tài nguyên du lịch, thưởng tức và cảm nhận nó. Do đó, cơng tác bảo tồn, tái tạo và phát triển tài nguyên du lịch cũng như công tác xúc tiến quảng bá, hoạt động marketing là vô cùng quan trọng đối với mỗi địa phương, quốc gia.
- Thứ tư, tài nguyên du lịch là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch. Tổ chức lãnh thổ du lịch hợp lý sẽ góp phần tạo nên hiệu quả trong việc khai thác tài nguyên du lịch.
- Vùng Tây Nam Bộ là một vùng đồng bằng rộng lớn với những làng quê, miệt vườn trù phú cùng những dịng sơng, kênh rạch chằng chịt, bên các cù lao và rừng tràm ngập nước, mang vẻ đẹp hoang sơ. Bên cạnh những đặc trưng du lịch của miền sông nước, du lịch miền Tây Nam Bộ đã và đang khai thác nét văn hóa thể hiện qua sinh hoạt cuộc sống thường ngày của người dân. Một nét văn hóa níu kéo du khách trong những chuyến du lịch về miền tây là được tham quan chợ nổi, nổi tiếng là chợ nổi Cái Răng của Cần Thơ và chợ nổi Cái Bè của Tiền Giang. Du khách sẽ vừa thăm chợ nổi vừa được thưởng thức các sản vật tươi nguyên ngay trên chính chiếc ghe hàng người dân nơi đây. Ngày nay, mặc dù mạng lưới giao thông đường bộ đã phát triển rộng khắp, nhưng chợ nổi vẫn tồn tại và phát triển, thậm chí ngày một sầm uất hơn, trở thành nét đặc trưng văn hóa của vùng sơng nước miền Tây
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Nam Bộ. Ngồi ra, nơi đây cịn có các di tích nhà cổ có niên đại cả trăm năm hay du lịch sinh thái miệt vườn với những vườn trái cây rộng lớn, trù phú; những cánh đồng vàng mênh mơng,... Đó chính là yếu tố góp phần thu hút du khách đến với miền tây sông nước và giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của vùng Tây Nam Bộ.
<b>2.Mục tiêu nghiên cứu:</b>
- Chính bởi miền Tây Nam Bộ có tiềm năng về tài nguyên du lịch rất lớn, vì vậy chúng em quyết định tìm hiểu về tài nguyên du lịch của vùng Tây Nam Bộ và từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển hiệu quả tài nguyên du lịch của vùng.
<b>3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:</b>
- Tài nguyên du lịch
<b>4. Nội dung nghiên cứu:</b>
Nghiên cứu tài nguyên du lịch thiên nhiên, tài nguyên du lịch văn hóa. Nghiên cứu việc khai thác tài nguyên du lịch phục vụ cho du lịch của vùng.
Nghiên cứu kết quả làm được. Từ đó đề xuất giải pháp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1.Khái quát về tài nguyên du lịch</b>
Khái niệm về tài nguyên du lịch:
- Tại Điều 3, Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm: Tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.
Vai trò của tài nguyên du lịch:
- Đối với khách du lịch: Tài nguyên du lịch là mục đích của chuyến đi và tạo những điều kiện thuận lợi để đáp ứng các nhu cầu trong chuyến đi của họ. Hoạt động có phát triển hay khơng phụ thuộc đặc biệt vào khách du lịch. Đặc biệt, đối với khách du lịch thuần túy thì ngồi việc hưởng thụ các dịch vụ du lịch ra thì phần lớn mục đích của họ là để cảm nhận, tìm hiểu các giá trị của tài nguyên du lịch, con người, kinh tế, xã hội tại điểm đến.
- Đối với điểm đến du lịch: Tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để tạo thành các sản phẩm du lịch. Sự phong phú, đa dạng và đặc sắc của tài nguyên du lịch tạo nên sự phong phú, hấp dẫn của sản phẩm du lịch, là yếu tố thu hút khách du lịch. Ảnh hưởng đến việc đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực tại điểm đến. Tài nguyên du lịch còn là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch. Các loại hình du lịch ra đời đều phải dự trên cơ sở của tài nguyên du lịch. Ví dụ: Du lịch mạo hiểm được ra đời tại những khu du lịch có địa hình cao, núi dốc, hang động có sự đa dạng sinh học cao, phong cảnh đẹp…
- Đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội:
Đối với tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và thu ngân sách, ở các nước giàu có về tài nguyên du lịch thường tạo ra các chính sách để khai thác nguồn tài nguyên này nhằm tăng trưởng kinh tế. Chính phủ các nước này sẽ tạo lập hệ thống chính sách, mơi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút đầu tư nước ngoài, bổ sung sự khan hiếm về nguồn vốn trong nước, biến tài nguyên du lịch thành của cải để tăng trưởng và phát triển kinh tế và chính nguồn thuế sẽ làm cải thiện ngân sách nhà nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Tài nguyên du lịch góp phần tạo việc làm và cải thiện thu nhập. Tỷ lệ người dân tham gia ngành khai thác tài nguyên du lịch ở các nước giàu có tài nguyên là rất cao. Các tài nguyên du lịch thường phân bố ở vùng xa nơi cư trú của dân cư, đây cũng chính là cơ hội để phát triển vùng này, giúp cuộc sống nơi có tài nguyên du lịch phát triển nhanh, cải thiện đời sống của người dân.
Ngoài ra, khai thác các tài nguyên du lịch sẽ thúc đẩy việc bảo tồn và phát triển nền văn hóa tiên tiến, bản sắc dân tộc. Tạo cơ hội cho việc quảng bá, giao lưu các nền văn hóa trên thế giới. Giup mỗi khu vực trên thế giới đa dạng về văn hóa, ít xung đột hơn do có sự thấu hiểu, tơn trọng và khoan dung đối với sự khác biệt giữa các nền văn hóa.
Tài nguyên du lịch được khai thác có tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường. Thông qua việc quy hoạch, khai thác giúp xây dựng, tu dưỡng các cơng trình kiến trúc, cung cấp những sáng kiến cho việc làm sạch mơi trường, góp phần quan trọng đối với cơng tác giữ gìn mơi trường, ý thức của con người được nâng cao. Tuy nhiên, việc khai thác quá mức có thể gây ra ơ nhiễm nguồn nước, môi trường sinh thái, để lại hậu quả nặng nề cho thế hệ mai sau.
<b>1.2.Những yếu tố cấu thành Tài nguyên du lịch</b>
<i><b>1.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên</b></i>
Khái niệm:
- Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy vân, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.
Đặc điểm:
- Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú và đa dạng, phân bố không đồng đều và không đồng nhất về quy mô cũng như chất lượng giữa các vùng lãnh thổ. Mỗi vùng đều có những loại tài nguyên du lịch đặc trưng và khác nhau gắn liền với mơi trường tự nhiên. Điều đó dẫn đến hình thành các sản phẩm du lịch, loại hình du lịch khác nhau và thường tập trung ở những khu vực xa trung tâm dân cư và nơi cư trú thường xuyên của khách. Ví dụ như các vườn quốc gia Tam Đảo, Bạch Mã.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Khai thác và sử dụng tài nguyên du lịch tự nhiên thường mang tính mùa vụ do phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu. Du khách muốn trải nghiệm loại hình mang tính hoạt động như leo núi, tắm biển sẽ phụ thuộc rất lớn vào thời tiết như nắng, mát mẻ, trời không mưa. - Tài nguyên du lịch có thể tái tạo được sai khi khai thác. Tài nguyên du
lịch nếu được quy hoạch, khai thác, bảo vệ đúng cách theo hướng bền vững thì phần lớn tài ngun sẽ có thể hồi phục. Ví dụ như Thái Lan đã quyết định đóng cửa vịnh Maya hai tháng từ 1/8 đến 1/10 nhằm giúp thiên nhiên có thời gian hồi phục.
Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Địa hình: đóng vai trị quan trọng trong việc thu hút khách, kết hợp với các dạng tài nguyên khác tạo nên những cảnh quan kỳ thú. Ảnh hưởng của từng dạng địa hình cũng tạo nên cảnh quan tự nhiên khác nhau. Như địa hình đồi núi, karst, cao nguyên, đồng bằng, ven biển và đảo.
Ví dụ: Địa hình núi đồi như Sapa, địa hình karst đặc trưng của Việt Nam là vịnh Hạ Long. Địa hình đồng bằng kết hợp với tài nguyên sơng tại Thừa Thiên Huế - sơng Hương.
- Khí hậu: Được khai thác phục vụ du lịch khá phong phú, đa dạng: Tài nguyên khí hậu thích hợp với sức khỏe con người, phục vụ cho việc an dưỡng, chữa bệnh, phục vụ cho hoạt động thể thao, thích hợp cho việc tắm biển, lặn biển hay thể thao biển.
Ví dụ: Kỳ Co, Bình Định có khí hậu ơn hịa, mát mẻ rất thích hợp cho các hoạt động tắm biển, lặn biển, nhất là vào khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 8.
- Nước: Bao gồm nước trên lục địa và nước biển, đại dương. Là tài nguyên vô cùng quan trọng, tạo điều kiện để phát triển du lịch với nhiều loại hình du lịch.
Ví dụ: Các bãi biển nổi tiếng có thể kể đến là Nha Trang, Mỹ Khê. Các dịng sơng thu hút nhiều khách du lịch như sơng Hương, sông Nho Quế. Hồ Gươm, hồ Ba Bể. Các điểm suối khống nóng Quang Hanh, Hội Vân,...
- Hệ động, thực vật: Gồm toàn bộ các loại thực vật, động vật sống trên lục địa và dưới nước vốn sẵn có trong tự nhiên và do con người thuần dưỡng, chăm sóc, lai tạo. Hệ động thực vật đóng vai trị quan trọng, tạo nên cảnh sắc sinh động cho cảnh quan thiên nhiên trở nên phong phú, đa dạng, lôi cuốn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Ví dụ: Bên trong hang động Sơn Đng là cả một khi rừng nguyên sinh với một sống loài động vật được các nhà khoa học mới phát hiện với cá, rệp rừng, nhện, bọ cạp với cơ thể trong suốt. - Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên khác: Vườn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên, cơng viên địa chất tồn cầu, một số tổ hợp như tổ hợp ven biển, tổ hợp núi, tổ hợp đồng bằng - đồi và một số hệ sinh thái đặc biệt như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái san hô,...cùng với di sản thiên nhiên thế giới
Ví dụ: Vườn quốc gia Ba Vì, Cúc Phương. Khu bảo tồn Pù Luông. Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn. Hệ sinh thái đất ngập mặn Đồng Tháp Mười. Di sản thiên nhiên thế giới vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
<i><b>1.2.2.Tài nguyên du lịch văn hóa</b></i>
Khái niệm tài nguyên du lịch văn hóa:
- Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch. (Điều 15, Chương 3, Luật Du lịch năm 2017)
Đặc điểm:
- Tài nguyên du lịch mang tính phổ biến: Hầu hết các ý kiến đều thống nhất ở một điểm thừa nhận văn hóa là những sản phần sáng tạo của con người. Như vậy thì ở đâu có con người, ở đó có các sáng tạo văn hóa. Suy rộng ra, tài ngun du lịch văn hóa là thuộc tính của tất cả các dân tộc, các quốc gia. Mặt khác, sinh hoạt của các dân tộc cũng rất khác nhau, cho nên văn hóa của mỗi dân tộc cũng mang những bản sắc riêng và có sức hút, hấp dẫn du khách tới thăm, tìm hiểu, nghiên cứu hoặc đơn thuần chỉ là chiêm ngưỡng. Như vậy, có thể nói ở chừng mực nào đó thì tài nguyên du lịch văn hóa phụ thuộc vào mức dộ bảo tồn của các giá trị văn hóa dân tộc truyền thống.
- Tài nguyên du lịch văn hóa mang tính tập trung dễ tiếp cận: Do tài nguyên du lịch văn hóa thường gắn bó với con người, được tạo ra trong quá trình phát triển xã hội và là sản phẩm do con người tạo ra. Chính vì vậy tài ngun du lịch văn hóa thường tập trung ở các điểm quần cư, các thành phố lớnm do vậy thường dễ tiếp cận hơn, Tuy nhiên cũng vì vậy mà chúng cũng dễ chịu những tác động cảu con
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">người và nếu khơng quản lý tốt thì các nguồn tài nguyện văn hóa rất dễ bị xâm hại.
- Tài ngun du lịch văn hóa có tính truyền đạt nhận thức nhiều hơn là hưởng thụ, giải trí: Những tài ngun du lịch văn hóa có tác dụng nhận thức trực tiếp và rõ ràng hơn. Đối với tài ngun du lịch văn hóa, mục đích tiếp cận ban đầu bao giờ cũng mang tính chất nhận thức. Ngoài ra, tài nguyên du lịch văn hóa cịn có một số đặc điểm như: Khơng mang tính mùa vụ; ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên; việc tìm hiểu tài nguyên du lịch văn hóa thường diễn ra trong thời gian ngắn; những người quan tâm đến tài nguyên du lịch văn hóa thường có phơng văn hóa, thu nhập cao hơn và yêu cầu cũng cao hơn; tiêu chuẩn đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa chủ yếu dựa trên cơ sở định tính xúc cảm và trực cảm; tài nguyên du lịch văn hóa tác dộng đến du khách theo cả một quá trình
Các loại TNDL văn hóa và ví dụ minh họa Di tích lịch sử - văn hóa
- Di tích lịch sử - văn hóa được hiểu như là những cơng địa điểm, trình xây dựng, đồ vật, tài liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, cũng như có giá trị văn hố khác, hoặc liên quan đến các sự kiện lịch sử, q trình phát triển văn hố - xã hội.
- Một số di tích nổi tiếng như: Bạch Đằng Giang, Điện Biên Phủ Lễ hội:
- Về mặt vật chất: Sau một thời gian lao động tích cực, người dân có đủ các điều kiện thời gian, vật chất để tổ chức các lễ hội
- Về mặt tinh thần: Thời điểm sinh hoạt tập thể của nhân dân sau một thời gian lao động mệt nhọc
- Là dịp để con người hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại: tưởng nhớ tổ tiên, những vị anh hùng dân tộc,…
- Là dịp để người dân lao động bày tỏ lịng thành kính của mình đối với các lực lượng siêu nhiên, thể hiện những ước mơ mà cuộc sống thực tại chưa giải quyết được.
- Lễ hội được chia làm 2 phần là Phần lễ và Phần hội - Một số lễ hội lớn: Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội xuống đồng,..
Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật
</div>