Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 69 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
NGUYẺN DUY THUẬN
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Tòi xin bày to lòng kinh trọng và biết ơn sâu sắc với: ThS. Nguyền
<i>Hữu Dự và TS. Trương Quang Trung, hai người thầy đà trực ticp hướng dàn </i>
tận tinh, ch) bào. quan tâm và giúp đờ tòi trong suốt quá trinh hoàn thanh kliỏa luận cua minh.
Tịi xin chân thành bày tó lịng bict cm với:
Ban giám hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội. phòng Quan lý Đào tạo Đại học. thầy cô giáo trong khoa Diều dường Hộ sinh, cùng các thầy có giáo trong trường Dại học Y Hà Nội đà tạo dien kiện thuận lợi cho tôi dược học tập. rèn luyện vã hồn thành khỏa luận.
Các thầy cị trong hội dồng dà dành thời gian thời gian de đọc và góp ý cho tịi nhùng ý kiến quỳ báu đê tịi hồn thành khóa luận này.
Các bạn sinh viên khoa Diều dưỡng Hộ sinh, trưởng Dại hục Y Hà Nội dà tham gia khao sát trong nghiên cứu này.
Cuối cũng tói xin bày to tinh cám yêu quý và biết ơn với gia dinh, bạn bê. người thân đã luôn úng hộ. giúp đỡ và động viên tỏi trong suốt quá trinh học tập và hốn thành khóa luận nãy.
Xin trân trọng cám ơn!
Hà Nội. ngày 31 thăng 05 nám 2023 Sinh viên
Nguyền Duy Thuận
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Tòi là Nguyền Duy Thuận, sinh viên tồ 35. kíp Y4 Điều dường, khóa 117. trướng Dại học Y Hà Nội. xin được cam đoan:
I. Dây là bài khóa luận do tỏi tự thực hiện dưới sự hướng dần cùa Ths. Nguyễn Hữu Dự và TS. Trương Quang Trung.
2. Các sỗ liệu và thõng tin trong bài nghiên cứu cùa tơi là hốn tồn chinh xác. trung thực và khách quan.
Tịi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về nhùng lởi cam
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">DẶT VÁN ĐÊ... 1
CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU... 3
1.1. Dạt đường truyền lĩnh mạch ngoại vi và các biến chúng...3
1.1.1. Khái niệm... 3
1.1.2. Một sổ biển chứng khi truyền tĩnh mạch ngoại vi... 3
1.2. Một số tĩnh mạch thường được dùng dê đật dường truyền tĩnh mạch
1.3.1. Tinh hĩnh nghiên cún trên thế giới...14
1.3.2. Tinh hình nghiên cứu ờ Việt Nam... 16
1.4. Tinh hình nghiên cứu về kiến thức về biển chửng truyền tình mạch ngoại vi trẽn thế giới vá tại Việt Nam... 17
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thể giới...17
1.4.2. Tinh hình nghiên cứu tụi Việt Nam... 18
CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬƯ... 20
2.1. Dối tượng nghiên cứu... 20
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn... 20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ... 20
2.2. Dịa diêm và thời gian nghiên cúu...20
2.2.1. Địa đicm nghiên cứu... 20
2.2.2. Thời gian nghiên cứu... 20
2.3. Phương pháp nghiên cửu... 20
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu... 20
2.3.2. Cờ mầu vã cách chọn mầu... 20
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">2.3.4. Kỳ thuật thu thập thông tin và đánh giá số liệu... 22
2.3.5. Quy trinh thu thập sổ liệu... 22
2.4. Biến sổ. chi sổ nghiên cứu...23
2.5. Quan lý. xử lý và phân tích số liệu... 24
3.1. Đặc diêm chung cùa đổi lượng nghiên cửu... 26
3.2. Mỏ tá kiến thức về biển chúng truyền lĩnh mạch và cách phòng tránh cua sinh viên Điều dường trường Đại học Y Hà Nội... 30
3.3. Một sổ yếu tổ liên quan anh hướng đen kiến thức cua sinh viên... 36
CHƯƠNG 4: BÀN' LUẬN... 39
4.1. Đục điểm chung cua đổi lưọng nghiên cứu... 39
4.2. Mỏ ta kiến thức cua sinh viên về một sổ biển chửng lien quan den truyền tĩnh mạch bảng catheter tĩnh mạch ngoại vi và cách phòng tránh...39
4.3. Tim hiếu về một số yếu tố liên quan anh hường đến kiến thức cua sinh viên về các biến chứng liên quan den truyền tĩnh mạch bảng catheter lĩnh mạch ngoại vi vã each phòng trành... 41
KẾT LUẬN... 43
KHUYẾN’ NGHỊ...44
HẠN' CHÉ CỦA NGHIÊN' CỦƯ... 45 TẤI LIỆU THAM KHÁO
PHỤ LỤC
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Bang 3.1. Tần suất tim hiếu tài liệu và thài độ cua đỗi tượng nghiên cứu
về biến chửng liên quan đến truyền tĩnh mạch... 28
Báng 3.2. Câu trá lời đúng kiến thúc về tên biến chứng truyền tĩnh mạch và cách phòng tránh chung... 30
Báng 3.3. Càu trá lời đúng kiến thức về viêm tĩnh mạch...31
Báng 3.4. Câu tra lời đúng kiến thức về Máu tụ / vết bầm... 32
Bang 3.5. Càu tra lời đúng kiến thức Ve Thâm nhiễm và Thoát mạch... 32
Bang 3.6. Câu tra lời đúng kiến thức về Tấc catheter... 33
Báng 3.7. Câu tra lời đúng kiến thức về Phan vệ...33
Bang 3.8. Câu trà lời đủng kiến thúc về Thuyên tắc mạch do khi... 34
Bang 3.9. câu tra lời đúng kiến thức vò nhiềm khuân huyết... 35
Bang 3.10. Câu tra lời đúng kiến thức về quá tai tuần hoàn... 35
Bang 3.11. Phản loại kiến thức VC biến chủng truyền tình mạch và cách phóng tránh... 36 Bàng 3.12. Một số yếu tố hỏn quan ánh hưởng đến kiến thửc cùa sinh viên. 36
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Hinh I. I. Sư đồ chấn đoán và xư tri phan vệ cua Bộ Y tế... 11
Hình 1.2. Các tĩnh mạch chi trên... 13
Hình 1.3. Cãc tĩnh mạch chi dưới... 14
Hình 3.1. Tỷ lệ giới tinh cúa các đổi lượng tham gia... 26
Hĩnh 3.2. Phân bổ đồi tượng tham gia nghiên cúu cùa cãc lớp...26
Hình 3.3. Tý lệ tham gia thục tập tại bệnh viện cúa các đối tượng nghiên cứu.... 27
Hĩnh 3.4. Phàn hồi về biến chứng cua các đổi lượng nghiên cứu...29
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">PHTH Phân hiệu Thanh Hóa
PVC Peripheral venous catheter (Catheter tình mạch ngoại biên) TAT Tiêm an toàn
VIP Score Visual Infusion Phlebitis Score (Thang do đánh giá mire dộ viêm tĩnh mạch)
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Dặt vẩn (lề: Truyền tĩnh mạch ngoại vi là thú thuật xàm lấn mà người Diều dường sir dụng phô biến và hiệu qua trong chàm sóc sức khóc người bệnh. Các sinh viên Diều dưỡng ngồi cần có các kiến thúc về kỳ thuật dặt đường truyền tĩnh mạch ngoại vi cịn cằn có dầy đú kiến thức ve nhận biết. xư tri vã phỏng ngừa cãc biên chứng liên quan đèn truyền tĩnh mạch giúp giảm thiêu kha nàng xáy ra biến chủng, cai thiện chất lượng chàm sóc và tạo tâm lý tốt. an tâm diều trị cho người bệnh.
Phương pháp: Nghiên cứu mô ta cất ngang được thực hiện trên 374 sinh viên Diều dường dang theo học tại Dại học Y Hà Nội. Bộ câu hoi dược xây dụng dựa trên khuyến cáo cua bộ Y te về quan lý người bệnh dũng thuốc qua lịng mạch với tơng diêm kiến thức từ 0 đen 42 diem.
Kết quá: Kiền thức các sinh viên tảng dần qua các năm tử Y2 dền Y4 (p <0.01) và có sự khác biệt giữa các lop với nhau (p < 0.001). Các sinh viên đà tham gia thực tập tại bệnh viện có kiến thức tốt hem các sinh viên chưa tham gia thực tập tại bộnh viện (p 0.018). Các sinh viên đà tùng gập biến chủng trên người bệnh có kiến thức tổt lum các sinh viên chưa tùng gộp (p < 0.001). Kiến thức cua cảc sinh viên dã từng tham gia chảm sóc người bệnh có biền chửng tốt hon các sinh viên chưa từng tham gia (p < 0.001). Các sinh viên Y2 vã Y3 theo học tại co sị Hà Nội có kiến thúc tốt lum các sinh viên theo học tại phân hiệu Tỉianh Hóa (p = 0.009).
Kct luận: Kiến thức cùa cảc sinh viên Diều dưỡng về biến chửng liên quan den truyền tình mạch o mức chưa cao. 50,8% sinh viên chi đạt diem trung binh. 38% dụt diêm khá, 9.4% đạt diêm tốt vã vàn có 1.8% sinh viên dạt điềm kém. Các yếu tố liên quan đen kiến thức cua sinh viên tham gia nghiên cứu lã lớp, khối, việc tham gia thực tập tại bệnh viện, việc gặp các biến chúng trẽn người bệnh, việc tham gia chăm sóc ngươi bệnh cỏ biên chửng vã co sò học tập.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">ĐẠT VÁN DÈ
Truyền tĩnh mạch là một trong nhùng thu thuật xâm lần phô biến và hiệu qua trong chăm sóc sức khoe cho người bệnh. Theo Thòng tư liên tịch sổ 26/2015/TTLT về mà số tiêu chuân chức danh nghe nghiệp điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật y. một trong nhùng nhiệm vụ thuộc phạm vi hoạt dộng chuyên mòn cua Điều dưỡng là truyền tĩnh mạch. Việc truyền tĩnh mạch cho người bệnh không chi là thục hiện các bước tiêm truyền mã còn bao hãm: nhận định hệ thống mạch máu đê chọn vị tri truyền phũ họp với phác dồ điều trị. chọn thiết bị kết nối dường truyền, thục hiện các biện pháp phòng ngửa nhiễm khuân tại vị tii truyền vã nhiêm khuân huyết liên quan tới lưu đường truyền, xứ lý các tinh huống làm sàng vã tư vần giáo dục sức khoe cho người bệnh1.
Theo báo cáo. hàng nám. sè có lum I ty catheter tĩnh mạch ngoại vi (peripheral venous catheter - PVC) dược dặt cho bệnh nhãn nằm viện trên toán the giới2. Người ta ước tính răng sê có lum một nưa số bệnh nhàn (59% - 70%) cần đến đường truyền tĩnh mạch ngoại vi trong suốt quả trình nằm viện5. Tuy nhiên, một thu thuật xâm lấn phổ biến như vậy lại dược báo cảo là có ty lệ thất bại lên ten 35% - 50%. dàn đến các biển chửng như máu tụ / vết bầm. thâm nhiêm, thoát mạch, tấc catheter, viêm tĩnh mạch, quá tái tuần hoãn, thuyên tác tĩnh mạch, nhiễm khuẩn huyết, sốc phán vệ4
Đa số các sinh viên Điều dưòng của trường Đại học Y Hà Nội từ năm thứ hai dã dược đi thực hãnh tại cãc bệnh viện lứt khác nhau. Trọng q trình châm sóc người bệnh tại bệnh viện, truyền tĩnh mạch là một trong nhùng thu thuật xâm lấn dầu tiên và thường xuyên thực hiện nhất cua các sinh viên Điều dường dưới sự giám sát cùa các Điều dưỡng viên. Việc đánh giá kiến thức và kỳ năng cùa các sinh viên Diều dường là rẩt quan trọng trong việc thực hiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">vã tâm lý không thoải mái cho người bệnh6. Vi vậy. việc đào tạo sinh viên Điều dường Ve nâng lực thục hãnh truyền tình mạch, cùng như nhận biết, xư trí và phịng ngừa cãc biến chứng liên quan đến truyền tĩnh mạch là dặc biệt quan trọng trong việc dào lạo ra nguồn nhàn lực mới chất lượng cho ngành y tể. Với mong muốn tim hièu về thực trạng kiến thức cùa các sinh viên Điều dường trường Dại học Y Hà Nội nên chúng tòi tiến hành nghiên cứu này với lên dề tài lã: “Kiến thức về các biền chứng liên quan đen truyền tình mạch vã cách phịng tránh cùa sinh viên Diều dưỡng trường Dại học Y Hà Nội” với mục tiêu là:
<i>1. Mô tữ kiến thức cua sinh Viên re một số biển chúng liên quan đền truyền tĩnh mạch bang catheter tình mạch ngoại VI vã cách phịng n ành.</i>
<i>2. Tìm hiẽu về một sồyều tồ hên quan anh hưởng đến kiền thức cua sinh viên </i>
rể <i>các biền chúng liên quan đền truyền lĩnh mạch bằng catheter lĩnh mạch ngoại VI vã each phóng trành.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆV
1.1. Đặt đường truyền tinh mạch ngoại vi và các biến chứng
<i>1.1.1. Khái niệm</i>
Theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 nàm 2012 cùa Bộ Y tể. tiêm truyền tĩnh mạch là kỹ thuật dùng kim đưa thuốc dịch vào tĩnh mạch với góc tiêm 30 độ so với mặt da.
Việc đưa thuốc, dịch truyền và máu vào lòng mạch phai tuân thu nguyên tầc 5 dùng: dũng thuồc/dịch truyền, dũng lieu dùnghàm lượng, đúng người bệnh, đúng dường dùng, đúng giờ (Thông tư số 07/201 l/TT-BYT) và phài ghi chép đầy dù. rò ràng theo đũng quy định.
<i>1.1.2. Một sổ hiển chứng khi truyền tĩnh mạch ngoại \ r 3</i>
<i>1 .1.2.1. Máu tụ / vểt bầm: là biêu hiện cua việc xâm nhập vào các mó quanh </i>
vị tri dặt PVC.
Nguyên nhân có thê dần den máu tụ / vet bam có thê do người bệnh cỏ thành mạch móng, de vỡ hay người bệnh đang sư dụng thuốc chống dỏng kéo dài hoặc do kỳ thuật truyền: đâm kim xuyên qua thành mạch, sư dụng loại catheter to hơn so với thành mạch....
Sự thay dôi mâu da cua máu tụ / vet bầm: da tại vị tri dặt truyền chuyên màu từ hồng sang mâu bầm tim. Màu sẩc các vết bầm có the thay đơi từ xanh đền vàng, tim dậm rỗi nhạt dần và biến mất. Có thè kẽm theo các triệu chứng như khỏ chịu, sưng phòng, đau nhức tại vị tri dạt truyền.
Khi gộp người bệnh có biến chứng nãy nên ngìmg truyền, dật PVC tụi vị tri khác; ke cao chi dê tàng tuần hoãn chi; chườm lạnh vào vị tri bầm.
Đe giam thiêu kha nâng biền chứng xảy ra nên lựa chọn các tỉnh mạch rõ ràng, cỏ độ nay. ít di dộng dê dụt truyền vã dâm kim một cách nhẹ nhàng
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">vã lựa chụn loại kim luồn phủ hợp với từng dổi tượng bệnh nhân.
<i>ỉ.ì.2.2. Thâm nhiễm: </i>là tinh trạng thuốc, dịch truyền khơng gây phóng thấm qua thành mạch vào các mị xung quanh vị trí đật PVC.
Bệnh nhi. người cao tuổi, các người bệnh có tĩnh mạch yểu. dề tốn thương là một số nguyên nhàn gây ra thâm nhiễm ngoải ra còn do kỳ thuật dâm kim: dâm kim xuyên thành mạch, dặt truyền một tình mạch lập lại nhiêu lằn vã đo các loại thuổc i dịch truyền có độ thấm thầu cao. có độ pH acid / base, các loại thuốc vận mạch.
Thâm nhiễm xuất hiện với các triệu chứng như phú. ngứa ran. tè quanh vị tri dật PVC, ấn đau. khó chịu, rị n dịch tại vị trí dâm kim. da nhựt nhạt, nhạy cam. lạnh xung quanh vị tri đàm kim.
Nên ngừng truyền, đật PVC tại vị tri khác, kê cao chi. chườm nông hoặc lạnh (tùy theo loại thuốc / dịch truyền) tại vị trí truyền, tuyệt dối khơng dược xoa lèn vị trí bị phù. theo dõi. đánh giá các dấu hiệu, biến chứng, thuốc dược truyền, ước lượng thê tích dịch dà thốt ra. dự phịng các biền chứng có the xảy đến như tẳy do. loét.... khi gặp thâm nhiễm.
Đê phòng tránh biến chửng này nên xác định các loại thuốc có kha nâng cao gây thâm nhiễm; theo dịi. đánh giá vị trí đột PVC thường xun de phát hiện sớm iràmg họp thâm nhiễm; giái thích, dộng viên người bệnh hạn che vận dộng khi dang truyền: chợn vị tri dặt PVC an toàn, hạn chẻ gần khớp và những vị tri di động nhất có thế.
<i>I .J.2.3. Thốt mạch: lã tinh trạng thuốc, dịch truyền gày phong thấm qua </i>
thành mạch vảo các mỏ xung quanh vị tri dậl PVC.
Bệnh nhi. người cao tuổi, các người bệnh có tĩnh mạch yếu. dễ tốn thương ngoài ra cỏn do kỳ thuật dâm kim: dâm kim xuyên thành mạch, dật truyền một tĩnh mạch lặp lại nhiều lằn vả do các loại thuốc . dịch truyền có dộ thầm thấu cao. có độ pH < 5.5 hoặc pH > 8.5. các loại thuốc vận mạch.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Các triệu chửng có thê xuất hiện ờ thốt mạch gồm phú. dau hoặc bong rát quanh vị tri đặt truyền, da lạnh, nhợt nhạt, nhạy cam tại chỏ. phồng rộp, lt, hoại lư da.
Khi gặp các bệnh nhân có thốt mạch nên ngừng truyền, giừ nguyên kim. khóa dây truyền dịch; cổ gắng hút lining thuốc thoát ra càng nhiều càng tốt từ kim luon bang bơm 10 ml; nhùng bệnh nhãn có bơng nước, vùng thốt mạch km cần dùng kim I6G đe hút dưới da nhiều vị tri quanh vùng thoát mạch, tránh ẩn trực liếp lên vùng nghi ngờ thoát mạch; đánh giã mức độ thoát mạch và xir tri theo mức độ; dùng bút dạ de đánh dắu vùng thoát mạch và rút kim ra; ước lượng lượng dịch thoát ra. báo cho bác sĩ và xin lời khuyên về thuốc đổi kháng theo nhóm thuốc trị liệu; kê cao chi bị thoát mạch; chườm ấm hoặc lạnh (tùy theo loại thuốc / dịch truyền); 20 phút / lần. chườm mỗi 4 giờ / lẩn. trong khoáng I 2 ngày; tiếp lục theo dõi. đánh giá các dấu hiệu bất thường và ghi chép dầy du về ADR cua thuốc hoặc lỗi dà xay ra khi dùng thuốc.
Dê hạn chế thoát mạch xay ra nên xác định các loại thuốc có khá nâng cao gày thốt mạch; theo dịi. đánh giá vị tri đật PVC hãng giờ đê phát hiện sớm trường hợp thoát mạch; giai thich, động viên người bệnh hạn chế vận dộng khi dang truyền; chọn vị tri dột PVC an toàn, hạn chế gần khớp vã nhùng vị tri di đụng nhất có thê; thuốc có kha nàng gây tơn thương do thốt mạch nên được dưa vào cơ the theo dường truyền trung tâm; chú ý các khuyến cáo cua nhà san xuất dối với tiêm truyền thuốc.
<i>LJ.2.4. nêm tĩnh mạch', là tình trạng tình trạng viêm cấp lính lớp áo trong </i>
cũa tình mạch.
Viêm tình mạch có thê xay ra do những ngun nhàn sau:
Viêm tình mạch cơ học: xay ra khi PVC trong lịng mạch kích thích, cọ xát và gây lỏn thương lên thảnh lình mạch, có thể do kích thước catheter
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">quá lớn. cỗ định PVC không chắc chắn, hoặc tôn thương do đảm kim quá nhiều lần.
- Viêm tình mạch hóa học: do bán chất cùa các loại thuốc, dịch truyền như độ pl I. độ thâm thầu,... gày kích ứng lên thành lĩnh mạch. Các thuốc kháng sinh với độ pH thấp và dung dịch ưu trương được báo cáo lã có li lệ láng nguy cơ viêm tĩnh mạch.
- Viêm tình mạch do nhiễm khuân: do sự xâm nhập cua vi khuân vào tĩnh mạch qua đường dặt PVC. có thê do việc sãt khuân da trước khi dụt PVC, quá trinh pha truyền thuốc không dam bao kỹ thuật hoặc vệ sinh kém trong quá trinh châm sóc PVC lưu....
Viêm tĩnh mạch thưởng xay ra với các triệu chứng như lấy do. sưng nể. dau tại vị tri dặt PVC và lan theo dọc dường di cua lĩnh mạch, ơ mức dộ nặng thành tĩnh mạch nồi lên và co cứng, da xung quanh vị tri đặt PVC có the ấm. nóng.
Khi gặp người bệnh có viêm lĩnh mạch nên ngừng truyền: đặt PVC lại vị tri khác; chườm ấm vùng truyền, nàng cao chi; theo dõi, đánh giá mức độ viêm tỉnh mạch, sứ dụng thuốc giám đau, chóng viêm khi cần thiết.
Đê phòng tránh biền chửng này xay ra nên thực hiện kỳ thuật tiêm vô khuân, rửa lay thường quy / sát khuân tay nhanh trước và sau khi thực hiện thú thuật; chọn các lình mạch đậl PVC to. nhìn rỏ. nồi. ít di dộng, tránh truyền lại các chỏ cũ. các tĩnh mạch bị thâm nhiễm, xơ. cũng hay những mạch máu dà bị viêm tnrớc dó; sư dụng loại PVC phù hợp với từng dổi tượng bệnh nhân, cỏ định PVC chắc chẳn; xãc định các loại thuốc có khã nàng gãy viêm tĩnh mạch, cân nhắc truyền các loại thuốc này qua đường tĩnh mạch trung tàm: giài thích, dộng viên người bệnh hạn chế vận dộng khi đang truyền; thường xuyên theo dời. đánh giá vị tri dặt PVC đè phát hiện sớm biển chửng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i>J J.2.5. Tấc catheter: lã hiện lượng PVC vẫn ờ trong lòng mạch nhưng đường </i>
truyền khơng chay.
Các ngun nhân có thê gây lac catheter là do bọt khi: các loại thuốc sinh khi. cắm dây truyền vào chai khi chưa khóa dây. dịch trong bầu đếm giọt chưa dược 2 3 nhưng xa truyền nhanh; do huyết khối; do lư thế bệnh nhàn; do một số loại thuốc gãy kết tua.
Dối với lừng nguyên nhân SC có lừng cách xứ iri khác nhau
- Đối với bọt khí: ngừng truyền tiến hành đi khi. Nếu bọt khi ít có thế búng nhẹ cho bọt tan. Đoạn khi có lượng nhó có thê dây về phi bầu dịch khi đoạn khi ờ gần bầu dịch, xã dịch lừ từ duỗi đoạn khi ra ngoài khi khi ờ gần cuối dây truyền. Đoạn khi nhiều sứ dụng biện pháp dùng bơm tiêm hút dịch và khi rồi bơm trá ngược vào chai truyền.
- Đối với huyết khói: nếu vần có thê rủl dược máu liến hãnh thơng tráng PVC. cịn nếu có thê thơng tráng nhưng khơng nít được máu thi sè sư dụng thuốc tan huyết khối.
- Điều chinh lại tư thế cho bệnh nhân.
- Sứ dụng thuốc lâm tan kết tua / nil PVC. dặt lại ờ vị tri khác.
Dê hạn chế xay ra nguyên nhân này nên khóa dây truyền trước khi cắm vảo chai, đi khi kì câng trước khi cấm truyền cho bệnh nhân; với nhũng thuốc lạo bọt khi. cần lắc trộn nhẹ nhàng giúp bọt khi tan hết từ từ rồi mới cảm truyền vào; dặn dò người bệnh tư thế truyền sao cho hiệu qua; thường xuyên theo dôi vị tri truyền, tốc độ dịch truyền, trành sứ dụng các loại thuốc kết lua với nhau Iren mội dường truyền.
<i>Li.2.6. Thuyên tắc mạch do khí: là tình trụng các bong bơng khi di vào </i>
mạch máu gây tấc nghèn mạch, nếu tắc nghèn xay ra tại các mạch máu ớ phôi. nào. tim.... có the gây tấc mạch phối, suy hơ hấp. dột quỵ. đau tim.... rất nguy hiểm, có the gây tư vong nhanh hoặc đê lại biền chứng lâu dài.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Thuyên tấc mạch do khi xuất hiện với các biêu hiện cùa người bệnh như đột ngột khỏ thớ. thơ hồn hen. ho liên tục. đau ngực, hạ huyết áp. lim loạn nhịp nhanh, thơ khị khè. thớ nhanh, thay dơi trạng thái tinh than, thay dơi giọng nói. sắc mặt. tê hoặc liệt khi các biêu hiện lâm sàng do tấc mạch khi tạo ra các dấu hiệu và triệu chứng về tim phơi và thần kinh.
Khi gặp người bệnh có biến chứng này nên cho người bệnh nam nghiêng trãi theo tư the Trendelenburg hoặc năm nghiêng trãi ncu không chong chi định cùa các bệnh lý khác; ngân khơng cho thêm khơng khí vào máu bằng cách khóa dường truyền hoặc che chồ dặt truyền khi PVC dà dược rút: bão bác sĩ đê phối hợp xư tri: theo dôi dấu hiệu sinh tồn và tiền triển cua người bệnh
Đê phòng ngừa thuyên tắc mạch do khi xây ra nên đuôi hết khi ra khôi dày truyền trước khi thực hiện truyền; đận dò người nhã báo cho nhân viên y tế khi thầy trong dãy truyền có bọt khi. tuyệt đối khơng ngất kết nối hoặc kct nối lại bất kỳ thiết bi gi với dầu nối PVC; dật người bệnh ờ tư the nằm ngừa khi rút PVC sao cho vị tri rút thấp lum mức cua tim. che đậy vị tri đật PVC kin đáo. chẳc chắn: theo dơi. kiêm tra đê phịng tránh biên chứng.
<i>l.J.2.7.Q tái tuần hoàn: là sự</i> gia tăng đáng ke cua thê tích dịch ngoại bào. Nguyên nhân gây ra quá tai tuần hồn có thê kê đen như tốc độ chay quá nhanh; linh loán lốc độ truyền sai: truyền quá nhiêu dịch: khóa diêu chinh bị lóng dản đến dịch chay nhanh.
Quá tai tuần hoàn cỏ thê xuất hiện với các biêu hiện như rale âm ơ phơi, khó chịu, láng huyết úp. lĩnh mạch cồ nịi. suy hơ hấp. cân bang dịch vảo lớn hơn dịch ra.
Khi gập biền chứng này trẽn người bệnh nên ngừng truycn, cho bệnh nhân nam dầu cao. thờ oxi nếu bệnh nhân thấy khó thơ. báo bác sĩ đê phối hợp xư tri. theo dõi dẩu hiệu sinh tồn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Đê phóng tránh biến chửng nãy xay ra nên kiêm tra dấu hiệu sinh tồn cùa người bệnh trước khi thực hiện truyền: thường xuyên theo dõi tốc độ truyền, cân bằng dịch ra vào cơ the vã tình trạng người bệnh; dặn dò bệnh nhân và người nhà tuyệt đối không được thay đôi tốc độ truyền dịch.
<i>1 .L2.S. Nhiễm khuân huyết liêti IỊUUU den PVC: là linh trạng nhiễm khuân </i>
huyết ơ bệnh nhàn cỏ đật PVC trong vòng 48 giờ trước khi xuất hiện nhiễm khuân huyet.
Nhiễm khuân huyết liên quan den PVC có thê xuầt hiện do vi khuẩn xâm nhập vào máu trong quá trinh dặt, chăm sõc PVC. thực hiện thuốc truyền không dám bao hoặc do vi sinh vật nội sinh trong máu.
Tiêu chuẩn xác định và triệu chứng:
- Tiêu chuẩn I: bệnh nhân có ít nhất I hoặc nhiêu dấu hiệu trong sổ nhùng triệu chứng dưới đây má không tim ra nguyên nhàn nào khác: sốt (> 38 độ C). lụt huyết áp (huyết áp tàm thu < 90 mml Ig), vô niệu (< 20 ml / giờ).
- Tiêu chuẩn 2: Bệnh nhãn < I ti. có ít nhất 1 trong các dấu hiệu hoặc triệu chứng dưới dây: sol (đo hậu môn > 38 độ C), hạ thân nhiệt (đo hậu môn < 36 độ C), ngửng thờ. tim dập chậm mã không tim ra nguyên nhàn não khác.
Nên rút PVC. dặt lại lại vị Irí khác, theo dõi dầu hiệu sinh tổn. các dấu hiệu nhiễm trùng, báo bác sĩ. ãp dụng các kỳ thuật vô khuân đẽ dặt. châm sóc PVC: rữa lay thường quy / sát khuân tay nhanh trước vã sau thực hiện kỹ thuật khi gặp biển chửng này trân người bệnh.
Đè hạn chế biến chửng này xay ra nên áp dụng cảc kỳ thuật vó khuân dê dặt. châm sóc PVC. rửa lay thường quy / sãi khuân tay nhanh trước và sau khi thực hiện kỳ thuật, giữ vị tri dụt PVC luôn khô. sạch, thay ngay khi thấy dơ hoặc ướt; thay PVC khi thấy bần hoặc sau 72 giờ. theo dõi. đánh giá vị tri dật PVC hãng ngày dê phát hiện sớm những dắu hiệu nhiễm khuân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i>1 .1.2.9. Phân vệ: lũ </i>phan irng dị ừng cầp tinh, có kha nâng đc dọa tinh mọng cua người bệnh, phán ứng qua trung gian IgE. xáy ra ớ người nhạy càm khi tiếp xúc với các khàng nguyên nhạy cám.
Phán vệ có thê xuất hiện với các triện chứng tìr nhe đen nặng bao gồm đó bừng. ngứa, nôi mề day. sô mũi. buồn nôn. đau quặn bụng, tiêu cháy, cám giác nghẹt thớ hoặc khó thờ. đánh trổng ngực, và chỏng mặt. Các dấu lúệu quá mẫn bao gốm hạ huyết áp. nhịp tim nhanh, nỗi me day. phù mạch, thơ khò khè. thơ rit. tim tãi và ngất, sốc có thế tiền triền trong vơng vài phút, và bệnh nhãn có the co giật, không dáp ứng và tư vong. Trụy tim mạch cỏ thê xay ra mà khơng có triệu chúng hô hấp hoặc các triệu chúng khác.
Xứ tri theo thông tư 51/2017 TT-BYT cua bộ Y te (Hĩnh 1.1).
Đê phông tránh biến chửng này cẩn ghi nhận kỳ về tiền sử di ứng thuốc, thức ân.... cua người bệnh; theo dỏi sát người bệnh trong thời gian truyển: chuẩn bị dầy du hộp chống sốc và đê ơ nơi dễ lấy trên xe tiêm; đe xuất với bác sĩ thực hiện test dị ứng với một số loại thuốc khi thấy bệnh nhân có khá nàng xuất hiện các biêu hiện phan vệ; nam vùng phác do phan vệ và đưa ra phán ứng nhanh khi biển cố xảy ra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">1.2. Một số tình mạch thường được dùng để đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại vỉ
<i>t.2.1. Tĩnh much chì trên</i>
<i>Các tĩnh mạch nông Clin chi trên thường được chọn dê đặt dường </i>
truyền tĩnh mạch vi chùng nằm ngay dưới da. có the dẻ dàng nhìn thấy, sờ và Cam nhận dược. Các tình mạch nơng thường dược sứ dụng dê dặt đưòiig truyền là:
- Tĩnh mạch đầu (Cephalic vein) xuất phát từ phần ngoải mạng lưới tình mạch mu tay. chạy lên trên uốn quanh bờ ngoài câng tay tin mật trước câng tay và tiếp tục chạy dọc lẽn theo bờ trước ngoài cảng tay. hố khuỵu tay. cánh tay. cuối cùng di qua rành delta ngực và dò vào tĩnh mạch nách ngay dưới xương địn. Ĩ trước khuỷu tĩnh mạch đầu cõ tách ra một nhanh lớn là tình mạch gtừa khuỷu (median cubital vein) đi Chech lên trên vã dỏ vào tình mạch nền.
- Tĩnh mạch nen (Basilic vein) xuất phát từ mạng lưới tình mạch mu tay. chạy lèn trên uốn quanh bờ trong càng tay tới mật trước trong khuỷu vã cánh tay. tới giửa cánh tay nỏ xuyên mạc cánh tay di sâu vào vả tiếp tục di lèn tới nách họp với các tĩnh mạch cánh tay thành lĩnh mạch nách.
- Tĩnh mạch giữa càng tay (Median antebrachial vein) xuất phát từ các lĩnh mạch nông ờ gan tay. di lẽn mật trước cũa câng tay. thường sc kct thúc bàng cách dỗ vào tình mạch nền hoặc tĩnh mạch giữa khuỷu. Trong một sổ trường hợp tĩnh mạch giừa cảng tay chia làm hai nhánh dơ vào tình mạch dầu vả lĩnh mạch nền lạo liên hinh anh hình chừ M ơ vùng giữa khuỵu (Hình 1.2). Nhánh dỗ vào tình mạch dầu là tình mạch giừa dầu và nhánh dồ vào tĩnh mạch nền lả lình mạch giừa nen.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><i>1.2.2. Tinh mạch chi dưới</i>
Các tình mạch nịng cùa chi dưới it dược chọn làm vị tri dật đường truyền tĩnh mạch lum vi có rắt ít vị tri co the nhìn thầy, sờ và cam nhận dược chúng. Các tĩnh mạch ờ các ngón chân và bàn chân đị về cung tình mạch ờ mu chân, từ dây có hai tĩnh mạch nịng lón chạy lẽn:
- Tĩnh mạch hiên lớn (Great saphenous vein) xuất phát từ đầu trong cung tĩnh mạch mu chân, đi lên phía trước mắt cá trong, rồi đi đến mặt trong câng chân, gối vã dù. cuối cùng dô vào lĩnh mạch dùi ứ dưới dày chẳng bẹn khống 3cm. VỊ trí phía trước mắt cá trong cùa tĩnh mạch hiển lớn thường dược dùng đê dặt PVC.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">- Tĩnh mạch hiên bé (Small saphenous vein) xuất phát tử dầu ngồi cung lính mạch mu chân, đi lên phia sau mất cá ngoài, đi theo mật sau cẳng chân tới khoeo thi đi qua mạc khoeo di vào sâu và đò vào tình mạch khoeo.
Các tình mạch hiển thường tiếp nỗi vói nhau và với các lĩnh mạch sâu. Chúng có nhiều nhanh phụ sang hai bên trên suốt dường di cùa minh.
<i>Hình 1.3. Các tĩnh niụch chi dưới</i>
1.3. Tinh binh nghiên cứu về hiển chứng truyền tĩnh mạch trên thể giói vã ở Việt Nam.
<i>ỉ.3. ỉ. Tình hĩnh nghiên cún trên thể gi (ri</i>
Truyền tĩnh mạch lã thu thuật xâm lấn phổ biến vã hiệu qua trong việc chàm sóc người bệnh, có từ 59% - 70% bệnh nhãn cằn đen đường truyền tình mạch trong quá trinh nằm viện5. Truyền tình mạch khơng chi giúp diều trị bệnh, thậm chi củu sống bệnh nhân: tuy nhiên, truyền tình mạch cũng có the
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">dần den hàng loạt cãc biển chững nho vã ca cãc biển chúng gãy nguy hiêm đen tinh mạng cùa bệnh nhãn bao gồm mâu tự / vet bain, thâm nhiềni. thoát mạch, tầc catheter, viêm tĩnh mạch, quá tai tuần hoàn, thuyên tắc tĩnh mạch, nhiêm khuẩn huyết, sóc phán vệ4 5.
Theo nghiên cứu cùa Yilmaz DU cùng các cộng sự vào năm 2010. tại một bệnh viện ờ Thổ Nhì Kỳ. biên chứng truyền tĩnh mạch mà các diều dưỡng hay gặp nhất là vet bẩm với ti lệ 43% trên các bệnh nhân có đường truyền tĩnh mạch9. Việc giao dục về kỳ thuật đặt catheter, vị tri dặt catheter có thè giam hon nửa ti lộ Xay ra biển chúng này10.
s Atay (2018) nglúên cứu tại khoa Nội cua một bệnh viện công lập Nigeria từ tháng 7 đen tháng 9 năm 2014. trên 532 chiếc PVC cùa 317 bệnh nhân, theo thang diêm VIP xác định ti lệ viêm tình mạch là 31.8% và chiếm đa sổ lã viêm lình mạch độ I (79.2%). Tổc độ phát triền cua viêm tình mạch có một mối liên quan mật thiết giũa việc bệnh nhàn măc bệnh mãn tính, thịi gian lưu catheter và loại thuốc được truyền11.
Một nghiên cúu mò ta cất ngang được thực hiện từ tháng 7 đen tháng 9 năm 2015. tại một bệnh viện cõng cùa Bồ Đào Nha chi ra ti lộ thâm nhiễm 1000 PVC / ngây là 15.8%. Yen tố chú yểu làm lãng ti lộ thảm nhiẻm là các loại thuốc dược dũng qua PVCi:.
Tại bệnh viện Dại học Geneva. Thụy Sì. một nghiên cứu hồi cứu kéo dài từ năm 2012 đến năm 2013 phân tich 1300 PVC trên 695 bệnh Nhi với tuổi đởi trung binh là 1.5 tuổi chi ra ti lệ thoát mạch với PVC lá 11.7%. nguy cơ xay ra thoát mạch cao nhất đỗi với dối tượng là 201 tre sơ sinh, ơ mức 28.4%. Ti lộ thoát mạch bốn ngày sau khi đặt PVC cao gấp khoang 3 lần so với ngày dầu tiên. Tre so sinh và thời gian lưu PVC là các yếu tổ rũi ro liên quan đen thoát mạch’5.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Một nghiên cửu thu thập dữ liệu từ các nguồn Cochrane Vascular Specialised Register. CENTRAL, MEDLINE. Embase and CINAHL and World Health Organization International Clinical Trials Registiy Platform và ClinicalTriaIs.gov dến ngày 18 thảng 4 năm 2018 đã cho thấy trong 7323 bệnh nhân đạt tiêu chuẩn đánh giá có 1079 trường hợp tắc catheter xáy ra (14.73%). Nghiên cứu không tim ra mỗi liên hộ giừa việc thay catheter thường xuyên sau 72 đen 96 giờ với các nguy co xáy ra biển chúng truyền tĩnh mạch. Đề giám thiêu các biến chứng, các Điều dường nên kiêm tra cãc catheter thường xuyên, rin khi có dấu hiệu viêm, tụ mâu. thâm nhiễm, nhiễm trùng, tắc catheter14.
Leonard A Mcrmcl (2017) đà sư dụng Pubmed lã còng cụ tim kiêm các bãi báo dược xuất bàn từ ngày I tháng 1 năm 1980 đến ngày 1 tháng 1 năm 2017 vói các cụm từ tìm kiem “Staphylococcus aureus bacteremia" vã "peripheral intravenous catheter", cũng như •peripheral intravenous catheter" và "bacteremia" cho thấy tý lộ nhiễm khuân huyết liên quan đến catheter là 0.1 s% trong số 85063 PVCIS.
Tại khoa Chân đoản hĩnh ánh, một bệnh viện Dại hục. Graz. Áo dã thực hiện chụp cầt lóp vi tính ờ ngục cho 208 bệnh nhân sau khi đặt ống thòng ngoại vi. Ket qua cho thấy thuyên tắc khi Xay ra ớ 10 bệnh nhân chiếm 4.8%16.
Nghiên cửu cua Liew WK và các cộng sự (2009) tại úc cho thầy ti lệ tư vong vi sóc phan vệ do thuốc lã cao nhất trong các lý do. 64 trưởng hợp trên
112 trưởng hợp được ghi nhận1 .
<i>1.3.2. Tinh hinlì nghiên cừu ờ Tiệt Nam</i>
Nghiên cứu mỏ ta cắt ngang cua Phùng Thị Hạnh trên 400 hồ so Diều dường xuất viện từ tháng 4/2018 đến thăng 5/2018 tụi khoa Phẫu thuật Thần kinh 1 bệnh viện Việt Đức. Với 1010 PVC dược đánh giá thì ti lệ viêm tình mạch liên quan đến PVC lã 32%1S.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Từ thủng 1/2020 đến tháng 6/2020, Đụng Duy Quang vã cộng sự đã tiến hành nghiên cữu mỏ ta cắt ngang trên 510 người bệnh theo thang điếm VIP tại bệnh viện Trung ương Hue. Ket quá nghiên cứu đưa ra ti lệ viêm tĩnh mạch là 28%. trong dó viêm độ I chiếm ti lộ cao nhất (45,5%). viêm độ II là 35%. chiếm tì lộ thấp lả viêm độ III và viêm độ IV (lần lượt 11,9% vã 7.6%), không xuất hiện viêm độ V19,
Nghiên cửu cua Thải Nguyên Hoàng (2020). trong 497 bệnh nhân phán vệ dược diều trị nội tót tại bệnh viện Bạch Mai. thi số phan vệ nhiều nhất là do thuốc chiếm 61.8%:o.
1.4. Tinh binh nghiên cún về kiến thức về biển chứng truyền tình mạch ngoại vi trên the giói và tại Việt Nam
<i>ỉ.4.ỉ. Tình hình nghiên cừu trên thể giới</i>
Nghiên cửu mó tá cất ngang cua Nalan Karaoglan trên 225 Điều dường tại một bệnh viện Nhi ớ Izmir, Thơ Nhì Kỳ (2019) đã cho thấy các diều dường thường dật PVC tại mu bân tay (83.1%). Việc lira chọn tĩnh mạch cùa họ bị anh hương bởi tinh trạng tĩnh mạch cúa bệnh nhân (91.1%). thuốc (72%) và tỉnh trạng hoạt dộng cua bệnh nhãn (70.2%). Kích thước PVC dược ưa thích nhất là 24G (98.2%) vã PVC ngắn dược sư dụng thường xuyên nhất (96.9%). Đe lãm sạch vị tri dật PVC. 93.8% diều dưỡng dà sư dụng cồn 70%. Nhùng diều làm tre xao nhàng khi dật PVC lả: đe tre chơi đỗ chơi (51,1%), đe tre ngồi trong lòng mẹ (45.8%), cho tre xem phim hoạt hình (45.3%) và cho tre uống sucrose (43.6%):ỉ.
Saba Bibi (2022) đà thực hiện nghiên cún mó ta cắt ngang trong 2 tháng (từ tháng 9/2021 đến tháng 11/2021) tại trường Đụi học Điều dưỡng Lahore. Malaysia. Nghiên cứu dà dưa ra két qua ràng chi cỏ 56.8% các sinh viên diều dưỡng nói t ầng họ dã hicu rỏ ve các yếu tố nguy cơ gây viêm tĩnh mạch bao gồm axil hóa. áp suất thâm thầu và nồng độ truyền cua thuốc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">78.7% cãc siiili viên trong cuộc điêu tra này không biết ràng việc sư dụng PVC I6G lãm tâng nguy cơ viêm tĩnh mạch. 56.3% sinh viên thậm chi không nghĩ đến việc thay thề PVC thường xuyên him cứ sau 72 đến 96 giờ (3 đến I ngày) cỏ thê làm tảng tác dụng phụ cua viêm tĩnh mạch và 84.4% sinh viên tin rằng cố định PVC dũng cách sè lãm giám nguy cơ viêm tĩnh mạch"
<i>1.4.2.Tinh hình nghiên cứu tại Việt Nam</i>
Tại bệnh viện Chợ Rầy. nghiên cứu mò tã cất ngang cùa Nguyền Minh Châu trèn 110 Điều dưỡng tại Trung lâm Ung bướu (2021) cho kết qua ty lệ diều dường cỏ kiến thức về tiêm an toàn (TAT) đạt lá 85.5%: ty lộ diều dường thực hãnh TAT dạt là 59,1%; Nhóm điều dường từ 30 tuổi trơ lên thực hành TAT không đạt cao gấp 3.36 lần nhóm dưới 30 ti (OR = 3.36. 95% CI: 1.5- 7.6); nhóm điều dường thâm niên trẽn 10 năm thực hành TAT không đạt cao gấp 2.48 lần nhóm thâm niên cịng tác từ dưới 10 năm (OR 2.48. 95% CI:1.I- 5.7)?
Nghiên cứu mò ta cắt ngang cua Nguyền Thị Huyền Trang (2021) thực hiện trên 270 sinh viên Điều dường năm cuối (khóa 12). Đại học Điểu dường Nam Định, sứ dụng bộ câu hoi được thiết kế dựa trên thông lư 51/2017/TT- BYT dà đưa ra kcl qua kiến thức phòng phán vệ: 81.9% sinh viên cho ràng can ghi chép các thõng tin liên quan đến dị ứng cua người bệnh váo bệnh án. giấy ra viện, chuyên viện. Tý lệ sinh xiên biết khai thác rõ tiền sir dị úng cua người bệnh vã chi định dường dũng thuốc phú hợp lần lượt chiếm 55.2% và 26.7%. Kiền thức về xư tri phàn vệ: Phần lớn sinh viên biết cách xử tri ban dầu phan vệ là dừng ngay đường ticp xúc với dị nguyên chiếm 85.6%. Ty lệ sinh viên tra lời dũng về bước cấp cứu tiếp theo sau khi xư lý ban dầu chiếm 30%; Có lẩn lượt 43.3% và 42.2% sinh viên cho rằng cách sư dụng Adrenalin lã tiêm bắp. ngay khi chắn đoán phan vệ từ độ 1 và độ 2 trờ lẽn Kiến thức về phông và xư tri phan vệ của sinh viên còn hạn chề với 74.1% có kiến thức tiling binh24.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Từ thane 3/2022 den thăng 6/2022. Phạni Tliị Vui dã tiến hành nghiên cứu mô ta cắt ngang trên 125 sinh viên Diều dường nãm 2 cua trường Cao dáng Y Dược Hà Nội. Nghiên cứu cho kết qua sinh viên dạt kiến thức, thái độ và thực hành liêm tỉnh mạch an loàn tương úng với ty lộ 72%: 85.6% và 69.6%. Sinh viên có kicn thức tiêm tĩnh mạch an toàn thục hiện dược mùi tiêm tĩnh mạch an toàn cao gấp 8.67 lần so với sinh viên không dạt kiến thức tiêm an lồn sự khác biệt này có ỷ nghĩa thống kê với p < 0.01. Sinh viên có thái độ tiêm an tồn tốt vã có kiến thức liêm an tồn cao gắp 11.9 lần so với khơng có thãi độ liêm an tồn tót. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê vói p = 0,01. Sinh viên có thái dụ tiêm an tồn tốt thực hiện dược mũi tiêm an toàn cao gầp 9.9 lằn so với thải độ tiêm lĩnh mạch an toàn khơng tốt. Sự khác biệt này cỏ ý nghía thống kê với p < 0.05. Nghiên cứu cho thấy dược cỏ kiến thức thi sinh viên mới tự tin trong thực hành và có thãi độ dứng ve tiêm an toàn hay kiên thức chinh lã nền táng, là cơ sơ dê sinh viên cỏ thãi độ và thực hành dúng trên thực tế lâm sàng25.
Hiện nay. cảc nghiên cứu VC kiến thức về các biến chúng truyền tình mạch cùa sinh viên Diều dưỡng chưa phong phú. chưa được rỏ ràng, mặc dù truyền lĩnh mạch là một thu thuật cáng ngày càng phồ biển, gan liền với cóng việc Diều dưỡng sau này cua các sinh viên. Thiết nghi nên tim hiểu về vấn dè này dê làm cơ sơ. nền tang dê nằm được kiến thức cùa cốc sinh viên Diêu dưỡng cũng như tim hiếu ve cảc yếu tố anh hưởng đến kiến thức sinh viên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">CHƯƠNG 2
DÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN cứt'
2.1. Đối tượng nghiên cửu
Đỗi tượng nghiên cứu là toàn bộ sinh viên từ năm 2 đen nảm 4 khoa Điều dưỡng Hộ sinh, trưởng Đại học Y Hà Nội vã phàn hiệu Thanh Hỏa (PHTH). trưởng Đại học Y Hà Nội.
<i>2.1.1. Tiêu chu ấn lụn chọn</i>
- Các sinh viên dà được học các module “Đại cương chàm sóc Điều dường".
- Các sinh viên tự nguyện tham gia nghiên cứu.
<i>2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ</i>
- Các sinh viên vắng mặt trong thời gian nghiên cứu.
- Các sinh viên bị bệnh hoặc có vấn dề sức khoe khơng du kha năng tham gia nghiên cứu.
2.2. Địa điểm vã thòi gian nghiên cứu
<i>2.2.1. Địa diem nghiên cicu</i>
Nghiên cữu được tiến hành tụi trường Dụi học Y Hả Nội.
<i>2.2.2. Thời gian nghiên cứu</i>
- Nghiên cứu được ticn hành từ ngáy 15/12/2022 đen ngày 20/05/2023. - Thời gian thu thập số liệu từ ngây 29/03/2023 đến ngáy 05/05/2023. 2.3. Phương pháp nghiên cứu
<i>2.3.1. Thiết kề nghiên cứu</i>
Nghiên cứu sứ dụng thiết kế nghiên cứu mỏ ta cắt ngang.
<i>2.3.2. Cữ mầu và cách chọn mầu2.3.2.1. Cở mẫu</i>
Nghiên củu chọn cờ mầu là cãc sinh viên Cứ nhãn Diều dường và Cứ
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">nhân Diều dường chương trình tiên lien (APN) tử năm 2 đen nãm 4 dang theo học tại trường Dại học Y Hã Nội và phân hiệu Thanh I lóa. trường Dại học Y Hà Nội năm học 2022 2023.
<i>2..ì.2 .2. Phương pháp chọn mầu</i>
Nghiên cứu chọn toàn bộ các sinh viên Cứ nhân Diều dường vã APN từ nám hai đen nám bốn dang theo học tại trường Dại học Y Hà Nội và phàn hiệu Thanh I lóa. trường Dại học Y Hà Nội vào tighten cứu. đồng ý tham gia nghiên cứu. Tồng số sinh viên lã 492 sinh viên. Tuy nhiên trong quả trình thu thập có 117 trường hợp váng mật. sau khi thu lại phiếu, kiêm tra. nhập số liệu có 1 trường họp phiếu khơng hợp lệ. Tơng cộng có 374 phiêu hợp lộ được dưa vào phân tích.
Bao gồm:
- Y4 Diều dường, trường Đại học Y Hà Nội: 81 phiếu /104 sinh viên. - Y4 APN. tnrờng Dại hục Y Hã Nội: 22 phiếu /31 sinh viên. - Y3 Điểu dường, trường Đại học Y Hà Nội: 53 phiếu / 88 sinh viên. - Y3 APN. trường Dại học Y Há Nội: 14 phiêu /18 sinh viên.
- Y3 Diều dường phân hiệu Thanh Hóa. trưởng Dại học Y Hà Nội: 58 phiêu / 68 sinh viên.
- Y2 Diều dường, trường Dại học Y Hà Nội: 62 phiếu / 96 sinh viên. - Y2 APN. trưởng Dại học Y Hà Nội: 12 phiêu /15 sinh viên.
- Y2 Diều dưỡng phân hiệu Thanh Hóa. trưởng Dụi học Y Hà Nội: 72 phiếu / 72 sinh viên.
<i>2.3.3. Công cụ thu thập thông tin</i>
Bộ cịng cụ là bộ câu hoi thu thập thơng tin tự diều gồm 2 phần: - Phần 1: Thòng tin chung về dổi lượng nghiên cứu.
- Phần 2: Kiên thức về cãc biến chứng truyền tình mạch dược xây dụng dựa trên khuyến cão cua bộ Y tế về quán lý người bệnh dùng thuốc qua lóng
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">mạch, tham khao ý kiến cua TS. Trương Quang Trung vã T11S. Nguyền Hữu Dự bao gồm 44 càu hoi lựa chọn và nhiều lira chọn trong đó có 42 câu tinh điểm.
<i>2.3.4. Kỹ th uột thu thập thõng tin và dúnh giá sổ liệu</i>
Thòng tin cua các dối tượng nghiên cứu được thu thập thõng qua bộ câu hoi (xem phần phụ lục) dưới dạng câu hói trắc nghiệm gồm câu hoi lira chọn vã nhiều lira chọn. Tiêu chi đánh giá: trá lòi đúng được 1 diem, tra lời sai hoặc không trà lời không dược diêm. Tống diêm tử 0 đến 42 diêm trong dó diêm càng cao thi kiến thúc về biền chứng liền quan den truyền tính mạch
Tập huấn diều tra viên và giám sát viên là các lớp trướng các lớp Điêu dường VC nội dung nghiên cứu. công cụ nghiên cúu, cách điều tra tại trường Đại học Y Hà Nội.
- Cách 1: Dổi tượng nghiên cứu lã các sinh viên được gửi dường link dần tói khao sát mỗi người dược dien online 1 lần.
- Cách 2: Đồi tượng nghiên cứu lã câc sinh viên được phát mồi người một phiếu tự dien vào giò ra chơi, sau giờ học.
Các dối tượng nghiên cứu dược các diều tra viên thịng báo mục đích nghiên cứu. giai thích rỏ thắc mẳc và cỏ quyền từ chối không tham gia tra lời câu hỏi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">2.4. Bleu số, chi sổ nghiên cứu
Mục tiêu 1: Mó tá kiến thức cúa sinh viên về một sổ biểu chúng liên quan đen truyền tĩnh mạch bang catheter tính mạch ngoại vỉ và cách phóng
- SỔ hnmg và tỳ lệ phần trám các sinh viên theo tần suất tim hiền tái liệu về biến chúng truyền lĩnh mạch qua các kênh thòng tin.
- Số lưọng và ty lệ phần trăm các sinh viên theo nhóm đà được học lâm sàng tại bệnh viện.
- Mức độ kicn thức cua sinh viên về các biêu hiện và cách phòng tránh cùa các biến chúng truyền lĩnh mạch: viêm tình mạch, thảm nhiễm, thốt mạch, máu tụ / vết bầm. thuyên tấc klú, tấc catheter, nhiễm khuân huyết, quá tai tuần hoãn, sốc phàn vệ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">2.5. Quản lý. xứ lý và phân lích số liệu
Mục tiêu 2: Tim bleu về một số yếu tố liên quan ánh hướng đen kiên thức cua sỉnh viên về các biến chứng liên quan đến truyền tĩnh mạch bằng
Tim hiên tài liệu về <sub>- Tý lộ phần tràm các sinh viên theo tần suất tim</sub> biến chúng truyền tĩnh hiểu tài liệu về biến chứng truyền tĩnh mạch qua cãc
mạch kênh thông tin. Thục tập tại bệnh viện
- Tý lộ phần trâm các sinh viên theo nhõm đà được học làm sàng tại bệnh viện.
Gập càc biến chúng - Tỳ lệ phàn trám các sinh viên theo nhóm dà gặp truyền tình mạch tại các bệnh nhãn có biến chững truyền tĩnh mạch tại
bệnh viện bệnh viện.
Tham gia chàm sóc - Tý lệ phần trâm các sinh viên theo nhỏm dã chăm bệnh nhàn cỏ biến sóc các bệnh nhân có biến chứng truyền lĩnh mạch chúng truyền tĩnh mạch tại bệnh viện.
- Số liệu sau khi được thu thập sê được làm sạch và nhập vào máy tinh bằng phần mcm Microsoft Excel và SPSS 20.
- Sứ dụng phàn mèm SPSS 20 đê phân tích so liệu.
- Sư dụng kỳ thuật thống kẽ mị ta và thống kè phàn lích đe mò ta kiến thức cua sinh viên về cãc biến chửng liên quan đến truyền tình mạch ngoại vi và phân tích cãc yếu tố liên quan den kicn thức cua sinh viên về cãc biền chứng liên quan đền truyền tình mạch ngoại vi.
</div>