Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bộ môn chủ nghĩa xã hội khoa học bài thuyết trình chủ đề dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

BỘ MÔN: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học GIẢNG VIÊN: Trần Hạ Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<i><b>LỜI MỞ ĐẦUNỘI DUNG</b></i>

<i>I. DÂN CHỦ VÀ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA DÂN CHỦ</i>

1. Quan niệm về dân chủ ...1

<i>a, Khái niệm dân chủ trong lịch sử ...1</i>

<i>b, Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ...2</i>

<i>c, Tư tưởng của HCM và Đảng về dân chủ...</i>4

2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ...6

<i>II, DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </i> 1. Khái niệm và quá trình ra đời...8

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>LỜI MỞ ĐẦU</b></i>

Sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một bước phát triển tất yếu của dân chủ, là sự thay thế tất yếu hợp quy luật với dân chủ tư sản. Trong học thuyết Mác - Lênin, vấn đề dân chủ ln được đề cập và phân tích sâu sắc và là mục tiêu quan trọng hướng đến việc xây dựng một nền dân chủ phù hợp nhất - dân chủ xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam, chế độ dân chủ được xác lập ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành cơng. Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: Dân chủ nghĩa là “dân là chủ”, “dân làm chủ”, “dân chủ là quý báu nhất của nhân dân”. Đây là một trong những luận điểm nổi bật trong tư tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Dân chủ tức là dân làm chủ vận mệnh của đất nước, quyền lực thuộc về nhân dân “bao nhiêu quyền bính thuộc về nhân dân” và “địa vị cao nhất là dân, vì dân làm chủ”, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân, mọi lợi ích đều vì nhân dân, mọi cơng việc đều do nhân dân. Nói cách khác, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng và quần chúng chính là động lực của cách mạng. Chính quần chúng nhân dân là lực lượng cách mạng đông đảo nhất, trực tiếp thực hiện đường lối cách mạng, biến chủ trương, đường lối cách mạng của Đảng thành hiện thực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>NỘI DUNG</b></i>

<i><b>I. DÂN CHỦ VÀ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA DÂN CHỦ</b></i>

<b>1. Quan niệm về dân chủ </b>

<i><b>a, Khái niệm dân chủ trong lịch sử </b></i>

Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ VII - VI trước Công nguyên. Các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại đã dùng cụm từ “demoskratos” để nói đến dân chủ, trong đó “demos” là nhân dân (danh từ) và “kratos” là cai trị (động từ). Theo đó, dân chủ được hiểu là <i>nhân dân cai trị</i>, sau này được các nhà chính trị gọi giản lược là q<i>uyền lực của nhân dân,</i> hay <i>quyền lực thuộc về nhân dân (có</i>

nghĩa là dân chủ là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do và quyền con người). Nội dung trên của khái niệm dân chủ về cơ bản vẫn giữ nguyên cho đến ngày nay. Điểm khác biệt cơ bản giữa cách hiểu về dân chủ thời cổ đại và hiện nay là ở tính chất trực tiếp của mối quan hệ sở hữu quyền lực công cộng và cách hiểu về nội hàm của khái niệm nhân dân.

<i><b>Ví dụ: Bầu cử, ứng cử, trưng cầu ý dân,...</b></i>

Như vậy, dân chủ là một phạm trù lịch sử, cũng như các biểu hiện khác của hình thái ý thức xã hội, dân chủ do tồn tại xã hội quyết định, do phương thức sản xuất vật chất của xã hội quyết định và do đó, trình độ của phương thức sản xuất khác nhau tất yếu dẫn đến sự khác nhau về trình độ dân chủ.

<b>Ví dụ: Trong xã hội chiếm hữu nơ lệ thì dân chủ thuộc về giai cấp chủ nô, trong</b>

xã hội phong kiến thì dân chủ bị hạn chế cấm đốn bởi tập quyền chuyên chế khi quyền lực tuyệt đối nằm trong tay nhà vua, …..

<i><b>b, Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Từ việc nghiên cứu các chế độ dân chủ trong lịch sử và thực tiễn lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, dân chủ là sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một trong những nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội.

Tóm lại, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ có một số nội dung cơ bản sau đây:

<i> Thứ nhất,</i> về phương diện quyền lực, Chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng:<i> dânchủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước.</i>

Dân chủ là quyền lợi của nhân dân - quyền dân chủ được hiểu theo nghĩa rộng. Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu của nhân dân, của xã hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ. Và do vậy, chỉ khi mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì khi đó mới có thể đảm bảo về cán bản việc nhân dán được hưởng quyền làm chủ với tư cách một quyền lợi.

Dân chủ là: Bình đẳng của mọi cơng dân trước pháp luật; tự do chính trị cho mọi công dân; quyết định theo đa số của mọi cơng dân; quyết định bằng cách biểu quyết, đó là thực chất của chế độ dân chủ hịa bình hoặc dân chủ thuần túy;...

Dân chủ tức là quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực của mình để quản lý cơng việc nhà nước. Nhân dân có quyền làm chủ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Lênin viết: “Tồn bộ quyền lực tối cao trong nước phải thuộc về các đại biểu của nhân dân, do nhân dân bầu ra, có thể bị nhân dân bãi chức bất cứ lúc nào”(6). Để thực hiện nền dân chủ đó, một mặt nhân dân phải tích cực tham gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

vào công việc quản lý nhà nước, mặt khác, nhà nước phải không ngừng mở rộng các quyền tự do, dân chủ của nhân dân: “dựa vào sáng kiến của bản thân quần chúng, chủ động, càng có nhiều ý kiến, càng mạnh dạn và càng có tinh thần sáng tạo khi tiến hành công việc với sự tham gia thực sự của quần chúng vào tất cả đời sống của nhà nước...Quần chúng càng đó thì lại càng tốt”(7).

Ví dụ : Các cử tri là đồng bào công giáo thuộc Giáo phận Hà Nội thực hiện quyền dân chủ của mình khi đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026. Hay những lần đóng góp ý kiến của các cử tri – người đại diện của nhân dân tại các kỳ họp quốc hội. <i> Thứ hai, </i>về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, thì<i> dânchủ với ý nghĩa là một hình thái hay hình thức nhà nước, là chính thể dân chủhay chế độ dân chủ.</i>

Tức là hình thức nhà nước đó là hình thức Dân chủ. Ta biết rằng nhà nước thì có nhiều hình thức như nhà nước dân chủ, cộng hịa, chuyên chế.

Ví dụ như nhà nước dân chủ Aten. Điều này còn cho thấy rằng dân chủ gắn liền với bản chất của giai cấp thống trị xã hội, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Theo nghĩa này dân chủ sẽ mất đi khi nào trong xã hội khơng cịn giai cấp. <i> Thứ ba,</i> về phương diện tổ chức và quản lý xã hội,<i> dân chủ là một nguyên tắc– nguyên tắc dân chủ, nó kết hợp với nguyên tắc tập trung tạo thành nguyên tắctập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội.</i>

- Biểu hiện của nguyên tắc dân chủ là thhiểu số phục tùng đa số.

- Có thể thấy rằng tập trung và dân chủ là 2 mặt thống nhất và kết hợp hài hòa với nhau. Nếu thiên về tập trung và không chú trọng đến dân chủ sẽ khiến tập trung quan liêu độc đoán, nếu ngược lại là quá coi trọng dân chủ mà coi nhẹ tập trung sẽ dẫn đến hoạt động của nhà nước kém hiệu quả.

Chủ nghĩa Mác - Lênin nhấn mạnh, dân chủ với những nội dung nêu trên phải được coi là mục tiêu, là tiến và cũng là phương tiện để vươn tới tự do, giải<i>đè</i>

phóng con <i>người, giải</i> phóng giai cấp và giải phóng xã hội. Dân chủ với tư cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, một hình thức hay hình thái nhà nước,</i>

nó là một phạm trù lịch <i>sử,</i> ra đời và phát triển gắn liền với nhà nước và mất đi khi nhà nước tiêu vong. Song, dân chủ với tư cách một giá trị xã hội, nó là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người, <i>của</i> xã hội loài người. Chừng nào con người và xã hội lồi người cịn tổn tại, chừng nào mà nền văn minh nhân loại chưa bị diệt vong thi chừng đó dán

<i>chủ vẫn cịn tồn tại với tư cách một giá trị nhắn loại chung.</i>

. c, Tư tưởng của Hồ Chí Minh và Đảng về dân chủ:

Hồ Chí Minh được coi là người có cơng rất lớn trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, vậy nên:

<i> Trên cơ sở của Chủ nghĩa Mác-Lênin và điều kiện cụ thể Việt Nam, Chủtịch Hồ Chí Minh đã đưa ra quan điểm về dân chủ như sau:</i>

<i>- Dân chủ trước hết là giá trị nhân loại chung, dân chủ là dân là chủ và dânlàm chủ. Người nói: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là nhân dân, vìdân là chủ”. Đây là câu nói trong bài nói tại hội nghị cung cấp tồn qn lần thứ</i>

nhất, khi nói đến bổn phận của cán bộ cung cấp và như chúng ta thấy Hồ Chí Minh khơng dùng những lý luận cao siêu vì người biết rằng trình độ dân trí của nước ta hồi đó không cao, nên Người muốn truyền đạt dễ hiểu nhất có thể để tồn thể nhân dân đều tiếp thu được. Dân làm chủ nghĩa là nhân dân phải biết quyền làm chủ, biết sử dụng quyền dân chủ, có trách nhiệm làm chủ dám nói dám làm và để có dân chủ thực sự thì mỗi người dân phải tự cố gắng đem sức ta mà giải phóng cho ta phải thực hiện vai trị làm chủ. Vì thế từ dân là chủ đến dân làm chủ là một bước tiến khá lớn trong quá trình phát triển dân chủ của mỗi quốc gia mỗi dân tộc.

 Hồ Chí Minh coi dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội. Người khẳng định: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người làm chủ, mà Chính phủ là người đầy tớ trung thành của nhân dân”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đây là một trong những lời phát biểu của Người tại phiên họp bế mạc Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa khố I, kỳ họp thứ tư. Ở chế độ dân chủ thì Nhà nước, Chính phủ , cán bộ nhân viên là do nhân dân bầu ra, ủy quyền, ủy thác nên họ phải thay mặt nhân dân để quản lý xã hội nên thực chất họ là người đầy tớ trung thành của nhân dân. Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân. Dân phải thực sự là chủ thể của xã hội và hơn nữa. dân phải được

<i>làm chủ một cách toàn diện: Làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội và làm chủchính bản thân mình, làm chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình vối tưcách chủ thể đích thực của xã hội.</i>

<i>- Mặt khác dân chủ cần phải bao quát tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã</i>

hội, từ dân chủ trong kinh tế, dân chủ trong chính trị đến dân chủ trong xã hội và dân chủ trong đời sống văn hóa–tinh thần, tư tưởng, trong đó hai lĩnh vực quan trọng hành đầu là dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị. Dân chủ trong hai lĩnh vực này quy định và quyết định dân chủ trong xã hội và dân chủ trong đời sống văn hóa - tinh thần, tư tưởng. Khơng chỉ thế, dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị còn thể hiện trực tiếp quyền con người (nhân quyền) và quyền công dân (dân quyền) của người dân, khi dân thực sự là chủ thể xã hội và làm chủ xã hội một cách đích thực.

Trên cơ sở những quan niệm dân chủ nêu trên, nhất là tư tưởng vì dân của Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương:

- Xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đảng ta đã khẳng định, “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”.

- Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thơng qua hoạt động của nhà nước do nhân dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương, ( để nó phân biệt với tự do q trớn vơ chính phủ, tự do nhưng mà phải trong khuôn khổ phải gắn với kỉ luật ) phải được thể chế hóa bằng pháp luật và pháp luật bảo đảm (quy định rất rõ về quyền và nghĩa vụ, lợi ích , trách nhiệm rất rõ ràng).

Để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thì những yếu tố này phải được thể hiện rõ ràng.

<i> Từ những quan điểm trên, chúng ta khái quát khái niệm dân chủ như sau:Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; làmột phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấpcầm</i>

<i>quyền; là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sửxã hội nhân loại.</i>

Dân chủ cũng được vận dụng vào tổ chức và hoạt động của những tổ chức và thiết chế chính trị nhất định. Là hình thức tổ chức chính trị của Nhà nước, dân chủ xuất hiện

<i>cùng với sự xuất hiện của Nhà nước, như vậy dân chủ là một phạm trù lịch sử ( giải</i>

<i>thích vì sao dân chủ là một phạm trù lịch sử)</i>

<b>2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ</b>

Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc. Trong chế độ cộng sản nguyên thủy đã xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ mà Ph.Ăngghen gọi là <i>“dân chủ nguyên thủy” </i>hay cịn gọi là <i>“dân chủ qn sự” -</i> có nghĩa là người đứng đầu thị tộc, bộ lạc do tất cả các thành viên trong thị tộc bầu ra, mọi thành viên trong thị tộc đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, được tham gia vào bàn bạc tất cả các công việc trong thị

<i>tộc. Điều này cho thấy được đặc trưng cơ bản của hình thức dân chủ này là nhân</i>

dân bầu ra thủ lĩnh, mọi người đều có quyền phát biểu và tham gia quyết định điều đó cho thấy nhân dân có quyền lực thật sự (nghĩa là có dân chủ), mặc dù trình độ sản xuất còn kém phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu và sau đó là giai cấp đã làm cho hình thức “dân chủ nguyên thủy” tan rã,

<i><b>nền dân chủ chủ nô ra đời. Nền dân chủ chủ nô được tổ chức thành Nhà nước</b></i>

với đặc trưng là dân tham gia bầu ra Nhà nước. Tuy nhiên, “Dân là ai?”, theo quy định của giai cấp cầm quyền chỉ gồm giai cấp chủ nô và phần nào thuộc về các công dân tự do (là tăng lữ, thương gia và một số trí thức). Đa số cịn lại khơng phải là “dân” mà là “nô lệ”. Họ không được tham gia vào công việc Nhà nước. Như vậy, về thực chất, dân chủ chủ nô cũng chỉ thực hiện dân chủ cho thiểu số, quyền lực của dân đã bó hẹp nhằm duy trì, bảo vệ và thực hiện lợi ích của giai cấp cầm quyền mà thôi.

Cùng với sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ, lịch sử xã hội loài người bước vào thời kỳ đen tối với sự thông trị của nhà nước chuyên chế phong kiến,

<i>chế độ dân chủ chủ nơ đã bị xóa bỏ và thay vào đó là chế độ độc tài chuyên chếphong kiến. Người dân xem việc tuân theo ý chí của giai cấp thống trị là bổn</i>

phận của mình trước sức mạnh của đấng tối cao. Do đó, ý thức về dân chủ và đấu tranh để thực hiện quyền làm chủ của người dân đã khơng có bước tiến đáng kể nào.

Cuối thế kỉ XIV - đầu thế kỷ XV, giai cấp tư sản với những tư tưởng tiến bộ về tự do, công bằng, dân chủ đã mở đường cho sự ra đời của nền dân chủ tư

<i><b>sản. Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Dân chủ tư sản ra đời là một bước tiến lớn</b></i>

của nhân loại với những giá trị nổi bật về quyền tự do, bình đẳng, dân chủ. Tuy nhiên, do được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nên trên thực tế, nền dân chủ tư sản vẫn là nền dân chủ của thiểu số những người nắm giữ tư liệu sản xuất đối với đại đa số nhân dân lao động.

Khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi (1917), một thời đại mới mở ra - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động ở nhiều quốc gia giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, thiết lập Nhà nước công - nông (<i>nhà nước xã hội chủ nghĩa</i>), thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lập nền dân chủ vô sản<i> (dân chủ xã hội chủ nghĩa)</i> để thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện quyền lực của nhân dân - tức là xây dựng nhà nước dân chủ thực sự, dân làm chủ Nhà nước và xã hội, bảo vệ quyền lợi cho đại đa số nhân dân.

*

Như vậy, với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị

<i><b>trong lịch sử nhân loại, cho đến nay nước ta có ba nền (chế độ) dân chủ: Nềndân chủ chủ nô - gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ ( </b></i>đây được coi như là chế độ dân chủ xuất hiện đầu tiên điển hình là nhà nước cộng hịa Aphina) là : chỉ tập

<i><b>trung bảo vệ và thực hiện lợi ích cho giai cấp cầm quyền; nền dân chủ tư sản </b></i>

-gắn với chế độ tư bản chủ nghĩa: có những tư tưởng tiến bộ về tự do, công bằng,

<i><b>dân chủ và đem lại lợi ích cho thiểu số nhân dân; nền dân chủ xã hội chủnghĩa - gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa: xây dựng nhà nước dân chủ thực sự,</b></i>

dân làm chủ Nhà nước và xã hội, bảo vệ quyền lợi cho đại đa số nhân dân. Tóm lại, muốn biết một nhà nước dân chủ có thực sự dân chủ hay không, phải xem trong nhà nước ấy <i>dân là ai và bản chất của chế độ xã hội ấy</i> như thế nào?

<i><b> II, DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b></i>

<b>1. Khái niệm và quá trình ra đời</b>

<i><b>a, Khái niệm:</b></i>

Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của nền dân chủ tư sản chưa phải là hồn thiện nhất, do đó, tất yếu xuất hiện một nền dân chủ mới, cao hơn nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vơ sản cịn gọi là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Dân chủ XHCN (ta cịn có thể gọi là nền dân chủ vơ sản vì nó mang bản chất của giai cấp vô sản) là nền dân chủ cao hơn về chất (kt, chính trị - xã hội, văn hóa, tư tưởng) so với nền dân chủ (dân chủ chủ nơ, dân chủ tư sản) đã có

</div>

×