Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.96 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MƠN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN CHỦ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC
XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY

Lê Thị Tú Anh – MSSV: 19H4030065
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đào Văn Minh

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

Trang

1. MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN
CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA............................................................................2
1.1. Quá trình hình thành phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa............2
1.2. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa......................................................3
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –
LÊNIN ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY................................................................. 4


2.1. Những yếu tố tác động tới xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam...................................................................................................................4
2.2. Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam.......................................................................................5
2.3. Một số phương hướng và giải pháp cơ bản xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.........................................................................6
3. KẾT LUẬN..................................................................................................8
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 9


1.

MỞ ĐẦU
Trải qua bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước, công cuộc đổi mới, xây
dựng đất nước đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn. Một yếu tố quan trọng
trong cơng cuộc xây dựng đất nước, chính là xây dựng một nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, nhà nước của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân nhân. Dân chủ xã hội chủ nghĩa không chỉ là bản chất của chế độ
mà còn là mục tiêu, động lực cho sự phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.
Vậy như thế nào là dân chủ xã hội chủ nghĩa? Để trả lời cho câu hỏi này, bài tiểu
luận về quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và ý nghĩa
của nó đối với việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, sẽ giúp chúng ta
hiểu sâu hơn về vấn đề ấy. Nhận thấy việc nghiên cứu về dân chủ xã hội chủ
nghĩa có ý nghĩa vô cùng quan trọng, cấp thiết về mặt khoa học nhận thức, giáo
dục và ý nghĩa trong việc xây dựng đất nước, tuy nhiên chưa có nhiều bài viết về
vấn đề trên. Bài tiểu luận sẽ góp phần làm rõ hơn nội dung quan điểm, ý nghĩa
trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, cũng như công
cuộc xây dựng đất nước, phát triển xã hội. Sử dụng nhiều phương pháp nghiên
cứu tổng hợp, phương pháp quy nạp, diễn dịch, phương pháp phân tích và xử lý
dữ liệu so sánh để làm rõ hơn nội dung của đề tài. Bài tiệu luận có phần mở đầu,

phần nội dung, kết thúc và phần tài liệu tham khảo.

1


2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1. Quá trình hình thành phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, dân chủ không phải là sản phẩm của tự
nhiên, không xuất phát từ mong muốn chủ quan của bất kỳ cá nhân hay giai
cấp nào. Trong đời sống xã hội, dân chủ vừa tồn tại hiện hữu dưới dạng
những quan hệ vật chất, có thể kiểm chứng được và cũng tồn tại dưới dạng ý
thức, là các giá trị về tinh thần trong tư tưởng. Từ thực tiễn nghiên cứu, tổng
kết quá trình hình thành và phát triển các nền dân chủ trong lịch sử, các nhà
sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã cho rằng, sự đấu tranh ấy là một quá trình
lâu dài, phức tạp và giá trị của nền dân chủ tư sản chưa phải là hồn thiện nhất
do đó xuất hiện một nền dân chủ mới cao hơn chính là dân chủ vô sản hay là
dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Trong lịch sử, dân chủ xã hội chủ nghĩa đã có mầm mống từ sự đấu tranh
giai cấp ở Pháp, cuộc cách mạng 18-3 và Công xã Pari 1871 cho thấy sự sáng
suốt của khẳng định của chủ nghĩa Mác: giai cấp công nhân đã thực sự bước lên
vũ đài lịch sử để đảm nhận sứ mệnh vẻ vang đối với dân tộc và nhân loại. Việc
thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa, xác lập dân chủ xã hội chủ nghĩa là con
đường tất yếu của nước Pháp cũng như của các quốc gia dân tộc văn minh trên
thế giới. Cho đến Cách mạng Tháng Mười Nga đánh dấu thành công với sự ra
đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới (1917), nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa đã chính thức được xác lập. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời

đã đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ.
Từ kinh nghiệm thành công và thất bại của các cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa trên thế giới, Đảng và nhà nước đã lãnh đạo đưa cách mạng Việt Nam
giành được nhiều thắng lợi vĩ đại. Nước ta từ một thuộc địa nửa phong kiến trở
thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.

2


Đưa đất nước ra khỏi tình trạng nghèo đói, kém phát triển, từ đó cịn đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mở rộng quan hệ quốc tế, có vị
thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới.
1.2. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị: được thể hiện dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng
của giai cấp công nhân trên mọi lĩnh vực kinh tế, đời sống, xã hội. Thể hiện
quyền lực của nhân dân như quyền dân chủ, quyền làm chủ, quyền con người
và thỏa mãn nhu cầu cũng như lợi ích của người dân trong đời sống xã hội.
Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa thực chất là
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
nhân dân tham gia ngày càng nhiều vào cơng việc của nhà nước. Vừa có bản chất
giai cấp cơng nhân vừa có tinh thần nhân dân rộng rãi và tinh thần dân tộc sâu
sắc. Nhân dân có quyền giới thiệu các đại biểu tham gia bộ máy chính quyền từ
trung ương đến địa phương, tham gia quản lý nhà nước, đóng góp ý kiến xây
dụng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy và cán bộ , nhân viên nhà nước. Ví
dụ cơng dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, cơng dân
Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có
quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

Bản chất kinh tế: : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công
hữu về những tư liệu sản xuất. Thực hiện quyền làm chủ của nhân dân về tư

liệu sản xuất, làm chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư và quản lý.
Lợi ích kinh tế của người dân được xem là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội
phát triển. Nhà nước thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, các thành
phần kinh tế đều bình đẳng, tự do kinh doanh theo pháp luật và có quyền sở
hữu về thu nhập hợp pháp. Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và
phát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử , đồng thời lọc bỏ
những nhân tố lạc hậu, tiêu cực , kìm hãm của các chế độ kinh tế trước đó ,
nhất là bản chất tự hữu , áp bức , bóc lột bất công đối với đa số nhân dân .
3


Bản chất tư tưởng - văn hóa – xã hội: “Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin – hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm nền
tảng, chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới”(Giáo
trình Chủ nghĩa xã hội khoa học,Tr 74) (như văn học nghệ thuật, giáo dục,
đạo đức, lối sống, văn hố, xã hội, tơn giáo,…). Song, dân chủ xã hội chủ
nghĩa không chỉ kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hoá truyền thống các
dân tộc, còn tiếp thu thêm những giá trị tư tưởng – văn hóa, tiến bộ để làm
giàu cho văn hóa nhân loại. Mọi người được phát huy khả năng tư duy, sáng
tạo, phát triển một cách toàn diện. Bởi vậy, đời sống tư tưởng – văn hoá của
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa rất phong phú, đa dạng và trở thành một nhân
tố, mục tiêu quan trọng, và động lực cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Những yếu tố tác động tới xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa



Việt Nam

Những yếu tố thuận lợi :Trước tiên, học thuyết Mác-Lênin về dân chủ xã
hội chủ nghĩa đã đánh một dấu mốc quan trọng trong việc nhận thức về dân chủ.
Qua đó cịn chỉ rõ những ngun tắc và yêu cầu về xây dựng chế độ nhà nước
dân chủ nhân dân, thực thi các quyền dân chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, những giá trị của dân chủ trong lịch sử Việt Nam đã khẳng định được
cơ sở lý luận cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và là mục tiêu của
cuộc đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta. Thứ ba, xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
đã phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử, phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân, sự hinh sinh quên mình vì độc lập tự do của dân tộc, vì sự ấm no của
mọi người, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh, những yêu cầu chỉ có
xã hội chủ nghĩa mới đáp ứng được. Có sự lãnh đạo sáng

4


suốt của Đảng đã xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân,
do dân và vì dân. Khơng chỉ vậy, cơ sở xã hội của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa có lực lượng đơng đảo là những người dân lao động.
Những yếu tố cản trở: Sự chống phá của những tàn dư xã hội cũ, xuyên
tạc chủ trương chủ Đảng và nhà nước trong công cuộc xây dựng đất nước với
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đã gây hoang mang, ảnh hưởng đến cho người
dân. Sự tác động của cơ chế thị trường gây bất bình đẳng, mất tính cơng bằng
xã hội, khung hoảng kinh tế khơng chỉ vậy cịn có tác động ngoại ứng làm bóp
méo các quan hệ kinh tế. Sự tác động này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc
xây dựng xã hội dân chủ nơi có sự cơng bằng trong quan hệ kinh tế của nhân
dân. Còn sự đan xen giữa yếu tố mới và cũ, sự tồn tại và phát triển của cái cũ
đôi khi lấn át những yếu tố mới gây nên sự khó khăn cho việc triển khai cũng
như xây dựng trong công tác quản lý.
2.2. Những thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng nền dân

chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Những thành tựu: Đảng đã thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng
các hoạt động tuyên truyền, thuyết phục, vận động quần chúng nhân dân, người
dân được biết, bàn bạc và tham gia ý kiến vào hoạt động quan trọng của nhà
nước. Nhờ vậy mà chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được người
dân tin tưởng và ủng hộ. Ngoài ra quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân có nhiều
tiến bộ, thể hiện đúng Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Các
cơ quan nhà nước, các đoàn thể được tổ chức, sắp xếp theo hướng tinh gọn, nâng
cao hiệu quả hoạt động và quản lý. Nhiều chủ trương, quan điểm về công tác
quản lý được quy hoạch, bố trí hợp lý, cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng chuyên
môn đảm bảo lực lượng tinh anh cho đất nước. Người dân đã chủ động bàn bạc,
tham gia ý kiến, thực hiện quyền làm chủ, bày tỏ chính kiến của mình, tích cực
tham gia cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền, thể hiện tốt vai trò

5


giám sát đối với cán bộ, đảng viên, thẳng thắn góp ý kiến về hoạt động của
các cơ quan nhà nước ở địa phương.
Những hạn chế: nhận thức về dân chủ, một bộ phận cán bộ, đảng viên
và nhân dân còn nhiều hạn chế, nên thiếu trách nhiệm trong việc triển khai
thực hiện dân chủ ở từng cơ sở. Nhiều chủ trương về thực hành dân chủ trong
xã hội chưa được thể chế hóa nên thực hành dân chủ trong xã hội chưa tốt.
Việc thực hành dân chủ còn mang tính hình thức, dễ gây chia rẽ, làm mất
đồn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng đến trật tự, an tồn xã hội. Việc nhân dân
giám sát chính quyền cịn rất mờ nhạt, chưa được đảm bảo để thực hiện vai
trò chủ thể quyền lực, quyền lực chủ yếu vẫn thuộc về cơ quan nhà nước.
Trong suốt quá trình xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam, đã có nhiều sự
đổi mới, Nhà nước đã xây dựng, ban hành pháp luật và đưa pháp luật trở
thành công cụ quan trọng trong quản lý đất nước, thực hiện dân chủ trong xã

hội. Tuy nhiên hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hồn tồn đồng bộ, thống
nhất, hay thay đổi gây khó khăn cho các cơ quan thi hành pháp luật, sự tiếp
nhận kiến thức luật của nhân dân và đến việc thực hành dân chủ trong xã hội.
2.3. Một số phương hướng và giải pháp cơ bản xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Phương hướng xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về dân chủ, dân chủ XHCN và kinh nghiệm xây dựng nền dân chủ ở
các quốc gia trên thế giới. Biết chọn lọc nhưng tinh hoa văn hóa, tiếp thu
những tiến bộ khoa học, công nghệ để xây dựng đất nước. Nhận thức được
dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách là chế độ dân chủ đầy đủ của chế độ xã
hội chủ nghĩa. Hiểu biết đúng bản chất của mối quan hệ dân chủ và chính trị,
thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng lãnh đạo nhân dân.
Giải pháp cơ bản xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay: Xây dựng mơ hình dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên yếu
6


tố chính: kinh tế thị trường định hướng XHCN; Nhà nước pháp quyền XHCN
và các tổ chức xã hội tự nguyện, hợp pháp của nhân dân. Nâng cao dân trí,
nhận thức về dân chủ, văn hóa pháp luật cho tồn thể nhân dân. Để người dân
nhận thức đúng đắn tầm quan trọng trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa. Thực hành dân chủ trong Đảng làm trung tâm để thực hiện dân chủ
ngoài xã hội. Xây dựng một xã hội văn minh, tạo dựng cơ chế pháp luật chặt
chẽ đảm bảo quyền lợi cá nhân của người dân. Chủ động đấu tranh, ngăn chặn
nhưng biểu hiện về suy thối đạo đức chính trị, đẩy lùi quan liêu tham nhũng
trong bộ máy nhà nước. Theo phát biểu bế mạc hơi nghị TW12, khóa X, của
Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh: “Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là
một xã hội: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh do nhân dân
làm chủ; có nền kinh tế phát triển dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế

độ công hữu về các tư liệu sản xuất; con người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn
trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Ðảng Cộng sản lãnh đạo; có
quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Mục tiêu là
xây dựng xong về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội chính trị, tư
tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa
ngày càng phồn vinh. Ðể thực hiện thành công các phương hướng: Ðẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thực hiện đường lối đối ngoại độc
lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển, tích cực hội nhập quốc tế; xây
dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, xây
dựng Ðảng trong sạch, vững mạnh”. Có thể thấy xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc xây dựng
Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà chúng ta luôn luôn hướng tới.
7


3.

KẾT LUẬN
Qua việc học tập, nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về
dân chủ và ý nghĩa của quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đối với việc xây
dựng nền dân chủ Việt Nam đã làm rõ về quan điểm, bản chất, ý nghĩa của
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Hơn nữa,
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa hình thành với thắng lợi của cách mạng vơ sản,
xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất. Để xây dựng nhà nước xã pháp quyền hội chủ nghĩa vững mạnh là
những vấn đề rất quan trọng để thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa xứng đáng

với lý tưởng của Bác Hồ. Là một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường và
là một công dân của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, em thấy bản thân mình cần
phải cố gắng, lỗ lực học tập hơn nữa, rèn luyện trao dồi kiến thức, nâng cao tư
cách đạo đức và không ngừng học tập để sau này có thể trở thành người có
ích cho xã hội và đóng góp một phần nhỏ cơng sức của bản thân bảo vệ cho tổ
quốc, làm cho đất nước ngày một phát triển văn minh, giàu đẹp, công bằng.
Theo lời Bác: “Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. Do em còn hạn chế về kinh
nghiệm và thực tiễn nghiên cứu, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ
mọi người để có thể hồn thiện bài viết tốt hơn.

8


4.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bản chất của nền dân chủ XHCN ở nước ta, PGS, TS. Cao Duy
Tiến(Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh)

2.
học,

Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa: Giá trị bền vững
và những luận điểm cần làm sáng tỏ, Học viện báo chí và tuyên truyền,
/>CateID=679&ItemID=11588
4.


C.Mác và Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb. Chính trị quốc

gia, Hà Nội.
5.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn

quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6.

Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các mơn

khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình mơn Chủ nghĩa
xã hội khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
7.

Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 84, 85,
158, 698.

8.

Hội nghị ban chất hành trung ương khóa X,

/>
9



×