Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.75 MB, 90 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO ._ BỘTƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
<small>Chuyên ngành: Luật kinh tế - Định hướng ứng dụngMã số: 8380107</small>
Người hướng dan khoa hoc: PGS. TS Tăng Văn Nghĩa
HÀ NỘI, NĂM 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cửu của riêng tơi, có sư hỗ. trợ và giúp đỡ của giảng viên hướng din PGS.TS Tăng Văn Nghĩa. Các số liêu nên trong luận văn là trung thực, nôi dung nghiên cứu dua trên sự hiểu biết của bản thân, tra cứu, cập nhật, tìm hiểu các nguồn tải liệu dua trên bai <small>viết, bai báo cáo, sách chuyên khảo và webside được liệt kê trong tai liệutham khảo.</small>
<small>Hà Nội ngà — tháng - năm 2019</small>
<small>Hoc viên thục hiệ</small>
<small>Lê Phương Dung</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>MỤC LỤC</small>
PHAN MỞ ĐẦU 1 1. Tinh cấp thiết của dé tai
<small>2. Tinh hình nghiên cứu để tài</small>
<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu.4. Đối tượng, pham vi nghiên cứu để tải</small>
<small>4.1, Đối tượng nghiên cứu4.2. Pham ví nghiên cứu,5. Phương pháp nghiên cứu.</small>
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tai <small>7. Cơ cầu luận văn</small>
CHUONG 1: MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIEM CUA
1.1. Khái quát chung vé trách nhiệm của nhà sin xuất đổi với săn phẩm... 6 1.1.1. San phẩm. 6 1.1.2. Người sản xuất 9 1.1.3. Trách nhiệm của nha sản xuất đối với sin phẩm " 1.2. Kinh nghiêm của pháp luật một sổ nước trên thé giới vẻ trách nhiệm
<small>1.2.2. Kinh nghiêm của Nhật Bản 1713. Sự cẩn thiết phải quy định trách nhiệm của nhà sản xuất đối với</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">1.4.5. Về miễn trách nhiệm sản phẩm.
<small>1.46. Về thời hiệu. 36</small>
TRÁCH NHIEM CUA NHÀ SAN XUẤT BOI VỚI SAN PHAM. 28 <small>2.1.7. Đánh gia với những quy định hiện hành. 3</small> 2.2. Thực tiễn áp dung pháp luật vẻ trách nhiệm cia nhà sản xuất đối với <small>sản phẩm ở Việt Nam. 39</small> 1. Thực tiễn áp dung pháp luật. 39 <small>Thanh quả đạt được 42.2.3, Những vẫn để đặt ra trong việc thực thi pháp luật về trách nhiệm</small> sản phẩm. 46 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN, NÂNG CAO. ” HIEU QUA THUC THỊ TRÁCH NHIEM CUA NHÀ SAN XUẤT 52 BOI VỚI SAN PHAM THEO PHÁP LUAT VIET NAM. 52 3.1. Xu hướng ap dụng tuân thủ pháp luật trách nhiệm sản phẩm hiện nay <small>53.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện trách nhiệm của nhà sản suất đối với sản</small> phẩm theo pháp luật Việt Nam 54 <small>3.3. Giải pháp hoàn thiện và thực thi pháp luật trách nhiệm của nha sản</small> xuất đối với sản phẩm. 56
3.3.1. Hoan thiên các quy định cia pháp luật vẻ trách nhiệm sản phẩm 56
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">3.3.2. Tăng cường thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm. KÉT LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIỀU THAM KHẢO
<small>64</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Trong những năm gan đây, hoạt động thương mại ngày cảng phát triển. mạnh mẽ với sự tham gia đông dao của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hang <small>hóa, dịch vụ. Một trong những nhân tổ quan trong trong quan hé thương mai</small> 1a người tiêu ding - bên quyết định đến sự tốn tại, phát triển va thành công <small>của doanh nghiệp kinh doanh hang hóa, dịch vụ. Quan hệ giữa nhà sản xuấtvà người tiêu ding là một quan hê phức tạp, đa dang, được các nha làm luậtquan tâm, đặc biết người tiêu diing - bên có vi thể u hơn trong mỗi quan hệ</small> nay ln có sự ưu ái hon bao giỡ hết. Mỗi quan hệ giữa hai nhóm chủ thé nay <small>cảng trở nên phức tạp khí hoạt động thương mai hàng hóa ngày cảng tré nên</small> phé biển với những phương thức giao dich đa dang Do vay, cần thiết phải <small>"xây dumg, hoàn thiên các chế định pháp lý nhằm diéu chỉnh mỗi quan hệ nay</small> để hai hòa giữa quyền vả nghĩa vụ của các chủ thé trong méi quan hệ giữa nha sản suất với người tiêu ding Để bão đảm quyển lợi cia người tiêu dùng thì <small>cẩn nâng cao trách nhiệm cia nhà sẵn xuất trong hoạt động kinh doanh.</small>
Chế định trách nhiệm sản phẩm kế từ khi ra đời đã có nhiều thảnh tựu. <small>trong việc nâng cao ý thức đạo đức, trách nhiệm của nha sản xuất cũng như</small> ‘bao vệ quyền lợi cho người tiêu dùng. Tuy nhiên chế định nảy vẫn chưa chặt chế, nhiễu quy định còn chung chung, chưa cu thé, chưa bao dim cơ chế, quy định chẳng chéo với nhau, chưa được phù hợp với thực tiễn đời sống... Hiện nay, van để hang giả, hàng kém chất lượng, thực phẩm ban... tran lan la một vấn để nhức nhéi của xã hội, lam ảnh hưỡng đến quyền lợi của người tiêu <small>dùng, giảm đi niêm tin của người tiêu dùng đối với nhà sản xuất. Chính vì thé,</small> cẩn có những quy định cụ thể, chất chế hơn vé trách nhiệm của nha sản xuất để tạo môi trường cạnh tranh lảnh mạnh, cung cấp sản phẩm đủ tiêu chuẩn. chat lượng, bão đảm quyền lợi của người tiêu ding,
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Trước những vẫn dé cấp thiết nêu trên, em lua chon dé tai “Quay định:</small> của pháp luật về trách nhiệm của nhà sin xuất đối với sin phẩm - Những ấn dé đặt ra và giải pháp thực thử" làn dé tài nghiên cửu luận văn dé lam rõ <small>‘rach nhiém của nha sản xuất hiện nay từ đó đưa ra những giải pháp nhằm.nâng cao trách nhiêm cia nha sản xuất cũng như bao về quyển lợi của ngườitiêu dùng</small>
Hiện nay, trách nhiệm của nha sin xuất đổi với sin phẩm la một vẫn để tuy không mới, đã được quy định nhưng van còn nhiều hạn ché. Khi nghiên. cứu để tai nảy, em có tìm hiểu vả nhận thay trước đó đã có một sơ cơng trình nghiên cứu về van dé nay ở nhiều góc độ khác nhau như:
<small>Dé tải nghiên cửu khơa học "Trách nhiễm sản phẩm cũa doanh nghiệp - côngcụ pháp If bảo về người tiêu ding” cáp Bộ, năm 2009 do GS. TS Lê Héng Hanh,Vien Khoa học pháp lý - Bô Tw Pháp lam chủ nhiệm để tải. Nhóm tác giả</small> thực hiện cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra những vấn để liên quan đến sản. phẩm, trách nhiệm sản phẩm của đoanh nghiệp, nghĩa vụ của thương nhân. <small>cũng như những quyền lợi mà người tiêu dùng phải được hưởng. Trách nhiệm</small> sản phẩm được xác định gắn liên với thương nhân kinh doanh hang hóa dich ‘vu và lã ngiĩa vụ bất buộc phải thực hiện để bao đăm quyên lợi của người tiêu <small>dùng. Với trach nhiêm này, thương nhân kinh doanh bảng hỏa, dich vụ có</small> nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm với những thiết hai mà sản phẩm của ho gây <small>thiệt hai cho người tiêu ding. Dé tai xoay quanh những vẫn dé vẻ trách nhiêm,</small> sản phẩm của đoanh nghiệp va bão vệ quyển lợi người tiêu dùng, từ đó đưa ra. <small>những kiến nghị, giãi pháp nhằm nâng cao trách nhiém của thương nhân kinh.doanh hàng hóa dich vu.</small>
<small>Luận văn thạc sỹ "Trách nhiệm của thương nhân trong việc bảo vềqhyÊn lợi người tiêu ding ở Việt Nam hiện nay”, năm 2011 cia tắc giả</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Nguyễn Thi Thu Hiển đã tập trung vào nội dung về bao vệ quyển lợi người <small>tiêu ding, những quy định bảo vê quyển lợi người tiêu ding và đặc biết là{rach nhiệm cia thương nhên trong công tắc bao vệ quyển lợi của người tiêudùng</small>
Luận án tiễn sỹ "Trách nhiệm cũa doanh nghiệp đỗi với chất lượng sản phẩm làng hóai", năm 2012 của tác giả Chu Đức Nhuận là sổ ít cơng trình có <small>liên quan mất thiết đến vấn để của để tai nghiên cứu của Nghiên cứu sinh, Vớiđ tai nay, tác giã luận án đã có những đóng gép mới, quan trong như. chỉ rõcơ sỡ khoa học của trách nhiệm của doanh nghiệp đổi với chất lượng sản</small> phẩm hing hóa - trách nhiệm phát sinh khơng phụ thuộc vào lỗi của doanh: nghiệp
Vi vậy, dé tai Luận văn về cơ bản là mới, chua được nghiên cứu tổng thể, toàn diện. Đề tai được thực hiện trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc va kế thừa <small>các kết quả nghiên cứu của các cơng tình đã được ra nghiên cứu một cách</small> tổng thể, toan diện van dé nảy trong lý luận vả thực tiến.
<small>3..Mục đích va nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>Luận văn có mục đích là lam rổ các van để cơ bản vé trách nhiệm của</small> ha sản xuất đổi với sản phẩm của một số nước tiêu biểu và thực trang thực thi pháp luật nảy trên thực tế để đưa ra giải pháp hoản thiện ở Việt Nam, qua đồ góp phin bao đảm bảnh lang pháp lý vẻ trách nhiệm sản phẩm của nha sản <small>xuất</small>
<small>Nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>- Đưa ra và phan tích những khái niệm cơ bản của trách nhiệm của nha</small> sản xuất đối với sản phẩm.
- Phân tích cơ sở lý luôn và thực tiễn của quy định pháp luật trách nhiệm của nhà sin xuất đổi với sản phẩm hiện nay.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>- Đánh gia thực trạng pháp luật trách nhiệm của nha sản xuất đổi với</small> sản phẩm ở Việt Nam va hệ thống pháp luật có liên quan ở Việt Nam hiện <small>nay.</small>
- Phân tích thực tiễn áp dung pháp luat trong trách nhiệm cia nha sản. xuất d6i với sin phẩm hiện nay, từ đó chỉ ra những bat cập, han chế trong các <small>quy định pháp luật.</small>
<small>- Đưa ra zu hướng, định hướng và một số để xuất giải pháp hoàn thiện</small> pháp luật trách nhiệm của nha sin xuất đổi với sản phẩm.
<small>4.1. Đối tượng nghiên cin</small>
<small>Đối tương nghiên cứu của Luận văn là các quy định của phap luật vẻ</small> trách nhiêm của nha sản xuất đổi với sản phẩm va việc áp dụng trách nhiêm.
sản phẩm của nba sẵn xuất đổi với khuyết tật của hàng hóa khi đưa vào lưu <small>thông,</small>
<small>4.2. Phạm vỉ nghiên citu</small>
TỶ nội dung. Luân văn tập trùng nghiên cửu va lâm rõ những vấn để lý. luận pháp luật về trách nhiệm của nha sản xuất đổi với săn phẩm như đưa ra khái niém về sản phẩm, khuyết tất, trách nhiệm sản phẩm, sự can thiết phải có chế định trách nhiêm sẵn phẩm... Bên canh đó, nêu ra thực trạng áp dụng <small>pháp luật trên thực tế hiện nay và đưa ra những giải pháp khắc phục, hoàn</small> thiện pháp luật, nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất cũng như hoạt động <small>bao vệ người tiên ding</small>
Vé thời gian, Luân văn nghiên cửu từ năm 2010 khi có Luật bảo vê quyển lợi người tiêu dùng cho đến 2025 trên cơ sở để xuất các giãi pháp hoàn <small>thiện và tăng cường thực thí các quy định về trách nhiệm cia nhà sản xuất đổi</small> với sản phẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>5.Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Để hoàn thành Luân văn các phương pháp nghiên cứu khoa học được</small> sử dụng kết hợp bao gồm: phương pháp phân tích va tổng hợp, phương pháp so sánh — đối chiếu, phương pháp diễn giải — quy nạp, phương pháp thông kê.. và dựa trên phương pháp luân duy vật biên chứng và duy vat lich sử để <small>lâm sáng tô van dé</small>
<small>Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kết qua của các cơng trình nghiên cứu.</small> trước đây về trách nhiệm của nha san xuất đối với săn phẩm, luận văn gop <small>phân vào việc đưa ra một số cơ sở khoa học trong quá tình hồn hiện hệ</small> thống pháp luật và dam bão thực thi có hiệu quả trên thực tế hiện nay. Luận văn đem dén cái nhìn khái quất nhất vẻ vai trò, trách nhiệm săn phẩm của nhà sản xuất, van dé bảo vé quyển loi người tiêu dùng hiên nay. Từ dé đưa ra những gidi pháp góp phản thiết thực vào việc thực thi có hiệu quả chế định trách nhiêm sẵn phẩm ở Việt Nam trong thời gian tới
Ngoài phẩn mỡ đâu, danh mục bang biểu va kết luận, luôn văn được <small>chia thành 03 chương,</small>
Chương 1: Mét sổ van để lý luân vẻ trach nhiệm của nha sin xuất đối với sản phẩm.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ trách nhiêm của nhà sản xuất đối với san phẩm ở Việt Nam
<small>Chương 3: Các giải pháp hoàn thiên trách nhiệm của nhà sẵn xuất đổi</small> với sản phẩm theo pháp luật Việt Nam
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">1.111. Khái niệm sản phẩm
Dưới góc độ Marketing, sản phẩm 1a bat cử thứ gi có thé đưa vào thị trường để trao đỗi buôn bán nhằm thỏa mãn nhu cẩu, mong muốn của khách. tảng, cổng hiến những lợi ích cho họ vả có thể đưa ra chảo bán trên thị
<small>hi xem xét trên góc độ pháp luật, theo khái niệm cia Luật trách nhiệm</small> sản phẩm Nhật Bản (Luật số 85, 1994) thì thuật ngữ “sản phẩm” có nghĩa là.
‘Theo luật trách nhiệm sản phẩm Hoa Ky, khái niệm sản phẩm lả thuật <small>ngữ khá rộng không chỉ bao gồm từ các tải sản cá nhân hữu hình như dé ăn,đồ gia dung, dung cụ lâm bếp mà còn đến máy bay, vật liệu ay dựng và các</small>
<small>"Nguyễn Thị Thank Huyền (chi biên), (2009), Giáo minh marketing edn bản, Neb. Hà Nội, tr 36</small>
<small>Nguyễn văn bích Luật thách nhiệm săn phim Nhật Bản số 85/1991: ‘the tema “product” ngan,</small>
<small>porable popety mamfactured or pocessed”</small>
<small>Pity: ITaongtauang wordpress com/701 A06I0Tinet-so-vande-co-ban-ve-che-dink-tack-nkiem</small>
<small>san plan, ngày truy cập 20082019</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>máy móc cơng nghiệp khác, Khai niệm nảy khơng chỉ bó hẹp ở bản thân sin</small> phẩm đó ma cịn để chi tat cả những yêu tổ có liên quan, tác động đến nhận thức của khách hang về sản phẩm hoặc các yêu td tạo nên sự an toan của sản. phẩm. Như vậy, sản phẩm với tư cách là đổi tượng điều chỉnh của luật nay mỡ réng hơn so với quan điểm của Luật trách nhiệm sin phẩm Nhật Bản, xem. xét sản phẩm trên góc độ đặc tính của chúng. Quy định của phép luật Hoa Ky không quan tâm đến quá trình tạo ra sản phẩm, chi xem xét sản phẩm trên. khía cạnh hình thái vật chất va chủ thể sở hữu sản phẩm.
Dưới góc độ của trách nhiệm sản phẩm, săn phẩm bao gồm những động. sản được sản xuất hoặc chế biến” va nó khơng phụ thuộc vao việc sin xuất <small>theo dây chuyên công nghiệp với quy mô lớn hay sản xuất thủ công những</small> san phẩm riêng lếế.
Nhu vậy, tác giã cho rắng, sản phẩm la kết quả đâu ra ola quá trình lao đơng sin xuất có chủ định của con người hay nói cách khác sản phẩm là những loại hang hóa đã qua quá trình sản xuất và chế biến trước khi phân <small>phối, tiêu thụ trên thị trường</small>
1.112. Khuyết tật của sản phẩm
Khi sản phẩm có khuyết tật làm ảnh hưởng đến tải sản, sức khỏe hay <small>tính mang của người sử dụng thì nha sản xuất phải chiu trách nhiệm bồi</small> thường đối với những thiệt hai đó. Vậy, khuyết tat của sản phẩm ở đây được tiểu như thé nào? Dưới góc độ nghiên cứu trách nhiệm sản phẩm, “inyết tật của sản phẩm là sự thiểu an tồm mà một sẵn phẩm thơng thường cân có, dẫn
<small>ˆ Nguyễn Thái Hoàng, (2008), Pháp inde Trách niệm edn phẩm và một số để xuất xy chong Tuật</small>
<small>"rách nhiệm san phẩm tri Vidt Nam, khóa kận ột nghigp, Thường đại hoe Ngoại tương, Ha Nội,ll</small>
<small>Theo điển 2 điểm 2 Luật bách nhiệm sin phim CHLB Đức (podubthafhngsgesetz sửa đất‘Ban về Luật rách nhiệm săn phi bong ánh đoanh quốc ”, Tạp chỉ</small>
<small>“Nhà mước và pháp lật, C), tr41-49.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">đến các tôn thắt liên quan đến sức khôe, tính mang và tài sản cho người sit
Khuyét tật của sin phẩm được chia thành ba loại chính:
<small>- Khuyết tật phát sinh tử thiết ké kỹ thuật, Đây la trường hop ma khuyết</small> tật do sản phẩm gây ra thiệt hại có thể được tránh hoặc giảm nhẹ nếu có một thiết kế hợp lý khác thay thé. Nha sản xuất thiết kế sản phẩm phải dự đoán trước với mọi mục đích sử dung thi sản phẩm đó là an toàn đổi với người sử dụng Những bản thiết kế dự thảo phải dự trù được cc tình hng có thể phat sinh trên thực tế ma người sản xuất có thể dự đốn từ trước,
<small>- Khut tt phát sinh từ quá tình sin xuất, chế biển, van chuyển, lưu.</small> giữ là những khuyết tật khí sản phẩm được sản xuất ra không đúng, sai léch so với thiết kế gốc mặc dù đã thực hiện tất cả những biện pháp cần trọng trong quá trình sản xuất va marketing. Sản phẩm có khuyết tật do sản xuất thường 1a không tuân thủ đúng ban vẽ thiết ké, tiêu chuẩn kỹ thuật trong quá trình sản suất hoặc sử dung các sản phẩm thơ khơng phù hợp, khơng thích ‘hop. Hoặc có thé trong trường hợp sản phẩm đã được sản xuất đúng theo quy trình chất lượng đây đủ nghiêm ngặt nhưng van chuyển, lưu giữ sai quy cách dẫn đến khuyết tật của sản phẩm ảnh hưởng đến mục dich sử dụng ban dau của sản phẩm,
<small>- Khuyét tat do cảnh báo không dy di cho người sử dung Trưởng hop</small> này thiệt hai có thể tránh hoặc giảm nhẹ nếu sử dụng chỉ dẫn hay cảnh bao pha hợp đối với sản phẩm. Nhà sản xuất cần đưa ra những điều cẩn chú ý để sử dụng sản phẩm một cách an toàn, khả năng gây ra tổn thất va thời gian sử.
Tăng Văn Nglöa, (2008), “Bản về Luật trách nhiệm sẵn phẩm trong kinh doanh quốc tẼ”, Tap chi
<small>"Nhà mước và pháp hit, C), bang 41-49.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">dung sản phẩm trong điều kiện thông thường để mang đến hiệu quả cũng như <small>an tồn cho người sử dung, Nêu sự cảnh báo có nhưng không đẩy đủ ma làm</small> tăng sự nguy hiểm thi đó bị coi là su cầu tha của nha sản xuất. Sự cảnh báo. những rũi ro tiém an trong khi sử dụng sản phẩm phải thỏa mãn điều kiện khi sử dụng sin phẩm đó sẽ khơng phát sinh các rũi ro một cách vô lý cho người sử dụngŠ.
Khuyết tật của sản phẩm lâ yếu tố quan trong nhất trong cấu thành trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất. Trách nhiệm sản phẩm không cẩn. phụ thuộc vảo yêu tổ lất (ca lỗi có ý và lỗi vô ý) của nhà sản xuất ma chỉ cẩn chứng minh được khuyt tật của sản phẩm và thiệt hại xây ra trên thực tế có <small>mỗi quan hệ nhân quả với nhau Nhà sin xuất cần phải chú ý và ác định</small> được trước các khuyết tật trong cả quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm. <small>đến tay người sử dụng</small>
<small>1.12. Người sin xuất</small>
<small>Người sản xuất là những người tham gia vào qua trình thiết kể, sản</small> xuất, lắp ráp, chế biển ra sản phẩm, lam biển đổi từ những sản phẩm thô thanh sản phẩm hoan chỉnh được đưa ra thi trường phục vụ nhủ cầu của người sử <small>dụng tiêu dùng cá nhân hay kinh doanh). Người sản xuất bao gồm người sản</small> xuất thành phẩm, người sản xuất bán thành phẩm, người gia công, chế biển <small>nguyên liệu thổ hoặc trực tiếp tham gia vảo một cơng đoạn nào đó của qua</small>
<small>ˆ Tăng Văn Nels, (008), “Bàn về Luật rách nhiệm sn phẩm hong link doanh quốc IỄ”, Tạp cht</small>
<small>“Nà mộc và pháp dt, 2), tr41-49.</small>
<small>b l3), "Phápit th giới v8 pham vi chủ ĐỂ tong hàch nhiệm sân phẩm vàTap chỉ Dân chủ và pháp hd, 35-45</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">‘kha năng phát triển sẵn phẩm của doanh nghiệp họ. Chính vi ly do nay, người sản xuất phải chiu trách nhiệm về săn phẩm của minh trước pháp luật
<small>Người sin xuất bao gồm:</small>
- Người trực tiếp sản xuất sản phẩm, người chế biến sản phẩm từ ngun liệu thơ thanh sản phẩm hồn thiện hoặc trực tiếp tham gia vào một quá trình nao đó trong giai đoạn thiết kê, chế biển va sản xuất,
~ Người tương tự như nba sản xuất lả những người có sản phẩm mang. <small>tên mình, gắn nhãn hiệu của minh hay bat cứ dẫu hiệu đặc trưng riêng biết</small> nado đó thể hiện rằng mình là người sin xuất ra sản phẩm và chịu trách nhiệm. <small>với sản phẩm đó,</small>
- Người phân phổi sản phẩm, người cung cấp sản phẩm cudi cùng 1a người đưa sản phẩm sau khi đã hoàn thiện đến tay người sử dụng bao gồm người bán buôn, đại lý, bán lẽ, người vận chuyển, người nhập khẩu hang hoa vo thị trường trong nước... Tuy đây không phải là những chủ thể trực tiếp sản xuất sản phẩm nhưng họ tham gia vào quá trình phân phối san phẩm tới tay người sử dụng nên họ cũng phải chiu trách nhiệm về sản phẩm có khuyết <small>tật (khơng dim bao vẻ chất lượng, yêu cẩu an toàn) gây ra đối với người sử</small> đụng, Ví dụ người vận chuyển sản phẩm tuy đã được người sản xuất thành. phẩm khuyến cáo phải sử dụng ti đông lạnh ở mức nhiệt -15°C cho sản phẩm, néu không sẽ không đảm bảo yêu cầu vé chất lượng nhưng van không thực hiên, chỉ sử dung ti đơng ở mức -10°C để tiết kiêm chỉ phí. Khi người tiêu dung mua sản phẩm về sử dung thiệt hai vẻ sức khỏe dẫn tới phải di viện điều. trị thi người vận chuyển sẽ phải chịu trách nhiệm bôi thường theo quy định của pháp luật. Hoặc trường hợp người nhập khẩu sản phẩm vào thị trường. trong nước nhưng không đán nhãn phụ chuyển sang ngôn ngữ trong nước để hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng đúng Khi người tiêu dùng sử dụng sai
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">quy cách dẫn đến có thiệt hại xảy ra thi người nhập khẩu sẽ phải chịu trách. <small>nhiệm bồi thường,</small>
Từ những ý hiểu như trên ta có thé tom lại rằng: Người sản xuất là những người tham gia vao quá trình tạo ra vả phân phối sản phẩm đến tay <small>người sử dụng nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận, chịu trách nhiệm khí</small> sản phẩm có khuyết tật mà minh cùng cấp gây ra thiệt hai cho người sử dụng, 1.1.3. Trách nhiệm của nhà sản xuất đôi với sản phẩm:
<small>113.1 Khái niệm</small>
Trách nhiệm của nha sản xuất đổi với sin phẩm (hay còn gọi lả trách nhiệm sẵn phẩm) 1a một loại trách nhiệm của nhà sản xuất (người bán buôn, bán lễ, người nhập khẩu...) liên quan đến việc bôi thường thiệt hai vẻ tai sản, sức khỏe va tính mạng đổi với sản phẩm có khuyét tật gây ra cho người tiêu. dùng hoặc bên thứ ba sử dụng sản phẩm. Nhà sản xuất sẽ phải chiu vé những chi phí thiệt hai ma sản phẩm có khuyết tật mà họ cung cấp gây ra. Người bi thiệt hại chỉ cần chứng minh được sản phẩm có khuyết tat và khuyết tất đó Gn tới thiệt hại cho ban thân người sử dụng. Xác định rõ mối quan hệ nhân <small>quả thì nhà sản suất sé phai bôi thường thiệt hai cho người bị thiết hại.</small>
1.13.2. Bản chất
Trách nhiệm sản phẩm la trách nhiệm pháp lý tiêu cực với các hau quả "xấu mà doanh nghiệp phải gánh chu, bao gém các bién pháp phòng ngửa, han chế thiệt hại xây ra, bồi thường khi sản phẩm khuyết tật gây thiệt hai cho người tiêu dùng. Về bản chất, trách nhiệm sin phẩm la sự rang buộc về mặt <small>pháp luật trách nhiệm của các nha sản xuất, phân phối cũng như người bán lễ</small> đổi với cơng chúng khí cung ứng sản phẩm trên thi trường. Trách nhiệm đó thể hiện ở việc khi một sản phẩm được nha cung ứng đưa ra thị trường, sản phẩm đó đương nhiên phải được coi 1a an tồn, khơng phụ thuộc vảo việc người sin xuất hay cũng ứng có cơng bé là sản phẩm đỏ có an tồn hay
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">khơng, Với sự ràng buộc trách nhiệm nay, để tránh những hậu quả pháp lý phải génh chịu khí nà sẽn phẩm cĩ khuyết tat gây ra thiết hai cho người tiêu dùng, nha sản xuất, cung ứng sản phẩm khi đưa sản phẩm ra thị trường sẽ 'phải nỗ lực để loại tn khuyết tật của sản phẩm, từ đĩ đem lại cho người tiêu dung những sin phẩm bao đâm an tồn. Trong trường hợp sự an toản khơng. <small>được dém bao va người tiêu dùng phải gánh chíu thiệt hai thi ho sẽ được béithường, do vậy lợi ích của người tiêu đùng sẽ được đầm bảo ở mức đ cao</small> nhất. Với hệ thống quy định của pháp luật vẻ trách nhiệm sản phẩm, người. <small>tiêu ding được nhiên được bão vệ và khơng địi hỗi phải cĩ bat kỹ khả năngđâm phán, thuyết phục nào và khơng một nhà sản xuất hay cung ứng nao cĩ</small> thể sử dung ưu thé của mình trong quan hệ với người tiêu dùng để loại trừ <small>trách nhiệm nay.</small>
‘Trach nhiệm sản phẩm cĩ thể là trách nhiệm riêng lẻ hoặc trách nhiệm. liên đới. Nếu khuyết tật của sản phẩm do nhiêu nha sản xuất tạo nên thì các nhả sản xuất này chiu trảch nhiệm liên đới trước người tiêu đùng bị thiệt hai <small>113.3. Đặc điểm</small>
Trách nhiệm sản phẩm 1a loại trách nhiệm béi thưởng thiết hai. Tuy <small>nhiên, đây là trách nhiệm béi thường thiết hại đặc thù, khơng nằm trong giớihạn bổi thường thiệt hại theo trách nhiệm hợp đồng va béi thường thiệt hại</small> ngội hop đồng, trách nhiệm này phát sinh thâm chi khơng dựa vào yếu tổ lỗi Đây là một đặc trưng của trách nhiệm sản phẩm so với các loại trách nhiệm khác. Nhằm bảo vệ cho người sử dung sản phẩm, việc xác định lỗi ở đây lả khơng bắt buộc. Người sử dụng sản phẩm chỉ phải xac định sản phẩm của nha sản xuất đĩ cĩ khuyết tat và khuyết tật đĩ gây ra thiết hại về sức khỏe, tính <small>‘mang hay tải sản thi nhà sản xuất phai chịu béi thưởng cho những thiệt hại do.</small> 'Việc bổ: thường thiệt hại được thực hiện theo quy định của pháp luật vẻ dân sự
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Chủ thể chịu trách nhiệm sẵn phẩm là nha sản xuất, nha nhập khẩu. hoặc người gắn tên thương mai lên hàng hóa hoặc sử dụng nhấn hiệu, chỉ dẫn thương mại cho phép nhận biết đó lả tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu. ràng hóa. TỔ chức, cả nhân kinh doanh trực tiếp cung cap hang hóa cho người tiêu dung (người phân phối sản phẩm, đưa sản phẩm từ sản xuất vào lưu <small>thông gốm người bán buôn, đại lý, bán lẽ...) cũng phải chịu trách nhiềm sẵn</small> phẩm trong trường hợp không xác định được các chủ thể nêu trên nếu sản phẩm không dam bão chất lượng, yêu câu vẻ an toàn. Khi có thể xác định được nhà sản xuất ma người tiêu dùng yêu cầu béi thưởng, ho vẫn phải chịu ‘rach nhiệm béi thường va có thể u câu hồn lại một phan hay toan bộ phụ thuộc vào mức độ lỗi từ phía nha sản xuất. Như vay, chủ thể chịu trách nhiệm. san phẩm là chủ thể tham gia vào quá trình đưa sản phẩm tử sản xuất vào lưu. thông đến tay người tiêu dùng, Chủ thể đó có thể có mới liên hệ trực tiếp hoặc <small>khơng có mồi quan hệ trực tiép với người tiêu dùng</small>
Cơ sở để sác định trách nhiệm pháp lý là căn cứ vào khuyết tật của sản. phẩm đó, có thiệt hai do khuyết tật của sản phẩm đó gây ra cho người tiêu dung. Khuyét tật của sản phẩm như đã nêu ở phân 1.1.1.2 bao gồm khuyết tật phat sinh do thiết ké kỹ thuật, do sản xuất, chế biển, vận chuyển, lưu giữ hoặc phat sinh trong quả tình sir dung. Pháp luật vẻ trách nhiệm sản phẩm của <small>nhiều nước trên thể giới xác định giới han về sư an toản dựa vào "mức độ</small>
<small>“ Tường Đại học Luật Hà Nội, (2014), Giáo trình luật báo về quyẩn lợi người tiầu dimg, Nxb</small>
<small>“Công an Nhân dân, 8130.136</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>"mua sẽ phải trả giá cao hon so với chiếc xe có hệ thơng phanh thơng thường</small> Người mua sẽ có qun trơng đợi vao chiếc xe có hệ thống phanh ABS mang <small>lại sự an toàn hơn so với những xe có phanh thơng thường khác trên cả những</small> địa hình dốc, nhiều sdi đá... Tuy nhiên nêu xe với hệ thông phanh ABS van gấp rủi ro trong diéu kiện của phanh thông thưởng thi chứng tỏ sản phẩm <small>phanh ABS có khuyết tật. Ngồi ra, tính an tồn cũng được giới hạn trong</small> phạm vi ma điều kiện phát triển khoa học, kỹ thuật... tại mỗi giai đoạn cho phép nhận biết. Nên khả năng nhận biết vé tính khơng an tồn vượt q mức đơ về trình độ khoa học kỹ thuật tại thời điểm đó thì sự khơng an tồn vượt <small>q khả năng nhân biết đó khơng bi coi là khiêm khuyết. Bên cạnh đó, nếu</small> một sản phẩm với bản chất chứa đưng sự nguy hiểm (su nguy hiểm tôn tại do. ‘ban chat cơng năng của sản phẩm ví dụ như asit, độc được...) nhưng sự nguy ‘hiém nay luôn tôn tại một cách hợp lý trong quá trình sử dụng thi nha sản xuất
Trach nhiệm sin phẩm không phải căn cứ và răng buộc bởi hợp đồng, giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Đối với trách nhiệm bổi thường thiệt <small>hai trong dân sự, các bén trong quan hệ phải có sự rằng buộc nhau béi hợp</small> đồng dan sự dựa trên sự théa thuận của các chủ thể. Hợp đồng nảy phải thỏa mãn di các diéu kiện vé hình thức, nội dung, khơng vi phạm điều cẩm cia
<small>ing Văn Nelia, (2008), “Bin về Luật rách nhiệm săn phim trong lõnh đoanh quốc</small>
<small>hi Nà mace và pháp Inde, (2), tr$1-49,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">pháp luật, thuần phong mỹ tục của xã hội. Các bên tự nguyên ký kết hợp đồng dựa trên sự bình đẳng, thưa thuận, trùng thực và thiện chí. Khi phát sinh thiệt hại, hợp đồng cũng là một trong những căn cứ để xem xét việc béi thường <small>thiệt hai. Tuy nhiên, trong quan hệ giữa nhà sản xuất va người tiêu dùng lạikhông cẩn thiét phải xác lập hop ding Người tiêu ding chỉ cân mua, sử dunghàng hóa vì mục đích tiêu dũng, sinh hoạt của ban thân hoặc người thứ ba thì</small> khi có thiệt hai xây ra do sản phẩm có khuyt tat gây ra, nha sản xuất phải bồi. <small>thường thiệt hại về sức khưe, tính mạng hay tai sn cho người sử dung Môiliên hệ giữa người phải chiu trách nhiệm và người tiêu ding thông qua một</small> sản phẩm mà người phải chiu trách nhiệm lả người sản xuất hoặc cung ứng, <small>người được bôi thường thiết hai 1a người tiêu đùng bị thiệt hại bởi khuyết tat</small> của sản phẩm đó.
<small>1.2.1. Kinh nghiệm của Hoa Kj</small>
<small>Hoa Kj là một trong số những quốc gia đi tiên phong trong công tác</small> bảo vệ quyển lợi người tiêu ding Tại Hoa Ky, để sác định trách nhiệm sản. phẩm, người ta dua vao ba nguyên lý chủ yếu là sự cầu thả, sự vi phạm nghia ‘vu dam bảo va trách nhiệm nghiêm ngặt?
Nguyên if về sự câu thả (Negligence)
Cấu thả là một cơ sở quan trong trọng việc xác đính các trách nhiệm theo luật vẻ các vi phạm. Cầu thả là việc bư qua, khơng thể hiện một sự quan <small>têm tránh cho người minh có nghĩa vụ phải quan tâm bị rơi vào tinh trang</small> chju thiệt hai. Trong việc áp dung trách nhiệm sin phẩm, cầu thả được coi là
<small>"kưys/hongquung orders coms2009/1/1 4th ng BBR Ta say-ANEINBBK BIg</small>
<small>4%4EI%EB% ASng ng Buy cip 16872019.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">một cơ sở quan trong, Sự cầu tha (tắc trách) là việc nhà sản xuất không quan <small>tam ở mức độ cân thiết, tức là mức độ ma một nha sin hay cùng ứng bình</small> thường cẩn có khi sản xuất hay cung ứng sản phẩm của minh ở trọng điều 'kiện và hoàn cảnh tại thoi điểm sẵn xuất.
Để xác định cầu tha, cân phải chứng minh được sự hiểu biết của bên <small>gây thiệt hại vé khả năng xảy ra thiệt hai. Tuy nhiền, không phải bat cứ sự</small> 'không hiểu biết nao cũng tạo ra được cơ sở bảo vệ.
<small>Nguyén If vi pham ng]ữa vụ bảo đâm (0arranfy)</small>
‘Nghia vụ bão đâm sản phẩm cũng la một trong các cơ sở quan trong để áp đất trách nhiệm sản phẩm Trách nhiệm cia người sản xuất va cung ứng là phải đăm bao chất lượng sản phẩm của mình.
<small>Nguyên I} trách nhiễm nghiêm ngặt (strict ability)</small>
<small>Trach nhiệm nghiêm ngặt là cơ sé thuân lợi nhất cho việc kiện doi bồi</small> thường thiệt hai theo chế định trách nhiệm sin phẩm Trách nhiệm nghiêm ngặt được hiểu lả người sản xuất phải chịu trách nhiệm nếu như sản phẩm bi kém chất lượng và việc sử dụng sản phẩm kém chất lượng nay trong điều kiện tính thường gây ra những thiệt hại cho người sử dụng. Để khỏi kiện theo cơ sở này, người khối kiến không cần chứng minh có hay khơng có sw clu tha <small>của nba sẽn zuất, có hay có nghĩa vu đăm bảo. Người khỏi kiện chỉ cân chứng</small> minh ring sản phẩm kém chất lượng và nguy hiểm một cách phi ly va thực tế <small>đã gây thiết hai. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, dù rắt nhiều bang của Mỹ áp dung</small> trách nhiệm nghiêm ngặt đối với tất cả các chủ thể tham gia quá trình phân phổi sản phẩm song vấn có một số bang bảo vệ người bán 1é bằng việc yêu cầu người bi thiết hai chứng minh sự cẫu tha của người bán 1é khi kiện doi bồi
thường thiệt hai do việc sử dụng sản phẩm gây ra.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>1.22. Kinh nghiệm của Nhật Bản.</small>
Tai Nhật Bản, quốc gia nay cũng có sự phát triển trong điều chỉnh pháp uất đổi với những van để liên quan đến trách nhiệm sản phẩm. Trước khi có Luật Trách nhiệm sin phẩm năm 1904, pháp luật Nhật Bản đã có chế định vẻ {rach nhiệm sản phẩm (tuy trong pháp luật Nhật Bản lúc đó khơng hé tổn tại <small>khái niêm "trách nhiệm sản phẩm"). Tuy cũng bi ảnh hưỡng nhiều bối chế</small> định trách nhiệm sản phẩm trong Chi thị năm 1985 của Uy ban Châu Âu về trách nhiệm sẵn phẩm, Luật Trách nhiệm sản phẩm của Nhật Bản năm 1994 chi gồm có 7 Diéu luật. So sánh với các quy định vẻ trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật của EU hoặc Hoa KY, có thé thay rằng, mức đồ chỉ tiết trong các quy định về trách nhiệm sẵn phẩm ở Nhật Bản còn thiểu va chưa chỉ tiết <small>trong việc qui định về các dạng khuyết tật việc phân chia trách nhiệm chứngminh va các trường hợp được miễn, giảm trách nhiệm đổi với nha sẵn xuất</small>
‘Trach nhiệm sản phẩm của nha sản xuất la một van dé được nhiều quốc. gia quan tâm nhằm bao vệ quyền lợi của người tiêu ding và bao dim được q trình lưu thơng sin phẩm được thực hiện một cách an toan, lành manh. <small>Bam bio quyền lợi cla người tiêu dùng la mét trong những lý do quan trong</small> nhất can phải quy định trách nhiệm sản phẩm Người tiêu ding được hiểu lả những người mua, sử dụng sản phẩm nhằm mục đích phục vụ sinh hoạt cho cá nhân, tổ chức. Đây là người yêu thé hơn trong mối quan hệ nay nên pháp luật “bênh vực” nhiều hơn cũng là điều dé hiểu. Thực tế hiện nay, người tiêu. dùng luôn là người yêu thé hơn trong việc tiép nhân, xử lý va tim hiểu thông tin về sản phẩm Những thông tin vẻ sản phẩm thường được nhà sản xuất đưa. đến cho người tiêu ding theo nhiễu chiếu hướng có lợi cho việc bán sản phẩm Nhiễu trường hợp, nha sản xuất cung cấp thông tin sai sự thật, gây
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">nhằm lẫn, lửa đối khách hang hoặc che giấu, không cung cắp đẩy đủ thông tin <small>về hàng hóa. Ngồi ra, người tiêu dũng cịn lả bên u thé vé khả năng chỉ</small> phối giá cả, khả năng chịu rủi ro trong quá trình tiêu dùng sin phẩm Có thé <small>nói, hang hỏa hiện nay khơng cịn đốc quyên nên sự cạnh tranh vẻ giá cã làm</small> cho người tiêu đùng có nhiễu su lựa chon hơn khi mua, sử dung săn phẩm Tuy nhiên, không it những nha sản xuất kết hop với nhau đội giá sản phẩm <small>lên cao, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu ding khi phải trả giá cao</small> ‘hon nhiễu so với giá trị thực của sản phẩm để về sử dụng phục vụ sinh hoạt ‘hang ngày. Rủi ro về chất lượng, các yêu tổ an toan hiện nay cũng đang được khá nhiễu người tiêu ding quan tâm. San phẩm được cung cấp ra thị trường, đã có qua các bước kiểm tra chat lượng tuy nhiên vẫn chưa đủ để an toản đến. <small>tay người sử dụng. Ví dụ gan đây nhất là một trường mam non sử dụng thịt</small> nhiễm sin để chế biến thức ấn cho các chau bé. Liệu các bước kiểm tra sản phẩm để sử dụng trong học đường đã được nghiêm ngặt, liệu nha cung cấp thực phẩm đã được cơ quan có thẩm quyền cấp day đủ các giấy tờ bảo dam nguồn thực phẩm sạch Để có thể giảm thiểu các rủi ro đó, can có một chế tai <small>hợp lý, nghiêm khắc để bão về quyên lợi của người tiêu đùng</small>
Bên cạnh đó, quy định trách nhiệm sản phẩm sẽ nâng cao trách nhiệm. của nhà sản xuất khi đưa sản phẩm ra thi trường, Trách nhiệm cia nha sản xuất khí đưa sản phẩm ra thị trường phải đăm bao được chất lượng, an toàn về <small>mặt tính năng sử dung. Nang cao trách nhiệm của nha sẵn xuất sé lm giảm</small> thiểu đi khuyết tật trong sản phẩm từ đó ít thiệt hại xảy ra trên thực tế hơn. Bao dam uy tin của nha sản xuất doi với khách hàng của minh, phát triển bên vững đối với những sản phẩm ma minh sản xuất ra. Déng thời tao được long <small>tin từ khách hang và mang đến một ting lớp khách hang quen thuộc sử dụng</small> sản phẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>San sé rũi ro cho người tiêu dùng va nha sản xuất cũng là một trong</small> những lý do cẩn phải quy định trách nhiệm sản phẩm. Khi người tiêu dùng sử dụng sin phẩm có khuyết tat sẽ có khả năng làm ảnh hưỡng đến sức khưe, tính mang vả tai sản. Những rit ro vẻ khuyết tật của sản phẩm cần phải được <small>aha sản xuất lường trước được trong ngưỡng an toàn hợp ly. Trường hợp thiệt</small> hại xảy ra trên thực té do sản phẩm có khuyết tt gây ra thi nhà sản xuất phải ‘di thưởng thiệt hại cho người tiêu ding. Ngoại trừ trường hợp được miễn trừ trách nhiệm được quy định cu thé thi nha sản xuất phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiết hại cho người tiêu ding Ri ro của người tiêu đùng về khuyết tat của sin phẩm cũng được san sé cho nhà sản xuất, từ đó, nha sản xuất sẽ nâng cao tinh thân trách nhiệm, dé xuất các trường hợp có thể lường trước được rủi ro cho khách hang để loại bỏ những rủi ro đó ra khỏi sản phẩm.
14.11. Chỉ thé có quyền yên cầu trách nhiệm sản phẩm
Chủ thể có quyên yêu câu trách nhiém sẵn phẩm la người tiêu ding sẵn. phẩm có khuyết tật vả những người bị tác động trực tiếp bởi sản phẩm có. khuyết tật đủ họ có thơng qua việc thưa thuận với nha sản xuất hay khơng Vi trên thực tế thì người tiêu dùng khơng chi là người mua, sử dung sin phẩm. nhằm mục đích tiêu đùng cho cá nhân, gia đình, tổ chức mả cịn lả những. người không trực tiếp mua hoặc sử dụng sin phẩm. Người tiêu ding ỡ day có thể là người mua, người sử dụng (theo pháp luật Đức) hoặc bao gồm cả người được chao hàng (theo pháp luật Thai Lan). Người tiêu ding có thé la cá nhân hoặc tổ chức mua sản phẩm mục dich chủ yếu la tiêu dùng chứ không phải để <small>kinh doanh thu lợi nhuận.</small>
<small>` Luật Bio vệ quyềnlợi ngu tiêu ding nấm 2010.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Theo pháp luật bão về người tiêu dùng ở Thái Lan, người tiêu ding langười mua hay sử dung dich vụ cia một nha kinh doanh,</small>
<small>được chảo hang hoặc được để nghị mua hàng hoặc sử dung dich vu của nhà</small> kinh doanh". Những chủ thể có thể Khởi kiên theo quy định của luật người chiu thiết hại, mét mát vé vat chất hoặc tính mang, sức khưe do sản phẩm <small>é cả những người</small>
khơng an tồn gây ra. Chủ thể theo luật nảy quy đính, người tiêu dùng là cá nhân chứ không bao gồm té chức.
Luật bao vệ người tiêu ding của Ấn Đô ngày 24/12/1986, quan niệm người tiêu ding là bắt cứ người nao, có thé là doanh nghiệp, cá nhân, hỗ gia định, hợp tác xã, tổ chức xã hội”. Mua hang hoặc thuê dich vụ có trả tiền, đãi <small>thanh toán hoặc đã hứa thanh toán, hoặc đã thanh toán một phân và hứa thanh</small> toán một phân hoặc theo cách trả dn. Đây là một trong số quốc gia trên thé <small>giới mà trong pháp luật bảo vệ người tiêu dùng của họ còn quy định người</small> tiêu dùng bao gồm cả tổ chức.
‘Nov vậy, chủ thể có quyền yêu cầu trách nhiệm sin phẩm có thể lả tổ chức, cá nhân sử dung sản phẩm có khuyết tật gây thiệt hại vé tinh mạng, sức. khỏe, tai sin cho họ. Khi lợi ich của cá nhân hay của tổ chức khi có thiệt hại xây ra liên quan đền khuyết tat của sin phẩm thì đều được pháp luật bảo vệ. 14.12. Chủ thé chin trách nhiệm sản phẩm.
Chủ thể chịu trách nhiệm về khuyết tật của sin phẩm Ja nha sản xuất - người tham gia vào quá trình sản xuất va dua sản phẩm vào lưu thơng, Chủ thé nay có thể <small>có mỗi liên hệ trực tiép với người tiêu đùng hoặc khơng có liên hệ trực tiếp</small> no. Xác định được chủ thể chịu trách nhiệm sản phẩm có y nghĩa rất quan <small>trong trong việc quyết định giải quyết vu án liên quan đến tranh chấp béi</small>
<small>“ Nguyễn Mink Tir, C013), Pháp hát bể giới về pham vi chi thể hong rách nhiệm si phẩm rà</small>
<small>‘bai học pit lanh nghiệm cho Việt Nam, Tap chi Dân chủ và pháp lật, (1), 35-45</small>
<small>“Nguyễn Mink Thự C013) Pháp luật the giới ve phạm vi chủ the trong tách nhiệm săn nhằm và</small>
<small>"bài học nat lanh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chỉ Dân chủ và pháp nde, (1), 35-45.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>thường thiết hại cho người tiêu ding Nêu sác định được các căn cứ phát sinh</small> như khuyết tật của sản phẩm hay thiệt hai của khuyết tật đó đối với người tiêu dùng trên thực tế nhưng lại không làm rổ được chủ thể chu trách nhiệm chính thi cũng khơng thể bao vệ được quyền lợi của người tiêu dùng
Luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản quy đính tương đổi hẹp về đối <small>tương ap dung, theo đó chỉ có hai đối tượng chính chiu sư điều chỉnh của luật</small> trách nhiệm sản phẩm là người sản xuất va người tương tự như người sản. xuất. Người sản xuất lả người tham gia sản xuất, chế biển sản phẩm tử nguyên. liệu thô, người sẽn xuất bán thành phẩm, những người tham gia hoạt động chế ‘vién, lam biển đổi sản phẩm. Những đối tượng nay không phụ thuộc vào việc sản xuất theo day chuyển công nghệ quy mồ lớn hay sản xuất thủ cổng nhỗ lễ miễn sao khi sin phẩm có khuyết tật bản ra thị trường và người tiêu dig bị <small>thiệt hại thi họ phải có trách nhiệm béi thường thiết hai cho người tiêu ding</small> Nhu định nghĩa đã nêu ở phẩn trước vẻ nha sản xuất, người tương tư như người sin xuất lá những người có sản phẩm mang tên mình, hay bat cứ một dấu hiệu đặc trưng nao của minh thể hiện rằng minh là người sản xuất ra sản phẩm.
Luật trach nhiệm sản phẩm theo pháp luật Hoa Ky cũng được áp dung với các chủ thể. các nha sản xuất, phân phối (người ban buôn, bán lẻ, người nhập khẩu sản phẩm...), công ty nước ngoai trực tiếp kinh doanh tai Hoa Ky kế cả khi công ty này không trực tiếp sản xuất kinh doanh tại Hoa Kỷ nhưng, chi nhánh của nó phân phối các sản phẩm có khuyết tật tại Hoa Ky thì cơng ty. đó van có thể phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm có khuyết tật đó. Bên. <small>canh đó, đổi tượng áp dụng cịn được mỡ rơng hơn đối với người trùng gian.</small> Đó là những người đó đủ chun mơn nghiệp vu để cảnh báo dy đủ cho người sử dung sản phẩm cuối cùng về su nguy hiểm của sản phẩm va việc san phẩm có khuyết tật. Nếu có thé lam như vậy nhưng người trung gian không, <small>lâm thi người trung gian phải chiu trách nhiệm nêu thiệt hại phát sinh là kết</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>quả của viếc cảnh báo không đây đủ. Trong trường hop nảy, người sản xuất,</small> người bán hang được miễn trách nhiệm.
Nov vậy, chủ thể chịu sự điều chỉnh của luật trách nhiệm sẵn phẩm của <small>"Nhật Ban thi khá là hep nhưng Hoa Ky lại rộng hơn. Việc sac định ai là người</small> 'phải chịu trách nhiệm sẵn phẩm sẽ giúp cho người tiêu dùng biết được chủ thể mình có thể yêu cầu béi thường cho những thiết hại mà họ phải gánh chíu. 14.2. Về phạm vi trách nhiệm:
‘Trach nhiệm của nhà sẵn xuất đối với sin phẩm không chi áp dụng đôi <small>với thiệt hai về nhân thân va tai sin của người có quan hệ trực tiếp tới nhà sinxuất (mua ban hàng hóa) mà cịn với người thứ ba (sử dụng hàng hóa). Những</small> thiệt hại nay phải được chứng minh rằng bị phát sinh do sản phẩm có khuyết tật của nha sản xuất. Người sin xuất sin phẩm là những người có có thé mạnh <small>vẻ khả năng chuyên môn, kỹ thuật, phương tiện, tai chính... so với người tiêu.</small> dùng trong việc đảnh giá khả năng gây hại của sản phẩm. Do vay, yêu céu nha sản xuất phải nhận biết được nguy cơ có thé gây thiết hai, đưa ra những giải pháp chuyên môn để ngăn ngừa thiệt hai nay là hết sức phù hợp với người có <small>un thé hơn trong mỗi quan hề. Bên canh đó, nhà sản xuất là những người thú</small> lợi nhuận từ việc bán sản phẩm ra thi trường cho người tiêu dùng, Chính vi thể, nha sản xuất phải có trách nhiêm cho những thiết hai do sẵn phẩm có <small>khuyết tật ma ho gây ra</small>
1.4.3. Về căn cứ phát sinh trách nhiệm.
Căn cứ phát sinh trách nhiệm sản phẩm lá trách nhiệm pháp lý của nhà sản xuất đối với tinh mang, sức khỏe, tải sản của người tiêu ding bi thiết hai trên thực tế. Trách nhiệm sản phẩm được xác định dựa trên khuyết tật của sản phẩm, thiệt hại trên thực tế cia người tiêu ding và méi quan hệ nhân qua giữa khuyết tật sản phẩm và thiệt hại đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Khác với trách nhiêm bồi thường thiệt hai trong dân sự, trách nhiệm.</small> sản phẩm không cân phải xác định yếu td lỗi. Tức lả nha sản xuất sẽ phải bồi <small>thường thiét hại cho người sử dụng nếu nguyên nhân gây thiệt hai 1a khuyết</small> tật của sản phẩm ma không quan tâm đến lỗi của nha sản xuất, các bên không. quan têm đến hành vi của nhau ma chỉ quan tâm đến chất lượng của sản phẩm Người tiêu ding không bị buộc phải chứng minh hành vi của nhà sẵn xuất khi thiết ké sản phẩm là không hợp ly ma chỉ cần chỉ ra rằng bản thân.
Mục dich chủ yêu của trách nhiệm sản phẩm là khôi phục những thiệt ‘hai do khuyết tat của sản phẩm gây ra. Theo trách nhiệm nảy, bên cạnh việc ‘di thường thiệt hai còn khắc phục nguy cơ gây ra thiết hai cia sản phẩm có khuyết tật Nha sản xuất khi thay sản phẩm có khuyết tật gây thiệt hại cho người tiêu dùng cẩn phải thu hỏi sin phẩm đó và bơi thường những tổn thất Khi khuyết tật sản phẩm gây ra thiết hai cho người tiêu ding Những hành <small>đông nay nhằm bao về quyển lợi cho người tiêu ding - đây là mục đích cao</small> nhất của trách nhiệm sản phẩm, nêng cao trách nhiêm của nha sẵn xuất trong cung ứng sin phẩm ra thi trường, mang tính rin đe đổi với bất kỳ nhà kinh <small>doanh nao. Nhà sẵn xuất sẽ phải chiu trách nhiệm đến cing (không chỉ là saukhi giao dich mua bán với người tiêu ding mà còn phải béi thường nếu sẵn</small> phẩm đó có khuyết tật gây thiệt hai) di hai bên có giao kết hop ding hay
<small>ng Heal, (010), Trách nhưệm sốn phẩm ea doanh ngập - công ou pháp ý báo vệ người‘du ding, Đề ta nghiên cứu Khoa học cập bộ, Viên khoa học nháp lý, 20,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">không, Để tránh phát sinh trách nhiệm bôi thường, tránh bị thiệt hai về mất uy tấn va kink tế, nba sản xuất phải áp dung các biện pháp an toàn nhất để dam ‘bao loại bỏ khuyết tật trong sản phẩm.
Khi người sản xuất vi phạm trách nhiệm sản phẩm, bị khiếu nai và có phán quyết của Tịa án, người sin xuất có thể phãi chịu các hậu quả pháp lý
<small>- Chiu trách nhiệm dân sw hoặc thâm chi là hình sự tủy mức độ thiệt hai</small> của người tiêu dùng va khuyết tật của san phẩm,
<small>- Bude phải bồi thưởng cho người bi thiết hại va chịu các chỉ phí phápý theo phần quyết cia tòa án,</small>
- Các sản phẩm sẽ bị kiểm tra, người sản xuất có thể bị buộc phải thu ‘héi sin phẩm có khuyết tật, sửa chữa các sản phẩm có thể khắc phục được.
- Đỗi sản phẩm có đủ độ an toản cho khách hang ma không được thu. <small>thêm khoản phi nao hoặc hoàn trả lại tiên cho khách hang,</small>
- Bị cam tiêu thụ các sản phẩm không theo đúng tiêu chuẩn an toản cho <small>người sử dụng,</small>
- Phải tiền hảnh nghiên cứu thẩm định chat lượng các sin phẩm có thể <small>gây nguy hai, bao cáo kết quả cho cơ quan chức năng va chiu mọi chỉ phí cho</small>
<small>việc nghiên cứu đó,</small>
<small>- Thơng báo cho cơng chúng trên các phương tiện thông tin đại chúng</small> 'về khuyết tật của sản phẩm,
- Người sản xuất là nhà xuất khẩu có thé bị buộc thu hồi sản phẩm co khuyết tật, cám xuất khẩu sản phẩm vào thị trường nơi gây ra thiệt hại cho <small>người tiêu dùng</small>
Trong điều kiện tham gia vào thi trường quốc tế, các doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu những rủi ro rất lớn nếu gặp phải những vụ kiện đòi bồi thường trách nhiệm sản phẩm Nhiễu vụ kiện đòi bồi thường không thỏa dang
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>đã tiến hành đổi với các bi đơn nước ngoài làm họ gặp nhiều khó khăn vẻ</small> kinh tế, thậm chí phá sn do số tién bồi thường trong các vụ kiện trách nhiệm. sản phẩm quá lớn, không phụ thuộc vào hợp đồng mà trên cơ sở tính tốn thiệt hại cia ngun đơn theo luật định. Ở những thị trường khó tính, đặc biệt 1a Hoa Ky, những khoản béi thường nay được tính tốn rat bắt hop lý đối với ‘bi đơn là doanh nghiệp xuất khẩu nước ngoài. Trong trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu các hau quả pháp lý khác th thiệt hai vé kinh tế va <small>uy tín của doanh nghiệp déu khơng như. Tóm lại, trong kinh doanh quốc tế,</small> nếu đã bị quy kết lả vi phạm trách nhiệm san phẩm, người sản xuất sẽ phải chiu hậu quả rất năng n Nhà sin xuất nói chung đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng ln phải đổi mặt với nguy cơ về trách nhiệm sản phẩm. ‘va bởi vay cần có những biện pháp phòng ngừa cho sản phẩm để tránh những. rủi ro về béi thường thiệt hại do trách nhiệm sẵn phẩm.
14.5. Về miễn trách nhiệm sin phẩm.
Trong một số trường hợp ngoại lệ, nha săn xuất được miễn trách nhiệm để bao đảm sự công bang cũng như không lam hạn chế hoạt động kinh doanh. của nha sản xuất:
~ Nhà sản xuất không đưa sản phẩm vao lưu thông trong thị trường, - Khuyết tật gây ra thiệt hại không tồn tại vào thời điểm đưa sản phẩm. 'vảo lưu thông hoặc khuyết tật nay phat sinh sau đó.
- Khuyết tật của sản phẩm khơng thé phát hiện được với trình độ khoa học, kỹ thuật tại thời điểm nba sin xuất cung cấp cho người tiêu dùng (rủi ro ‘vi trinh độ khoa học chưa phát triển).
<small>- huyết tật do phải tuân thũ các quy định bắt buộc của pháp luật</small>
‘Trén lả một số những trưởng hop được mién trách nhiệm sản phẩm đối <small>với nba sản xuất. Hau hết những trường hop này, việc sác định khuyết tật sin</small> phẩm lả khó khăn đổi với nhà sản xuất - như trình độ khoa học kỹ thuật, do
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">tuân thủ những quy định bất buộc của pháp luật, do lỗi cia người tiêu ding, Tuy địa vị của nha sản xuất trong mối quan hệ với người tiêu dùng cao hơn. nhưng ta không thể không quy định những trường hợp miễn trách nhiệm để ‘bao dm sư công bằng, không làm han chế hoạt động kinh doanh của nba sẵn xuất. 14.6. Về thời hiệu
‘Trach nhiệm sản phẩm đặt ra khi có thiệt hại của sản phẩm có khuyết <small>tật gây ra cho người tiêu dùng, Người tiêu dùng khi bị thiệt hai về tính mang,</small> sức khưe hay tai sản thì đều có thé khiéu nai, kiện doi bơi thường cho thiệt hại đó. Việc quy định thời hiệu để xem xét thời gian phủ hợp đối với trách nhiệm. của nhà sản xuất phải chiu là hoàn toàn cân thiết, Theo pháp luật đa sổ các nước trên thể giới (Chẳng hạn, Điều 4 Luật trách nhiệm sản phẩm CHLB Đức (ProdHatfG), Điều 5 Luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản), trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nha sin xuất châm đứt sau 10 năm, kế từ ngày sản phẩm được đưa vào lưu thông. Thời hiệu yêu cầu bôi thường sẽ lả 3 năm kể từ ngày. người yêu câu bôi thường hoặc người đại điện pháp luật của họ biết về thiệt <small>hai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">KET LUẬN CHƯƠNG 1
Trách nhiệm của nhả sản xuất đổi với sản phẩm (trách nhiêm sin phẩm) là trách nhiệm phát sinh do cung cấp sản phẩm có khuyết tật cho người. tiêu dùng, đặc biết không phụ thuộc vào lỗi của nha sản xuất. Theo trách <small>nhiệm nay thi người bị thiệt hai khi yêu cầu béi thường chỉ cần chứng minh</small> sản phẩm có khuyết tật, có thiệt hại sy ra trên thực tế và mồi quan hệ nhân quả giữa khuyết tật và thiệt hai, không cân xác định lỗi giồng như trách nhiệm. ‘di thường thiết hại khác. Đây là một giải pháp hữu hiệu để bao vệ quyên lợi <small>người tiêu ding - một bên có vị thé yêu hơn trong mối quan hệ. Bên cạnh đó,</small> trách nhiệm sẵn phẩm ngăn ngừa và bảo dim sự đền bù đổi với những thiệt hai mà người tiêu dùng phải gánh chịu khi sử dụng sản phẩm có khuyết tật ‘Trach nhiệm này chỉ phat sinh trong trường hợp sản phẩm có thé gây nguy hiểm trong điều kiện sử dụng thông thường, không đêm bao an tồn ma người <small>tiêu ding mong đợi một cách chính đáng, Chương I dé làm rõ cơ sở lý luận</small> nói chung bao gém khái niệm, đặc điểm, điều kiện, căn cứ phát sinh, nôi dung chủ yêu của chế định trách nhiêm sản phẩm cũng như sự cân thiết cén quy định trách nhiệm sin phẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">3.1.1 Về chủ thé
2.1.1.1. Chai thé cô quyền yêu cau trách nhiệm sản phẩm
Theo quy định của pháp luật hiện bảnh vẻ trách nhiệm sản phẩm, chủ thể có quyển yêu cầu trách nhiệm sản phẩm là người tiêu dùng. Người tiêu dùng ở đây được hiểu lã người mua, sử dung hang hóa, dich vu vì mục dich tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức”. Quy định nảy khơng chi quy định người tiêu dùng là cá nhân ma còn là tổ chức với mục dich để tiêu. <small>dùng sinh hoạt chứ không phải vi kinh doanh thu lợi nhuận Pham vi đốitượng người tiêu dùng của pháp luật Việt Nam mỡ rồng hơn so với một sốnước trên thé giới, khơng chỉ gói gon trong lợi ích của cá nhân ma lợi ích cũa</small> các tổ chức khi tham gia giao dich trên thi trường cũng được pháp luật bao về 'Về nguyên tắc, chủ thé có quyển yêu cau trách nhiệm sản phẩm lả chính những người bị thiệt hai trực tiếp mua, sử dụng sin phẩm có khuyết tật hoặc có thé là chủ thể thứ ba có qun lợi liên quan (ví dụ như trường hợp người <small>thôn trực tiếp của người bi thiết hại bị suy sup tinh than do người bi thiệt hai</small> chết...) hoặc những chủ thể gián tiếp bị thiệt hai từ khuyết tật của sản phẩm. <small>(các trường hợp bị thiệt hai bi động). Chủ thé được bôi thường thiệt hai do sin</small> phẩm có khuyết tật gây ra khơng bắt buộc phải có một thỏa thuận hop đẳng, với nhà sản zuất ma chỉ cin ác định được thiét hại đó do sản phẩm có khuyết tật gây ra Đây là một rong những nết đặc thù của chế định tách nhiệm sin phẩm.
<small>Khoản | Điẫu 3 Luật Bio vệ quyền lợi người tiêu ding nếm 2010.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">2.1.1.2. Chỉ thé chịu trách nhiệm sản phẩm
<small>Theo quy định tại Điều 23 và 24 Luật bao vệ quyên lợi người tiêu dùng,</small> 'Việt Nam năm 2010, chủ thể chịu trách nhiệm sản phẩm bao gồm:
“a) Tổ chức, cả nhân sản xuất hàng hóa; b) Tổ chức, cả nhân nhập khẩu hàng hóa;
c) Tổ chức, cá nhân gắn tên thương mại lên hàng hóa hoặc sử dung nhãn hiệu, chỉ dẫn thương mại cho phép nhận biết đó là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa;
d) Tổ chức, cả nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa có khuyết tật cho người. <small>tiêu ding trong trường hợp khéng xác định được tỗ chức, cá nhân cỏ trách</small> nhiệm bội thường thiệt hại quy dinh tại các điểm a. b và khoản này
Chủ thể chịu trách nhiệm sản phẩm là nhà sin xuất (đã đưa ra khái niệm ở chương D, người tham gia vảo quy trình đưa một sản phẩm vào lưu. <small>thông đến tay người tiêu ding. Chủ thé nay được pháp luật Việt Nam liệt kế</small> bao gầm người sản xuất, người nhập khẩu, người gắn tên thương mại lên ‘hang hóa hoặc sử dụng nhãn hiệu chỉ dẫn thương mại cho phép nhận biết đó là sản phẩm đo người đó nhập khẩu, người cung cấp hang hóa có khuyết tật <small>đến tay người tiêu ding trong trường hợp không xác định được người có trách</small> nhiệm bơi thường Những chủ thể nảy có thé có mới liên hệ mật thiết với <small>người tiêu diing hoặc khơng tùy thuộc vào muc đích sử dung phủ hop. Việc</small> xác định ai là chủ thé phải chịu trách nhiệm sản phẩm sẽ giúp cho người tiêu dùng biết rõ chủ thé ma mình cần phải khởi kiện từ đó u cầu bơi thường cho. những thiệt hại đó. Ngoai ra, pháp luật nước ta cịn quy đính thêm vé định ghia tổ chức kinh doanh hang hóa, dich vụ là những chủ thể thực hiện một, một số hoặc tat cả các công đoạn của quá trinh đâu tư, từ sin xuất đền tiêu thụ <small>hàng hóa hoặc cùng ứng dịch vụ trên thi trường nhằm muc đích sinh lợi, baogém thương nhân theo quy đính của Luật Thương mai va cá nhân hoạt động</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">3.12. Về phạm vi trách nhiệm
<small>Theo quy định của Luật bảo vệ quyển loi người tiêu dùng, người sản.</small> xuất phải có trách nhiệm béi thường thiệt hai trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật gây thiệt hai dén tính mang, sức khưe, tai sẵn của người tiêu dùng ‘Thiét hại ở đây có thé là người trực tiếp mua, sử dung hang hóa hoặc người. <small>thứ ba sử dụng hang hóa. Thiét hại của người sử dụng sẽ phải chứng minh</small> trên thực tế dé có cơ sở người sản xuất bôi thường cho người tiêu ding. Chủ thể chịu trách nhiệm chỉ phải bôi thường trong pham vi thiết hại về tinh mang, sức khôe và tai sin bị gây ra bởi sin phẩm có khuyết tật. Nêu những thiệt hại đó khơng tơn hại và thiệt hai trên thực tế thi sẽ không phát sinh trách nhiệm. sản phẩm của nhả sản xuất.
3.1.3. Về căn cứ phát sinh
‘Trach nhiệm bôi thường thiệt hai do hàng hóa có khuyết tật gây ra phát sinh Khi có các điều kiện sau:
Thứ nhất, hàng hóa có khuyết tật. Hang hóa có khuyết tật” là hàng hóa <small>khơng bao đảm an toản cho người tiêu ding, có khả năng gay thiệt hại cho</small>
<small>2 Điệu 2 Laậtbão rễ quyền lợi người Hân ding nấm 2010.</small>
<small>° Khoản 3 Điệu 3 Laat bao về quyền loi người tu ding năm 2010,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">tính mang, sức khỏe, tai sẵn của người tiêu dùng (kể cả trường hợp hàng hóa đó được sản xuất theo đúng tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật hiện hành nhưng chưa phát hiện được khuyết tật tại thời điểm hàng hóa được cung cấp cho người tiêu dùng - trường hợp miễn trách nhiệm sản phẩm của nhả sản. <small>xuất), Khuyết tất của nhà sản xuất là yêu tổ cầu thành quan trọng nhất trong</small> cầu thành trách nhiệm sản phẩm Nba sản xuất cẩn phải chú ý vả nâng cao trách nhiệm của mình trong quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm để hạn chế một cách tối thiểu nhất khuyết tật sản phẩm. Khuyét tật của sản phẩm. <small>được chia thành 3 loại chính như sau:</small>
- Hang hóa sản xuất hàng loạt có khuyết tất phát sinh từ thiết kế kỹ' <small>thuật,</small>
- Hang hóa đơn lẽ có khuyết tật phát sinh từ quá tình sản xuất, chế tiển, vận chuyển, lưu giữ,
- Hang hóa tiểm ẩn nguy cơ gây mắt an toan trong q trình sử dung nhưng khơng có hướng dn, cảnh báo day đủ cho người tiêu ding
Thứ hai, có thiệt hại xây ra cho người tiêu dùng, Thiét hại xay ra vẻ sức <small>khỏe, tính mang va tai sản, anh hưởng đến quyển, lợi ich hợp pháp của người</small> tiêu ding Người tiêu ding sẽ được bổi thường để khắc phục vả bu đắp một <small>phân thiệt hại mi minh phải gánh chịu. Thiét hai được phén theo nhiễu cáchkhác nhau nhưng thiết hại chỉ được coi lé điều kiên phát sinh trách nhiệm sin</small> phẩm khi nó là thiệt hại xảy ra trên thực tế. Thiệt hai nay phải bảo dam 2 điều <small>kiện thiết hại đã xảy ra hoặc chắc chắn sẽ xây ra và là thiệt hại có that trên</small> thực tế. Thiét hai lả điều kiện để phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại bối có thiệt hại thì mới can bồi thường Không những thé, thiệt hại là điều kiên cần để sác định mức độ của trách nhiệm vì mục dich hướng tới khắc phục thiệt hai, tin thất do sản phẩm khuyết tật gây ra. Trong quan hệ với nha sản xuất, người tiêu dig ln có vị thé yếu hon nha sẵn xuất vẻ tiêm năng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">in tẾ tả khổ tiếng Bảnh chiu rối ru: Vevey; chế định tien nhĩ em sân phẩm: 14 công cu pháp lý mạnh mẽ để bao vệ quyển vả lợi ích hợp pháp của người tiêu ding, bên cạnh đó cịn có ý ngiấa rin đe đổi với nhà săn suất để nha sản xuất áp dụng các biện pháp cn thiét loại bố mức cao nhất các khuyết tat trong sản phẩm Nhu vây, quyển lợi cia người tiêu ding sẽ được bảo vệ hiệu qua <small>hơn.</small>
<small>Thứ ba, có mỗi quan hệ nhân quả giữa thiệt hai và hằng hóa có khuyết</small> tật. Trách nhiệm của nhà sản xuất đổi với sản phẩm chỉ được phát sinh khi khuyết tật của hang hóa lả nguyên nhân dẫn tới thiệt hại xảy ra trên thực tế cho người tiêu ding Ngược lại, thiết hai xảy ra ma khuyết tất của sản phẩm không phải là nguyên nhân thi nha sản xuất sẽ không phải chịu trách nhiệm <small>‘di thường Va pham vĩ trách nhiệm sẽ nằm trong pham vi, mức đô thiệt hại</small> xây ra trên thực tế gây ra bởi khuyết tật của sin phẩm đó. Sản phẩm có khuyết tật là những sản phẩm không bao dm an tồn, hay nói một cách khác là sin phẩm có khả năng gây thiệt hại cho người sử dụng trong điều kiện thông thường. Mối quan hệ nhân qua là diéu kiện tất yến để người tiêu dùng kiện <small>đôi bỗi thường, khiêu nai nhà sẵn xuất vi đã gây thiệt hai cho mình</small>
<small>2.14, Hình thức trách nhiệm</small>
Nhà sản xuất khi phát hiện sản phẩm có khuyết tật thì phải có trách nhiệm thu hơi hang hóa có khuyết tật” và bơi thường néu khuyết tật của sản
Khi phát hiện sản phẩm có khuyết tật thi nha sản xuất có trách nhiệm ‘kp thời tiến hành mọi biên pháp cần thiết để để ngừng việc cùng cấp hàng <small>hóa có khuyết tật trên thị trường. Bên canh đó, cần thơng báo cơng khai vềhàng hóa có khuyết tật và việc thu hồi cơng khai hàng hóa đó ít nhất 05 số</small>
<small>>Đị lợi người ân ding nấm 2010.© Điện 23 Luậtbão về quyện lợi guờ liên ding nấm 2010.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>liên tiếp trên báo ngày hoặc 05 ngày liên tiếp trên dai phát thanh, truyền hìnhtại địa phương mã hang hóa đỏ được lưu thơng (với các nội dung mơ tà hànghóa phải thu hổi, lý do thu hồi hàng hóa và cảnh báo nguy cơ thiệt hại do</small> khuyết tật của hàng hóa gây ra; thời gian, địa điểm, phương thức thu hồi hang <small>hóa; thời gian, phương thức khắc phục khuyết tất của hang hóa, các biên pháp</small> cần thiết để bao vệ quyển lợi người tiêu ding trong quá trình thu hồi hang <small>hóa). Việc thưc hiện thu hỏi hang hoa có khuyết tật phải đúng theo nội dungđã thơng báo cơng khai va nha sẵn xuất chịu các chỉ phí phát sinh trung qua</small> trình thu hổi. Nha sản xuất phải báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý nha nước về bão về quyên lợi người tiêu ding cấp tĩnh nơi thực hiện thu hồi hang <small>hóa có khuyết tật sau khi hoàn thành việc thu hồi và nêu trường hợp việc thụ</small> hổi hang hóa có khuyết tat được tiến hành trên địa bên từ hai tinh trỡ lên thì <small>báo cáo kết quả cho cơ quan quan lý nha nước vé bão vệ quyển lợi người tiêuding ở trùng wong</small>
<small>Trách nhiệm béi thường thiết hai của nhà sản xuất trong trường hophàng hóa có khuyết tật do mình cung cấp gay thiệt hại đến tính mang, sức</small> khỏe, tai sin của người tiêu dùng, kể cả khi nha sản xuất đó khơng biết hoặc khơng có lỗi trong việc phát sinh khuyét tật, trừ trường hợp quy định miễn trách nhiệm sản phẩm vì lý do trình độ khoa học chưa đủ phát triển. Việc xác định trách nhiệm không phu thuộc vào yêu tổ lỗi nhằm bao vệ cho người tiêu <small>dùng hơn vi nó giúp cho người bị thiết hại giảm gánh năng chứng minh. Trên</small> thực tế, có nhiều trường hop người bị thiét hại gặp rất nhiễu khó khăn trong việc chứng minh lỗi của nha sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh để ấu phẩnh cũa trình cỡ khuyết AU” Vi lỗi Của nhà sản xuất đượt mặc định TA người tiêu ding không biết va không thể biết, gặp nhiều khó khăn nếu muốn. <small>biết được điểu đó. Trách nhiệm của người tiêu dùng 6 đây 1a chỉ cén chứng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">minh ba yếu tổ cơ ban là khuyết tật của sin phẩm, thiệt hại của sin phẩm có khuyết tật gây ra, mỗi quan hệ nhân quả giữa khuyết tật va thiệt hai đó.
3.1.5. Về miễn trách nhiệm sản phim
<small>Bên cạnh việc bao vệ quyển lợi cho người tiêu dùng, pháp luật cũng</small> phải bão vê quyển lợi chính ding cia nhà sản xuất để họ yên tâm sản xuất, <small>thu lợi nhuận và tạo môi trường kinh doanh công bằng, lành mạnh. Pháp luật</small> cũng đưa ra quy định mién trừ trách nhiệm bôi thường do sản phẩm có khuyết tật gây ra khi nha sản xuất chứng minh được khuyết tat của hang hóa khơng thể phát hiện được với trình độ khoa học, kỹ thuật tại thời điểm nhả sản xuất cung cấp cho người tiêu dùng”. Day là trường hợp miễn trách nhiệm do mii ro. vi tình độ khoa học chưa phát triển - trường hợp duy nhất ghỉ nhân trong Luật bão vệ quyển lợi người tiêu ding năm 2010 vẻ miẫn trách nhiệm sản. phẩm có khuyết tật và trách nhiém nay do nhả sẵn xuất thực hiện.
3.1.6. Về thời thiệu
"Thời hiệu khỏi kiện về chất lượng sản phẩm giữa người mua và người <small>‘ban hang được thực hiện theo quy định của B 6 luật dân sự. Theo quy định cia</small> pháp luật hiện hành thi thời hiệu khỏi kiện được tính kể từ ngày người có quyển yêu cầu biết hoặc phải biết quyền, lợi ich hợp pháp của minh bị xâm. phạm, trừ trường hợp có quy định khác. Thời hiệu khởi kiện, cách thức khởi <small>kiện cũng như các bước sử lý sẽ được thực hiện theo quy định tai pháp luật tổtụng dân sự - luật chung nên Luét bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng không cân.phải đưa ra các quy định về vân dé này.</small>
Thời hiệu khiếu nại, khởi kiện vẻ chất lượng sản phẩm giữa các tổ <small>chức, cá nhân sản xuất kinh doanh được thực hiển theo quy định cia Luật</small> thương mại. Quan hệ giữa các bên trong quan hé này là tổ chức, cá nhân sin
<small>© Khoản | Điều 154 Bộ hắt ân sự năm 2015</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>xuất kinh doanh (thương nhân) nên được thực hiện theo quy định của Luậtthương mại là đúng với ban chất của quan hệ</small>
"Thời hiệu khiểu nại, khởi kiến đôi bôi thường do sản phẩm không bảo <small>dam chất lương gây thiết hại cho người, đông vat, thực vất, tai sin, môi</small> trường 1a 2 năm, kể từ thời điểm các bên được thông báo về thiệt hại với điều kiện thiệt hại xảy ra trong thời hạn sử dung của sin phẩm, hang hóa có ghi ‘han sử dụng vả 5 năm kể từ ngày giao hang đối với san phẩm, hàng hoa <small>không ghi hạn sử dụng, Việc thực hiện khiếu nại tới nhả sẵn xuất là biện phápđược nhiều người sử dụng vả biết đến. Người tiêu dùng sẽ yêu cầu người sin</small> xuất thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của mình để xử lý những khuyết tật sản phẩm. Việc giải quyết khiếu nại sẽ phụ thuộc vào ý thức, trách nhiệm của nha sản xuất cũng như những bằng chứng mà người tiêu ding có được. Trừ <small>trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vu logistic không nhận được thông</small> báo về khiêu nại trong thời han mười bổn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh <small>doanh dịch vụ logistic giao hang cho người nhân, thời han khiêu nại do các</small> ‘vén thỏa thuận, néu các bên khơng có tho thuận thi thời hạn khiếu nại được. quy định? như sau:
- Ba tháng, kể tử ngay giao hàng đối với khiếu nại về số lương hang
- Sáu tháng, kể từ ngay giao hàng đối với khiếu nại về chất lượng hang <small>hoá, trong trường hợp hàng hố có bảo hảnh thi thời han khiéu nại là ba</small> tháng, kể từ ngày hết thời hạn bao hảnh,
<small>- Chin tháng, kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành ngiĩa vụ theo</small> hợp đồng hoặc trong trường hợp có bảo hành thì kể tir ngay hết thời han bao ‘hanh đối với khiéu nai về các vi phạm khác.
<small>` Điều 318 Luật ương mai năm 2005,</small>
</div>