Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.71 MB, 87 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
PHAN HUY TÍCH
<small>Chuyên ngành - Luật Hiển pháp và Luật Hành chính</small>
LUAN VAN THAC SiLUAT HOC
Nguoi lướng dẫn Khoa hoc: PGS.TS. Binh Xuân Thao
HÀ NỘI - 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">LỜI CAM DOAN
<small>Tôi sin cam đoan đây là cơng trình nghiên cửu khoa học độc lập của riêng tối.</small> Các kết quả nêu trong luôn văn chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu trong luân văn lả trung thực, có nguồn gốc rõ rằng, được trích dẫn đúng theo quy định.
Tơi xin chiu trách nhiệm vẻ tính chính sắc va trừng thực của luân văn nay.
TÁC GIÁ LUẬN VAN
<small>Phan Huy Tích.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Bang 2.1 Hiển trang str dụng đất thành phd Ha Nội33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỤC LỤC</small>
<small>1.1 Vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính, 61.1.1 Khái niệm, phân loại vi phạm pháp luật 6</small>
<small>1.22 Các oai hành wi vi phạm hin chính trong linh vục đất đa. 31.3 Thực trạng quy đính của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực</small>
<small>1 3 3 Hình thức va múc xỡ phat vi pham hành chính trong tinh ve đất dai... 30</small>
1 3.4 Thẫn quyền xử phat vi pham bánh chính trong inh vực đất đai 3 <small>1.42 Yêu tổ kinh tẾ, xã hội ED</small>
<small>1.4.4 Công tác kigm tra, giám sát thực hiện pháp luật về đất đại 4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>2.1 Đặc điểm tơ nhiên, kinh té - xã hột và đất đại ở Hà Nột a</small>
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, lánh tế - xã hội ở Hà Nội a
<small>3.1.2 Hiện trang đất đại ở Hà Nội 4</small>
<small>3.4 Đánh giá kết quả đạt được, những hen chế va nguyên nhân của hạn chế 53</small>
3.1 Quan diém năng cao hiệu quả xử phạt vi ghạm hinh chín trong inh vực đất di ở
<small>HANG 373.2 Giải pháp năng cao hiệu qui xử phat vi phạn hành chính vé dit di ở HaNGi..593.2.1 Hoàn thiện các quy định về quản lý, sở dụng đất đại và xử phạt vi phạm hành.</small>
<small>3.2.2 Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đăng, sự chi đạo của chính quyền đổi vớicơng tác qn lý nhà nước về đất đại và xử phạt vi phạm hành chính về đất đạ.... 61</small>
3.2 3 Diy mạnh công tác tuyên truyền, ph iền pháp luật về đt đại 6 3.24 Tăng cường hoại động kiểm ta, thanh tra, giám sit hoạt động quản ý, sử dụng
Dat dai là tai nguyên vô cùng quý giá, là tai sản, nguồn lực to lớn của đất nước, là nguôn sống của nhân dân, là từ liệu sin xuất chính khơng thể thay thé <small>được của một số ngành sản uất trong finh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, là một</small> 'bộ phân không thể tach rời lãnh thổ quốc gia, gắn liên với chủ quyền quốc gia, la
nơi cơn người xây dựng nha cửa, các cơng trình kiến trúc..., la nơi diễn ra các. ‘hoat đơng văn hóa, là nơi phân bỗ các ving kinh tế, các kim dân cur, là thành qua cách mạng của cả dân tộc vả là cơ sở để phát triển hệ sinh thái.
Quan lý dat dai nói chung và quản lý hành chính nhà nước vé đất đai <small>nói riêng là một vẫn để quan trọng nhưng cũng vô củng phức tap, liên quanđến chủ quyển quốc gia, lợi ích của Nha nước, quyển va lợi ích hợp pháp của</small> mỗi cả nhân. Trong Nghị quyết 19-NQ/TW Hội nghĩ lần thứ 6 Ban chấp han ‘Trung ương Đảng khóa XI đã khẳng định va nhân mạnh tầm quan trọng của. <small>việc quản lý đất đai ở nước ta hiên nay.</small>
Chính sách. pháp luật vê đắt dai phải góp phân én dinh chính trị <small>-xã hôi, đáp ring yêu cẩu phát trién keh lế - -xã hội. quắc phịng am</small> ngn lực từ đất để phát triển đất nước; bảo đâm lài hồ lợi ích của Nhà nước, cũa người sử dung <small>nh, hội nhập quốc tổ; imgy động tốt ni</small>
đắt và của nhà đầu tr; bảo đâm cho thi trường bắt động sản, trong đó có quyền sử dung đất, phát triển lành mạnh, ngăn chặn tình trang đâu cơ. Sử dụng có hiệu quả các cơng cụ về giá. thuế trong quan i đắt dat nhằm khắc phuc tinh trạng lãng phi, tham những khién kien...”
Mốt trong những biện pháp được Nha nước quan tâm để nâng cao chất lượng quản lý nha nước vẻ đất đai đó 1a xử phat các vi phạm hảnh chính trong <small>lĩnh vực nảy. Các văn bản quan trọng liên quan đến xử phat vi phạm hành.</small> chính về đất đai là Luật Xử phạt vi phạm hành chính năm 2012, Nghỉ định
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>102/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ vẻ Xit phạt vi</small> pham hành chỉnh trong finh vực đất đai... Nghị định 102/2014/NĐ-CP được ‘ban hành trên cơ sở ting kết rút kinh nghiệm thực tiễn thi hành Nghị định. <small>105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 của Chỉnh phủ phù hop vớiLuật Xử phat vì phạm hảnh chính năm 2013 và Luật Dat đai 2013, có tính đến.các n cầu mới về đâu tranh, phịng, chống vi pham pháp luật đất đai trong</small> điều kiên nước ta đang trong qua trình hội nhập, phát triển. Các van bản trên <small>đã góp phan nơng cao hiệu quả trong việc quản lý, sử dung đất dai, hạn chế</small> những tiêu cực có thé xảy ra.
<small>Ha Nội là thủ đô</small> g thời là đầu tau kinh tế của khu vực Bắc bơ, với tốc dé đơ thị hóa nhanh đông thời la chuyển dich cơ cau linh tế, nâng cao ty dịch vụ, xây dựng nhiều khu công nghiệp, thay đổi dia <small>giới hành chính đã phát sinh nhiễu vi pham về pháp luật đất dai nói chung vavĩ phạm hành chính trong nh vực đất đai nói riêng, Trong diéu kiện đó, mặctrong cơng nghĩ</small>
<small>dù Nha nước có nhiễu văn bản quan lý và xử phat vi pham về đất đai, nhưngdo đất đai trở thành hàng hóa có gia tri ngày cảng tăng với tốc đơ rất cao, lợi</small> nhuận thu được khơng có ngành nghề nào sinh nỗi. Chính vì vay, lâm thể nâo để hạn chế các vi phạm hành chính về dat đai, bão dam xử lý nghiêm minh <small>các hành vi vi phạm hành chính vé đất dai, đặc biệt là với thành phố Ha Nộicảng trở thành yêu cầu cấp thiết</small>
“Xuất phat từ những yêu cầu cấp thiết về lý luận vả thực tiễn nêu trên,
<small>quả quan lý nhà nước vé dat đai ở Hà Nội trong thời gian tới</small>
<small>Vi phạm hành chính nói chung va vi phạm hành chính trong lĩnh vựcGt dai nổi riêng là vẫn dé hết sức phúc tap thu hút sự quan tâm của nhiều nha</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>nghiên cứu. Những cơng trình nghiên cứu liên quan đền để tài đưới nhiều góc.độ khác nhau như:</small>
- Chinh sách đắt dat của Nhà nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt <small>‘Nan của Tôn Gia Huyên (2002),</small>
- Thực trang chính sách đất dat ở Việt Nam của Pham Hữu Nghĩ (Tep <small>chỉ Nhà nước và pháp luật, 2002),</small>
- Quân lý nhà nước bằng pháp luật abi với đất đai qua thực tiễn tinh Thái
<small>“Bình: Luân văn thạc Luật hoc của Nguyễn Menh Hùng (2002)</small>
<small>= Nghễn củ thực trạng và ad xuất giã pháp nang cao Hiệu quả xi: phat vi</small>
phạm hành chính về đắt dai ở quận Tập H, thành phố Hà Nội, Luận vin thạc ä Luật học của Nguyễn Thủy Chỉ 2012)
<small>Nhin chúng, các cơng bình nghiên cửa trên mới chỉ đề cập dén vi pham pháp,luật vi pham hành chỉnh nối chung: hoặc ở mốt phạm vì rồng hơn, rong đó có nổi</small>
dang nhỏ đỀ cập din vi pham pháp luật nói chung vé dit dei hoặc vi phạm hành
<small>chính trong nh vực đất đủ ở pham vì kho vục nhỏ với phạm vi nghiên cửu phápuất rước khi Ngủ định XG phạt vỉ phạm hành chính trong tinh vục đất đi 2014 có</small>
liệu lực, đặc biết cơ thé là & thành phố Hà Nội. Chính và vậy, đồ tai “Xã phạt ví phạm hành chính trong lĩnh vục đất dai ~ Thục tién tại Hà Nội
cơng tình đầu tên nghiên cứu vấn đề vĩ phạm hành chính dit đủ ở Ha Nội
<small>i” được xem là</small>
<small>~ Mục dich nghiên cứu</small>
<small>Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả xử phat vi phạm."hành chính trong lĩnh vực đất đai ở Hà Nội</small>
<small>~ Nhiễm vu nghiên cv</small>
<small>+ Nghiên cứu cơ sử lý luận chung vẻ vi pham pháp luật và vi phạm."hành chính.</small>
<small>+ Nghiên cứu cơ sở lý luân va quy định của pháp luật vé vi phạm hảnh.chính và xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>+ Phân tích thực trạng vi phạm han chính và xử phạt vi phạm hảnh</small> chính về đất đai ở Hà Nội.
+ Dé xuất một sô giải pháp nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hảnh. chính về đất dai ở Hà Nội.
<small>- ĐI lương nghiên cit</small>
<small>Hé thông văn bản pháp luật liên quan để vi phạm hảnh chính trong lĩnhvực đất đại</small>
<small>~ Phạm vi nghiên cit</small>
<small>Vẻ thời gam Từ tháng 12 năm 2014 (thời gian Nghỉ định102/2014/NĐ-CP về Xữ phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai có hiệu luc)đến nay.</small>
<small>'V nội dung va khơng gian: Luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu một vẫn để</small> cu thể là xử phat vi phạm hành chính vẻ đất đai ở Hà Nội.
<small>- Cơ số If luận</small>
Luận văn được thực hiện trên quan điểm của Đảng va Nha nước ta về <small>quản lý nha nước đối với đất đai, trong đó có xử phạt vi pham hành chính véđất đai.</small>
<small>- Phương pháp nghiên cua</small>
<small>Hoc viên đã sử dung các phương pháp nghiên cứu khoa hoc sã hội va</small> '+khoa học pháp li dé lam rõ các van dé tập trung trong luận văn, đó là: Phương pháp phân tích, Phương pháp tổng hợp, Phương pháp so sánh, Phương pháp mơ tả, Phương pháp thống kê
<small>Luận văn là cơng trình đầu tiên dưới góc đơ chun ngành luật hành.chính nghiên cứu xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực đất dai ở HàNội. Luận văn đã hệ thơng hóa cơ sở lý luận và các quy định của pháp luật về</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>vĩ phạm hành chính, xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, phân.</small> tích đánh giả thực trạng xử phạt vi pham hành chính về đất dai, từ đó đưa ra các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cáo hiệu quả xử phạt vi phạm hanh chính về đất đai ở Ha Nội góp phân tăng cường sw quản lý nha nước vé đất <small>dai 6 Hà Nội</small>
<small>Ngồi những đóng góp chung nêu trên, ln văn cịn có những đóng</small> góp mới cu thé sau đây:
+ Luận văn góp phần nghiên cứu khái niệm, đặc điểm vi phạm hảnh. <small>chính và xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực đất đai.</small>
<small>+ So sánh những qui định của pháp luật vé zử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực đất dai qua từng giai đoạn.</small>
+ Để xuất quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm. <small>hành chính trong lĩnh vực đất dai ở Ha Nội.</small>
<small>Ngoài phan mỡ đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo vả phụ lục,nội dung của luận văn gồm 3 chương</small>
<small>Chương 1: Những van dé lý luận vả pháp lý xử phạt vi pham hành chính trongTĩnh vực đất đai</small>
<small>Chương 2: Thực trang vi pham hảnh chính va xử phat vi phạm hành chỉnhtrong lĩnh vực đất dai ở Hà Nội</small>
Chương 3. Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả xử phat vi phạm hảnh chính về đất đai ở Hà Nội
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Chương 1</small>
<small>1.1 Vipham hành chính và xix phat vi phạm hành chính</small>
<small>1-11 Khái niệm, phân loại viphạmpháp luật</small>
<small>«a. Khái niệm vi pham pháp luật~ Đi pham pháp luật</small>
Pháp luật là hệ thống các quy tắc zử sự mang tính bắt buộc chung, là tiêu chuẩn cho hành vi của con người. Hanh vi là những phản ứng, cách ứng. xử được biểu hiện ra bên ngoài của con người trong một hoàn cảnh nhất định Mỗi hành vi déu được hình thành trên cơ sỡ nn thức va chủ thể của hành vi <small>ý thức được và chủ đồng thực hiện nó. Những hoạt động cia con người không</small> thể coi lả hanh vi, nếu con người hoạt động trong trạng thai vô thức.
Trong hoạt động của mỗi người thường có rét nhiễu hành vi khác nhau được thể hiện bằng những phương thức khác nhau trong quá trình sin xuất, trao đổi, sinh hoạt hang ngày trong cuộc sống. Song tủy theo tính chat, đặc điểm và những lĩnh vực thể hiện của hành vi con người ma xã hội, Nha nước đất ra những tiêu chuẩn, những công cụ điểu chỉnh chúng khác nhau. Những <small>hành vi nào cla con người được pháp luật Nh nước quy định, diéu chỉnh thìđược gọi là hành vi pháp luật. Hanh vi pháp luật gắn lién với các quy định của</small> pháp luật, những hành vi không được pháp luật quy định, điểu chỉnh thi <small>không phải lả hành vi pháp luật</small>
Hanh vi pháp luật rất da dạng nên có thé phân chia chúng dựa theo <small>nhiều tiêu chí khác nhau.</small>
+ Căn cứ vào phương thức biểu đạt ra bên ngồi có thé chia hảnh vi <small>pháp luật thánh hành vi hành động vả hành vi không hành động.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Hanh vi hành động là hành vi ma chủ thể phải thực hiện bằng những. thao tác nhất định Chẳng han, hành vi ky hợp đỏng, hành vi tham gia giao <small>thông trên đường phổ</small>
Hanh vi không hành động lả hanh vi mà chủ thể thực hiện nó bằng cách khơng tiến hành những thao tác nhất định Chẳng han, hành vi không tổ giác <small>người pham tôi, hành vi không cứu giúp người đang trong tỉnh trạng nguy</small> ‘hiém đến tính mang.
+ Căn cử vào chủ thé thực hiện có thé chia hảnh vi pháp luật thảnh. ‘hanh vi của ca nhân và hành vi (hoạt động) của tổ chức.
+ Căn cử vào sự phù hợp của hành vi với quy định của pháp luật có thé <small>chia hành vi pháp luật than hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp</small>
<small>Hanh vi hợp pháp là những hảnh vi được thực hiện phủ hop với yêucầu, đồi hôi của pháp luật</small>
<small>Hanh vi không hợp pháp là hanh vi được thực hiện trái với những quyđính của pháp luật như khơng lam những việc mà pháp luật yêu cầu, làmnhững việc mà pháp luật cảm, hành đông vượt quá pham vi cho phép củapháp luật.</small>
<small>Hanh vi không hợp pháp được phân thánh hành vi vi phạm pháp luật vanhững hành vi trái pháp luật nhưng không bị coi lä vi pham pháp luật.</small>
Hanh vi vi phạm pháp luật là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, trấi pháp luật, có lỗi vả do chủ thé có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện Vay <small>muốn sác định hành vi vi phạm pháp luật thi phải dựa vao các dấu hiệu cơân saw:</small>
+ Thứ nhất, lả hảnh vi nguy hiểm cho xã hội: Như ta đã biết các quy. định cia pháp luật được đặt ra là để điều chỉnh hành vi của con người. Cho <small>nên ví phạm pháp luật trước hết lé hành vi của con người hoặc 1a hoạt đông</small> của các cơ quan nha nước, các tổ chức xã hội... nguy hiểm hoặc có kha nang
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">tây nguy hiểm cho xã hội. Khi zac định vi pham pháp luật thì dấu hiệu hảnh ‘vi là khơng thể thiểu được, nói cách khác, khơng có hành vi nguy hiểm của <small>con người thi khơng có vi phạm pháp luật</small>
<small>+ Thứ hai, là hảnh vi trai pháp luật: Đó 1a hành vi sâm hại tới các quanhệ 2 hội được pháp luật xác lập và bảo về. Vi phạm pháp luật khơng những</small> phải có đầu hiệu la hành vi nguy hiểm cho 24 hội ma còn phải có đầu hiệu trái <small>pháp luật, xêm hai tới các quan hé 2 hội được pháp luật sắc lập va bao về.</small>
+ Thứ ba, có lỗi của chủ thể Dầu hiệu trai pháp luật chỉ là biểu hiện. ‘bén ngoài của hành vi, để xác định vi pham pháp luật on xem xét cả mất chit quan của hành vi, nghĩa 1a, xác định lỗi của chủ thé khi thực hiên hành vĩ vi phạm pháp luật đó. Lỗi là yêu tổ chủ quan thể hiện thải độ của chủ thể đổi với hành vi trái pháp luật của mảnh. Nếu một hành vi trái pháp luật được thực hiện do những điểu kiên va hoán cảnh khách quan, chủ thể thực hiện hảnh vi đó khơng cổ ý và cũng không vô y hoặc không thé nhận thức được, từ đó khơng lựa chọn được cách xử sự theo yêu cầu của pháp luật thi chủ thể thực hiện hành vi đó khơng bị coi là có lỗi và hành vi đó khơng bị coi là vi phạm. pháp luật. Ké cả những hanh vi trai pháp luật ma chủ thể buộc phải thực hiện. khi khơng có sự lựa chọn khác cũng có thể khơng bị coi là vi phạm pháp luật.
+ Thứ tư, chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý. Năng lực trách
nhiệm pháp lý là khả năng tư mình chíu trách nhiệm vẻ hành vi vi phạm pháp Tái tiếc cơ quan đi nuốc cũ Nếni quy dil vivey. chil th d i plata pháp luật phải lả những người đã dat tới một độ tuổi nhất định, không mắc bệnh. <small>tâm than va các bệnh khác làm mắt khả năng nhân thức va khả năng điều</small> khiển hành vi của minh, có điều kiên lựa chon và quyết định cách xử sự Do <small>đó, pháp luật chỉ quy định năng luc trách nhiém pháp lý cho những người đã</small> đạt được một độ tuổi nhất định, có kha năng lý ti và có tự do ý chi
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">‘Tom lại, vi phạm pháp luật la hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể <small>có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hạicác quan hệ xã hội được pháp luật bao vệ.</small>
~ Cấm thành vi phạm pháp Ina
La một sự kiện pháp lý, vi pham pháp luật được cấu thành bai mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể vả khách thể.
+ Mặt khách quan của vi pham pháp luật: La những biểu hiện ra bên. goa của vi pham pháp luất, bao gồm: Hành vi tréi pháp luật, hậu quả do <small>"hành vi tréi pháp luật gây ra; môi quan hé nhân quả giữa hành vi trải pháp luật</small>
<small>với hậu quả ma nó gây ra cho xế hội.</small>
<small>Ngồi những yêu tổ trên trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật</small> con có các yếu tơ khác như thời gian, địa điểm, phương tiện và công cụ vi <small>phạm.</small>
+ Mất chủ quan của vi phạm pháp luật: La những biểu hiện tâm lý bên. trong của chủ thé vi phạm pháp luật. Nó bao gồm những yếu tổ như.
+ L& của chủ thé vi phạm pháp luật: Lỗi là trang thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi vi phạm của minh và héu quả do hảnh vi đó gây ra. Khoa ‘hoc pháp lý chia lỗi ra thành hai loại lỗi cổ y vả lỗt vô ý. Lỗt cổ ý có thể la cổ ý trực tiếp hoặc có ý gián tiếp. Lỗi vơ ý co thể là vơ ý vì quả tự tin hoặc vơ ý: vị cấu thả
+ Động cơ vi phạm Động cơ được hiểu là động lực thúc đẩy chủ thé <small>thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Thông thường khi thực hiện hảnh vi vi</small> phạm pháp luật chủ thể thường được thúc đẩy bởi một động cơ nào đó. Động. cơ đó có thé là vụ lợi, trả thủ, hay để hèn.
<small>+ Mục dich vi phạm: Mục dich là kết qua cudi cùng mã trong suy nghĩ</small> của mình, chủ thể mong muốn đạt được khí thực hiện hành ví vi phạm pháp luật Tuy nhiên, khơng phải khi nào kết quả mà chủ thé vi pham đạt được
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">trong thực tế cũng trùng hợp với mục dich ma chủ thể vi phạm mong muôn. đạt được. Chẳng hạn, A chỉ muốn lâm B đau (mục đích gây thương tích) <small>nhưng kết quả thực tế B chết (cái chết của B nằm ngoài mong muốn của A)</small>
+ Chủ thé vi phạm pháp luật: Chủ thể vi phạm pháp luật có thể la cá nhân hoặc tổ chức có năng lực chủ thể, nghĩa la theo quy định của pháp luật <small>thì họ phải chiu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi trải pháp luật của minh</small>
- Khách thé vi pham pháp luật. La những quan hệ xã hội được pháp luật <small>ảo về, nhưng bi hành vi vi pham pháp luật xâm hại. Những quan hệ zã hồikhác nhau thi có tính chất và tâm quan trong khác nhau, do vậy, tính chất và</small> tâm quan trọng của khách thé cũng là những yếu tô để xác định mức độ nguy. hiểm cho xã hội của hảnh vi vi phạm pháp luật
<small>5. Phân loại vi phạm pháp luật</small>
Hiện tương vi pham pháp luật trong xã hội rét da dang, nên có thé phân <small>chia vi pham pháp luật theo nhiều tiêu chí khác nhau.</small>
<small>- Theo loại quan hệ zã hội mả pháp luật bảo vé bi 224m hại, thì vi phạm.pháp luật phân thành vi phạm pháp luật về tai chính, vi phạm pháp luật vẻ laođông, vi phạm pháp luật vẻ đất đai, vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm phápuất dan su,</small>
- Theo mức độ nguy hiểm cho 2 hội của hank vi, thi vi phạm pháp luật <small>phân thành vị phạm pháp luật là tội phạm va vi phạm hành chính.</small>
<small>- Theo tinh chất vi pham và trách nhiệm pháp lý, thi vi pham pháp luậtphân thành vi pham pháp luất hình sự, vi pham pháp luất dân sự, vi pham.hành chính, vi pham ky luật Nha nước.</small>
<small>+ Vi pham pháp luật hình sự (tơi pham): Tơi phạm là hành vi nguy.</small>
hiểm cho 24 hôi được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực ‘rach nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mai thực hiện một cách cố ý hoặc 'vô ý, xâm pham độc lập, chủ quyên, théng nhất, toan vẹn lãnh thd Tổ quốc,
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">xâm phạm chế độ chính trị, ché độ kinh tế, nên văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tu, an toan xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, sâm phạm quyền. <small>con người, quyển, lơi ích hop pháp của công dân, xâm pham những lĩnh vựckhác cia trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bồ luật nayphải bi xử lý hình sự (khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình su)</small>
+ Vi pham dan sự. La những hành vi trải pháp luật, có lỗi, xâm hai tới <small>những quan hệ tai sản, quan hệ nhân thân.</small>
+ Vi phạm kỷ luật nha nước: La những hảnh vi có lỗi, trải với những. quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xi nghiệp, trường, <small>học... nói cách khác, là không thực hiển đúng kỷ luất lao đông, hoc tập, phục</small> ‘vu được để ra trong cơ quan, xí nghiệp, trường học đó... Chủ thể vi phạm ky luật có thé là cá nhân, tập thể (can bộ, cơng nhân, cơng chức, học sinh, sinh. <small>viên.) có quan hệ ràng buộc với cơ quan, xí nghiệp, trường học... nào đó.</small>
+ Vi phạm hành chính: Nói khái qt 1a hảnh vi nguy hiểm cho xã hội, ‘rai pháp luật, do tỗ chức, cá nhân thực hiện nhưng chưa đến mức là tơi pham. tình sự Van để nảy là cơ sở lý luận của van dé ma luận văn nghiên cứu, sé
<small>được trinh bày trong phan 1.1.2 dưới đây.</small>
‘Vi phạm pháp luật là sự kiện pháp lý và là cơ sở để truy cứu trách. <small>nhiệm đối với người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.</small>
<small>1.12 Viphạm hành chính</small>
<small>«a. Khái niệm viphạm hành chinh</small>
‘Vi phạm hảnh chính lả một loại vi phạm pháp luật xây ra khá phd biển. trong đời sống xã hội. Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội của nó thấp hơn so <small>với tội pham hình sự nhưng vi phạm hảnh chính lả những hành vi gây thiệthại hoặc đe doa gây thiệt hại cho lợi ích của Nha nước, của tập thé, của cá</small> nhân cũng như lợi ích chung của tồn thể cơng đồng, là ngun nhân dẫn đến <small>tình trang pham tội nay sinh trên các lĩnh vực của đời sông xã hội nếu như</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>không được ngăn chăn và xử lý kịp thời. Chính vi lế đó, cơng tác đầu tranhphịng và chống vi phạm hành chính ln lả vẫn để được sã hội ta quan tâm.</small> Từ trước đến nay Nha nước ta đã ban hành khá nhiều văn bản pháp luật quy định vé vi pham hành chính và các biện pháp xử lý đối với loại vi phạm nay, <small>trong đó phải ké đến Nghị đính 143/CP ngày 27/5/1977 của Hội đồng Chínhphủ ban hành Điểu lệ Xữ phat vi cảnh va hang loạt các nghỉ định khác quy</small> định cụ thể về vi phạm hảnh chính và việc xử lý các vi phạm hảnh chính đó <small>trên các lĩnh vực khác nhau của quản lý hành chính nhả nước.</small>
Dé mac định rõ tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của loại vi <small>pham nay, đặc biệt là việc xác định ranh giới giữa vi phạm hành chính vả tôi</small> pham, tạo cơ sỡ pháp lý cần thiết để xử ly cũng như đâu tranh phòng, chẳng một cách có hiệu quả đối với các vi pham hanh chính, cân thiết phải đưa ra <small>một khái niệm chính thức</small>
Về phương điện lý luận cũng như thực tiến, khái niệm vi phạm hảnh. chính phải phan ánh đây di những dầu hiệu đặc trưng của loại vi pham nay, trong đó thể hiện đây đủ tính nguy
phải thể hiện được sự khác biệt giữa loại vi phạm nay với tôi pham về mức độ <small>cho x8 hội của chúng, đẳng thời cũng</small>
<small>nguy hiểm cho 2 hội của hành vi</small>
<small>Khái niêm vi pham hảnh chính lan đâu tiên được nếu ra trong Pháp.lệnh Xửphat vi pham hành chính ngày 30/11/1989. Điều 1 của Pháp lệnh nayđã ghi rõ:</small>
Vi pham hành chính là hành vi do cá nhân, tỗ chức thực hiện một hoặc v6 J. xâm pham các quy tắc quấn If nhà nước ma khong <small>phi là tội pham hình sự và theo quy dink của pháp luật phẩt bị vie phat</small>
<small>ành chính</small>
<small>Tai khoản 2, Điều 1 Pháp lênh Xit phat vipham hành chính năm 2003,vĩ pham hành chính cũng được định nghĩa mét cách gián tiếp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">“Xí phat vi phạm hémh chính được áp đụng đối với cá nhân, co quan (sam đậy got chung là cả nhân, 18 chute) có hành vi cỗ ÿ ode v6 ÿ vi phạm các quy đinh của pháp luật về quân lý nhà nước ma <small>không phat là tội pheon và theo quy dinh của pháp luật phat bị xứ phatTành chính</small>
<small>Luật Xử phạt vi pham hành chính năm 2012 đã dua ra định nghĩa chính."ác vẻ vi pham hành chỉnh tại khoản 1, Điển 2 của Luật này:</small>
<small>Vi phạm hành chinh là hành vi có lỗi do cá nhân 16 chức tuchiện, vi phạm quy dinh của pháp luật về quân Ij nhà nước mà Riôngphải là tôi pham và theo quy địh cũa pháp luật phải bị xứ phát vi_pham hành chinh</small>
<small>5. Đặc điềm của vi phạm hành chính:</small>
Để sác định một hành vi xảy ra có phải là vi phạm hành chính hay khơng cần xic định các dẫu hiệu pháp lý của chúng. Các dầu hiệu pháp lý nay được thể hiện ở bổn yếu tổ là mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thé va khách thé
<small>- Dau hiệu trong mắt khách quan</small>
Dâu hiệu bắt buộc trong mất khách quan của vi phạm hảnh chính là hành vi vi phạm hành chính Như vậy, khi xem sét để đi đến kết luận rằng hành vi của cá nhân hay tổ chức có phải là vi pham hành chính hay khơng thì <small>ta phải có những căn cứ pháp lý xác định hảnh vi đó phải được pháp luật quyđịnh là hành vi vi phạm hành chính và hành vi đó phải bị xử phat bang cácbiển pháp xử phat hành chính Cần tránh tình trang áp dung "nguyên tắc suyđoán" hoặc "áp dụng tương tư pháp luật" trong viếc sác định vi pham hảnh</small> chính đổi với các tổ chức vả cá nhân.
<small>Đối với một số loại vi pham hank chính thì dấu hiệu trong mất khách</small> quan của nó cịn có thể có sự kết hợp với những yêu tổ khác. Những yếu tổ khác, có thé là
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>+ Thời gian thực hiện hành vi vi phạm,</small> + Địa điểm thực hiện hảnh vi vi phạm, <small>+ Công cụ, phương tiện vi phạm,</small>
<small>+ Hu quả va mỗi quan hệ nhân quả- Dẫu hiệu trong mắt chủ quan</small>
<small>Dâu hiệu bắt buộc trong mat chủ quan của vi phạm hảnh chính la dẫu</small> hiệu lỗi của chủ thể vi phạm. Vi phạm hành chính phải là hành vi có lỗi, thể hiện dưới dang lỗi có ý hoặc lỗi vơ ý. Cụ thể, người thực hiện hành vi nay phải trong trang thái có đẩy đủ khả năng nhận thức và diéu khiển hanh vi của <small>minh nhưng đã vơ tình, thiểu thân trọng mà khơng nhận thức được điển đó</small> hoặc nhận thức được nhưng vẫn cơ tình thực hiện vi phạm. Cịn nếu chủ thể <small>thực hiện hành vi đó khi khơng có khả năng nhận thức hoặc khả năng điều</small> khiển hành vị thì chúng ta kết luận rằng khơng có vi pham hành chính xảy ra
Ngồi lỗi là dâu hiệu bất buộc trong mặt chủ quan của mọi vi phạm ‘hanh chính, thi trong một số vi phạm hành chính cu thể, pháp luật cịn xác. đính dẫu hiệu mục đích là dẫu hiệu bắt buộc. Vì thể, khi xử phat cá nhân, tổ <small>chức vé vi pham hành chính nay cần xác định rõ hành vi của họ có thỏa mãnđẩy đủ dâu hiệu mục đích hay khơng, ngồi việc xem xét các dầu hiệu khác,</small>
Khi xác định dau hiệu lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm hành chính, thủ đầu hiệu lỗi trong vi phạm hảnh chính của tơ chức lả van dé con có nhiều ý: kiến khác nhau. Có y kiến cho ring, 16i là trang thái tâm lý của cá nhân trong khi thực hiện hành vi vi phạm hanh chính nên không đặt ra vấn để lỗi đổi với tổ chức vi phạm hanh chính. Khi xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, chi cần xác định tổ chức đó có hành vi trái pháp luật vả hành vi do theo quy. <small>định của pháp luật bị xử phạt bằng các biên pháp xử phạt vi pham hảnh chính</small> Ja đủ điều kiện để xử phạt hành chính. Cũng có quan điểm cho rằng, can phải xác định 1 của tổ chức khi vi pham hành chính thì mới có day đủ cơ sở để
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">tiến hảnh hoạt động xử phat vi phạm hanh chính đối với tổ chức vi phạm. Theo quan điểm nay, lỗi của tổ chức được xác định bằng lỗi của các thành viên trong tổ chức đó khi thực hiện nhiệm vu, cơng vu được tổ chức đó giao <small>cho. Tuy nhiên, Pháp lệnh Xử phat vi phạm hảnh chính 2002 chỉ quy định</small> chung rằng: "TỔ chức bi xử phat hảnh chính về mọi vi phạm hành chính do minh gây ra. Sau khi chấp hảnh quyết đính xử phat, tổ chức bị xử phạt zác định cá nhân có lỗi gây ra vi phạm hành chính để xac định trách nhiệm pháp. lý của người đó theo quy định của pháp luệt," (điểm b, khoản 1, Điều 6 Pháp <small>lệnh Xi phạt vi pham hành chính) [33, tr 10] và có ngiĩa vụ chấp hành quyết</small> định xử phạt vi phạm hành chính. Đồng thời, t8 chức phai có trách nhiệm xác đính lỗi của người thuộc tổ chức mình trực tiép gây ra vi pham hành chính trong khi thí hành cơng vụ được giao để truy cứu trách nhiệm kỷ luật va bồi <small>thường thiệt hai theo quy định của pháp luật. Còn theo Luật Xữ phat vi phạm.</small> hành chính 2012 chỉ quy định "Tơ chức bị xử phạt hành chính về mọi vi pham hảnh chính do mình gây ra." (điểm b, khoản 1, Điều 5 Luật Xir phat vi pham hảnh chính) [19]. Như vậy, theo quy định hiền hành, tổ chức không có trách nhiệm phải xác định lỗi của người thuộc tổ chức mình gây ra.
- Dau hiệu vé chủ thé
Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân.
khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của minh và đũ độ <small>do pháp luật quy đính, cu thé là</small>
+ Người tử đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi có thể 1a chủ thé của vi phạm hành. chính với lỗt cổ ý. Như vậy, khi xác định người ở độ tuổi nay có vi phạm hanh chính hay khơng, cén xác đính yêu tổ ỗi trong mặt chủ quan của ho.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">+ Người từ đủ 16 tuổi trở lên có thể là chủ thé của vi phạm hành chính. <small>trong mọi trường hợp.</small>
+ Tổ chức co thé 1a chủ thể vi phạm hảnh chính bao gém các cơ quan. nhà nước, các tổ chức sã hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vị thuộc lực lượng <small>vũ trang nhân dân</small>
+ Cá nhân, tổ chức nước ngoài cũng có thể là chủ thé vi phạm hanh
<small>chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điểu ước quốc tếmà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.</small>
- Dau hiệu vẻ khách thé
<small>Vi phạm hành chính cũng như moi vi pham pháp luật khác</small>
<small>dén các quan hệ sã hôi được pháp luật bao về. Dầu hiệu khách thé để xc định</small> vĩ phạm hảnh chính là hành vi vi phạm này đã xâm hại đến trật tự quản lý <small>hành chính nha nước, hay vi phạm hảnh chính là hành vi trái với các quy đínhcủa pháp luật về quan lý nha nước như quy tắc vẻ an tồn giao thơng, quy tắc</small> âu xâm hại
<small>về an ninh trết tự, an toàn xế hội... được quy định trong các văn bản pháp luật</small> của các cơ quan nha nước có thẩm quyền.
<small>1.13 X phạt vi phạm hành chính</small>
<small>«a. Khái niệm xữ phat vi phạm hành chính</small>
<small>Luật Xữ phạt vi phạm hành chính đã được Quốc hội khóa XIII, kỹ họpthứ 3 thơng qua ngày 20-6-2012. Luật này quy đính vẻ xử phat vi pham hanchính va các biên pháp xử lý hành chính và có hiệu lực thi hank từ ngay 1-7-2013, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biên pháp xử lý hành.</small> chính do tịa án nhân dân xem xét, quyết định thi có hiệu lực ké từ ngày <small>1-1-2014. Sau khi Luật xử lý VPHC 2012 được thơng qua và có hiệu lực thi hành,Chính phủ đã ban hanh Nghỉ định quy đính chỉ tiết thi hành Luật xử lý</small> 'VPHC, Nghị định về cưỡng chế thi hành xử phạt VPHC cing hang loạt các <small>Nghĩ định quy định chỉ</small>
<small>ha nước.</small>
<small>về việc xử phat VPHC trong các lĩnh vực quan ly</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>Điều 2, khoản 2 Luật Xit phạt vi pham hành chính 2012 có định nghĩa</small> như sau: Xit phat vi phạm hành chính là việc người có thẩm qun xử phat ap <small>dụng hình thức xử phat, biến pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức</small> thực hiện hành vi vi pham hảnh chính theo quy định của pháp luật vé xử phạt <small>vĩ phạm hành chính.</small>
<small>5. Nguyên tác xửphạt vi phạm hành chink</small>
<small>- Moi VPHC phải được phát hiên, ngăn chăn kịp thời và phải bi xử lý.nghiêm minh, mọi hậu quả do VPHC gây ra phải được khắc phục theo đúngquy định của pháp luật,</small>
<small>- Việc xữ phạt VPHC được tiến bảnh nhanh chóng, cơng khai, khách</small> quan, đúng thẩm quyên, bảo đâm công bằng, đúng quy định của pháp luật
- Việc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức đơ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm va tình tiết giam nhẹ, tinh tiết tăng năng,
<small>- Chỉ xử phạt VPHC khi có hành vi VPHC do pháp luật quy định.</small>
<small>Môt hành vi VPHC chỉ bi xử phạt một lân. Nhiều người cùng thực hiện</small> một hanh vi VPHC thi mỗi người vi pham déu bi xử phạt về hành vi VPHC đó
<small>Một người thực hiên nhiễu hành vi VPHC hoặc VPHC nhiêu lẫn thì bịxử phạt về từng hành vi vi phạm,</small>
- Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh VPHC. Ca <small>nhân, tổ chức bi xử phạt có quyển tự minh hoặc thông qua người đại điện hợppháp chứng minh minh không VPHC.</small>
- Đối với cùng một hành vi VPHC thì mức phạt tiền đối với tổ chức <small>bằng 02 lần mức phạt tién đổi với cả nhân.</small>
¢. Đơi tượng bị xửphạt vi phạm hành chính:
- Người từ đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi bị xử phạt VPHC về VPHC do. cổ ý, người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phat VPHC vé moi VPHC
- Tổ chức bị xử phat VPHC vé mọi VPHC do minh gây ra,
- Cá nhân, tổ chức nước ngoài VPHC trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp <small>giáp lãnh hải, vùng đặc quyển kinh tế va thêm lục địa cia nước Công hoa zã</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">hội chủ nghĩa Việt Nam, trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển. <small>mang cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử phat VHC theo quy định của pháp</small> luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế ma nước Công hoa zã hội chủ. <small>nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.</small>
<small>4. Thời hiệu wit phat vi phạm hành chink</small>
<small>‘Thi hiệu zữ phat VPHC là 01 năm, trừ các trường hop như. VPHC về</small> kế toán, thủ tục thuế, phí, lệ phí, đất đai, dé điu.. thì thời hiểu xử phạt <small>VPHC là 02 năm VPHC la hành vi trén thuế, gian lận thuế, nộp châm tiênthuế, khai thiểu nghĩa vụ thuế thi thời hiệu xử phat VPHC theo quy định của</small> pháp luật về thuế.
<small>+. Những trường hợp không xiphạt vi phạm hành chink+ Thực hiên hành vi VPHC trong tinh thé cấp thiết,</small>
<small>+ Thực hiện hành vi VPHC do phịng vệ chính đăng,+ Thực hiện hành vi VPHC do sự kiện bat ngỡ,</small>
<small>+ Thực hiện hành vi VPHC do sự kiện bat khả kháng,</small>
<small>+ Người thực hiện hành vi VPHC khơng có năng lực trách nhiêm hảnh</small> chính, người thực hiện hành vi VPHC chưa đủ tuổi bị xử phạt VPHC theo. quy định tại điểm a khoăn 1 Điều 5 của Luật xử phạt vi pham hành chính.
& Các hình thức xữ phat và các biện pháp khắc phục hậu qué <small>* Các hình thức xữ phạt VPHC:</small>
Cac hình thức xử phạt VPHC bao gồm: Cảnh cáo, Phat tiền, Tước quyển sử <small>dụng giấy phép, chứng chỉ bảnh nghề có thời hạn hoặc đính chỉ hoạt động có</small> thời hạn, Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC (gọi <small>chung là tang vật, phương tiên VPHC); Trục xuất</small>
<small>xử lý VPHC. Mức phạt tién trong xử phat VPHC từ 50.000 đồng đến</small> 1.000.000.000 ding đối với cả nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">đồng đổi với tổ chức, trừ trường hợp xử phat trong các Tinh vực thuế, đo. lường, sở hữu trí tuệ, an tồn thực phẩm, chất lượng sản phẩm, hang hóa; chứng khốn, hạn chế cạnh tranh theo quy định tại các luật tương ứng,
Đối với khu vực nội thành của các thành phổ trực thuộc Trung ương, <small>HĐND thanh phố căn cử vào hành vi vi phạm, khung tiên phat, mức tién phạtđược quy định tại NB của Chính phủ va yêu cẩu quản lý kinh tế - xã hội đặc</small> thủ của địa phương, có thể quy định mức phạt cao hon trong các lĩnh vực như. <small>giao thông đường bộ, bảo vệ môi trường và an ninh trật tự, an toàn zã hội,nhưng không quá 02 lẫn mức phat chung áp dụng đối với cùng hành vi vipham đã được quy định tai các NÐ của Chính phủ.</small>
"Mức tién phạt cụ thé đổi với mot hành vi VPHC là mức trung bình của <small>khung tiễn phạt được quy định đổi với hảnh vi đó, nếu có tỉnh tiết giảm nhẹ</small> thì mức tiên phạt cỏ thé giảm xuống nhưng không được giãm quá mức tố thiểu của khung tiễn phạt, néu có tỉnh tiết tăng nặng thì mức tiễn phat có thể tăng lên <small>nhưng không được vượt quá mức tiễn phat tôi da của khung tiên phat.</small>
<small>Hình thức xử phạt cảnh cáo vả phạt tiễn chỉ được quy định và áp dung1a hình thức xử phạt chính. Hình thức xử phat Tước quyền sử dung giấy phép,chứng chỉ hành nghề có thời han hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn, Tịch</small> thu tang vật, phương tiên VPHC, Trục xuất có thể được quy định la hình thức. xử phạt bỗ sung hoặc hình thức xử phạt chính.
Đối với mỗi VPHC, ca nhân, tổ chức VPHC chi bị áp dụng một hình thức xử phạt chính, có thể bị áp dung một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung theo quy định. Hình thức xử phạt bỗ sung chỉ được áp dụng kèm theo. <small>"hình thức xử phạt chính.</small>
* Các biện pháp khắc pine hận quả
Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm: Buộc khối phục lại tình <small>trạng ban @éu, Buộc tháo đỡ cơng trình, phẩn cơng trình xây dựng khơng có</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>giấy phép hoặc xay dựng không đúng với giấy phép, Buộc nộp lại số lợi bathợp pháp cỏ được do thực hiện VPHC hoặc buộc nộp lại số tiên bằng trị giá</small> tang vật, phương tiên VPHC đã bị tiêu thụ, tdu tán, tiêu hủy trải quy định của <small>pháp luật... va các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chỉnh phủ quy định.</small>
<small>~ Việc áp dụng các biên pháp khắc phục hậu quả do VPHC gây ra phải</small>
đâm bảo các yêu cầu sau: Chi được áp dụng khi văn bản pháp luật về xử phạt 'VPHC cho phép ap dung đối với VPHC cụ thể đó, Khi áp dụng phải tuân thủ triệt để pháp luật về thẩm quyền, thủ tục áp dụng.
Ah, Thâm quyên xứphạt vi phạm hành chin
‘Theo Luật xử lý VPHC 2012, thé <small>quyền zử phat VPHC thuộc về cáccơ quan sau: Chủ tịch UBND các cấp, Công an nhân dân, Bộ đội Biên phòng,</small> Cảnh sát biển, Hai quan, Kiểm lâm, Cơ quan Thuế, Quan lý thị trường. Thanh <small>tra; Cảng vụ hang hai, Cảng vu hàng không, Căng vụ đường thủy nội địa, Tịấn nhân dân, Cơ quan thi hành án đân sự, Cục quản lý lao đồng ngoài nước,Cơ quan dai điền ngoại giao, cơ quan lãnh su, cơ quan khác được ủy quyển.thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cơng hịa x hội chủ ngiãa Việt Nam ởnước ngoài</small>
"Thẩm quyên phạt tiên được xác định căn cứ vao mức tôi đa của khung. tiên phạt quy định đổi với từng hành vi vi phạm cụ thé
1 Những trường hợp không ru quyét định xi phạt vi phạm hành chink <small>+ Trường hợp quy định tại Điều 11 của Luật zử lý VPHC,</small>
<small>+ Không ac đính được đối tượng VPHC,</small>
+ Hết thời hiệu xử phạt VPHC quy định tại Điều 6 hoặc hết thời hạn ra quyết định xử phat quy định tại khoản 3 Điểu 63 hoặc khoản 1 Điểu 66 của <small>Luật xử lý VPHC,</small>
+ Ca nhân VPHC chết, mắt tích, tổ chức VPHC đã giải thể, phá sản. trong thời gian xem xét ra quyết định xử phạt,
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">+ Chuyển hé sơ vụ vi phạm có dau hiệu tội phạm theo quy định tại <small>Điều 62 của Luật xử lý VPHC</small>
«a. Khái niệm vi phạm lành chink trong lính vực dit đai
<small>Trên cơ sở lý luận về vi phạm pháp luật va vi phạm hành chính đã trình.</small> bây ở phan 1.1 ta có thé đưa ra khái niệm vi pham hanh chính trong lĩnh vực đất đai như sau.
<small>và hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực</small>
<small>Vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực đất đai là hảnh vi tréi pháp luật đấtđai, được thực hiến một cách cổ ý hoắc võ ý, xâm pham đến quyển sỡ hữu đấtdai của Nha nước, quyển và lợi ich của người sử dung đất cũng như các quyđính của pháp luật về ché độ sử dụng các loại đất, ma không phải là tội pham,và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hảnh chính.</small>
b. Đặc diém của vi phạm hành chink trong lĩnh vực đất dai
‘Vi phạm hành chính trong lĩnh vực dat đai là một dang của vi phạm. hành chính, vì vây đặc điểm cia vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai cũng được thể hiện ở bồn yếu tổ là mặt khách quan, mặt chủ quan, chi thể và khách thé của vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất dai
- Mặt khách quan của vi phạm han chính trong lĩnh vực đất đai 1a những biểu hiện ra bên ngoài của vị phạm hành chính về. <small>it đai, nó gồm cónhững u tổ sau</small>
+ Hành vi trái pháp luật đất đai. Để xác định có hành vi trải pháp luật đất đai thì ta phải căn cử vào những quy định của pháp luật vé đất đai, về đường lơi chính sách của Đảng va Nha nước liên quan đến việc quản lý, sit dung đất đai để xem xét về một hành vi cụ thể.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Nếu một chủ thé thực hiện những việc mả pháp luật đất dai nghiêm <small>cắm hoặc không làm những việc ma pháp luật dat dai u cầu thì người đó làngười có bảnh vi vi phạm pháp luật đất đai. Vi vay, hành wi trái pháp luật đấtdai 1a hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những quy định</small> của pháp luật đất đai. Hành vi không bi coi là trai pháp luật đất dai khi nó có liên quan đến việc thực hiện một mệnh lệnh khẩn cấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyển hoặc những su kiện xảy ra ngồi ý chí va khả năng của người. sử dụng đất (tinh thé cấp thiết hay sự kiện bắt ngờ).
<small>+ Hậu quả (sự thiệt hai cia xã hội) do hành wi trái pháp luật đất đai gây</small> ra. Tinh nguy hiểm cho x4 hội của hảnh vi trái pháp luật đất đai thể hiện ở chỗ. <small>nó xêm hại quyển sỡ hữu của Nha nước đổi với đất dai hoặc sâm hại đến</small> quyển lợi của người sử dung đất. Cụ thể
Sự xâm phạm quyển sở hữu của Nha nước đổi với đất dai thường thé <small>hiện trong việc định đoạt một cách bat hợp pháp số phân pháp lý của đất dainhư không tuân theo những thủ tục cấp đất do pháp luật quy định, giao đất</small> không đúng thẩm quyên, không đúng đối tượng, mua, ban, chuyển nhượng. quyền sử dụng đất trải phép dưới nhiễu hình thức như mip đưới danh nghĩa thanh lý tải sản, thanh lý nba cũa hoặc thu tién bán đất trên danh nghĩa dén bù nhưng sử dung số tién đó khơng đúng mục dich, hoặc tự tiện chuyển giao đất <small>cho người thửa kế, hoặc sử dụng dat khơng đúng mục đích được giao, tự y</small> thay đỗi mục dich sử dụng đất khi chưa có sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thấm quyền.
<small>Xam phạm quyền lợi của người sử dung đất như mượn tam đất sử dụng</small> trong một thời gian nhất định khi hết thời han không trễ lại chủ cũ ma chiếm luôn để sử dụng, hoặc tự tiện chuyển dịch ranh giới ra ngoài phân đất được. <small>giao, hoặc lấy quả mức đắt ma Nha nước giao cho minh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>"Mức độ hậu qua của hành vi vi pham hanh chính trong lĩnh vực đất đai</small> được zác định theo nguyên tắc quy đổi giá trị quyền sử dụng đối với điện tích đất bị vi phạm thành tién theo giá đắt do ủy ban nhân dân tỉnh, thành phổ trực <small>thuộc Trung ương nơi có đất đó quy định</small>
<small>+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hanh chính về đất đai</small> với hu quả ma nó gây ra cho xã hội thể hiện sự thiệt hại cho xã hội là do <small>chính hành vi vi pham hảnh chính vé đắt đai gây ra. Song khơng phải mọi vi</small> pham hành chính vé đất dai déu bất buộc phải có dấu hiệu hậu quả và quan hé nhân quả mà nhiễu vi phạm hành chính vé đắt đai chỉ cân dẫu hiệu "câu thành hình thức" là đũ căn cứ để xử phat hảnh chính.
<small>Ngồi ra, khi nghiên cứu mặt khách quan của vi pham hảnh chính vẻ</small> đất đai trong một số trường hợp can xem xét thêm một số dau hiệu khác như thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện thực hiện hảnh vi vi phạm.
- Mặt chủ quan của vi phạm hành chính về đất dai là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm, gồm.
+ Lỗi là trang thai tâm lý, là ý chí chủ quan của con người đối với hành. <small>, đông cơ và mục dich.</small>
<small>vĩ vi phạm va héu quả do hành vi đó gây ra được thực hiên một cách cổ ý</small> hoặc vơ ý. Vi vậy phải xét u tổ lỗi chính xác để xác định được hình thức xử lý phù hợp với hành vi vi phạm pháp luật đất đai.
Hanh vi vi phạm hanh chính về dat đai có thé thực hiện bang hành động. <small>như lần, chiém dat dai, pha vỡ mặt bằng đất canh tác, sử dung đất không đúng,mục dich... hoặc không hảnh động như không sử dụng đất, không cải tạo, bồi</small> bổ đất, không ngăn chặn sự sói mịn đất đai, khơng đăng ký đất dai lẫn đầu.
<small>+ Mục đích, động cơ trong vi phạm hành chính vẻ đất đai</small>
<small>Mục đích của vi phạm hành chính là cái "đích" trong ý thức của ngườivĩ phạm được đất ra cho hành vi vi phạm đạt tới. Mục đích của vi phạm hành.</small> chính về đất đai chỉ có ở trong một số hành vi vi phạm hảnh chính về dat đai
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">nhất định và được thực hiện với lỗi cô ý vi du" hành vi tẩy, xoá, sửa chữa giấy tờ, chứng từ trong việc sử dụng đất" (khoản 1 Điển 28 Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ vé zử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dat đai).
Động cơ vi phạm hành chính được hiểu lả động lực bên trong thúc đẩy <small>người thực hiện hành vi vi phạm hành chính Trừ những bảnh vi vi phạm</small> hành chính về đất đai với lỗi cổ ý thi đơng cơ, mục đích rõ rệt cịn các vi <small>pham hành chính vẻ đất dai khác thì động cơ, mục đích khơng rõ nét. Trong</small> các trường hợp nảy vi phạm hành chính vẻ đất đai chủ yên do thiếu thân <small>trọng, vơ tình hay coi nhẹ các ngiấa vụ pháp lý ma vi pham ở mức độ nhỏ và</small> trên thực tế thiệt hại ở những trường hợp nảy là khơng đáng kể. Do đó, động. cơ, mục đích trong vi phạm hảnh chính vé đất đai cũng như vi phạm hảnh chính nói chung khơng coi là dau hiệu bắt buộc.
<small>Hanh vi trái pháp luật là sự thực hiện trên thực tế cia người vi phạm</small> con lỗi thể hiện mục dich cần đạt được của hảnh vi do. Việc truy cứu trách <small>nhiệm pháp lý đổi với hảnh vi vi phạm pháp luật đất đai khác với việc truycứu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi vi phạm pháp luật khác la trong đa sốcác trưởng hop chỉ cần hai dẫu hiệu là có hành ví trải pháp luật đất đai va có</small> lối 1a đủ căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý ma khơng cẩn phải có day đủ <small>cả các yêu tổ khác như có thiệt hại thực tế sấy ra, có mỗi quan hệ nhân quagiữa hành vi và hậu quả bởi vi Luật Bat đai điều chỉnh nhóm quan hệ zã hộiphat sinh trực tiép từ qua trình sỡ hữu, quản lý và sử dung đất đai. Ma đất daithuộc quyền sỡ hữu toàn dân do Nhà nước dai dién chủ sỡ hữu, do đó moi"hành vi sâm phạm tới quyển sỡ hữu đều là hành vi vi phạm pháp luật.</small>
~ Khách thể của vi phạm hành chính về đất dai.
Khách thé của vi phạm hành chính là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hảnh vi vi phạm hành chính xâm hại.Vậy khách thể của
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">vĩ phạm hành chính trong lĩnh vực dat dai là những quan hệ trong quản lý, sit <small>dụng đất dai bi hành vi vi pham hành chính xâm hại.</small>
- Chủ thể của vi phạm hanh chính về đất đai.
‘Vi phạm hành chính về dat đai la hảnh vi do cá nhân, tổ chức thực hiện <small>cổ ý hoặc vô ý xâm hại dén các quan hệ xã hôi được pháp luật đất đai bảo vệ.Do vay, chủ thé của vi pham hành chính về dat dai là những cả nhân, tổ chức</small> có năng lực chủ thể. Những hành vi nay đều sâm hại đến các quan hệ pháp <small>Tuất đất dai dang được duy trì, làm ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu qui quản lýnhả nước. Song do tính chất và mức đồ sâm hại của hảnh vi chưa đến mức</small> nguy hiểm cho xã hội để trở thành tội phạm hình sự và theo quy định của <small>pháp luật phải bị xử phat han chính.</small>
<small>Nghĩ định Chính phủ vẻ Xt phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực đất</small> đại đã được sửa đổi, thay thé nhiễu lẫn (Nghi định 04/CP, Nghỉ định <small>182/2004/NĐ-CP, Nghị định 105/2009/NĐ-CP, Nghĩ định 102/2014/NĐ-CP).Theo quy định hiện hành, bảnh vi vi pham hành chính trong lĩnh vực đất đai</small> đã được bổ sung, hoan thiện hơn, bao gồm:
<small>+ Chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng được cơ quan nha</small> nước có thẩm quyền cho phép.
+ Tự ý chuyển mục dich sử dụng dat rừng đặc dụng, dat rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất ma khơng được cơ quan nha nước có thẩm quyền cho phép.
+ Chuyển mục đích sử dung đất nơng nghiệp khơng phải 1a đất trồng. at rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng ma không được cơ quan nha nước.
<small>có thẩm qun cho phép.</small>
+ Chuyển mục đích sử dụng đất phi nơng nghiệp sang mục đích khác. trong nhóm đất phi nơng nghiệp mà khơng được cơ quan nha nước có thẩm. quyên cho phép.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">+ Lan, chiếm đất
<small>+ Gây cân trở cho việc sử dụng đất của người khác.+Khéng đăng ký đất đai.</small>
+ Tự ý chuyển quyên sử dung dat khi không đủ điều kiện theo quy định. tại Điều 188 của Luật Dat đai.
+ Tự ý chuyển đổi quyền sử dung đất nông nghiệp ma không đủ điều <small>kiên quy định</small>
+ Tự ý chuyển nhượng quyên sử dung đất dưới hình thức phân 16, bán. <small>nễn trong dự án đầu tư xây dựng kinh doanh na ỡ.</small>
+ Tự ý chuyển nhượng quyền sử dung dat gin với chuyển rihương một phản. <small>hoặc toàn bộ dự án đầu tư zây dựng kinh doanh nhà ở ma không đã diéu kiện</small>
+ Tự ý chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với chuyển nhượng một phan hoặc toản bộ dự án đầu tư xây dựng kết cầu ha tng để chuyển nhượng. hoặc cho thuê ma không đủ điều kiện.
+ Tự ý bán, mua tai sản gắn lién với dat được Nha nước cho thuê thu
tiên thuê dat hang năm ma không đủ điều kiện.
+ Tự ý cho thuê tải sản gắn lién với đất được Nha nước cho thuê thu tiên thuê dat hang năm.
<small>+ Tự ý chuyển nhượng, tăng cho quyển sử dụng đất có điều kiện makhơng đủ điều kiện của hơ gia định, cả nhân.</small>
<small>+ Từ ý nhân chuyển nhượng, nhận ting cho quyển sit dung đất makhông đủ điều kiện đối với đất có điều kiên</small>
<small>+ Tự ý chuyển quyên và nhân chuyển quyền sử dung đất đổi với cơ sỡtôn giáo.</small>
<small>+ Tự ý nhên chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyển sử dụng đấtnông nghiệp để thực hiện dự án đâu tu sin xuất, kinh doanh phi nông nghiệpmà không đũ điều kiện.</small>
<small>+ Tự ÿ nhân chuyển quyên vượt hạn mức nhận chuyển quyển sử dụngđất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>+ Tự ÿ nhân qun sử dụng đất khơng đúng quy đính tại Điều 169 củaLuật Bat đai</small>
+ Châm lam thủ tục cap Giây chứng nhận cho người mua nha ở, người <small>nhận quyền sử đụng đất ở</small>
<small>+ Vi pham quy đính về quản lý chi giới sử dụng đất, mốc dia giới hànhchink,</small>
<small>+ Vi phạm quy định vẻ giầy tờ, chứng từ trong viée sử dung đất</small>
<small>+ Vi pham quy định vé cung cấp thông tin đất đai liên quan đến thanh</small> tra, kiểm tra, thu thập chứng cứ để giải quyết tranh chấp dat đai của Tịa án. <small>nhân dân</small>
<small>+ Vì phạm điều kiện v hoạt động dich vụ trong lĩnh vực đất đai</small>
<small>Theo quy định của pháp luật hiên hành, xử phat vi pham hành chỉnh.trong lĩnh vực đất đai bao gồm xử phat vi phạm hảnh chính va áp dung cácbiện pháp xử phat hành chính khác.</small>
<small>“Xử phat vi phạm hành chính trong finh vực đất đai la hoạt động của các</small> chủ thể có thẩm quyên căn cứ vảo quy định của pháp luật hiện hanh về xử phạt vi pham hảnh chính trong lĩnh vực đất dai để quyết định zử phat vi phạm. <small>hành chính và ap dụng các biện pháp xử lý hành chính khác (trong trường hop</small> cần thiết, theo quy định của pháp luật) đổi với tổ chức, cá nhân vi pham hảnh <small>chính vé đất đai</small>
<small>Hoat đơng xử phạt vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực đất đai có các</small> đặc điểm sau đây:
<small>- Xi phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực đất dai được áp dụng đổivới tô chức, cá nhân va cơ sở tôn giáo vi phạm hành chính vé đất đai theo quy</small> định của pháp luật. Nói cách khác, vi phạm hành chính vẻ đất đai là cơ sỡ để
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">tiến hành hoạt đơng xử phạt vi phạm hành chính Luật Xir phat vi phạm hành. <small>chính va Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 11 năm 2014 của Chínhphủ quy định hành vi vi pham hảnh chính, hình thức va mức xử phat vi pham.</small> hành chính đổi với té chức, cá nhân và cơ sở tôn giáo vi phạm hanh chỉnh. trong lĩnh vực đất dai là cơ sỡ pháp lý quan trong để tiến hanh hoạt động xử <small>phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai</small>
- Xử phạt vi pham hảnh chính trong lính vực dat đai được tiên hành bởi các chủ thé có thẩm quyển theo quy định của pháp luật. Luật Xử phạt vi phạm. <small>hành chính va Nghĩ định 102/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 11 năm 2014 của</small> Chính phũ quy định về xử phạt vi pham hảnh chính trong lĩnh vực đất đai đã xác định cụ thé chủ thé có thẩm quyên, hình thức, mức xử phat ma họ được. phép áp dụng đổi với tổ chức, cá nhân vi phạm hảnh chính về đất đai.
<small>- Xữ phạt vi pham hành chính vé đất đai được tiền hành theo nhữngnguyên tắc, trình tự, thi tục được quy đính trong Luật Xử phạt vi phạm hành.chính va Nghỉ định 102/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 11 năm 2014 của Chính</small> phủ về xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực đất dai.
<small>Theo quy định của Pháp lệnh Xử phat vi pham hành chính, thì ngồiviệc áp dụng các hình thức xử phạt ra cịn áp dụng các biện pháp xử lý hành.chính khác bao gém giáo duc tại zã, phường, thi trấn, đưa vảo trường giáodưỡng, đưa vào cơ sở giáo đục, đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành.chính Tuy nhiến, Nghị đính 182/2004/NĐ-CP (hế hiệu lực), Nghị định105/2009/NĐ-CP (hết hiệu lực) và Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10 thang11 năm 2014 của Chính phũ về Xir phạt vi pham hảnh chính trong lĩnh vực</small> đất đai thì khơng áp dụng các biên pháp xử lý hành chính khác với các hành vi vi pham hành chính trong lĩnh vực đất đai. Như vậy, khi nói đến xử phạt vi pham hảnh chính trong lĩnh vực dat đai chỉ gảm xử phạt hành chính, ma <small>khơng có các biện pháp xử lý hảnh chính khác.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Nghĩ định 102/2014/NĐ-CP ngày 10 thang 11 năm 2014 của Chính phủ</small> vẻ Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất dai có bỗ sung thêm 02 hình thức phạt bổ sung so với Nghị đính 182/2004/NĐ-CP và Nghĩ định 105/2009/NĐ-CP bao gồm: tước quyển sử dụng giấy phép từ 06 tháng dén 09 tháng hoặc đỉnh chỉ hoạt động tir 09 tháng đến 12 tháng, kể từ ngày quyết <small>đính xử phạt vi phạm hảnh chính có hiệu lực vả tịch thu tang vật vi phạm</small> ‘hanh chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hảnh chính.
<small>Nguyên tắc áp dụng zử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất daitừng được quy đính ở Nghị định 182/2004/NĐ-CP và Nghỉ định105/2009/NĐ-CP, nhưng đến Nghỉ định 102/2014/NĐ-CP đã bỏ quy địnhnay. Căn cứ theo khoản 1, Điều 3 Luật Xữ phat vi phạm hảnh chính 2012 và</small> Nghĩ định 102/2014/NĐ-CP thi nguyên tắc xử lý như sau
<small>~ Moi vi phạm hành chính trong lĩnh vực dat đai phải được phát hiện,ngăn chăn kip thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm.hành chỉnh gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định cia Nghĩ định102/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 11 năm 2014 của Chính phũ và quy định củapháp luật liên quan,</small>
<small>- Việc xử phat vi pham hảnh chính trong lĩnh vực dat đai được tiền</small> hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, đúng thẩm quyén, bảo dam công <small>bằng, đúng quy định của Nghĩ định 102/2014/NĐ-CP ngày 10 thang 11 năm.2014 của Chính phủ và quy định của pháp luật liên quan,</small>
<small>- Việc xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực đất dai phải căn cứ</small> ‘vao tinh chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tương vi phạm va tỉnh tiết gảm. nhẹ, tinh tiết tăng năng theo quy định cia Nghị đính 102/2014/NĐ-CP ngày
<small>10 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ và pháp luật liên quan,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Một người thực hiện nhiễu hành vi vi pham hảnh chính hoặc vi phạm</small> ‘hanh chính nhiều lan thi bị xử phạt vé từng hành vi vi phạm,
- Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm. hành chính. Cá nhân, tổ
<small>hoặc thơng qua người đại dién hợp pháp chứng minh mình khơng vi phạmhành chính,</small>
<small>- Hộ gia đình, cộng đổng dân cư có hành vi vi phạm thì được ap dungchức vả cơ sở tơn giáo bị xử phat có quyền tự mình</small>
<small>xử lý như đối với cá nhân, cơ sở tơn giáo có hành vi vi pham thi được áp dung</small> xử lý như đối với tổ chức.
- Thẩm quyển phạt tiễn quy định tại Nghỉ định 102/2014/NĐ-CP ngày. 10 tháng 11 năm 2014 là thẩm quyền áp dụng đối với cá nhân Thấm quyền. phat tiên đối với tổ chức bằng 02 lần thẩm quyển phạt tién đổi với cá nhân.
ca Hình thức xử phat vi phạm lành chỉnh trong lĩnh vực đắt dat
<small>Theo quy định của pháp luật hiện han, các hình thức xử phat vi pham.</small> ‘hanh chính trong lĩnh vực dat dai bao gồm:
<small>- Các hình thức xử phạt chính bao gém: Cảnh cáo vả Phat tiên</small> ~ Hình thức xử phạt bd sung bao gồm:
+ Tước quyển sử dụng giấy phép từ 06 tháng đến 09 tháng hoặc. đính chỉ hoạt đơng từ 09 tháng dén 12 tháng, kể tử ngày quyết đính xử phạt vi
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Nour vậy, Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 11 năm 2014 của</small> Chính phú đã bé sung thêm hình thức xử phạt bỗ sung la: Tước quyền sử dụng giấy phép từ 06 tháng đến 09 thing hoặc đính chỉ hoạt động tir 09 tháng đến 12 thang, kể từ ngày quyết định sử phạt vi phạm hành chính có hiệu lực <small>theo quy định tại Khoản 3 Điều 25 của Luật Xử phạt vi pham hành chính.</small> b. Mite xử phạt vi phạm chính trong lĩnh vực đất dat
<small>Pháp luật hiện hành quy định mức xử phạt vi phạm hành chính trongTĩnh vực dat dai tai nghi định 102/2014/NĐ-CP.</small>
<small>* Căn cứ theo quy mô diện tích đất dai bị vi phạm được quy định tạicác Điền 6, 7, 8, 15, Khoản 1 Điều 16 và Điều 17 của Nghị định nay</small>
<small>* Căn cứ theo số lượng hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi hành vi vi phạm.và thời gian vi phạm được quy đính tai diéu 26 của Nghĩ định nay.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>+ Tử 30 đến đưới 100 hộ gia đính, cá nhân: phạt từ 50.000.000.</small>
<small>*_ Căn cứ theo giá tr quyển sử dụng đất đối với diện tích bi vi pham.</small> thảnh tiên trong bang giá dat tai địa phương tai thời điểm lập biên ban VPHC <small>được quy định tia Điều 9 va Điều 24</small>
<small>~ Mức 1: Giá tri quyển SDB đối với điện tích đất bị vi pham quy thành.</small> tiên dưới 60.000.000 đồng đối với đất nông nghiệp, dưới 300.000.000 đồng đổi với đắt phi nông nghiệp;
<small>- Mức 2: Gia tri quyển SDB đối với điện tích đất bị vi pham quy thánh.</small> tiên tử 60.000.000 dong đến dưới 200.000.000 dong đổi với đất nông nghiệp,
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>từ 300000000 đổng đến đưới 1000000000 đồng đổi với đất phi nông</small> nghiệp,
<small>- Mức 3: Gia tri quyển SDB đối với điện tích đất bị vi pham quy thánh.</small> tiển từ 200,000,000 đổng đến dưới 1.000.000.000 đồng đổi với đất nông nghiệp, từ 1.000.000.000 đồng đến dưới 3.000.000.000 ding đổi với đất phi <small>nông nghiệp,</small>
<small>- Mức 4: Gia tri quyển SDB đối với điện tích đất bị vi pham quy thành.</small> tiển tử 1.000.000.000 đồng trở lên đổi với dat nông nghiệp, tir 3.000.000.000 đồng trở lên đôi với đất phi nông nghiệp.
* Căn cử theo nguén gốc sử dung đất, mục đích sử dụng đất để xác <small>định mức độ va mức xử phạt vi pham hành chính</small>
* Căn cứ theo chức năng, nhiệm vụ của người có thẩm quyền, cơ quan có thẩm quyền vi pham quy định.
Thẩm quyển sử phạt vi phạm hành chính trong linh vực đất đai được <small>quy đính tại diéu 38, điều 46 Luật Xir phat vi phạm hành chính 2012 vả diéu31, 32, 33 Nghị định 102/2014/NĐ-CP.</small>
a Thâm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND các cấp * Chủ tịch UBND cấp xã
<small>- Hình thức sc phat: Phat cảnh cáo, Phat tién đến 5.000.000 đồng, Tíchthu tang vật, phương tiện VPHC có giả trị khơng vượt q 5.000.000 đồng,</small>
<small>- Biên pháp khắc phục hau quả: Buộc khôi phục lại tình trang của đất</small> trước khi vi phạm, buộc nộp lại số lợi bat hợp pháp có được do thực hiện. <small>hành vi vi phạm.</small>
* Chỉ tịch UBND cấp imyện
<small>- Hình thức xử phat: Phat cảnh cáo, Phat tiến đến 50.000.000 đồng,</small> Tước quyên sử dung giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>chỉ hoạt động có théi han; Tịch thu tang vật, phương tiên VPHC có giá tikhơng vượt q 50.000.000 đồng,</small>
<small>- Biên pháp khắc phục hau quả: Buộc khôi phục lại tình trang của đất</small> trước khi vi phạm, buộc nộp lại số lợi bat hợp pháp có được do thực hiện. <small>hành vi vi pham, buộc trả lại đất đã lần, chiếm, buộc lâm thủ tục đính chính.Giấy chứng nhân bị sửa chữa, tẩy xóa, lam sai lệch nơi dung, buộc hủy ba</small> giây tờ giả liên quan đến việc SDD; buộc trả lại diện tích đất đã nhận chuyển. quyển do vi phạm.
* Chỉ tịch UBND cấp tinh
<small>- Hình thức xử phat: Phat cảnh cáo, Phat tién đến 500.000.000 đồng,</small> Tước quyên sử dung giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình. <small>chỉ hoạt đơng có thời han, Tích thu tang vat, phương tiền VPHC,</small>
<small>- Biên pháp khắc phục hau quả: Bc khơi phục lại tình trang của đất</small> trước khi vi phạm, buộc nộp lại số lợi bat hợp pháp có được do thực hiện. <small>hành vi vi pham, buộc trả lại đất đã lần, chiếm, buộc lâm thủ tục đính chính.Giấy chứng nhân bị sửa chữa, tẩy xóa, lam sai lệch nơi dung, buộc hủy ba</small> giây tử giả liên quan đến việc SDB, buộc trả lại diện tích đất đã nhận chuyển quyển do vi phạm.
b. Thâm quyền xứ phạt của thanh tra cimyên ngành đắt đai
<small>* Thanh tra viên, người được giao thuc hiện nhiềm vụ thanh tra chuyênngành dang thi hành cơng vụ</small>
- Hình thức xử phat: Phat cảnh cáo, Phat tién đến 500 000 đồng, Tích <small>thu tang vat, phương tiện VPHC có giả trị khơng vượt q 500.000 đồng,</small>
<small>- Biên pháp khắc phục hau quả: Buộc khôi phục lại tình trang của đất</small> trước khi vi phạm, buộc nộp lại số lợi bat hợp pháp có được do thực hiện. <small>hành vi vi phạm.</small>
</div>