Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng một số phần mềm giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học và tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học môn tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP</b>

<b>CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN TIN TẠI TRUNGTÂM GDNN-GDTX NINH PHƯỚC, NĂM HỌC 2022-2023”</b>

Họ và tên tác giả: <b>Đàng Quang Vương</b>

Lĩnh vực công tác: Giảng dạy bộ môn tin học Lĩnh vực sáng kiến: Chuyên môn

<i>Ninh Phước, tháng 4 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3. Đối tượng nghiên cứu...4

4. Phương pháp nghiên cứu...5

PHẦN II. NỘI DUNG...6

1. Cơ sở lý luận...6

2. Thực trạng của vấn đề...6

3. Các giải pháp...7

3.1. Tiến trình thực hiện giải pháp...7

3.2. Các giải pháp sử dụng các phần mềm tương tác trong dạy học...10

3.2.1. Giải pháp sử dung phần mềm Padlet trong học tập như: Thảo luận nhóm hình thành kiến thức, làm các bài tập ...10

3.2.2. Giải pháp sử dung phần mềm Mindjet MindManager để củng cố kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy...15

3.3. Ưu, nhược điểm của giải pháp...20

3.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm...21

3.4.1. Đánh giá về sáng kiến được tạo ra...21

3.4.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến...25

PHẦN III. PHẦN KẾT LUẬN...26

1. Bài học kinh nghiệm...26

2. Kiến nghị đề xuất...27

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT</b>

7 KHBD Kế hoạch bài dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN I. MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài</b>

Xã hội ngày càng phát triển cùng sự đổi mới không ngừng của nền khoa học kĩ thuật đòi hỏi những con người lao động năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày. Đó cũng là yêu cầu mà xã hội đặt ra cho giáo dục. Để đạt được điều đó nền giáo dục phải đổi mới tồn diện và quan trọng nhất phải đổi mới chiến lược đào tạo con người. Đổi mới giáo dục cần phải đổi mới phương pháp dạy học.

Đối với tất cả các môn học nói chung và mơn tin học nói riêng, việc dạy học theo lối truyền thụ một chiều đã buộc học sinh chấp nhận kiến thức một cách lý thuyết suông, thụ động, không gắn kết được với thực tiễn, học sinh khơng hình

<b>thành kỹ năng thì các kiến thức đó sẽ thật khơ cứng và nhàm chán. </b>

Thế giới hơm nay đang chứng kiến những đổi thay có tính chất nhanh chóng trong mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ những thành tựu của công nghệ thơng tin. Cơng nghệ thơng tin để góp phần quan trọng cho việc tạo ra những nhân tố năng động mới, cho quá trình hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự biến đổi của xã hội diễn ra sâu sắc với tốc độ nhanh chóng.

Trong xã hội hiện đại, người lao động được địi hỏi phải có sự sáng tạo cao độ, họ phải được chuẩn bị về tư tưởng, trình độ, năng lực để có thể hành nghề và thích ứng được với sự thay đổi trong cơng việc của mình. Trong hoàn cảnh như vậy, giáo dục phải đào tạo ra những thế hệ học sinh có khả năng độc lập, sáng tạo, khả năng tự học, tự thích ứng với mọi hồn cảnh. Giáo dục cũng khơng nằm ngồi phạm vi đó. Ứng dụng tin học vào việc học và dạy học luôn luôn là một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm. Đặc biệt là việc sử dụng các tính năng cơ bản của một số phần mềm để đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Giáo dục và Đào tạo hiện nay.

Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường công nghệ thông tin và truyền thông.

Việc dạy môn tin học hệ GDTX, dạy nghề cho học sinh học nghề phổ thông của giáo viên tại trung tâm. Hiện nay việc ứng dụng CNTT nhất là các phần mềm giáo dục là một điều tất yếu vì đã mang lại những hiểu quả như: Tối ưu hóa các bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

giảng bằng các chương trình học được lập trình sẵn, kích thích đa giác quan, tạo sự hứng thú cho học sinh; tăng khả năng tư duy, tưởng tượng, thúc đẩy tính chủ động cho các em học sinh; hạn chế lối giảng dạy “thầy ghi trị chép”, tạo ra q trình tương tác qua lại giữa người dạy và người học; khơi gợi hứng thú, trí tị mị và khả

<i>năng tự giác học tập. Từ những hiệu quả nêu trên nên tôi chọn đề tài “Ứng dụngmột số phần mềm giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học và tạo hứng thúhọc tập cho học sinh trong giờ học môn Tin tại Trung tâm GDNN-GDTX NinhPhước, năm học 2022-2023”. Với mục đích nhằm nâng cao hiệu quả dạy học mơn</i>

tin học, nhất là trong thời đại công nghiệp 4.0,…

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Đề nâng cao hiệu quả dạy học mơn tin học lớp 10 hệ GDTX hay dạy nghề phổ thông cho học sinh lớp 11. Cụ thể khi các em học xong nghề phổ thơng sẽ tạo ra có sự phân luồng mạnh, định hướng đúng nghề nghiệp hơn và các em ý thức trong việc chọn đúng nghề nghiệp phù hợp với năng lực và khả năng của mình sau khi tốt nghiệp trung học phổ thơng.

Đánh giá học sinh theo tinh thần mới của Nghị quyết Trung ương 8 và Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế: đánh giá theo năng lực và thái độ của người học, tạo ra sự khách quan trong đánh giá học sinh.

Nhằm nâng cao ý thức cho các em học môn tin học hệ GDTX và học nghề phổ thông. Từ những ý thức chủ quan như học để được cộng điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông chuyển sang ý thức là ngồi việc cộng điểm cịn có định hướng nghề nghiệp để xác định được khả năng mình học nghề nào cho phù hợp cho bạn thân và yêu thích sự lựa chọn của mình một cách đúng nhất.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Nghiên cứu lý luận “lý thuyết gắn với thực tiễn”; vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra trong Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI, Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư; phương pháp dạy học phân hóa, sử dụng phần mềm tương tác và phần mềm khác như: Padlet, Mindjet MindManager, Quizizz, Kahoot,… và áp dụng vào quá trình hoạt động dạy và học như: Khởi động vào bài học mới, thảo luận nhóm, củng cố bài học cũ, …

Trong giảng dạy lý thuyết và thực hành; sử dụng các phần mềm Padlet, Mindjet MindManager, Quizizz, Kahoot,… áp dụng vào đối tượng học sinh học môn tin học lớp 10 hệ GDTX và học sinh học nghề tin học văn phòng lớp 11 tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Ninh Phước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong sáng kiến, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN II. NỘI DUNG</b>

<b>1. Cơ sở lý luận</b>

Theo quan điểm dạy học hiện đại, dạy học “không chỉ đơn thuần nhằm mục tiêu duy nhất là giúp cho Học sinh có được một số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cụ thể mà điều quan trọng hơn là phải tổ chức quá trình dạy học sao cho học sinh phát huy đến mức tối đa tính tích cực chủ động, qua đó phát triển được năng lực sáng tạo, nhân cách của người lao động mới, đáp ứng được những đòi hỏi đa dạng và ngày càng tăng của xã hội không ngừng phát triển”.

Xét theo quan điểm CNTT, dạy và học thực chất là việc phát và thu thông tin. Học là q trình tiếp thu thơng tin có định hướng và có sự tái tạo, phát triển thơng tin. Đưa CNTT vào dạy theo phương châm đổi mới phương pháp có nghĩa là “phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”.

Thực tế cho thấy rằng các bài giảng khi sử dụng CNTT sẽ sinh động và hấp dẫn hơn rất nhiều so với bài giảng không sử dụng CNTT. Mỗi một giờ học được áp dụng CNTT như vậy sẽ tích cực hóa được hoạt động nhận thức của học sinh, thu hút được sự chú ý xây dựng bài, dễ dàng lĩnh hội tri thức mới. Lúc này, học sinh thật sự là chủ thể hóa của hoạt động nhận thức, được đặt vào những tình huống cụ thể của đời sống, trực tiếp quan sát, thảo luận, thí nghiệm… tìm hiều vấn đề một cách trực quan hơn để giải quyết các vấn đề đó theo cách của riêng mình. Từ đó nắm bắt được kiến thức mới và phương pháp “làm ra kiến thức mới” đó mà khơng theo những khng mẫu có sẵn. Khơng những thế, một giờ học có ứng dụng CNTT sẽ tăng cường việc học tập và lĩnh hội tri thức theo từng cá thể, phối hợp với học tập tương tác nhóm và giúp hồn thiện tốt hơn kỹ năng sử dụng máy tính cho học sinh. Trong một lớp học, trình độ và khả năng tư duy của học sinh là không đồng đều, khi sử dụng CNTT trong dạy học sẽ làm tăng cường cá thể hóa trong học tập

<i>và sự hợp tác giữa các cá nhân: Thầy – trò, trò – trò, giúp thuận tiện hơn trên con</i>

đường chiếm lĩnh kiến thức. Với phương tiện là máy tính, máy chiếu người học có thể thực hiện các “thao tác của tư duy” ngay trong tiết học và được phản hồi gần như ngay tức khắc việc khẳng định đúng hay sai, làm lại hay lựa chọn tiếp một cách chính xác và cơng bằng. Điều này càng gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập và đương nhiên việc học sinh tự tìm ra tri thức sẽ nâng cao hơn chất lượng và hiệu quả của giờ dạy.

<b>2. Thực trạng của vấn đề</b>

Nhiệm vụ đối với việc giảng dạy môn tin học hệ GDTX, hay môn nghề tin học văn phịng lớp 11 đây là bộ mơn đặc thù, có nhiều khác biệt so với các bộ môn học khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đối với giáo dục nghề phổ thông không chỉ thiên về việc giảng dạy cho các em nhận thức về nghề nghiệp mà còn hướng dẫn các về các kĩ năng đối với nghề mà các em đó lựa chọn. Hiện nay các giáo viên dạy nghề đa số giảng dạy nghề theo kiểu dạy thiên về hướng lý thuyết, kiểm tra đánh giá thiên về các kiến thức mà các em tiếp thu được ở trên lớp, phương pháp dạy học chưa chủ động, tích cực do thiếu sự mày mị, tìm hiểu về các phần mềm dạy học. Cách đánh giá học sinh đôi lúc chưa khách quan.

Việc dạy môn học Tin học văn phòng lớp 11 liên quan chủ yếu đến các kĩ năng sử dụng MicroSoft (MS) Windows và kĩ năng sử dụng MS Word, Excel; còn dạy đối tượng các em học tin học lớp 10 hệ GDTX do đầu vào kết quả học tập thấp nên việc học môn tin học cũng như môn học khác về khả năng lãnh hội kiến thức các em còn hạn chế. Do môn tin học là môn đặc thù so với môn học khác. Do đó, trong tiết dạy cần nhiều thời gian cho việc hướng dẫn thao tác và thực hiện thao tác của học sinh, nên một tiết dạy để đảm bảo trình tự logic, phân phối thời gian hợp lý thì có gặp nhiều khó khăn. Trong lớp học khả năng tiếp thu kiến thức của các em

<i>khác nhau, nên cũng có lúc xảy ra tình trạng có học sinh thì thừa thời gian thựchành (học sinh giỏi và khá) và có học sinh lại thiếu thời gian để thực hành (học</i>

sinh trung bình và yếu) nên đã dẫn đến tình trạng giáo viên khó khăn hơn quản lý trong giờ dạy lý thuyết hay thực hành.

<b>3. Các giải pháp</b>

<b>3.1. Tiến trình thực hiện giải pháp</b>

Để thực hiện một tiết dạy học trực tiếp hay trực tuyến mà có ứng dụng CNTT thì GV cần thực hiện theo các bước sau:

<b>Xác định mục tiêu bài học</b>

<b>Xác định các nhiệm vụ cần chuyển giao choHS</b>

<b>Xây dựng kịch bản để thực hiện giờ dạy</b>

<b>Xây dựng hệ thống câu hỏi/hoạt động </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Bước 1: Xác định mục tiêu bài học.</b>

- GV xác định kiến thức kỹ năng theo chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình Tin học hiện hành.

- GV xác định năng lực và phẩm chất HS cần đạt được sau tiết học.

<b>Bước 2: Xác định các nhiệm vụ cần chuyển giao cho HS.</b>

- GV dựa vào từng hoạt động chính của tiết học/bài học để xác định các câu hỏi, nội dung để chuyển giao cho HS thực hiện.

- Khi xác định các nội dung cần chuyển giao cho HS, GV cũng nên xác định hình thức chuyển giao: Thông qua câu hỏi thảo luận, câu hỏi trắc nghiệm, bài tập, ... chuyển giao thông qua hỏi đáp thơng thường, tổ chức trị chơi, ...

<b>Bước 3: Xây dựng kịch bản tiến trình của tiết học.</b>

- GV xây dựng kịch bản các bước sẽ thực hiện của tiết học. - Phân công nhiệm vụ cho HS chuẩn bị trước khi vào tiết học.

<b>Bước 4: Xây dựng hệ thống câu hỏi/hoạt động sẽ tiến hành trong tiếthọc</b>

- GV tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi/ hoạt động sẽ tiến hành trong giờ học.

<b>Lựa chọn các phần mềm tương tác và xâydựng hệ thống câu hỏi/trò chơi/hoạt động</b>

<b>trên phần mềm tương tác</b>

<b>Xây dựng kế hoạch bài dạy/giáo án điện tử </b>

<b>Tiến hành giảng dạy trực tuyến theo kếhoạch đã thiết kế </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Lưu ý khi xây dựng hệ thống câu hỏi/hoạt động cần chú ý thời gian dự kiến cho từng hoạt động để xây dựng số lượng các câu hỏi/hoạt động cho phù hợp.

- Các câu hỏi/hoạt động phải tập trung làm rõ các mục tiêu trọng tâm của bài học

<b>Bước 5: Lựa chọn các phần mềm tương tác và xây dựng hệ thống câuhỏi/trị chơi/hoạt động thơng qua phần mềm tương tác đã lựa chọn</b>

- GV lựa chọn các phần mềm tương tác thích hợp với các hoạt động (khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, mở rộng), các nhiệm vụ cần chuyển giao cho HS và thời gian dự trù dành cho các hoạt động

- GV có thể lựa chọn một trong các phần mềm tương tác dành cho mỗi hoạt động của HS như: Padlet, Quizizz, Kahoot, ...

Khi áp dụng các phần mềm tương tác, tùy GV sẽ chọn các phần mềm phù hợp cho các hoạt động của mình. Bản thân tơi, khi tổ chức các hoạt động khởi động thì thường sử dụng thơng qua Kahoot, Quizizz và Padlet; khi thực hiện cho HS thảo luận nhóm hay tương tác với GV trong các hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng thì có thể thơng qua Padlet; khi thực hiện củng cố kiến thức thì dùng phần mềm Mindjet MindManager và cịn khi muốn giao bài tập về nhà thì thường sử dụng qua Padlet, Quizizz hoặc kết hợp thêm Azota, Google form, ...

<b>Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài dạy và giáo án điện tử.</b>

<b>- GV dựa vào kịch bản để xây dựng kế hoạch bài dạy và giáo án điện tử.</b>

- Xây dựng KHBD theo công văn 5512 (thực hiện chương trinh lớp 10 hệ GDTX) thể hiện rõ mục tiêu của bài học (nội dung kiến thức, phẩm chất, năng lực), trong từng hoạt động thể hiện rõ 4 bước (chuyển giao nhiệm vụ - thực hiện nhiệm vụ - báo cáo, thảo luận – kết luận, nhận định).

- Trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy và giáo án điện tử, GV chuyển giao trước các nhiệm vụ mà học sinh cần chuẩn bị trước ở nhà trước khi vào tiết học. Ví dụ như tìm hiểu nội dung về các tác hại của việc lạm dụng mạng xã hội, ...

<b>Bước 7: Tiến hành giảng dạy theo kế hoạch đã thiết kế.</b>

- Dựa vào kế hoạch bài dạy đã thiết kế GV tiến hành giờ dạy. Trong quá trình giảng dạy, GV cần dựa vào tình hình thực tế để điều chỉnh thời gian từng hoạt động tại từng lớp cho phù hợp.

- GV rút kinh nghiệm qua từng tiết dạy.

- Lưu ý rằng, trong tiết dạy GV không nên lạm dụng các phần mềm tương tác trong mọi hoạt động, một số hoạt động hoặc một số câu hỏi GV có thể hỏi trực

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tiếp để HS trả lời.

<b>3.2. Các giải pháp sử dụng các phần mềm tương tác trong dạy học</b>

<b>3.2.1. Giải pháp sử dụng phần mềm Padlet<small>1</small> trong học tập như: Thảoluận nhóm hình thành kiến thức, làm các bài tập, …</b>

<i>3.2.1.1 Giới thiệu Padlet</i>

Padlet có rất nhiều ứng dụng trong dạy học ngồi việc có thể kiểm tra bài cũ của học sinh thì Padlet cịn giúp giáo viên trong các việc sau:

- Thảo luận nhóm: GV đưa ra một hay nhiều bài tập phân cho học sinh hoặc để các nhóm thảo luận (các câu hỏi thảo luận các nhóm nên cho khác nhau vì khi làm các nhóm sẽ thấy bài của nhau).

- Sử dụng trong phòng máy, thay cho bảng con khi thảo luận nhóm.

- Sử dụng trong hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, dạy học chủ đề,

- Mỗi học sinh có thể viết và nêu ý kiến cá nhân của mình trong q trình thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.

- Cùng một lúc, các ý kiến làm cùng một chỗ, nhóm này thấy ý kiến các

<b>- Vào trang www.padlet.com</b>

- Để tạo Padlet, ta chọn nút “Tạo một Padlet” ở góc trên phía bên phải màn hình.

<small>1Padlet là một bức tường ảo cho phép người dùng bày tỏ suy nghĩ về một chủ đề nào đó một cách dễ dàng.Ngồi ra, Padlet cịn là một cơng cụ rất hữu ích trong giảng dạy. Giúp giáo viên có thể giảng bài trên lớp và thu thập ýkiến từ học sinh. Giao diện “đẹp mắt”, dễ sử dụng. Ứng dụng phù hợp cho mọi độ tuổi, nhất là các bạn học sinh, sinhviên, giảng viên thường sử dụng nó để tương tác sau giờ học.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 Định dạng bức tường: Sử dụng như một bản tin chia sẻ tài liệu đa phương tiện, nêu vấn đề tranh luận, thu thập ý tưởng,...

 Định dạng lưới và dạng kệ tủ: Cũng có thể sử dụng cho các mục đích trên nhưng nó cịn cho phép các nội dung được sắp xếp và phân chia theo hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

theo cột. Nên nó phù hợp với mục đích chia nhóm, phân chia nội dung học.

 Định dạng khung nền Canvas: Thường được sử dụng với mục đích lập Mindmap-bản đồ tư duy, tạo các hệ thống sơ đồ,...

 Định dạng Timeline: Phù hợp tạo các bản tin theo dịng thời gian, mơ tả quá trình phát triển của động thực vật,...

 Định dạng Map: Phù hợp với việc lập lịch trình, tìm hiểu các vị trí địa lý,...

 Định dạng Backchannel: Phù hợp tạo bản tin hội thoại tư vấn hỏi đáp,...  Định dạng dịng ngang: Chỉ sắp xếp thơng tin theo chiều từ trên xuống,... Chọn một định dạng (nếu sau này thấy khơng phù hợp thì có thể thay đổi định dạng).

<b>Bước 2:</b>

Sau khi đã lựa chọn được bố cục, ta cần chỉnh lại tiêu đề và mô tả lớp học hoặc mơn học của mình. Ta có thể thêm các biểu tượng để hút mắt hơn.

<i>Hình 3. Màn hình nhập thơng tin các miêu tả về tiêu đề, lớp học,…</i>

- Ở phần địa chỉ, các thầy cơ có thể thay đổi thành tên lớp học/môn học cho đơn giản.

- Phần giao diện bên dưới cho phép chúng ta thiết kế hình nền hiển thị trên Padlet: font chữ, màu sắc, cỡ chữ,…

Tương tự các ứng dụng học tập khác, Padlet cũng cung cấp các tương tác giữa giáo viên và học sinh: thích, bình chọn, chấm sao, điểm. Thầy cơ có thể lựa

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chọn hoặc không chọn phản ứng phù hợp với lớp học của mình.

Sau khi bấm “Lưu” thầy cơ đã có một Padlet cho lớp học của mình. Tiếp theo chúng ta sẽ đến với bước tạo bài đăng trên Padlet.

<b>Bước 3: Cách đăng bài trong Padlet.</b>

Để tạo bài đăng trên Padlet, thầy cơ chọn dấu cộng bên dưới góc phải màn hình và sẽ hiện ra giao diện gồm các tính năng sau:

<i>Hình 4. Màn hình tạo bài đăng (nhập chủ đề, nội dung)</i>

Ngồi ra, Padlet cũng có một số tính năng mở rộng khác:

<i>Hình 5. Màn hình cho phép lựa chọn các chọn lựa</i>

Sau khi hoàn thành nội dung, ta chọn “Xuất bản” hoặc “Publish” để hoàn tất đăng bài.

<b>Bước 4: Chia sẻ nội dung Padlet.</b>

Để mọi người cùng đóng góp và thảo luận trên Padlet này thì nháy vào chia sẻ ở góc trên bên phải màn hình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Để chia sẻ Padlet, ta chọn biểu tượng chia sẻ ở bên phải màn hình. Tại đây, ta có thể thiết lập quyền riêng tư, mời học sinh/thầy cô khác vào Padlet của mình hoặc chia sẻ bằng mã QR, Link,…

<i>Hình 6. Màn hình chia sẻ nội dung trên Padlet.</i>

 <b>Thảo luận nhóm bằng phương pháp dùng sử dụng phần mềm PadletVí dụ 1: Hãy trình bày cú pháp, cơng dụng và ví dụ về nhóm hàm chuỗi.Bước 1: </b>

- Giáo viên phân nhóm để thực hiện yêu cầu của mục tiêu bài học đề ra. - Giáo viên nêu yêu cầu để các nhóm thực hiện.

- Học sinh đọc tài liệu và chuẩn bị thực hiện theo yêu cầu của giáo viên đưa ra.

<b>Bước 2:</b>

- Giáo viên vào phần mềm Padlet.

<i>- Đăng yêu cầu của mình để các nhóm thực hiện (ở bước 1).</i>

<b>Bước 3: Giao viên chia sẻ nội dung Padlet.</b>

<b>Bước 4: Học sinh thực hiện và đăng bài làm nhóm của của mình trên Padlet</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Hình 7. Màn hình nội dung bài thảo luận nhóm lớp 11 An Phước đưa lên Padlet</i>

<b>Ví dụ 2: Giáo viên giao bài tập cho học sinh lớp 10A1 hệ GDTX làm ở nhà</b>

và yêu cầu nộp bài lại cho giáo viên.

<i>Hình 8. Màn hình sản phẩm bài làm của học sinh 10A1</i>

<b>3.2.2. Giải pháp sử dụng phần mềm Mindjet MindManager<small>2</small> để củng cốkiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.</b>

<b>Các bước vẽ sơ đồ tư duy sử dụng các mẫu trắng Blank Teamplates</b>

<small>nhất. Ta sẽ không cần ghi nhớ nhiều thứ trong đầu, hơn nữa sơ đồ tư duy phù hợp với tất cảmọi ngành nghề, mọi lứa tuổi từ học sinh, sinh viên, hay những người đi làm, giáo viên, kinhdoanh... </small>

</div>

×