Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Slide tiểu luận đơn vị dự toán – lập dự toán – chấp hành ngân sách nhà nước quy định mua sắm, sử dụng tài sản công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà

Kế toán cơng

Nhóm chủ đề 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

I. Đơn vị dự toán<sub>1. Khái niệm</sub>

- Đơn vị dự toán là tổ chức được ngân sách nhà nước cấp kinh phí hoạt động theo năm ngân sách, được trao quyền phân phối, sử dụng các khoản tiền do ngân sách nhà nước cấp phát theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước 2015.

- Cơ sở pháp lý xây dựng đơn vị dự tốn: • Luật Ngân sách nhà nước 2015.

• Thơng tư 342/2016/TT-BTC • Thơng tư 185/2015/TT-BTC • Thơng tư 99/2018/TT-BTC

• Quyết định số 1704/QĐ-TTg

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

I. Đơn vị dự

2.1 Cơ cấu của đơn vị dự toán

Theo phân cấp quản lý tài chính:

- Đơn vị dự tốn cấp 1: Có quyền quyết định và phân phối kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các đơn vị dự toán ngân sách cấp dưới.

- Đơn vị dự toán ngân sách cấp 2: Đơn vị này có nhiệm vụ sử dụng và quản lý kinh phí từ ngân sách nhà nước cho mục đích cụ thể.

- Đơn vị dự toán cấp 3: Là đơn vị dự toán ngân sách cấp dưới, là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

I. Đơn vị dự

2.1 Cơ cấu của đơn vị dự toán Theo cấp ngân sách:

- Đơn vị dự toán cấp Trung ương: Sử dụng nguồn ngân sách cấp Trung ương

- Đơn vị dự toán cấp Tỉnh: Sử dụng nguồn ngân sách cấp Tỉnh

- Đơn vị dự toán cấp Huyện: Sử dụng nguồn ngân sách cấp Huyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

I. Đơn vị dự toán

2. Cơ cấu và chức năng của đơn vị dự toán 2.2. Chức năng của đơn vị dự toán:

- Quyết định và phân phối kinh phí - Sử dụng và quản lý kinh phí

- Đánh giá và kiểm tra hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

II. Lập dự toán ngân sách nhà nước

1. Khái niệm:

Lập dự toán là việc xây dựng 1 bức tranh tổng thể nhằm xác lập các chỉ tiêu thu-chi của đơn vị trong năm kế hoạch, và từ đó đưa ra các biện pháp chủ yếu về kinh tế-tài chính để đảm bảo thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra.

2. Mục đích của việc lập dự toán:

Xác định các chỉ tiêu thu chi của cơ quan, đơn vị có thể đạt được trong năm kế hoạch

Xác lập các biện pháp chủ yếu về kinh tế- tài chính để đảm bảo thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

II. Lập dự toán ngân sách nhà nước

1. Khái niệm:

Lập dự toán là việc xây dựng 1 bức tranh tổng thể nhằm xác lập các chỉ tiêu thu-chi của đơn vị trong năm kế hoạch, và từ đó đưa ra các biện pháp chủ yếu về kinh tế-tài chính để đảm bảo thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra.

 Mục đích của việc lập dự tốn:

• Xác định các chỉ tiêu thu chi của cơ quan, đơn vị có thể đạt được trong năm kế hoạch

• Xác lập các biện pháp chủ yếu về kinh tế- tài chính để đảm bảo thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

II. Lập dự toán ngân sách nhà nước<sub>3. Yêu cầu khi lập dự tốn</sub>

• Phản ánh chính xác, đầy đủ các khoản thu chi dự kiến theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức của nhà nước

• Phải đảm bảo nguyên tắc cân đối (Điều 7, luật NSNN 2015)

(Điểm mới: Luật NSNN mới đã nhóm thành các nguyên tắc trong 4 điều luật cụ thể, đó là: Điều 7; Điều 8; Điều 9; Điều 39

• Lập dự tốn phải đúng theo nội dung, biểu mẫu quy định, đúng thời gian, phải thể hiện đầy đủ các khoản thu chi ( Điều 5, Luật NSNN 2015) theo Mục lục NSNN và hướng dẫn của BTC

Dự toán được lập phải kèm theo các báo cáo thuyết minh rõ cơ sở căn căn cứ tính tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

II. Lập dự toán ngân sách nhà nước<sub>4. Quy trình lập dự tốn</sub>

• Thứ nhất, hướng dẫn lập dự tốn ngân sách và thơng báo số kiểm tra dự tốn ngân sách hàng năm

• Thứ hai, lập và xét duyệt, tổng hợp dự tốn NSNN

• Thứ ba, thảo luận, quyết định dự toán ngân sách, phương án phân bổ ngân sách hàng năm và giao dự toán NSNNDự toán được lập phải kèm theo các báo cáo thuyết minh rõ cơ sở căn căn cứ tính tốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đơn vị dự tốn – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

III. Chấp hành ngân sách nhà nước

1. Khái niệm

- Chấp hành ngân sách là quá trình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước sau khi được các cơ quan có thẩm quyền thông qua những trật tự, nguyên tắc luật định.

2. Đặc điểm cơ bản của Chấp hành ngân sách nhà nước

- Ln có sự tham gia của Nhà nước, gắn với lợi ích của Nhà nước.

- Tạo ra năng lực tài chính thực tế (thơng qua hoạt động thu ngân sách) và sử dụng nguồn vật chất này vào việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

4. So sánh Luật NSNN năm 2002 và Luật NSNN năm 2015 4.1. Mục tiêu sửa đổi luật

Khắc phục các hạn chế của Luật NSNN 2002: • Thiếu tính lồng ghép của hệ thống NSNN;

• Thiếu quy định phạm vi ngân sách, quản lý các khoản phí, lệ phí;

• Cần phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương với ngân sách địa phương;

• Đảm bảo công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình; • Cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính, ngân sách

• Đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, tuân thủ các nguyên tắc quản lý tài chính – ngân sách được quy định trong Hiến pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

4.2. Các nội dung sửa đổi

• Bội chi ngân sách địa phương là một phần trong bội chi NSNN: Thu bổ sung có mục tiêu: Luật NSNN (sửa đổi) quy định rõ 4 trường hợp được Trung ương bổ sung (khoản 3 Điều 40)

• Dự trữ ngân sách: Thay đổi mức dự trữ từ 2%-5% xuống còn 2%-4% (khoản 1 điều 10)

• Các quy định về thẩm quyền chính quyền địa phương:

Bổ sung quy định: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền trong việc quyết định kế hoạch tài chính 5 năm; bội chi ngân sách cấp tỉnh và nguồn bù đắp bội chi ngân sách địa phương hằng năm (khoản 9 Điều 30)

Quy định chặt chẽ hơn về thẩm quyền của Hội đồng nhân dân các cấp trong việc quyết định dự toán thu NSNN trên địa bàn (khoản 1 Điều 30)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đơn vị dự toán – Lập dự toán – Chấp hành ngân sách nhà nước

4.3. Bất cập còn tồn tại sau khi thay đổi

-Quy định mức hỗ trợ cụ thể về số thu bổ sung có mục tiêu hỗ trợ khắc phục thiên tai, thảm họa, dịch bệnh: luật không quy định cụ thể mức bổ sung là bao nhiêu

-Quy định về tăng thu từ nguồn thu phát sinh từ dự án mới đi vào hoạt động mâu thuẫn với quy định về phân cấp ngân sách

-Xử lý các hành vi vi phạm Luật Ngân sách Nhà nước: Luật Ngân sách Nhà nước khơng có chế định xử lý các hành vi vi phạm này, mà chế tài xử phạt được xác định tại các văn bản pháp quy khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

I. Luật quản lý, sử dụng tài sản công

2017<sub>-</sub><sub>Ngày 21 tháng 6 năm 2017, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt </sub> Nam đã thông qua Luật Quản lý, sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14 (thay thế Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018.

1. Điểm mới của luật

• Mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật: Luật QLSDTSC 2017 đã điều chỉnh tới tất cả các loại tài sản công (Điều 4)

• Xác định vai trị của tài sản công: Luật QLSDTSC 2017 bổ sung nội dung xem tài sản công là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội (Điều 7)

• Bổ sung quy định về giám sát của cộng đồng đối với việc quản lý, sử dụng tài sản cơng (Điều 9)

• Bổ sung quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị (Điều 24,25,26,27)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

I. Luật quản lý, sử dụng tài sản công 2017<sub>1. Điểm mới của luật</sub>

• Bổ sung một số hình thức mới trong đầu tư xây dựng, mua sắm, sử dụng, xử lý tài sản cơng (Điều 30,31,33)

• Điều chỉnh chế độ quản lý, sử dụng tài sản là bất động sản đã giao cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp (Điều 69, 70)

• Bổ sung thêm chế độ quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng (Chương IV) • Quy định một số nội dung quản lý đối với tài sản công do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý (Chương V)

• Quy định một số nội dung quản lý đối với tài sản của dự án sử dụng vốn Nhà nước, tài sản được xác lập quyền sở hữu tồn dân (Chương VI)

• Quy định các nguyên tắc chung nhất trong quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên; hệ thống thông tin về tài sản công và Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công (Chương VII, VIII)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

I. Luật quản lý, sử dụng tài sản công 2017<sub>2. Mục tiêu của việc sửa đổi</sub>

Quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm tài sản công; ngăn chặn, đẩy lùi thất thốt, lãng phí, tham nhũng và những hành vi khác xâm phạm tài sản công; khai thác tài sản công hợp lý, hiệu quả; từng bước chun mơn hóa, chun nghiệp hóa cơng tác quản lý tài sản công, phát triển dịch vụ về tài sản công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

I. Luật quản lý, sử dụng tài sản công

2017<sub>3. Sau khi thay đổi luật đã đạt được những gì ?</sub>

• Về cơng tác quản lý sử dụng tài sản công: Thực hiện việc thu hồi, điều chuyển, giao quản lý, thanh lý tài sản công theo đúng trình tự, thẩm quyền đã được phân cấp. Các đơn vị đã thực hiện việc hạch toán tăng, giảm, kê khai đầy đủ về hiện vật và giá trị tài sản theo quy định của Luật Quản lý sử dụng tài sản.

• Đã tiết kiệm được nguồn NSNN: Bộ Y tế đã tiết kiệm được 477 tỷ đồng khi tổ chức mua sắm tập trung, TP. Hà Nội thực hiện mua sắm tập trung 65 gói thầu: thầu tiết kiệm được 50,844 tỷ đồng và giảm hơn 231 tỷ đồng so với dự toán đăng ký nhu cầu. Yên Bái tiết kiệm được 918 triệu đồng, Lai Châu tiết kiệm được 12,27 tỷ đồng...

• Hiện tượng sử dụng xe ô tô công sai mục đích, đi lễ chùa, sử dụng vào mục đích cá nhân, tình trạng cho mượn, cho thuê, sử dụng tài sản vào kinh doanh không đúng quy định đã giảm đáng kể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CƠNG

I. Luật quản lý, sử dụng tài sản cơng

2017<sub>4. Những vướng mắc còn tồn tại sau khi thay đổi luật</sub>

Việc xử lý nhà đất khi sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã còn chậm, nhiều trụ sở hành chính cịn bỏ trống trong khi cịn nhiều cơ quan đang sử dụng chung nơi làm việc.

• “Nội phản ánh về những vướng mắc về quản lý tài sản công, pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công, tài chính, đất đai thì cịn chưa đầy đủ, đồng bộ. Một số văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý, sử dụng tài sản công ban hành vẫn còn bất cập và chậm.” - Dương Minh Ánh - Đồn ĐBQH TP Hà Nội

• Luật chưa có hình thức mua lại tài sản công như mua lại tài sản để biến thành tài sản cơng.

• Một số hình thức ví dụ như các đơn vị sự nghiệp công lập trong quá trình liên doanh, liên kết tài sản cơng chưa được cụ thể

• Sự lãng phí tài sản công trong việc sử dụng xe công, định mức sử dụng chưa sát thực tiễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

II. Quy định mua sắm và sử dụng tài sản công 1. Phân loại tài sản

Tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị Tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi

ích quốc gia, lợi ích cơng cộng

Tài sản công tại doanh nghiệp <sub>Tài sản của dự án sử dụng vốn nhà nước</sub> Tài sản được xác lập quyền sở hữu

toàn dân theo quy định của pháp luật

Đất đai và các loại tài nguyên khác.

Tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, dự trữ

ngoại hối nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

II. Quy định mua sắm và sử dụng tài sản công

2. Định nghĩa nguồn lực tài chính từ tài sản cơng

• Nguồn lực tài chính từ tài sản công được hiểu là tổng hợp các khả năng có thể khai thác được từ tài sản cơng thơng qua các hình thức nhất định theo quy định của pháp luật nhằm tạo nguồn tài chính để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

• Theo Điều 7 Luật Quản lý, sử dụng tài sản cơng 2017 thì hình thức khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công bao gồm:

- Giao quyền sử dụng tài sản công. - Cấp quyền khai thác tài sản công. - Cho thuê tài sản công.

- Chuyển nhượng, cho thuê quyền khai thác, quyền sử dụng tài sản công. - Sử dụng tài sản cơng vào mục đích kinh doanh, liên doanh, liên kết.

- Sử dụng tài sản công để thanh toán các nghĩa vụ của Nhà nước. - Bán, thanh lý tài sản cơng.

- Hình thức khác theo quy định của pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

II. Quy định mua sắm và sử dụng tài sản công

<b>4. Các phương thức mua sắm</b>

4.1 Phương thức mua sắm phân tán 4.1.1. Khái quát

- Được sử dụng phương thức này khi:

Áp dụng cho tài sản, hàng hóa, dịch vụ chỉ có một hoặc một số ít đơn vị sử dụng phục vụ nhiệm vụ đặc thù;

Phát sinh đột xuất khơng có kế hoạch trước để kịp thời đáp ứng nhu cầu sử dụng trong các trường hợp thiên tai, dịch bệnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

II. Quy định mua sắm và sử dụng tài sản công

<b>4. Các phương thức mua sắm</b>

4.1.2. Quy trình mua sắm

<i>Lập dự tốn ngân sách cho mua sắm</i>

<small>Đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản đề xuất nhu cầu mua sắm tài sản cùng với việc lập dự tốn ngân sách hàng năm, trình cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.</small>

<i>Giao dự toán ngân sách hàng năm</i>

<small>Đơn vị cấp trên giao dự toán ngân sách hàng năm cho cấp dưới để thực hiện mua sắm tài sản.</small>

<i>Thực hiện mua sắm</i>

<small>Sau khi nhận được ngân sách, đơn vị có nhu cầu tổ chức mua sắm, lựa chọn nhà cung cấp theo đúng quy định của pháp luật. </small>

<i>Ký hợp đồng mua sắm và thanh toán tiền cho nhà cung cấp</i>

<small>Đơn vị ký hợp đồng với NCC, nhận tài sản và kiểm tra sau đó thanh tốn tiền và thanh lý hợp đồng mua sắm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

II. Quy định mua sắm và sử dụng tài sản công

<b>4. Các phương thức mua sắm</b>

<i>- Ưu điểm phương pháp này:</i>

• Chủ động, linh hoạt

• Mua sắm nhanh hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng tài sản.

<i>- Nhược điểm phương pháp này:</i>

• Tốn kém chi phí thực hiện q trình.

• Mua sắm với giá cao do mua sắm nhỏ lẻ.

• Khơng có sự tương đồng về kỹ thuật giữa các cơ quan, đơn vị sử dụng. • Khơng đảm bảo được tính cơng khai minh bạch

 Do các hạn chế của phương thức mua sắm này nên Nhà nước đã phải áp dụng phương thức mua sắm tập trung rộng rãi vào năm 2016 để giảm thiểu lãng phí tới mức tối thiểu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

II. Quy định mua sắm và sử dụng tài sản công

4.2. Phương thức mua sắm tập trung 4.2.1. Khái quát:

- Được sử dụng phương thức này khi đủ các điều kiện:

Hàng hóa, dịch vụ mua sắm với số lượng lớn hoặc chủng loại hàng hóa, dịch vụ được sử dụng phổ biến tại nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vị;

Hàng hóa, dịch vụ có u cầu tính đồng bộ, hiện đại.

- Phương thức này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 4 năm 2016 với mục đích: Tiết kiệm được ngân sách do mua với số lượng lớn sẽ mua được với giá rẻ.

Khắc phục được tình trạng mua sắm vượt tiêu chuẩn, định mức, vượt nhu cầu thực tế Hạn chế tiêu cực, sai phạm trong việc mua sắm công

 Phương thức này được sinh ra nhằm giải quyết các vấn đề liên quan tới chi tiêu cơng với mục đích cuối cùng là để tiết kiệm ngân sách nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG

II. Quy định mua sắm và sử dụng tài sản cơng

4.2.2. Quy trình mua sắm

Ví dụ: Mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung do Sở Tài chính thực hiện

<i>• Lập, phê duyệt dự tốn mua sắm tài sản thuộc danh mục mua sắm tập trung:</i>

<small>Đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản đề xuất nhu cầu mua sắm tài sản cùng với việc lập dự toán ngân sách hàng năm, trình cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.</small>

<i><small>• Đăng ký nhu cầu mua sắm tập trung: </small></i>

<small>Đơn vị có trách nhiệm lập văn bản đăng ký mua sắm tập trung gửi cơ quan quản lý cấp trên (sau đây gọi là đầu mối đăng ký mua sắm tập trung) để tổng hợp gửi đơn vị mua sắm tập trung (là Sở Tài chính)</small>

<i><small>• Tổng hợp nhu cầu mua sắm tập trung: </small></i>

<small>Tổng hợp để lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu và hồ sơ mời thầu đối với tài sản thuộc danh mục mua sắm tập trung.</small>

</div>

×