Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Nghiên cứu tác động của hiệp định evfta đối với thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tư eu vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ </b>

<b>---</b><b>--- </b>

<b>BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ </b>

<b>ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆ ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚP I THU HÚT DÒNG VỐ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGON ÀI TƯ EU </b>

<b>VÀO VIỆT NAM</b>

Nhóm th<b>ực hiệ</b>n : Nhóm 8

<b>Giảng viên hướng dẫn </b> : Nguy n Th Thanh <b>ễị</b>

L p h c ph n <b>ớọầ</b> : 231_FECO2022_01

<b>HÀ NỘI, 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2. Mục đích nghiên cứu đề tài ... 5 </b>

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ... 5 </b>

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG ... 6 </b>

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 6 </b>

<b>1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ... 6 </b>

<i><b>1.2.3. Phân loại Hiệp định đầu tư quốc tế ... 9 </b></i>

<b>1.3. Vai trò của IIAs đối với thu hút FDI ... 10 </b>

<b>CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA) ... 11 </b>

<b>2.1. Tổng quan về Hiệp định EVFTA ... 11 </b>

<b>2.2. Các điều khoản đầu tư trong Hiệp định EVFTA ... 11 </b>

<i><b>2.2.1 Các điều khoản nhằm tự do hóa đầu tư</b></i><b> ... 11 </b>

<b>3.2. Những tác động đ n đếầu tư nước ngoài vào Việt Nam sau khi kí kết Hiệp định EVFTA và EVIPA với EU ... 18 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>3.2.1. Những thay đổi tại Việt Nam về lĩnh vực đầu tư nước ngồi sau khi kí </b></i>

<i><b>kết Hiệp định EVFTA và EVIPA ... 18 </b></i>

<i><b>3.2.2. Thực trạng đầu tư nước ngoài từ EU vào Việt Nam sau khi kết Hiệp định EVFTA và EVIPA ... 20 </b></i>

<b>3.3. Dự báo tác động của EVFTA tới thu hút FDI vào Việt Nam trong ời gian thtới. ... 22 </b>

<b>CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ... 24 </b>

<b>4.1. Giải quyết vấn đề cơ sở hạ tầng, chi phí logistics quá cao... 24 </b>

<b>4.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ... 25 </b>

<b>4.3. Tiêu chí FDI thơng minh... 25 </b>

<b>4.4. Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành </b>

<i><b>4.5.3. Xây dựng mối quan hệ với các nhà đầu tư EU</b></i><b> ... 28 </b>

<i><b>4.5.4. Tạo thuận lợi cho nhà đầu tư ... 28 </b></i>

<i><b>4.5.5. Nuôi dưỡng, chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực</b></i><b> ... 29 </b>

<b>PHẦN 3: KẾT LUẬN ... 30 </b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 31 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

5 WTO Tổ chức thương mại Thế giới 7 BITs Hiệp định đầu tư song phương 8 ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức

9 EVFTA Hiệp Định Thương Mại Tự Do Liên Minh Châu Âu-Việt Nam 10 TRIMS Hiệp định các biền pháp đầu tư có liên quan đến thương mại 11 GATS <sub>Hiệp định chung về thương mại dịch vụ </sub> 12 EVIPA <sub>Hiệp định bảo hộ đầu tư </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Lý do lựa chọn đề tài </b>

Tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung có thể coi là một xu thế tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó Việt Nam cũng khơng ngoại lệ. Là một đất nước thuộc hệ thống các nước đang phát triển, việc làm thế nào để có thể thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào vẫn ln là vấn đề đặt ra đối với Việt Nam chúng ta. EU là thị trường đã hình thành quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ lâu, quan hệ giữa Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng được mở rộng đã hình thành khn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô và sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên. Trên cơ sở đó, Việt Nam và EU đã đi đến quyết định kí kết Hiệp định đầu tư quốc tế Việt Nam - Liên Minh Châu Âu vào ngày 01/08/2020. Hiệp định được kì vọng sẽ là bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng, biến Liên Minh Châu Âu thành đối tác thương mại quan trọng và nước đầu tư lớn vào Việt Nam trong tương lai. Chính vì vậy, chúng em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của Hiệp định EVFTA đối với thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi từ EU vào Việt Nam”

<b>2. Mục đích nghiên cứu đề tài </b>

• Nghiên cứu các tác động của Hiệp định EVFTA đối với thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU vào Việt Nam

<b>3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài </b>

• Luận giải, làm rõ một số vấn đề lý luận về hiệp định đầu tư nước ngồi FDI, IIA • Phân tích, đánh giá các tác động của hiệp định EVFTA trước và sau khi kí thoả

thuận

• Đưa ra các giải pháp khuyến nghị nhằm cải thiện các môi trường kinh tế tại Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>6 </b>

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG </b>

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>

<b>1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) </b>

1.1.1. Khái <i><b>niệm</b></i>

Theo các nhà kinh tế học(Economists), đầu tư quốc tế là một hình thức quan trọng của kinh tế đối ngoại, trong đó có sự di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm thực hiện các dự án đầu tư nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia.Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là một hình thức đầu tư nước ngồi trong đó chủ đầu tư nước ngồi sử dụng toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu tư của các dự án nhằm giành quyền điều hành và tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ thương mại.

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa ra định nghĩa như sau về FDI:“ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các cơng cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngồi là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".”

Quỹ tiền tệ thế giới (IMF - International Monetary Fund) định nghĩa:“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nước khác (nước nhận đầu tư), không phải tại nước mà doanh nghiệp đang hoạt động (nước đi đầu tư) với mục đích quản lý có hiệu quả và giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp tại nước tiếp nhận đầu tư”.

FDI xuất hiện khi một nhà đầu tư ở một nước mua tài sản có ở một nước khác với ý định quản lý nó. Quyền kiểm sốt (control tham gia vào việc đưa ra các quyết - định quan trọng liên quan đến chiến lược và các chính sách phát triển của cơng ty) là tiêu chí cơ bản giúp phân biệt giữa FDI và đầu tư chứng khoán.

Các khái niệm đều nhấn mạnh đến mục tiêu thực hiện các lợi ích dài hạn của một chủ thể cư trú tại một nước, được gọi là nhà đầu tư trực tiếp thông qua một chủ thể khác cư trú ở nước khác, gọi là doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp. Mục tiêu lợi ích dài hạn địi hỏi phải có một quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tư trực tiếp và doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp, đồng thời nhà đầu tư có một mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với việc quản lý doanh nghiệp này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>1.1.2. Đặc điểm </b></i>

• Mục tiêu: Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận.

• Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật các nước thường quy định không giống nhau về vấn đề này.

• Tỷ lệ phân chia lợi nhuận: Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa theo tỉ lệ này. Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ khơng phải lợi tức.

• Về quyền kiểm sốt: Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình. Vì thế hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, khơng có những ràng buộc về chính trị, khơng có gánh nặng về nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư. FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư. Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý.

1.1.3. Vai trò

❖ Với các nước đi đầu tư:

• Thơng qua FDI, các nước đi đầu tư vận dụng được các lợi thế về chi phí sản xuất thấp của các nước được đầu tư để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.

• Cho phép cơng ty kéo dài chu kì sống của các sản phẩm được sản xuất ra. • Giúp các cơng ty chính quốc tạo dựng thị trường cung cấp nguyên nhiên vật

liệu dồi dào, ổn định với giá rẻ.

• Cho phép chủ đầu tư bành trướng về mặt kinh tế, tăng khả năng ảnh hưởng của mình trên thị trường thế giới.

❖ Đối với nước nhận đầu tư:

Đối với các nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội như thất nghiệp và lạm phát... Qua FDI các tổ chức kinh tế nước ngồi mua lại những cơng ty doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, giúp cải thiện tình hình thanh toán và tạo việc làm cho người lao động. FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>8 </b>

tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại, giúp người lao động và cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước khác.

Đối với các nước đang phát triển, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nước này. FDI giúp các nước đang phát triển khắc phục được tình trạng thiếu vốn kéo dài. Nhờ vậy mà mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chính khan hiếm được giải quyết, đặc biệt là trong thời kỳ đầu của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Theo sau FDI là máy móc thiết bị và cơng nghệ - mới giúp các nước đang phát triển tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới. Quá trình đưa - công nghệ vào sản xuất giúp tiết kiệm được chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh.

Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế, xã hội hiện đại được du nhập vào các nước đang phát triển, các tổ chức sản xuất trong nước bắt kịp phương thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lượng lao động quen dần với phong cách làm việc cơng nghiệp cũng như hình thành dần đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi. FDI giúp các nước đang phát triển mở cửa thị trường hàng hóa nước ngồi và đi kèm với nó là những hoạt động marketing được mở rộng không ngừng.

FDI giúp tăng thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc đánh thuế các cơng ty nước ngồi. Từ đó các nước đang phát triển có nhiều khả năng hơn trong việc huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó thì cịn có những khó khăn riêng: Với các nước đi đầu tư thi nếu môi trường đầu tư bất ổn về kinh tế, chính trị thì nhà đầu tư để bị mất vốn. Còn đối với các nước sở tại thì nếu khơng quy hoạch sử dụng vốn cho hiệu quả thì dễ dẫn đến tình trạng tài chuyên bị khai thác cạn kiệt và ô nhiễm môi trường.

<b>1.2. Hiệp định đầu tư quốc tế (IIAs) </b>

<i><b>1.2.1. Bản chất </b></i>

Hiệp định đầu tư quốc tế ( IIAs International Investment Agreements) là thỏa - thuận giữa cá nước đề cập tới các vấn đề liên quan tới đầu tư quốc tế nhằm điều chỉnh các hoạt động này (trong đó về cơ bản là FDI) và các quy định được các bên thiết lập có ảnh hưởng tới nhà đầu tư khi đầu tư vào một quốc gia.

IIAs thường tập trung vào các nội dung như đãi ngộ, xúc tiến và bảo hộ đầu tư quốc tế, giải quyết tranh chấp, các quy định thâm nhập và hoạt động.

<i><b>1.2.2. Mục đích </b></i>

Mục tiêu chính của IIA là tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngồi. Điều này có thể được thực hiện bằng cách cung cấp cho các nhà đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tư sự đảm bảo rằng họ sẽ được đối xử công bằng và không phân biệt đối xử, và rằng họ sẽ được bồi thường nếu đầu tư của họ bị thiệt hại do hành động của chính phủ.

Việc kí kết các hiệp định đầu tư quốc tế giúp cho các nước tiếp nhận đầu tư có khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài . Đây là yếu tố quan trọng có tính quyết định đến việc thúc đẩy dịng vốn FDI.

Xu hướng hình thành các hiệp định đầu tư quốc tế xuất phát từ chính sách tự do hóa đầu tư gắn liền với nhu cầu hồn thiện mơi trường đầu tư tại nước tiếp nhận đầu tư. Đây là nhân tố quan trọng nhằm tạo nên mơi trường đầu tư thơng thống, có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

<i><b>1.2.3. Phân loại Hiệp định đầu tư quốc tế </b></i>

Xét về các vấn đề được điều chỉnh , IIAs gồm 2 nhóm: ❖ Các hiệp định quốc tế chỉ dành cho đầu tư

❖ Các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan/điều khoản về đầu tư 1.2.3.1. Các hiệp định quốc tế chỉ dành cho đầu tư

Gồm 3 cấp độ là hiệp định đầu tư song phương, khu vực và địa phương. • Hiệp định đầu tư song phương (bilateral investment treaties, BITs): là một

thỏa thuận giữa hai quốc gia liên quan đến việc thúc đẩy và bảo vệ các khoản đầu tư trên lãnh thổ của nhau. Phần lớn IIA và BIT.

• Hiệp định đầu tư khu vực (regional investment agreements): là hiệp định được ký kết giữa một số nước trong cùng một khu vực. Thường gắn liền với tiến trình hội nhập kinh tế ở các khu vực.

• Hiệp định đầu tư đa phương (multilateral agreement on investment, MAI): là hiệp định được ký kết giữa các chính phủ của một nhóm nước với nhau. Rất khó để đạt được sự nhất trí giữa số lượng lớn các quốc gia, với các lợi ích và chính sách khác nhau về FDI, khiến cho MAI khó được thơng qua. 1.2.3.2. Các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan/điều khoản về đầu tư:

• Các thỏa thuận song phương trong các lĩnh vực liên quan đến đầu tư: hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTTs)...

• Các thỏa thuận song phương hoặc khu vực điều chỉnh các lĩnh vực rộng, trong đó có đầu tư: hiệp định thương mại tự do FTA…

• Các thỏa thuận đa phương về các lĩnh vực cụ thể và liên quan đến đầu tư: Hiến chương Năng lượng, Hiệp định TRIMS (Agreement on Trade-Related

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>10 </b>

Investment Measures), Hiệp định GATS (the General Agreement on Trade in Services)...

<b>1.3. Vai trò của IIAs đối với thu hút FDI </b>

Hiệp định đầu tư quốc tế (IIAs) đóng một vai trị quan trọng trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Các IIAs cung cấp cho các nhà đầu tư nước ngoài sự đảm bảo rằng họ sẽ được đối xử công bằng và không phân biệt đối xử, và rằng họ sẽ được bồi thường nếu đầu tư của họ bị tổn hại do hành động của chính phủ. Điều này có thể giúp tăng cường lòng tin của các nhà đầu tư vào một quốc gia và khuyến khích họ đầu tư vào quốc gia đó.

IIAs tạo ra một mơi trường đầu tư thuận lợi, cung cấp cho các nhà đầu tư sự đảm bảo về tính ổn định và minh bạch của môi trường đầu tư. Điều này có thể giúp giảm thiểu rủi ro và chi phí đầu tư, khiến các nhà đầu tư có nhiều khả năng đầu tư vào một quốc gia.

IIAs còn tăng cường khả năng tiếp cận thị trường, mở ra các cơ hội thị trường mới cho các nhà đầu tư nước ngồi. Điều này có thể giúp các nhà đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh của họ và tăng lợi nhuận.

Ngoài ra IIAs có thể giúp thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ và kiến thức từ các nhà đầu tư nước ngoài sang các doanh nghiệp trong nước. Điều này có thể giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng IIAs có thể có tác động tích cực đến thu hút FDI. Ví dụ, một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới cho thấy rằng các quốc gia có IIAs với các nước phát triển có xu hướng thu hút nhiều FDI hơn các quốc gia khơng có IIAs.

Tuy nhiên, IIAs cũng có thể có một số nhược điểm. Ví dụ, IIAs có thể dẫn đến các nhà đầu tư nước ngoài giành được lợi thế hơn so với các nhà đầu tư trong nước. IIAs cũng có thể dẫn đến các nhà đầu tư nước ngoài khởi kiện các quốc gia ký kết IIA, điều này có thể gây tốn kém cho các quốc gia này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA) </b>

<b>2.1. Tổng quan về Hiệp định EVFTA </b>

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU. EVFTA, cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), là hai FTA có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay. Ngày 01/12/2015, EVFTA đã chính thức kết thúc đàm phán và đến ngày 01/02/2016, văn bản hiệp định được công bố. Ngày 26/06/2018, một bước đi mới của EVFTA được thống nhất. Theo đó, EVFTA được tách làm hai Hiệp định, một là ệp định Thương mại (EVFTA), và một là HiệHi p định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời chính thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý đối với Hiệp định EVFTA. Tháng 08/2018, q trình rà sốt pháp lý đối với EVIPA cũng được hoàn tất. Hai Hiệp định được ký kết ngày 30/06/2019. EVFTA và EVIPA được phê chuẩn bởi Nghị viện châu u vào ngày 12/2/2020, và được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020. Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu u cũng đã thông qua EVFTA. Đối với EVFTA, do đã hoàn tất thủ tục phê chuẩn, Hiệp định này đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Đối với EVIPA, về phía EU, Hiệp định sẽ còn phải được sự phê chuẩn

<b>2.2. Các điều khoản đầu tư trong Hiệp định EVFTA</b>

<i><b>2.2.1 Các điều khoản nhằm tự do hóa đầu tư</b></i>

<b>ĐIỀU 8.4: ếp cận thị Titrường </b>

1. Liên quan đến tiếp cận thị trường thông qua việc thành lập và duy trì một doanh nghiệp, mỗi Bên sẽ dành sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó đã cam kết theo các điều khoản, hạn chế và điều kiện đã đồng ý và quy định tại Biểu cam kết cụ ể tương ứng của Bên đó tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ ể của Liên minh th th Châu Âu) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ ể của Việth t Nam).

2. Trừ trường hợp được nêu cụ ể tại các Biểu cam kết cụ ể tương ứng của mỗi Bên th th tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ ể của Liên minh Châu u) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ th thể của Việt Nam), trong các ngành đã cam kết mở cửa thị trường, một Bên khơng được thơng qua hoặc duy trì các biện pháp trong mơt khu vực hoặc tồn bộ lãnh thổ của Bên đó, như được mơ tả dưới đây:

(a) các giới hạn về số lượng các doanh nghiệp có thể ực hiện một hoạt động kinh tế cụ th thể, kể cả dưới hình thức hạn ngạch về số ợng, độc quyền, đặc quyền hoặc các yêu lư cầu về kiểm tra nhu cầu kinh tế;

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>12 </b>

(b) các giới hạn về tổng giá trị của giao dịch hoặc tài sản dưới hình thức hạn ngạch về số ợng hoặc yêu cầlư u về kiểm tra nhu cầu kinh tế;

(c) các hạn chế về tổng số các hoạ ộng dịch vụ hoặc tổng số ợng các dịch vụ đầu ra t đ lư được tinh theo đơn vị số lượng chỉ định dưới hình thức hạn ngạch hoặc yêu cầu về kiểm tra nhu cầu kinh tế;

(d) các hạn chế về sự tham gia vốn nước ngồi dưới hình thức các hạn chế về tỷ lệ tối đa của cổ phần nước ngoài hoặc tổng giá trị đầu tư nước ngồi, tính riêng hoặc cộng gộp;

(e) các biện pháp hạn chế hoặc yêu cầu các loại hình cụ ể của pháp nhân hoặc liên th doanh thơng qua đó một nhà đầu tư của Bên kia có thể ực hiện một hoạt động kinh tếth ; (f) các hạn chế về tổng số thể nhân có thể được tuyển dụng trong một ngành cụ thể hoặc một nhà đầu tư có thể tuyển dụng ma các thể nhân đo cần thiết cho và liên quan trực tiếp đến việc thực hiện một hoạt động kinh tế dưới hình thức hạn ngạch về số ợng hoặlư c yêu cầu về ểm tra nhu cầu kinh tế.ki

<b>ĐIỀU 8.5: Đố ử i x quốc gia </b>

1. Trong các ngành được mô tả tại Biểu cam kết cụ ể tương ứng tại Phụ lục 8-A (Biểth u cam kết cụ ể của Liên minh Châu Âu) hoặc 8-B (Biểu cam kết cụ ể của Việt Nam) th th và phù hợp với bất kỳ điều kiện và trình độ chun mơn nào được nêu trong các Biểu đó, mỗi Bên, liên quan đến việc thành lập trong lãnh thổ của Bên đó, sẽ dành cho nhà đầu tư của Bên kia và doanh nghiệp của họ sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó dành cho nhà đầu tư của mình và doanh nghiệp của nhà đầu tư đó trong hồn cảnh tương tự.

2. Liên quan đến hoạ ộng của các doanh nghiệp của nhà đầu tư, một Bên sẽ dành cho t đ các nhà đầu tư của Bên kia và doanh nghiệp của các nhà đầu tư đó sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà Bên đó dành cho nhà đầu tư của mình và doanh nghiệp của ho trong hoàn cảnh tương tự.

3. Mặc dù có khoản 2 và, phù hợp với Phụ lục 8-C (Ngoại lệ cho Việt Nam về Đối xử quốc gia) trong trường hợp của Việt Nam, một Bên có thể thơng qua hoặc duy trì bất kỳ biện pháp nào liên quan đến hoạt động của một doanh nghiệp với điều kiện biện pháp đó khơng trái với các cam kết tương ứng nêu tại Phụ lục 8-A (Biểu cam kết cụ ể củth a Liên minh Châu u) hoặc 8-B (Biểu cam kế ụ ể của Việt Nam), khi biện pháp đó là:t c th (a) một biện pháp được ban hành vào hoặc trước ngày có hiệu lực c a Hiủ ệp định này;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

(b) một biện pháp nêu tại điểm (a) được tiếp tục thực hiện, thay thế hoặc sửa đổi sau ngày có hiệu lực của Hiệp định này, với điều kiện biện pháp đó khơng kém phù hợp hơn với khoản 2 sau khi biện pháp đó được tiếp tục thực hiện, thay thể hoặc sửa đổi so với biện pháp đã tồn tại trước khi tiếp tục th c hiự ện, thay thế hoặc s a đử ổi; hoặc

(c) một biện pháp không thuộc điểm (a) hoặc (b), với điều kiện biện pháp đó khơng được áp dụng đối với hoặc theo cách gây ra thiệt hại cho doanh nghiệp được thành lập trên lãnh thổ của Bên đó trước ngày có hiệu lực c a biủ ện pháp đó.

<b>ĐIỀU 8.6: Đố ử tối huệ i xquốc </b>

1. Liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài trên lãnh thổ của mình, mỗi Bên sẽ dành cho nhà đầu tư của Bên kia và doanh nghiệp của nhà đầu tư đó sự đố ử khơng kém thuận lợi hơn sự đố ử i x i x mà Bên đó dành cho nhà đầu tư của một nước thứ ba và doanh nghiệp của nhà đầu tư của nước thứ ba đó, trong hồn cảnh tương tự.

2. Khoản 1 không áp dụng đối với các ngành sau:

(a) dịch vụ truyền thông, ngoại trừ dịch vụ bưu chính và dịch vụ viễn thơng; (b) dịch vụ giải trí, văn hóa và thể thao;

(c) thủy sản và nuôi trồng thủy sản; (d) lâm nghiệp và săn bắn; và (e) khai khống, bao gồm dầu và khí.

3. Khoản 1 khơng bắt buộc một Bên dành cho nhà đầu tư của Bên kia hoặc doanh nghiệp của nhà đầu tư đó lợi ích từ bất kỳ sự đối xử nào được cam kết tại các hiệp định song phương, khu vực hoặc đa phương đã có hiệu lực trước ngày Hiệp định này có hiệu lực. 4. Khoản 1 không bắt buộc một Bên dành cho nhà đầu tư của Bên kia hoặc doanh nghiệp của các nhà đầu tư có lợi ích t ừ:

(a) bất kỳ sự đối xử nào theo cam kết tại các hiệp định song phương, khu vực hoặc đa phương mà bao gồm cam kết xóa bỏ đáng kể tất cả các rào cản đối với hoạt động của các doanh nghiệp giữa các bên hoặc yêu cầu sự tương đương của pháp luậ ủa các bên t c trong một hoặc nhiều ngành kinh tế;

(b) bất kỳ sự đối xử từ các hiệp định quốc tế về tránh đánh thuế hai lần hoặc các hiệp định quố ế khác hoặc các thỏc t a thuận liên quan toàn bộ hoặc một phần đến thuế; hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>14 </b>

(c) bất kỳ sự đối xử từ các biện pháp nhằm cơng nhận các trình độ chun môn, giấy phép hoặc các biện pháp thận trọng phù hợp với Điều VII của GATS hoặc các Phụ lục về Dịch v tài chính thuụ ộc GATS.

5. Để rõ nghĩa hơn, “sự đối xử” nêu tại khoản 1 không bao gồm các cơ chế và thủ tục giải quyết tranh chấp, như giải quyết tranh chấp đầu tư giữa các nhà đầu tư và nhà nước, được quy định trong các hiệp định song phương, khu vực hoặc đa phương. Các nghĩa vụ trọng yếu trong các hiệp định đó khơng tự tạo ra “sự đối xử” và do đó khơng thể được xem xét khi đánh giá một vi phạm của Điều này. Các biện pháp của một Bên theo các nghĩa vụ ọng yếu sẽ tr được coi là “sự đối xử”.

6. Điều này sẽ được giải thích phù hợp với nguyên tắc cùng loại (ejusdem generis). -thuong-tu mai -dich-vu-va-thuong-mai-dien- tu

<i><b>2.2.2. Các điều khoản khác </b></i>

❖ Bồi thường khi có xung đột vũ trang

Điều 15, Phần 2 quy định nhà đầu tư của một Bên ký kết có khoản đầu tư bị thiệt hại do chiến tranh hoặc xung đột vũ trang khác, khởi nghĩa, tình trạng khẩn cấp quốc gia, phiến loạn, bạo động trong lãnh thổ của Bên ký kết khác sẽ được hưởng sự đối xử không kém thuận lợi hơn các nhà đầu tư trong nước hay nhà đầu tư của bên không tham gia EVFTA trong vấn đề khơi phục, hồn trả, bồi thường hoặc cách giải quyết khác.

Nếu thiệt hại do lực lượng vũ trang hay chính quyền nước nhận đầu tư gây ra một cách không cần thiết, nhà đầu tư sẽ được hưởng tiêu chuẩn bồi thường như khi bị tước quyền sở hữu, tức là được bồi thường nhanh chóng, đầy đủ và hữu hiệu. Khi không xác định được tác nhân gây thiệ ại, thì quy định này khơng áp dụng.t h

❖ Đảm bảo tự do chuyển tiền

Các bên ký kết EVFTA cam kết cho phép tự do chuyển tiền liên quan tới khoản đầu tư thuộc phạm vi áp dụng của EVFTA tại Điều 17, Phần 2. Sự tự do này được đảm bảo theo ba khía cạnh: (i) bằng loại tiền tệ tự do chuyển đổi, (ii) không bị hạn chế hay trì hỗn, (ii) theo tỉ giá hối đoái trên thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) </b>

Sau gần 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức kể từ ệp định khung Hi về hợp tác được ký kết năm 1995, EU trở thành đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Theo s liố ệu của Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2018, EU là đối tác thương mại lớn thứ tư (sau Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc) và là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai (sau Mỹ) của Việt Nam(1). EU đồng thời là đối tác đầu tư nước ngoài lớn thứ tư của Việt Nam (sau ASEAN, Hàn Quốc và Nhật Bản)(2). Ngược lại, Việt Nam cũng là đối tác kinh tế quan trọng thứ hai của EU trong khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Xin-ga-po. Hiệp định EVFTA vừa ký kết giữa hai bên đánh dấu một sự kiện quan trọng, đưa quan hệ hợp tác song phương lên một giai đoạn phát triển mới, toàn diện và sâu sắc hơn, trong đó thu hút FDI chất lượng cao từ EU là một trong những lợi ích được trơng đợi nhiều từ phía Việt Nam.

<b>3.1. Thực trạng đầu tư nước ngoài từ EU vào Việt Nam trước khi ký kết hiệp định EVFTA </b>

Tính lũy kế đến tháng 4-2019, EU là đối tác đầu tư lớn thứ tư tại Việt Nam với 2.244 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký là 24,67 tỷ USD, tương đương 7,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam. FDI từ EU đặc biệt tăng nhanh sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007 và đạt mức kỷ lục 2,6 tỷ USD vốn đăng ký năm 2010 và vốn thực hiện khoảng 1,69 tỷ USD. Tuy nhiên, do tác động của khủng hoảng tài chính - kinh tế tồn cầu, dịng vốn này chậm lại. Trong vài năm gần đây, FDI từ EU được phục hồi song vẫn chưa đạt được mức kỷ lục của năm 2010.

Mặc dù có sự gia tăng vốn đầu tư, tỷ ọng FDI của EU vào Việt Nam còn khiêm tr tốn trong tổng FDI của EU ra nước ngoài cũng như FDI của EU vào ASEAN nói chung. Theo số ệu thống kê của Eurostat và ASEANStats, năm 2017, FDI của EU chủ yếu là li FDI nội khối (chiếm hơn 61%), FDI vào Mỹ chiếm 29,35%, FDI vào ASEAN đạt 5,7%, tương đương 175,2 tỷ USD trong giai đoạn 2010-2017. Trong tương quan với các nước ASEAN khác, Việt Nam chưa phải là đối tác đầu tư lớn với tỷ ọng chỉ tr chiếm khoảng 3% tổng đầu tư của EU vào ASEAN, đứng thứ ba sau Xin- -po (85%) và Ma-ga lai-xi-a (10%).

Số dự án đăng ký đầu tư và dòng vốn trên đối tác đầu tư: Theo số ệu từ Cụli c Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, FDI từ EU vào Việt Nam tính lũy kế đến hết tháng 4-2019 có một số đặc điểm: Trong 27/28 nước EU (trừ Crô-a- -a) từng đầu ti tư trực tiếp tại Việt Nam, các nước đầu tư nhiều nhất bao gồm Hà Lan (329 dự án, 9,5 tỷ USD vốn đăng ký), Anh (363 dự án, 5,9 tỷ USD), Pháp (543 dự án, 3,6 tỷ USD),

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Lúc-16 </b>

xăm-bua (47 dự án, 2,4 tỷ USD), Đức (326 dự án, 2 tỷ USD) và Bỉ (70 dự án, 1 tỷ USD). Lũy kế đến hết tháng 4-2019, đầu tư của các nước này chiếm tới 89,96% tổng đăng ký của EU vào Việt Nam. Đầu tư từ các đối tác EU khác là không đáng kể. Điều này cho thấy, dư địa để thu hút FDI từ các đối tác truyền thống cũng như các đối tác mới trong EU còn tương đối lớn.

Dòng vốn trên dự án đầu tư: Giá trị trung bình của các dự án FDI do EU đầu tư tương đối nhỏ (11,02 ệu USD), thấp hơn so với mặt bằng chung (12,4 triệu USD). tri Đặc biệt, quy mô dự án FDI của các đối tác EU có sự khác biệ ớn. Mộ ố quốc gia có t l t s các dự án đầu tư quy mô lớn, như Lúc-xăm-bua (trung bình 51,48 triệu USD), Hà Lan (29,02 triệu USD), Síp (26,75 triệu USD), Bỉ (14,8 triệu USD), Xlơ-va-ki-a (14,15 triệu USD). Cịn lại hầu hết đều có quy mơ nhỏ từ 1-5 triệu USD hoặc dưới 1 triệu USD.

Về lĩnh vực đầu tư, EU đã đầu tư vào 18/21 ngành theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó tập trung ở lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo (chiếm 36,3% tổng vốn đầu tư, chủ yếu ở các ngành, như lọc hóa dầu 11%, dệt may 6,94%, điện tử 6,4%, chế biến thực phẩm 5,6%, ô-tô và phương tiện vận tải 5,2%); sản xuất, phân phối điện, khí (20,7%), bất động sản (11%). Thơng tin và truyền thơng (6,6%). Do đó, FDI từ EU đóng góp vào q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực tại Việt Nam. Các lĩnh vực đầu tư từ EU cũng được trải đều hơn so với FDI từ các nước Nhật Bản và Hàn Quốc.

Về địa bàn đầu tư, các nhà đầu tư EU đã có mặt tại 54 tỉnh, thành trên cả nước, tuy nhiên tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn với kết cấu hạ tầng phát triển, có cảng biển, sân bay, như Thành phố Hồ Chí Minh (15,1%), Bà Rịa - Vũng Tàu (15%), Hà Nội (14,8%), Quảng Ninh (9%), Đồng Nai (8,3%), Bình Dương (6,9%). Vì vậy, FDI từ EU chưa giúp cải thiện được khoảng cách phát triển giữa các vùng và khu vực trong cả nước.

Đối với hình thức đầu tư, phần lớn các dự án đầu tư của EU tại Việt Nam là 100% vốn nước ngồi. Hình thức liên doanh, BOT, BT, BTO chiếm tỷ lệ ỏ. Điều này dẫnh n tới tính liên kết giữa khu vực FDI và khu vực trong nước, cũng như tác động lan tỏa từ các doanh nghiệp FDI còn nhiều hạn chế.

</div>

×