Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.69 MB, 88 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
- <b>Vũ Nguyễn Thùy Dương (nhóm trưởng)</b>
- <b>Phan Thị</b> Thu Hi<b>ền (thư kí)</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>DANH MỤC BẢNG BIỂU: ... 1</b>
<b>DANH MỤC VIẾT TẮT: ... 2</b>
<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU ... 7</b>
<b>1.1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu ... 7 </b>
<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu ... 8 </b>
<b>1.3. Tổng quan nghiên cứu ... 8 </b>
<b>1.4. Câu hỏi nghiên cứu ... 11 </b>
<b>1.5. Giả thuyết ... 12 </b>
<b>1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 12 </b>
1.6.1. Đối tượng nghiên cứu : ... 12
1.6.2. Phạm vi nghiên cứu ... 13
<b>1.7. Phương pháp nghiên cứu ... 13 </b>
<b>1.8. Ý nghĩa nghiên cứu ... 13 </b>
<b>Phần 2: Cơ sở lý luận (khung lý thuyết) ... 13</b>
<b>2.1. Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài ... 13 </b>
<b>PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 22</b>
<b>3.1. Tiếp cận nghiên cứu. ... 22 </b>
<b>3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu. ... 23 </b>
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu ... 23
3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ... 24
<b>3.3. Xử lý và phân tích dữ liệu... 24 </b>
3.3.1. Nghiên cứu định tính ... 24
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">3.3.2. Nghiên cứu định lượng ... 25
<b>PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 26</b>
<b>4.1. Phân tích kết quả nghiên cứu định tính ... </b>26
<b>4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu định lượng ... </b>30
4.2.1. Phân tích thống kê mô tả ... 30
4.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha ... 40
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ... 46
4.2.4. Phân tích tương quan Pearson ... 62
4.2.5. Phân tích hồi quy đa biến ... 63
<b>PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 68</b>
<b>5.1. Kết luận ... </b>68
<b>5.2. Kiến nghị, đề xuất giải pháp ... </b>71
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO: ... 72</b>
<b>PHIẾU PHỎNG VẤN ... 75</b>
<b>PHIẾU KHẢO SÁT ... 78</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">1
(Bảng 1: Thống kê người tham gia khảo sát theo giới tính) ... 30
(Bảng 2. Thống kê người tham gia khảo sát về học năm) ... 31
(Bảng 3. Thống kê người tham gia khảo sát về phương thức tiếp cận nghành) ... 31
(Bảng 4: thống kê người tham gia khảo sát về phương thức tiếp cận trường) ... 32
(Bảng 5: thống kê người tham gia khảo sát về mức độ tìm hiểu ngành)... 32
(Bảng 6: thống kê mô tả người tham gia khảo sát về thứ tự nguyện vọng) ... 33
(Bảng 7: thống kê người tham gia khảo sát về mức độ yêu thích ngành) ... 34
(Bảng 8: thống kê mô tả người tham gia khảo sát về kỳ vọng của sinh viên về chương trình đào tạo) ... 35
(Bảng 9: thống kê người tham gia khảo sát về kỳ vọng tương lai) ... 35
(Bảng 10: thống kê về mức ảnh hưởng từ nhân tố điều kiện) ... 36
(Bảng 11: bảng thống kê mức ảnh hưởng cá nhân) ... 36
(Bảng 12: thống kê mức độ với nhân tố tiềm năng) ... 37
(Bảng 13: thống kê mức đọ ảnh hưởng của nhân tố tiềm năng) ... 38
(Bảng 14: thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố môi trường) ... 38
(Bảng 15: thống kê mức ảnh hưởng của nhân tố đặc điểm) ... 39
(Bảng 16: thống kê mức độ ảnh hưởng của nhân tố tâm linh) ... 40
(Bảng 17: thống kê về nhân tố điều kiện)... 40
(Bảng 18: thống kê về nhân tố cá nhân) ... 41
(Bảng 19: thống kê về nhân tố tiềm năng) ... 42
(Bảng 20: thống kê về nhân tố truyền thông) ... 43
(Bảng 21: thống kê về nhân tố môi trường) ... 44
(Bảng 22: thống kê về nhân tố đặc điểm) ... 45
(Bảng 23: thống kê về nhân tố tâm linh) ... 45
(Bảng 24: thống kê về nhân tố phụ thuộc quyết định) ... 46
(Bảng 25: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett) ... 47
(Bảng 26: bảng phương sai trích) ... 50
(Bảng 27:ma trận xoay nhân tố) ... 53
(Bảng 28: ma trận xoay nhân tố mới) ... 55
(Bảng 29: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett) ... 55
(Bảng 30: phương sai trích) ... 58
(Bảng 31: ma trận xoay nhân tố) ... 60
(Bảng 32: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett) ... 61
(Bảng 33:bảng phương sai trích) ... 62
(Bảng 34: phân tích tương quan person) ... 63
(Bảng 35: Kết quả hồi quy đa biến Model Summary) ... 64
(Bảng 36: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA) ... 65
(Bảng 37: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficients ) ... 66<small>a </small> (Bảng 38: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficients<small>a</small> ) ... 67
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">ĐK2 Tôi cần đặt nguyện vọng vào trường có chương trình học hợp lý để tơi có thể cân đối việc học và đi làm để đỡ đần kinh tế cho gia đình.
ĐK3 Tơi cần chọn trường đại học có khoảng cách gần để có thể về thăm quê nhà thường xuyên hơn
ĐK4 Tôi lựa chọn các trường đại học tại vùng miền mình đang ở để có sự chủ động và thân thuộc hơn với mơi trường sống và văn hóa.
CN Cá nhân
CN1 Có niềm u thích với biểu đồ, số liệu thống kê là một trong những nguyên nhân khiến tôi chọn khối ngành kinh tế
CN2 Vì u thích kinh doanh,khởi nghiệp nên tơi chọn khối ngành kinh tế CN3 Niềm đam mê ngoại ngữ khiến tôi lựa chọn khối ngành kinh tế để phát huy
khả năng ngoại ngoại ngữ của mình
CN4 u thích một cơng việc phóng khống,năng động,khiến tơi chọn ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3 CN5 Niềm đam mê với tàu biển,bến cảng,các phương tiện vận chuyển,…thôi thúc
tôi chọn ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng
CN6 Là một người hướng ngoại, thích giao tiếp, đàm phán, làm việc và tiếp xúc với nhiều người là động lực để tôi chọn ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng
TN Tiềm năng
TN1 Sự phát triển mạnh và nhanh chóng của ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng trong tương lai là lí do tơi chọn chun ngành này
TN2 Ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng đang “khát” nhân lực trong cả hiện tại và tương lai,cơ hội việc làm rộng mở là động lực để tôi chọn ngành này
TN3 Mức lương hấp dẫn của ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng thơi thúc tơi gắn bó với chun ngành này trong tương lai
TN4 Cơ hội thăng tiến nhanh,cạnh tranh công bằng trong môi trường làm việc khiến tôi chọn chuyên ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng
TN5 Ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng cho tôi cơ hội làm việc ở nhiều vùng miền,hơn nữa có thể cơng tác ở nước ngồi khi có đủ năng lực
TT Truyền thơng
TT1 Những bài viết trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram,… về đại học Thương mại giúp tôi biết về trường
TT2 Tôi biết đến Trường đại học Thương mại thông qua các video,bài viết của một số người nổi tiếng trên mạng xã hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">4 TT3 Tôi biết đến Trường đại học Thương mại thông qua sự tư vấn bạn bè, người
thân, cha mẹ,…
TT4 Chương trình tư vấn tuyển sinh và giới thiệu của Trường đại học Thương mại giúp tôi hiểu về trường nhiều hơn
TT5 Tôi biết đến Trường đại học Thương mại qua các phóng sự trên các kênh truyền hình
TT6 Tơi biết đến Trường đại học Thương mại thông qua các báo, tạp chí, tivi, brochure, băng rơn, áp phích,…
MT Mơi trường
MT1 Sự định hướng của cha mẹ,thầy cô là nguyên nhân tôi chọn ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng
MT2 Rất nhiều bạn bè thân thiết của tôi chọn ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng thôi thúc tôi đặt nguyện vọng vào chuyên ngành này
MT3 Có người thân,người quen đang cơng tác trong ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng là động lực để tơi chọn gắn bó với chun ngành này
MT4 Được nghe tư vấn từ các diễn giả,chuyên gia ở một số sự kiện định hướng nghề nghiệp là động lực để tôi chọn chuyên ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng
ĐĐ Đặc điểm
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">5 ĐĐ1 Vị trí địa lý của trường học gần với nơi gia đình sinh sống khiến việc di chuyển
và học dễ dàng hơn
ĐĐ2 Mơi trường học tập có đa dạng sinh viên và giảng viên đại học với trình độ cao
ĐĐ3 Chương trình đào tạo có độ uy tín và sức ảnh hưởng lớn
ĐĐ4 Các phương tiện giảng dạy và cơ sở vật chất đầy đủ và hiện đại
ĐĐ5 Trường học có mức học bổng và ưu đãi lớn cho học sinh theo học
ĐĐ6 Trường học có định hướng nghề nghiệp phù hợp cho sinh viên sau khi kết thúc chương trình học
TL Tâm Linh
TL1 Tôi chọn chuyên ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng thông qua chiêm tinh học và thấy bản thân có sự linh hoạt, thích nghi nhanh và các tố chất phù hợp với ngành.
VD: Tôi thuộc cung Lửa có sự năng động sáng tạo cao.
TL2 Theo nghiên cứu của thần số học tôi thuộc nhóm người số 3, 5, 9, 10… được cho là nhóm con số phù hợp để theo đuổi ngành.
VD: Tơi có con số chủ đạo là số 5: dễ thích nghi, thích sự đổi mới linh hoạt và trải nghiệm.
TL3 Dựa vào việc xem tử vi, xem bói, gieo quẻ nên tơi lựa chọn chun ngành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">6 TL4 Theo bài trắc nghiệm MBTI, tơi có nhóm tính cách có cơ hội phát triển trong
ngành.
VD: Nhóm ENFP The Champion, ENTJ The Field Marshal, INTJ – – – Mastermind, INTP The Architect, ISFJ The Protector,...– –
ND4 Chất lượng đào tạo nghành logistics và quản lí chuỗi cung ứng tại đại học Thương mại xứng đáng với tiền học phí tơi bỏ ra
ND5 Tôi sẽ giới thiệu ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại đại học Thương mại cho nhiều người tham khảo
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">7
<b>1.1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu</b>
Ngay từ thời cổ đại, thời con người bắt đầu xây dựng lên Kim Tự Tháp Giza - Ai Cập cổ đại (2700 TCN), hay trong các cuộc chiến tranh của Đế chế Hy Lạp và La Mã, những người đứng đầu đã rất quan tâm đến việc hậu cần khi việc vận chuyển lương thực, vũ khí, thuốc men,...làm sao được đảm bảo và an tồn nhất. Vai trò của hậu cần ngày càng được khẳng định trong chiến tranh thế giới thứ 2 khi Mỹ và các đồng minh thực hiện rất tốt việc cung cấp vũ khí,đạn dược,quân trang đúng thời điểm một cách tối ưu. Chính điều đó đã tạo nên một hệ thống vận chuyển cùng nhiều ứng dụng phát triển mà ngày nay được gọi là Logistics. Đặc biệt trong thời đại 4.0, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ ,với việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế, Logistics dần trở thành “xương sống” của nền kinh tế, là ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế.
Tại Việt Nam, Logistics hình thành và phát triển từ những năm 1990 nhưng chỉ trong thời gian ngắn đã phát triển mạnh mẽ và đang được đánh giá là có tiềm năng phát triển to lớn với sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế cũng như định nghĩa “kinh tế không biên giới”. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, hiện thị trường Logistics Việt Nam có khoảng 3000 doanh nghiệp trong nước và 30 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuyên quốc gia có thể kể đến như DHL, FedEx,... (Tạp chí Cơng Thương, 2021) Tốc độ tăng trưởng của Logistics trong những năm gần đây khoảng 14 16% với quy mô khoảng 40- -42 tỉ USD/năm. Tương ứng với việc phát triển Logistics là đông đảo nguồn nhân lực chất lượng cao. Theo báo cáo của Viện nghiên cứu và phát triển Logistics Việt Nam, đến năm 2030, chúng ta cần 2,2 triệu nhân lực cũng như khoảng 200,000 nhân lực chất lượng cao có bằng cấp chun mơn, kỹ năng nghiệp vụ và kĩ năng ngoại ngữ (Dương, 2022). Chính vì thế, ngành “Logistics và quản lí chuỗi cung ứng” tuy là một ngành mới nhưng lại thu hút rất nhiều sự lựa chọn của các sinh viên tại những trường Đại học lớn ở Việt Nam như Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Ngoại thương, Thương mại,…
<b>Nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại” qua đó giúp chúng ta có cái nhìn tồn diện về tâm lí chọn </b>
ngành của sinh viên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">8 1.2. <b>Mục tiêu nghiên cứu</b>
Mục tiêu chung : Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của Trường ĐH Thương Mại.
Mục tiêu cụ thể:
- Xác định xu hướng và tiềm năng của ngành Logistics hiện nay
- Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến quyết định chọn chuyên ngành
- Xác định những yếu tố tác động đến lựa chọn chuyên ngành của sinh viên - Đề xuất định hướng, giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu
1.3. <b>Tổng quan nghiên cứu</b>
Tiềm năng và cơ hội của ngành Logistics:
Hong, J., Chin, A. T. H., & Liu, B. (2007). Logistics service providers in China. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 19(2), đã nói việc Trung Quốc gia nhập WTO mang lại nhiều cơ hội thương mại hơn và do đó cũng là cơ hội kinh doanh cho các công ty hậu cần địa phương. vì vậy trường hợp tương tự với thị trường Việt Nam sau khi gia nhập WTO năm 2001, thị trường ngành đã có nhiều biến đổi tích cực.
Nguyễn Huỳnh Trọng Hiếu Khoa Quản trị Kinh Doanh, Trường Đại học Ngoại ngữ-Tin học TP.HCM ngành Logistics hiện nay có vơ số các cơ hội phát triển sau sự tác động của đại dịch Covid 19. Tờ Washington Post đã gọi Việt Nam là "câu chuyện -thành công ngoại lệ" khi Việt Nam vẫn giữ được tăng trưởng kinh tế gần 3% trong năm 2020. Và trên bản đồ Logistics, Việt Nam cũng được coi là một mắt xích ổn định, vùng an tồn cho các cơng xưởng sản xuất lớn như FoxConn hay Samsung. Số liệu này 12/10/2020 của Tổng cục Hải quan cho biết hàng hóa xuất khẩu của nước ta trong 9 tháng đầu năm tăng nhẹ 4.1% với 202,57 tỷ USD so với 9 tháng đầu năm 2019. Điểm đáng chú ý nhất trong xuất khẩu là các doanh nghiệp tiếp tục ghi nhận tăng trưởng về giá trị xuất khẩu. Tác giả cũng nhấn mạnh kho lạnh sẽ trở thành một ngôi sao tương lai cho ngành, điều này đồng nghĩa cơ hội đầu tư, làm chủ và tham gia các hệ thống kho lạnh tăng, như vậy, triển vọng nghề nghiệp của ngành sẽ tăng lên đáng kể.
Siti Norida Wahab, Salini Devi Rajendran, Swee Pin Yeap (2021) cho rằng trong cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 (thời kì 4.0) - IR 4.0 thì nguồn nhân lực ngành
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">9 Logistics cần có sự đào tạo lại và nâng cao kĩ năng nhằm tận dụng tối ưu các thiết bị và công nghệ hiện đại. Như vậy, ngành Logistics theo nhóm tác giả, có thể nói đang cần số lượng nhân lực chất lượng cao và khả năng ứng dụng tốt.
Theo số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển trường Đại học - Kinh tế quốc dân về hoạt động logistics ở 10 tỉnh, thành phố trong cả nước năm 2011 cho thấy có tới 69,28% ý kiến cho rằng các doanh nghiệp thiếu sự liên kết hợp tác, 54,7% ý kiến cho rằng thiếu đội ngũ nhân viên có tính chun nghiệp và có tới 80,26% lao động trong các doanh nghiệp Logistics chỉ được đào tạo qua công việc. Với việc các doanh nghiệp Logistics nước ngoài chiếm tới 75% thị trường và các doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng 25% nhu cầu thị trường Logistics và chỉ dừng lại ở việc cung cấp dịch vụ cho một số công đoạn của chuỗi dịch vụ quan trọng này với quy mô thị trường chiếm tới 25% GDP thì chắc chắn có ảnh hưởng lớn đến ngành Logistics Việt Nam và cả nền kinh tế Việt Nam nói chung. Có thể nói ngành nghề này đang có nhu cầu lớn về việc bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao và hứa hẹn một tương lai cho các bạn trẻ có ước muốn theo đuổi ngành nghề.
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn chuyên ngành Các yếu tố khách quan:
Theo TS. Nguyễn Minh Hà, ThS. Huỳnh Gia Xuyên, ThS. Huỳnh Thị Kim Tuyết (2022) các nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn chuyên ngành gồm: nỗ lực truyền tải thông tin của nhà trường, khả năng được vào trường, chất lượng dạy học, công việc trong tương lai, đặc điểm bản thân sinh viên, người thân - gia đình và người ngồi gia đình. Trong đó yếu tố "truyền thông" của nhà trường được đánh giá cao nhất, điều này là dễ hiểu trong thời đại công nghệ số khi các thông tin về trường và ngành học càng cụ thể và chi tiết, dễ dàng truy cập thì sẽ tăng mức độ tin tưởng và yêu thích của học sinh cho ngành học. Nhân tố được đánh giá thấp nhất chính là ảnh hưởng của các cá nhân xung quanh bao gồm người thân và người ngồi gia đình.
Theo nghiên cứu của Trần Cao Bảo (2022) hai nhân tố chìa khóa đó là "lời khuyên của các thành viên trong gia đình" cùng với "cơ hội việc làm trong tương lai" điều này được lí giải bởi sự gần gũi và quen thuộc của những người xung quanh học sinh trong công tác hướng nghiệp tạo nên ảnh hưởng lớn trong quyết định chọn ngành
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">10 thêm vào đó việc hiểu hay được thông tin về ngành nghề, nhu cầu nhân lực cũng thúc đẩy học sinh trong công tác đặt nguyện vọng của bản thân.
Nghiên cứu của nhóm nhà nghiên cứu Charles A. Malgwi, Martha A. Howe, Priscilla A. Burnaby (2010, Bentley College Waltham Massachusetts) cũng đồng quan điểm về mức độ ảnh hưởng của người thân trong việc chọn ngành của học sinh, sinh viên.
Adel S. Aldosary 1, Sadi A. Assaf (1996) đánh giá chung thì các học sinh nói chung sẽ lựa chọn ngành học dựa trên công việc triển vọng của ngành, mức lương, danh tiếng của ngành nghề.
Các yếu tố chủ quan:
Theo Cao Thi Nhung Trang và Nguyen Thi Hoa (2022) thứ tự ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành được sắp xếp lần lượt theo thứ tự đặc điểm của khoa, các cá nhân ảnh hưởng, nỗ lực giao tiếp của khoa và đặc điểm bản thân của sinh viên.
Mei Tang, Ph.D. Wei Pan, Ph.D. Mark D. Newmeyer, Ed.D. (2008) việc học sinh có sự tự tin vào khả năng, sự phù hợp của mình với ngành học họ theo đuổi lại chiếm đa số trong tỉ lệ chọn ngành học ấy. Tuy nhiên nghiên cứu đã được thực hiện vào năm 2008 và bên cạnh đó đối tượng nghiên cứu và thực hiện khảo sát có thể có sự khác biệt khi so sánh với học sinh Việt Nam do môi trường và thời gian sống khác nhau.
Trong Luan Nguyen và cộng sự (2021) chưa đánh giá được đa dạng các đối tượng và có thể đối tượng tham gia chưa hồn toàn học ngành nghề liên quan được nhắc tới trong bài nghiên cứu. ... Chỉ ra rằng bằng việc hiểu rõ 5 yếu tố: những người ảnh hưởng, sở thích cá nhân, những nguồn lực tài chính, khả năng cá nhân, cơ hội nghề nghiệp và văn hóa. Như vậy nhóm tác giả đánh giá cao sự nhận thức của các sinh về mức độ quan trọng ở cả 5 khía cạnh đã nhắc tới ở trên khi quyết định lựa chọn ngành nghề mong đuổi.
Khoảng trống nghiên cứu:
Các nghiên cứu đã nêu được thực hiện trong thời điểm xa hiện tại và vài tài liệu chưa phù hợp với thời điểm hiện tại của ngành Logistics Việt Nam, khi công nghệ số và kỹ thuật đang được áp dụng phổ biến và có sự tăng trưởng vượt bậc trong vài năm gần đây.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">11 Hơn nữa sự thay đổi về tư duy, nhận thức của đối tượng nghiên cứu hiện nay cũng trở nên cởi mở, đa chiều hơn do sự tiếp xúc với đa dạng các phương tiện truyền thông và nhiều nguồn thơng tin khác nhau. Chính vì vậy sự tác động của yếu tố liên quan đến khách quan lên quyết định của sinh viên có khả năng có sự thay đổi nhất định.
Vì thế, bài nghiên cứu sẽ đi vào kiểm chứng 7 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistic và quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại:
Điều kiện của sinh viên (các yếu tố liên quan đến tài chính, điều kiện sống,..) (yếu tố mới)
Môi trường sống và các cá thể xung quanh (không chỉ bao gồm lời khuyên từ gia đình, mọi người xung quanh mà cịn liên quan đến ảnh hưởng từ những hành động gián tiếp của cá nhân xung quanh)
Những đặc điểm nổi bật của trường học và chương trình đào tạo
Phương pháp quảng cáo hình ảnh của trường học (các tiếp cận sinh viên qua nhiều nguồn khác nhau)
Tiềm năng phát triển trong ngành (cơ hội việc làm, phát triển bản thân) Sự phù hợp trong tính cách và năng lực với ngành Logistics
Yếu tố liên quan đến khoa học tâm linh (chiêm tinh học, thần số học, tử vi, sinh trắc vân tay, tarot,..) (yếu tố mới)
1.4. <b>Câu hỏi nghiên cứu</b>
Câu hỏi chung: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại. Câu hỏi cụ thể:
Điều kiện của môi trường sống và định hướng của mọi người xung quanh có tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại không?
Đặc điểm của trường có tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại không?
Điều kiện của sinh viên có tác động đến việc chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại không?
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">12 Hoạt động truyền thơng tích cực của trường có tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại không?
Cơ hội phát triển trong tương lai của ngành có tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại khơng?
Sự phù hợp với khả năng,tính cách bản thân có tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại không?
Yếu tố liên quan đến khoa học tâm linh có tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại không? 1.5. <b>Giả thuyết</b>
Điều kiện của môi trường sống và định hướng của mọi người xung quanh tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại
Đặc điểm của trường có tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại
Điều kiện của sinh viên có tác động đến việc chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại
Hoạt động truyền thơng tích cực của trường tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại
Cơ hội phát triển trong tương lai của ngành tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại
Sự phù hợp với khả năng, tính cách bản thân tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại
Yếu tố liên quan đến khoa học tâm linh có tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại 1.6. <b>Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>
1.6.1. Đối tượng nghiên cứu :
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">13 1.6.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: 02/2023-03/2023
- Không gian: Khảo sát tại trường ĐH Thương Mại với các sinh viên thuộc chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng.
1.7. <b>Phương pháp nghiên cứu</b>
Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng).
Phương pháp nghiên cứu định tính: Thực hiện dựa trên nguồn thông tin thu thập được từ việc phỏng vấn sâu 1 1 , nghiên cứu tại bàn
-Phương pháp nghiên cứu định lượng: Sử dụng phiếu khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS, nghiên cứu tài liệu.
1.8. <b>Ý nghĩa nghiên cứu</b>
Thông qua bài nghiên cứu, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan về tiềm năng phát triển ngành Logistics và đánh giá khách quan được các yếu tố tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành nói chung cũng như chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng nói riêng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại. Qua đó sẽ hiểu rõ được tâm lí của các sinh viên khi chọn chuyên ngành từ đó đề xuất những giải pháp, định hướng những hoạt động truyền thông, các yếu tố tác động đến sinh viên để giúp Trường ĐH Thương Mại nói riêng và các trường khác nói chung thu hút sinh viên.
<b>Phần 2: Cơ sở lý luận (khung lý thuyết) </b>
<b>2.1. Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài </b>
2.1.1. Các khái niệm. a) Tổng quan về ngành học.
Hiểu một cách đơn giản nhất thì Logistics là dịch vụ cung cấp, vận chuyển hàng hóa tối ưu nhất từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng. Công việc của các công ty Logistics là lên kế hoạch cụ thể, kiểm sốt sự di chuyển của hàng hóa hay thông tin về nguyên liệu từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ theo yêu cầu khách hàng đặt ra. Để cạnh tranh hiệu quả trong ngành này, các công ty phải luôn cải tiến và chú trọng đến yếu tố số lượng, chất lượng, thời gian và giá cả dịch vụ.
Bên cạnh nghiệp vụ giao nhận, ngành Logistics còn bao gồm những hoạt động - khác như bao bì, đóng gói, kho bãi, lưu trữ, luân chuyển hàng hóa, xử lý hàng hỏng…
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">14 Nếu làm tốt ở khâu Logistics này, các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí về vận chuyển, từ đó giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và lợi nhuận cho công ty.
b) Khái niệm hành vi chọn ngành.
Hành vi chọn ngành là hành vi mà cá nhân thể hiện trong việc tìm kiếm , lựa chọn, sử dụng, đánh giá ngành học mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn trong ước mơ, nhu cầu cá nhân của họ.
=> Việc lựa chọn ngành học đối với bản thân HSSV cũng như với xã hội có ý nghĩa vơ cùng quan trọng nên việc đưa ra quyết định chọn ngành học phù hợp với bản thân là điều cần thiết .
2.1.2. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành . - Yếu tố bên ngoài :
+ Quy chuẩn chủ quan : nhận thức của một cá nhân , với những tham khảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng hành vi đó nên hay khơng nên được thực hiện hay hiểu theo cách khác là bản thân mình bị ảnh hưởng bởi sự phán xét của những người quan trọng khác ( cha mẹ, bạn bè, người thân ,...)
+ Chi phí : được nhìn nhận theo góc độ khác nhau, tồn bộ hao phí lao động , hao phí cơng cụ lao động và hao phí vật chất tinh thần thành tiền để thực hiện chi trả cá nhân về các khóa học trước khi bắt đầu khóa học ...
+ Chất lượng giảng dạy : phản ánh qua năng lực, phương pháp giảng dạy của giảng viên và hiệu quả đầu ra của sinh viên khi hồn thành khóa học .
+ Cơ sở vật chất : là tất cả các phương tiện được sử dụng cho mục đích giảng dạy, học tập và các hoạt động khác liên quan đến bồi dưỡng, đào tạo tại trường nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy và học sinh nâng cao khả năng tiếp thu, lĩnh hội, trải nghiệm kiến thức, đồng thời rèn luyện và hoàn thiện các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập tại trường.
+ Xu hướng (trend) : là trào lưu, xu hướng khi tập trung vào một điều nổi bật , thịnh hành nào đó đặc biệt mà được nhiều người quan tâm đến, chú ý đến trong một khoảng thời gian nhất định .
+ Chuyên ngành : một phần kiến thức và kỹ năng chun mơn được phát triển sâu có tính độc lập trong một ngành nghề cụ thể .
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">15 + Tiềm năng phát triển của ngành trong tương lai : Còn được hiểu theo là năng lực tiềm ẩn trong những lĩnh vực mà chuyên ngành có khả năng phát triển mạnh trong tương lai và còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác .
+ Cơ hội việc làm trong tương lai : bao gồm những ngành có tiềm năng và phù hợp với đời sống xã hội đáp ứng những nhu cầu phát triển của xã hội cũng như con người.
- Các yếu tố bên trong:
+ Sở thích : là khi ta cảm thấy hứng thú khi làm điều gì đó. Cơng việc ấy, nhiệm vụ ấy khiến ta vui và thoải mái khi làm. Sở thích cũng chỉ về sự hứng thú, thái độ ham thích đối với một đối tượng nhất định. Khiến tâm tư của ta được thoải mái, hạnh phúc, hoặc có thể qua đó tạo thành động lực lớn để theo đuổi.
Tuy nhiên, sở thích lại khơng bền vững và dễ dàng thay đổi theo thời gian, độ tuổi và sức khỏe. Những tác động bên ngoài như sự khó khăn, những rào cản cuộc sống cũng dễ dàng làm người ta từ bỏ cái sở thích ấy.
+ Đam mê : là cảm giác mong muốn, khát khao có được điều gì đó hay làm được gì đó. Đam mê là thích thơi chưa đủ, mà là sự quyết tâm theo đuổi đến cùng, bất chấp học hỏi và làm việc chỉ để thỏa mãn bản thân chứ không màng danh lợi.
+ Năng khiếu : được hiểu là việc một con người có khả năng vượt trội so với cá nhân khác trong xã hội trong một lĩnh vực cụ thể
+ Kỹ năng: là khả năng thực hiện một hành động với kết quả được xác định thường trong một khoảng thời gian cùng năng lượng nhất định hoặc cả hai. Các kỹ năng thường có thể được chia thành các kỹ năng mềm nói chung và chuyên biệt.
2.2. <b>Cơ sở lý thuyết</b>
2.2.1. Cơ sở lý thuyết
Sau khi đã tìm hiểu, cân nhắc so với các lý thuyết khác liên quan đến hành vi con
<b>người, nhóm quyết định sử dụng “Lý thuyết hành vi có kế hoạch – Theory of planned behavior (TPB)” để xây dựng mơ hình nghiên cứu cho đề tài được giao: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại” </b>
Lý thuyết hành vi có kế hoạch, trong lịch sử, là một lý thuyết được phát triển từ “Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý – Theory of reasoned action (TRA)” có bổ sung them
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">16 khái niệm “Nhận thức kiểm soát hành vi” (Phát triển từ “Lý thuyết Năng lực bản thân – Self-efficacy theory (SET)”).
TRA hay Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý đã được Martin Fishbein và Icek Ajzen đưa ra lần đầu tiên vào năm 1980. Theo đó, có hai yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành động của một cá nhân, đó là: Thái độ đánh giá (attitude) và chuẩn mực chủ quan (subjective norm) của người đó. Hay nói cách khác, nếu một cá nhân có thái độ tích cực hướng tới một hành động cho trước, đồng thời tin rằng nhiều người khác cũng mong muốn họ thực hiện hành động đó thì người này sẽ có ý định hành động lớn hơn và khả năng thực hiện hành động cũng cao hơn.
Tuy nhiên, khơng phải khi nào thì ý định hành động cũng dẫn đến thực hiện hành động. Vì vậy, sau đó 5 năm – cho đến năm 1985, Icek Ajzen đã bổ sung them khái niệm Nhận thức kiểm soát hành vi vào Lý thuyết sự lựa chon hợp lý trước đây để cho ra đời một lý thuyết rộng hơn, cho phép dự đoán tốt hơn việc thực hiện hành động của cá nhân – TPB hay Lý thuyết hành vi có kế hoạch. Ông (1991) đã viết rằng vai trò của khái niệm Nhận thức kiểm soát hành vi trong Lý thuyết hành vi có kế hoạch bắt nguồn từ lý thuyết về Năng lực bản thân của Albert Bandura. Trong đó, khái niệm Nhận thức kiểm sốt hành vi nhận định: nhận thức của một cá nhân về khả năng bản thân đối với việc thực hiện một hành động cho trước là khả thi hay khơng có ảnh hưởng tới ý định cũng như thực hiện hành động của cá nhân đó.
Từ những cơ sở trên đây, TPB hay Lý thuyết hành vi có kế hoạch là một lý thuyết
<b>liên kết Niềm tin và Hành vi, cho rằng có ba thành phần cốt lõi: Thái độ (attitude), Chuẩn mực chủ quan (subjective norm) và Nhận thức kiểm sốt hành vi (perceived </b>
behavioral control) hình thành nên ý định hành động của một cá nhân, đồng thời cũng khẳng định ý định hành động là yếu tố quyết định trực tiếp nhất tới thực hiện hành động của con người. Để dễ hình dung, ta có thể mơ hình hóa Lý thuyết hành vi có kế hoạch bằng hình vẽ dưới đây:
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">17 (Orzanna, 2015)
Lý thuyết hành vi có kế hoạch đã được sử dụng làm nền tảng cho nhiều nghiên cứu khoa học thuộc đa dạng các lĩnh vực khác nhau:
Sức khỏe là lĩnh vực tiêu biểu cho việc ứng dụng Lý thuyết hành vi có kế hoạch nhờ cải thiện khả năng dự đoán các hành vi như: lựa chon hoạt động thể dục thể thao (tạp chí “Journal of Community health” viết bởi Potvin, Otis,…(1997)), giải trí, ăn uống hay sử dụng bao cao su (các mơ hình của Albaracin, Fishbein,…(2001))
Hành vi bỏ phiếu: Lý thuyết hành vi có kế hoạch đã hướng dẫn nghiên cứu của các nhà khoa học chính trị về hành vi của cử tri đi bầu, cũng như được áp dụng để giúp chúng ta hiểu được hành vi của các nhà lập pháp.
Một ứng dụng khác của Lý thuyết hành vi có kế hoạch là trong lĩnh vực tâm lý môi trường. Ở đây, các nhà hoạt động xây dựng một chuẩn mực về những hành vi ảnh hưởng tích cực tới mơi trường và quảng bá rộng rãi trong xã hội. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thực tế, mặc dù ý định hành động đã đáp ứng về hai mặt Tiêu chuẩn chủ quan và Thái độ nhưng gặp cản trở khi Nhận thức kiểm soát hành vi cho rằng việc thực hiện hành động là khơng khả thi ở hồn cảnh của cá nhân hiện tại (có thể do thiếu thốn cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật,…)
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">18 Lý thuyết hành vi có kế hoạch chỉ ra được những yếu tố nào có ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại, giải thích được tại sao và những yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào tới việc đưa ra quyết định này. Dựa trên các tiêu chí cụ thể của lý thuyết TPB:
<b>Thái độ (attitude): mong muốn, nguyện vọng của bản thân khi quyết định </b>
ngành sẽ theo học;…
<b>Tiêu chuẩn chủ quan (subjective norm): Những định hướng của cha mẹ, </b>
người thân trong gia đình, thầy cơ,…; Ảnh hưởng từ quyết định của bạn bè, người quen; Những tiêu chuẩn, mục tiêu tự thân đặt ra;…
<b>Nhận thức kiểm soát hành vi (perceived behavioral control): Dựa trên </b>
những ngành học được đưa ra cũng như việc tự đánh giá năng lực bản thân để ra quyết định lựa chọn;…
Từ đó, đưa ra những yếu tố phù hợp cũng như đánh giá cụ thể mức độ ảnh hưởng của những yếu tố đó tới quyết định lựa chon chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại.
Mơ hình <b>nghiên cứu:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">19 Nhóm quyết định xây dựng mơ hình nghiên cứu gồm:
<b>Nhân tố mục tiêu (biến phụ thuộc): Quyết định lựa chọn chuyên ngành </b>
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại.
<b>Nhân tố tác động </b>(biến độc lập): Nhân tố khách quan:
1. Môi trường sống và các cá thể xung quanh (không chỉ bao gồm lời khuyên từ gia đình, mọi người xung quanh mà còn liên quan đến ảnh hưởng từ những hành động gián tiếp của cá nhân xung quanh)
2. Những đặc điểm nổi bật của trường học và chương trình đào tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">20 3. Phương pháp quảng cáo hình ảnh (hoạt động truyền thông) của trường học (các tiếp cận sinh viên qua nhiều nguồn khác nhau)
4. Tiềm năng phát triển trong ngành (cơ hội việc làm, phát triển bản thân)
5. Yếu tố liên quan đến khoa học tâm linh (chiêm tinh học, thần số học, tử vi, sinh trắc vân tay, tarot,...) (yếu tố mới) Nhân tố chủ quan:
6. Điều kiện của sinh viên (các yếu tố liên quan đến tài chính, điều kiện sống,...) (yếu tố mới)
7. Sự phù hợp trong tính cách và năng lực với ngành Logistics 2.2.2. Giải thích thuật ngữ:
<b>Lý thuyết Năng lực bản thân – Self-efficacy theory (SET): Được đề cập tới lần </b>
đầu tiên bởi Albert Bandura vào năm 1977, Tự tin vào năng lực bản thân đề cập đến kỳ vọng hoặc sự tự tin của một cá nhân rằng họ có thể làm chủ một hành vi hoặc hoàn thành một mục tiêu. Tự tin vào năng lực bản thân có các mức độ khác nhau tùy thuộc vào hành vi hoặc mục tiêu được đề cập. Ông phân biệt hai loại kỳ vọng khác nhau liên quan đến mục tiêu: năng lực bản thân (self efficacy) và kỳ vọng kết quả -(outcome expectancy).
Năng lực bản thân (self-efficacy): là niềm tin rằng một ca nhân có thể thực hiện thành công hành vi cần thiết để tạo ra kết quả cho trước.
Kỳ vọng kết quả (outcome expectancy): đề cập đến ước tính của một cá nhân rằng một hành vi nhất định sẽ dẫn đến kết quả cho trước.
Bandura nâng cao quan điểm rằng Năng lực bản thân là điều kiện tiên quyết quan trọng nhất để thay đổi ý định cũng như thực hiện hành động. (Sutton, 2001)
<b>Logistics và quản lý chuỗi cung ứng: theo Quan điểm bao trùm (Unionist) được </b>
ứng dụng vào giảng dạy tại Trường ĐH Thương Mại, thì:
Chuỗi cung ứng: là chuỗi các hoạt động liên quan đến một doanh nghiệp, từ khâu sản xuất đến khâu phân phối và tiêu dung. Chuỗi bao gồm nhiều hoạt động tương đối độc lập, nhưng đều tác động đến một đối tượng chung là hang hóa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">21 Logistics: là tập hợp các hoạt động nhằm đảm bảo cung cấp các thành phần cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dung hàng hóa một cách kịp thời, hiệu quả.
Chuỗi cung ứng là cái lớn hơn, bao trùm các hoạt động Logistics hay Logistics là việc tối ưu hóa dòng vận động của các đối tượng vật chất (gồm Hàng hóa, Tiền tệ và Thơng tin) trong Chuỗi cung ứng. (Hỏi đáp về Logistics, 2021)
<b>Hoạt động truyền thông: theo nghĩa rộng, là chỉ chung các hoạt động trong q </b>
trình chia sẻ, truyền tải thơng tin và định hướng điều chỉnh hành vi nhằm thuyết phục, lôi kéo một cá nhân hay tập thể mục tiêu tán thành, ủng hộ và làm theo. (Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, 2018)
<b>Thần số học (Numerology): là một lĩnh vực nghiên cứu hoặc niềm tin ngụy khoa </b>
học vào những con số và các tác động của chúng đối với đời sống con người; Vào mối quan hệ tín ngưỡng thần thánh, huyền bí giữa các chữ số và sự kiện thực tế đã, đang và sẽ diễn ra. Tại Việt Nam bà Lê Đỗ Quỳnh Hương là chuyên gia đi đầu trong việc nghiên cứu Thần số học. heo bà, có thể xem thần số học như một dạng đọc vị T về số, giải mã những tín hiệu mà cuộc sống gửi tới cho từng cá nhân trên thế giới. (Momo, 2021)
<b>Chiêm tinh học (astrology): là một lĩnh vực nghiên cứu hoặc hệ thống bói tốn </b>
ngụy khoa học về sự chuyển động cũng như vị trí tương đối của các thiên thể tại một thời điểm nhất định và chỉ ra ảnh hưởng của chúng tới những vấn đề cụ thể của con người và thế giới tự nhiên. (Dictionaries, 2015)
Tarot: ban đầu, từ giữa thế kỷ 15, là một bộ bài dùng để chơi và có nhiều biến thể ở nhiều vùng khác nhau của Châu Âu, chẳng hạn: tarocchini của Ý, tarot của Pháp và Königrufen của Áo,... Mãi cho đến cuối thế kỷ 18, một số bộ bài tarot bắt đầu được sử dụng để bói tốn bằng cách: thơng qua việc đọc bài để xem bói bài, dẫn đến việc xuất hiện nhiều hơn những biến thể được phát triển cho những mục đích huyền bí đa dạng và các hình thức chơi bài cịn tồn tại. (Huson, 2004)
<b>Sinh trắc vân tay (dermatoglyphics): là phương pháp khoa học nghiên cứu hình </b>
dạng, độ dài và mật độ của các dấu vân tay; Xem xét dấu vân tay dựa trên các nghiên cứu khoa học và cơng nghệ hiện đại để phân tích đặc điểm, mối liên hệ giữa dấu vân tay và bộ não của chúng ta, dựa trên kết quả thu được mà các chun gia có thể phán đốn được những đặc điểm như: tính cách, điểm mạnh, điểm yếu, sở thích,… của người mang dấu vân tay đó. (VH, 2021)
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">22
<b>Tử vi (Tử vi đẩu số ): là một hình thức bói tốn trong văn hóa Trung Quốc nói riêng </b>
và văn hóa Á Đơng nói chung. Nó tập trung nghiên cứu về mệnh số và là một trong năm nghệ thuật của siêu hình học Trung Quốc. Giống như chiêm tinh học của phương Tây, tử vi cũng sử dụng sự chuyển động cũng như vị trí tương đối của các thiên thể vào thời điểm sinh ra của một người để đưa ra dự đốn về tính cách, sự nghiệp, triển vọng hôn nhân,… xuyên suốt cuộc đời người đó. (Phàm, 2009)
<b>Chương trình đào tạo (của một ngành học): ở một trình độ cụ thể bao gồm: mục </b>
tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ của người học cần đạt được sau khi tốt nghiệp; Nội dung, phương pháp và hoạt động đào tạo; Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ - cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động học thuật của đơn vị được giao nhiệm vụ triển khai đào tạo ngành học đó.Theo Thơng tư 04/2016/TT BGDĐT, Bộ -Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra 11 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học bao gồm:
1. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo 2. Bản mơ tả chương trình đào tạo
3. Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học 4. Phương pháp tiếp cận trong dạy và học 5. Đánh giá kết quả học tập của người học 6. Chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học 7. Chất lượng đội ngũ cán bộ hỗ trợ
8. Chất lượng người học và hoạt động hỗ trợ người học 9. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
10. Nâng cao chất lượng 11. Kết quả đầu ra
(Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2016)
<b>PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Tiếp cận nghiên cứu. </b>
Để nghiên cứu đề tài trên, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp. Phương pháp này kết hợp sử dụng cả hai phương pháp đó là phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Khi sử dụng phương phao nghiên hỗn hợp giúp ta có thể sử dụng nhiều hình thức thu thập dữ liệu để đưa ra báo các có kết quả mang tính khách quan và thực tế, và từ việc sử dụng phương pháp này
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">23 cũng cung cấp sự hiểu biết tốt hơn, chuyên sâu và mở rộng hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistic và quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
- Phương pháp nghiên cứu định tính: Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Nên dựa vào đó, các tài liệu đã được nghiên cứu và các nghiên cứu khảo sát trước đó đã đúc kết lên các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistic và quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại. Nội dung thảo luận của nhóm dựa trên các biến quan sát và cơ sở lý thuyết để thiết lập bảng câu hỏi. Sau khi thảo luận nhóm, bảng câu hỏi sẽ được dùng để phỏng vấn thử rồi tiếp tục điều chỉnh để hoàn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhóm nghiên cứu tiến hành bằng phương pháp khảo sát, sau đó đưa ra các thống kê phản ánh số lượng, đo lường và giải thích các mối liên quan giữa các yếu tố thơng qua các quy trình: Xác định câu hỏi nghiên cứu, tạo phiếu khảo sát, thu thập và xử lý dữ liệu.
<b>3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu. </b>
Nghiên cứu được nhóm nghiên cứu thực hiện qua 2 bước sau: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính nhằm thay đổi và bổ sung về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistic và quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại. Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát.
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu - Phương pháp chọn mẫu định lượng:
Nhóm nghiên cứu phương pháp đã dùng phiếu khảo sát phi xác suất, cụ thể là mẫu thuận tiện . Mẫu thuận tiện là được chọn gồm bạn bè, anh chị trong chuyên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của Đại học Thương Mại. Tiến hành gửi bảng khảo sát đến những người được chọn. Ưu điểm của phương pháp này là thuận tiện, dễ tiếp cận, dễ lấy thông tin, tiết kiệm thời gian và chi phí.
- Phương pháp chọn mẫu định tính:
Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu theo mục đích của đề tài nghiên cứu, tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn từng cá nhân phù hợp để bổ sung cho những thông tin sẽ thu thập qua phương pháp khảo sát.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">24 3.2.2. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
Nghiên cứu định tính: Phương pháp phỏng vấn phương pháp thu thập dữ liệu - chủ yếu trong nghiên cứu định tính. Phương pháp phỏng vấn được sử dụng là phỏng vấn sâu, công cụ thu thập dữ liệu là gồm các câu hỏi chuyên sâu và cụ thể về yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của sinh viên Đại học Thương Mại. Câu trả lời sẽ được nhóm nghiên cứu tổng hợp dưới dạng thống kê.
Nghiên cứu định lượng: Sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi tự quản lý được xây dựng bằng phần mềm Google Form và gửi qua Email, Messenger, Zalo của các mẫu khảo sát chủ yếu là sinh viên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của Đại học Thương Mại. Quy trình khảo sát:
- Xác định mơ hình nghiên cứu. - Tạo bảng hỏi
- Thu thập và xử lý dữ liệu
- Trình bày các kết quả nghiên cứu theo ngôn ngữ thống kê.
Dữ liệu sau khi thu thập được làm sạch và đánh giá phân phối chuẩn sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS để đánh giá chất lượng thang đo, sự phù hợp của mơ hình và kiểm định giả thiết mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu.
* Xử lí dữ liệu
- Sử dụng phần mềm SPSS với cơng cụ phân tích thống kê mơ tả. - Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha
- Phân tích tương quan và phân tích hồi quy để nhập và phân tích dữ liệu đã thu được.
<b>3.3. Xử lý và phân tích dữ liệu. </b>
3.3.1. Nghiên cứu định tính
- Đối tượng phỏng vấn: gồm những sinh viên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của Đại học Thương Mại.
Sử dụng phương pháp phỏng vấn sinh viên ngành Logistics và quản lí chuỗi cung ứng của Đại học Thương Mại để thu thập dữ liệu, xác định, điều chỉnh thang đo lý thuyết phù hợp với nghiên cứu này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">25 - Số người được phỏng vấn : 10 người.
- Phương pháp xử lý: Sử dụng phương pháp xử lý tại bàn với dữ liệu thu được từ các cuộc phỏng vấn, thực hiện tổng hợp và mã hoá dữ liệu theo các nhóm thơng tin. - Mã hố dữ liệu
Mục đích: Nhận dạng các dữ liệu, mô tả dữ liệu và tập hợp các dữ liệu nhằm phục vụ xác định mối quan hệ giữa các dữ liệu sau này.
- Tạo nhóm thơng tin
Mục đích: Nhằm phân tích mối quan hệ giữa các nhóm thơng tin. - Kết nối dữ liệu
Mục đích: Nhằm so sánh được kết quả quan sát với kết quả được mong đợi cũng như giải thích được khoảng cách nếu có giữa hai loại kết quả này.
3.3.2. Nghiên cứu định lượng
Số phiếu phát ra 100 phiếu, số phiếu thu về 100 phiếu, số phiếu hợp lệ 100. Thang đo sử dụng cho các biến quan sát do nhóm nghiên cứu tự đề xuất.
+ Thang đo mức độ likert: 1. Hồn tồn khơng đồng ý
1. Mơi trường sống và các cá thể xung quanh (không chỉ bao gồm lời khuyên từ gia đình, mọi người xung quanh mà còn liên quan đến ảnh hưởng từ những hành động gián tiếp của cá nhân xung quanh)
2. Những đặc điểm nổi bật của trường học và chương trình đào tạo
3. Phương pháp quảng cáo hình ảnh (hoạt động truyền thơng) của trường học (các tiếp cận sinh viên qua nhiều nguồn khác nhau)
4. Tiềm năng phát triển trong ngành (cơ hội việc làm, phát triển bản thân) 5. Yếu tố liên quan đến khoa học tâm linh (chiêm tinh học, thần số học, tử vi, sinh
trắc vân tay, tarot,...) (yếu tố mới)
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">- Quyết định lựa ch n chuyên ngành Logistics và qu n lý chu i cung ng c a sinh viên ọ ả ỗ ứ ủ Trường ĐH Thương Mại
+ Phân tích thống kê mơ tả:
Phân tích thống kê mơ tả là kĩ thuật phân tích đơn giản nhất của một nghiên cứu định lượng. Bất kì một nghiên cứu định lượng nào cũng tiến hành các phân tích này, ít nhất là để thống kê về đối tượng điều tra.
+ Các phân tích chuyên sâu khác: - Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha.
- Các biến quan sát có tiêu chuẩn khi chọn thang đo đó là hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên, nhỏ hơn 1 và hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3.
- Phân tích nhân tố khám phá EFA.
- Phân tích nhân tố dựa vào chỉ số Eigenvalue để xác định số lượng các nhân tố. EFA xem xét mối quan hệ giữa các biến ở tất cả các nhóm (các nhân tố) khác nhau nhằm phát hiện ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phân sai nhân tố từ ban đầu.
- Phân tích hồi quy: Là phân tích để xác định quan hệ phụ thuộc của một biến (biến phụ thuộc) vào một hoặc nhiều biến khác (gọi là biến độc lập).
<b>PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Phân tích kết quả nghiên cứu định tính </b>
Sau khi thực hiện phỏng vấn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistic và quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại” kết quả thu được là do người tham gia phỏng vấn hoàn toàn là sinh viên năm nhất chuyền ngành ogistics trường ĐH Thương Mại(10/10) người. Phần lớn L người trả lời phỏng vấn là nam ( /10) còn lại nữ (7 3/10).
4.1.1. Khi mọi người được h i v viỏ ề ệc cảm thấy như thế nào v chuyên ngành Logistics ề và qu n lý chu i cung ả ỗ ứng ở Việt Nam hiện nay thì tất cả mọi người đều cảm thấy đây là một ngành có tương lai, có những bước tiến vượt bậc và đang phát triển nhanh, mạnh,
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">27 hiện đại theo từng ngày. Do đó được rất nhiều sinh viên lựa chọn và theo học chuyên ngành này.
4.1.2. Về ưu điểm chung của ngành ogistics thì số đông mọi người đều cho rằng đây L là một ngành mới, non trẻ và đang thiếu nhân lực nhất là nhân lực chất lượng cao nên có rất nhiều cơ hội việc làm và phát triển ở nhiều chức vụ khác nhau. Cịn lại số ít cho rằng mới được tiếp cận với ngành nên chưa rõ về ưu điểm của nó.
+ Một số bạn còn cho biết chi tiết hơn về ưu điểm như:
- Quản lý chuỗi cung ứng đúng cách có thể giảm chi phí sản xuất và vận chuyển, giúp tăng cường tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Quản lý chuỗi cung ứng giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất và vận chuyển, giảm thiểu thời gian và chi phí cho các bên liên quan.
- Quản lý chuỗi cung ứng giúp kiểm soát chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
- Về phần nhược điểm thì mỗi người được phỏng phấn lại có một nhược điểm riêng của mình như: bạn Đào Diệu An LQ1 cho rằng đây là một ngành hay phải làm việc ở những cảng biển nên phải xa nhà thời gian dài hay bạn Khuất Thi Hoa LQ2 thì lại cho biết đây là một ngành mới nên sẽ gặp khó khăn hạn chế trong việc đào tạo nhân lực, chưa điểm qua thực tế nhiều. Còn một vài nhược điểm nữa được đưa ra nhưng phần lớn những nhược điểm đều đi từ việc ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng là một ngành khá là non trẻ nên còn nhiều hạn chế.
4.1.3. Đối với điều kiện của môi trường sống và định hướng của mọi người xung quanh thì khơng hồn tồn ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
Về sự định hướng của gia đình về việc lựa chọn chuyên ngành Logistics thì hầu hết mọi người đều khơng có sự định hướng của gia đình và được tự do quyết định, lựa chọn chun ngành mà mình u thích và được gia đình ủng hộ và tin tưởng. Cịn số ít là được gia đình định hướng để lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng (ví dụ như bạn Nguyễn Phương Thùy được bố mẹ định hướng từ sớm và được cung cấp những thông tin về ngành như lương cao, dễ kiếm việc làm).
Nghề nghiệp của người thân trong gia đình được tất cả mọi người cho rằng đều không tác động đến sự quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">28 Và sự tư vấn của các giáo viên THPT thì hầu hết là chưa có sự tác động đến mọi người cịn số ít được sự gợi mở cảu giáo viên cho rằng đây là một ngành có sức hút và có nhiều cơ hội phát triển trong tương lai.
4.1.4. Về đặc điểm của trường đại học Thương Mại, mọi người đều rằng đây là một ngơi trường tốt, học phí ở mức tầm trung, có nhiều ưu đãi cho sinh viên và đáp ứng đủ nhu cầu để lựa chọn và theo học chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng hiện nay.
Trình độ giảng viên được tất cả mọi người đánh giá là có chun mơn cao, trình độ và chuyên ngành tốt, nhiều năm trong nghề, thân thiện và luôn thấu hiểu những tâm tư nguyện vọng của sinh viên.
Đối với cơ sở vất chất của trường đại học Thương Mại cũng được tất cả mọi người đánh giá là một ngôi trường “sang xịn mịn”, khang trang và đầy đủ tiện nghi.
Các hoạt động của trường và khoa tổ chức được một số bạn cho biết rằng trường hay mời những chuyên gia, diễn giả để giúp sinh viên hiểu rõ hơn về chuyên ngành mình đang theo học và khoa sẽ tổ chức những buổi talkshow để giúp giải đáp các thắc mắc của sinh viên và làm gắn kết hơn giữa sinh viên và giảng viên.
4.1.5. Khi được hỏi về điều kiện kinh tế gia đình đến việc lựa chọn chuyên ngành Logistics thì tất cả mọi người được phỏng vấn đều trả lời rằng điều kiện gia đình đủ để theo học ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của trường đại học Thương Mại.
Về mức học bổng và chính sách hỗ trợ của trường thì được mọi người cho rằng trường có mức học bổng khá cao và chính sách hỗ trợ tốt đối với sinh viên nhưng những điều này khơng có sự tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành.
Nếu khơng có rào cản về điều kiện tài chính thì hầu hết mọi người đều vẫn sẽ lựa chọn chuyên ngành này vì những ưu điểm đã được nêu trên cịn một số ít cho biết sẽ lựa chọn một ngành khác do chưa có sự đam mê với ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
4.1.6. Đối với hoạt động truyền thông của ngành và của trường thì gần như tất cả mọi người (8/10 người) đều chưa được tiếp cận đến nên chưa có sự tác động đến việc lựa chọn chuyên ngành. Cịn một số đã được tiếp cận thì cho rằng đã được biết tới trường và CLB Logistics ĐH Thương Mại qua các trang tuyển sinh của trường trên Facebook nhưng những sự tác động qua nó vẫn chưa đáng kể.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">29 4.1.7. Khi được phỏng vấn về cơ hội và tiềm năng phát triển của ngành Logistics thì tất cả mọi người đều đồng ý với ý kiến đây là ngành đang phát triển rất nhanh, mạnh, có cơ hội việc làm rộng mở. Mọi người mong muốn ngành càng ngày càng phát triển hơn nữa, có thêm nhiều việc làm và ln muốn có một cơng việc ổn định ở một vị trí cao và mức lương cao.
Từ những điều trên cho thấy sự tác động lớn của yếu tố cơ hội và tiềm năng của ngành Logistics đối với quyết định chọn chuyên ngành này.
4.1.8. Về sự phù hợp với chun ngành Logistics thì thơng qua phỏng vấn có 6/10 người được phỏng vấn cho thấy mình có các yếu tố phù hợp với chun ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng đã lựa chọn ( ví dụ: năng động, thích đi nhiều nơi, có khả năng về ngoại ngữ và thích học hỏi ). Cho thấy sự phù hợp cũng đã tác động tương đối lớn đối với việc quyết định lựa chọn chuyên ngành.
Đối với câu hỏi cần khắc phục nhược điểm để phát triển hơn trong ngành thì đã có rất nhiều câu trả lời khác nhau như: trau dồi cơng nghệ thơng tin, tính kiên nhẫn, kĩ năng mềm, tiếng anh … nhưng nhược điểm cần khắc phục được nhắc đến nhiều nhất là ít nói, hướng nội, ngại giao tiếp.
4.1.9. Đối với yếu tố khoa học tâm linh thì tất cả mọi người được phỏng vần đều không tin vào tâm linh nên yếu tố này khơng có sự tác động đến yếu tố quyết định lựa chọn ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
Như vậy, cả 7 yếu tố của quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của sinh viên Trường ĐH Thương Mại “điều kiện của sinh viên”, “môi trường sống và các cá thể xung quanh “những đặc điểm của trường đại học Thương ”, Mại và chương trình đào tạo” “truyền thơng” “tiềm năng và cơ, , hội”, “sự phù hợp” và “yếu tố khoa học tâm linh” . Trong đó, yếu tố “tiềm năng và cơ hội” được cho là ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đối với quyết định lựa chọn chuyên ngành. Có thể thấy rằng, chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng nói chung và của trường đại học Thương Mại nói riêng là một ngành hot và đang có nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển ở Việt Nam hiện nay . Việt Nam là một nước đang phát triển nên cơ hội về việc làm đối với ngành này đang rất lớn nên được nhiều sinh viên lựa chọn và còn nhờ các yếu tố “những đặc điểm của trường đại học Thương Mại và chương trình đào tạo” “truyền , thơng” nên đã có nhiều sinh viên quyết định lựa chọn chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng của trường đại học Thương Mại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">30
<b>4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu định lượng </b>
4.2.1. Phân tích thống kê mơ tả
<b> a, Thống kê mơ tả theo giới tính </b>
(Bảng 1 : Thống kê người tham gia khảo sát theo giới tính)
Kết quả điều tra trong 100 người tham gia khảo sát có 54 nam (chiếm 54%) , 46 nữ (chiếm 46%). Điều này nói lên tỉ lệ nam/nữ tương đối cân đối
<b>b, Thống kê mô tả theo học năm </b>
<b>Sinh viên Năm</b>
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percen
(Bảng 2. Thống kê người tham gia khảo sát về học năm)
Theo thống kê, phần lớn đáp viên là sinh viên năm nhất ( chiếm 83%), sinh viên năm 2 (chiếm 9%), sinh viên năm 3, năm 4 khá ít ( chiếm 4%)
<b>c, Thống kê phương thức tiếp cận nghành </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">(Bảng 3. Thống kê người tham gia khảo sát về phương thức tiếp cận nghành) Theo mô tả, Phần lớn sinh viên tìm hiểu nghành từ các trang mạng xã hội (chiếm 46%) và được gợi ý từ bạn bè, thầy cơ (chiếm 21%) cịn lại là qua các bài báo(chiếm 17%) và được người nhà giới thiệu (chiếm 10%), qua tivi báo đài ( chiếm 6%)
<b>d, Thống kê về phương thức tiếp cận trường </b>
<b>biết đến Trường đại học Thương Mại qua</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">32
(Bảng 4: thống kê người tham gia khảo sát về phương thức tiếp cận trường ) Theo mơ tả, Phần lớn sinh viên tìm hiểu nghành từ các trang mạng xã hội (chiếm 56%) và được gợi ý từ bạn bè, thầy cô (chiếm 21%) còn lại là qua các bài báo(chiếm 14%) và được người nhà giới thiệu (chiếm 5%), qua tivi báo đài ( chiếm 4%)
(Bảng 5: thống kê người tham gia khảo sát về mức độ tìm hiểu ngành ) Theo mô tả, Khi đặt nguyện vọng mọi người hầu hết đều đã tìm hiểu về cơng việc của nghành đa phần là sơ qua tìm hiểu (chiếm 48%) hoặc có am hiểu nhất định (chiếm 36%) chỉ phần nhỏ là đã tìm hiểu tường tận(chiếm 9%), và chưa tìm hiểu gì (chiếm 7%)
<b>f, Thống kê mô tả về thứ tự nguyện vọng </b>
Nguyen Vong
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">(Bảng 6: thống kê mô tả người tham gia khảo sát về thứ tự nguyện vọng) Theo mơ tả, có 47% nguyện vọng từ 2 đến 4, chiếm 44% là nguyện vọng 1, phần nhỏ là nguyện vọng từ 5 đến 7 (chiếm 3%), Nguyện vọng từ 8 đến 10 (chiếm 2%), nguyện vọng từ 11 trở lên (chiếm 4%) , qua đó có thể thấy nghành là một nghành triển vọng có
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">(Bảng 7: thống kê người tham gia khảo sát về mức độ yêu thích ngành) Theo thống kê, số người có tình cảm khá tốt với nghành (chiếm 54%), yêu và muốn gắn bó với nghành (chiếm 23%), cảm thấy gắn bó được (chiếm 23%) qua đó hầu hết sinh viên đều có cảm tình với nghành và gắn bó với nghành
<b>h, thống kê mô tả về kỳ vọng của sinh viên với chương trình đào tạo </b>
ky vong dao tao
Giáo viên dễ tính, diễn
Được đi thực tập, trải nghiệm thực tế trong quá
Qua thống kê, hầu hết sinh viên đều mong muốn được đi thực tập, trải nghiệm thực tế trong quá trình học (chiếm 53%) và số lượng mong muốn học phí khơng qua cao (chiếm 28%) và lượng nhỏ là mong muốn giáo viên dễ tính và chương trình học khơng qua nặng
<b>i, thống kê về kỳ vọng tương lai </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">(Bảng 9: thống kê người tham gia khảo sát về kỳ vọng tương lai)
Theo thống kê, hầu hết đáp viên đều có kỳ vọng vào mức lương, đãi ngộ (chiếm 64%),còn lại nguyện vọng phân bố rải rác với tỷ lệ nhỏ như thăng tiến (chiếm 13%), sự linh hoạt công việc (chiếm 10%), Môi trừơng làm việc(chiếm 9%), Đam mê công
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">36
(Bảng 10: thống kê về mức ảnh hưởng từ nhân tố điều kiện)
Từ số liệu bảng thống kê, có thể thấy rằng người tham gia khảo sát đồng ý với tiêu chí DK1 nhất với mức độ trung bình là 3.54, sau đó lần lượt đến DK2(mức trung bình 3,38), DK4 (mức trung bình 3,09), DK3 (mức độ trung bình 3,04). Độ chênh lệch giữa các tiêu chí lựa chọn tương đối cao từ 1,141 đến 1,296.
<b>k, Mức ảnh hưởng của nhân tố cá nhân </b>
(Bảng 11: bảng thống kê mức ảnh hưởng cá nhân)
Từ số liệu bảng thống kê, có thể thấy rằng người tham gia khảo sát đồng ý với tiêu chí CN4 nhất với mức độ trung bình là 3.64, sau đó lần lượt đến CN2(mức trung
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">(Bảng 12: thống kê mức độ với nhân tố tiềm năng)
Từ số liệu bảng thống kê, có thể thấy rằng người tham gia khảo sát đồng ý với tiêu chí TN1 nhất với mức độ trung bình là 4.09, sau đó lần lượt đến TN2(mức trung bình 3,99), TN3 (mức trung bình 3,9), TN5 (mức độ trung bình 3,8), TN4 (mức trung bình 3,63). Độ chênh lệch giữa các tiêu chí lựa chọn tương đối cao từ 1,015 đến 1,115.
<b>m, Mức độ ảnh hưởng của nhân tố truyền thông </b>
</div>