Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Bài thảo luận đề tài tìm hiểu học phần quản trị học trong một doanh nghiệp cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.89 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>II. Nội dung nghiên cứu...10</b>

<b><small>1.Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới hoạt động quản trị trong Cơng ty ThanMạo Khê...10</small></b>

<b><small>1.1.Mơi trường bên ngồi...11</small></b>

1.1.1. Mơi trường vĩ mô... ... ..11

1.1.2. Môi trường vi mô... ... ..13

<b><small>1.2.Môi trường bên trong...18</small></b>

<b><small>2.Nhà quản trị...21</small></b>

<small>2.1.Giới thiệu về một số nhà quản trị điển hình...21</small>

<small>2.2.Nhà quản trị cấp cơ sở...22</small>

<small> 2.3. Các kĩ năng cần thiết của nhà quản trị...23</small>

<b><small>3.Thông tin và ra quyết định quản trị...24</small></b>

<b><small>4.Chức năng quản trị...27</small></b>

<b><small>4.1.Hoạch định...27</small></b>

4.1.1.<small> </small>Mục tiêu của doanh nghiệp... ... ...27

4.1.2. Thực trạng công tác hoạch định của công ty năm 2022... ... ...28

4.1.3. Những quy tắc cơ bản trong cơng ty... .29

4.4.1.Vai trị của kiểm sốt trong cơng ty... ... ...48

4.4.2. Các ngun tắc kiểm soát... ... ..48

4.4.3<small>. </small>Các đối tượng kiểm soát... ... ...49

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

4.4.4.Kiểm sốt q trình khai thác than... ... ... ... ...50

<b>KẾT LUẬN...55</b>

<b>Nguồn tài liệu tham khảo...56</b>

<b>Bản đánh giá các thành viên trong nhóm 3...57</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>MỞ ĐẦU</b>

Harold Kootz (nhà lý luận tổ chức và giáo sư quản trị kinh doanh tại Đại học California) và Cyril O’Donnell (giáo sư hành chính chuyên nghiệp tại Đại học

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

California) đã khẳng định: “Có lẽ khơng có lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng hơn là công việc quản trị, bởi mọi nhà quản trị ở mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì mơi trường t huận lợi mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn t hành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã đề ra”. Mỗi tổ chứ c, doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn để tồn tại, phát triển được hay khơng thì hoạt động của nó cần được quản trị. Từ góc độ này, quản trị là một hoạt động mang tính khoa học. Khoa học quản t rị là một bộ phận tri thức tích l ũy qua nhiều thời kỳ, thế hệ sau kế thừa thế hệ trước, đồng thời thừa hư ởng kết quả nghiên cứu từ nhiều ngành khoa học như kinh tế học, xã hội học, tâm lý học,…Mặt khác, khi xem xét t ừ khía cạnh kỹ năng, quản trị học cịn được nhìn nhận là nghệ thuật quản trị. Nghệ thuật quản trị là các kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết để đạt mục tiêu và hiệu quả cao.

Thời gian vừa qua chúng em đã được học và tìm hiểu về bộ môn Quản trị học, chúng em đã nhận thấy rằng một tập thể muốn thành cơng phải có một nhà quản trị giỏi. Thành cơng có thể đo được bằng chức vị, tiền bạc và tiếng tăm. Đối với sự phát triển của mọi tổ chức, cộng đồng hay cả quốc gia thì quản trị có vai t rị vơ cùng quan trọng trong việc phát triển doanh nghiệp.

Và để hiểu hơn về quản trị học, nhóm 3 quyết định vận dụng phân tích những nội dung học được vào công ty than Mạo Khê - TKV. Qua đó hiểu thêm các vấn đề lý thuyết cũng như vận dụng kiến thức quản trị vào đời sống thực tiễn, áp dụng trong một doanh nghiệp cụ thể.

<b>NỘI DUNG</b>

<b>I. Giới thiệu chung</b>

<b>1. Lịch sử hình thành và phát triển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>* Lịch sử hình thành</b>

Cơng ty than Mạo Khê thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, nằm ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Trước tháng 8 -1945 gọi là Mỏ Mạo Khê và sau ngày hịa bình lập lại được gọi là Mỏ than Mạo Khê. Tháng 10 năm 2001 đư ợc đổi thành Công ty than Mạo Khê. Thực hiện chủ trư ơng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, thủ t ư ớng Chính phủ có quyết định số 331/2005/QĐ-TTg ngày 13 tháng 12 năm 2005, chuyển Công ty than Mạo Khê thuộc Tập đồn Than và Khống sản Việt Nam thành: Cơng ty TNHH một thành viên than Mạo Khê. Công ty than Mạo Khê trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam có lịch sử khai thác trên 150 năm. So với các mỏ thầm lị hiện nay Cơng ty than Mạo Khê có trữ lượng và quy mơ sản xuất lớn, tồn Cơng ty là một dây chuyền hồn chỉnh từ khâu kiến thiết cơ bản đến khâu khai thác, vận tải, sàng tuyển và tiêu thụ sản phẩm.

- Trang web của công ty: Địa chỉ hiện tại: Khu Dân Chủ, Phường Mạo Khê, Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Mã số thuế: 5700100256-030 - Quản lý bởi: Chi cục thuế Quảng Ninh.

- Quan điểm phát triển với phương châm: An toàn- Phát triển- Hiệu quả. - Sứ mệnh: Sản xuất than có được thương hiệu, đảm bảo chất lượng, cung cấp

nguồn năng lượng phục vụ cho đất nước.

<b>*Các giai đoạn phát triển chủ yếu:</b>

<i> Giai đoạn trước năm 1954: Mỏ Mạo Khê được phát hiện và khai thác dưới triều</i>

Nguyễn. Việc khai thác lúc đầu chỉ là “đào bới” những vỉa than lộ thiên. Điều kiện và kỹ thuật khai thác cịn sơ sài, sản lượng than t hu được khơng đáng kể. đầu tư thiết bị còn hạn chế, nhiều công việc phải làm thủ công.

<i> Giai đoạn từ năm 1954 đến 1960: tổng số cán bộ và công nhận mỏ tăng lên.</i>

Đồng thời không ngừng nâng cao tinh t hần tập thể, ý thức tự giác, cải tiến dây chuyền sản xuất, sửa đổi tác phong công tác và lề lối làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất l ao động. Nhà nư ớc cũng đã tập trung nguồn vốn lớn cho Mạo Khê làm nhiệm vụ kiến t hi ết cơ bản bảo đảm khai thác than hiệu quả.

<i> Giai đoạn 1961-1965: Công ty dần mở rộng quy mô, từng bước cơ giới hoá, đẩy</i>

mạnh sản xuất. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, m ỏ Mạo Khê đã mở rộng quy mô sản xuất, t ừ ng bước cơ giới hoá, đẩy mạnh sản xuất. Từ sản xuất thủ công, mỏ đã tự lực cải tạo xây dựng cơ sở vật chất đưa lên cơ gi ới hố hầu hết những cơng việc nặng nhọc, giải phóng sức lao động, đưa năng suất lên cao. Tổng kết thực hi ện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, mỏ đã hoàn thành 104,8% kế hoạch Nhà nước giao.

<i> Giai đoạn 1965-1975: Duy trì và đẩy mạnh sản xuất, chống chiến tranh phá</i>

hoại của đế quốc Mỹ. Tháng 8/1965, Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tổng Công ty than Quảng Ninh, mỏ than Mạo Khê tách khỏi cơng ty than Hịn Gai trở thành đơn vị hạch tốn riêng biệt trực thuộc Tổng Cơng ty than Quảng Ninh.

<i> Giai đoạn 1976-1986: từng bước đổi mới quản lý, đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm</i>

đời sống, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Trong giai đoạn này, cán bộ công nhân viên của mỏ Mạo Khê đã kiên tr ì phấn đấu và gặp khơng ít khó khăn: thiên tai lũ lụt nhiều, lò bề phay phá, tài nguyên cạn kiệt, thiết bị máy móc phụ tùng thiếu thốn, tình hình kinh tế – xã hội khó khăn ảnh hưởng khơng ít đến hoạt động sản xuất và đời sống công nhân mỏ. Tuy vậy, cán bộ công nhân của Mỏ đã từng bước cải tiến được công tác quản lý, cơng tác tổ chức và cán bộ, khắc phục khó khăn, tìm tịi sáng t ạo, thận tr ọng trong bước đi, cách làm, duy trì được sản xuất, tổ chức tốt việc chăm lo đời sống cho cán bộ, công nhân viên, từng bước l àm thay đổi

<i>bộ mặt của Mỏ và của nhân dân sống quanh khu vực Mạo Khê. </i>

<i> Giai đoạn 1986-2000: Đổi mới cơ chế thực hiện sản xuất ki nh doanh xã hội chủ</i>

nghĩa Năm 1986, Đảng và Nhà nước đã thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện. Từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, song cán bộ, công nhân Mỏ vẫn không chủ quan mà vẫn tiếp tục thực hiện, bổ sung, hoàn chỉnh các biện pháp phù hợp với thị trường, với nhu cầu sản xuất kinh doanh.

<i>Giai đoạn từ năm 2001 đến nay: Ổn định và phát triển bền vững. Trong giai</i>

đoạn này, với nền tảng là những thành tựu đã đạt được từ sau công cuộc đổi mới do Đại hội VI của Đảng khởi xướng, kết hợp tối đa các nguồn lực, tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức, hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, đảm bảo nguồn vốn, không ngừng cải thiện, từng bước áp dụng t i ến bộ kỹ thuật vào sản xuất, mở rộng đầu tư phát triển, cải thiện điều kiện làm việc, tăng cường công tác an tồn, bảo hộ lao động, bảo vệ mơi trường, ổn định việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống công nhân viên chức, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

xã hội… Sử dụng các biện pháp hợp lý nhằm làm giảm chi phí đầu vào (giá thành); tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm; tiết kiệm tài nguyên...

 Trải qua một quá trình hình thành và phát triển với những khó khăn, thách thức và cả những cơ hội. Công ty than Mạo Khê đã ngày càng có chỗ đứng trong thị trường. Chức năng và nhiệm vụ mà công ty đặt ra là một yếu tố vô cùng quan trọng để định hướng giúp công ty phát triển vượt bậc và ta sẽ cùng phân tí ch chứng cụ thể hơn như sau.

Công ty khai thác than chủ yếu là khai thác than. Cơng nhân khai thác trực tiếp đào lị kết hợp với nổ mìn. Than được khai thác vận chuyển ra ngồi bằng hệ thống máng cào, xe gng, tời, hệ thống băng tải qua hệ thống quang lật sau đó theo băng tải xuống nhà sàng. Than ở đây được sàng lọc, tuyển chọn, loại bỏ đất đá, sau đó hệ thống băng tải chuyển đến kho bãi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>*Sản xuất: Công ty tập trung chủ yếu mảng khai thác than và các sản phẩm từ</b>

than như than cám, than củ,…

<b>*Kinh doanh:</b>

- Khai thác, chế biến, kinh doanh than.

- Mua bán, cho thuê các loại máy móc, thiết bị phục vụ q trì nh khai t hác t han.

<b> Nhiệm vụ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1. Tập tr ung sản xuất đáp ứng theo nhu cầu thị trường, nhất là thị trường than, góp phần bảo đảm nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế.

2. Đẩy mạnh công tác tái cơ cấu công ty một cách phù hợp.

3. Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty.

4. Chú trọng đầu tư mở rộng sản xuất, cải tạo, nâng cấp các mỏ hiện có để t ăng sản lượng than đảm bảo nhu cầu cho nền kinh tế theo quy hoạch phát triển ngành than.

5. Tập trung nguồn lực để tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh t i ến độ các dự án trọng điểm đang chậm tiến độ.

6. Làm tốt công tác bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất kinh doanh, ư u tiên nguồn lực, triển khai các biện pháp hiệu quả bảo vệ môi trường. 7. Thực hiện tốt các chương trình, chính sách an sinh xã hội.

8. Làm việc an toàn, hiệu quả trong thời đại dịch Covid diễn ra căng thẳng. Đảm bảo quy tắc 5K trong doanh nghiệp.

<i>CBCNVCLĐ phân xưởng Khai thác 8 thể hiện quyết tâm thực hiện các mục tiêu</i>

<b>II. Nội dung nghiên cứu</b>

<b>1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới hoạt động quản trịtrong Công ty Than Mạo Khê</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.1. Mơi trường bên ngồi</b>

1.1.1. Mơi trường vĩ mơ

Trình độ phát triển kinh tế Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển, dù là nước có quy mơ nhỏ nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh, bên cạnh đó chính tài ngun mơi trư ờng lại là một điểm mạnh của chúng ta, khi nguồn khoáng sản màu mỡ chẳng hạn như trữ lượng than. Trước kia việc khai thác than còn gặp nhiều khó khăn nhưng trở lại những năm gần đây, cơng nghệ phát triển, nhi ều máy móc tiên tiến được đưa vào sử dụng giúp cho công việc trở nên dễ dàng hơn. Nếu so với các cường quốc về than như Mĩ, Trung Quốc t hì Việt Nam có thể chưa bằng nhưng sản lượng khai thác vẫn ln nằm tầm trung trong nhóm các quốc gia của Châu Á nói riêng và cả thế giới nói chung. Tại Việt Nam, Quảng Ninh được xem là vựa than l ớn nhất, chiếm 90% sản lượng than trên cả nước. Mỗi năm, Quảng Ninh sản xuất 30-40 triệu tấn than, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của các doanh nghiệp trong cả nước.

<i> Bảng số liệu thống kê sản lượng than của một số quốc gia năm 2021</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- <i>Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):</i> GDP của Việt Nam năm 2014 là 186,2 tỷ USD, năm 2020 là 271,2 tỷ USD. Trước t ì nh hình biến động của GDP thì doanh thu của cơng ty Than Mạo Khê đã có sự gia tăng rõ rệt. Cụ thể vào năm 2014, doanh thu của công ty chỉ đạt gần 2 tỷ đồng, còn đến năm 2020 con số ấy đã lên đến mức hơn 2,1 tỷ đồng. Nhờ vậy, công ty tiếp t ục đầu tư t hêm những thiết bị hiện đại dẫn đến sản lượng than khai thác được sẽ nhiều lên, dẫn tới số lượng than bán ra sẽ nhiều hơn. Từ đó, cơng ty đã đạt tốc độ tăng trư ởng đạt hơn 14% và trở thành đơn vị đứng ba về tăng trưởng trong khối ngành cơng nghiệp khai khống của Việt Nam.

<i>- Lạm phát: T ừ tháng 3/2022, căng t hẳng Nga-Ukraine bùng phát dẫn đến</i>

nguồn cung than không đủ đáp ứng nhu cầu, giá than liên tục tăng đạt các mốc kỷ lục và đến thời điểm hiện nay giá thế gi ới đã tăng gấp từ 2,5-3 lần giá trong nước. Ở nước ta, tỷ lệ lạm phát giá tiêu dùng trong tháng 3 tăng so với cùng kỳ năm ngoái là 2,41%, tăng tốc từ mức 1,42% của tháng 2. Mặc dù vẫn thấp hơn mục tiêu lạm phát 4% trong năm nay của Chính phủ, tuy nhiên vì nguồn cung than khan hiếm cũng như là gi á các yếu tố đầu vào tăng lên nên cơng ty hiện đang gặp phải khó khăn. Cùng với đó, các hộ trong nư ớc không nhập khẩu được than, quay lại sử dụng than trong nước dẫn đến nhu cầu tiêu thụ than trong nước tăng rất cao gây nên tình trạng khan hiếm than mặc dù sản lượng than sản xuất của than Mạo Khê không giảm so với các năm gần đây.

<b> b. Yếu tố công nghệ, kỹ thuật</b>

Tại công ty Than Mạo Khê, để nâng cao hiệu quả công vi ệc, Công ty đã nâng cấp nhà xưởng, hiện đại hố máy móc như: Đầu tư dự án nâng cao năng lực sản xuất xích máng cào lên 140.000m/năm theo công nghệ tiên tiến châu Âu; robôt hàn tự động; các máy hàn Plasma; hệ thống làm khuôn cát nhựa theo công nghệ của Anh; các thiết bị gia công; xây dựng mở rộng nhà xưởng lần thứ hai với tổng số trên 4.000m2, năng lực sản xuất của Công ty được tăng l ên, công suất đạt 1,9 tấn than/năm. Từ năm 2009 đến nay, công ty đã xây dựng giàn chống XDY, ZHS

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

và thuỷ lực đơn, giúp giảm khối lượng gỗ chống lị. Cơng t y đã lựa chọn các cơng nghệ đào lị chống lị, khai thác than phù hợp, có hiệu quả theo hướng sử dụng tiến bộ khoa học, thực hiện cơ giới hóa, băng tải hóa nhiều khâu trong dây chuyền sản xuất và tự động hóa trong khâu đo khí, đảm bảo an tồn cao nhất cho người lao động<small>.</small> Ngồi ra, cơng tác kiểm sốt cơng vi ệc thông qua hệ thống camera, loa đài đa chiều giúp các nhà quản lý nắm bắt được các hoạt động trong phân xưởng một cách nhanh chóng và việc truyền thơng tin cũng được thuận tiện hơn.

<b>c. Yếu tố tự nhiên</b>

Quảng Ninh là tỉnh miền núi, trung du nằm ở vùng duyên hải, với hơn 80% đất đai là đồi núi. Khi nhắc tới Quảng Ninh thì ta khơng thể khơng nhắc tới than đá và khống sản. Lượng than đá có trữ lượng khoảng 3,6 tỷ tấn (43,8%), hầu hết thuộc dòng an-tra-xít, tỷ lệ các-bon ổn định 80 – 90%; phần lớn tập trung tại 3 khu vực: Hạ Long, Cẩm Phả và ng Bí – Đơng Triều và đây chính là nơi đặt trụ sở chính của Công ty Than Mạo Khê. Và với lợi thế tự nhiên như vậy có tác động thuận lợi cho các hoạt động của công ty trong việc khai thác cũng như nâng cao sản lượng khai thác than của Việt Nam.

1.1.2. Môi trường vi mô a) Khách hàng

Khách hàng được chia thành 2 nhóm gồm:

+ Nước ngồi: thị trường của cơng ty chủ yếu là Trung Quốc, chiếm 55% (gồm than cám 11c, 12a), một số được xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái L an. + Trong nước: nhà máy nhiệt điện Phả Lại chi ếm 30% (gồm than cám 5a, 5b), 1% than cục cung cấp cho nhà máy phân đạm và hóa chất Hà Bắc, cơng ty cổ phần vật tư thiết bị nông nghiệp Quảng Ninh,... phần còn lại được bán lẻ cho các hộ gia đình tiêu thụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Làm khách hàng hài lòng, tin tư ởng là một nhi ệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, lãnh đạo Công ty đã chủ trương kịp thời đẩy mạnh công tác tiêu tiếp thị để chiếm lĩnh thị trư ờng các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Mặt khác, rất coi trọng chất lượng từ khâu khai thác đến sàng tuyển, phân loại, chế biến bảo đảm tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành quy định; l uôn luôn giao cho phòng KCS kiểm nghiệm chất lượng của sản phẩm, xét đầy đủ tiêu chí sau mới được đưa ra t hị trường:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ngồi ra, cơng ty cịn mở rộng các kho t han, bến bãi, tăng cường hệ thống vận tải; có phương pháp bán hàng hợp lý như hướng dẫn và trách nhiệm với sản phẩm bán ra cho khách hàng, kiên quyết với những trường hợp gây nhũng nhiễu, phiền hà với khách hàng, tạo mọi điều kiện cho khách hàng lấy hàng thuận lợi... Nhờ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

khắc phục những hạn chế của doanh nghiệp và đồng thời cũng l uôn nâng cấp sản phẩm của mình mà Cơng ty Than Mạo Khê đã chiếm được nhi ều sự ủng hộ t ừ khách hàng – những doanh nghiệp thu mua than trong và ngoài nước.

<b>b) Nhà cung cấp</b>

- Nhà cung cấp thiết bị cơng nghiệp: linh kiện cơ khí, thiết bị phụ tùng, bộ phận, chi tiết máy móc,…

Nhà cung cấp các cơng cụ vận chuyển khống sản như dịng Komatsu HD785 -có t rọng lư ợng 70,4 tấn khơng tải, khi đủ tải sẽ lên đến 166,5 tấn; dòng HD 785 – “Siêu xe tải”, máy xúc, tàu điện ắc quy chở than,… .

Để đem lại lợi ích lớn nhất trong khâu mua yếu tố đầu vào, công ty đã lựa chọn các nhà cung ứng theo các tiêu chí sau:

+ Đánh giá đư ợc phạm vi, quy mô của nhà cung ứng l ớn hay nhỏ, có đáp ứng được nhu cầu biến động của thị trường hay không?

+ Đánh giá mẫu mã, công dụng của sản phẩm.

+ Đánh giá thương hiệu và uy tín là sự đảm bảo về chất lượng, số lượng và thời gian cung ứng hàng.

+ Đánh giá về sự ưu đãi đặc biệt về các dịch vụ đi kèm của nhà cung ứng: giá cả, vận chuyển, lắp đặt, bảo hành, bảo dưỡng, bảo hiểm,...

<i> Để tránh các rủi ro có thể xảy ra và tạo sự ổn định, công ty than Mạo Khê đã:</i>

+ Tạo mối quan hệ gắn bó dài lâu, tin cậy với nhà cung ứng

+ Tìm thêm các nhà cung ứng khác nhau để tránh lệ thuộc vào một nhà cung ứng có thể dễ dàng nâng giá và cung cấp hạn chế.

+ Tôn trọng nghĩa vụ kinh doanh, thái độ hợp tác cùng phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

 Để đáp ứng những nhu cầu và đảm bảo được các yêu cầu đối với nhà cung cấp thì Cơng t y Than Mạo Khê đã hợp tác lâu dài với Viện khoa học cơng nghệ mỏ- Vinacomin, cơng ty cổ phần cơ khí Mạo Khê- Vinacomin, công ty cổ phần vật tư TKV, ... Và nhữ ng chiếc xe tải chuyên dụng chở than đều phần lớn được nhập khẩu từ Nhật Bản, ông lớn KOMATSU. Những thương hiệu mà Công ty hợp tác cùng đều là những t hư ơng hi ệu rất nổi tiếng trên thị t rường và cả hai bên đều mong muốn hợp tác đoàn kết để cùng nhau đi lên, cùng nhau phát triển.

<b> c. Đối tượng cạnh tranh</b><i> </i>

<i>*Đối thủ cạnh tranh hiện tại</i>

Về số lượng than hằng năm khai thác thì Than Mạo Khê luôn nằm trong ngưỡng đạt yêu cầu về số lượng lẫn chất lượng. Tuy nhiên song song đó một vài doanh nghiệp khác như Hà Tu và Hà Lầm vẫn luôn ráo riết vượt mặt Than Mạo Khê (Hai cơng ty này thuộc cùng tập đồn Vinacomic nhưng tuy nhi ên giữa các công ty than trong tập đồn ln có sự cạnh tranh nhất định về mặt sản lượng cũng như doanh thu. Theo nhóm 3 tìm hiểu thì hiện tại hai cơng ty này l à những đối thủ rất đáng gờm của Than Mạo Khê). Trong năm 2020, công ty cổ phần Than Hà Tu đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong phạm vi khoáng sản và nguồn l ự c sẵn có, góp phần gia tăng sản lượng chung cho ngành khai thác than, với sản lượng khai thác bình quân hàng năm là 1.000.000 tấn bên cạnh đó cơng ty than Hà Lầm cũng ngày càng phát triển, với sản lượng than khai thác trên 2.400.000 tấn/năm .

<i>*Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn</i>

Trong khoảng t hời gian trước năm 2002 đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, số lượng doanh nghiệp được thành lập trong ngành khai thác than là t ư ơng đối lớn, trung bình 20 doanh nghiệp/năm. Tuy nhiên kể từ sau cuộc khủng hoảng, số lượng doanh nghiệp mới gia nhập ngành đã giảm do:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Chính phủ và chính quyền địa phương đã quy hoạch lại các vùng được phép khai thác than đá để hạn chế khai thác bừ a bãi ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.

- Số lượng các doanh nghiệp hiện có trong ngành tương đối nhiều. Trong khi một số mỏ được đầu tư từ trước bị gián đoạn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng.

- Đối với các doanh nghiệp khai thác thì việc gia nhập ngành là rất dễ dàng. Nhưng lại tương đối khó khăn về giấy phép khai thác, nguồn nhân lực khai thác,..

Vì vậy có thể t hấy rằng vấn đề đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đối với doanh nghiệp khai thác than Mạo Khê là khơng đáng l o ngại, ít nhất là trong tương lai gần nhưng nó cũng là mối tiềm ẩn trong tương lai xa.

 Với sự cạnh tranh gay gắt trong môi trường ngành hiện tại, Than Mạo Khê cần phải tập trung đào tạo lao động cũng như cải tiến về máy móc kĩ thuật hơn nữa để có thể nâng cao năng suất lao động, giữ vững vị trí của mình trên thị trường cạnh tranh trong ngành than.

<b>1.2. Mơi trường bên trong</b>

<i>• Nguồn tài chính </i>

Ngay từ đầu, những ngày mới thành lập, công ty phần lớn là vay vốn hoạt động từ các ngân hàng nhà nước và ngân hàng nước ngoài. Để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển, quy mô vốn kinh doanh của Than Mạo Khê đã tăng từ 21,5 nghìn tỷ đồng (năm 2006) lên 140,2 nghìn tỷ đồng (năm 2017), trong đó vốn chủ sở hữu tăng từ 8,4 nghìn tỷ đồng lên 40,8 nghìn tỷ đồng; nợ phải trả tăng từ 13,1 nghìn tỷ đồng l ên 99,3 nghìn tỷ đồng, tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu (CSH) bằng 2,43 lần. Trong những năm qua, công tác huy động vốn từ các ngân hàng được Than Mạo Khê t í ch

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

cực triển khai và đã đạt được những thành công nhất định, đảm bảo đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho đầu tư triển khai các dự án phát triển than, khoáng sản,..cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh khác của công ty. Giai đoạn trước 2015-2019, công ty trong giai đoạn phát triển, quy mô và tốc độ tăng trưởng của công ty ngày càng mạnh nên khiến cho doanh thu và l ợi nhuận của công ty tăng nhanh, nhờ vậy nguồn lực tài chính của cơng ty càng được củng cố.

<i> • </i>Nguồn nhân lực

<i> *Yêu cầu tuyển dụng</i>

Trong cơng ty, ở mỗi chức vụ sẽ có những yêu cầu khác nhau như ng về cơ bản, người tham gia ứng tuyển phải đảm bảo những yêu cầu:

- Thường yêu cầu là nam giới, nhưng cũng có những cơng việc dành cho nữ như kế tốn hoặc cán bộ quản lý cơng ty.

- Trình độ văn hóa: tốt nghiệp Trung học cơ sở hoặc Trung học phổ thông. - Độ tuổi ứng tuyển: 17 - 33 tuổi.

- Kinh nghiệm nghề nghiệp: Thường là không yêu cầu kinh nghiệm.

Hồ sơ của nhà quản trị sẽ bao gồm thêm những yếu tố khác như địi hỏi về trình độ hiểu biết nhi ều hơn và các kĩ năng, hồ sơ cơng nhân thì những tiêu chí sẽ được giảm bớt.

<i> *Yêu cầu đối với nhân công</i>

-Tận tâm: Tận tâm với công việc, u nghề và ln dùng trái tim hồn thành nhiệm vụ, ln ln lắng nghe người khác góp ý để sửa chữa.

-Trung thực: Trung thực trong công việc, trong tài chính, đồng nghiệp với đồng nghiệp, cấp trên và cấp dưới.

-Nhận trách nhiệm: Không bao giờ đổ lỗi hoặc đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

-Tinh thần đồng đội: Cùng giúp đỡ nhau trong cơng việc và trong cuộc sống, đồn kết cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

<i>*Giá trị cốt lõi</i>

- Đối với thị trường, khách hàng: Cung cấp các nguyên, nhiên l i ệu với chất lượng cao và tốt nhất.

- Đối với cổ đông và đối tác: Đề cao tinh thần hợp tác cùng phát triển để trở thành “Người đồng hành số 1” của các đối t ác và cổ đông; gia tăng các giá trị đầu tư mới hấp dẫn và bền vững.

- Đối với nhân viên: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và nhân văn; thực hiện các chế độ đãi ngộ hợp lý về vật chất và tinh thần. - Đối với xã hội: Hài hòa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội; đóng góp tích cực vào các hoạt động hướng về cộng đồng, thể hiện t i nh thần trách nhiệm công dân và niềm tự hào dân tộc.

<i> *Cơ cấu nhân lực</i>

- Phòng CV (cơ điện vận tải): 14 người.

- Phòng ĐK (điều khiển): 16 người.

- Phòng KCS (phòng kiểm định chất lượng sản phẩm): 12 người.

- Phịng ĐTMT (đầu tư mơi trường): 8 người.

- Phịng an tồn: 12 người.

- Phịng ĐCCD (địa chất): 10 người.

- Phòng TCNS (tổ chức nhân sự): 12 người.

- Phòng KCM (kĩ thuật cơng nghệ): 12 người.

- Cả phân xưởng có khoảng 120-150 người. Riêng các phân xưởng vận tải 1, vận tải 2, cơ khí xây dựng thì có khoảng hơn 200 người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

 Tổng số cán bộ nhân viên, công nhân trong công ty khoảng 3810 người.

<b>2. Nhà quản trị</b>

2.1. Giới thiệu về một số nhà quản trị điển hình

ĐẢNG ỦY THAN MẠO KHÊ

BAN LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH

CƠNG ĐỒN THAN MẠO KHÊ

TBBHLĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

3 Nguyễn Tuấn Khải TBTC Cơng đồn

ĐỒN THANH NIÊN 1

2.2. Nhà quản trị cấp cơ sở

Ông Phạm Văn Trường là một phó quản đốc của phân xưởng 9: Ơng là người có trách nhiệm với cơng việc, ln chăm sóc cẩn thận những thiết bị máy móc được giao quản lý, từ việc bảo dưỡng, duy tu đến sử dụng thiết bị ơng đều tn thủ theo đúng quy trình. Và trong sự nghiệp 20 năm làm việc tại Than Mạo Khê, ơng chia sẻ rằng đã có lần kiên quyết không thực hiện mệnh l ệnh của cấp trên khi cấp trên yêu cầu cho máy đào lò Combai hoạt động khi gặp đá, ơng gi ải thích m áy Combai chỉ có thể đào được những diện mà than đá có độ cứng phù hợp, nếu cho máy vào hoạt động ở nhữ ng diện có độ cứng lớn thì sẽ làm ảnh hưởng tới tuổi thọ của m áy, hoặc gặp sự cố và trường hợp nặng hơn có thể dẫn đến những tai nạn khác như sập hầm than, chết người,..

<i>Đ/C :Phạm Văn Trường- Phó quản đốc phân xưởng 9</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i> Bác Trường chia sẻ cơng việc hằng ngày của mình với nhóm:</i>

Sáng khi đến cơng ty bắt đầu ca l àm thì việc đầu tiên là quẹt thẻ để quản lý cơng làm. Về phịng họp giao ban xem những bàn giao công việc của ca trước rồi nhận lệnh của quản đốc phân xưởng để viết lệnh sản xuất giao việc cụ thể cho ca trưởng tổ trưởng nhóm trưởng từ ng vị trí gương lị để có biện pháp an t ồn cụ thể trong khai thác. Sau khi nhận lệnh và bàn giao công việc cụ thể thì đi đến hiện trường kiểm tra cơng nhân thực hiện cơng việc được giao nếu cịn tồn đọng cơng việc thì ra lệnh bàn giao cho ca 2 khắc phục và làm việc.

 Note: Các ca làm việc trong ngày Ca 1: Từ sáng 7h đến 15h

Ca 2: Từ 15h đến 23h Ca 3: 23h đến 7h hôm sau.

2.3 Các kĩ năng cần thiết của nhà quản trị

Ơng chia sẻ, một phó quản đốc xưởng giỏi ngồi ki ến thức chun mơn, cịn cần có những kỹ năng về quản lý – sản xuất, tạo điều kiện t ốt nhất đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ công việc được giao. Cụ thể:

- Kỹ năng quản lý, tổ chức: đây là điều vô cùng cần thiết và là những kĩ năng chính giúp cho phó quản đốc không chỉ phát huy được khả năng lãnh đạo của mình mà nó cịn là cơ hội để rèn luyện cho mục t i êu thăng tiến trong công việc trong tương lai.

- Kỹ năng về sắp xếp thời gian: cần sắp xếp thời gian hợp lý và điều hành công việc, nhân sự để nhằm phân công công việc đạt hiệu quả.

- Linh hoạt trong giải quyết vấn đề: với cương vị là một phó quản đốc xưởng, ơng ln phải bình tĩnh khi tiếp nhận sự việc và tự tin giải quyết vấn đề, luôn trong tư thế sẵn sàng đưa ra các biện pháp khắc phục khó khăn khi xảy ra các sự cố bất ngờ như mất điện, thiếu nhân công, thiếu chủng loại vật tư,…; linh hoạt bổ sung biện pháp thay thế, đồng thời xác định thời gian cần thiết để khắc phục sự cố phát sinh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

đảm bảo mọi vấn đề xảy ra đều không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng rất ít đến tiến độ và hiệu quả cơng việc.

- Khơng ngừng học hỏi để hồn thiện bản thân: Khơng chỉ học chuyên môn từ sách vở, học quản lý từ cấp trên, phó quản đốc xưởng cần phải có chí cầu ti ến, ham học hỏi, kể cả học từ chính cơng nhân cấp dưới của mình, học những gì liên quan đến cơng việc, con người, đối nhân xử thế,… để hoàn t hi ện bản t hân, đi ều đó gi úp í ch rất nhiều trong việc quản lý con người, quản lý sản xuất.

=> Từ đó, ơng đã góp phần để giúp cho phân xưởng 9 của mình đạt được kế hoạch đã đề ra, hoàn thành tốt các chỉ tiêu SXKD năm 2021 vừa qua. Năm 2021, phân xưởng 9 đã sàng tuyển được 2.504.700 tấn than và là phân xưởng khai thác được sản lượng than nhiều thứ hai trong 11 phân xưởng, đứng sau phân xưởng 8.

<b>3. Thông tin và ra quyết định quản trị </b>

<i> Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin</i>

Các phương tiện nhằm trao đổi thông tin quản trị của công ty như: website công ty Than Mạo Khê: ( của công ty Than Mạo Khê</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Page của Than Mạo Khê-TKV trên facebook</i>

Ngồi ra, cơng ty có thêm page trên facebook để đăng tải những thông tin quan trọng như là tuyển dụng, những bài báo, chính sách cho cơng nhân,..

Cơng ty có trang web hệ thống thơng tin quản lí điều hành công ty Than Mạo Khê (ht t p://mis.thanmaokhe.vn/) nhằm cung cấp các thơng tin quản lí cũng như thơng tin cá nhân đáp ứng nhu cầu nhận biết thông tin của cán bộ, công-nhân viên. Ứng dụng này chỉ có những nhà quản trị mới được truy cập để qua đó nắm bắt thơng t i n truyền đạt lại cho cấp dưới. Trong web nội bộ, những thông tin quan trọng sẽ được liên túc cập nhật hàng ngày, hàng giờ. Sau khi thông tin được đăng tải, thông báo sẽ hiện về mail của các nhà quản trị để họ vào web nắm bắt thông tin

một cách kịp thời.

<i>Giao diện trang web hệ thốngthông tin quản lí điều hành củacông ty Than Mạo Khê – TKV</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i> Việc ra quyết định quản trị</i>

Trong công ty Than Mạo Khê, việc ra quyết định của các nhà quản trị sẽ được thông qua những cơng văn, những quyết đị nh có dấu chứng nhận từ các nhà quản trị. Sau khi xuất hiện những cơng văn đó, những nhà quản trị cấp trung hoặc những nhà quản t rị cấp cơ sở sẽ t hơng qua những cơng văn đó giao việc bằng miệng văn bản, bằng những note trên bảng tin được đặt ở trung tâm quản lý đó. Ngồi ra, những thông tin quan trọng cũng được đăng tải trên web nội bộ của công ty và chỉ có những nhà quản trị mới có tài khoản để đăng nhập vào web cập nhật thông tin. Công ty thường xuyên tổ chức các buổi họp nhằm nắm bắt được thông tin và cùng bàn bạc để đưa ra những quyết định quản trị. Và dưới đây là một vài hình ảnh trong cơng ty m à nhóm 3 đã tìm hiểu được khi các nhà quản trị ra quyết định trong công ty.

<i>Cuộc họp thường niên nhằm mục đích trao đổi thơng tin giữa trưởng phịng kĩthuật cơ khíđến các quản</i>

<i>đốc của cácphân xưởng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Đ/c Giám đốc Công ty-Nguyễn Văn Tuân trực tiếp tham gia q trình chỉ đạo trực tiếp cho cơng nhân trong mỏ Mạo Khê</i>

<b>4. Chức năng quản trị4.1. Hoạch định </b>

4.1.1. Mục tiêu của doanh nghiệp  Xác định tầm nhìn, sứ mệnh của cơng ty

- Tầm nhìn: của Công ty than Mạo Khê là phấn đấu trở thành một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực khai thác – chế biến khoáng sản đặc biệt là than đá. Công ty luôn là đơn vị khai thác khoáng sản đứng đầu ở tỉnh Quảng Ninh. Bên cạnh đó, Cơng ty khai thác tiết kiệm tài nguyên và thực hiện bảo vệ môi trường được chặt chẽ.

- Sứ mệnh:

(1) Phát triển công nghiệp than, công nghiệp khoáng sản một cách bền vững. (2) Kinh doanh có lãi, bảo tồn và phát tr i ển vốn nhà nước đầu tư tại Công ty, bảo đảm an tồn lao động và bảo vệ mơi trường sinh thái.

(3) Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phương và phát triển cộng đồng.

(4) Không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp, đời sống vật chất, tinh thần của công nhân viên chức và người lao động.

(5) Đáp ứng nhu cầu than của nền ki nh tế; đóng góp ngày càng nhiều vào vi ệc thực hiện mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.

<i>4.1.2 Thực trạng công tác hoạch định của công ty năm 2022</i>

Ngày 11/1/2021, Công ty than Mạo Khê đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động SXKD năm 2020 và Hội nghị người lao động năm 2021.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Tham dự hội nghị có các đồng chí: Nguyễn Ngọc Cơ – Phó Tổng Giám đốc Tập đồn CN Than – Khống sản Việt Nam, Giám đốc TT điều hành SX tại Quảng Ninh; Lê T hanh Xuân – Chủ tịch Công đồn TKV; Nguyễn Mạnh Tường – Phó Bí thư thường trực Đảng ủy than Quảng Ninh; Nguyễn Thị Tâm – Phó Ban kiểm sốt TKV, Kiểm sốt viên Công ty; các đại biểu đại diện các ban Tập đồn TKV; các đồng chí l ãnh đạo và 186 đại biểu đại diện cho CBCNVC lao động tồn Cơng t y than Mạo Khê đã về dự.

Với những khó khăn trước mắt trong năm 2021, đồng chí Phó TGĐ Tập đồn cũng u cầu Cơng ty cần tiếp tục quan tâm đến việc ổn định sản xuất, tập trung chỉ đạo các biện pháp điều hành nâng cao chất lượng phẩm cấp than, đẩy mạnh tiêu thụ, tăng cường quản trị chi phí, tiết kiệm chi phí theo kế hoạch Tập đồn gi ao. Bên cạnh đó, cần đặc biệt quan tâm đến cơng tác an tồn lao động trên cơ sở nâng cao năng lực chun mơn đội ngũ cán bộ quản đốc và phó quản đốc đơn vị bằng các phong trào t hi đua lao động, sản xuất giỏi, cần giao trách nhiệm và chịu trách nhiệm và nên có chính sách nhất định cho đội ngũ này, t ừ công tác huấn luyện, kèm cặp cũng như việc sâu sát trong điều hành tại hiện trường sản xuất . Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công việc tiếp theo của dự án đầu tư xuống sâu dưới mức -150 mỏ Mạo Khê theo đúng tiến độ, sớm ra t han bảo đảm sự phát triển của Công ty những năm ti ếp t heo. Đổi m ới và nâng cao việc áp dụng CGH trong khai thác và đào lò nhằm tăng năng suất và hiệu quả an toàn trong lao động; cải tạo và nâng cao năng lực vận tải đường sắt của Công ty đáp ứng yêu cầu tăng sản lượng lên 1,85 triệu tấn than nguyên khai, bóc đất đá lộ thiên 1.700.000m3, đào lò 18.776m, phấn đấu tiêu thụ trên 1,67 triệu tấn than các l oại ... Công ty phấn đấu hoàn t hành các chỉ tiêu năm 2021 với mục tiêu: “An toàn - Phát triển - Hiệu quả”. Năm 2021, là một năm nhiều khó khăn thách thức đối với CBCN, NLĐ Công t y Than Mạo Khê, Là một doanh nghiệp nằm trên địa bàn thị xã Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) – tâm dịch trong đợt bùng phát dịch Covid-19 mới đây, m ặc dù chịu nhiều ảnh hưởng, song Công ty Than Mạo Khê - TKV đã khắc phục mọi khó khăn, nỗ lực hồn thành “mục t i êu kép”. Công t y tiếp tục triển khai dự án khai thác hầm lò dưới mức -150 nhằm góp phần tạo sự ổn định và phát triển lâu dài cho Công ty trong những năm tiếp theo. Với sự đoàn kết, sáng tạo vư ợt khó của tập thể CBCN, NLĐ Cơng ty Than Mạo Khê, năm 2021 đã khép lại với những kết quả đáng ghi nhận: Than nguyên khai sản xuất 1.881.860 tấn; bóc đất lộ t hi ên 661.000 m3; mét lò đào 19.214 mét; tiêu thụ than 1.778.287 tấn; doanh thu than 2.295 tỷ đồng; tiền lương bình quân 16,15 triệu đồng/người-tháng.

<i>Các nhà quản trị cam kết cùng nhau thực hiện được hoạch định trong năm 2022</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>4.1.3 Những quy tắc cơ bản trong cơng ty</i>

<i> Nghĩa vụ:</i>

1- Nộp lệ phí giấy phép, tiền sử dụng số liệu, thơng tin về tài ngun khống sản của Nhà nước, thuế tài nguyên khoáng sản và nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.

2- Bảo đảm tiến độ xây dự ng cơ bản mỏ và hoạt động sản xuất phù hợp với báo cáo nghiên cứu khả thi về khai thác khoáng sản và thiết kế m ỏ đã đư ợc chấp t huận. 3- Tận thu khoáng sản, bảo vệ tài ngun khống sản; bảo đảm an tồn lao động và vệ sinh lao động; thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trư ờng phù hợp với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được chấp thuận.

4- Thu thập, lưu giữ số liệu, thông tin về tài nguyên khoáng sản và báo cáo kết quả hoạt động khai thác khoáng sản cho cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản; báo cáo các hoạt động khác cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

</div>

×