Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương kinh tế chính trị mac lenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.27 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN Thi: Vấn đáp Thời gian: 30/3/2024

<b>CÂU 2: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mac-Lenin? Chức năng của kinh tế chính trị Mac-Lenin với tư cách là 1 bộ môn khoa học?</b>

Trả lời:  Các quan điểm trước Mác về đối tượng nghiên cứu:

 <b>Trong lý luận của chủ nghĩa trọng thương: lĩnh vực lưu thông ( trọng tâm là ngoại thương)</b>

 <b>Trong lý luận của chủ nghĩa trọng nông: lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp</b>

 <b>Trong lý luận của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh: bản chất và nguồn gốc của của cải </b>

và sự giàu có của các quốc gia

 Đối tượng: Các quan hệ xã hội giữa người-người trong sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được liên hệ chặt chẽ với sự phát triển của LLSX & KTTT tương ứng

 Chức năng với tư cách là 1 bộ môn KH:  Chức năng NHẬN THỨC:

 Giúp con người nhận thức đúng đắn lịch sử phát triển của sản xuất và phát triển của nhân loại nói chung, về nền sản xuất TBCN và thời kỳ quá độ lên CNXH nói riêng

 Giúp nhận thức sâu sắc về bản chất của các hiện tượng, quá trình KT diễn ra trên bề mặt nền KT XH. Phân tích làm rõ nguyên nhân sâu xa của sự giàu có của các quốc gia trong sự liên hệ với TG. Khái quát xu hướng phát triển và triển vọng kinh tế

 Chức năng TƯ TƯỞNG:

 Tạo nền tảng tư tưởng cộng sản cho người lao động tiến bộ , u hịa bình, yêu tự do  Góp phân xây dựng thế giới quan khoa học  xây dựng 1 chế độ xã hội tốt đẹp, hướng

tới giải phóng con người  Chức năng THỰC TIỄN:

 Con người vận dụng các quy luật kinh tế vào trong thực tiễn lao động  Chức năng PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

 KTCT là nền tảng lý luận KH cho việc nhận diện sâu hơn nội hàm khoa học của các khái niệm, phạm trù KH-KT chuyên ngành

<b>CÂU 4: phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Ưu thế của sản xuất hàng hóa so vớikinh tế tự nhiên?</b>

 KN: Sản xuất hàng hoá là kiếu tổ chức sản xuất mà trong đó sản phẩm làm ra khơng phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người sản xuất ra mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi mua bản.

 Điều kiện ra đời:

 Phân công lao động xã hội:

 Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động XH thành các ngành, nghề khác nhau.  Phân công lao động xã hội tạo ra sự chun mơn hóa lao động,  chun mơn hóa sản

xuất.

 Do phân công lao động xã hội nên mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định. Song cuộc sống của mỗi người lại cần đến rất nhiều loại sản phẩm khác nhau.  phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho nhau.  Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất:

 Điều kiện này được hiểu là người sản xuất phải là những chủ thể độc lập, riêng biệt với nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

 Điều này dẫn đến hàng hóa mà người sản xuất tạo ra sẽ chỉ thuộc quyền sở hữu của họ và chỉ họ có thể tự do chi phối chúng. Nếu người đó muốn tiêu dùng hàng hóa của người khác thì phải thơng qua hoạt động trao đổi, mua bán.

 Sự tách biệt này bắt nguồn là do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của cá nhân thì những sản phẩm được tạo ra thuộc quyền sở hữu của họ và họ có tồn quyền sử dụng.

 trong khi sự phân công lao động xã hội làm cho những người sản xuất phụ thuộc vào nhau về sản xuất và tiêu dùng thì sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế lại làm cho họ độc lập, đối lập với nhau.

 Ưu thế của sản xuất hàng hóa so với kinh tế tự nhiên:

 Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất, tang năng suất lao động xã hội  Tạo ra nhiều hàng hóa đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội

 Thúc đẩy nhanh q trình tích tự và tập trung sản xuất, tạo điều kiện cho nền sản xuất hang hóa lớn ra đời và phát triển.

<b>CÂU 6: Phân tích lượng giá trị hàng hóa? Các nhân tố năng suất lao động, cường độ lao động có ảnh hưởng thế nào đến lượng giá trị của hàng hóa?</b>

<b>Phân tích lượng giá trị hàng hóa</b>

 Để đo lượng giá trị hàng hóa ngta thường dung bằng thước đo thời gian:

VD: thợ mộc làm việc trong 6h còn thợ may làm việc trong 4h là được sản phẩm

 Cùng sản xuất 1 sản phẩm nhưng mỗi ngừơi có 1 tay nghề, trình độ khác nhau nên thời gian lao động cá biệt khác nhau  nếu lấy thời gian lao động từng người sản xuất ra để đo lượng giá của hàng hóa thì người làm mất nhiều thời gian hơn chưa chắc hàng hóa đó có càng nhiều giá trị

VD: 2 công ty may đều sản xuất ra áo, cơng ty 1 thì tốn 4h cịn cơng ty 2 thì tốn 6h. Kết luận cơng ty 2 có lượng giá trị của hàng hóa nhiều hơn cơng ty 1  Kết luận sai

 Theo Mác : thước đo lượng giá trị của hàng hóa được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết VD: Các cơng ty may hiện nay thì thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra 1 cái áo là 3h  Thời gian lao động xã hội cần thiết được xác điịnh thông qua giá cả thị trường

<b>Các nhân tố ảnh hưởng:</b>

 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG:

 <b>Là năng lực sản xuất của lao động, nó được tính bằng số lượng sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 sản phẩm.</b>

VD: ngày xưa quần áo may bằng tay, bây giờ may bằng máy  Có 2 loại năng suất:

 Năng suất lao động cá biệt  Năng suất lao động xã hội  CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG:

 Là phản ánh mức độ căng thẳng của công việc VD: 1 công ty tạo ra được 10sp/2h/công nhân = 100k

Tăng cường độ lao động lên 2 lần  thời gian lao động tăng 2 lần =4h Sản phẩm tăng 2 lần =20sp Tổng giá trị 1 sp khơng đổi =10k

<b>CÂU 7: Phân tích bản chất và chức năng của tiền</b>

 BẢN CHẤT:

 Là một loại hàng hóa đặc biệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

 Là kết quả của q trình trao đổi hàng hóa  Được xã hội chọn làm vật ngang giá duy nhất

 Dùng để đo lường giá trị hàng hóa và làm phương tiện trung gian trao đổi.

 Con người thường dùng vàng, bạc làm vật ngang giá trong trao đổi vì chúng có giá trị cao và có giá trị sử dụng đa dạng.

 CHỨC NĂNG:

 thước đo giá trị: Con người dùng tiền để đo lường giá trị của mọi hàng hóa khác.

 phương tiện cất trữ: Cất trữ là trạng thái đưa tiền tệ ra khỏi lưu thông.(phải dự trữ vàng, bạc không nên dự trữ tiền, do tiền dễ bị mất giá)

 phương tiện lưu thông: Con người dùng tiền làm phương tiện trung gian trao đổi. H-T-H  phương tiện thanh toán: Dùng tiền để chi trả cho các nghĩa vụ kinh tế, làm gián đoạn quan hệ

trao đổi H-H

 Chức năng tiền tệ thế giới: Dùng tiền để thanh toán thương mại quốc tế

<b>CÂU 8: phân tích nội dung, yêu cầu, tác động của quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa</b>

 Nội dung: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thơng hàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hố thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị.

 Yêu cầu:

 Sản xuất hàng hóa được thực hiện theo hao phí lao động xã hội cần thiết, nghĩa là cần tiết kiệm lao động nhằm: giá trị của 1 hàng hóa phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra hàng hóa đó, tức là giá cả thị trường của hàng hóa

 Trong trao đổi phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo bù được chi phí cho người sản xuất (chi phí cần thiết) và đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng.

 Tác dụng của quy luật giá trị:

 Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa một cách tự phát

 Khi cung ít hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị nên người sản xuất có được nhiều lãi  nhiều lao động và TLSX được tập chung vào đó để sản xuất.

 Điều tiết lưu thơng hàng hóa. Hàng hóa bao giơ cũng vận động từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao.

 Quy luật giá trị có tác dụng phân phối hàng hóa một cách hợp lý giữa các vùng kinh tế  Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng xuất lao động

 Phân hóa những người sản xuất hàng hóa:

 Hàng hóa bán theo giá trị xã hội, người sản xuất hàng hóa nào có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội sẽ thu được nhiều lãi và trở nên giàu có.

<b>CÂU 9: Phân tích q trình sản xuất giá trị thặng dư (bằng 1 ví dụ cụ thể)</b>

- <b>KN: là bộ phận giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động cơng nhân bỏ ra, là kết quả lao động </b>

không công của cơng nhân cho nhà tư bản. - VÍ DỤ: để sản xuất sợi

1. Nhà tư bản chi:  10kg bông = 500k

 1 ngày công của công nhân (10h) =120k

 Hao mịn máy móc để chuyển 10kg bơng thành sợi =120k

 Trong 5h đầu: người công nhân chuyển được 10kg bơng thành sợi, có giá trị 500k

 Người cơng nhân tạo ra giá trị mới là 120k, khấu hao máy móc là 120k  giá trị của sợi là 740k

 Nếu quá trình dừng lại ở đây thì người cơng nhân khơng bị bóc lột gì, vì nhà tư bản khơng có lợi gì

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 1 ngày cơng làm trong 10h thì người cơng nhân phải làm việc 5h nữa. trong 5h sau nhà tư bản đầu tư thêm 10kg bơng và hao mịn máy móc

 Kết thúc 1 ngày cơng (10h)

 Người cơng nhân tạo ra sợi có giá trị:  20kg bơng thành sợi: 1000k

 2 lần khấu hao máy móc: 240k

 Gía trị mới do sức lao động của cơng nhân tạo ra trong ngày là 240k

Giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được là 120k

<b>CÂU 21: Phân tích nội dung cơ bản của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam</b>

 Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất  Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.

 Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành kinh tế.  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

 Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả

 Chuyển dịch, phát triển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.

 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển tri thức.

 Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

<b>CÂU 22: Phân tích những hình thức cơ bản trong quan hệ kinh tế quốc tế</b>

<b>1. hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia cơng, xây dựng xí nghiệp chung, chun mơn hố và hợp tác hố sản xuất quốc tế…</b>

 Nhận gia cơng cho nước ngồi là một hình thức tốt, tận dụng được nguồn lao động, tạo nhiều việc làm

 Xí nghiệp chung hay hỗn hợp thường được tổ chức dưới hình thức cơng ty cổ phần với trách nhiệm hữu hạn tương ứng với số vốn góp của các thành viên. những ngành nghề kinh tế quốc dân hướng vào xuất khẩu

<b>2. hợp tác khoa học kỹ thuật.</b>

Hình thức này được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân…

<b>3. Ngoại thương hay thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia.</b>

 Nội dung cơ bản của ngoại thương bao gồm xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá  Xuất khẩu là hướng ưu tiên

<b>4. đầu tư quốc tế là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại.</b>

 Đầu tư quốc tế có tác động hai mặt đối với các nước nhận đầu tư.:

 làm tăng nguồn vốn, tăng cơng nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý, tạo việc làm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, tiếp cận kinh tế thị trường hiện đại trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 đối với các nước kém phát triển, nó sẽ làm tăng sự phân hoá giữa các giai cấp trong xã hội, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, tăng tính phụ thuộc vào bên ngồi.

 Có hai hình thức đầu tư quốc tế:

 <b>Đầu tư trực tiếp (FDI) là người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức quản lý và điều </b>

hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm về kết quả và rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận

 <b>Đầu tư gián tiếp là người có vốn đầu tư khơng trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án </b>

mà thu lợi dưới dạng lợi tức cho vay hoặc lợi tức cổ phần.

<b>5. tín dụng quốc tế.</b>

 Tín dụng quốc tế được thể hiện dưới nhiều hình thức như vay nợ bằng tiền tệ,vàng, cơng nghệ, hàng hóa hoặc thơng qua hình thức đầu tư trực tiếp.

 Vốn tín dụng quốc tế thường dùng để mở rộng sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng

<b>6. thu ngoại tệ và du lịch quốc tế.</b>

Các hình thức thu ngoại tệ chủ yếu là

 Du lịch quốc tế (bao gồm các hoạt động tổ chức, hướng dẫn du lịch, cung cấp các dịch vụ như ăn uống, nghỉ ngơi, thăm quan, lưu niệm… cho du khách)

 Vận tải quốc tế (đường biển, đường bộ, đường không…)  Xuất khẩu lao động ra nước ngoài và tại chỗ

</div>

×