Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề cương kinh tế chính trị mac lenin chuẩn do giảng viên đh sư phạm kỹ thuật TP HCM biên soạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.85 KB, 16 trang )

MÔN KINH TẾ
CHÍNH TRỊ – MÁC
LÊ NIN
*****
Câu 1: Sản xuất
hàng hoá và hai thuộc
tính của nó?.
1, Khái niệm sản
xuất hàng hoá:
Hàng hoá là sản
phẩm của lao động, có thể
thoả mản nhu cầu nào đó
của con người thông qua
trao đổi mua bán.
Hàng hoá có thể ở
dạng hữu hình như; sắt,
thép, lương thực, thực
phẩm...
Hoặc ở dạng vô
hình như dịch vụ thương
mại, giáo viên, bác sỹ,
nghệ sĩ ..
Sản xuất hàng
hoá là sản xuất ra sản
phẩm để bán, nói cách
khác, sản xuất hàng hoá là
kiểu tổ chức sản xuất mà
trong đó sản phẩm làm ra
không phải là để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng mà của
chính người trực tiếp sản


xuất ra mà là để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của
người khác, thông qua việc
trao đổi mua bán.
Hàng hoá có 2
thuộc tính giá trị sử dụng
và giá trị:
2, hai thuộc tính
của hàng hoá:
Hàng hoá: Là sản
phẩm của người lao độnh,
có thể thoả mãn nhu cầu
nào đó của con người,
được sản xuất ra để trao
đổi mua bán trên thị
trường. Hàng hóa bao giờ
cũng có hai thuộc tính: giá
trị và giá trị sử dụng. Một
sản phẩm chỉ trở thành
hàng hoá khi nó vừa có giá
trị sử dụng vừa có giá trị
- Giá trị sử
dụng
của
hàng hoá:
+ Là công dụng
của hàng hoá để thoả mản
nhu cầu nào đó của con
người (có thể là nhu cầu
cho sản xuất, cũng có thể là


nhu cầu cho tiêu dùng). Giá
trị sử dụng của một hàng
hoá là do những thuộc tính
tự nhiên (lý, hoá học) của
thực thể hàng hoá đó quyết
định Giá trị sử dụng là một
phạm trù vĩnh viễn. Xã hội
loài người càng phát triển
càng phát hiện ra nhiều
thuộc tính tự nhiên có ích
của vật phẩm và lợi dụng
những thuộc tính tự nhiên
đó để tạo ra nhiều loại giá
trị sử dụng khác nhau, đáp
ứng nhu cầu của con
người.
Ví dụ: Than đá
ngày xưa chỉ dùng làm chất
đốt (đun, sưởi)khi khoa học
kỹ thuật phát triển nó còn
được dùng làm nguyên liệu
cho một số ngành công
nghệ hoá chất.
+ Là giá trị sử
dụng cho XH, không phải
dành cho người sản xuất ra
nó mà dành cho người mua
nó. Do vậy, giá trị sử dụng
của hàng hoá tuỳ thuộc vào

sự đánh giá của người mua,
tuỳ theo nhu cầu, thị hiếu
của họ.
+ Giá trị sử dụng
còn bao gồm mặt chất và
mặt lượng của nó.
Mặt chất của giá trị sử
dụng do các yếu tố vật chất
cấu thành nó quyết định, là
công dụng những thuộc
tính có ích của vật phẩm.
Mặt lượng của giá trị
sử dụng được biểu hiện ra
ngoài bằng các đơn vị đo
lường với các thước đo
khác nhau.
=> Chất, lượng của giá
trị sử dụng phụ thuộc vào
trình độ lao động, trình độ
phát triển của khoa học kỹ
thuật và nguyên vật liệu
cấu thành hàng hoá.

đói một giá trị sử dụng loại
này được trao đổi với
những giá trị sử dụng loại
khác.
Ví dụ: Trao đổi 1m vải
= 5kg thóc.
Sở dĩ vải và thóc là 2

hàng hoá khác nhau, nhưng
chúng có thể trao đổi được
với nhau, vì giữa chúng có
chung một cái chung, đó là
chúng đều là sản phẩm của
lao động. Đều có lao động
kết tinh trong đó.
+ Chính lao động hao
phí để sản xuất ra hàng
hoá, tạo thành giá trị của
hàng hoá, là cơ sở chung
cho việc trao đổi.
Kết luận: Vậy, giá trị
của hàng hoá là lao động
XH của người sản xuất
hàng hoá kết tinh trong
hàng hoá. Còn giá trị trao
đổi là hình thức biểu hiện
ra bên ngoài của giá trị.
Giá trị phản ánh mối quan
hệ xã hội giữa người với
người trong quá trình sản
xuất hàng hoá. Do đó giá
trị là một phạm trù lịch sử,
chỉ tồn tại trong kinh tế
hàng hoá.
Câu 2: Các quy luật
kinh tế của sản xuất hàng
hoá:
1, Quy luật giá trị:

a) Nội dung quy luật
giá trị:
Quy luật giá trị: là quy
luật kinh tế cơ bản của sản
xuất và trao đổi hàng hoá.
Quy luật giá trị yêu cầu sản
xuất và trao đổi hàng hoá
phải dựa trên cơ sở giá trị
của nó, tức là trên cơ sở
hao phí lao động XH cần
thiết.
- Trong sản xuất: Quy
luật giá trị đòi hỏi người
sản xuất phải căn cứ vào
hao phí lao động XH cần
thiết, luôn có ý thức tìm
cách hạ thấp hao phí lao
động cá biệt xuống nhỏ
hơn hoặc bằng hao phí lao
động XH cần thiết.

- Giá trị hàng hoá:
- Theo Các Mác: Muốn
hiểu giá trị của hàng hoá
phải đi từ giá trị trao đổi
của nó.
+ Giá trị trao đổi là
một quan hệ tỉ lệ về số
lượng, là một tỉ lệ mà theo


1

- Trong lưu thông: việc
trao đổi phải thực hiện theo
nguyên tắc ngang giá.
- Cơ chế tác động của
quy luật giá trị đối với nền
kinh tế hàng hoá là thông
qua sự lên xuống của giá cả
thị trường.
b) Tác dụng của quy
luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và
lưu thông hàng hoá:
Thông qua sự lên
xuống của giá cả, quy luật
giá trị có tác dụng điều tiết
sản xuất và lưu thông.
+ Điều tiết sản xuất:
Là người sản xuất bỏ
ngành có giá cả thấp, đổ xô
vào ngành có giá cả cao,
làm cho quy mô sản xuất
của một số ngành được mở
rộng, một số ngành bị thu
hẹp lại
+ Điều tiết lưu thông:
Là làm cho hàng hoá lưu
chuyển từ nơi giá cả thấp
đến nơi giứa cả cao. Như

vậy quy luật giá trị cũng
tham gia vào phân phối các
nguồn hàng hoá cho hợp lý
hơn giữa các vùng.
- Kích thích cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hoá sản xuất
tăng năng suất lao động,
hạ giá thành sản phẩm.
Các hàng hoá được
sản xuất ra trong những
điều kiện khác nhau, nên
có giá trị cá biệt khác nhau.
Nhưng trên thị trường đều
phải trao đổi theo mức hao
phí lao động xã hội cần
thiết. Người sản xuất nào
có giá trị cá biệt của hàng
hoá thấp hơn gía trị của xã
hội thì sẽ có lợi. Vì vậy,
mỗi người sản xuất hàng
hoá đều tìm cách giảm giá
trị cá biệt hàng hoá của
mình xuống dưới mức giá
trị xã hội bằng cách cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hoá sản
xuất để tăng năng xuất lao
động. Sự cạnh tranh quyết
liệt đã làm cho năng xuất
lao động xã hội không
ngừng tăng lên, chi phí sản

xuất xã hội cũng không
ngừng giảm xuống.


- Phân hoá những
người sản xuất hàng hoà
thành giàu nghèo, làm xuất
hiện quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa.
Trong sản xuất hàng
hoá, hàng hoá của người
sản xuất nào có giá trị cá
biệt thấp hơn giá trị xã hội
thì người đó có lợi, ngược
lại là bị bất lợi và phải phá
sản. Vì vậy một số người
trở nên phát tài, giàu có, số
còn lại thì nghèo đói. Từ
đó, những người giàu tiếp
tục mở rộng sản xuất kinh
doanh, thuê thêm công
nhân và trở thành nhà tư
bản, những người bị phá
sản trở thành những người
lao động làm thuê.
* Kết luận: Quy luật
giá trị vừa có tác động tích
cực, vừa có tác động tiêu
cực. Do đó, đồng thời với
việc thúc đẩy sản xuất hàng

hoá phát triển, Nhà nước
cần có những biện pháp để
phát huy mặt tích cực, hạn
chế mặt tiêu cực của nó,
đặc biệt trong điều kiện
phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần theo
định hướng XHCN ở nước
ta hiện nay.
2, Quy luật cung cầu:
a) Khái niệm cung
cầu.
- Cung: Là tổng số
hàng hoá có ở thị trường
hoặc có khả năng thực tế
cung cấp cho thị trường;
cung biểu hiện kết quả sản
xuất dưới hình thức hàng
hoá. Như vậy, cung do sản
xuất quyết định.
- Cầu: Là nhu cầu có
khả năng thanh toán. Vì
vậy, cầu là nhu cầu được
bảo đảm bằng số lượng tiền
mà người mua sẳn sàng và
chấp nhận mua hàng hoá.
b) Nội dung của quy
luật:
- Quy luật cung cầu:
là quy luật về mối quan hệ

biện chứng khách quan
giữa cung và cầu hàng hoá
trên thị trường, độc lập với

ý muốn của con người.
Cung và cầu hàng hoá
thường xuyên tác động lẫn
nhau và luôn xoay quanh
trạng thái cân bằng với giá
cả cân bằng và lượng hàng
hoá cân bằng thị trường.
- Cầu thúc đẩy, xác
định cung về khối lượng và
cơ cấu hàng hoá, cầu luôn
giữ vai trò quyết định, chỉ
những hàng hoá nào phù
hợp với nhu cầu có khả
năngt hanh toán, được tiêu
thụ nhanh, nhiều mới tạo
khả năng cho các nhà cung
ứng sản xuất ra chúng.
Người sản xuát hàng hoá
phải thường xuyên nghiên
cứu nhu cầu, sở thích của
người tiêu dùng, dự đoán
sự thay đổi của nhu cầu,
phát hiện các nhu cầu
mới... để cải tiến chất
lượng, mẫu mã, hình thức
cho phù hợp.

- Cung chịu ảnh hưởng
phụ thuộc vào nhu cầu
nhưng cũng kích thích, tác
động đến cầu. Những hàng
hoá nào có chất lượng tốt,
giá cả rẻ, mẫu mã phong
phú, phù hợp với nhu cầu,
sở thích, thị hiếu của người
tiêu dùng thì sẽ được chấp
nhận, nhu cầu sẽ tăng hơn.
Giá cả thấp cũng kích thích
nhu cầu rất mạnh.
- Cung và cầu của các
loại hàng hoá luôn biến
động, nhưng cũng luôn
xoay quanh trạng thái cân
bằng, thông qua những
hành vi của các chủ thể và
qua sự tác động của giá cả
hàng hoá.
Khi cung và cầu chênh
lệch nhau ( do cung, do cầu
hoặc do cả hai) thì sự
chênh lệch giữa giá cả thị
trường và giá trị thị trường.
b) Yêu cầu của quy
luật:
- Cung và cầu hàng hoá
phải luôn phù hợp với nhau
về số lượng, chất lượng,

giá cả, không gian, thời
gian, nếu không giá cả
hàng hoá sẽ biến động cho
đến khi cung bằng cầu.

- Các chủ thể kinh tế
phải luôn quan tâm đến
quan hệ cung – cầu , từ đó
có thể đưa ra những quyết
định của mình: Doanh
nghiệp xác định sản xuất,
Nhà nước đưa ra chính
sách, biện pháp, người tiêu
dùng có quyết định tiêu
dùng.
c) Tác dụng của quy
luật:
- Thông qua tác động
gián tiếp đến giá cả thị
trường, góp phần điều tiết
sản xuất, lưu thông và tiêu
dùng hàng hoá dịch vụ.
- Làm cho sản xuất và
tiêu dùng luôn gắng bó với
nhau, giúp ổn định nền
kinh tế.
- Thúc đẩy tính tích
cực, sáng tạo của nhà sản
xuất trong việc cải tiến
hàng hoá để đáp ứng nhu

cầu XH ngày càng tăng
cao.
3, Qui luật cạnh
tranh trong nền kinh tế
thị trường
a) Khái niệm và vai
trò của cạnh tranh:
Cạnh tranh là sự ganh
đua về kinh tế giữa những
chủ thể trong nền sản xuất
hàng hoá nhằm để giành
lấy những lợi ích kinh tế
lớn nhất cho mình. Cơ sở
của cạnh tranh là lợi ích
của các chủ thể kinh tế.
Mục đích của cạnh tranh là
thu lợi nhuận cao hoặc mở
rộng thị phần, thanh toán
đối thủ.
- Cạnh tranh được
phân loại thành: Cạnh
tranh trong nội bộ ngành và
cạnh tranh giữa các ngành,
cạnh tranh lành mạnh và
cạnh tranh không lành
mạnh, cạnh tranh hoàn hảo
và cạnh tranh không hoàn
hảo. Cạnh tranh có thể diễn
ra giữa những người sản
xuất với nhau, giữa người

sản xuất với người tiêu
dùng, giữa những người
tiêu dùng với nhau.
- Trong cạnh tranh
người ta có thể dùng nhiều

2

biện pháp, thủ đoạn khác
nhau
+ Nếu là cạnh tranh
lành mạnh, họ tìm cách hạ
đối thủ bằng cách nâng cao
chất lượng, cải tiến mẫu
mã, quảng cáo, thông tin...
để kích thích người tiêu
dùng.
+ Nếu cạnh tranh
không lành mạnh, họ dùng
các thủ đoạn phi kinh tế
như đầu cơ tích trữ, bán
phá giá, tác động qua bộ
máy chiónh quyền để tiêu
diệt đối thủ
- Cạnh tranh là một
quy luật kinh tế hàng hoá,
mang tính phổ biến khách
quan, không phụ thuộc vào
ý muốn của con người.
Quy luật cạnh tranh quy

định việc sản xuất kinh
doanh phải đạt hiệu quả
cao, giành được lợi ích lớn
nhất bằng các biện pháp
kinh tế hợp pháp.
c) Yêu cầu của cạnh
tranh:
- Trong sản xuất kinh
doanh, cạnh tranh đòi hỏi
các nhà sản xuất phải dùng
mọi biện pháp, phát huy
mọi khả năng để làm cho
hàng hoá dịch vụ chiếm
được thiện cảm và sự chấp
nhận của người tiêu dùng,
qua đó chiếm ưu thế trên
thị trường và thu được
nhiều lợi ích nhất.
- Trong trao đổi, quy
luật cạnh tranh đòi hỏi
người bán cũng như người
mua hàng hoá phải nghiên
cứu thị trường để có quyết
định đúng đắn và thu được
lợi ích lớn nhất.
d) Tác dụng của cạnh
tranh:
Cạnh tranh có tác dụng
2 mặt: tích cực và tiêu cực:
- Tích cực:

+ Góp phần loại bỏ
những nhà sản xuất kém
hiệu quả, công nghệ lạc
hậu, giá thành cao, thúc
đẩy sự phát triển không
ngừng của XH.


+ Góp phần tạo nên sự
sống động trong nền kinh
tế, buộc các nhà sản xuất
phải luôn nhạy bén, sáng
tạo, thường xuyên của tiến
kỹ thuật, ứng dụng công
nghệ mới... làm tăng năng
suất lao động, giảm chi phí
sản xuất, nâng cao chất
lượng hàng hoá.
+ Thúc đẩy việc đáp
ứng nhu cầu XH ngày càng
tốt hơn về chất lượng, giá
cả, chủng loại, mẫu mã,
kiểu dáng...
- Tiêu cực:
+ Có thể gây ra những
lãng phí cho XH, làm thiệt
hại lợi ích của người tiêu
dùng.
+ Có thể gây ra sự bất
ổn về kinh tế cũng như XH

( các đối thủ cạnh tranh có
thể áp dụng các thủ đoạn
phá giá, cạnh tranh phi
pháp), làm xói mòn đạo
đức XH.
Câu 3: Bản chất và
nguồn gốc của giá trị
thặng dư:
* Bản chất của giá trị
thặng dư đó là hàng hoá
sức lao động.
- Sức lao động: là toàn
bộ những năng lực ( trí lực
và thể lực) tồn tại trong
một con người và được
người đó sử dụng vào sản
xuất.
- Sức lao động biến
thành hàng hoá khi có 2
điều kiện:
+ Có 1 lớp người tự do
về thân thể của mình, phải
có khả năng chi phối sức
lao động ấy và chỉ bán sức
lao động trong thời gian
nhất định.
+Người
lao
động
không có tư liệu sản xuất

lao động gì khác để tự
mình thực hiện lao động và
không có của cải gì khác
muốn sống chỉ còn cách
bán sức lao động cho người
khác sử dụng.
* Nguồn gốc của giá
trị thặng dư: Là giá trị sử
dụng của hàng hoá sức lao

động, thể hiện trong quá
trình tiêu dùng sức lao
động.
Trong quá trình lao
động, sức lao động tạo ra
một lượng giá trị mới lớn
hơn giá trị của bản thân nó,
phần giá trị dôi ra so với
giá trị sức lao động là giá
trị thặng dư.
Đây chính là đặc điểm
riêng có của giá trị sử dụng
của hàng hoá sức lao động.
Mâu thuẫn của công
thức chung của tư bản.
Có thể nói, sản
xuất hàng hoá và một nền
lưu thông hàng hoá phát
triển, thương mại, đó là
những tiền đề lịch sử của

sự xuất hiện của tư bản.
Trong đó, tiền là hình thái
giá trị cuối cùng của sản
xuất lưu thông hàng hoá
giản đơn, đồng thời cũng là
hình thức biểu hiện đầu
tiên của tư bản.
Ta có công thức
chung của tư bản T-H-T’
(T’=T+t).
Ta thấy, lưu thông
hàng hoá của tư bản bắt
đầu bàng hành vi mua và
kết thúc bằng hành vi bán;
tiền vừa là điểm xuất phát,
vừa là điểm kết thúc, còn
hàng hoá đóng vai trò trung
gian, mục đích của lưu
thông tư bản là giá trị và
giá trị lớn hơn.
Như vậy Tư bản
vận động theo công thức TH-T’, trong đó T’=T+t, t là
số tiền trội hơn được gọi là
giá trị thặng dư, như thế có
nghĩa là mọi tư bản đều
vận động nhằm mục đích
mang lại giá trị thặng dư.
Nhìn vào công
thức chung của tư bản TH-T’ ta thấy có những mâu
thuẫn nhất định của nó. Đó

là lưu thông có tạo ra giá
trị và làm tăng thêm giá trị
hay không.
Thoạt nhìn, hình
như lưu thông tạo ra giá trị
và giá trị thặng dư.
Nếu
mua-bán
ngang giá thì chỉ có sự thay

đổi hình thái: Từ tền thành
hàng hoặc từ hàng thành
tiền. Còn tổng số giá trị
trong tay mỗi người tham
gia trao đổi trước sau vẫn
không thay đổi. Trong
trường hợp trao đổi không
ngang giá, hàng hoá có thể
bán cao hơn hoặc thấp hơn
giá trị. Nhưng trong nền
kinh tế hàng hoá, mỗi
người sản xuất đều là
người bán, vừa là người
mua, cái lợi mà họ thu
được khi bán sẽ bù lại cái
thiệt khi mua hoặc ngược
lại. Trong trường hợp có
những kẻ chuyên mua rẻ
bán đắt thì tổng giá trị toàn
xã hội cũng không hề tăng

lên bởi vì số giá trị mà
những người này thu được
chẳng qua chỉ là sự ăn
chặn, đánh cắp số giá trị
của người khác mà thôi.
Nếu xét ngoài lưu
thông, tức là tiền để trong
két sắt, hàng hoá để trong
kho thì cũng không sinh
được giá trị thặng dư.
Như vậy là giá trị
thặng dư vừa sinh ra trong
quá trình lưu thông, lại vừa
không thể sinh ra trong quá
trình lưu thông, vừa sinh ra
ngoài lưu thông, lại vừa
không sinh ra ngoài lưu
thông. Đó chính là mâu
thuẫ của công thức chung
của tư bản.
Phân tích hàng
hoá sức lao động
là chìa khoá để
giải quyết mâu
thuẫn đó vì:
Ta có công thức
chung của tư bản: T-H-T’
(T’=T+t).
Trong đó t là số
tiền trội hơn được gọi là

giá trị thặng dư
Từ công thức đó ta
thấy, mọi tư bản đều vận
động như vậy nhằm mục
đích mang lại giá trị thặng
dư.
Mọi tư bản đều vận
động theo công thức chung
đó. Vậy thì trong lưu thông

3

có tạo ra giá trị và làm tăng
thêm giá trị hay không?
Nếu
mua-bán
ngang giá thì chỉ có sự thay
đổi hình thái: từ tiền thành
hàng hoặc từ hàng thành
tiền. Còn tổng số giá trị
trong tay mỗi người tham
gia trao đổi trước sau
không thay đổi. Như vậy là
không tạo ra giá trị thặng
dư.
Nếu trao đổi không
ngang giá, hàng hoá có thể
bán cao hơn hoặc thấp hơn
giá trị. Nhưng trong nền
kinh tế hàng hoá, mỗi

người sản xuất đều vừa là
người bán vừa là người
mua, cái lợi mà họ thu
được khi bán sẽ bù lại cái
thiệt hại khi mua hoặc
ngược lại. Trong trường
hợp có những kẻ chuyên
mua rẻ, bán đắt thì tổng giá
trị mà những người này thu
được chẳng qua chỉ là sự
ăn chặn, đánh cắp số gía trị
của người khác mà thôi.
Nếu xét ngoài lưu
thông, tức là tiền để trong
két sắt, hàng hoá để trong
kho thì cũng không sinh
được giá trị thặng dư.
Như vậy là giá trị
thặng dư vừa sinh ra trong
quá trình lưu thông, lại vừa
không thể sinh ra trong quá
trình lưu thông, vừa sinh ra
ngoài lưu thông, lại vừa
không sinh ra ngoài lưu
thông. Đó chính là mâu
thuẫn của công thức chung
của tư bản.
Để giải quyết mâu
thuẫn của công thức chung
của tư bản cần tìm trên thị

trường một loại hàng hoá
mà việc sử dụng nó có thẻ
tạo ra được giá trị lớn hơn
giá trị của bản thân nó.
Hàng hoá đó là hàng hoá
sức lao động.
Hàng loá sức lao
động là toàn bộ những
năng lực, thể lực và trí lực
tồn tại trong một con
người và được người đó sử
dụng vào sản xuất. Như
vậy sức lao động là cái có


trước, còn lao động chính
là quá trình vận dụng sức
lao động.
Giống như hàng
hoá khác, hàng hoá sức lao
động cũng có hai thuộc
tính: Giá trị và giá trị sử
dụng.
Giá trị của hàng
hoá sức lao động cũng do
số lượng lao động xã hội
cần thiết để sản xuất và tái
sản xuất ra nó quyết định.
Giá trị sức lao động được
quy về giá trị của toàn bộ

các tư liệu sinh hoạt cần
thiết để sản xuất và tái sản
xuất sức lao động để duy
trì đời sống của công nhân
làm thuê và gia đình họ.
Giá trị hàng hoá
sức lao động khác với hàng
hoá thông thường ở chố nó
bao hàm cả yếu tố tinh thần
và yếu tố lịch sữ, phụ thuộc
vào hoàn cảnh lịch sử cụ
thể của từng nước, từng
thời kỳ, phụ thuộc vào
trình độ văn minh đã đạt
được, vào điều kiện lịch sử
hình thành giai cấp công
nhân và cả điều kiện địa lý,
khí hậu.
Giá trị sử dụng của
hàng hoá sức lao động thể
hiện ở quá trình tiêu dùng
sức lao động, tức là quá
trình lao động để sản xuất
ra một hàng hoá, một dịch
vụ nào đó. Trong quá trình
lao động, sức lao động tạo
ra một lượng giá trị mới
lớn hơn giá trị của bản thân
nó, phần giá trị dôi ra so
với giá trị sức lao động là

giá trị thặng dư. Đó chính
là đặc điểm riêng có của
giá trị sử dụng của hàng
hoá sức lao động. Đặc
điểm này cũng là chìa khoá
để giải quyết mâu thuẫn
trong công thức chung của
tư bản.
Câu 4: Tuần hoàn
và chu chuyển của tư
bản:
1, Tuần hoàn của
tư bản:

Mọi tư bản sản
xuất trong quá trình vận
động điều trải qua 3 giai
đoạn, tồn tại dưới 3 hình
thái và thực hiện 3 chức
năng:
- Giai đoạn 1:
Hình thái: Tư bản
mang hình thái tiền tệ.
Chức năng: thực
hiện chức năng mua các
yếu tố sản xuất tư liệu sản
xuất và sức lao động.
Nhà tư bản xuất
hiện trên thị trường hàng
hoá và thị trường lao động,

thực hiện chức năng mua
tư liệu sản xuất và sức lao
động, tức là biến tư bản
tiền tệ thành tư bản sản
xuất.
Quá trình lưu
thông được biểu thị:
Sức lao động
T–H
Tư liệu sản xuất.
- Giai đoạn 2: Tư
bản mang hình thái tư bản
sản xuất, thực hiện chức
năng sản xuấ ra hàng hoá
và tạo ra giá trị thặng dư.
Nhà tư bản tiêu
dùng sản xuất những hàng
hoá đã mua, tức là tiến
hành sản xuất. Trong quá
trình sản xuất, công nhân
hao phí sức lao động, tạo ra
giá trị mới, còn nguyên liệu
được chế biến, máy móc
hao mòn thì giá trị của
chúng được bảo tồn và
chuyển dịch vào sản phẩm
mới. Quá trình sản xuất kết
thúc, lao động của công
nhân làm thuê đã tạo ra
những hàng hoá mới mà

giá trị của nó lớn hơn giá
trị các yếu tố sản xuất mà
nhà tư bản đã mua lúc ban
đầu, vì trong đó giá trị
thặng dư do công nhân tạo
ra.
Sự vận động của tư
bản ở giai đoạn này biểu
thị như sau:

hoá mà giá trị của nó bằng
giá trị của tư bản đã hao
phí để sản xuất ra cộng với
giá trị thặng dư do sức lao
động cảu công nhân làm
thuê tạo ra.
Chức năng của giai
đoạn này là sản xuất ra
hàng hoá và tạo ra giá trị
thặng dư.
Kết thúc giai đoạn 2, tư
bản sản xuất chuyển hoá
thành tư bản hàng hoá.
- Giai đoạn 3:Tư
bản mang hình thái tư bản
hàng hoá, với chức năng
thực hiện giá trị và giá trị
thặng dư.
Nhà tư bản trở lại
thị trường với tư cách là

người bán hàng hoá của
nhà tư bản được chuyển
hoá thành tiền.
Công thức vận
động của nhà tư bản biểu
hiện ở giai đoạn 3 biểu thị:

thái, thực hiện 3 chức năng
rồi trở về hình thái ban đầu
với giá trị không chỉ được
bảo tồn mà còn thăng lên.
Sự vận động tuần
hoàn tư bản là sự vận động
liên tục không ngừng, đồng
thời là sự vận động đứt
quảng không ngừng.
Phù hợp với 3 giai
đoạn tuần hoàn của tư bản
có 3 hình thái của tư bản
công nghiệp, tư bản tiền tệ,
tư bản sản xuất và tư bản
hàng hoá.
Để tái sản xuất diễn ra 1
cách bình thường thì tư bản
XH và tư bản cá biệt đều
tồn tại cùng 1 lúc dưới cả 3
hình thái.
Ba hình thái của tư
bản không phải là 3 giai
đoạn của tư bản khác nhau,

mà là 3 hình thái của 1 tư
bản công nghiệp biểu hiện
trong quá trình vận động
của nó. Trong quá trình
’ vận
– động đó đã chứa đựng
T’khả năng tách rời của 3
Tư bản mang hình hình thái tư bản.
thái tư bản hàng hoá, với
* Chu chuyển của
chức năng thực hiện giá trị tư bản:
và giá trị thặng dư.
Sự tuần hoàn của
Kết thúc giai đoạn tư bản nếu nó là một quá
3, tư bản hàng hoá chuyển trình định kỳ đổi mới và
hoá thành tư bản tiền tệ, lặp đi lặp lại thì gọi là sự
nhưng với số lượng lớn chu chuyển của tư bản.
hơn trước và toàn bộ quá Những tư bản khác nhau
trình trên được lặp lại.
chu chuyển với vận tốc
Tổng hợp quá trình khác nhau tuỳ theo thời
vận động của tư bản trong gian sản xuất và lưu thông
cả 3 giai đoạn ta có công của hàng hoá thời gian chu
thức:
chuyển của tư bản bao gồm
SLĐ
thời gian sản xuất và thời
T–H
... sx ...H’ – T’ gian lưu thông.
+ Là tuần hoàn của

TLSX
Trong công thức này, với tư bản lắp đi lắp lại một
tư cách là một giá trị, tư cách định kỳ.
+ Chu chuyển tư
bản đã trải qua một chuổi
bản
nói
lên thời gian và tốc
biến hoá hình thái có quan
độ
vận
động của tư bản
hệ với nhau, qui định lẫn
nhau. Trong các giai đoạn nhanh hay chậm.
- Thời gian sản
đó, có 2 giai đoạn thuộc
lĩnh vực giao thông, 1 giai xuất là thời gian tư bản: là
đoạn thuộc lĩnh vực sản thời gian tư bản nằm trong
lĩnh vực sản xuất.
Sức lao động
xuất.
Thời gian sản xuất
* Kết luận: Tuần
H
...SX ...H’
Tư liệu sản xuất hoàn tư bản là sự vận động bao gồm:
+ Thời gian lao
Trong đó H’ chỉ tư của tư bản trải qua 3 giai
bản dưới hình thái hàng đoạn, lần lượt mang 3 hình động.


4


+ Thời gian gián
đoạn lao động
+ Thời gian dự trữ
sản xuất.
Thời gian sản
xuất của tư bản dài hay
ngắn là do tác động của
những nhân tố sau:
+ Tổ chức của
ngành sản xuất;
+ Vật sản xuất chịu
sự tác động của quá trình
tự nhiên dài hăy ngắn;
+ Năng suất lao
động, trình độ phát triển
của khoa học kỹ thuật cao
hay thấp;
+ Dự trữ sản xuất
đủ, thiếu hay thừa
- Thời gian lưu
thông: là thời gian tư bản
nằm trong lĩnh vực lưu
thông, gồm có thời gian
mua và thời gian bán hàng
hoá.
Thời gian lưu
thông dài hay ngắn là do

các nhân tố quy định như:
+ Thị trường xấu
hay tốt;
+ Khoảng cách đến
thị trường xa hay gần;
+ Giao thông khó
khăn hay thuận lợi;
+ Phương tiện giao
thông hiện đại hay thô sơ.
Câu 5: Lợi nhuận
bình quân và giá cả sản
xuất:
* Sự hình thành
lợi nhuận bình quân:
Vì mục đích chạy
theo lợi nhuận, các nhà tư
bản cạnh tranh quyết liệt
với nhau. Có 2 loại cạnh
tranh và cạnh tranh nội bộ
ngành và cạnh tranh giữa
các ngành.
- Cạnh tranh trong
nội bộ ngành:
+ Cạnh tranh trong
nội bộ ngành là cạnh tranh
giữa các xí nghiệp trong
cùng một ngành, sản xuất
cùng 1 loại hàng hoá =>
nhằm mục đích giành ưu
thế trong sản xuất và trong

tiêu thụ hàng hoá để thu
được lợi nhuận siêu ngạch.

+ Cạnh tranh trong
nội bộ ngành được thực
hiện thông qua các biện
pháp: cải tiến kỹ thuật, hợp
lý hoá sản xuất, nâng cao
chất lượng hàng hoá, cải
tiến mẫu mả ... làm cho giá
trị cá biệt của hàng hoá do
xí nghiệp sản xuất ra thấp
hơn giá trị XH để thu được
lợi nhuận siêu ngạch.
+ Kết quả cạnh
tranh trong nội bộ ngành
dẫn đến hình thành giá trị
XH hàng hoá, làm cho điều
kiện sản xuất trung bình
của 1 ngành thay đổi giá trị
XH của hàng hoá giảm
xuống, chất lượng của hàng
hoá được nâng lên.
- Cạnh tranh giữa
các ngành:
+ Cạnh tranh giữa
các ngành là cạnh tranh
giữa các xí nghiệp tư bản
kinh doanh trong các
ngành sản xuất khác nhau

nhằm mục đích tìm tòi đầu
tư có lợi hơn.
+ Biện pháp cạnh
tranh: Là dịch chuyển tư
bản đầu tư từ ngành có tỷ
suất lợi nhuận thấp sang
ngành có sỷ suất lợi nhuận
cao. Quá trình đó làm cho
quy mô sản xuất ở các
ngành có sự thay đổi, dẫn
tới sự thay đổi về cung –
cầu hàng hoá trên thị
trường. Do đó, ảnh hưởng
tới giá bán hàng hoá và tỷ
suất lợi nhuận bị “ cào
bằng đi” giữa các ngành,
hình thành nên tỷ suất lợi
nhuận bình quân. Khi đó
các nhà tư bản thu được lợi
nhuận theo tỉ suất lợi
nhuận bình quân.
+ Tỷ suất lợi nhuận
bình quân là “ con số trung
bình” của tất cả các tỷ suất
lợi nhuận khác nhau, hay tỷ
suất lợi nhuận bình quân là
tỷ số theo phần trăm giữa
tổng giá trị thặng dư và
tổng tư bản XH.
Tỷ suất lợi nhuận

bình quân (ký hiệu làP’) có
công tác là :

∑M
∑(c+v)
Trong đó:
∑M là tổng giá trị
thặng dư của XH
∑(c+v) là tổng tư
bản của XH
Sau khi xác định
được tỷ suất lợi nhuận bình
quân P’ có thể tính được
lợi nhuận bình quân P từng
100%
P’= theo công xthức:
ngành
P = k x P’, trong đó k là tư
bản ứng trước của từng
ngành.
- Vậy, lợi nhuận
bình quân là lợi nhuận
bằng nhau của tư bản bằng
nhau đầu tư vào các ngành
sản xuất khác nhau. Nó
chính là lợi nhuận mà các
nhà tư bản thu được căn cứ
vào tổng tư bản đầu tư
nhân với tỷ suất lợi nhuận
bình quân, không kể cấu

thành hữu cơ của nó như
thế nào.
Kết luận: Khi hình
thành tỷ suất lợi nhuận
bình quân P’, lơị nhuận
chuyển hoá thành giá cả
sản xuất.
* Giá cả sản xuất:
- Giá cả sản xuất là
giá cả bằng chi phí sản
xuất công với lợi nhuận
bình quân.
Giá cả sản xuất = k + P
- Giá cả sản xuất
có thể thay đổi
theo 3 trường
hợp sau:
+ Giá cả sản xuất
thay đổi do tỷ suất lợi
nhuận bình quân thay đổi,
còn giá trị của hàng hoá
không thay đổi.
+ Giá cả sản xuất
thay đổi do giá trị hàng hoá
thay đổi còn tỷ suất lợi
nhuận bình quân không
thay đổi.
+ Giá cả sản xuất
thay đổi do 2 yếu tố thay
đổi.

- Khi giá trị hàng
hoá chuyển thành giá cả
sản xuất thì quy luật giá trị
có hình thức biểu hiện

5

thành quy luật giá cả sản
xuất.
Câu 6: Chủ nghĩa
tư bản độc quyền và chủ
nghĩa tư bản độc quyền
Nhà nước:
* Chủ nghĩa tư
bản độc quyền:
1, Nguyên nhân
hình thành của CNTB độc
quyền:
Theo LêNin : “...
tự do cạnh tranh đẻ ra tập
trung sản xuất và sự tập
trung sản xuất này, khi
phát triển đến mức độ nhất
định -> lại dẫn tới độc
quyền.
Vậy, CNTB độc quyền là
giai đoạn phát triển cao của
CNTB. Nó được xuất hiện
vào cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX.

- Nguyên nhân chủ
yếu của sự xuất hiện
CNTB độc quyền là:
+ Sự phát triển của
lực lượng sản xuất được tác
dụng của tiến bộ khoa học
kỹ thuật, làm xuất hiện
những ngành sản xuất mới.
+ Cạnh tranh tự do.
Một mặt, buộc các
nhà tư bản phải cải tiến kỹ
thuật tăng quy mô tích luỹ.
Mặt khác, đã dẫn
đến nhiềudoanh nghiệp
nhỏ, trình độ kỹ thuật kém
hoặc bị các đối thủ mạnh
hơn thôn tính, hoặc phải
liên kết với nhau để đứng
vững trong cạnh tranh.
=> Xuất hiện một
số xí nghiệp tư bản lớn
nắm địa vị thống trị một
ngành hay trong 1 số ngành
công nghiệp.
+ Khủng hoảng
kinh tế lại càng làm cho
nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa
bị phá sản. Một số sống sót
phải đổi mới kỹ thuật để
thoát khỏi khủng hoảng, do

đó thúc đẩy quá trình tập
trung sản xuất -> sự phát
triển của tín dụng TBCN
mở rộng.
+ Những xí nghiệp
và công ty lớn có tiềm lực


kinh tế mạnh tiếp tục cạnh
minh độc quyên
tranh với nhau ngày càng
quốc tế.
khốc liệt, khó phân thắng
- Sự phân chia lãnh
bại, vì thế nảy sinh xu thế
thổ thế giới giữa
thoả hiệp, từ đó hình thành
các cường quốc.
các tổ chức độc quyền.
Việc các cường
2, Bản chất của
quốc TBCN lớn
CNTB độc quyền:
nhất chia nhau đất
- CNTB độc quyền
đai trên thế giới và
ra đời từ cạnh tranh. Độc
những xung đột
quyền loại bỏ sự thống trị
đòi chia lại giữa cá

của cạnh tranh. Nhưng độc
thế lực tư bản độc
quyền không thủ tiêu được
quyền.
cạnh tranh, mà ngược lại
=> Kết luận:Từ 5 đặc
càng làm cho cạnh tranh điểm cơ bản của CNTB
gay gắt hơn.
độc quyền, có thể rút ra kết
- CNTB độc quyền luận sau:
vẫn dựa trên chế độ chiếm
- Về mặt kinh tế:
hữu tư nhân về tư liệu sản
Chủ nghĩa đế quốc
xuất. Nhưng khác với giai
là sự thống trị của
đoạn trước, trong giai đoạn
CNTB độc quyền.
này, các doanh nghiệp độc
- Về mặt chính trị:
quyền,
những
doanh
Chủ nghĩa đế quốc
nghiệp do tập thể các nhà
là sự xâm lược
tư bản đầu tư, thống trị.
nước ngoài, là sự
Với sự thống trị của CNTB
thống trị hệ thống

độc quyền, mâu thuẫn vốn
thuộc địa nảy sinh
có của CNTB càng thêm
từ yêu cầu kinh tế
sâu sắc.
của CNTB độc
quyền.
3, Đặc điểm cảu
• CNTB độc quyền
CNTB độc quyền:
nhà nước:
Có thể khái quát
1, Nguyên nhân ra
một số đặc điểm kinh tế cơ đời: Sự ra đời cảu CNTB
bản của CNTB độc quyền độc quyền nhà nước bắt
như sau:
nguồn từ mâu thuẫn giữa
- Sự tập trung sản tính chất XH hoá và trình
xuất và các tổ chức độc độ cảu lực lượng sản xuất
quyền. Sự tập trung sản với quan hệ sản xuất
xuất và tư bản đạt tới sự TBCN, dựa trên cơ sở
phát triển cao khiến nó tạo chiếm hữu tư nhân TBCN
ra những tổ chức độc về tư liệu sản xuất được thể
quyền có vai trò quyết định hiện:
trong hoạt động kinh tế.
+ Tích tụ và tập trung
- Tư bản tài chính cơ bản càng lớn thì tích tụ
và bọn đầu sỏ tư bản tài và tập trung sản xuất càng
chính.
cao. Do đó đẻ ra những cơ

Sự dung hợp giữa tư bản cấu kinh tế đòi hỏi có sự
ngân hàng với tư bản công điều tiết XH đối với sản
nghiệp làm xuất hiện “ tư xuất và phân phối từ 1
bản tài chính” và bọn đầu trung tâm. Hơn nữa, Lực
sỏ tài chính.
lượng sản xuất – XH hoá
- Xuất khẩu tư bản: ngày càng cao, mâu thuẫn
việc xuất khẩu tư bản khác gay gắt với hình thức
với việc xuất khẩu hàng chiếm hữu tư nhân TBCN,
hoá, nó mang 1 ý nghĩa tất yếu đòi hỏi phải có hình
quan trọng đặc biệt.
thức mới của quan hệ sản
- Sự phân chia thế xuất – TBCN để lực lượng
giới giữa các liên sản xuất tiếp tục phát triển.

+ Sự phát triển của
phân công lao động XH đã
xuất hiện một số ngành mà
các tổ chức độc quyền tư
bản tư nhân không thể phát
triển bình thường được do
đầu tư lớn, nhưng lợi
nhuận lớn hoặc thu hồi vốn
rất chậm. Do đó, Nhà nước
tư sản phải đảm nhiệm
kinh doanh những ngành
như: giao thống vận tải.
Nghiên cứu khoa học ... để
tạo điều kiện cho các tổ
chức độc quyền tư nhân

kinh doanh các ngành khác
có lợi hơn.
+ Sự thống trị của độc
quyền đã làm sâu sắc thêm
sự đối kháng giữa giai cấp
tư sản với giai cấp vô sản
và nhân dân lao động. Nhà
nước phải có những chính
sách để xoa dịu những mâu
thuẫn đó.
+ Cùng với xu thế quốc
tế hoá đời sống kinh tế, sự
bành trướng của các liên
minh độc quyền quốc tế
vấp phải những hàng rào
quốc gia dân tộc và xung
đột lợi ích với các đối thủ
trên thị trường thế giới, mà
từng tổ chức độc quyền
không thể giỉa quyết nổi.
Từ đó đòi hỏi sự ra đời của
CNTB độc quyền nhà
nước.
2, Bản chất của
CNTB độc quyền nhà
nước:
Là sự kết hợp sức mạnh
của các tổ chức CNTB độc
quyền tư nhân với sức
mạnh của nhà nước tư bản

thành 1 thiết chế và thể
thống nhất nhằm phục vụ
lợi ích của các tổ chức độc
quyền và cứu nguy cho
CNTB.
3, Những biểu hiện
của CNTB độc quyền nhà
nước:
Sự kết hợp về nhân
sự giữa các tổ chức độc
quyền và nhà nước tư sản:
Sự kết hợp này diễn ra
nhiều hình thức, song chủ
yếu là sự xâm nhập của các
nhà tư bản độc quyền vào

6

bộ máy nhà nước và ngược
lại là sự tham gia của
những nhân viên cao cấp
trong bộ máy nhà nước vào
công ty tư bản độc quyền.
Chính sự kết hợp
về nhân sự giữa các tổ
chức độc quyền và nhà
nước tư sản đã tạo ra mối
quan hệ với nhà nước tư
sản từ trung ương đến địa
phương. Trong đó nhà

nước phục vụ lợi ích cho
các tổ chức độc quyền là
chủ yếu.
- Sở hữu tư bản
độc quyền nhà nước: là sở
hửu tập thể của giai cấp tư
sản độc quyền. Chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước
thâm nhập vào mọi lĩnh
vực của đời sống, nhưng
nét nổi bật nhất là sự xuất
hiện sở hửu nhà nước:
+ Sở hửu nhà nước
được hình thành bằng việc
đầu tư xây dựng những
doanh nghiệp nhà nước từ
vốn ngân sách, quốc hữu
hoá các xí nghiệp tư nhân,
mua cổ phiếu của các
doanh nghiệp tư nhân và
mở rộng doanh nghiệp nhà
nước bằng vốn của các
doanh nghiệp tư nhân.
- Sự điều tiết kinh tế
của nhà nước tư
sản:
Sự điều tiết về kinh tế
của nhà nước tư sản đã có
những mặt tiêu cực và tích
cực. Khi nền kinh té thị

trường trở nên bất lực
trong điều tiết nền kinh tế
thì chủ nghĩa độc quyền
buộc phãi bổ sung vào đó
cơ chế điều tiết của nhà
nước. Hệ thống điều chỉnh
kinh tế của nhà nước tư sản
là hệ thống dung hợp được
những ưu điểm của 3 cơ
chế; Thị trường, độc quyền
và nhà nước tư sản.
Đồng thời hạn chế
mặt tiêu cực của từng cơ
chế. Trong hệ thống này,
chức năng kinh tế của nhà
nước đựơc mở rộng và sử
dụng các công cụ như: giá
cả, tỷ giá, tổ chức kinh


doanh, hệ thống pháp luật,
tài chính, tiền tệ...để topỏ
chức và điều hành các quá
trình kinh tế vĩ mô. Thực
chất hệ thống điều tiết đó
nhằm phục vụ cho chủ
nghĩa tư bản độc quyền.
Câu 7: Quá độ lên
chủ nghĩa xã hội và cơ
cấu kinh tế trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ỏ Việt Nam.
Lý luận của chủ
nghĩa Mác-Lê Nin về thời
kỳ quá độ lên Chủ nghĩa
xã hội:
- Lý luận hình thái
kinh tế –xã hội của chủ
nghĩa Mác cho tháy sự biến
đổi của các xã hội là quá
trình “lịch sử tự nhiên”.
Các Mác và Ph.Angghen
đều cho rằng, phươg thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa
có tính chất lịch sử và xã
hội tư bản tất yếu bị thay
thế bằng xã hội mới –xã
hội cộng sản chủ nghĩa.
Đồng thời, các ông cũng
dự báo trên những nét lớn
về các đặc trưng cơ bản
của xã hội mới đó là:
+ Lực lượng sản
xuất phát triển rất cao.
+ Chế độ sở hữu xã
hội chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất được xác lập, chế độ
người bóc lột người bị thủ
tiêu.
+ Sản xuất nhằm

thoả mãn nhu cầu của mọi
thành viên trong xã hội,
nên nền sản xuất được tiến
hành một cách có kế hoạch
trên phạm vi toàn xã hội.
+ Phân phối sản
phẩm bình đẳng.
+ Sự cách biệt giữa
thành thị và nông thôn,
giữa lao động chân tay và
lao động trí óc bị xoá bỏ.
- Một xã hội có
những đặc trưng nhu vậy,
cần phải qua hai giai đoạn:
giai đoạn đầu là chủ nghĩa
xã hội và giai đoạn sau là
chủ nghĩa cộng sản.
Vận dụng học
thuyết Mác Lê Nin vào

công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô
trước đây, Lê Nin đã phát
triển lý luận về thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nội dung cơ bản của lý
luận đó là:
Một là: Thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là một tất yếu khách quan,

bất cứ một quốc gia nào đi
lên chủ nghĩa xã hội đều
phải trải qua, kể cả nước có
nền kinh tế phát triển cao.
Song đối với các nước có
nền kinh tế phát triển thì
thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội có thể được
rút ngắn hơn đối với các
nước đi lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa với một nền kinh
tế lạc hậu.
Thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội là thời kỳ
cải biến cách mạng sâu sắc,
trệt để, toàn diện từ xã hội
cũ thành xã hội mới – Chủ
nghĩa xã hội. Nó diễn ra từ
khi vô sản giai cấp giành
được chính quyền bắt tay
vàog xây dựng xã hội mới
và kết thú khi xây dựng
thành công cơ sở của chủ
nghĩa xã hội cả lề lực
lượng sản xuất, quan hệ
sản xuất, cơ sở kinh tế,
kiến trúc thượng tầng.
Tính tất yếu của
thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội được quy định
bởi những đặc điểm ra đời,
phát triển của cách mạng
vô sản và những đặc điểm
kinh tế của xã hội chủ
nghĩa
Hai la: Đặc điểm
kinh tế cơ bản nhất của
thời kỳ quá độ là sự tồn tại
nền kinh tế nhiều thành
phần và tương ứng với nó
có nhiều giai cấp, tầng lớp
xã hội khác nhau, nhưng vị
trí cơ cấu và tính chất của
các giai cáp trong xã hội đã
thay đổi một cách sâu sắc.
Sự tồn tại cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần là khách
quan và lâu dài, có lợi cho
phát triển lực lượng sản

xuất. Mâu thuẫn cơ bản của
thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội vẫn là mâu
thuẫn giữa chủ nghĩa xã
hội đã giành được thắng
lợi, nhưng vẫn còn non yếu
vơí chủ nghĩa tư bản đã bị
đánh bại nhưng vẫn còn
khả năng khôi phục. Đó là

cuộc đấu tranh “ai thanưg
ai” giữa chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa tư bản diễn ra
quyết liệt và phức tạp.
Ba là: Khả năng
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ TBCN
Theo Lê Nin, điều
kiện để một nước cps thể
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa là:
Thứ nhất: điều
kiện bên trong, có Đảng
Cộng sản lãnh đạo giành
được chính quyền và sử
dụng chính quyền nhà
nước công, nông, trí thức
liên minh làm điều kiện
tiên quyết để xây dựng Chủ
nghĩa xã hội.
Thứ hai: Điều kiện
bên ngoài có sự giúp đỡ
của giai cấp vô sản các
nước tiên tiến đã giành
thắng lợi trong cách mạng
vô sản.
Các nước lạc hậu
có khả năng quá độ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ

tư bản chủ nghĩa phải qua
con đường gián tiếp với
một loạt những bước quá
độ thích hợp, thông qua
“chính sách kinh tế mới”.
Nội dung cơ bản của
“chính sách kinh tế mới”
bao gồm:
- Dùng thuế lương
thực thay cho trưng thu
lương thực thừa trong
chính sách cộng sản thời
chiến.
- Thiết lập quan hệ
hàng hoá tiền tệ phát triển
thị trường thương nghiẹp
thay cho chính sách cộng
sản thời chiến.
- Sử dụng nhiều
thành phần kinh tế, các
hình thức kinh tế quá độ,

7

kuyến khích phát triển kinh
tế cá thể, kinh tế tư bản tư
nhân...
Thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam là một tất yếu, phù

hợp với quy luật khách
quan của lịch sử: Đảng và
nhân dân ta đã lựa chọn
con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa. Quá độ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa trong điều
kiện hiện nay vẫn là một
quá trình “lịch sử tự
nhiên”. Thực tiễn cho thấy,
sự phát triển của xã hội loài
người đã trải qua các hình
thái kinh tế-xã hội: Cộng
sản nguyên thuỷ, chiếm
hữu nô lệ, phong kiến, tư
bản chủ nghĩa kế tiếp nhau
và đang quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, giai đoạn đầu
của hình thái cộng sản chủ
nghĩa. Song không phải
mọi quốc gia dân tộc đều
tuần tự qua tất cả các hình
thái kinh tế-xã hội ấy. Một
số quốc gia, dân tộc trong
những điều kiện nhất định
(khách quan và chủ quan,
bên trong và bên ngoài)
cho phép có thể bỏ qua một
hình thái kinh tế-xã hội nào

đó trong quá trình phát
triển của mình.
Phát triển theo con
đường chủ nghĩa xã hội
khôg chỉ phù hợp với xu
thế của thời đại mà còn phù
hợp với đặc điểm của cách
mạng Việt nam: Ở nước ta,
trên cơ sở nhận thứ đúng
đắn quy luật phát triển của
lịch sử, Đảng đãlãnh đạo
nhân dân ta thực hiện thắng
lợi cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân, đi lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa, phấn đấu
tới mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ và văn
minh”. Cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa là sự tiếp tục
hợp logic của cách mạng
dân tộc dân chủ, làm cách


mạng dân tộc, dân chủ thực
hiện triệt để.
Cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam:
Việc xác lập các
thành phần kinh tế ở nươc
ta căn cứ vào tính sở hữu
của quan hệ sản xuất. Đại
hội lần thứ IX Đảng ta đã
xác định cơ cấu các thành
phần kinh tế ở nước ta
gồm:
- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế tạp thể
- Kinh tế cá thể,
tiểu chủ;
- Kinh tế tư bản tư
nhân;
- Kinh tế nhà nước;
- Kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài.
Trong cơ cấu kinh
tế nhiều thành phần, mỗi
thành phần kinh tế đều có
đặc điểm và vai trò riêng.
- Kinh tế nhà
nước: Dựa trên hình thức
sở hữu công cộng về tư
liệu sản xuất. Kinh tế nhà
nước bao gồm các doanh
nghiệp nhà nước như đất
đai, hầm mỏ, rừng, biển,
ngân sách, quỹ dự trữ quốc

gia, hệ thống bảo hiểm, kết
cấu hạ tầng kinh tế-xã hội,
phần vốn nhà nước góp vào
các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế khác.
Kinh tế nhà nước
phải vươn lên nắm vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân. Nhất là các
doanh nghiệp nhà nước
phải đi đầu trong việc áp
dụng tiến bộ khoa học – kỹ
thuật và công nghệ, đồng
thời là chỗ dựa để nhà
nước thực hiện chức năng
điều tiết quản lý vĩ mô nền
kinh tế. Kinh tế nhà nước
cùng với kinh tế tập thể
dần dần trở thành nền kinh
tế vững chắc của nền kinh
tế quốc dân.
- Kinh tế tạp thể:
Dựa trên hình thức sở hữu
tập thể về tư liệu sản xuất
(trừ ruộng đất thuộc sở hữu

nhà nước). Kinh tế tập thể
bao gồm các hình thức hợp
tác đa dạng, trong đó hợp
tác xã là nòng cốt, liên kết

rộng rãi người lao động,
các hộ sản xuất kinh doanh,
các doanh nghiệp nhỏ và
vừa không giới hạn quy
mô, lĩnh vực và địa bàn.
Kinh tế tập thể được tổ
chức và hoạt động theo
nguyên tắc tự nguyện, bình
đẳng, cùng có lợi và quản
lý dân chủ, thực hiện đúng
Luật Hợp tác xã.
- Kinh tế cá thể,
tiểu chủ: (Của nông dân,
thợ thủ công, người làm
thương nghiệp và dịch vụ
cá thể) dựa trên hình thức
tư hữu nhỏ về tư liệu sản
xuất và hoạt động dựa vào
lao động của từng hộ là
chính. Các đơn vị kinh tế
cá thể, tiểu chủ có thể tồn
tại độc lập, hoặc tham gia
vào các loại hình kinh tế
tập thể, hay liên doanh, liên
kết với các doanh nghiệp
nhà nước dưới nhiều hình
thức.
- Kinh tế tư bản tư
nhân: Dựa trên hình thức
sở hữu tư nhân tư abnr chủ

nghĩa về tư liệu sản xuất và
sử dụng lao động làm thuê
dưới hình thức xí nghiệp tư
nhân hoặc công ty trách
nhiệm hữu hạn. Kinh tế tư
bản tư nhân được kinh
doanh trong các ngành
nghề có lợi cho quốc kế
dân sinh mà pháp luật
không cấm. Nhà nước tạo
môi trường kinh doanh
thuận lợi cho thành phần
kinh tế này bằng pháp luatạ
và chính sách. Xét về lâu
dài, có thể những thàn phần
này đi vào kinh tế tư bản
nhà nước dưới những hình
thức khác nhau.
- Kinh tế tư bản
nhà nước: Dựa trên gình
thức sở hữu hỗn hợp về
vốn giữa kinh tế nhà nước
với kinh tế tư bản trong
nước và ngoài nước dưới
các hình thức hợp tác, liên
doanh. Kinh tế tư bản nhà

nước có khả năng to lớn
trong việc huy động vốn,
công nghệ, khả năng tổ

chức quản lý của các nhà
tư bản, vì lợi ích của bản
thân họ cũng như sự phát
triển kinh tế của đất nước.
- Kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài: Dựa
trên hình tức sở hữu 100%
vốn nước ngoài và các
doanh nghiệp liên doanh
(sở hữu hỗn hợp) mà bên
nước ngoài chiếm tỷ lệ cổ
phần khống chế. Nhưng
chủ sở hữu không nhất
thiết là nhà tư bản. Vì vậy,
cần tạo điều kiệnc ho nó
phát triển, cải thiện môi
trường pháp lývà kinh tế đủ
để thu hút mạnh vốn đầu tư
nước ngoài, hướng vào
xuất khẩu, xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế..
Các thành phần
kinh tế có mối quan hệ, tác
động qua lại lẫn nhau, hoạt
động đan xen với nhau
trong cơ cấu kinh tế quốc
dân thống nhất. Vai trò, tỷ
lệ của mỗi thành phần kinh
tế phụ thuộc vào trình độ
ohát triển của lực lượng

sản xuất, hiệu quả sản xuất
kinh doanh và sự đóng góp
của chúng vào việc phát
triển chung của nền kinh
tế.
Câu 8: Công
nghiệp hóa, hiện đại hoá
nền kinh tế quốc dân
trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam:
A- Tính tất yếu và
tác dụng của công nghiệp
hoá, hiện đại hoá:
1, Khái niệm:
Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đước đảng ta
xác định " là quá trình
chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế- xã hội, tù
sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao
động với công nghệ,

8

phương tiện, phương pháp

tiên tiến, hiện đại dựa trên
sự phát triễn của công
nghiệp và tiến bộ khoa học
công nghệ, tạo ra năng suất
lao đông xã hội cao".
2, Tính tất yếu
khách quan của việc tiến
hành công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở nước ta:
- Một xã hội đi lên
từ nền kinh tế lạc hậu,
muốn xây dựng chủ nghĩa
xã hội tất yếu phãi tiến
hành công nghiệp hoá, hiện
đại hoá để xây dựng cơ sở
vật chất kỷ thật cho chế độ
xã hội chủ nghĩa.
+ Cơ sở vật chấtkỷ thuật của một xã hội là
toàn bộ hệ thống các yếu tố
vật chất của lực lượng sản
xuất xã hội, phù hợp với
trình độ kỹ thuật( công
nghệ) tương ứng mà lực
lượng lao động xã hộ sử
dụng để sản xuất ra của cải
vật chất đáp ứng nhu cầu
xã hội.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã
hội là nền sản xuất hiện
đại, có cơ cấu kinh tế hợp

lý, có trình độ xã hội hóa
cao, dựa trên trình độ khoa
học- công nghệ hiện đại
được hình thành một cách
có kế hoạch và thống trị
trong toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.
- Tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá là
con đường để xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuât của
chủ nghĩa xã hội. Đó là qúa
trình mang tính quy luật,
bởi vì: ngy sự quá độ từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội đã có cơ sở
vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa tư bản, nhưng đó
mới là tiền đề vật chất sẳn
có. Muốn biến nó thành cơ
sở vật chất- kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội phãi tiến
hành một loạt các cuộc cải
biến cách mạng về quan hệ
sản xuất tiếp theo vận
dụng và phát triễn cao hơn
những thành tựu khoa học-


công nghệ vào sản xuất,

hình thành cơ cấu kinh tế
mới xã hội chủ nghĩa có
trình đọ cao, sắp xếp lại
nền đại công nghiệp tư bản
chư nghĩa một cách hợp lý,
hiệu quả hơn.
- Dối với nước ta,
có nền kinh tế kém páht
triễn đi lên chủ nghĩa xã
hội, không qua gii đoạn
phát triễn tư bản chủ nghĩa
thì việc xây dựng cơ sở vật
chất- kỷ thuật, tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại
hoá là tất yếu và cần thiết.
Bởi vì, cơ sở vật chất- kỹ
thuật là điều kiện trọng yếu
nhất, quyết định nhát có
liên quan đến sự phát triễn
về chất đối với lực lượng
sản xuất và năng suất lao
động xã hội.
3, Tác dụng của
công nghiệp hoá, hiện đại
hoá:
công nghiệp hoá, hiện đại
hoácó tác dụng rất to lớn
để thúc đẩy sự phát triển
kinh tế- xã hội của đất
nước.

- Tạo điều kiện
thay đổi về chất nền sản
xuất xã hội, tăng năng suất
lao động, tăng sức chế ngự
của con người đối với thiên
nhiên, tăng trưởng và phát
triễn kinh tế một cách bền
vững.
- Tạo điều kiện vật
chất cho việc cũng cố
vàtăng cường vai trò kinh
tế nhà nước, nâng cao năng
lực quản lý, bảo đảm cho
nhà nước cóa sức mạnh vật
chất càn thiết để điều tiết,
định hướng nền kinh tế thị
trường theo chủ nghĩa xã
hội, bảo đảm cải thiện và
nâng cao đời sống nhân
dân.
- Tạo điều kiện
thuạn lợi cho khao học và
công nghệ phát triễn
nhanh, đạt trính độ tiên
tiến, hiện đại. Tăng cường
lực lượng vật chất để phát
triễn các mặt văn hoá- xã
hội, cũng cố an ninh quốc
phòng, tạo khả năng cho


xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ. Trên cơ sở đó
nền kinh tế có thể chủ động
tham gia vào sự phân công
lao động và hợp tác quốc
tế.
B- Đặc điểm của
cuộc cách mạng khoa
học- công nghệ hiện đại
và vấn đề công nghiệp
hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam:
1, Đặc điểm của
cuộc cách mạng khoa học
- công nghệ hiện đại:
- Cuộc cách mạng
khoa học công nghệ hiện
dậi xuất hiện vào những
năm 50 của thế kỹ XX.
Mới mấy thập niên trôi
qua, nhất là những năm gần
đây, cuộc cách mạng khoa
học- công nghệ hiện đại đã
làm thay đổi to lớn trên
nhiều lĩnh vực, làm nảy
sinh và phát triễn những
nền kinh tế hiện đại.
+ Công nghệ sinh
học: có nhiều phát triễn đột
biến dựa trên những thành

tựu rực rỡ của sinh học
phan tử, vi sinh, công nghệ
gien...như giải mả bản đồ
gien, nhân bản vô tính, sử
dụng các cơ thể sống để
biến đổi các cây con, phát
triễn các vi sinh vật...công
nghệ sinh học mới đang tạo
ra những bước ngoặt trong
sự phát triễn của các ngành
y tế, nông nghiệp, công
nghiệp thực phẩm, sinh
thái, môi trường...
+ Công nghệ vật
liệu mới: Vật liệu mới là
những chất có thành phần
cấu tạo hay cấu trúc vi mô
mới, có những tính chất
tiên tiến ưu việt hoặc chất
lượng cao. Đặc biệt là vật
liệu polime, vật liệu gốm,
vật liệu siêu dẫn...
+ Công nghệ năng
lượng mới: ngoài những
năng
lượng
truyền
thống( nhiệt điện, thuỷ
điện) ngày nay đã và đang
chuyễn sang lấy dạng năng

lượng nguyên tử là chủ yếu
và các dạng năng lượng

sách như năng lượng mặt
trời.
+ Công nghệ hàng
không- vũ trụ: loài người
ngày càng thấy hành tinh
của mình là chật hẹp, do đó
ngày càng vươn ra xa trong
khoảng không vũ trụ bao la
để tìm hiểu, nghiên cứu,
chinh phục và sử dụng
khoảng không vũ trụ đó.
- Từ những nội
dung trên, có thể rút ra
những đặc điểm chủ yếu
của cuộc cách mạng khoa
học -công nghệ hiện đại:
+ Cuộc cách mạng
khoa học- công nghệ hiện
đạ, đặc biệt là cuộc cách
mạng công nghệ, đã có tác
dụng rất mạnh mẽ, sâu sắc
đến nền kinh tế thế giới
bước sang giai đoạn phát
triễn mới- kinh tế tri thức,
trong đó tri thức, thông tin
trở thành yếu tố quyết định
đối với sự phát triễn sản

xuất, khoa học- công nghệ
trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp và quan trọng
hàng đầu.
+ Thời gian từ kết
quả nghiên cứu khoa học
đến công nghệ và đưa sản
phẩm ra thị trường ngày
càng rút ngắn. Phòng thí
nghiệm, cơ quan khoa học,
ngoài nghiên cứu còn mang
cả chức năng sản xuất và
kinh doanh. Quá trình đổi
mới công nghệ diễn ra còn
nhanh hơn cả khả năng
thích nghi của con người.
2, Vấn đề công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở Việt Nam:
- Trong bối cảnh
quốc tế hoá, toàn cầu hoá
gia tăng nhanh chóng, khoa
học- công nghệ phát triễn
như vũ bảo, nền kinh tế tri
thức đang hình thành, để
rút ngắn quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá,
trước hết chúng ta phãi
nắm bắt khoa học- công
nghệ hiện đại, đồng thời

kết hơpk sức mạnh của thời
đại với sức mạnh của dân
tộc. Cụ thể là:

9

- Công nghiệp hoá
phãi gắn với hiện đại hoá.
+ Xây dựng nền
kinh tế mở, hội nhập với
khu vức và thế giới, hướng
mạnh về xuất khẩu, thay
thế nhập khâu bằng sản
phẩm trong nước sản xuất
có hiệu quả.
+ Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá là sự
nghiệp của toàn dân, của
mọi thành phần kinh tế,
trong đó kinh tế nhà nước
là chủ đạo.
+ Lấy việc phát
huy nguồn lực con người
làm yếu tố cơ bản cho sự
phát triễn nhanh và bền
vững, tăng trưỡng kinh tế
phãi gắn liền với tiến bộ xã
hội.
+ Khoa học công
nghệ là động lực của công

nghiệp hoá, hiện đại hoá,
kết hợp giữa công nghệ
truyền thống với công nghệ
hiện đại, tranh thủ đi nhanh
vào hiện đại ở những khâu
quyết định, cần và có thể
rút ngắn thời gian, vừa có
những bước đi tuần tự, có
những bước đi nhảy vọt.
+ Lấy hiệu quả
kinh tế- xã hội làm điều
kiện, tiêu chuẩn cơ bản để
xác định phương án phát
triễn, lựa chọn phương án
đầu tư vào công nghệ.
+ Kết hợp kinh tế
với quốc phòng- an ninh.
- Để làm được việc
đó, chúng ta cần phải có
năng lực, trí tuệ, có khả
năng sáng tạo, làm chủ và
nắm bắt các tri thức của
thời đại, chủ động hội nhâp
quốc tế. Phát huy lợi thế so
sánh của mình để rút ngắn
khoảng cách về tri thức,
thực hiện thắng lợi sự
nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở Việt Nam.
C- Những nội

dung cơ bản của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
nền kinh tế quốc dân
trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Viêt
Nam


Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nền kinh tế
quốc dân ở nước ta trong
thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội có những nội
dung chủ yếu sau:
- Thực hiện cuộc
cách mạng khoa học- công
nghệ để xây dựng cơ sở vật
chất- kỹ thuật cho chũ
nghĩa xã hội, phát triễn
mạnh mẽ lực lượng sản
xuất.
Sau khi khẳng định
công nghiệp hoá, hiện đại
hoálà nhiệm vụ trung tâm.
Đảng ta đã chỉ rõ: con
đường công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở nước ta cần
và có thể rút ngắn thời
gian, vừa có những bước đi
tuần tự, vừa có bước nhảy

vọt. Phát huy những lợi thế
của đất nứoc, tận dụng mọi
khả năng để đạt trình độ
công nghệ tiên tiến, đặc
biệt là công nghệ thông tin
và công nghệ sinh học,
tranh thủ ứng dụng ngày
càng nhiều hơn, ở mức cao
hơn và phổ biến hơn những
thành tự về khoa học và
công nghệ.
Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá phãi gắn với
cuộc các mạng khoa học và
công nghệ để xây dựng cơ
sở vật chất- kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội nhằm làm
phát triễn mạnh mẽ lực
lượng sản xuất
+ Ứng dụng những
thành tựu mới, tiên tiến về
khoa học và công nghệ,
đặc biệt là công nghệ thông
tin, công nghệ sinh học,
công nghệ vật liệu...phục
vụ đắc lực cho sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước.
+ Sử dụng công
nghệ mới phãi gắn với việc

giải quyết việc làm, kết
hợp công nghệ truyền
thống với công nghệ hiện
đại.
+ Tăng cường đầu
tư cho hoạt động nghiên
cứu khoa học và công
nghệ.

+ Cần có chính
sách ưu tiên chocác doanh
nghiệp quy mô vừa và nhỏ,
công nghệ tiên tiến, thu
hoòi vốn nhanh, đồng thời
chỉ xây dựng những công
trình có quy mô lớn khi
thật sự cần thiết và có hiệu
quả.
- Xây dựng cơ cấu
kinh tế hợp lý và phân
công lại lao động xã hội:
D- Những tiền đề
khách quan để công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
nền kinh tế quốc dân
trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam:
Để tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá

nền kinh tế quốc dân có kết
quả, phãi có những tiền
sau:
- Tạo vốn cho công
nghiệp hoá, hiện đại hoá:
có hai nguồn để tích luỹ
vốn, đó là tích luỹ vốn từ
nội bộ nền kinh tế kinh tế
quốc dân và tích luỹ vốn
dựa vào viện trợ, vay nợ
nước ngoài và các tổ chức
phi chính phủ. Trong hai
nguồn vốn, nguồn tích luỹ
từ nội bộ nền kinh tế quốc
dân, xét về lâu dài là nguồn
chủ yếu, có vai trò quyết
định. Nguồn vốn từ bên
ngoài cũng rất quan trọng.
+ Tích luỹ vốn từ
nội bộ nền kinh tế được
thực hiện trên cơ sở hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
Con đường cơ bản để giả
quyết vấn đề tích luỹ vốn
trong nước là tăng năng
suất lao động xã hội trên cơ
sở ứng dụng khoa học công
nghệ mới.
+ Nguồn vốn bên
ngoài được huy động từ

các nước trên thế giới dưới
nhiều hình thức khác nhau:
vốn viện trợ của các nước,
các tổ chức kinh tế xã hội,
vốn vay ngắn hạn, dài
hạn...
- Đào tạo nguồn
nhân lực cho công nghiệp
hoá, hiện đại hoá:

+ Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đòi hỏi
phải có đâyd đủ nguồn
nhân lực về số lượng , đảm
bảo về chất lượng và có
trình độ cao. Do vậy việc
đầu tư cho giáo dục là một
trong những định hướng
chính của đầu tư và phát
triễn.
+ Đi đôi với việc
đào tạo, bồi dưỡng nguồn
nhân lực phãi có kế hoạch
bố trí, sử dụng tốt nguồn
nhan lực đã qua đào tạo
phát huy đầy đủ khả năng,
sở trường và nhiệt tình lao
đọng sáng tạo của họ để
tạo ra năng suất chất lượng
và hiệu quả kinh tế, góp

phần xứng đáng vào sự
nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
- Xây dựng tiềm
lực khoa học, công nghệ
theo yêu cầu của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá:
+ Khoa học công
nghệ được xác định là động
lực của công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Vì thế công
tác nghiên cứu khoa học
công nghệ cần được xúc
tiến mạnh mẽ nhằm vạch ra
phương hướng chính xác
để lựa chọn những thành
tựu của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ
hiện đại vào việc xây dựng
và cơ sở vật chất kỹ thuật
cho chủ nghĩa xã hội.
+ Trong việc phát
triễn nghiên cứu khoa học
công nghệ hiện nay, cần
nghiên cứu những công
nghệ thích hợp với điều
kiện ở nước ta.
- Mở rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại:
+ cuộc cách mạng

klhoa học và công nghệ
hiện đại và xu hướng toàn
cầu hoá nền kinh tế ngày
càng sâu rộng và đang tạo
ra mối liên hệ và phụ thuộc
lẫn nhau gữa các nền kinh
tế dân tộc, đồng thời cũng
tạo ra khả năng và điều
kiện để các nước tham gia

10

vào phân công lao động
quốc tế.
- Tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng và sự
quản lý của nhà nước:
Công nghiệp hoá hiện đại
hóa ở nước ta là một quá
trình đấu tranh gian khổ,
phức tạp và lâu dài. Song
nhân dân dân ta dưới sự
lãnh đạo của đảng, đang
đổi mới hệ thống chính trị
nhằm cũng cố nhà nước
của dân do dân và vì nhân
dân, thực hiện dân chủ
rộng rãi, nâng cao năng lực
mlãnh đạo của Đảng, xây
dựng cương lĩnh chiến lược

ổn định và phát triễn kinh
tế- xã hội. Đây là tiền đề và
cũng là điều kiện hết sức
quan trọng cho sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước.
Câu 9: Kinh tế thị
trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường
là mô hình kinh tế mà ở đó
các quan hệ kinh tế đều
được thực hiện trên thị
trường, thông qua qúa trình
trao đổi, mua bán. Quan hệ
hàng hoá tiền tệ phát triển
ở một trình độ cao sẽ đạt
đến kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường là giai
đoạn phát triển cao của nền
kinh tế hàng hoá, dựa trên
sự phát triển của lực lượng
sản xuất ở một trình độ
nhất định.
Đặc điểm phát
triển kinh tế hàng hoá,
kinh tế thị trường trong
thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nền kinh tế hàng

hoá, kinh tế thị trường
trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt nam có
những đặc điểm sau:
Thứ nhất: Nền
kinh tế thị trường còn ở
trình độ kém phát triển.
Điều đó thể hiện ở
Một: Kết cấu hạ
tầng vật chất và xã hội ở
nước ta còn ở trình độ thấp.


Trình độ công nghệ lạc
hậu, máy móc cũ kỹ, quy
mô sản xuát nhỏ bé, năng
suất, chất lượng, hiệu quả
sản xuất còn thấp
Hai: Cơ cấu kinh
tế còn mất cân đối và kém
hiệu quả, mang đặc trưng
của một cơ cấu kinh tế
nông nghiệp. Ngành nghề
chưa phát triển, sự phân
công hợp tác, chuyên môn
hó sản xuất chưa rộng,
chưa sâu, giao lưu hàng
hoá còn nhiều hạn chế.
Ba: Chưa có thị
trường theo đúng hướng

của nó. Cơ cấu thị trường
chưa đầy đủ, dung lượng
thị trường ít và có phần rối
loạn. Các yếu tố kinh tế thị
trường hình thành chưa đầy
đủ. Chưa có thị trường sức
lao động theo đúng nghĩa,
thị trường tiền tệ chưa phát
triển, thị trườn vốn chưa
phát triển, còn sơ khai.
Bốn: Thu nhập
quốc dân và thu nhập bình
quân đầu ngươig còn thấp,
do đó sức mua hàng hoá
hạn chế, tỷ suất hàng hoá
chưa cao.
Năm: Còn chịu ảnh
hưởng lớn của mô hình
kinh tế chỉ huy với cơ chế
tập trung quan lieu bao
cấp.
Như vậy, trong
nhiều thập kỷ qua, nènkinh
tế của nước ta được vận
hành theo cơ chế kế hoạch
hoá tập trung. Cơ chế này
vừa có tính tích cự, vừa có
tính tiêu cực. Vì vậy, khi
nền kinh tế đã được phục
hồi và đi vào giai đoạn

tăng trưởng thì cơ chế kế
họch hoá tập trng bao cấp,
quan liêu trở nên không
phù hợp cần phải có sự
thay đổi.
Thứ hai: Nền kinh
tế thị trường với nhiều
thnàh phần kinh t, trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai
trò chỉ đạo.
Có thể nói, đặc
điểm kinh tế cơ bản nhất
của thời kỳ quá độ là sự tồn

tại của nền kinh tế nhiều
thành phần. Các thành
phần kinh tế tiến hành sản
xuất hàng hoá tuy có bản
chất kinh tế khác nhau
những chúng đều là những
bộ phận của một cơ cấu
kinh tế quốc dân thống
nhất với các quan hệ cung
cầu, tiền tệ, giá cả
chung...Bởi vậy, chúng vừa
hợp tác, vừa cạnh tranh với
nhau. Mỗi đơn vị kinh tế là
một chủ thể độc lập, tự chủ
và tất cả đều bình đẳng
trước pháp luật.

Tuy nhiên mỗi
thành phần kinh tế có sự
tác động của các quy luật
kinh tế riêng. Chính sự tác
động của các quy luật này
mà bên cạnh tính thống
nhất của các thành phần
kinh tế, chúng còn khác
nhau và mâu thuẫn khiến
cho nền kinh tế thị trường
ở nước ta có khả năng phát
triênt heo những phương
hướng khác nhau.
Thứ ba: Nền kinh
tế thị trường phát triển theo
cơ cấu kinh tế “mở”
Xuất phát từ nhiệm
vụ bao trùm về chính sách
đối ngoại và quan điểm
“Việt Nam muốn la bạn
của tất cả các nước trong
cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hoà bình, độc lập và
phát triển” chính sách kinh
tế đối ngoại của nền kinh tế
hàng hoá ở nước ta được
thực hiện theo những định
hướng sau:
- Đa dạng hoá, đa
phương hoá nền kinh tế với

mọi quốc gia, mọi tổ chức
kinh tế trên nguyên tác tôn
trọng độc lập, chủ quyền
bình đẳng và cùng có lợi.
Củng cố và tăng cường vị
trí của Việt nam ở các thị
trường quen thuộc và với
bạn hàng truyền thống tích
cực thâm nhập, tạo chỗ
đứng ở các thị trường mới,
phát huy các mối quan hệ
dưới mọi hình thức.
- Kinh tế đối ngoại
là một trong các công cụ

kinh tế đảm abỏ cho việc
thực hiện mục tiêu kinh tế
– xã hội đề ra cho từng giai
đoạn lịch sử cụ thể và phục
vụ đắc lực mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội
thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Tăng cường hội
nhập vào nền kinh tế thế
giới, phát huy ý chí tự lực
tự cường, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh
thoqì đại, dựa vào nguồn

lực trong nước là chính đi
đôi với sự tranh thủ tối đa
nguồn lực ên ngoài.
Thứ tư: Nền kinh
tế thị trường phát triên theo
định hướng xã hội chủ
nghĩa với sự quản lý vĩ mô
của nhà nước.
Đây là đặc điểm cơ
bản nhất của nền kinh tế thị
trường ở nước t, làm cho
nền kinh tế thị truờg ở
nước ta khác với nền sản
xuất hàng hoá giản đơn
trước đây, cũng như khác
với nền kinh tế thị trường ở
các nước tư bản chủ nghĩa.
Đặc điẻm này cũng chính
là mô hình kinh tế khái
quát trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Mô hình đó có đặc
trưng riêng làm cho nó
khác với kinh tế thị trường
ở các nước TBCN
- Nền kinh tế thị
trường mà chúng ta phát
triẻn vừa chịu sự điều tiết
của cơ chế thị trường, vừa
chịu sự điều tiết của nhà

nước xã hội chủ nghĩa.
- Sự điều tiết nền
kinh tế thị trường của nhà
nứoc ta là vì lợi ích của
nhân dân lao động vì mục
tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.
Các giải pháp chủ
yếu để phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN
ở Việt Nam
Để phát triển kinh
tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, chúng ta cần

11

phải thực hiện đồng bộ
nhiều giải pháp:
Thứ nhất: Thực
hiện nhất quán chính sáhc
kinh té nhiều thành phần:
- Cần phải nâng
cao hiệu quả của kinh tế
nhà nước và kinh tế tập thể,
đẻ kinh tế nhà nước vươn
lên đóng vai trò chủ đạo
cùng với kinh tế tập thể
ngày càng trở thành nền
tảng vững chắc của nền

kinh tế quốc dân.
- Khuyến khích và
tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho các chủ thể kinh tế
phát triển sản xuất hàng
hoá, dịch vụ trong các
ngành kinh tế quốc dân.
Thứ hai: Mở rộng
phân công lao động, phat
striển kinh tế vùng, tạo lập
đồng bộ các yếu tố thị
trường:
- Để đẩy mạnh
phát triển kinh tế hàng hoá,
cần phải mở rộng phân
công lao động xã hội, phân
bố lại lao động xã hội trong
phạm vi cả nước cũng như
từng dịa phương. Bởi vì
phân công lao động là cơ
sở của việc trao đổi sản
phẩm.
Cùng với mở rộng
phân công lao dộng xã hội
trong nước phải tiếp tục
mở rộng quan hệ kinh tế
với nước ngoài nhằm gắn
phân công lao động trong
nước với phân công lao
động quốc tế, gắn thị

trường trog nước và thị
trường thế giới.
- Tiếp tục phát
triển thị truờng hàng hoá
dịch vụ, thị trường sức lao
động có tổ chức, quản lý
chặt chẽ đết đai và thị
trường nhf cửa, xây dựng
thị trường vốn, từng bước
hình thành thị trường
chứng khoán...
Thứ ba: Phát triển
công tác nghiên cứu, ứng
dụng khoa học và công
nghệ, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.


So với thế giới,
trình độ công nghệ sản xuất
của nước ta còn thấp
kém,không đồng bộ, do đó,
khả năng cạnh tranh của
hàng hoá nước ta so với
hàng hoá nước ngoài trên
cả thị trường nội địa và thế
giới còn kém. Bởi vậy, để
đứng vững được trong cạnh
tranh, các doanh nghiệp
cần phát triển công tác

nghiên cứu khoa học, ứng
dụng khoa học, công nghệ
vào sản xuất kinh doanh.
Muốn vậy, các cơ sở sản
xuất, các doanh nghiệp
phải thường xuyên đổi mới
công nghệ, cải tiến kỹ
thuật, ứng dụng những
thành tựu khoa học công
nghệ tiên tiến của thế giới
tạo ra những sản phẩm có
chất lượng tốt, giá thành
hạ, mẫu mã, chủng loại
phong phú..
Hệ thống kết cấu
hạ tầng cơ sở và dịch vụ ở
nước ta đã quá lạc hậu,
không đồng bộ, mất cân
đối nghiêm trọng nên đã
cản trở nhiều đến quyết
tâm của các nhà đầu tư ở cả
trong nước lẫn nước ngoài,
cản trở sự phát triển kinh tế
hàng hoá ở mọi miền đất
nước. Vì thế cần gấp rút
xây dựng và củng cố các
yếu tố của hệ thống kết cấu
đó. Trước mắt, nhà nước
cần tập trung ưu tiên xây
dựng nâng cấp một số yếu

tố thiết yếu nhất như đường
xá, cầu cống...
Thứ tư: Giữ vững
ổn định chính trị, hoàn
thiện hệ thống luật pháp,
đổi mới các chính sách tài
chính, tiền tệ, giá cả.
Sự ổn điịnh bao
giờ cũng là nhân tố quan
trọng để phát triển. Nó là
điều kiện để các nhà sản
xuất kinh doanh trong nước
yên tâm đầu tư.
Hệ thống pháp luật
đồng bộ là công cụ rất
quan trọng để quản lý nền
kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần. Nó tạo nên

hành lang pháp ký cho tất
cả mọi hoạt động sản xuất,
kinh doanh của các doanh
nghiệp trong và ngoài
nước.
Đổi mới chính sách
tài chính, tiền tệ, giá cả
nhằm mục tiêu thúc đẩy
sản xuất phát triển, huy
động và sử dụng có hiệu
quả các nguôn flực, bảo

đảm quan rlý thống nhất
nền tài chính quốc gia,
giảm bội chi ngân sách,
góp phần khống chế và
kiểm soát lạm phat, xử lý
đúng đắn mối quan hệ giữa
tích luỹ và tiêu dùng.
Thứ năm: Xây
dựng và hoàn thiện hệ
thống điều tiết kinh tế vĩ
mô, đào tạo đội ngũ cán bộ
quản lý kinh tế và các nhà
doanh nghiệp giỏi
Hệ thống điều tiết
kinh tế vĩ mô phải được
kiện toàn phù hơpự với nhu
câu kinh tế thị trường bao
gồm điều tiết bằng chiến
lược và kế hoạch kinh tế,
pháp luật...khuyến khích hỗ
trợ và cả bằng răn đe, trừng
phạt, ngăn ngừa, điều tiết
thông qua bộ máy nhà
nước,các đoàn thể
Cần đẩy mạnh sự
nghiẹp đào tạo và đào tạo
lại đội ngũ cán bộ quản lý
kinh tế, cán bộ kinh doanh
cho phù hợp với mục tiêu
phát triển kinh tế trong thời

kỳ mới, đội ngũ này phải
có năng lực chuyên môn
giỏi, đáp ứng được yeu càu
của cơ chế thị trường. Song
song với đào tạo và đào tạo
lại, cần phải có phương
hướng sử dụng, bồi dưỡng,
đãi ngộ đúng đắn với đội
ngũ đó. Cơ cấu của đội ngũ
cán bộ cần phải được chú ý
đảm bảo cả phạm vi vĩ mô
lẫn vi mô của cả cán bộ
quản lý lẫn cán bộ kinh
doanh.
Thứ sáu: Tực hiện
chính sách đối ngoại có lợi
cho phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.

Thực hiện có hiệu
quả kinh tế đối ngoại,
chúng ta phải đa dạng hoá
hình thức, đa phương hoá
đối
tac,
phải
quán
triệtnguyên tắc đôi bên cùg
có lợi, không can thiệp vào

nội bộ của nhau và không
phân biệt chế độ chính trịxã hội, cải cách cơ chế
quản lý xuất nhập khẩu, thu
hút rộng rãi vốn đầu tư
nước ngoài, thu hót kỹ
thuật, nhân tài và kinh
nghiệp quản lý.
Những giải pháp
nói trên tác động qua lại
với nhau sẽ tạo nen sức
mạnh thúc đẩy nền kinh tế
hàng hoá nước ta phát triển
theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Vai trò của nhà
nước trong nèn kinh tế thị
trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt nam:
Thông qua tác
động đối với nên kinh
tế,nhà nước một mặt kiểm
soát và hỗ trợ sự phát triển
của bản thân nên kinh tế,
mặt khác điều chỉnh cơ cấu
và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Cơ chế tác động
của nhà nước vào nền kinh
tế với tư cách là
- Người lập kế
hoạch, nhà nước tác động

trựuc tiếp vào phương
hướng đầu tư và phát triển
kinh tế, coi thị trường là kế
hoạch hoá cấp vĩ mô của
nhà nước.
Người
điều
chỉnh, nhà nước tác động
vào cả hai lĩnh vực là kinh
tế và xã hội.
- Người đầu tư
kinh doanh, nhà nước trực
tiếp tham gia vào kinh
doanh trog một số lĩnh vực
sản xuất hàng hoá và dịch
vụ vôngh cộng, bảo đảm
phát triển kết cấu hạ tầng.
Đặc điểm về sự
quản lý nền kinh tế thị
trướng ở nước ta là:
Về chính trị, có
Đảng lãnh đạo và nhà nước

12

ta là nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa.
Về kinh tế,: nền
kinh tế thị trường có có cấu
nhiều thành phần, trong đó

nềnkinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạoh, kinh tế
nhà nước cùng với kinh tế
tập thể là nền tảng của nền
kinh tế.
Về mục tiêu, nhà
nước quản lý nền kinh tế
thị trường nhằm giải phóng
người lao động khỏi áp bức
bóc lột, mang lại cho họ
một cuộc sống ấm no hạnh
phúc.
Câu 10: Phân phối
thu nhập trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam:
I/- Các nguyên tắc
phân phối cơ bản trong thời
kỳ quá độ:
Trong thời kỳ quá
độ, quan hệ phân phối có
tính chất đa dạng. Do đó,
các nguyên tắc phân phối
chủ yếu hiện nay ở nươc ta
là:
- phân phối theo
lao động:
+ Phân phối theo
lao động: là nguyên tắc
phân phối theo thu nhập

cho người lao động dựa
vào số lượng và chất lượng
lao động mà mổi người đã
đóng góp cho xã hội,
không phân biêt giới tính,
tôn giáo, dân tộc và tuổi
tác.
+ Đối với nước ta
hiện nay, hình thức phân
phối theo lao động là
nguyên tắc chủ yếu, thich
hợp nhất đối với các thành
phần kinh tế, dựa trên chế
độ công hữu về tư liệu sản
xuất. Phân pơhối theo lao
động là một tất yếu khách
quan trong thời kỳ quá độ
bởi vì:
Do dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản
xuất, nên tất cả mọi người
đều có quyền và nghĩa vụ
lao động như nhau.


Còn có sự khác
biệt giữa lao động giản đơn
và lao động phức tạp, giữa
chân tay và trí óc.
Lực lượng sản xuất

tuy đã phát triễn, nhưng
chưa đến mức để phân phối
theo nhu cầu, do đó phải
thực hiện phân phối theo
lao động.
+ Yêu cầu của
nguyên tẵc phân phối theo
lao động: việc trả công
theo lao động phải căn cứ
vào số lượng và chất lượng
lao động của mỗi người,
phải trả công bằng cho lao
động ngang nhau, trả công
khác nhau cho lao động
khác nhau. Trong điều kiện
khác nhau, lao động khác
nhau có thể phải trả công
khác nhau, hoắc lao động
khác nhau có thể phải trả
công bằng nhau.
+ Tác dụng của
nguyên tắc phân phối theo
lao động: đáp ứng được
những đòi hỏi cấp bách của
sự công bằng xã hội, đồng
thưòi khuyến khích người
lao động đi sâu vào chuyên
môn, làm cho đội ngũ
những người lao động lành
nghề ngày càng đông đảo.

Nó tạo điều kiện ổn định
trong cả nước, góp phần
giáo dục quan điểm về thái
độ và kỷ luật lao động đối
với mổi thành viên xã hội,
làm cho bgười lao động ra
sức sản xuất và quan tâm
đến kết quả lao động của
mình.
- Phân phối ngoài
thù lao lao động qua các
quỹ phúc lợi xã hội:
Hình thức này được áp
dụng là một yêu cầu tất yếu
nhằm khắc phục những hạn
chế nhất định của nguyên
tắc phân phối theo lao
động. Thực hiện nguyên
tắc này có tác dụng:
+ Nâng thêm mức
sống của toàn dân, nhất là
những người có thu nhập
thấp.
+ Góp phần thực
hiện mục tiêu phát triễn

con người toàn diện trong
chủ nghĩa xã hội, vì đó là
những đioêù kiện vất chất,
tinh thần nhằm thoả mản

nhu cầu đa dạng phong phú
của con người.
Trong điều kiện
hiện nay, phân phối theo
lao động là cơ bản chủ yếu,
còn phân phối của quã
phúc lợi chỉ có tác dụng bổ
sung.
- Phân phối theo
vốn:
+ Phân phói theo
vón là nguyên tắc phân
phối thu nhập dựa trên cơ
sở sở hữu giá trị hay tài sản
hay vốn đóng góp vào quá
trình sản xuất kinh doanh.
+ Với cơ cấu kinh
tế nhiều thành phần, còn
nhiều hình thức sở hữu về
tư liệu sản xuất và nhiều
hình thức kinh doanh khác
nhau) doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp tư
nhân, công ty trach nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần,
hợp tác xã...) nên tất yêu
phải phân phối theo vốn.
+ Để sữ dụng các
nguồn vốn nhàn rổi trong
dân và các thành phần kinh

tế, cần tạo mọi điều kiện
cho các thành phần kinh tế
yên tâm mạnh dạn bỏ vốn
đầu tư sản xuất kinh doanh.
Với quan điểm đó, phãi
xem xét việc phân phối kết
quả sản xuất kinh doanh và
theo tài sản của mổi cá
nhân đóng góp vào quá
trình sản xuất xã hội dưới
hình thức "lợi tức", " lợi
nhuận" là một hình thức
phân phói hợp lý và đước
pháp luật bảo vệ thu nhập
hợp pháp.
II/- Các hình thức
thu nhập và những giãi
pháp cơ bản để từng buớc
thực hiện công bằng xã
hội trong phân phối thu
nhập ở nước ta hiện nay:
1, Các hình thức
thu nhập:
Từ các nguyên tắc
phân phối cơ bản trong thời
kỳ quá độ, các hình thức

thu nhập chủ yếu được biểu
hiện là:
- Tiền lương, tiền

công:
+ Tiền lương: là
hình thức biểu hiện chủ
yếu của nguyên tắc phân
phối theo lao động. Thực
chất của tiên lương là phần
thu nhập quốc dân dùng để
phân phối cho người lao
động dưới hình thức tiền
tệ, căn cứ vào số lượng
chất lượng lao động của
từng người.
+ Tiền lương có 2
hình thức chủ yếu là tiền
lương theo thời gian và tiền
lương theo sản phẩm. Song
cần phân biệt tiền lương
theo danh nghĩa và tiền
lương thực tế
Tiền lương danh
nghĩa là tiền lương mà
người lao động nhận được
dưới hình thức tiền tệ. Nó
đước biểu hiện bằng một số
tiền nhất định trong bộ
phận thu nhập quốc dân
dành cho tiêu dùng cá
nhân, phù hợp với số lượng
chất lượng lao động mà họ
đã hao phí.

Nhưng tiền lương
danh nghĩa chưa phản ánh
chính xác mức sống người
lao động
Chỉ có tiền lương
thực tế, tiền lương được
biểu hiện bằng số lượng tư
liệu sinh hoạt và dịch vụ
mà người lao động đước sử
dụng, mớid phản ánh chính
xác mức sống của người
lao động. Mức tiền lương
thực tế chỉ rõ số lượng vật
phẩm tiêu dùng và dịch vụ
mà người lao động có thể
mua được bằng tiền lương
danh nghĩa của mình.
+
Ngoài
tiền
lương, người lao động còn
nhận được tiền thưởng, đó
là phần bổ sung tiền lương
đối với người làm việc có
hiệu quả.
+ Tiền công: là
hình thức trả công cho
người lao động trong các
toỏ chức kinh tế, các đơn vị


13

tư nhân , cá thể...ngoài hệ
thống do nhà nước trả
lương.
- Thu nhập từ các
quỹ tiêu dùng công cộng:
Người lao động
ngoài tiền lương nhận được
từ phân phối theo lao động,
còn được nhận từ các quỹ
tiêu dùng chung của xã hội,
những khoản ưu đải nhất
định như: tiền trợ cấp, tiền
bảo hiểm xã hội và các
khoản chi trả ưu đải khác
( hịc hành, chữa bệnh,
thưởng thức văn hoá, nghệ
thuật...). hình thức thu nhập
này là một sự bổ sung cần
thiết vào tỏng thu nhập của
người lao động, trong điều
kiện thu nhâph thực tế
bằng lao động còn ở mức
hạn hẹp và khó khăn.
- Lợi nhuận, lợi
tức, lợi tức cổ phần:
- Đây là khoản thu
nhập được hình thành từ
nguyên tắc phân phối theo

vốn.
+ Đói với vốn tự
có của các doanh nghiệp
cũng như vốn cổ phần của
các cổ đông trong các công
ty cổ phần, sau từng chu kỳ
sản xuất kinh doanh, người
sở hữu nó nhận được thu
nhâph dưới hình thức lợi
nhuận hay lợi tức cổ phần.
+ Đối với vốn vay,
thu nhập từ nguồn vốn này
gọi là lợi tức hay lợi tức
cho vay.
- Thu nhập từ kinh
tế gia đình:
Kinh tế gia đình có
vai trò rất quan trọng, nó là
loại tổ chức kinh tế rất đặc
biệt. Hoạt động của nó dựa
vào sử dụng lao động ngoài
giờ làm việc ở các xí
nghiệp, cơ quan, hợp tác
xã... vì vậy, thu nhập từ
kinh té gia đình vùa gắn
với phân phối theo lao
động vừa gắn với phân
phối theo tài sản hoặc vốn.
2, Những giãi
pháp cơ bản để từng bước

thực hiện công bằng xã


hội trong phân phối thu
nhập ở nước ta hiện nay:
Để từng bước thực hiện
công bằng xã hội trong
phân phối thu nhập ở nước
ta hiện nay, cần phãi thực
hiện những giải pháp cơ
bản như sau:
- Phát triễn mạnh
mẻ lực lượng sản xuất:
Phát triễn mạnh mẽ lực
lượng sản xuất để phát huy
mọi tiềm năng vật chất,
tinh thần của đất nước,
thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, làm
ra nhiều sản phẩm chất
lượng cao, chủng loại
phong phú. Đó là điều kiện
vật chất để thực hiện công
bằng xã hopọi trong phân
phối.
- Tiếp tục thực
hiện chính sách tiền công,
tiền lương, chống chủ
nghĩa bình quân và thu

nhập bất hợp lý, bất chính:
Để từng bước thực hiện
phân phối công bằng, hợp
lý, cần có chính sách phân
phối đảm bảo thu nhập của
người lao động để họ có
thể tái sản xuất sức lao
động. Gắn chặt tiền công,
tiền lương với năng suất,
chất lượng và hiệu quả sẽ
đảm bảo quan hệ hợp lý về
thu nhậpn cá nhân giữa các
ngành nghề.
- Điều tiết thu nhập
dân cư, hạn chế chênh lệch
quá đáng về mức thu nhập:
Trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xẫ hội ở
nuyước ta, một mặt phải
thừa nhận sự chênh lệch về
mức thu nhập giữa các tập
thể, cá nhân là khách quan.
Nặt khác nhà nước phải
hạn chế sự quá chênh lệch
về mức thu nhập cá nhân,
tránh sự phân hoá xã hội
thành hai cực đối lập, bằng
cách điều tiết thu nhập và
các giải pháp quản lý.
- Khuyến khích

làm giàu hợp pháp đi đôi
với xoá đói giảm nghèo:

Nhà nước khuyến khích
làm giàu hợp pháp bằng
cách tạo mọi điều kiện
thuận lợi để mọi thành
phần kinh tế, mọi công dân
và các nhà đầu tư mở rộng
ngành nghề, tạo việc làm,
tăng thu nhập cho người
lao động. Đồng thời thực
hiện một cách có hiệu quả
chủ trương, chính sách của
Đảng, nhà nước về xoá đói
giảm nghèo đối với vùng
sâu, vùng xa, vùng căn cứ
cách mạng....
Câu 11: Kinh tế
đối ngoại trong thời kỳ
quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội ở nước ta hiện nay.
* Mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngoại ở
nước ta là một tất yếu
khách quan
- Mở rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại là một xu
thế tất yếu trong thời đại
ngày nay. Xu thế đó được

thể hiện:
+ Cuộc cách mạng
khoa học công nghệ hiện
đại đẩy mạnh sự phát triển
của lực lượng sản xuất làm
cho lực lượng sản xuất
vượt khỏi khuôn khổ quốc
gia để trở thành lực lượng
sản xuất mang tính quốc tế.
Đồng thời, đẩy nhanh quá
trình khu vực hoá, quốc tế
hoá đời sống kinh tế, hình
thành nền kinh tế thế giới
như một chỉnh thể có nhiều
nước tham gia.
+ Cuộc cách mạng
khoa hoc và công nghệ
hiện đại tạo ra các điều
kiện để thúc đẩy quá trình
khu vực hóa và quốc tế hoá
đời sống kinh tế bằng các
phương tiện liên lạc,
phương tiện giao thông vận
tải... chính các phương tiện
này đã rút ngắn khoảng
cách giữa các nuớc thúc
đẩy quá trình giao lưu, liên
kết, phân công và hợp tác
quốc tế diễn ra với tốc độ
nhanh chóng, ngày một

phát triển cả chiều rộng lẫn
chiều sâu.

- Quốc tế hoá đời
sống kinh tế thể hiện rõ
nhất ở các khía cạnh sau:
+ Sự chuyên môn
hoá và hợp tác hoá giữa
các quốc gia ngày càng
phát triển. Nhiều sản phẩm
được đăng ký ở một nước
nhưng lại được sản xuất từ
hàng trăm công ty của hàng
chục nước.
+ Sự phụ thuộc lẫn
nhau của nền kinh tế giữa
các quốc gia ngày càng
tăng do sự phân bố về tài
nguyên thiên nhiên và trình
độ phát triển không đồng
đều giữa các nước.
+ Sự hình thành
kết cấu hạ tầng, sản xuất
quốc tế và chi phí sản xuất
quốc tế. Hệ thống giao
thông quốc tế ngày nay
trên thế giới đều có những
tiêu chuẩn và điều kiện
hoạt động theo đúng hệ
thống tín hiệuvà theo hệ

thống luật lệ quốc tế. Đồng
thời hệ thống thông tin liên
lạc hiện đại cũng được
quốc tế hoá. Quốc tế hoá
đời sống kinh tế còn biểu
hiện ở sự hình thành chi
phí sản xuất quốc tế, giá cả
quốc tế. Dựa vào chi phí
quốc tế các nước tìm cách
khai thác những thế mạnh
của mình để đạt hiệu quả
kinh tế cao trong quan hệ
kinh tế quốc tế.
* Lợi ích của việc
mở rộng quan hệ kinh tế
đối ngoại ở nước ta hiện
nay.
- Quốc tế hoá đời
sống kinh tế là một tất yếu
khách quan. Nó đòi hỏi các
quốc gia phải tăng cường
mở rộng quan hệ kinh tế
đối ngoại nhằm khai thác
có hiệu quả nguồn lực quốc
tế vào trong nước. Đối với
nước ta hiện nay mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại
còn tạo điều kiện để chúng
ta xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ, đồng thời mở

rộng chuyên môn hoá, hợp
tác hoá với các nước trên
thế giới.

14

- Điều quan trọng
hơn cả trong phát triển
quan hệ kinh tế đối ngoại
là phải tận dụng các nhân
tố ngoại lực để phát huy
nội lực. Trên cơ sở đó, thúc
đẩy nền kinh tế phát triển
nhanh chóng có hiệu quả.
Ngoài ra mở rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại còn do
yêu cầu của việc thực hiện
nhiẹm vụ tổ quốc và an
ninh quốc gia hiên nay.
Các hình thức kinh
tế đối ngoại chủ yếu:
* Kinh tế đối
ngoại gồm có các hình
thức chủ yếu sau:
- Hợp tác trong
lĩnh vực sản xuất
Hợp tác trong lĩnh
vực sản xuất bao gồm gia
công, xay dựng xí nghiệp
chung, chuyên môn hoá và

hợp tác hoá sản xuất quốc
tế.
+ Nhận gia công:
Nhận gia công cho nước
ngoài giúp chúng ta tận
dụng nguồn lao động sẵn
có hiện nay, nhằm giải
quyết việc làm và sử dụng
hết công suất của máy
móc. Trong những năm
trước mắt tăng cường nhận
gia công là một hình thúc
hiệu quả đối với nước ta để
mở rộng quan hệ đối ngoại
ra bên ngoài. Song do tác
động của cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ,
việc mở rộng nhận gia
công với nước ngoài phải
lựa chọn và đi vào những
ngành công nghệ tiên tiến
mà thế giới đang cần.
+ Xây dựng những
xí nghiệp chung vói sự hùn
vốn và công nghệ từ nước
ngoài.
Xí nghiệp chung:
Là kiểu tổ chức xí nghiệp
công
nghiệp,

thương
nghiệp, dịch vụ và tổ chức
tài chính-tín dụng... các xí
nghiệp chung này thường
được ưu tiên xây dựng ở
những ngành kinh tế quốc
dân hướng vào xuất khẩu
thay thế hàng nhập khẩu và


trở thành nguồn thu ngoại
tệ chuyển đổi hay tạo điều
kiện cho nhà nước tiết
kiệm ngoại tệ.
+ Hợp tác quốc tế
trên cơ sở chyên môn hoá:
Chuyên môn hoá
bao gồm chuyên môn hoá
những ngành khác nhau và
chuyên môn hoá trong
cùng một ngành (chuyên
môn hoá theo sản phẩm,
theo bộ phận sản phẩm hay
chi tiết và theo công nghẹ).
Hình thức hợp tác này làm
cho cơ cấu kinh tế ngành
của các nước tham gia đan
kết vào nhau, phụ thuộc lẫn
nhau.
- Hợp tác khoa học

– kỹ thuật
Hợp tác khoa học kỹ thuật được thực hiện
dưới nhiều hình thức như:
+ Trao đổi những
tài liệu kỹ thuật và thiết kế.
+ Mua, bán giấy
phép.
+ Trao đổi kinh
nghiệm.
+ Chuyển giao
công nghệ.
+ Phối hợp nghiên
cứu khoa học kỹ thuật
+ Hợp tác đào tạo,
bồi dưỡng nguồn nhân lực
có trình độ cao và công
nhân lành nghề.
Đối với nước ta
hiện nay, hợp tác về khoa
học-kỹ thuật là điều kiện
hết sức quan trọng giúp
chúng ta tiếp thu khoa học
và công nghệ tiên tiến của
thế giới để tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
- Ngoại thương:
Ngoại thương hay
thương mại quốc tế: Là sự
trao đổi hàng hoá, dịch vụ

(hàng hoá hữu hình và vô
hình) giữa các quốc gia.
Ở nước ta hiện
nay, để đẩy mạnh hoạt
động ngoại thương, cần
giải quyết các vấn đề sau:
+ Tăng kim ngạch
xuất khẩu để đáp ứng nhu

cầu nhập khẩu-chính sách
mặt hàng xuất khẩu.
+ Về nhập khẩuchính sách mặt hàng nhập
khẩu. Chính sách nhập
khẩu phải tập trung vào
việc hình thành và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
+ Giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa
chính sách thương mại tự
do và chính sách bảo hộ
thương mại.
+ Hình thành tỷ giá
hối đoái một cách chủ động
hợp lý.
- Đầu tư quốc tế:
+ Đầu tư quốc tế:
Là một hình thức cơ bản
của quan hệ kinh tế đối

ngoại. Nó là quá trình
trong đó hai hay nhiều bên
(có quốc tịch khác nhau)
cùng góp vốn để xây dựng
và triển khai một dự án đầu
tư, nhằm đưa lại lợi ích cho
tất cả các bên tham gia.
+ Có hai loại hình
thức đầu tư quốc tế: đầu tư
trực tiếp và đầu tư gián
tiếp.
Đầu tư trực tiếp
(FDI): là hình thức đầu tư
mà quyền sở hữu và quyền
sử dụng quản lý vốn của
người đầu tư thống nhất
với nhau, có nghĩa là chủ
vốn đầu tư trực tiếp tham
gia vào việc tổ chức quản
lý và điều hành dự án đầu
tư, chịu trách nhiệm về kết
quả, rủi ro trong kinh
doanh và thu lợi nhuận.
Đầu tư gián tiếp:
Là loại hình đầu tư mà
quyền sở hữu tách rời
quyền sử dụng vốn đầu tư,
có nghĩa là người có vốn
không trực tiếp tham gia
vào việc tổ chức, điều hành

dự án mà thu lợi dưới hình
thức lợi tức cho vay.
- Tín dụng quốc tế:
Tín dụng quốc tế là
quan hệ tín dụng giữa nhà
nước, các tổ chức kinh tế,
xã hội, các cá nhân ở trong
nước với chính phủ, các tổ

chức (gồm cả tổ chức phi
chính phủ) và cá nhân ở
nước ngoài, trong đó với
các tổ chức ngân hàng thế
giới và ngân hàng khu vực
là chủ yếu.
Tín dụng quôc tế
được thể hiện dưới nhiều
hình thức vay nợ, bằng tiền
tệ, vàng, công nghệ, hàng
hoá, có thể qua hình thức
đầu tư trực tiếp (bên nhận
đầu tư không có vốn phải
vay của bên đầu tư).
- Các hình thức
dịch vụ thu ngoại tệ, du
lịch quốc tế:
Các dịch vụ thu
ngoại tệ là một bộ phận
quan trọng của kinh tế đối
ngoại. Xu thế hiện nay là tỷ

trọng các hoạt động dịch
vụ tăng lên so với hàng hoá
khác trên thị trường thế
giới.
Các hình thức thu
ngoại tệ chủ yếu:
+ Du lich quốc tê
+ Vận tải quốc tế
+ Xuất khẩu lao
động ra nước ngoài và tại
chỗ
+ Các loại hoạt
động dịch vụ thu ngoại tệ
khác.
*Các nguyên tắc
cơ bản trong hoạt động
kinh tế đối ngoại
Để mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngoại có
hiệu quả phải tuân thủ
những nguyên tắc đảm bảo
lợi ích chính đáng về kinh
tế, chính trị của các nước vì
vậy, cần thực hiện những
nguyên tắc cơ bản là:
- Nguyên tắc bình
đẳng:
Đây là nguyên tắc
có ý nghĩa quan trọng làm
nền tảng cho việc thiết lập

và lựa chọn đối tác trong
quan hệ kinh tế quốc tế
giữa các nước. Ngày nay
mỗi quốc gia trong cộng
đồng quốc tế là một quốc
gia độc lập, có chủ quyền
và đều có quyền bình đẳng
trong quan hệ kinh tế quốc
tế. Đặc biệt là trong sự phát

15

triển của thị trường thế
giới, khi mỗi quốc gia đều
là thành viên. Vì vậy, các
quốc gia phải được bảo
đảm có quỳen tự do kinh
doanh, đảm bảo tư cách
pháp nhân trước luật pháp
quốc tế và cộng đồng quốc
tế.
- Nguyên tắc cùng
có lợi:
Trong nền kinh tế
thị trường thế giới, nguyên
tắc bình đẳng giữa các
quốc gia sẽ không thực
hiẹn được nếu các quốc gia
tham dự không cùng có lợi
ích kinh tế. Vì vậy nguyên

tắc cùng có lợi phải trở
thành hoạt động kinh tế để
thiết lập và duy trì lâu dài
mối quan hệ kinh tế giữa
các quốc gia với nhau.
Cùng có lợi là một trong
những nguyên tắc làm cơ
sở cho chính sách kinh tế
đối ngoại và luật đầu tư
nước ngoài. Từ nguyên tắc
chung có thể cụ thể hoá
thành những điều khoản
làm cơ sở để ký kết các
hợp đồng kinh tế giữa các
tổ chức kinh tế các nước
với nhau.
- Nguyên tắc tôn
trọng chủ quyền và không
can thiệp vào công việc nội
bộ của mỗi quốc gia:
Trong đời sống của
cộng đồng quốc tế, mỗi
quốc gia với tư cách là
quốc gia độc lập, có chủ
quyền về mặt kinh tế, xã
hội và địa lý. Do vậy trong
quan hệ kinh tế đòi hỏi các
bên hoặc nhiều bên phải
thực hiện đúng các yêu
cầu:

+ Tôn trọng các
điều khoản trong các nghị
định thư và trong hợp đồng
kinh tế.
+ Không đưa ra
những điều kiện làm
phương hại đến lợi ích của
nhau.
+ Không được
dùng các thủ đoạn có tính
chất can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau.


- Nguyên tắc giữ
vững độc lập tự chủ và
định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Trong việc mở
rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại, không chỉ quan tâm
đến lợi ích kinh tế mà còn
phải xử lý tốt mối quan hệ
giữa kinh tế và chính trị.
Mở rộng quan hệ kinh tế
đối ngoại nhằm khai thác
có hiệu quả nguồn lực quốc
tế chủ yếu về vốn, công
nghệ, kinh nghiệm quản lý
để phát huy lợi thế, tăng

sức cạnh tranh, tăng trưởng
kinh tế nhanh và ổn định.
Mọi hoạt động kinh tế đều
phải hướng vào mục tiêu
bảo đảm phát triển kinh tế,
trả được nợ, không bị lệ
thuộc nước ngoài. Trành
tình trạng vì lợi ích trước
mắt mà xa rời mục tiêu dẫn
đến chệch hướng xã hội
chủ nghĩa.
* các giải pháp chủ
yếu nhằm mở rộng và nâng
cao hiệu quả kinh tế đối
ngoại.
Để nâng cao hiệu
quả kinh tế đối ngoại cần
thực hiện đồng bộ các giải
pháp, trong đó có các giải
pháp chủ yếu sau:
- Bảo đảm sự ổn
định về môi truờng chính
trị, kinh tế-xã hội:
Bảo đảm sự ổn
định kinh tế, chính trị và xã
hội mà nhân tố cơ bản có
tính quyết định đối với
hoạt động kinh tế đối
ngoại. Bởi vì ,sự ổn định
về chính trị, kinh tế và xã

hội là môi trường hết sức
thuận lợi để thu hút đầu tư
nước ngoài vào nước ta.
Nếu môi trường chính trịXã hội không ổn định sẽ có
tác động xấu tới quan hệ
hợp tác kinh tế. Cho nên,
để bảo đảm môi trường
chính trị, kinh tế- xã hội
phải tăng cường sự lãnh
đạo của đảng, sự quản lý vĩ
mo của nhà nước và sự nỗ
lực cố gắng của các ngành
các cấp.

- Có chính sách
thích hợp đối với từng hình
thức kinh tế đối ngoại:
Để mở rộng và
nâng cao hiệu quả kinh tế
đối ngoại, đòi hỏi một mặt
phải mỏ rộng các hình thức
kinh tế đối ngoại, mặt khác
phải sử dụng linh hoạt phù
hợp với điều kiện cụ thể.
Đặc biệt là phải sử dụng
chính sách thích hợp đối
với mỗi hình thức kinh tế
đối ngoại.
- Xây dựng và phát
triển hệ thống kết cấu hạ

tầng kinh tế- xã hội
Kết cấu hạ tầng
kinh tế- xã hội có vai trò
đặc biệt trong phát triển
kinh tế nói chung và kinh
tế đối ngoại nói riêng.
Trong điều kiện nền kinh tế
tri thức đang hình thành và
từng bước phát triển nhằm
thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa rút ngắn hiện
nay ở nước ta, kết cấu hạ
tầng kinh tế-xã hội lai càng
đặc biệt hơn bao giờ hết.
Trong đó, đáng chú ý là hệ
thống thông tin liên lạc,
giao thông vận tải... do vậy
phải có chiến lược đầu tư
vào các công trình trọng
điểm, đạt hiệu quả kinh tế
cao, chống những thất
thoát trong xây dựng đầu
tư...
- Tăng cường vai
trò quản lý của nhà nước
đối với kinh tế đối ngoại:
Vai trò quan trọng
về quản lý kinh tế của nhà
nước trong nền kinh tế thị
trường đã được khẳng định

đối với lĩnh vực kinh tế đối
ngoại, vai trò quản lý nhà
nước lại càng quan trọng.
Bởi vì sự quản lý của nhà
nước về kinh tế đối ngoại
nhằm hướng dẫn sự phát
triển kinh té của đất nước
theo những phương hướng
à mục tiêu nhất định. Chỉ
có tăng cường sự quản lý
của nhà nước mới giữ vững
được những nguyên tắc cơ
bản trong kinh tế đối ngoại.
Như vậy hoạt động kinh tế

đối ngoại mới mang lại
hiệu quả cao như mong
muốn.
- Xây dựng và tìm
kiếm đối tác trong quan hệ
kinh tế đối ngoại:
Xây dựng và tìm
kiếm đối tác trong quan hệ
kinh tế đối ngoại hiện nay
cũng rất đa dạng phong
phú. Trong quan hệ kinh tế
đối ngoại, việc lựa chọn
đối tácthích hợp luôn là
vấn đề quan trọng đối với
nước ta hiện nay.

+ Trước mắt, phải
từng bước xây dựng đối tác
mạnh về: Vốn, công nghệ,
năng lực quản lý, phong
cách giao tiếp quốc tế... có
tầm cỡ quốc tế đóng vai trò
đầu tàu trong quan hệ kinh
tế quốc tế.
+ lâu dài cần quan
tâm hơn đối với các công
ty xuyên quốc gia, vì đó là
nguồn lực quốc tế lớn về
vốn, công nghệ, kinh
nghiệm quản lý mà chúng
ta cần khai thác.

16



×