Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại và thực tiễn thi hành tại tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.29 MB, 121 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

HOÀNG THỊ VÂN ANH

LUẬN VĂN THẠC SiLUAT HỌC.

<small>Định hướng ứng dung</small>

HA NOI, NĂM 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO. BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

HOÀNG THỊ VÂN ANH

LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HOC

<small>"Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự</small>

‘Mi số: 8380104

TNguời hướng dn khoa hạc: TS. Mai Thanh Hiểu

HANOI, NĂM 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

<small>"Tôi xin cam đoạn day là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng</small>

Các kết quả nêu rong luận vin chưa được công bổ trong bắt kỳ công tỉnh:

<small>nào khác. Các sổliêu rong luận văn Ia trung thực, có ngn gốc rõ rang, được tríchdẫnđúng theo quy Ảnh</small>

<small>Tơi in citric nhiệm về tính chính xác và trung thục cơn luận vẫn này</small>

TÁC GIẢ LUẬN VAN

<small>Hồng Thị Vân Anh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC TU VIẾT TAT

<small>BLHS Bộ luật hình sự</small>

<small>BLTTHS Bộ luật tổ tung hình sự.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỞ ĐẦU.

CHUONG 1 MOT SỐ VAN ĐÈ CHUNG VỀ KHƠI TĨ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO 'YÊU CÂU CỦA BỊ HẠI.

<small>1.1. Kha niêm khối tổ vụ án bình sự theo yêu cầu của bị hại 71.2. Cơ sỡ của việc quy dinh khối tổ vụ án hình sự theo yêu câu của bi hai... 181 3. Ý ngiềa của việc quy định và thục hiện quy din khối tổ vụ án hình su theo yêu,</small>

KETLUAN CHUONG1

CHUONG 2 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỔ TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VE KHOI TỔ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CAU CUA BỊ HAL

31. Các trường hợp chỉ được khối tổ theo yêu cầu của bị hai 26

2.4 Chỗ thể có qun khối tổ vụ án ình sự theo yêu cầu của bi he 33

<small>2.5. Hận qui pháp lý của yêu cầu không yêu cầu và nit yêu cầu khổ tổ 34</small>

'KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

CHUONG 3 THỰC TIỀN THI HANH PHÁP LUAT T6 TUNG HÌNH SỰ VỀ KHOI ‘TO VỤ ÁN THEO YÊU CAU CUA BỊ HẠI TẠI TINH BAC KAN VÀ NHỮNG GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA. 4

3.1. Thục tấn thi hành pháp uật tổ tung hành sự và khối tổ vụ án theo yêu cầu côn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỞ ĐẦU 1.Lý de chen đề tài

<small>Pháp luật hình sợ nước Cơng hịn xã hộ chủ nghie Việt Nam đu chỉnh quan</small>

hệ xã hội gia Nhà nước và người phạn tố, rong đó Nhà nước có qun buộc

<small>gud phạm tơ phải chịu trách nhiệm hình sự đối với bánh vi nguy hiểm choxã hội</small>

mà người đó gây ra. VỀ ly luân, cơ quan có thẫm quyền có rách nhiệm khối tổ vụ án hành ykhi xác định có dẫu hiệu cia tơi phạm; vệ khổ tổ vụ án hình sơ khơng

gu thuộc vào y chỉ của bit kỹ ai, khơng a có qun can thiệp vào việc khối tổ vụ

<small>án hình sự của cơ quan có thấm quyền tiền hank tổ tung</small>

<small>Tuy nhiên, tong thụ tẾ có những trường hop việc khối tổ vụ án hình sự xửý tôi pham và người phạm tôi mắc đà đăm bảo được việc bio vé quyén và lợi ich</small>

của Nhà nước và xã hội nhưng lạ gây thém những tén thất vé ti thin cho đối tương trục tấp bị tối pham tác đồng là bị ha, Chính vì vậy, pháp lut tổ tụng hình,

<small>ty tao cho bi hại - chủ thể có đa vi pháp lý đặc biệt rong tổ tung hình sơ qunqgyất Ảnh có khơi tổ vụ án hình sự hay khơng nhằm im bảo quyền và lợi ích của</small>

‘i, khơng lam ho phi chu nhing tổn thất khác vé tinh thin do việc khối tổ vụ

<small>fay xử lý ôi pham và người pham tội. Quyển quyết ảnh việc khối tổ vụ án nh sơcủa bi hai chỉ được áp dụng với những los tôi và tối danh nhất din</small>

BLTTHS năm 2015 kế thừa các quy dinh vé khối tổ vụ án hình mr theo yêu cầu của bị ai theo quy định cia BLTTHS năm 1988 và BLTTHS năm 2003, đồng thời có hơng sin đổ, bỖ sung quan trong

<small>"Từ khi BLTTHS nim 2015 có hiệu lục pháp luật ngày 01/01/2018, chưa có</small>

cơng bình nto nghiên cửu mt cách cỏ hệ thống vé khối tổ vụ án hình mự theo yêu sâu của bị hạ và thục tin áp dụng ti tỉnh Bắc Ken. Chính vi vậy, việc nghiên cứu những vin để lý luận, pháp luật về khối tổ vụ án hình sơ theo yêu cầu của bi hi và thục tin áp dụng ti tỉnh Bắc Ken là một yêu cầu khách quan và cén thiết ti việc "nghiên cứu làm rõ những quy định của pháp luật và thọc tin ép đụng những quy

ít của bị hại tại

đánh đồ trong giã quyét vụ án thuộ trường hợp khối tổ theo yêu cí

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>tờ dé kip thôi sửa</small>

<small>tiễn áp dụng chưa đảm bảo các quy dinh của phép luật, từ đó kién nghị khắc phục8 sang, hồn thiên, đồng thời rút ra những vẫn đề trong thực</small>

để đầm bão lợi ích của Nhà made và xã hồ, quyền và lợi ích cơa bi ha. 2. Tinh hình nghiên emu đề tài

<small>Trong khoa học luật tổ tụng hình sơ Việt Nam, vin để lý luận về khôi tổ vụ</small>

án hành sự theo yêu cầu của bị hai được để cập ở những cấp độ và mức đồ nghiên

<small>của khác nhan</small>

6 cấp đồ luân án tến r luật học có luân án “EHốt 15 vs co hình sự theo yêu cdi cia người bị hai trong tổ hơg hành se Tiệt Nam” cia tác gã Nguyễn Đức Thai bio vệ tei Trường Đai học Luật Thành phd Hé Chi Minh năm 2015. Luận én đã hân tích khái niện khối tổ vụ đn hình sc cơ sở cơa việc thất lập quy đính khổ tổ va án theo yêu cầu của bị hạ, bên chất pháp ý và ý ngiầa của khỏi tổ vụ án theo yêu cầu của bị hai. Trên cơ sở các hân ích đó, tác ga đánh giá thu tin áp dụng

<small>‘vi đơn ra gi pháp hoàn thiện quy đánh và khối tổ vụ án theo yêu cầu côn bị hú</small>

6 cấp độ luận văn thạc sỹ loật học có một sổ luận văn nghiên cứu rực iếp vi khối tổ vụ án hình au theo yêu cầu của bì ha trong tổ tang hình sự như “đi tổ vu án hành tự theo yên cầu cũa người bị hai trong luật tỔ ting hình sự Tiệt Nam

<small>của tác giã Hoàng Lan Phương bio vé tei Khoa Luật Đai học Quée Gia Hà Nội</small>

năm 2009; “Khối tế vụ án hình sự heo yêu cẫu cia người bị hại trong lut tổ hong

<small>Hành sự Tiét Na cia tac giš Ma Thị Thắm, bảo vệ tei Khoa Luật Đai học Quốcga Hà Nội nim 2015. Các luận vin đã phân ích lim sáng 8 các vẫn đổ lý luận và</small>

thục tấn về khối tổ vụ án hình sự theo yêu cầu cn bị ha trong tổ tung hành m chỉ xe những diém tién bộ va bất cập cde BLTTHS 2003 quy định vé vẫn để này,

cấp độ tạp chỉ chuyên ngành có nhiều bài viết như. “Mot số nướng mắc Ti gi qpyẫt vụ ám được khôi tỔ theo yêu câu của người bi he côn tác gã Lê Văn Cân (Tap chí Kiểm sit 56 042008), “Binh chỉ điều tra vụ ân khi tổ the yêu câu

<small>sữa người bị hơi khí họ rit đơn theo guy nh tạ khoàn 2 Bid 105 BLTTHS năm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

12003" của tác giá Mai Thể Bay (Tap ch Ki <small>sát số 20/2009);</small>

<small>dán hình sự theo yêu câu người bi hat” cũa tác giã Nguyễn Hai Ninh (Tap ch Luật</small>

học số 6/2010); “Bản về một sổ vẫn để về Hi tổ vụ cn hình sự theo yấn cầu của "người bị han của tác giã Pham Thể (Tap chi Khoa học pháp ý sổ 5/2012). Những

<small>cơng bình nghiên cu khoa học rên diy, ð những mức độ khác nhau đã để cập din</small>

những vẫn để Lý luận, pháp luật và thực in về khối tổ vụ án hình se theo yêu cầu

<small>của bị hai theo quy dinh của BLTTHS nim 2003</small>

Due hiên quy ảnh của BLTTHS năm 2015 có luận văn “Kot tổ vụ án hình sietrong quy nh cũa Bộ luật tắt hong hình sự năm 2015” của tác giả Nguyễn Tiên

<small>Long, bio về tại Trường Dai học Luật Hà Nội năm 2018. Luận vin đã làm rõ được</small>

quy định của BLTTHS năm 2015 về khối tổ vụ án hình mr theo yêu cầu của bi hi,

<small>hân tich các trường hop chi được khỏi tổ theo yêu cầu cia bi ha, chỗ thể,</small>

dang hình thúc yêu cầu khỏi tổ, hậu quả pháp lý oie yêu cu, không yêu cầu khối tổ, chỉ ra học trang thi hành và giãi pháp năng cao hiệu quả về khối tổ vụ án hình, theo yêu cầu của bị ha, Một số bài viết trên các tep chi chuyên ngành nhực “Bổ: thưởng thật hai che người br buộc tối cơm trong vụ ân hình sự Nhi tổ theo yên cu cửa bị hại” của tác giả Trần Hỗng Ca (Tap chỉ Nhà nước và pháp luật số 10/2016), “act 15 vụ án hùnh sự theo yêu cầu của bi hai” của tác giả Phạm That (Pap chỉ Luật học số 9/2016); “88t tổ vụ án hình sự theo yêu cu cũa bị hơi - những vướng mắc li thee huện và lẫn nghĩ khắc phục” của tác giã Về Gia Lân (Pap chí Luật học số 12/2017); "Không yâu edn và nữ yêu cầu Hac tổ đối với các tội phan chỉ

<small>ioe khôi tễ theo yêu cu" cin tác giã Mai Thanh Hiểu và Phạm Thể (Tap chi</small>

khoa học pháp lý số 03/2018); “Qtyẩn nit yêu cẩu khôi tổ của Bị hại ở giai doom

<small>xét xử phúc than’ của tác gã Huỳnh Thanh Đam (Tp chi Kiẫm sat số 15/2018)</small>

Bên cạnh đó, những vẫn để Lý luận va thục tấn về khối tổ vụ án hình me theo yêu cầu của bị hei vấn cân được tấp tue nghiên cứu.

Luận vin này sẽ kế thi và phát tiễn nhöng vin để lý luận của những cơng tình nghiên cửa trước, phân tich những vẫn để pháp luật và thục Ấn th hành quy cảnh về khổ tổ vụ án hình sự theo yêu cầu côn bị bạ tại địa bản tỉnh Bắc Ken tim

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

xa những diém tién bộ, những hen chế để áp thất sta đổi, bỗ sung hoàn thiện, đồng thời rút ra những vẫn để trong thục tiễn áp dung chưa đảm bảo các quy định của nhấp luật để kiến nghị khắc phạc, dim bio lợi ích của Nhà made và xã hồi, quyển

<small>'và lợi ich của bị hại</small>

<small>3. Mục đích, đối tượng, phạm viva nhiệm vụ nghiên cou</small>

<small>Mac dich nghiên cin</small>

<small>Luin vin xác dinh mục dich nghiên cứu la dé ra các giã pháp nâng cao hiệu</small>

qgu khối tổ vụ án hình sự theo yêu cầu của bi hạ tại địa bin Bắc Kan "Đối trong nghiền căn

Xuất phát ừ mục đích nghiên cửu của luận vẫn tắc giả xác Ảnh đổi tương

<small>nghiên cu lẽ</small>

<small>- Quy định của BLTTHS năm 2015 về khối tổ vụ án hình my theo yêu cầu</small>

<small>của bị hạ, những vin để liên quan nhờ không yêu cầu khôi tổ hậu quả pháp ý của</small>

sút yêu cầu khối tổ

<small>- Thục tấn áp dụng các quy định của BLTTHS năm 2015 về khối tổ vụ án</small>

<small>Hình sự theo yêu cầu của bị hai tai địa bản inh Bắc Ken, những khó khẩn, vướng</small>

sắc, bắt cập, ổn tủ, âm cơ sở cho việc dé r các gui pháp hoàn thiện phép luật và tháo gỗ vướng mắt trong thực ấn.

<small>“Phạm vỉ nghiền cứm</small>

- Các văn bin có liên quan din khỏi tổ vụ án hình sự theo yêu cầu của bị ha,

<small>chủ yêu 1a BLTTHS nim 2015</small>

<small>- Số liêu giải quyit tin báo, tổ giác tôi pham và liễn nghi khôi tổ, sổ liêu gitquyết án thuộc trường hop khi tổ theo yêu cầu của bị hai cũa các cơ quan tién hành</small>

tổ tung tinh Bắc Ken từ khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật

<small>Nhigm vụ nghién cứu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Voi mục dich đối tượng và pham vi nghiên cứu như trên, luận vin tập trunglâm rõ các nhiệm vụ</small>

<small>- Làm tô một số vẫn để chung nh Khai niệm khô tổ vụ án hinh sự theo yêu</small>

cầu của bị hạ, cơ sở cũa việc quy dinh khối tổ vụ án hình sơ heo u cầu cơn bi

<small>Tai, ý nghĩa của việc quy định và thực hiện quy dinh về khối tổ vụ án inh ar theoyêu cầu côn bị hú</small>

<small>- Nghiễn cứa mốt cách iti quất những quy định của pháp luật tổ tung hành</small>

“ar và các vin binpháp luật có lin quan về kh tổ vụ án hình sự theo yêu cầu của

<small>- Phân tính nhing han chế của pháp luật cũng như khỏ khăn, vướng mắc</small>

trong thực hiện quy dinh cũa pháp luật về khối tổ vụ án nh nự theo yêu cầu cũa bị ai tạ tinh Bắc Ken tir đó đề xuất một 56 gui pháp nâng cao hiệu qua khối tổ vụ án

<small>Hình sự theo yêu cầu của bi hai</small>

<small>4.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Luận vin được thục hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chỗ ngiĩa Mac </small>

-Linin, tơ tông Hỗ Chi Minh, các quan đểm của Đăng và Nhà nước ta về Nhà "ước và pháp lut, về xây đụng Nhà nước phép quyền xã hội chủ nghĩa vé cải cách

<small>pháp và hồn thiện hệ thơng pháp luật</small>

<small>Các phương pháp nghiên cửu co thi được sử dụng: Phương pháp phân tích,</small>

tổng hợp, thống kê, so ánh lich nữ để giải quyết những vin đề dit re. 5. Ý nghia khoa hạc và thục tiến cũa đề

T mặt Khoa hoe: Luân vin gop phần làm tổ cơ sở Lý luận vỀ khối tơ vụ án Hình sự theo u cầu của bị hai theo quy định của BLTTHS năm 2015, để rụ giã

<small>php hoàn thiện pháp luật và vin để này,</small>

T mit thực tiến: Kat qua nghiên cửa cin luận văn là cơ sỡ đã các cơ quan có thẫm quyền nghiên cửa vin dụng trong q tình hồn thiện, để xuất hoàn thiện php luật là cơ sở df các cơ quan có thim quyén tại tinh Bắc Ken nghiên cửu để ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tiện pháp thực hiện nhim nâng cao hiệu quả hoạt đông áp đụng pháp luật về khối tổ

<small>va ẩn hình a theo yêu cầu của bị hạ ti đa bản tin</small>

Voi ÿ ngiĩa như vậy, những kết qué nghiên cửu cia luận vin có thể sử dung

<small>lâm tải liêu tham khão trong cơng tác nghiên cứu, giảng day về pháp luật hình sự vàtổ tạng hình nụ, cổng tác nghiên cửu để ra gải pháp ning cao hiệu quả áp dụng</small>

"pháp luật trong thục 2

<small>6.Bồ cục cia hận văn</small>

Ngoài phin mở diy kết luận, danh mue tà liệu tham khảo, phục lục thi luận

<small>ăn câu trúc gém 3 chương:</small>

<small>- Chương 1: Một sổ vin để chung </small><sub>vé khối tổ vụ án hình sự heo yêu cầu của</sub>

<small>- Chương 2: Quy định của Bộ luật tổ hạng hình sơ năm 2015 về khơi tổ vụ án</small>

<small>Hình nựtheo u cầu cơa bi hai</small>

<small>- Chương 3: Thực tn th hành pháp luật tung hình sơ về khối ổ vụ én theo</small>

<small>Yêu cầu cin bi hi tạ tinh Bắc Ken và những giả pháp nâng cao hiệu quả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>CHƯƠNG 1</small>

MOT SỐ VAN ĐÈ CHUNG VE KHỞI TĨ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YEU cAU CUA BỊ HẠI

<small>1.1. Khái niệm khối tế vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại</small>

1.L1. Khai nig khối vụ âu hình sự

<small>Quan hệ pháp luật bình sự là quan hệ giữa Nhà nước và người thực hiệnhành vi phạm tơi trong đó, Nhà nước với từ cách bio vé lợi ích của tồn xã hội có</small>

qun áp ding các biện pháp luật ảnh để giải quyét vụ án buộc người thục hiện ảnh vi pham tôi phi chu trích nhiệm tương ứng với tính chất, mức đồ nguy hiểm

<small>cho xã hội mà hành vi của họ gây ra</small>

<small>Qua tình giã quyết we án hình sơ theo quy ảnh côn BLTTHS gin 05 giá.</small>

đoạn Khỏi tổ điều tra, truy tổ, xét xử và thí hành bản án, quyết Ảnh cơn Tơn án, Trong mỗt giai đoạn, có những chỗ thể Hén hành tổ tạng, chủ thể them gia tổ hing Xhác nhu, đẳng thời các chủ thể đó có quyển, ngiĩa vụ trách nhiệm khác nhau Tuy nhiên tính độc lập của các giai đoạn khíc nhau trong quả tình tổ tung chỉ meng tinh tương đối, giữa các gia đoạn có mỗi quan hộ qua la, tác động fin nhau và mục

<small>tifu chung là"... phát hiện inh xác và xử lý cổng manh fap thor mot hành vì pheon</small>

tơi phịng ngiơn ngần chấn tối pham, khơng để lot tôi pham, không làm oom người

<small>vô tồi..." Điền 2 BLTTHS năm 2015)</small>

hỏi tổ vụ án hình sơ là giai đoạn mỡ đầu của tổ tang hình sự trong đó cơ quan có thẫm quyển xác định sự việc xây ra có hay khơng có dẫu hiệu tơi phạm để

xe quyết ảnh khôi tổ hoặc quyết đnh không khổ tổ vụ án

Giai đoạn khơi tổ vụ án hình sự bắt đầu tử khi cơ quan có thim quyền tiến hành tổ hạng tiấp nhận các thông tin về tội phạm, và kết thúc khi cơ quan cổ thấm

<small>quyền tiến hành tổ tụng ban hành quyết định khối tổ vụ đa hình sự hoặc quyết dinh</small>

<small>“Tường Đại học Lait Hi Nội C018), Go rà Lute d nog Pn ic No, Cổng e nhấn dn, Hà NG,</small>

<small>an.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khơng khối tổ vụ dn hành sợ, néu cơ quan cĩ thim quyền tién hành tổ tung ra các quyết Ảnh trên lá Cơ quan diéu Ha, cơ quan được gao nhiệm vụ tiền hành mot số

<small>hot động đu tra thi giai đoạn khối tổ chỉ kết thúc khi các quyết dink trên khơng bị</small>

Viên kiểm sát by b3. Quyết định khối tổ vụ án hình sự sẽ là cần cổ mư ra giả đoạn tổ hing tấp theo — giú đoạn điều tra Khi da, cơ quan, ngu cĩ thầm quyển tên ảnh tổ ting được phép áp dung các biện pháp tổ tang hành sự để điều ta vụ án Quyết định khơng khối tổ vụ án bình sự là căn cứ chấm đĩt moi host động tổ tung

<small>cánh chỉ vie giải quyết vụ việc</small>

“Theo từ didn Luật học, “Đổi tổ vụ án hin sự là mốt giai đoạn tỔ nang đốc Tập mở đầu các hoạt đồng đâu tra Trong giai doan này, cơ quan cĩ thin quyển

Tiết tỔ tiến hành các hoạt đồng đễ xác Ảnh dẫu nds của tơi pham “2

<small>Giáo tỉnh Luật tổ tang hình sự Việt Nam của Trường Dei học Luật Hà Nội</small>

đơn rà khái niệm: “KHối tổ vụ án hịn sự là gia đơn mỡ đẫu của tổ hung hành se trong đồ, cơ quan cĩ thẫm quyền xác nh sr việc xật ra cĩ hay khơng cĩ đấu hiệu

tơiphạm đễ quyết nh khối tổ hoặc quyết dh khơng khỏi tổ ván lành sự“

Theo tie giả Lê Căn, “Khir tổ vụ án hành sự là giai doom tỔ hig hình sự i tiên mà trong dé cơ quan ne pháp hình aự cơ thẫm quyển căm cử vào các any cảnh cũa pháp luật tổ hơg hành ar hẳn hành việc xác đơn cĩ (hay khơng) các dine Indu của tơi phạm trong hành vi ngự hiẫu cho xã hội đã được the hiển đẳng thời ban hành quyết Ảnh về việc Mi tễ (hộc khơng tới tổ) vụ án hình sự liên quan ain hànhvi đồ “®

Các khái niệm trên, toy cĩ mr khác nhau nhương đều cĩ chung nổi ham: Khơi

<small>tổ vụ dn hình aria giả đoạn mỡ đâu cia tổ tung hình sợ, trong giai đoạn này, cơ</small>

<small>‘Vi agin cia Kou học pháp 8 Bộ Tự nhấp 2009), Từ an hut ly, Nob. Tephip Web. Tờ din bách</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

quan có thim quyền tiễn hành tổ hạng xác dinh sự việc xây ra có dẫu hiệu cũ tơi

<small>pham hay không tiên cơ sỡ những căn cử và tỉnh t thủ tue của BLTTHS, cơ quancó thim quyển ban hành quyết inh khối ổ vụ án hình sw khi sắc din có du hiệucủa tối phem, quyết ảnh khơng khối tổ vụ én hình sơ khi xác đảnh khơng có dầuHiệu của tô phạm. Trường hợp dic biệt khi xác Ảnh sự việc nay ra có dẫu hiệu cia</small>

tối phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội cin hành vi đó khơng đáng kể thi khơng khơi tổ vụ án hình sơ mà có thể xử lý bằng các biện pháp khác

Từ khái niễm nêu tén, có thể nit ra những đặc điểm của khối tổ vụ án hành

<small>rnhự sn</small>

Thứ nhất, khối tổ vụ án hình nự là gi đoạn độc lập và đều tiên của tổ ting Hình nụ bất đầu từ khi cơ quan có thẳm quyền tếp nhận tin bảo, tổ giác v ôi pham hoặc tc tiép phát hiện ra tôi phạm và kết thúc khi cơ quan có thim quyền ra quyết cảnh khối tổ hoặc quyết nh khơng khổi t6 vụ ánhình sự

Thứ hơi, nhiệm vụ của giai đoạn khối tổ vụ án hình sự lá xác nh có hay

<small>hơng có dẫu hiệu côa tội phạm,</small>

Thứ ba, kết quả côn gai đoạn khổ tổ vụ án hình mela việc cơ quan có thận quyền ta quyết nh khối tổ hoặc quyết Ảnh không khối tổ vụ đa hình nụ để lâm, căn cử cho các giai đoạn tiếp theo hoặc tam định chỉ việc gi quyết tổ giác, tin báo vỉ ti phạm, kiên nghị khô tổ

<small>“Nhận vụ ý ng]ẫa của giai doa khổi tụ án hành te</small>

<small>iu tranh phịng, chống tơi phạm, bảo vé quyển và lợi ích hop pháp của</small>

cơng dân và pháp chế XHƠN là một nhiệm vụ quan trong bảo dim sự phat tiễn của đất nước. Thục hiên nhiệm vụ đủ các cơ quan có thẩm quyén tiến hành tổ tạng có

<small>trích nhiện áp dạng các biện pháp luật Ảnh nhim phát hiện va xử lý kip thờ,nghiêm minh, tội pham và người phạm tốt.</small>

Mỗi gi đoạn tổ tung hình sự có những nhiệm vụ và ý ngiĩa nhất đnh, trong

<small>đổ, khơi tổ vụ án hình mr vớ tính chất la giai đoạn đẫu tin của tổ hung hành a có</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nhiệm vụ là xác ảnh có hay khơng có dẫu hiệu cia tơi phạm để từ đó cơ quan có thim quyền tién hành tổ tung ra quyết nh khỏi tổ hoặc quyết ảnh khơng khối tổ

<small>va án hình sự Với nhiệm vụ nh vậy, khơi ổ vụ án hành sự có ý nghĩa rất quan</small>

trong với quá tình tổ tung hình sự cụ thể

VÌ mit pháp ly. Khơi tổ vụ án hình ala giai đoạn mỡ đầu cũa quá tình tổ

<small>tong trong trường hợp xác Ảnh có dẫu hiệu của tối phạm, khối tổ vụ án hình sơ tao</small>

co si pháp lý để thục hién các giả đoạn tổ ting hình sơ tiếp theo. Moi host động tổ tong hình sơ chi có thể được tiên hành khi có quyét định khổ tổ vụ án hình sự (rời

<small>một sổ trường hợp đặc bid), đồng thờ, quyết Ảnh khối tổ vụ án bình sw sé lâm phát</small>

sinh quyén và nghĩa vụ của các cơ quan tiến hành tổ tang như. Cơ quan đều tra, Viên kiểm sát Tịa án... Cơng kế từ thỏi điểm khối tổ vụ án hình ar sẽ làm phát

<small>sinh quan hệ pháp luật tổ tung hành ae ga Nhà mage và người thục hiện ơi phan</small>

<small>\Vé mất chính tị xã hột, Khôi tổ vụ dn inh sự lá một biện pháp quan trong</small>

shim phong ngừa và chẳng tôi pham, bảo vệ lợi ích cia Nhà nước, quyền và le ich hop phép của cơng dân Khdi tổ vụ án hình sự lặp thời có cần cử. đúng pháp loậtlà

<small>một biện pháp bio dim moi hành vi pham tôi đều bi phát hiển nhanh chóng, taoii kiên cho việc đu tra tôi pham, Việc khối tổ đúng pháp luật sẽ bảo đầm thụciện nguyên tắc công bằng buộc người thục hiện tơi pham phối chu hình phat</small>

tương xứng với hành vi nguy hiểm cho xã hội ma họ thực hiện Việc khỏi tổ vụ én

<small>Hình ar áp thời, nhanh chống, chính xác sẽ tao ar tin tuồng cũa nhân din vào sơ"nghiêm mình cia pháp luật</small>

<small>1.1.2. Khai niệu bị hại</small>

Bi hai là mốt chỗ thể them gia tổ tong hình sợ Đình ngiầa vé bị hạ được quy

<small>cảnh tri khoản 1 Điều 62 BLTTHS năm 2015: “BY hại là cá nin trực hấp bị hast</small>

ơi về thễ chất. nh thẫn tài sản hoặc là cơ que tỗ chức bị hệt hơi về.

<small>tin do tội pham gậy ra hoặc de doa gây ra</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Trude đó, BLTTHS nim 1988 va BLTTHS năm 2003 sử ding thuật ngữ“Người be hai” đồng thời định nga “Người br hại là người bị thật hại về thểchất tinh thin tài sin do tôiphơm gay ra</small>

<small>Dur tên quy ảnh của BLTTHS năm 1988 và BLTTHS năm 2003 nêu trên,m vé bi bú trong khoa học pháp lý trước khi có BLTTHS năm 2015 chưa</small>

nhất và tổn tế hd quan điển,

(Quan đẫm thứ nhất cho ring bị i chi có th là cá nhân:

Theo tác gã Võ Khánh Vinh: "Người bi hat là người bị thệt hi về th chất tinh than hoặc về tài sản do tôi phạm gay ra Thật hơi về thd chất là tat hai về tinh mưng sức khốc, thiệt hợi về th thẫnlà hệt hơi về deh đc nhân phẩm; thệt Si vd tài sn là tài sân bì mắt, bị chiếm đoạt, bị hữy hoại hoặc bị làm hư hơng Thật hại nói rên phải do chính hành vĩ pha tôi cũa người phạm tôi rực tiếp gay xa cho người bi hai, Người bt tht hại về tinh than, về tà sốn đo tá phưm gậy ra chỉ được coi làngrời bị hai hong hung nh cick được Cơ quan đâu tra

Tiện kiểm sát, Téa án công nhận” Š

<small>Theo tác gã Vũ Gia Lam: “Người bi hai”. là khái miện ding để chỉ cơn</small>

người cụ thd, nhân bị tô phưm giy hại trực tếp về thể chấ: tinh thần hoặc tà

sin chỉ không hd là pháp nhân hay cơ quan tổ chức" §

Theo tác giã Nguyễn Đức Thái “Người bị hại là cá nhân by hành vì phưm tồi trục tếp tác đồng, gập ra các tt hơi cụ thể và xác din được về thể chất nh

than tài sốn các quyển và lợi ich hop pháp khác được pháp luật gy dni?

<small>SV Khánh Vinh 2009), đùi lun Hoa lọc 36 bú tổ ng lồn sue Ne. Công nhân đ, Hà Nột tr</small>

<small>° Va Ga Lim 3010,Bio dim qgy vì lợi Huhợp thấp của nggờibị bại ưng phip hột tổ ung hit ng</small>

<small>Vile Nem", Tp đi Luật lọc, (1,39</small>

<small>'Ngoẫn Đức Thi G019), Đi tổ rán hồnh sự mong tt nog hành sự Pt Nem, Luận in Tn sỹ Luật"học, tường Đạihọc Luật Thành thề Hồ Chỉ Minh. 33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Quan điểm thử bai cho rằng, bị ha khơng chỉ là cá nhân ma cịn có thể là cơ quan tổ chức

<small>Theo tác giả Lê Nguyên Thanh: "Người bị hại là cá nhân tễ chức bị tôi</small>

ham true HỄp gậy ra hệt hơi hoặc de doa gậy thiết ai v thễ chất tinh thân tài

<small>sân Người bị hai được các cơ quan có tha quyên hỗn hành tổ hơg công nhận lớn</small>

xác Ảnh o6 dẫu hận tật ai"

Theo tác gã Lê Tiên Châu "Người bị hạ là cá nhân cơ quam, tổ chức bị

thật hại về thể chất th thẫn tà sản do tãi phạm gay ra"?

<small>Việc quy ảnh bi hại“ trong BLTTHS năm 2015 thay vi “người bị hi" nhự</small>

trong BLTTHS năm 2003 thể hiện mét sự thay đổ cơ bản, theo dé, bị hạ không chỉ à cá nhân bị hiệt hại về thể chất, tinh thần, tải sin ma côn là cơ quan tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tin do tôi pham gây ra hoặc de doe gây ra

Vé mắt ngôn ngũ, thuật ngỡ “har” ding đỗ chỉ một Hưệt ha, tn thất mà cá nhân, cơ quan tổ chức phit gánh chim, 46 có thể là thiệt ha về thể chất nine tính

<small>mang (oi ché), súc Khe (bi bệnh, thương tcl), tải sẵn thuôc quyền quản lý, sởdạng đãnh dost (bi mit, chiếm dost, chiêm dụng lâm hơ hông, ); 46 cơng có thể là</small>

thiệt hai về tinh thân (uy tin, danh dự, nhân phẩm) hoặc thiét hai về các quyền, lợi

<small>ích hợp pháp khác được pháp luật bão vệ</small>

Thuật ngữ “by” thể hiện nhống tht ha k trên mà cá nhân, cơ quan, tổ chức hải ginh chiu xuất phát tir tác đồng mang tinh tầu cục từ bên ngôi ma cá nhân, cơ quen tổ chức không mong mn tấp nhận.

Từ những phân tích vé mắt ngơn ngữ như trên, có thể hiểu mốt cách khái quit “by hại 1à cá nhân dang sống, cơ quan tổ chức được thành lập, hoạt đồng hop php và dang tổn tạ, bị thiệt hạ về thể chất, tinh thn, tái sin, các quyển và lợi ich

<small>‘Li Ngyàn Tưnh (2012), Người {it hi do tế pm gậ ra ong tổ mong Hn itt NHn, rên‘da ổ Lnậthọc, ường Đạthọc Luật thành phổ Hồ Chỉ Mi, 38</small>

<small>"La Tin Chiu C017),“Ngrờibilgi ng tế umghish sv", Tp ý Khoa hoe pháp lý (),m 39,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>hop pháp khác đọc pháp uật bio về, do sơ tác động mang tinh tiêu cục ừ mốt sơ</small>

kiện hoặc một hình vi ngồi ý muốn của cá hân, cơ quan tổ chức đó.

Từ khái miệm trên có thể rút ra những đặc đẫm cơ bin cũa bị hal nue sa

<small>Thứ nhất, hi là cả nhân đang tên tủ, cơ quan tổ chúc được thánh I</small>

hoạt động hợp pháp đang tin tại vào thời đền bị thit hạ

Cá nhân bị thiệt bại có thể là cơng din Việt Nam, người nước ngồi hoặc

<small>gui khơng quốc tịch, dang sống tạ thời đễm bị thật hai Như vậy, the nhĩ hoặcfirth không được coi là bị hại</small>

Cơ quan tỔ chúc bi thiệt ha phi được thành lập, hoạt động một cách hop phip và dang tén tại vào thời diém bị thiệt hai. Một diém cần lưu ý là cơ quan tổ chức có thi co te cách pháp nhân hoặc khơng có tự cách pháp nhân đều được phép

<small>luật hinh mr coi là bị hai rong vụ én hành mg nêu có đã các điều kiện khác</small>

Thứ hai, thiết hai của bí hai là thiệt hei về thể chất, tinh thân, tai sẵn, uy tin

<small>trụ tiếp do ôi pham gây ra hoặc de dos gây ra và là hậu qué trực tấp của tôi phan</small>

Tht ha trong tổ tạng hình sự là những đối tương tic động trục tp cũa tối ham khi xâm ha khách thể của luật hành my Thit hai đó phi là hw quả ce hành,

<small>vã phan tố, giữa hành vũ phạm tôi và thiết hạ xây ra hoặc de doa xây ra cổ mỗi</small>

quan hệ nhân quả Đối với những thất hạ về thể chất tinh thân, tải sin phi là những thệt hạ có tính hiện tạ và xác Ảnh được. Những thiết ha vé tinh thin, wy

tin, danh dự thì không cụ thể và định lượng ma chi mang tinh tương đối

<small>Bi hai bị hành vi pham tôi gây thiệt hạ, nhưng không phi trong moi trường</small>

hợp chỗ thể bị hành và pham tôi gây thuật ha đều là bị hai. Chỉ xác định cá nhân, co quen, tổ chức là bị hạ lâu cá nhân, cơ quan, tổ chúc là đổi tượng tác động ma hành

<small>vã phạm tối hướng tới xâm hai, đẳng thé, hành vĩ phạm tôi phi trục tip gây ra</small>

thiệt hạ hoặc de dọa gây ra thiệt hạ cho cá nhân, cơ quan tổ chúc đồ, Hay nói cách

<small>Xhác, hành vi phạm tơi và thiệt hei xây ra cổ mốt quan hé nhân quả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Thứ ba hành vì gây thiệt hei cho bị hei phải là hành vi phạm tơi, được quy.đính rong BLHS</small>

Những hành vi xếm hại đến thể chất, tính thân, ti sẵn, các quyền và lợi ich

<small>hop pháp của con người được nhiều ngành luật điều chỉnh như luật hình sx hành.cho xã hơi, hành vi xâm,</small>

chính leo đồng... Tùy vào tinh chất và mức độ nguy

"hạt đó được tùng ngành luật điều chỉnh, và chỉ có những hành vi nguy hiểm đáng:

<small>cho xã hồi mới được quy định trong BLHS là tối pham. Khi cá nhân, cơ quan, tổ</small>

chức bị xâm hại do hành vi được xác dinh là tối pham thi cả nhân, cơ quan t8 chúc

<small>đổ mới là bị hd, những hành và xâm hại là hành vi vi pham bánh chính, vĩ phạm</small>

nghĩa vụ din sự _ thi cả nhân, cơ quan, tổ chức đó khơng phải là bị hại

Thứ nef nhân bi thiệt hạ về thể chất tính thần tải sẵn hoặc cơ quan tổ

<small>chức bị thiệt hei về tử sin, uy tin do hành vi pham tôi gây ra hoặc de dos gly ra chỉ</small>

trở thành bị hat rong tổ tung hình sự lâu đoợc cơ quan có thẩm quyền tién hành tổ

<small>tong cơng nhận Truờng hợp hành vi phem tô không bị phát hiện và xử lý hoặcHành vi pam tôi bị phát hiện, xở lý ninmg không xác dinh được cá nhân, cơ quan,</small>

tỔ thức bi thiệt hạ thì cơng khơng phát ánh từ cách bị ha tong tổ ong hình sự 1.1.3. Khai viện khối vụ âu hình sự theo yêu cần cia bị hại

Vi mất nguyên ắc, khi xác định có dẫu hiệu cơa tội phạm, cơ quan có thi, quyền quyết Ảnh khối tổ vụ án hình sự bảo dim moi tội phạm đều bi xở lý lớp thời, buộc người thực hiện hành vi nguy hiém cho xã hội phải chị trách nhiễm hình: say Nhờ vậy, khối tổ vụ én hình sự là quyền chỗ đơng của cơ quan có thim quyển ấn hành tổ tung khơng phụ thuc vào ý chỉ cia ti hai hoặc người đủ điện cơn

Tuy nhiên, tong thục té, có những trường hop vie khối tổ vụ án hình sự để truy cửa trách nhiệm người thục hiện hành vĩ phạm tôi có thể gay thêm những tin thất khác cho bị hai so với việc khơng khối tổ vụ án hình sự như gây thấm những

<small>© Mái Thạnh Biển, Pam Thi C018), hơng yeu cầu vì rất u ciudad đối với ác tội ham cử được</small>

<small>hôn theo yêu cu", Tap chỉ Khon hae phip ¥ (3,25.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thất về tính thin, làm 16 bí mật đời tơ của bị ha, phá vỡ mự tha thức hơn gi và thưa thuận béi thường giữa các bên Chính vì vậy, pháp luật tổ tạng hình sự quy cảnh đối với một số trường hợp tôi pham xâm phạm súc khối, nhân phim, dan đợ

<small>của con người hoặc xâm phạm tất ty quén Lý kinh t, không phi là ôi rất nghiệm,trọng và ôi đặc biệt nghiêm trong tinh chất và mức đồ nguy hiém cho xã hội khônghải là rt lớn và đặc tiệt lớn, khơng có nh Hét định khung ting năng tả việc khơi</small>

tổ và án chi có thể được thục hiện iki có yêu cầu khối tổ của bị he hoặc ngờ đi

<small>điện của ho.</small>

<small>Như vậy, khối tổ vụ án theo yêu cầu của bị hạ là một trang những quy định</small>

của phip luật tổ hạng hình sy nhẫn báo vỹ quyền và lợi ich của bị hạ,

<small>Hiển nay, các cơng tình nghiên cứu về khối tổ vụ đa theo yêu cầu cũa bị haichỉ nêu một cách khái quát về cơ sở hinh thành, pham vi áp dụng, chủ thể nội dụng,hậu quả pháp lý, va trở và tính chất cơn khỗi tổ vụ án theo n cầu cũa bị ha,</small>

Từ nghiên cứu v khối tổ vụ án hình sự và bí ha như đã nêu ở trần có the

<small>thấy, khối tơ vụ dn nh sự theo yêu cầu của bị hạ là trường hop đặc biệt cũa khơi</small>

tổ vụ ánhình sơ VỆ ngun ti, Nhà nước có thim qun khối tổ vụ án hình aw khi

<small>xác định có đấu hiệu của tơi pham, khơi tổ vụ án hình mr theo yêu cầu cũa bị hai</small>

được áp dang đối với một sổ tội phạm nhất dinh có khách thé xâm hại là những

<small>quan hộ xã hồi có liên quan trực tiếp dén bị hi, đối tượng tác động của tôi phạm,</small>

trước hết và trên hit các quyễn và lợi ích hop pháp cũa cá nhân bị ha, không én hướng đáng kể din lợi ich của Nhà ngớc ma việc giã quyẾt theo tổ rạng hình sơ có thể din din nhõng hậu quả ngồi mong muốn đối với bị ha nên cén xem xát ý chỉ "nguyện vong của họ. Đẳng thời, đối với nhöng tội phạm 46, sơ sinh giữa việc khôi tổ vụ án hình nr và khơng khơi tổ vụ én hình ar theo yêu cầu cde bị hạ thi việc Xhông khối tổ vụ đn hình sự sẽ đem lạ hiệu quả lớn hơn ma vấn det được mục dich

<small>của luật hình sự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Vi vậy, chỉ khối tổ vụ áa hình sự ki bị hại yêu cầu khối <small>trường hợp bị‘vu án và người phạm tôi sẽ không bị</small>

"hai không yêu cầu hoặc rút yêu câu khối tổ

Nei cach khác, khối tố vụ án hành sự theo yêu cầu của bị hai là trường hop hôi 16 vụ án hình sự có điều kiên Trong đó, đều liên cần là có dẫu hiệu cba tơi pham ma theo quy inh cit pháp luật loa tội phạm đó chỉ được khối tổ kh có yên

<small>cầu của bị ha; điều kiện đồ là bị hạ phi có yêu cầu khối tổ</small>

Từ những phân tích trên cơ thé nit ra một sé đặc trừng cơ bản cia khối tễ vụ

<small>dán ình sự theo yên cu của bh mh san:</small>

Thứ nhất khối tô vụ dn inh nự theo yêu cầu của bị ha là một trường hợp dic tiệt cin khôi ổ vu án hình sự theo quy định ofa pháp luật tổ tạng hình sự

Giống nia các trường hop khối tổ vụ án hành se thơng thường khối tổ vụ án Hình sự theo yêu cầu của bỉ hạ là mét giả đoạn tổ ting inh sự rong đó cơ quan có thim quyền căn cứ vào các quy đính của pháp luật để xác din có hay khơng cổ đâu Hiệu tôi phạm, làm cơ sở để ban hành quyết định v vide khổ tổ vụ án hình nợ liên «quan đến hành vi do, Điễm khác biệt lá chỉ khối tổ vụ án hình sợ khi có u cầu của

Vi nguyên ắc, trong quan hệ pháp luật ình sự Nhà nước là chủ thi có tha.

<small>quyền quyết nh việc truy cửa trách nhiệm hành me đối với người thục hiện hành vi</small>

có dẫu hiệu ơi phạm, việc kh tổ vụ án hình ar khi xác Ảnh có dẫu hiệu cũ tơi pham cịn là trách nhiễm của các cơ quan có thim quyển tến hành tổ tụng Tuy

<small>nhiên trong các vụ án khơi tơ theo u cầu của bí bai thi việc khối tổ vụ án phụ</small>

thuộc vio ý chỉ bi hại Cơ quan có thậm quyền chỉ được khối tổ ki có yêu cầu cũa

<small>‘i he hoặc cis người det diện hop pháp côa bị bại. Nếu bị ha khống yêu cầu hoặc</small>

rit yêu cầu khối tổ thi cơ quan có thậm quyển khơng được khối t6 vụ án hoặc phi cảnh chỉ việc giải quyết vụ án đã khối tổ

“Tuy vậy, quy ảnh khối tổ vụ án hình nự heo yêu cầu của bi hi không mâu thuần với nguyên tắc trích nhiệm khối tổ và xử lý vụ án Nếu nguyên tắc trách

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>nhiệm khối tổ vụ án nhằm đấm bảo mọi hành vi phạm tội đều phải chịu trách nhiễm,trước Nhà nước, Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ lợi ích chung của tồn xã hội thiquy đính khối tổ vụ án theo yêu cầu của bị hai nhằm đáp ứng lợi ích của bị hai và cảTi ich cde toàn xã hội Trong nhiêu trường hợp việc bị hại không yêu cầu khối tổve án hành sự lá cần thiết, đó là kta việc đưa người phạm tôi ra xử lý sẽ ảnh hương</small>

<small>đến uy tín, danh dự tương lei cũa bị bại và người phe tôi, hoặc ảnh hưởng đến</small>

môi quan hệ đặc biệt vốn có giữa bi ha và người phạm tơi

<small>Do vậy, việc pháp luật tổ tung hình mự trao cho bị bại quyền yêu cầu hoặc</small>

không yêu cầu khơi ổ vụ án hình sự rong một số trường hợp nhất dinh không mâu thun với nguyên tắc pháp chỗ, nguyên tắc trách nhiệm khối tổ vụ án hình sự mã thé

<small>Tiện yết hợp giữa lợi ich chung ofa tồn xã hội và lợi ích ci bi ha,</small>

<small>Thứ hai, khỗi tổ vụ án hình sự theo u cầu cơn bị hai chỉ áp dụng đối vớimột sổ tội phạm nhất din</small>

Pháp luật tổ tang hình sự quy dinh, chỉ đối với các tôi phạm xâm pham sức

<small>lide, nhân phim, danh đự của con người hoặc xâm phạm trật hy quản lý kính t,khơng phải Iti it nghiêm trong và tối đặc biệt nim trong tính chit và mức độ</small>

"nguy hiễn cho xã hội không phi: là rất lồn và đặc biét lớn, khơng có tin bắt din dung tăng ning thi việc khối tổ vụ én chi có thể được thục hiện lồi có u cầu

<small>hơi tổ cũa bị hạ hoặc người đi điện cũa họ</small>

Thứ ba, điều kiện đỀ khối tổ và án hình sơ cũng như chim dit việc giã

<small>yết vụ án là ý chỉ của bị hạ hoặc dai điện của bị hai</small>

<small>Đổi với các vụ án khôi tổ theo yêu cầu của bị ha, ý chí của bị ha hoặc đạidin của bị hai là điều kiên bất buộc hãi cổ rước khi khôi tổ vụ án hình sự ChỉXhði tổ vụ án hình my khi bị ha hoặc đại điện của bi hi có u cầu khối tổ, nu ho</small>

hơng có u cầu khối tổ thì cơ quan có thẩm quyển ra quyết dinh khơng khối tổ vụ án hình sự Trường hop khi bị hs hoặc dai điện cin bí hại rút yêu cầu khối tổ thi

<small>vide truy cứu trinh nhiệm hình nợ đổi với người thực hiện hành ví có dẫu hiệu tôi</small>

ghem phẩ chim dit mà không giới han ở gist đoạn tổ tung nhất Ảnh Như vậy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

juin pháp ý lam phát sink, chim dt việc giã quyết vụ án theo tình het tung

<small>trong nhõng vụ án khô tổ theo yêu cầu cũa bị hạ là ý chí của bị hi</small>

12. Cự sỹ cũa việc quy định Khéi ế vụ án hink sự theo yêu chu cia bị

Trong lich sử tổ hạng Việt Nam, BLTTHS năm 1988 lần đầu tên quy ảnh Xhði ổ vụ án hình sơ theo yêu cầu của bi hú, quy dinh này Hiếp tue được bổ mong phat tiễn trong BLTTHS nim 2003 và BLTTHS năm 2015. Việc quy định vé khôi tổ và án hình mr theo yêu cầu cũa bị hai được ghi nhận và phát tiễn heo từng giai đoạn của lich sử tổ hạng cho thấy sự cần thiết của quy dinh này trong hệ thẳng tổ

<small>tạng hình nự của nước tạ</small>

(Quy dink về hố tổ vụ án theo yêu câu của i ha trong tổ tung hình nự Việt Nem đợc thấtlập rên cơ sỡ lý luận và thực tiến sau:

<small>12.1. Cơ sẽ lý nin</small>

<small>"Mục tiêu của pháp luật hình sự và tổ tung hình sự là phòng ngửa tội phạm,ghát hiện và xử lý kip thời mọi hành vi phạm tối, nhằm bảo vệ chế độ chính bị, lợi</small>

ích của Nhà nước, quyển và lợi ich hop pháp của cơng dân tổ chúc, rong đó có

<small>mục tiêu bảo vệ bị hại, trừng tri người phạm tột tương xứng với tính chất, mức độ,</small>

hậu quả mà họ gây ra cho bi hai, đồng thời trong mốt số truờng hop php luật tổ tung hình sự cịn quan tâm đồn nguyện vọng của bị hai rong việc xử lý người phan

<small>Trong tổ ting hình nr Việt Nam, nguyên tắc cơng tổ tức a Nhà nước có</small>

quyền quyết định việc buộc tội là nguyên tắc cơ bản và quan trong nhất Bude tối

<small>vi hư cách là một chúc năng tổ tang, la host động truy cửa trách nhiệm hình sự đổicho xã hồi bị cơ là tộ phạm. Nhà nước</small>

quyết định việc buộc tội, nhưng vẫn dành cho bị hại quyền yêu cầu khỏi tổ hay Xhông khối tổ vụ án hình sự đối với một s tội phạm nhất nh. u cầu khổ tổ cơn tí hạ là điều kiên để khối tố vụ án hin sự khối phất hoạt động truy cửa rách nhiệm hành sự đốt với người thực hiện hành vi nguy hiển cho xã hồi. Đây là quyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thuộc tố ct bị hd, có tin chất net, là điều kiện phi sinh quyén công tổ của Nhà nước những nim trong giới hen của quyền công tổ, vi bị hi chỉ có quyển u cầu

<small>khối tổ vụ án bình sự, sau đỏ vụ án được giải quyết theo thủ tục chung Ngiấa là</small>

quyền hrtổ nằm trong giới hạn va không làm mat đi quyên cổng tổ của Nhà nước

<small>Quyên công tổ là quyền nhân danh Nhà nước thực hiện việc truy cửu tráchnhiệm hình sự đối với người thực hiện hành vi có dẫu hiéu téi phạm. Quyền naythuộc về Nhà nước, được Nhà nước giao cho mét cơ quan thay mặt Nhà nước thựcbiện Trong tổ tụng hình sự Việt Nem, cơ quan thực hiện quyền công tổ là Viện.</small>

kiểm sát nhân đân.

Quyển tự tổ là hành thức buộc tôi nhân danh cá nhân, do tư nhân thực hiện

<small>Trước diy trong pháp luật hành thế kính ti</small>

thúc buộc tơi chủ yêu. Hiện nay, quyền tr tổ được pháp luật tổ tung hành my nhiêu

<small>xã hội chiếm hữu nô lệ, tư tổ là hình.</small>

quốc gia trên thể giới ghỉ nhân, tổn tei song song với quyén công tổ. Tử thục tấn cũng như lý luận thấy ring tưtổ có vai td và giá bị riêng rong tổ tung hình sự tên ti như một hình thức tổ tung hi trợ, bỗ ming cho cổng tổ "Công tổ" và "hư tổ" ging nhau ở nội dung déu la hoạt động buộc tối nhưng khác nhau ở chỗ thể thục

<small>thiện là Nhà nước (buôc tôi nhân danh công quyên) hay cá nhân (buộc tội nhân danh:</small>

cá nhân), la những hiện tượng cũng tén tạ và phát triển không tách rời nhaơ trong

<small>xã hột có Nhà nước và có mỗi quan hệ mật thiết với nhau.</small>

Pháp luật tổ hạng hình mz Việt Nam khơng đồ cập đến cum từ “tut, và công tổ giữ vũ bí chủ u trong hoạt đơng truy tổ, Quy dinh về "khối tổ vụ án theo

<small>‘yeu cầu của bi hại” không phi là tư tổ theo đúng ng ama chi là một số quyên nhấtda đối với ade truy tổ người có hành vi phạn tội - quyén yêu cầu khổ tổ vụ én</small>

Hình nụ sau khí khối tổ vụ én hình nụ vụ én vẫn được gai quyết theo thủ tue chang

<small>'Nggẫn Đức This 2015), Bi hod ae trơn uất tổ tng he Pit Nem, Ln ín Tn sf Lut"học, tường Đạihọc Luật Thành phd Hồ Chỉ Min, 47248</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Co thể nó, cơ sở lý luận của việc hình thành quy định khối tổ vụ án hình sự

<small>hợp gữaquyền cơng tổ và quyền tu tổ trong tổ tụng hình sự trên cơ sỡ iếp thu những điểm.</small>

theo yêu cầu của bị hi trong tổ tung hình sự Việt Nam chính là sự kế

ến bộ của quyên tr tổ trong tổ tung hình mự các nước trên thé giới, phù hợp với iu kiện, hoàn cảnh và nguyên tắc của pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam, tránh

<small>được việc dé cao hoặc he thấp quyền buộc tội cũa tơ nhân.</small>

<small>12.2. Cơsở thực</small>

<small>Khi tổ vu dn hin sự theo yêu cầu của bị hai đoợc quy dinh lên đều tiêntrong BLTTHS năm 1988, trước đó bị bại không được phép luật quy định quyểnyêu cầu khối tổ vụ án hình a, thâm chỉ trong nhiễu trường hợp bị hai làm đơn xin</small>

giảm nhẹ hoặc miễn hành phạt cho người phạm tôi không được chấp nhận Lúc này: quan niệm phố biễn cho ring quan hệ pháp luật hình sea quan hệ giữa Nhà nước

<small>và người phạm tôi rong dé Nhà nước cổ quyên khối tổ</small>

Điễu 88 BLTTHS năm 1983 quy Ảnh: “Niững vụ dn vé các tổ phạm được ay stat khoán 1 các Điều 109: doan 1 khoản 1 Điều 112; đoạn I khoáng 1 Bidw 114; Kho‡n 1 Điều 116; khoán 1 Điẫu 117 và Điều 126 Bộ luật hin sự chỉ “được khối lên có yêu cẩu của người bị ha” Đó là các tơi cổ ý gây thương tích hoặc giy tin hạ cho súc Khe người khác, tôi hiếp đâm, tố làm nhục người khác,

<small>tôi vu khống tôi xâm pham quyển tác giả, quyền sing chỗ, pit mình</small>

Điều 105 BLTTHS năm 2003 quy định "Những vụ án về các tố phạm được

<small>ay đhh tại khoán 1 các đẫu 104 105 105, 208, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và</small>

177 của Bộ luật hình sự chỉ được fet tổ lớn có u cẩu của người bi hai hoặc

<small>người đại điện hợp pháp của người bt hại là người chưa thành môn người có</small>

xhược đẫm về tân than hoặc thi chất Nine vậy, so với BLTTHS năm 1983,

<small>BLTTHS nim 2003 đã mỏ rồng pham vi các tơi chỉ được khối tổ khi có yêu cầu cin</small>

tụ hạ đỗ với 05 tố, gdm: tối cổ ý gây thương tích hoặc gây tổn hạ cho súc khốc

<small>của nguời khác trong trang thái tinh thần bị kích động manh, tơi vơ ÿ gây thương</small>

tich hoặc gây tổn hai cho nức khôz của người khác, tôi cổ ý gây thương tích hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

gây tần hạ cho súc khôe của người khác do vượt quá giới hơi phơng vệ chính ding hoặc do vượt q mức cân thiết khi bắt giữ người pham tôi, tội vơ ý thương tích

<small>hoặc gây tổn hs cho sic khơz của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặcqgy tắc hành chính và t cưỡng đâm,</small>

Tiên cơ sở thục ấn th hạnh BLTTHS năm 1988 va BLTTHS năm 2003, có thể thấy việc quy định khối tổ vụ án hình sự theo u cầu cơn bí ai la mét bước

<small>tấn bộ và kỹ thuấ lập pháp tổ tụng inh sự ở Việt Nam</small>

BLTTHS năm 2015 quy đảnh khối tổ vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hi diet cơ sỡ thực tn mm

Thứ nhất Hiển pháp năm 2013 quy nh một nguyên tắc hién đính là khẳng cảnh my tô trong, bảo dim quyén cơn người và quyễn công din (Điều 3) Quy Ảnh

<small>hôi ổ vụ án hình se theo yêu cầu của bị hai trong BLTTHS năm 2015 thể tiện sựquan tân của nhà nước ta đến quyền và lợi ich của những người trục tip bị thệt</small>

Tại do hành vi phạm tôi gây ra đồng thời lê sơ thể hiện việc tiễn khdi nguyễn tắc Tiến ảnh v quyền cơn người và quyền công dn trong tổ tung hành me

<small>Thứ hai, việc t</small> lập quy đính khơi tổ vụ án theo u cầu của bị hai còn xuất phát từ cơ ở thục tifn do là điệu kiện thụ tẾ cia nên tơ pháp Việt Nam rong

<small>cq tình hội nhập quấc tế</small>

<small>Hiện aay, Việt Nam dang trong quá tinh hội nhập toàn diện vi moi mậttrong dé có cả kho học về pháp ý. Từ đó, pháp luật nước ta cổ điều kiện ấp thụnhững kinh nghiễm của nước khác về kỹ thuật lập phip Pháp luật tổ tung hình sựViệt Nam quy đính một nguyên tắc cơ bin là Nhà nước thực hiện việc bu tơi vàtồn quyển qut Ảnh việc buộc tối, nhằm phát hiện và xử lý kip thời mọi hành vipham tơ, bảo về chế độ chính tị, lợi ch của Nhà nước, quyển và lo ich hợp pháp</small>

của công di, tổ chức, trong khi pháp luật tổ tạng hình sự nhiều nước trân thể giới hi nhân quyền heté với những nội dang và phạm vì khác naw Bến canh đó thực ‘iin áp đụng quy Ảnh khối tổ vụ án ình sự theo yêu cầu của bi hi cho thiy vi tr,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

tá trì pháp lý nhất ảnh của quy ảnh này, là hành thức hi tre, bỗ sung cho quyển công tổ ca Nha nước

Thứ ba vide thất Lip quy định khối tổ vụ dn theo yêu cầu của bị ha rong tổ

<small>tang hình ny Việt Nam cịn xuất phá lợi ích det được khi đặ ra quy ảnh này:</small>

Đi với bi bai — chủ thể chịu hậu quả true tiép bối hành vi phạm tơi, mae đã

<small>quyền và lợi ích của họ bị xân hai nhưng nếu vụ án được khối tổ và người phạm tồi</small>

tị truy cửo trách nhiệm hình sợ thủ có thể chính bi hai sẽ phải gánh chứ những bit ợ lớn hơn (về thời gian, inh tổ, đánh dự uy tn, nhân phim, tinh thin.) sơ với vide khơng khổ tổ vụ dn hình mự

<small>Đổi với Nhà nước, những tôi phạm thuộc truờng hop khối tổ theo yêu câucủa bị hi là tôi pham ma đối tương tắc động trục tấp là quyén và lợi ích cũa bị i,</small>

nh hng đến li ích ci Nhà nước và tồn xã hội lá không đáng kể. Bản cạnh da, vide đưa người pham tối ra xở Lý bằng bin pháp hình sơ cịn gây tốn kim tên của, cơng sức do quá tình điều ta xử ý vư án,

Đổi với người pham tố, trong mốt số trường hợp, việc khối tổ, truy cứu

<small>trích nhiệm hình ny khơng hiệu quả bing việc khơng khi tổ, khơng truy cứu tríchnhiệm hình sơ; đẳng thời cũng đạt được mục đích của pháp luật hình sự là cém hoa,</small>

giáo đục người pham tối

14. Ý nghĩa của việc quy định và thục hiện quy định khơi tổ vụ ân hình sự thee u cầu cia bị

<small>Khai tổ vụ án theo yêu céu của người bị hại trong tổ tụng hình sự Việt Nam.ngồi ý ngiấa chung của khối tổ vụ án hình sự, cịn mang nhiều ý nghie riêng về</small>

mặt lý luận và thực tấn.

<small>TẢ Lan Chi G01), Np the trách ni ớt tổề sử 8 dP og dng hồn sự Ht Nm,Tuân tin sLuithoc, Ehek Luật Pạihọc Quốc gia Ha Nội, 28-29,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Thứ nhất quy định khối tổ vụ án hình mơ theo u cầu cơn bị hi đã góp phân ‘vio việc thực hiện nhiệm vụ mà BLTTHS đặt ra là "bảo về cổng lý. báo về quyở con người, quyển công dân bảo về chế dé XHCN bảo vệ lợi ích cia Nhà nước

<small>tuyên và lợi ich hợp pháp cia tỔ chúc, cả nhân, giáo che mot người ÿ thức hiển</small>

theo pháp luật, đâu tranh phòng ngima và chẳng tôi phạm”. Đây cũng đồng thờ là

<small>nhiệm vụ được dit ra rong BUHS</small>

Quy dinh khối tổ vụ dn hành nơ theo yêu cầu cia bi hai góp phần bão vé có liệu quả “quyển cơn người, quyền cơng din’, cụ thé là quyén và lợi ích hop pháp của bị ha là cá nhân Tên tong và bảo vệ quyển v lợi ích hop pháp cia cổng din cũng là một nguyên tắc Hiễn định và 1a nguyên tắc cơ bản của tổ tung hình my Chính vi vậy việc quy Ảnh bị hạ được quyền yêu cầu khôi tổ đốt với mất sổ vụ án

<small>Hình sự khơng chỉ bảo vệ được các quyền và lợi ich hop pháp cia bi ha bị hành vi</small>

ghen tơi xâm bại, mã cịn bảo dim bù dip nhõng tiệt hei cho bị ha, đồng thời có

<small>tác ding phát huy tính tích cục và ty nguyên của họ trong việc hop tác với các cơquan tổ tung lâm rõ hành vi của người phạm tôi</small>

ết trong những nguyên tắc bao quát của tổ tung hình nợ là mọi host động tổ tong hình sự ci cơ quan tiến hành tổ tung, nguôi tn hành tổ tung và người them

<small>ga tổ hing phi đoợc tên hành theo quy định của BLTTHS, bảo dim mọi hành vitổ hạng phải được thục hiện ding thẩm quyền, tình tụ thủ tục. Việc quy Ảnh một</small>

sổ tối phạm chỉ được khôi tổ theo yêu cầu cit bị trú đã cụ thể hỏa nguyên tie này ở "nghĩa vụ ct cơ quan có thim quyén én hành tổ tung chỉ đợc khối tổ vụ dn và wit ý ngu thục hiện hành vũ co dâu hiệu ơi pham theo tình ty tổ tung hành su kồi có

<small>yêu cầu cần bị hạ.</small>

Thứ hơi, quy ảnh khôi tổ vụ án theo yêu cầu cin bị ha gop phin đạt được

<small>uục liêu giáo duc người phạm tơi tr thành người có ích cho xã hồi, có ý thức tuân</small>

theo pháp luật và các quy ắc của cuốc sống ngăn ngừa họ phạm tối mới, đồng thời

<small>go đục người khác tôn trong pháp luật, diu tranh phông nga và chống tối phạm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>sma khơng cén phii truy cửu trách nhiệm hình sự và ép đụng hình phạt đối với ngườipham tơi</small>

<small>Việc truy cứu trách nhiệm hình su đối vớ ti phạm và áp dang hình phạt đốiVới người thục hiện hành vi có dẫu hiệu tơi phạm khơng chỉ nhằm trùng tri ngườipham tơi, ma mục đích cuốt cũng mã Nhà nước mong muốn đạt được chính là edito, giáo dục người phạm tơi trở thành nguời tết, có ich cho xã hồi, ngăn ngừa họphạm tội mới, đồng thời phòng ngừa chung giáo đục người khác tuân thủ pháp luậtTrong mốt số trường hop người thuc hiện hành vi có dẫu hiệu tội phạm đã thậyđược hậu quả do mình gây r và hy nguyên bố thuờng thiệt ha, khắc phục hậu quả,</small>

được bi hai bộ qua không yêu cầu xử lý nữa thi xem nh mục dich ci tao, giáo đc đã dat được mà khơng cần phải try cửu trách nhiệm hình my và áp đụng hình phạt Cịn néu người thục hiện hành vi có dấu hiệu tô phạm không thấy đợc sa trổ, Xhông chiu sta chit lối lâm và khắc hục hậu quả, thủ lúc đỏ bị hi sẽ yêu cầu xử

<small>ly, và người thực hiện hành vi có dẫu hiệu tơi phạm sẽ phải chu trách nhiệm hình,</small>

slic do hình phạt sé được áp dụng để ci tao giáo dục người pham tôi Nhớ vậy

<small>việc quy dinh một số tôi phạm chi được khối tổ khi có yêu cầu cit bị hạ sẽ datđược mục dich cải tao và giáo đục</small>

<small>Thứ ba, quy định khối tổ vụ dn theo yêu cầu của bị hạ là cơ sỡ pháp ý cho‘i hạ bio vé tốt nhất quyền và lợi ich hợp pháp cia mảnh, đẳng thôi tao ra khung,</small>

php Lý cho sự áp đụng inh hoạt các biện pháp giải quyết vụ án hình mr

<small>Thiệt hai mã hành và i coi là tối phạm gây ra đối với bị ha, nêu là thiệt hổ</small>

vi tài sản thi co thể khôi phục đoợc, nu thiệt hạ về thể chất hoặc tính thin thi

<small>khơng thể khối phục lai ma chi có thể bù dip được phẫn nào. Chính và vậy, rong</small>

nhiều trường hop, bi hai khơng mudn xổ lý người phan tơi và có thể việc mie ý còn

<small>lâm cho bi hạ phi gánh chiu hậu qui ning né hơn, như ảnh hing đến danh đụ</small>

nhân phẩm, uy tin và tuơng lai của ho hoặc những mỗi quan hộ nhất din Việc php luật tổ ting hình ar đỂ cho ti hạ và người gây hệt hai chủ động gai quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>‘vi nhu và bị hơi được tr do lựa chọn cách giải quyết là khối ổ vụ dn hay không</small>

Xhði tổ vụ án là biện pháp tốt nhất đỂ bão về quyển lợi ích họp pháp côn ho

<small>Quy dinh khối tổ vụ án hình sơ heo yêu cầu của bị hạ tạo ra thêm cần cửphp ý giã quyết vụ án hình sự thay v chỉ có một biện pháp duy nhất là khối tổ vụ</small>

án hình sự 48 ruy cứu trách nhiệm hình sơ đỗi với người phạm tơi Trong trường

<small>hop việc khối tổ vụ án hình nự mang lạ thém nhống thiết hạ cho bị ba, mắt thờigian tén kếm chỉ phí giải quyết, bản thin bi hai cing khơng muốn khối tổ vụ án</small>

Hình nự để nit lý người phan tối và vậy, pháp luật tổ tang quy dinh trong những

<small>trường hop nhất inh chỉ được khối tổ vụ án hình wr khí có u cầu của bị hai là</small>

giã pháp phù hop,

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Nội dung Chương 1 phin tích khối tổ vụ án hình me đoới góc đổ 1a một giai đoạn tổ tung và một quyết dinh tổ tang để có một có nhìn khúi qt về khơi ổ vụ án rong tổ ting hình sự Việt Nam. Sau khi nghiên cửu các quan đm khác nhau và

<small>nhận thức về bị hei theo quy định của pháp luật hiện hành, nit ra khái niệm và</small>

những đặc diém cơ bản cũa bị hi

Từ những phân tích vé khối tổ vụ án nh sợ thao yêu cu của bị hạ là một

<small>Gok xâm pham sóc khốe, danh đạc nhân phẩm, quyển sở hữu cổng nghiệp ma chủ</small>

thể chứ thuật hạ true tp là bị ha, anh ning cũa hành vi pham tội din lợi ích ofa Nha nước và tồn xã hội là khơng đáng kế

<small>Cơ sở lý ln cũa quy Ảnh về khối tổ vụ án hình nợ theo yêu cầu của bị hạilà se</small> t hợp giữa quyền công tổ và quyền tư tổ trong tổ tụng hình sự, trong đó

<small>quyền tuté có vai rị bổ trợ cho quyên công tổ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>CHƯƠNG 2</small>

QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT T6 TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ KHỞI TĨ. VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YEU CÀU CUA BỊ HẠI

<small>3⁄1. Các trường hợp chỉ được khởi tổ theo yêu cầu của bị hại</small>

<small>Mục tiêu của pháp luật</small>

hôi, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích của cá nhân, cơ quan,

"nguyên tắc người thực biện hình vi nguy hiển cho xã hội phi cấu trách nhiệm

<small>chức, bảo đâm.</small>

ảnh nơ tương ting với tính chất, hậu quả ma mình gây ra, Do đố việc pháp luật tổ

<small>tạng hình sự quan tim din địa vị pháp lý đặc tft của bị hạ, trao cho họ quyền yêu</small>

cầu khối tổ <small>‘bio vệ quyện và lợi ich hợp pháp cia họ những chỉ giới hen trangmột số trường hop chất din</small>

<small>Quy inh vé khối tổ vụ án Binh sự theo yêu cầu của bị ha chỉ được áp đụng</small>

trang trường hop phạn tội do võ ý hoặc cổ ý nhưng thit hạ khơng lớn, tính chất

<small>của sư rên hạ khơng nghiêm trong</small>

<small>Vite quy dinh các trường hop chi được khối tổ heo yêu cầu của bị hạ, nhàlâm luật đã xét các tiêu chí saw</small>

TẺ lo tơi khối tổ vụ án hình me theo yêu cầu của bị ha chỉ đợc áp đụng

<small>trong một số tối nhất đnh, hu hit là các tối pham ít nghiên trong Có 02 trường</small>

hợp phem tơi thuộc lori tối pham nghiệm trọng là Hiép dim theo Khoản Điễu 141

<small>và Cuống dâm theo khoản 1 Điểu 143 BLHS, mắc i là loại tô nghiêm trong</small>

nhưng các tối pham này xâm hai đến danh dự nhân phẩm ci bi ha nên cần xem

<small>xét diny chi, nguyên vong cũa bị ha trong việc mir ly người pham tối</small>

TẾ tìh ngự hiểm cho xã hột khối tổ vụ án nh nự theo yêu cầu côn bi hei áp dạng với những hành vi có tinh nguy hiểm cho xã hồi không cao, đốt tương tác đồng trục tiép mà tôi phem hướng tới là súc khde, danh dự nhân phẩm, qun sở

<small>Hữu tí tad cơn bị hú</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

TẾ hậu quả tia tôi pham đổi với bị hại, khối tơ vụ án hình theo u cầu

<small>của bị hai áp đụng với những loa tối phạm gây thiệt hai khơng lớn</small>

Bén canh đó, việc khơi tổ vụ án hình sự rong những troờng hop này có thé

<small>gây ra những thiệt bại, bất lợi khác cho bị bai, do vay họ được lua chon cách thúcxử lý đãi vớ người thọ hiện hành vi pham tối gây thiệt hai cho mình.</small>

<small>Theo quy dinh tai khoản 1 Điều 155 BLTTHS năm 2015 có 10 tơi phạm.</small>

thuộc trường hợp chỉ được khdi ổ vụ án hình sơ heo yêu cầu của bị ha, gi

<small>- Khoản 1 Điều 134 BLHS (Tội cổ ý gây thương tick): là trường hop cổ ý</small>

gây thương tích hoặc gây tén hai cho sức khôz của người khác mà ỷ l ténthương co thể từ 11% đền 30% hoặc đưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp đàng võ khi, vt liêu nỗ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hai cho nhiễu người; Ding ait nguy hiém hoặc hóa chất nguy hiém; Béi với người đời 16 tad, phụ nữ mà bit là có tha, người ga u

khơng có khả năng tự vé, Đối với ông bá, cha me, thấy giáo, cổ giáo của mình,

<small>"người ni đưỡng, chữa bệnh cho mình, Có tỗ chúc, Lợi dạng chức vụ, quyễn hen,Trong thời gian đang bi gi, tem gi. tạm gien, dang chấp hành án phat tà dangchip hành biện pháp từ pháp giáo đục tạ trường giáo dưỡng hoặc dang chip hànhtiện pháp xử lý vi pham hành chính dua vào cơ sở giáo due bit buộc, đơa viotrường giáo dung hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bit bude, Thuê gly thương íchdau hoặc người khác</small>

hoặc gây tổn hai cho nức kde của người khác hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khöe của người khác do được th, Có tính chất cơn đồ, Đối với người

<small>dang thi hành công vụ hoặc vi lý do công vụ của nan nhân.</small>

<small>- Khoản 1 Điễu 135 BLHS (Tôi cổ ý gây thương tich hoặc gây tin hại cho</small>

<small>sức khốt cũa người khác trong trang thi tinh thin bị ích đồng mank): là trường</small>

hợp cổ ý gây thương tích hoặc gây tén hai cho sức khde cia người khác mã tỷ lễ tổn thương cơ thi tử 31% đến 60% trong trạng thei tính thin bị lách động manh do

<small>hành vi trả pháp luật nghiém trong cia nan nhân đối với nguời đó hoặc đối vớingười thân thích của người đó.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>- Khoản 1 Điễu 136 BLHS (Tậ cổ ¥ gây thương tích hoặc gly tin hạ cho</small>

<small>ức Khde của nguời khác do vượt quá giới han hông vé chính đáng hoặc do vượtqué mite cân thiết khi bất giữ người phạm tổộ: là rường hợp cổ ý gây thương tích</small>

hoặc gây tổn hai cho nức khơz của nguời khác ma tỷ lệ tẫn thương cơ thể từ 31%

<small>din 60% do vượt q giới han phịng vệ chính đáng hoặc do vượt qué mức cản thấtôi bất giữ người phạm tối</small>

<small>- Khoản 1 Điễu 138 BLHS (Tôi vô ý iy thương tích hoặc gây tin hei cho</small>

sức khơz của người khá: là trường hop vô ý gây thương tích hoặc gây tổn ha cho sắc ihe ci người khác ma tỷ lẽ tén thương cơ th từ 3156 đến 60%

<small>- Khoản 1 Điễu 139 BLHS (Tôi vô ý gây thương tích hoặc gây tin hại cho</small>

<small>sắc khơ: ca người khác do vi pham quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tic hành chín)</small>

Ia trường hop vơ ý gây thương tch hoặc gây tổn hai cho sức khie ca người khác đo vi phạm quy ắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chỉnh mà tỷ lệ tn thương cơ thể

<small>3156 din 60%</small>

<small>- Khoản 1 Điều 141 BLES (Tôi hiếp dim): là trường hop đừng võ lục, de</small>

<small>doa dàng võ lọc hoặc lợi dung tỉnh trang không thé tự vô được cite nạn nhân hoặcthủ đoạn khác giao cấu hoặc thục hiện hành vĩ quan hệ tinh dọc khác trả với ýsudan cia nạn nhân.</small>

<small>- Khoản 1 Điều 143 BLES (Tôi cuống dim): 1a trường hop đăng moi thủ</small>

đoạn khiến người lẽ thuôc minh hoặc người dang ở trong tinh trang quấn bách phấi sia cuống giao cu hoặc mifn cuống thục hiện hành vi quan hệ tinh dục khác

<small>- Khoản 1 Điều 155 BLHS (Tôi làm nhục người kháQ: là trường hop xúc</small>

pham nghiém trong nhân phim, danh dự ce người khác

<small>- Khoản 1 Điều 156 BLHS (Tôi </small><sub>wu khổng) là trường hợp bia dit hoặc lon</sub>

truyền những điêu biét <6 là sử a thất shim xúc pham nghiêm tong nhân phẩm,

<small>danh dy hoặc gây tiệt hei đến quyển, lợi ích hop ghép của nguồi khác, Bia đặt"người khác pham tội và tổ cáo họ trước cơ quan có thẫm quyền.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>- Khoản 1 Điều 226 BLHS (Tôi xăm phụ quyén sỡ Hữu công nghiệp): là</small>

trường hợp cổ ý xân phạm quyền sỡ hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hoặc chỉ

<small>dẫn địa lý đang được bio hộ tei Việt Nam mã đối tượng là bàng hóa gã mạo nhấnhiệu hoặc chỉ din đa lý với quy mơ thương mei hoặc thủ lợi bit chính tir100 000 000 đồng din dưới 300 000.000 đẳng hoặc gây thiét hai cho chủ sở hữu</small>

nhấn hiệu hoặc chi dẫn đa ý từ 200 000 000 đẳng din đơới 500 000 000 đẳng hoặc hàng hoa vi phem tr giá từ 200 000 000 đẳng đồn đoới 500 000 000 đẳng.

22. Chủ thể có quyền u cầu khởi tố

<small>“Theo quy đính tạ khoản 1 Điều 155 BLTTHS năm 2015, ‘br hạt hoặc người</small>

a điện của bị hại là người dưới 18 hi, người có nhược dim về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chất" cò quyền yêu cầu khối tổ vụ đa hành nự

Điều 62 BLTTHS năm 2015 quy dink bị hạ là “od nhận trục ndp bị ude bi về thễ chất, nh than tài sản hoặc là cơ quơn tổ chức bị tat hơi

<small>tin do tôi pham giy ra hoặc de doa gay ra</small>

<small>tài si tg!</small>

Như vậy, cing với việc BLTTHS năm 2015 mỡ ơng chỗ thể có tư cách bị ha, chỗ thể có quyền yêu cầu khối tổ vụ án hình sự cũng được mỡ réng khơng chỉ

<small>li cá nhân ma cịn Tà cơ quan, tổ chức</small>

Chỗ thể có quyền yêu cầu khối tổ vụ án hình nự gn

<small>MGt bi ha:</small>

Trong các tơi chi được khối tổ theo yêu cầu của bị hạ cổ 09 tôi xâm phạm, sức kde, danh dự nhân phẩm, đối với các tối này bị hạ chữ có thé là cá nhân Đi với tội âm phạm quyển sở hữu cổng nghiệp thi khách thể bị xém hạ là quyển số

<small>Hữu đối với nhấn hiệu hoặc chỉ din đa lý dang được bảo hồ tại Việt Nam, Theo</small>

Luật sỡ hữu trí thi quyển sở hữu công nghiệp à quyền của tổ chúc, cá nhân đối với sing chỗ, kiểu ding công ngưệp, thất kế bổ tí mach tích hop bán dẫn, nhãn iệu tên thương mai, chi dẫn địa lý bí mật kinh doanh do minh sing tạo ra hoặc sỡ Hữu và quyền chống canh ranh không lành mạnh Do đó, cơ quan tổ chức bị thệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

bai về tộ xâm phạn quyén sở hữu công nghiệp theo quy định tạ khoản 1 Điều 236

BLHS năm 2015 có quyền yêu cầu khởi tổ vụ án với tư cách bi hai’ BLTTHS năm.

2003 không quy Ảnh cơ quen tổ chức có từ ch bị hư, vi vậy cơ quen tổ chức bi thiệt het do hành vi xâm pham quyên sở hồu công nghiệp chỉ tham gia tổ hạng với

<small>tự cách nguyên đơn din sự hoặc người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan đến dén</small>

va ẩn và đương nhiên khơng phi là chỗ thể có quyền yêu cầu khôi tổ vụ án

Bi ha là chủ thể tham gia tổ tạng với dia vi pháp lý đặc biệt, được Nhà nước bio vệ các quyền và lợi ich hợp pháp xuất phá từ việc họ à người rực tp bị thiệt Hai do tội pham gây ra Chính vi vậy: quyền yêu cầu khối tổ vụ án hình sự đương hiên và trước hết hi thuộc về bị hại

<small>Heat là, người đại điện hợp pháp của bi hai</small>

Trong trường hop và lý do khách quan va theo luật định mà bị hai không thể

<small>thục hiện được quyền yêu cầu khối tổ thi quyền này được giao cho người khác they</small>

mật ho thực hiện Yêu cầu của người đi điện hợp pháp có giá ti nhờ yêu cầu cũa bị

<small>Hai và là yêu cầu độc lập, không phụ thuộc vio ý chi của bị hai, “vide người da</small>

hin của bị hơi yêu cu khối tổ vụ án hình a không lo trữ việc bi ha he minh yêu

cẩu khối tẾ vụ án hình se’

<small>Pháp luật tổ ting hình sơ quy dinh các truống hop quyền yêu cầu khôi tổ vụ</small>

án hình nụ thuộc vỀ ngơi dai điên của bị Da khi bi hai chưa đồ năng lực hoặc mắt năng lực pháp luật gdm: người đưới 18 tudi, người cố nhược điểm về âm thin hoặc thể chất hoặc đã chất thì người dai diễn cơn bị bại có quyền yêu cầu khối 18 vụ án

<small>Tuy nhiên pháp luật tổ tung hình sơ khơng quy din thé nào là người đi điện cũa bịhại</small>

<small>Quan hệ đại điện được xác định theo quy định của Bộ luật dân sơ gém: quanthê đại diện được xác lập pháp luật hoặc theo ủy quyền.</small>

<small>ˆ Nggĩn Tin Long (2016), đới tổ tụ án lồ theo yên cấu cũa a tong aw cũa 86 bứt tế</small>

<small>‘ang Fn saend 201 Thận vận Tac sf Luậthọc, Trường Đại học Luật Hà Nộ 40</small>

<small>ˆ un Tai Q06), Ehổitổ vụ án to yên cu cũ bia”, Tập ch rệt hạ, @), 048</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Đại điện theo pháp luật là dei điện do pháp luật quy Ảnh hoặc cơ quan nhà</small>

nước có thẩm quyền quyết dink, thường được xác định theo hàng thừa kế. Điều 651

<small>Bộ luật din mr năm 2015 quy dinh hàng thừa kế thir nhất gồm: “vơ, chẳng, cha đổ,che nuôi, me mudi, con để, con nuôi”, hàng thừa kế thứ hai gồm “ông nôi, bànôi, ông ngoại, bà ngoại, anh ruốt, chi ruột, em ruột của người chất, cháu ruột của"nghi chất ma người chét a ông nối, bà nộ, ông ngoai, bà ngoại", hàng thừa kế thửtba gim: "cụ nổi, cu ngoại cia người chất, bác ruột chủ nuốt, cu mut, cổ uốt, dixuột của người chất, cháu ruột cũa người chất mã người chất là bác ruột, chủ ruột,cậu ruột, cô ruột, i ruột, chất ruột của người chết mà người chết 14 cụ nội, cụ.</small>

<small>Đại din theo dy quyền la dai dén duve xác lip theo sự ñy quyền giữa ngườixi điện và người được dei điện Pháp luật không giới hạn đố tương được ủy quyên</small>

dei điện, vi vậy moi chủ thể đã năng lực pháp luật đều có thể là người đi điện theo

<small>Sy nyền</small>

Liên quan din vin dé dai din của bị hạ, Nghị quyét 56 05/2005/NQ.HĐTP ngày 08/12/2005 của Hội đồng Thâm phán TAND tắt cao hướng dẫn về trường hợp có nhiều dai diện hop pháp thi những người này phất cỡ ra người dat diện để tham

<small>gaté tung thục hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy din</small>

Đi với trường hop ti ha là cơ quan t8 chúc thi người đi diện có thể Tá da

<small>din theo pháp luật hoặc theo dy quyền Trường hop dai điện theo ủy quyén thi philập thin vin bản theo quy định cũa phép luật</small>

33. Nội dung và hình thức u cầu khơi tố

<small>Pháp luật 6 tung hình nr hiện hành chưa có quy dinh về nội đang yêu cầu</small>

Xhði tổ vụ án inh sự Các cơ quan tiễn hành tổ tang cũng không ban hành mẫu dom u cầu khối tổ, do vậy gây khơng ít khó khăn cho người yêu cầu khổi tổ, vi nhiều trường hợp người yêu cầu không tit cách thể hiển chính xác ý chí của mình rong

<small>đơn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Nội dung yêu câu khởi tổ lá yêu câu truy cửu trách nhiệm hình sy người</small>

á toổi thường thiệt bại

hoặc chỉ u cầu cải chính, xin lỗi thì khơng phải yêu câu khối tổ vụ án hình ax”

pham tối, xử lý sự việc có đầu hiệu tơi pham. Nếu chỉ yêu cả

Vi vay, néu đơn yêu cầu không thể hiện tổ yêu cầu khối tổ vụ án hoặc chi yêu cầu

<small>chung chung là xử lý nự việc theo pháp luật thì các cơ quan tiến bình tổ tung phi</small>

tướng din người yêu cầu để họ sắc din lại chính xác nội dang yêu cầu và làm dom cho phù hop, trảnh trưởng hợp nội dong yêu cầu cia người khối tổ không rõ ring,

<small>din việc giải quyết vụ đn cổ vướng mắc</small>

Nội dung yêu cầu khối tổ cũng có thể chúa đụng thông tin về tối pham nên

<small>đẳng thời là ổ giác ơi phạn, ấn cử xác đính dẫu hiệu tôighem, Tuy nhiên, yêu cầu khỏi tổ à đều kiện chứ không phải lá căn cử khối tổ vụ</small>

án hành my Cấn cứ duy nhất khối tổ vụ án hình la đấu hiệ tơi phạm, Nếu chỉ có u cầu kh tổ ma khơng có dâu hiệu tơi phạm thi khơng được khối tổ vụ dn hình, rv ngược Ie, ki xác dinh có dẫu hiệu tội pham thuộc trường hợp khôi t6 vụ án

<small>theo yêu cầu của bị hại nhưng khơng có u cầu khối tổ của bi hạ thi cũng khôngđược khối tổ vụ án hành my</small>

<small>yêu cầu khối tổ có</small>

<small>Pháp luật tổ tùng hình sự cũng khơng có quy định về hình thúc u cầu khơitổ mắc da đầy là một trong những tả liêu quan trong néu khơng muốn nổi là quan</small>

trong nhất mã thiêu nó hoặc khơng có ne thi khơng thể xử lý vụ án dave. Thục tấn, áp ding hiển nay cơ quan có thần quyền chi căn cử vào Thơng h liên tích số

<small>05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07/2005 về quan hệ phổi hợp giữa</small>

COBT và VES trong việc thục hiện một số quy ảnh cũa BLTTHS năm 2003 để thục hiện Mục 72 Thông tr liên tịch sỏ05/2005/TTLT quy dink “Yau cu Mi tổ

<small>Inn bằng đơn u cầu có chữ lệ hoặctrình bay thicia người bị hạ hoặc cũa người de độn</small>

im chỉ của ho: nễn người bt hai hoặc người đu đin din trực tổ Cơ quen đầu tra, Tiên hiễn sắt ph lập biên bản gh rổ nổi đụng,

<small>và yu cẩu họ lý hoặc điễm chỉ vào biên bản Biên bản đo Tiện kẫu sát lập ph</small>

<small>"Má: Dunk Hi Q010) Yeu chu aad vụ nhàn a ep đế Nghệ hột (01), 39</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

ioe chuyển ngay cho CQĐT đễ xem xét việc khối tổ vụ cn nh su và dem vào hỗ

<small>Thực té hiện nay yêu cầu khối tổ vụ án hình sơ cđa bị hại hoặc người đi</small>

din của bi hei thường được thể hiện qua đơn yêu cầu hoặc tỉnh bay trực tiếp và

<small>được cơ quan tin hành tổ hạng iễp nhân yêu cầu lập thành biến bản Các cơ quan</small>

ến hành tổ tụng đều chấp nhận cả ha hình thúc u cầu khối tổ này:

<small>Đơi với các vụ án thuộc trường hop khối tổ theo yêu cầu cũa bị ha thi yêukhôi ổ la đều kiện bit buộc đỄ khỏi t6 vụ án, trong trường hop không có ucủa bị hạ hoặc cđa người đủ điện của họ mà các cơ quan tiễn hành tổ ting ra</small>

quyết ảnh khối tổ vụ án là vi pham nghiễm trong thả tục tổ tạng

24. Chủ thé có quyền Khdi ổ vụ án ình sự the yêu cầu của bị hại BLTTHS nim 2015 quy định các cơ quan có thẫm quyền khối ổ vụ án hành vba gim: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sit, Hội đẳng xát xố cơ quan Hải quan, itm lâm, Bộ đổi biên phòng, Cảnh sát biễn và các cơ quan khác của Công an nhân, dân Quân đổi nhân din được giao nhiệm vụ iên hành mét sổ hoạt động đều trụ

Trong dé Bộ đội biên phòng, Hai quan, Kiểm lâm, lục lượng Cảnh sit biển

<small>và các cơ quan khác ofa Công en nhân din, Quân đổi nhân din được giao nhiệm va</small>

tấn hành mét số host động điều ra chỉ cổ thẩm quyền khối tổ vụ án khi phát hiện

<small>có dẫu hiệu tơi phạm trong finh vục quản lý ca mình, Cơ quan An ninh điều tra</small>

trong Công an nhân dân, Quân đội nhân din và Cơ quan đều tra thuộc Viện kiểm sit nhin din tối cao chi có thim quyén điều tra mét sổ ơi pham nhất ind, trong đó

<small>hơng có các tối thuộc trường hop khổi ổ theo yêu cầu cơn bị hi</small>

<small>Hồi đồng xét xử có quyền ra quyết định khởi tổ vụ án niễu qua việc xét xử tại</small>

tả hỗ sơ để điều tra

Điễu 280 BLTTHS sảng thi Hội đẳng xát xử ra quyết

<small>cảnh trả hỗ sơ để điu tra bỗ sung trong trường hop vie khỏi tổ, đu ra, truy tổ vỉgham nghiêm trọng về thủ tục tổ tung, trong đó, việc khỏi tổ vụ án hình sự nhưng,khơng có u cầu của bi hai hoặc của người đại diện của bị hei theo quy đính.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

tạ khoản 1 Điều 155 BLTTHS được sắc nh là vũ phem nghiên tong thủ tục tổ tong Do vậy, Hội đẳng xét xử không phải là chỗ thể có thậm quyển khối tổ vụ án

<small>Hình su theo yêu cầu của bi ha</small>

<small>Công theo quy định tạ Mục 7 2 Thơng te liên ích sổ 05/2005/TTLT TTLT-VKSTC-BCA-BOP ngày 07/9/2005, có thể xác định chủcó thẩm quyền khối tổvv án theo yêu cầu là Cơ quan điều tre, cụ thể là Cơ quan Cảnh sit đu ta trong</small>

Công an nhân dân, Cơ quan điều tra hình sự trong Quân đội nhân dân có thẩm.

<small>cquyin khơi tổ tất cã các vụ án thuộc trường hợp khối tổ theo yêu cầu của bị hạ khi</small>

phat hiện dẫu hiệu tôi phạm thuộc thâm quyển khơi tổ của mình khi có u cẩu cia "người bị hd, Viên kiểm sát chỉ ra quyết Ảnh khối tổ vụ ăn khi Viên kiểm nát huỷ bộ

<small>quyết ảnh không khối tổ vụ án cite Cơ quan đề tra đãi với các vụ án thuộc trườnghop khối tổ theo yêu cầu của bị hư</small>

25. Hau quả pháp lý của yêu cầu, không you cầu và rút yêu cầu khởi t 2.5.1 Hận quả php lý của vige yên cần khổi

Đôi với các vụ án thuộc trường hop khỏi ổ theo yêu cầu cũa bị hai có 02 iu kiên a8 cơ quan cổ thim quyền ra quyết đnh khối tổ vụ án hình sự là có dâu Hiệu tối phạm được xác dinh tei Điều 143 BLTTHS năm 2015 và yêu cầu khối tổ của bị hại Khi có đã02 điều kiện rên cơ quan có thim quyền khổ tổ mới được ra

<small>quyết định khối tố vụ án hình sự, sau đó vụ án được giải quyết theo thủ tục chung,</small>

<small>Nhữ vậy, yêu cầu khôi tổ vụ án hình a của bị bạ là điều liện cần thiết và</small>

bit bude để cơ quan có thẫm quyển ra quyết định khối tổ vụ án hình sự Hậu quả hấp lý của việc yêu cầu khối tổ trong các trường hợp khôi ổ vụ án theo yêu cầu

<small>của ngu bi hai là vụ án sẽ được khôi tổ và giã quyết theo thủ toc chứng và tìphiên tồ xét xử sơ thậm, bị hei hoặc người đi diện của ho of bình bay lới bude tơi</small>

thi phiên tịa (khoản 4 Điều 320 BLTTHS năm 2015)

<small>Qui tinh giã quyết các vụ dn khối tổ theo yấu cầu của bị ha được mỡ đều</small>

bing việc ra quyết inh khối tổ vụ án

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Thơng phãi mơ trường hop khối tổ vụ án là chính xác, mà kh cĩ cần cứ xác</small>

Gok tối phạm đã khối tổ khơng đúng với hành và pham tối xây ra thì cơ quan cĩ thim quyền ra quyét định thay đỗi quyết dinh khơi t6 vụ án hình sự. Do vậy sẽ cĩ

<small>trường hop vụ án thuộc trường hợp khơi tổ theo yêu cầu cơn bị ha nhưng rau đĩpham vào tối khác hoặc khối tổ tội khác nhhơng sưu đĩ xác Ảnh thuộc trường hợp</small>

Xhơi ổ theo yêu cầu của bi hạ. Trường hợp thờ nhất việc thay đổi quyết ảnh khơi

<small>tổ vụ án hình nự khơng phu thuộc vào ý chỉ bị hei (iit trưởng hợp tơi mới cơng là</small>

tối khơi tơ theo yêu cầu cia bị ha), nhang trường hop thử hei (thay đổi sang tơi Xhði tổ theo yêu cầu của bị hạ) thi rước kh ra quyết Ảnh việc thay đổi quyết ảnh. Xhði ổ vụ dn hình sơ bất buộc phi cĩ yêu cầu cơn bị hạ, Nêu bị b và người dai

din của bi ưu khơng yêu cầu khối tổ tủ ph chim đĩt tổ tung

Vu án được khối tổ theo yêu

<small>ii quyết theo thi tục chứng, do vậy, việc tạm đính chi hoặc nh chi được thựccủa bị hại sau khi cĩ quyết đính khởi tổ sẽ</small>

Tiện kta cơ quan cĩ thâm quyển xác định cĩ can cứ tem đính chi hoặc định chỉ mà

<small>khơng phụ thuộc vào ý chỉ bị ha</small>

BLTTHS năm 2015 quy din Trường hop vụ án được khối tổ theo yêu cầu của bị hạ thi bị hai hoặc người đại điện của họ trình bay, bỗ sung ý kiễn sưu khi Kim st viên tình bay luận tối (&hộn 4 Điệu 320 BLTTHS năm 2015). Cĩ thể hiểu quy ảnh may là pháp luật tổ tang hình sự rao cho bị hi quyền tinh bay luận tối đối với bị cáo, là hậu quả phép lý đặc trơng của các vụ án khơi tổ theo yêu cầu

<small>i bị ha</small>

25.2. dối

qua pha lý cũa khơng yên cần kh

Đổi với các tối pham chỉ được khổ tổ theo yêu cầu việc khơng yêu cầu khơi tổ là cân cử đỂ quyết định khơng khơi tổ vụ án hình my iy quyết Ảnh khối tổ vụ

<small>án hình ng, định chi du tra hoặc định chỉ vụ án</small>

<small>= Khơng khốivi ẩn fink sie</small>

<small>ˆ Mái Thạnh Halu, Pam Thi (018), “hing yeu cầu và rất yêu ầu Xhtổ đối với ác tội plum chi được</small>

<small>hơn tue yêu cầu? Tap chí Koa lọc pp Wi (09,36</small>

</div>

×