Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

quy luật lượng chất (ĐH SPKT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 25 trang )

TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP.HO CHI MINH
KHOA CHINH TRI VA LUAT

909909

⁄ẹ S

HCMUTE

LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VE
QUY LUAT CHUYEN HOA TU NHUNG THAY DOI VE LUQNG

DAN TOI SU THAY DOI VE CHAT VA NGUOC LAI,
VAN DUNG QUY LUAT DE XAY DUNG KE HOACH
HANH DONG VA XAC DINH CAC YEU CAU CAN TICH LUY

CHO CUOC SONG CUA BAN THAN 10 NAM SAU

Tiéu luan cudi ky

Môn học: Triết học Mác - Lénin

MÃ SỐ LỚP HP: LLCT1323011208C5LC
GVHD: TS. Đặng Thị Minh Tuấn
NHOM THUC HIEN: DAI BANG TUNG CANH
HỌC KỲ: 1 - NAM HOC: 2023 — 2024

TP. HO CHI MINH — THANG 1 /NAM 2024

Họ tên sinh viên thực hiện đê tài:


1. Phan Lê Diễm Kiều 23124089
2. Ngô Quan Huy 23124079
3. Nguyễn Huy 23124080
4. Nguyễn Ngọc Thắng 23124131
5. Ngơ Chí Thiện 23124133

DIEM:

NHAN XET CUA GV:

MUC LUC

PHAN MỞ ĐẦU ..........1.1..1.0.0.1.0..1.0.1.1.1.1..-11e. 1

1. Lý do chọn đề tài.........- .- ...x.à...BS.S.H .1.1 1.11.111.113.131.13.1.11-1-k. 1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài........................... (11g, 2

3. Phương pháp thực hiện đề tài...........-.---.G..1...x..ư..n..g...... 2

3:7.08/9)8)20 022... 3

CHUONG 1: LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC - LENIN VE QUY LUAT
CHUYEN HOA TU NHUNG THAY DOI VE LUOQNG DAN DEN SU
THAY ĐỐI VÉ CHẤT VÀ NGƯỢC LLẠI ..............G.5...6.3.x.s.Es.ee-er.ee-ee-er-ees 3

1.1. 96 i0 n8 .............................. 3

1.1.1. Khái niệm về lượng ..............--.¿..x..x..x .........ee-rer-eeo 3


1.1.2. Khái niệm về chất............--.- .- .k.k.kk.E.1 .11.H......-H-y -r-u 3
1.1.3. Khái niệm về độ,..........- -.- +...Ex.ES.E3.E.33.E..3..3..3.., .-- 4
1.1.4. Khái niệm điỂm núI.............-.-..SS.ES.E.SS..S..3..3 ...3...--- 5

II Y4: )0)...0.)...9.).:ì4(/....Ơ 5

1.2. Quy luật chuyền hóa từ những thay đối về lượng dẫn tới sự thay đổi về

chất và ngược ÌạÏ ..........................-. ------
1.2.1. Khái niệm quy luật chuyển hóa ................5.-5.-.55.55..5.2.e.£.£z.ce.ee.se-e 6

1.2.2. Nguyên lý hoạt động của quy luật ....................................-«-<-<-<-<-<-<<«2 7

1.2.3. Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất...........................5-<---5¿ 8

1.3. Ý nghĩa phương pháp luận............- .....x ...x ..x ....--re-rees 9

CHUONG 2: VAN DUNG QUY LUAT CHUYEN HOA DE XAY DUNG
KE HOACH HANH DONG VA XAC DINH YEU CAU CAN TICH LUY
CHO CUỘC SÔNG CỦA BẢN THÂN 10 NĂM SAU...........................5.5-c.: 11

2.1. Quy luật chuyền hóa từ thay đơi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
trong xây dựng kế hoạch hành động............................-- c3 ‡xsEsesereereed 11

2.1.1. Cách vận dụng quy luật chuyển hóa từ thay đổi về lượng dẫn đến

sự thay đổi về chất trong xây dựng kế hoạch hành động ........................ 11

2.1.2. Ý nghĩa của việc vận dụng quy luật trong xây dựng kế hoạch

0110800).5 200PẼẺ7Ẽ77............................. 12

2.2. Những yêu câu cân tích lũy cho cuộc sống của bản thân 10 năm sau. 13

2.2.1. Yêu cầu 1: Phát triển sự nghiệp và kỹ năng chuyên môn ............. 13

2.2.2. Yêu cầu 2: Quản lý tài chính và tích lũy tài sản............................ 14

2.2.3. Yêu cầu 3: Phát triển mối quan hệ và kj nang giao tiép................ 15

PHẢN KẾT LUẬN ........(..E.1.3.....S* S.E S.11.1.111.11.31.111-11-1-1x. 17

PHAN MO DAU

1. Ly do chon dé tai

Thé giới có vơ vàn các sự vật hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện tượng có những

chất vốn có làm nên chúng. Nhờ đó mà có thê phân biệt sự vật hiện tượng này với

sự vật hiện tượng khác. Tôn tại song song voi chat la lượng, cái thường được xác
định bởi những đơn vị đo lường cụ thê hay biểu thị dưới dạng khái quát. Mỗi sự
vật, hiện tượng là sự thống nhất giữa hai cặp đối lặp chất và lượng. Hai mặt này
không tách rời nhau mà tác động qua lại biện chứng cho sự vận động, biến đổi.
Khi lượng thay đôi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng và ngược
lại, khi chất thay đổi sẽ tạo nên những biến đôi mới về lượng của sự vật, hiện
tượng. Đó là nội dung của quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đôi về chất và ngược lại. Quy luật này có thể được áp đụng vào
nhiều lĩnh vực của cuộc sống, từ khoa học tự nhiên đến xã hội học. Nhận thức
được nó giúp chúng ta nhìn nhận và giải quyết các vẫn đề trong cuộc sông một

cách linh hoạt hơn, hiệu rõ cách mà mọi sự vật, hiện tượng tôn tại và tương tac.

Qua đó, nếu ta năm rõ được quy luật này, sẽ góp phần quan trọng trong việc
xây dựng và thực hiện kế hoạch cho 10 năm sau. Ta có thể dự báo và chuẩn bị
cho những biến đơi có thể xảy ra trong 10 năm tới, linh hoạt và sẵn sàng đối mặt
với thách thức, biến đổi của môi trường. Đồng thời, quy luật này giúp ta có cái
nhìn đa chiều và toàn điện hơn về sự vật, hiện tượng. Nhờ đó mà ta có thé xay
dựng chiến lược cho 10 năm sau dựa trên những thơng tin chính xác và cụ thể. Vi
vậy nhóm sinh viên chọn vấn đề: Lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin về quy
luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất và
ngược lạt, vận dụng quy luật để xáy dựng kế hoạch hành động và xác định các
yêu câu cẩn tích lũy cho cuộc sống của bản thân 10 năm sau làm đề tài tiểu luận

của mình.

2. Mục tiêu và nhiệm vu cia dé tai

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu quy luật chuyên hóa giữa thay đổi về
lượng và sự thay đối về chất, với mục đích áp dụng quy luật này để xây dựng kế
hoạch hành động và xác định các yêu cầu tích lũy để định hình cuộc sống của bản
thân trong vịng 10 năm tới.

Đề đạt được mục tiêu này tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu những vẫn đề lý luận của quy luật từ những thay đổi về lượng

dẫn đến sự thay đối về chất và ngược lại của phép biện chứng duy vật trong triết
hoc Mac - Lénin.

- Van dung quy luật chuyển hóa để đề ra kế hoạch hành động phù hợp va

xác định những yêu cầu cần tích lũy cho cuộc sống của bản thân 10 năm sau.

3. Phương pháp thực hiện đề tài

Tiêu luận được thực hiện dựa trên Quy luật chuyển hóa từ những thay đơi
về lượng dẫn tới sự thay đôi về chất và ngược lại là một trong ba quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật, kết hợp giữa một số phương pháp cụ thê như:
phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu, thơng kê, mơ hình hóa.

PHAN NOI DUNG VE QUY
DAN DEN
CHUONG 1: LY LUAN CUA CHU NGHIA MAC - LENIN
LUAT CHUYEN HOA TU NHUNG THAY DOI VE LUONG

SỰ THAY DOI VE CHAT VA NGUOC LAI

1.1. Cac khai niém

1.1.1. Khái niệm về lượng

Khái niệm về lượng được sử dụng để mơ tả những khía cạnh có tính quy
định khách quan trong sự vật và hiện tượng. Lượng có thé duoc ap dung dé do
luong số lượng các yếu tơ câu thành, kích thước hay quy mơ của sự tồn tại, tốc độ
và nhịp điệu của các quá trình vận động, cũng như sự phát triển của sự vật và hiện
tượng.

Khái niệm này thể hiện rang một sự vật hay hiện tượng có thê mang nhiều
loại lượng khác nhau, và mỗi loại lượng được xác định thông qua các phương thức
đo lường khác nhau phù hợp với đặc điểm cụ thể của sự vật hoặc hiện tượng đó.
Điều này thể hiện sự đa dạng và phức tạp của các yếu tô và quy luật tồn tại trong

tự nhiên.

Chất và lượng chỉ được phân biệt ở mức độ tương đối, tùy theo từng mỗi
quan hệ mà xác định đâu là lượng và đâu là chất; cái là lượng trong mỗi quan hệ

này, lại có thé là chất trong mối quan hệ khác.

Ví dụ về lượng: lượng nguyên tổ hóa học trong một phân tử muối ăn (NaCl)
gồm một nguyên tử Natri và một nguyên tử Clorua.

1.1.2. Khái niệm về chất
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,

hiện tượng: là sự thông nhât hữu cơ của các thuộc tính, u tơ tạo nên sự vật, hiện

! Bộ giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình Tì viết học Mác - Lênin (Dành cho hệ không chuyên lý luận chính trị,
Nxb. Chính trị sự thật, Hà Nội, trang 241.

tượng làm cho sự vật hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác.?
Trong ngữ cảnh này, đặc điểm cơ bản của chất là việc nó thể hiện tính ơn định
tương đối của sự vật, hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện tượng có thê tồn tại nhiều chất
khác nhau. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng khái niệm chất khơng hồn tồn trùng khớp
với khái niệm thuộc tính.

Mỗi sự vật và hiện tượng đều mang đậm đặc các thuộc tính cơ bản và khơng

cơ bản. Chỉ có các thuộc tính cơ bản mới đóng góp vào việc hình thành chất của
sự vật hay hiện tượng đó. Sự thay đơi trong các thuộc tính cơ bản sẽ dẫn đến sự
thay đổi trong chất của nó. Q trình phân loại giữa thuộc tính cơ bản và không
cơ bản phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể của q trình phân tích, và một thuộc tính

có thể được xem là cơ bản trong một quan hệ nhất định nhưng lại không phải
trong một quan hệ khác.

Mặt khác, chât của một sự vật không chỉ được định rõ bởi chât của các u
tơ cầu thành mà cịn thơng qua câu trúc và phương thức liên kêt g1ữa chúng thơng
qua các mơi quan hệ cụ thê. Điêu này nói lên răng việc phân biệt giữa thuộc tính
cơ bản và khơng cơ bản, cũng như giữa chât và thuộc tính, chỉ mang tính tương
đơi. Mỗi sự vật và hiện tượng khơng chỉ có một mà nhiêu chất, phụ thuộc vào các
môi quan hệ cụ thê với những thực thê khác. Chât khơng tơn tại độc lập, mà thay
vào đó, nó thê hiện tính ơn định tương đơi dựa trên mơi quan hệ cụ thê của nó với
các u tơ xung quanh.

Vị dụ về chât: nhắc đên muôi ăn là muôn đê cập đên chât của muôi (NaCÙ
và thuộc tinh cua muôi là: Thê kệt tinh, tan trong nước, có vị mặn...

1.1.3. Khái niệm về độ

Độ là khái niệm triệt học mô tả khoảng giới hạn mà sự thay đôi về lượng
của sự vật chưa làm ảnh hưởng đên bản chât của sự vật đó. Độ thê hiện môi liên

hệ chặt chẽ giữa lượng và chất, là nơi thể hiện sự đồng nhất giữa chất và lượng

? Bộ giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dành cho hệ khơng chuyên lý luận chính trị,
Nxb. Chính trị sự thật, Hà Nội, trang 238.

của sự vật. Trong khái niệm về độ, sự vật vân giữ ngun bản chât của nó mà
khơng chun biến thành sự vật khác.

Độ được ứng dụng để đo lường mức độ hiện hữu hoặc sự tồn tại của một
sự vật hoặc hiện tượng. Sự tồn tại của một thực thê có thé được đánh giá thông

qua độ thực tế hoặc khả thị, cũng như bằng độ tự chủ của nó. Nói một cách khác,
độ được sử dụng để xác định mức độ hiện hữu của sự vật hoặc hiện tượng trong
thế giới và mô tả cách chúng tương tác với môi trường xung quanh.

1.1.4. Khái niệm điểm nút
Điểm nút là khái niệm triết học chỉ thời điểm khi sự thay đối về lượng đã

đủ để làm thay đối về chất của sự vật. Sự vật tích lũy đủ lượng tại điểm nút sẽ

kích thích ra đời chất mới. Lượng mới và chất mới tương ứng sẽ tạo nên độ mới
và điểm nút mới của sự vật, một chuỗi quá trình này diễn ra liên tục trong sự vật,
giúp nó tiếp tục phát triển đến khi nó khơng cịn tơƠn tại.

1.1.5. Khái niệm bước nhảy

Bước nháy là sự chấm đứt của một giai đoạn phát triển và đồng thời là điểm
khởi đầu của một g1a1 đoạn mới. Nó đại diện cho sự gián đoạn trong quá trình vận
động và phát triển liên tục của sự vật. Trong quá trình phát triển, sự gián đoạn là
điều kiện tiên quyết cho sự liên tục, và sự liên tục là bước tiếp theo của một loạt
các sự gián đoạn.

Trong triết học, thuật ngữ "bước nhảy” được sử dụng để mô tả một sự
chuyển đôi đột ngột và lớn về căn bản về chất của một sự vật, hiện tượng hoặc
một hệ thống mà khơng có sự biến đối nhỏ về lượng tương quan. Thuật ngữ này
thường được áp dụng để miêu tả quá trình chuyên đổi từ một trạng thái đến một
trạng thái khác mà khơng có sự liên kết hoặc tương quan rõ ràng giữa hai trạng
thái đó.

Bước nhảy có thể được hiểu như một sự thay đơi đột ngột và bất ngo, trong
đó một biến đổi nhỏ trong hệ thống dẫn đến sự thay đổi lớn về chất, mà khơng có


bất kỳ sự chuyển đổi trung gian nào. Sự thay đối lớn về căn bản về chất có thể
mang lại một hiêu biêt mới và sâu sắc hon vé sự vật hoặc hiện tượng đó.

Dựa vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có bước nhảy tồn bộ và bước
nhảy cục bộ. Bước nhảy cục bộ chỉ làm thay đôi một hoặc một sô yêu tô, bộ
phan,... cầu thành sự vật, hiện tượng cịn bước nhảy tồn bộ làm thay đơi tất cả.

Tuy nhiên sự phân biệt bước nhảy cục bộ hay tồn phần chỉ mang ý nghĩa tương

đối bởi nó đều là quá trình biến đổi về lượng.

Dựa vào thời gian và cơ chế của sự thay đổi về chất, có bước nhảy tức thời
và bước nhảy dần dần. Bước nhảy tức thời là bước nhảy gây ra sự thay đôi cơ bản,
nhanh chóng tất cả các thành phần tạo nên một sự vật, hiện tượng. Bước nhảy dần
dân đó là một quá trình thay đối về chất xảy ra trong một thời gian dài.

1.2. Quy luật chuyền hóa từ những thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về

chất và ngược lại

1.2.1. Khái niệm quy luật chuyển hóa

Khái niệm "quy luật chuyển hóa" đề cập đến một nguyên tắc, quy luật tự
nhiên hay xã hội mà mô tả sự biến đổi, phát triển từ trạng thái này sang trạng thái
khác của một hệ thống, sự vật, hoặc hiện tượng. Đây là một khía cạnh quan trọng
của q trình phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Quy luật chuyển hóa
thường liên quan đến sự thay đơi về lượng và chất của một thực thê. Mọi đối tượng

đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng, sự biến đơi về lượng có

thể diễn ra dần dân, khi vượt qua một giới hạn nhất định, nó có thể dẫn đến sự

thay đổi cơ bản về chất của sự vật hay hiện tượng đó. Chất mới có thể xuất hiện,
và q trình này tạo nên sự phát triển và chuyển hóa của hệ thống.

Nguyên lý này cũng có thể hoạt động ngược lại: sự thay đối về chất của
một sự vật có thê tác động lên sự biến đối về lượng, gây ra sự thay đổi về quy mô,
mức độ hay nhịp điệu của sự phát triển mới. Mối quan hệ này thể hiện sự

tương tác không ngừng giữa lượng và chất, làm cho hệ thống khơng ngừng

phát triển và thích ứng với mơi trường hay điều kiện mới.

1.2.2. Nguyên lý hoạt động của quy luật

Sự phát triển của mọi sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, cũng như sự phát
triển nhận thức trong tư duy con người, đều bắt nguồn từ sự thay đối dần về lượng,
khi vượt qua giới hạn của độ đến điểm nút, tạo ra sự biễn đỗi cơ bản về chất. Điều
này dẫn đến việc sự vật và hiện tượng có thê phát triển cao hơn hoặc thậm chí
thay thế bằng sự vật và hiện tượng mới. Điều này là do chất và lượng, mặc dù
thống nhất hữu cơ, nhưng cũng mang theo tính mâu thuẫn trong sự vật.

Lượng thường xuyên biến đối trong khi chất thì có xu hướng ổn định. Do
đó, khi lượng phát triển đạt đến một mức độ nào đó, mâu thuẫn với chất cũ nảy

sinh, và điều không thê tránh khỏi là cần phải thay đối chất cũ, mở ra một độ mới

cho sự phát triển của lượng. Q trình chuyển hóa từ sự thay đơi về lượng dẫn đến
sự thay đôi vê chật diễn ra rộng rãi trong tự nhiên, xã hội và tư duy.


Quy luật này cũng có thể diễn ra ngược lại, có nghĩa là khơng chỉ sự thay
đôi về lượng dẫn đến sự thay đôi về chất, mà còn sau khi chất mới xuất hiện, nhờ
sự biến đổi về lượng trước đó gây ra, chất mới sẽ quay trở lại và ảnh hưởng đến
sự biến đổi của lượng mới. Tác động của chất mới đối với lượng được thể hiện
qua quy mô, mức độ và nhịp điệu của sự phát triên mới.

Nội dung của quy luật có thê được diễn đạt như sau: Mọi sự vật đều là sự
thống nhất giữa lượng và chất; sự thay đổi dần dần về lượng, trong khung giới
hạn của độ, đến điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đôi về chất của sự vật thông qua bước
nhảy; chất mới xuất hiện sẽ tác động trở lại đến sự biễn đôi của lượng mới. Quá
trình tác động này diễn ra liên tục, khiến cho sự vật không ngừng phát triển và
biên đôi.

1.2.3. Mỗi quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
Bắt kỳ sự vật hay hiện tượng nào đều thê hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa mặt

chất và mặt lượng, tác động lẫn nhau một cách không thé phân biệt. Trong ngữ
cảnh của sự vật, quy định về lượng không thể tồn tai ma khơng có tính quy định
về chất và ngược lại. Do đó, sự thay đơi về lượng của sự vật ảnh hưởng trực tiếp
đến sự thay đôi về chất của nó và ngược lại, sự biến đổi về chất của sự vật đồng
nghĩa với sự biến đổi về lượng của nó.

Q trình biến đổi về lượng có thể diễn ra theo hai hướng: sự tăng hoặc
giảm về lượng dẫn đến sự biến đổi ngay lập tức hoặc dần dần về chất. Với chất
giữ vững tương đối và lượng thường xuyên biến đổi, có một giới hạn nhất định

mà khi lượng thay đôi không vượt qua, chất của sự vật không trở nên thay đối.
Gidi hạn này được gọi là độ.

"Chất" và "lượng" luôn tồn tại hữu cơ với nhau, không bao giờ phân ly, mà

thay vào đó, chúng tác động lẫn nhau một cách tương quan. Mọi biến đổi về lượng

đều tất yêu dẫn đến một biến đổi nhất định về "chất" của sự vật hoặc hiện tượng.

Tuy nhiên, không phải mọi biến đôi về "lượng" đều dẫn đến một thay đôi
cơ bản về "chất" của sự vật hoặc hiện tượng, và ngược lại. Trong một phạm vi
nhất định, biến đổi về "lượng" không đủ để gây ra một sự thay đổi cơ bản về
"chất" — giới hạn này được xác định bởi "độ". Trong phạm vi của "độ”, sự liên kết

hữu cơ giữa chất và lượng vẫn được duy trì - biến đổi về "lượng" không đủ để

làm thay đôi một cách cơ bản "chất" của sự vật hoặc hiện tượng, khiến cho chúng
vẫn duy trì bản chất của mình mà khơng chuyển hóa thành hình thức khác.

Biến đổi cơ bản về "chất" của sự vật hoặc hiện tượng chỉ có thê xảy ra khi

biến đơi về "lượng" đạt đến một "điểm nút". Sự biến đối về "lượng" đạt đến "điểm

nút" sẽ, với các điều kiện nhất định, tạo ra sự hình thành của "chất" mới thơng qua
một "bước nhảy” cơ bản về "chất" của sự vật hoặc hiện tượng.

Vậy nên, mặc dù chất và lượng của sự vật hoặc hiện tượng ln là hai khía

cạnh tương hỗ, khiến cho mọi biến đối về lượng đều dẫn đến một biến đổi nhất

định về chất, nhưng không phải mọi thay đối về lượng đều dẫn đến một biến đổi

cơ ban vé chat của chúng. Sự biên đôi cơ bản về chat chỉ có thê xảy ra khi sự biên
đôi về lượng đã đạt đên điêm nút. Sự vật hoặc hiện tượng chỉ thực sự trải qua một


biến đổi cơ bản về chất sau khi đã vượt qua bước nhảy chất lượng này.

Ví dụ:

Nước tỉnh khiết là chất lỏng (chất) được xác định bởi phạm vi nhiệt độ
(lượng) từ 0°C đến 100°C (độ). Khi nhiệt độ thay đối vượt quá phạm vi 0°C hoặc

100°C (điểm nút), trạng thái của nước chắc chắn sẽ thay đổi từ trạng thái lỏng
sang trang thai ran hoặc khí (bước nhảy). Vì vậy, sự phát triển của bất cứ thứ gì

đều bắt đầu từ việc tích lũy số lượng đến một mức nhất định cho đến khi đạt đến

bước nhảy vọt về chất. Tuy nhiên, điểm nút của quá trình nảy không cố định mà
sẽ thay đôi do tác động của các điều kiện chủ quan và khách quan.

1.3. Y nghĩa phương pháp luận

Vì mọi sự vật và hiện tượng đều thê hiện sự tồn tại lẫn nhau của các phương
diện chất và lượng, tác động và chuyên hóa đồng thời, chúng ta cần đặc biệt coi
trọng cả hai khía cạnh này trong quá trình nhận thức và thực tiến, tạo nên một
cách nhìn tồn diện về sự vật và hiện tượng.

Những biến đôi về lượng của sự vật, hiện tượng khơng chỉ có khả năng
chuyền hóa thành biến đổi về chất, mà ngược lại cũng phù hợp. Do đó, trong các
hoạt động nhận thức và thực tiễn, tuỳ thuộc vào mục đích cụ thé, chung ta can

phải từng bước tích lũy về lượng để có thê gây ra biến đối về chất; đồng thời,

có thể khai thác tác động của chất mới để làm thay đôi về lượng của sự vật,
hiện tượng.


Sự thay đôi về lượng chỉ có thể dẫn đến biến đổi về chất của sự vật, hiện

tượng khi và chỉ khi lượng tích lũy đến một giới hạn, được gọi là điểm nút. Trong
công việc thực tế, cần phải vượt qua tư tưởng nôn nóng, khơng kiểm sốt, và đồng

thời, theo đúng quy luật, khi lượng đã tích lũy đến điểm nút, bước nhảy về chất

của sự vật, hiện tượng sẽ điên Ta tât yêu.

10

Vì vậy, cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, chân chừ trong cơng việc thực
tế. Nơn nóng là hành động bất kỳ theo đuôi mục tiêu mà không quan tâm đến quy
luật, chủ quan, thiếu sự tích lũy về lượng, chỉ chú trọng vào các bước nhảy
liên tục về chất. Bảo thủ là biểu hiện của tư tưởng giữ nguyên, trì trệ, khơng đám
thực hiện bước nhảy mặc dù đã tích lũy đủ lượng, và quan niệm phát triển chỉ là
sự thay đôi về lượng.

Bước nhảy của sự vật, hiện tượng rất đa dạng và phong phú. Do đó, trong
các hình thức của
quá trình nhận thức và thực tiễn, cần phải linh hoạt áp dụng

bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện, lĩnh vực cụ thé.

Đặc biệt, trong xã hội, q trình phát triển khơng chỉ phụ thuộc vào điều
kiện khách quan mà còn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con người. Vậy nên
cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động của chủ thê đề thúc đây q trình chuyển
hóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất.


11

CHUONG 2: VAN DUNG QUY LUAT CHUYEN HOA DE XAY DUNG
KE HOACH HANH DONG VA XAC DINH YEU CAU CAN TICH LUY

CHO CUOC SONG CUA BAN THAN 10 NAM SAU
2.1. Quy luật chuyền hóa từ thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đối về chất

trong xây dựng kế hoạch hành động

2.1.1. Cách vận dụng quy luật chuyến hóa từ thay đối về lượng dẫn đến
sự thay đối về chất trong xây dựng kế hoạch hành động

Hành trình trở thành CEO và tích lũy tài sản chín con số trong vịng 10 năm
địi hỏi sự chỉ tiết và sảng tạo trong việc xây dựng một lộ trình cá nhân tồn diện.
Đầu tiên và quan trọng nhất, việc xác định mục tiêu cụ thé là chìa khóa quyết định
sự thành cơng trong sự nghiệp và tích lũy tài sản. Trong lĩnh vực nghề nghiệp cần
dat ra vi tri muc tiêu và định rõ những kỹ năng, kinh nghiệm cần phát triển đề đạt
được mục tiêu đó. Đồng thời khi xác định được cấp độ học van mong muốn sẽ

gop phan lớn vào quá trình lập kế hoạch học tập cụ thể đề nâng cao trình độ.

Đối với sức khỏe, việc đặt ra mục tiêu về thê chất và tinh than 1a quan trọng.

Vậy nên điều cần thiết đó là thiết kế một kế hoạch luyện tập và chế độ dinh đưỡng

phù hợp để duy trì sức khỏe tốt nhất. Mối quan hệ xã hội cũng đóng vai trị quan
trọng, do đó cần xác định những mối quan hệ quan trọng và lập kế hoạch để nâng
cao chúng, thâu hiêu răng sự hồ trợ từ cộng đông xã hội là chìa khóa đê vươn lên.


Sử dụng bảng đánh giá hàng ngày để theo dõi tiến triển và đặt ra các điểm
nút quan trọng tại 5 năm và 7 năm là quan trọng để đánh giá sự tiễn triển và điều
chỉnh hướng đi. Nhận thức vững về giới hạn của sự tích lũy về lượng là quan trọng
sẽ giúp chuẩn bị tâm lý cho bước chuyên hóa về chất. Khi đến bước nhảy về chất,

ta sẽ xem xét những thay đôi cơ bản như chuyển đôi nghề nghiệp, theo đuôi học
vẫn cao cấp, và thậm chí là thay đổi mơi trường quan hệ cá nhân.

Chuẩn bị cho bước nhảy nảy đòi hỏi sự chu đáo và lập kế hoạch chỉ tiết.

Xây dựng năng lực cần thiết bằng cách đào tạo và phát triển kỹ năng lãnh đạo,
quản lý rủi ro, và kỹ năng mềm. Tạo dựng dự trữ tài chính để đối mặt với những

12

thách thức không ngờ và duy trì lịng quyết liệt trước những khó khăn sẽ giúp

vượt qua mọi thách thức.

Cuối cùng, hành trình này khơng chỉ là về kết quả cuối cùng mà còn là về
sự phát triển liên tục và sự chuyên hóa linh hoạt. Duy trì tinh thần quyết tâm và
lịng kiên nhẫn là chìa khóa để vươn lên và đạt được những ước mơ lớn lao trong

sự nghiệp và cuộc sống. Điều quan trọng là không ngừng học hỏi, đổi mới, và
không sợ thay đổi để thích ứng với mơi trường kinh doanh và xã hội đầy biến

động.

2.1.2. Ý nghĩa của việc vận dụng quy luật trong xây dựng kế hoạch
hành động


Việc vận dụng quy luật chuyên hóa từ thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đôi về chất trong xây dựng kế hoạch hành động mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng
và to lớn. Trước hết, việc tích lũy về lượng đặt ra các mục tiêu cụ thể và theo dõi
tiến triển của chúng, cung cấp nén tang chắc chắn cho sự phát triển. Điều này
khơng chỉ giúp kiêm sốt hiệu q q trình tích lũy mà cịn định rõ điểm nút, nơi
mà sự tích lũy về lượng chạm đến giới hạn và mở đường cho bước nhảy về chất.

Quy luật chuyền hóa giúp tối ưu hóa q trình biến đổi từ lượng sang chất
băng cách xác định bước nháy cụ thé va du đoán biến đổi quan trọng trong sự phát

triển cá nhân. Điều này đồng nghĩa với việc kế hoạch hành động không chỉ là kết

quả của sự chờ đợi, mà còn là q trình linh hoạt và tiên đốn đề đáp ứng thách
thức.

Với ý nghĩa lớn nhất, việc vận dụng quy luật chuyến hóa giúp tăng cường
hiệu quả của sự thay đổi, không chỉ làm nổi bật sự tích lũy về lượng mà cịn hướng
tới hệ quả đài hạn và bên vững. Sự chuyên hóa từ lượng sang chất khơng chỉ là sự
kiện một lân mà cịn là sự đầu tiên trong chi các bước nhảy tiêp theo.

Cuối cùng, việc kết nói ý thức triết học với hành động cụ thê giúp định hình
mục tiêu và định hình hành động theo hướng có chiều sâu và tầm nhìn đài hạn.

13

Trong bối cảnh này, kế hoạch hành động trở nên mạnh mẽ, nhất quán và bền vững,

đảm bảo sự phát triên và thành công dài lâu trong cuộc sông cá nhân và sự nghiệp.


2.2. Những yêu cầu cần tích lũy cho cuộc sống của bản thân 10 năm sau
2.2.1. Vêu cầu 1: Phát triển sự nghiệp và kỹ năng chuyên môn

Mục tiêu của tôi về phát triển sự nghiệp và kỹ năng chuyên môn trong kế
hoạch 10 năm không chỉ là việc theo đuôi vị trí quản lý hoặc lãnh đạo cao cấp mà
cịn là việc tạo ra một sự ảnh hưởng lâu dài và có ý nghĩa sâu rộng trong lĩnh vực
chun mơn của mình. Đề đạt được mục tiêu này, tơi cam kết đầu tư một lượng
lớn thời gian và nỗ lực đê nâng cao kiên thức và kỹ năng của mình.

Trong thời gian tiếp theo, tôi sẽ không ngừng học tập liên tục, đặc biệt là
qua việc tham gia các khóa học, hội thảo và đào tạo chuyên sâu. Điều này giúp
tôi không chỉ cập nhật những kiến thức mới nhất mà còn mở rộng tầm hiểu biết
về xu hướng vả công nghệ mới trong lĩnh vực chuyên môn. Sự hiểu biết sâu sắc
về những thay đôi và tiễn triển trong ngành sẽ là chìa khóa đề tơi đưa ra các quyết
định chiên lược và đơi mới trong cơng việc của mình.

Bên cạnh việc học tập, việc lập kế hoạch thăng tiễn là quan trọng dé dinh
rõ hướng đi và mục tiêu sự nghiệp. Tôi sẽ tìm hiểu và hợp tác chặt chẽ với quản
lý để xác định những bước tiễn cụ thể, xây dựng lộ trình rõ ràng và thiết lập mục
tiêu ngắn hạn và đài hạn. Sự hợp tác này không chỉ giúp tơi xác định hướng đi mà
cịn tạo ra những cơ hội thực tế để thăng tiễn và phát triển sự nghiệp một cách có
chủ đích.

Tôi tin rằng việc tham gia vào các bước thăng tiến không chỉ là về việc đạt
được vị trí mục tiêu mà cịn về việc trải qua những trải nghiệm quý báu và học
hỏi trong quá trình hành trình. Thơng qua những thử thách và cơ hội mới, tôi sẽ
phát triển kỹ năng lãnh đạo, quản lý đội nhóm và giải quyết vẫn đề, từ đó tạo nên
sự chắc chăn và đa chiêu trong vai trị của mình.

14


Cuối cùng, mục tiêu không chỉ là về việc đạt đến đỉnh cao mới trong sự
nghiệp mà cịn về việc định hình vai trị lãnh đạo của mình. Tơi sẽ khơng ngừng

tự đặt thách thức và phần đâu để trở thành một người lãnh đạo xuất sắc, có khả

năng đưa ra những quyết định mạnh mẽ và tạo ra sự thay đổi tích cực trong tổ
chức và cộng đồng. Đối với tôi, mục tiêu này khơng chỉ là về sự thành cơng cá
nhân mà cịn là về sự ảnh hưởng và đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành
và xã hội.

2.2.2. Yêu cầu 2: Quản lý tài chính và tích lũy tài sản

Mục tiêu thứ hai trong kế hoạch 10 năm của tôi là quản lý tài chính và tích
lũy tài sản một cách thơng minh. Tơi sẽ hướng đến việc tích lũy một lượng tài sản
an tuong, dat đến con số chín, bằng cách xây dựng một kế hoạch tài chính cần
thận và hiệu quả. Tôi cam kết lập kế hoạch ngân sách cá nhân một cách chặt chẽ,

xác định mục tiêu tiết kiệm và đầu tư để tối ưu hóa sinh lời.

Mục tiêu quản lý tài chính và tích lũy tài sản của tơi khơng chỉ là việc theo
đi con số chín mà cịn là một hành trình vững chắc hướng tới sự tự lập và an
ninh tài chính. Đề đảm bảo sự hiệu quả và đạt được mục tiêu này trong khoảng
thời gian 10 năm, tôi sẽ thực hiện những bước cụ thê và chiên lược ti mi.

Trước hết, việc lập kế hoạch ngân sách cá nhân là bước quan trọng để kiểm
soát chi tiêu và tạo ra một cơ sở vững chắc cho kế hoạch tài chính dài hạn. Tơi sẽ

dành thời gian đề đánh giá cần thận tình hình tài chính hiện tại, xác định các nguồn


thu nhập và chỉ phí, và xây dựng một nguyên tắc tiết kiệm thông minh. Việc này
sẽ giúp tơi tăng khả năng tiết kiệm và có nguồn lực cho việc đầu tư và tích lũy tài
sản.

Đề đạt được mục tiêu về tài sản chín con số, tơi sẽ khơng ngừng theo dõi

và điều chỉnh kế hoạch tài chính của mình theo thời gian. Tơi sẽ tổ chức định kỳ
việc đánh giá và cập nhật kế hoạch đề đảm bảo rằng nó vẫn đáp ứng được sự biến

động trong cuộc sống và thị trường tài chính. Sự linh hoạt này là chìa khóa để duy
trì và tăng gia tri tài sản theo thời gian.

15

Bên cạnh đó, việc nghiên cứu và hiểu rõ về các cơ hội đầu tư là yếu tố
không thể thiếu trong hành trình tích lũy tài sản. Tơi sẽ đặc biệt chú trọng vào việc
mở rộng kiến thức về đầu tư từ các nguồn đáng tin cậy, tìm hiểu về cơ hội và rủi
ro từ các lĩnh vực như bất động sản, thị trường chứng khốn, và đầu tư cơng nghệ.
Điều này sẽ giúp tôi đưa ra những quyết định đầu tư thơng minh và có chiều sâu,
tối ưu hóa sinh lời và giảm rủi ro đồng thời tăng cường khả năng tích lũy tài sản.

Ngoài ra, việc phát triển kỹ năng quản lý tài chính khơng chỉ giúp tơi ứng
phó với những tình huống khẩn cấp mà cịn xây dựng một dự trữ tài chính vững
chắc. Tôi sẽ học cách quản lý và giảm nợ hiệu quả, đặt ra mục tiêu tăng thu nhập

thụ động, và xây dựng một kế hoạch dự trữ linh hoạt để đối mặt với những thách

thức không ngờ. Bằng cách này, tôi sẽ không chỉ đạt được con số chín mà cịn giữ
vững và phát triển nguồn tài chính cá nhân trong những giai đoạn khó khăn.


2.2.3. Vêu cầu 3: Phát triển mối quan hệ và kỹ năng giao tiếp

Trong tầm nhìn 10 năm, mục tiêu thứ ba của tôi không chỉ là đạt được thành
công trong sự nghiệp mà còn là phát triển mối quan hệ và kỹ năng giao tiếp một
cách sâu sắc và bền vững. Tơi hiểu rằng, ngồi kiến thức chun sâu và kỹ năng
chuyên môn, mối quan hệ và khả năng giao tiếp là những yếu tố quan trọng quyết
định sự thành cơng tồn diện của một cá nhân.

Để đạt được mục tiêu xây dựng mạng lưới quan hệ mạnh mẽ, tơi sẽ tích cực
tham gia các sự kiện, hội thảo, và cộng đồng chuyên ngành. Tôi không chỉ đặt
mình vào những tình huống giao tiếp chuyên sâu về nghề nghiệp mà còn mở rộng
phạm vi của mình đến các lĩnh vực khác nhau. Việc này giúp tôi mở rộng không
chỉ mạng lưới quen thuộc mà còn khám phá những cơ hội mới từ các lĩnh vực
khác nhau.

Mục tiêu không chỉ là gặp gỡ và tạo ra liên kêt mới mà cịn là duy trì môi
quan hệ. Tôi sẽ đặt nhiệt độ và sự chân thành vào việc duy trì và phát triên mơi
quan hệ này, không chỉ qua các buôi hợp mặt mà cịn thơng qua sự hỗ trợ và chia
sẻ giữa các thành viên trong mạng lưới. Tính chất này giúp tôi không chỉ xây dựng

16

một môi trường làm việc tích cực mà cịn tạo ra những đối tác và người hỗ trợ
đáng tin cậy trong suốt cuộc đời.

Song song với việc xây dựng mạng lưới quan hệ, tôi sẽ đặc biệt chú trọng
vào việc nâng cao kỹ năng giao tiếp cá nhân. Tơi sẽ tham gia các khóa đảo tạo về
nghệ thuật thuyết trình, kỹ năng lãnh đạo, và quản lý xung đột để hoàn thiện bản
thân. Việc này không chỉ g1úp tôi trở thành một người lãnh đạo có sức ảnh hưởng


mà cịn giúp tơi hiểu rõ hơn về cách tương tác và làm việc với đồng đội.

Ngồi ra, tơi sẽ chủ động tham gia vào các hoạt động xã hội và tình nguyện
để tạo ra cơ hội gặp gỡ và tương tác với nhiều người hơn. Điều này không chỉ mở
rộng mạng lưới quan hệ cá nhân mà còn tạo ra cơ hội học hỏi từ những trải nghiệm
đa dạng và tăng cường kỹ năng làm việc nhóm.

Việc phát triển mối quan hệ và kỹ năng giao tiếp trong suốt 10 năm tới
không chỉ là về việc mở rộng mạng lưới quan hệ mà còn là vé su tự truyén cam
hứng và ảnh hưởng tích cực đến những người xung quanh. Tôi tin rằng mục tiêu
này không chỉ tạo ra những cơ hội mới mà cịn là yếu tố chính quyết định đến sự
thành công và hạnh phúc cá nhân trong tương lai.


×