Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 106 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
i
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
Lời nói đầu tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các q thầy cơ Viện cơ khí Trường Đại học Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh. Trong suốt khoảng thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, các thầy cô đã truyền đạt cho em từ những kiến thức nền tảng của ngành ô tô đến những mơn chun ngành, mà cịn bổ sung cho thêm cho em những kỹ năng thực tế, cần thiết cho công việc tương lai.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc với thầy Ths Trần Minh Phúc, thầy đã tận tâm hỗ trợ đưa ra những nhận xét, góp ý kịp thời và động viên tinh thần cho em, tạo điều kiện cho em không ngừng thách thức bản thân với những kiến thức mới, để em phát triển và hồn thiện đề tài của mình.
Bên cạnh đó, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thành Sa người đã tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận được đề tài này, để em có thể tự tìm hiểu và hồn thiện đề tài tốt nghiệp.
Với sự cố gắng của em và sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô, kết quả nghiên cứu đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, điều kiện thời gian cũng như trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có được những đóng góp chân thành và công tâm của quý thầy cô để đề tài của em có thể hồn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn.
<i>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 9 năm 2023 </i>
Sinh viên thực hiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">ii
<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>
Quy trình kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa ô tô là một điều cần thiết để đảm bảo xe ln trong trình trạng ổn định và hoạt động tốt nhất. Luận văn này tập trung về quy trình kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa dòng xe ISUZU QKR77. Cơ chế hoạt động và các thành phần chính của dịng xe tải ISUZU QKR77. Các quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cơ bản của dòng xe tải. Các vấn đề thường gặp và khắc phục trong quá trình sử dụng xe tải. Tìm hiểu về nghiệp vụ kỹ thuật của kỹ thuật viên và cố vấn dịch vụ trong quá trình tiếp nhận xe bảo dưỡng và sửa chữa. Bố cục luận văn gồm 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về bảo dưỡng và dòng xe ISUZU QKR77 Chương 2: Các dạng hư hỏng và biện pháp sửa chữa khắc phục
Chương 3: Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa dịng xe tải ISUZU QKR77 Chương 4: Nghiệp vụ của cố vấn dịch vụ và kĩ thuật viên
<b>Chương 5: Kết luận và hướng phát triển đề tài </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">PHẦN LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT ... x
LỜI NÓI ĐẦU ... xi
1. Lý do chọn đề tài ... xi
2. Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ... xi
3. Phạm vi đề tài ... xii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO DƯỠNG VÀ DÒNG XE ISUZU QKR77 ... 1
1.1 Các khái niệm, mục đích, tính chất về bảo dưỡng và sửa chữa ... 1
<i>1.1.1 Mục đích ... 1</i>
<i>1.1.2 Tính chất của bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô ... 1</i>
1.2 Lưu ý trước khi kiểm tra và bảo dưỡng ... 2
<i>2.1.6 Khói xả có màu đen ... 11</i>
<i>2.1.7 Áp suất dầu bôi trơn không đủ ... 11</i>
<i>2.1.8 Động cơ có tiếng kêu khơng bình thường ... 12</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i>3.2.2 Môi chất nước làm mát động cơ ... 39</i>
<i>3.2.3 Dây đai truyền động ... 45</i>
3.4 Kiểm tra và bảo dưỡng khác ... 83
<i>3.4.1 Dây đai an tồn... 83</i>
<i>3.4.2 Kính chắn gió ... 84</i>
<i>3.4.3 Lỏng và hư hỏng bộ phận nối khung gầm ... 84</i>
CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ CỦA CỐ VẤN DỊCH VỤ VÀ KĨ THUẬT VIÊN ... 86
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">5.2 Hướng phát triển của đề tài ... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 90
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">vi
<b>DANH SÁCH HÌNH VẼ </b>
Hình 1. 1 Hình ảnh minh họa về dịng xe ISUZU QKR77 ... 3
Hình 1. 2 Động cơ ISUZU QKR77 ... 4
Hình 3. 1 Quy trình tư vấn dịch vụ ISUZU ... 27
Hình 3. 2 Các bước kiểm tra xe ... 28
Hình 3. 3 Vị trí kiểm tra nhớt động cơ ... 33
Hình 3. 10 Một số hình ảnh trong quá trình thay nhớt ... 38
Hình 3. 11 Vị trí kiểm tra nước làm mát ... 40
Hình 3. 12 Ví dụ hư hỏng của nắp bộ phận tản nhiệt ... 41
Hình 3. 13 Vị trí kiểm tra rị rỉ nước làm mát... 41
Hình 3. 14 Ví dụ cần bảo dưỡng rị rỉ nước làm mát ... 42
Hình 3. 15 Vị trí két nước và nắp két nước ... 43
Hình 3. 16 Vị trí kiểm tra dây đai ... 45
Hình 3. 17 Ví dụ cần bảo dưỡng dây đai và puli ... 46
Hình 3. 18 Dây cu-roa máy phát ... 47
Hình 3. 19 Thực hiện tăng chỉnh dây cu-rua máy phát ... 47
Hình 3. 20 Đèn nhắc bảo dưỡng lọc gió ... 48
Hình 3. 21 Vị trí kiểm tra lọc gió ... 48
Hình 3. 22 Ví dụ cần bảo dưỡng lọc gió... 49
Hình 3. 23 Lọc gió ... 49
Hình 3. 24 Tháo bầu lọc gió ... 49
Hình 3. 25 Vệ sinh lỗ thơng hơi ... 50
Hình 3. 26 Thổi vệ sinh lọc gió ... 50
Hình 3. 27 Ngâm lọc gió ... 50
Hình 3. 28 Gắn bộ lọc gió ... 51
Hình 3. 29 Gắn lại nắp hộp lọc gió ... 51
Hình 3. 30 Đèn cảnh báo bộ tách nước ... 52
Hình 3. 31 Lọc nhiên liệu tinh và lọc nhiên liệu thô ... 52
Hình 3. 32 Các chi tiết trong lọc nhiên liệu ... 53
Hình 3. 33 Căn chỉnh khi lắp lọc ... 54
Hình 3. 34 Hình ảnh về lọc nhiên liệu thơ (lọc tách nước) ... 55
Hình 3. 35 Hình ảnh về lọc nhiên liệu tinh... 55
Hình 3. 36 Vị trí kiểm tra hành trình tự do phanh ... 56
Hình 3. 37 Vị trí kiểm tra chức năng phanh ... 57
Hình 3. 38 Vị trí kiểm tra mức dầu phanh ... 57
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">vii
Hình 3. 39 Ví dụ dầu phanh biến chất ... 58
Hình 3. 40 Vị trí kiểm tra các ống ... 58
Hình 3. 41 Các ví dụ cần bảo dưỡng rò rỉ dầu hệ thống phanh ... 59
Hình 3. 42 Vị trí cần kiểm tra phanh tang trống ... 59
Hình 3. 43 Vị trí cần kiểm tra mịn bố và trống phanh ... 60
Hình 3. 44 Ví dụ cần bảo dưỡng má phanh và trống phanh ... 61
Hình 3. 45 Vị trí cần kiểm tra cáp phanh tay ... 61
Hình 3. 46 Ví dụ cần bảo dưỡng cáp phanh tay ... 61
Hình 3. 47 Vị trí cần kiểm tra chức năng phanh tay ... 62
Hình 3. 48 Ví dụ cần bảo dưỡng phanh tay ... 62
Hình 3. 49 Bu long và ốc bánh trước ... 63
Hình 3. 50 Bu long và ốc bánh sau ... 63
Hình 3. 51 Các ví dụ cần bảo dưỡng bulong ... 64
Hình 3. 52 Vị trí cần kiểm tra lỗ trang trí mâm bánh xe ... 64
Hình 3. 53 Các ví dụ cần bảo dưỡng lỗ trang trí mâm bánh xe ... 65
Hình 3. 54 Hình ảnh thực hiện đo lốp xe ... 65
Hình 3. 55 Vị trí kiểm tra lốp xe... 66
Hình 3. 56 Ví dụ cần bảo dưỡng lốp xe ... 66
Hình 3. 57 Vị trí kiểm tra lốp xe... 67
Hình 3. 58 Ví dụ cần bảo dưỡng mịn lốp xe... 67
Hình 3. 65 . Vị trí kiểm tra nhớt cầu sau ... 73
Hình 3. 66 Ví dụ cần bảo dưỡng rị rỉ nhớt cầu sau ... 73
Hình 3. 67 Vị trí kiểm tra hành trình tự do vơ lăng ... 75
Hình 3. 68 Vị trí kiểm tra các thanh nối ... 76
Hình 3. 69 Ví dụ cần bảo dưỡng các thanh nối ... 77
Hình 3. 70 Vị trí kiểm tra mứt dầu trợ lực lái ... 78
Hình 3. 71 Ví dụ cần bảo dưỡng rị rì dầu trợ lực lái ... 78
Hình 3. 72 Các vị trí bơm mỡ chịu nhiệt ... 80
Hình 3. 73 Bơm mỡ vào rotuyn lái ... 81
Hình 3. 74 Bơm mỡ vào đùm trục (trục xoay) ... 81
Hình 3. 75 Bơm mỡ vào các khớp nối trục các đăng ... 82
Hình 3. 76 Thực hiện bơm mỡ ... 82
Hình 3. 77 Thiết bị bơm mỡ chiu nhiệt ... 82
Hình 3. 78 Vị trí kiểm tra dây đai an tồn ... 83
Hình 3. 79 Ví dụ cần bảo dưỡng dây đai ... 83
Hình 3. 80 Vị trí kiểm tra kính chắn gió ... 84
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">viii Hình 3. 81 Ví dụ cần bảo dưỡng kính chắn gió ... 84 Hình 3. 82 Vị trí cần kiểm tra lỏng và hư hỏng bộ phận nối khung gầm ... 85 Hình 3. 83 Ví dụ cần bảo dưỡng hư hỏng bộ phận ... 85
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">ix
<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>
Bảng 3. 1 Chu kỳ bảo dưỡng quan trọng của ISUZU QKR77 ... 30
Bảng 3. 2 Các loại nhớt động cơ nằm trong danh mục khuyến cáo sử dụng ... 37
Bảng 3. 3 Các loại môi chất nước làm mát động cơ nằm trong danh mục khuyến cáo sử dụng ... 39
Bảng 3. 4 Phạm vi tiêu chuẩn của dây đai ... 46
Bảng 3. 5 Giá trị tiêu chuẩn hành trình tự do ... 56
Bảng 3. 6 Tiêu chuẩn giới hạn má phanh loại có đinh tán ... 60
Bảng 3. 7 Hành trình tự do bàn đạp ly hợp ... 68
Bảng 3. 8 Các loại nhớt hộp số nằm trong danh mục khuyến cáo sử dụng ... 72
Bảng 3. 9 Các loại nhớt cầu nằm trong danh mục khuyến cáo sử dụng ... 74
Bảng 3. 10 Giá trị tiêu chuẩn hành trình tự do của vơ lăng ... 74
Bảng 3. 11 Các loại dầu trợ lực lái nằm trong danh mục khuyến cáo sử dụng ... 79
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">x
<b>PHẦN LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>
<b>STT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Dịch sang tiếng Việt </b>
của xe
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">xi
<b>LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài </b>
Ngành vận tải đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Trong đó xe tải là một phần không thể thiếu trong ngành vận tải, đóng góp đáng kể vào việc vận chuyển hàng hóa trong và ngồi nước. Đặc biệt xe tải ISUZU QKR77 đang được sử dụng rộng rãi trong ngành vận tải hàng hóa. Đây là dịng xe tải có khả năng vận chuyển lớn và tin cậy, phù hợp cho các doanh nghiệp vận tải.
Việc hiểu rõ quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa dịng xe tải ISUZU QKR77 là cực kỳ quan trọng để đảm bảo an toàn và tăng tuổi thọ của xe. Quy trình kiểm tra định kỳ và bảo dưỡng định kỳ giúp phát hiện sớm các lỗi và hư hỏng, từ đó đưa ra biện pháp sửa chữa kịp thời, tránh các sự cố không mong muốn trên đường.
Nghiên cứu quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa dòng xe tải ISUZU QKR77 cũng cho phép sinh viên hiểu rõ hơn về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và hệ thống điều khiển của xe, giúp sinh viên có được kiến thức thực tế về cách thức hoạt động của xe tải từ đó áp dụng vào thực tế làm việc sau này. Giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng thực hành, học hỏi kinh nghiệm và kỹ thuật mới nhất trong lĩnh vực kỹ thuật ô tô.
Việc nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa dòng xe tải ISUZU QKR77 sẽ giúp nâng cao chất lượng dịch vụ và sự tin tưởng của khách hàng vào sản phẩm của hãng ISUZU. Ngoài ra, nó cũng có thể đóng góp cho sự phát triển ngành ơ tơ Việt Nam nói chung. Với việc nghiên cứu và có kiến thức về quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa dòng xe tải ISUZU QKR77, sinh viên có thể dễ dàng tìm được việc làm trong các trung tâm bảo dưỡng, các công ty sản xuất và kinh doanh xe tải.
Với những lợi ích trên, việc chọn đề tài “Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa dòng xe tải ISUZU QKR77” là một sự lựa chọn phù hợp và mang tính thực tiễn cao cho sinh viên kỹ thuật, dưới sự hướng dẫn của ThS. Trần Minh Phúc.
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu </b>
- Tìm hiểu tổng quan về dịng xe ISUZU QKR77.
- Nghiên cứu tìm hiểu về các dạng hư hỏng và biện pháp khắc phục.
- Nghiên cứu về cơ chế hoạt động và các thành phần chính của dòng xe tải ISUZU QKR77 để hiểu rõ về cấu trúc và nguyên lý hoạt động của xe.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">xii - Tìm hiểu về nghiệp vụ kỹ thuật của kỹ thuật viên và cố vấn dịch vụ trong quá trình
tiếp nhận xe bảo dưỡng và sửa chữa.
<b>3. Phạm vi đề tài </b>
- Cơ chế hoạt động và các thành phần chính của dịng xe tải ISUZU QKR77. - Các quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cơ bản của dòng xe tải ISUZU
QKR77.
- Các vấn đề thường gặp và khắc phục trong quá trình sử dụng xe tải ISUZU QKR77.
- Tìm hiểu về nghiệp vụ kỹ thuật của kỹ thuật viên và cố vấn dịch vụ trong quá trình tiếp nhận xe bảo dưỡng và sửa chữa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Trang 1
<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO DƯỠNG VÀ DÒNG XE ISUZU QKR77 1.1 Các khái niệm, mục đích, tính chất về bảo dưỡng và sửa chữa </b>
Để đảm bảo việc sử dụng xe ô tô hiệu quả, tăng độ bền và độ tin cậy trong quá trình vận hành, việc bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa phòng ngừa định kỳ là rất quan trọng. Hệ thống này bao gồm các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật để kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô. Có hai loại hoạt động kỹ thuật để duy trì và khơi phục năng lực hoạt động của xe ơ tơ, đó là bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa.
Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô là các hoạt động hoặc biện pháp kỹ thuật nhằm giảm cường độ hao mòn của các chi tiết máy, phịng ngừa hỏng hóc bằng việc bơi trơn, điều chỉnh, siết chặt, lau chùi và kịp thời phát hiện các lỗi (kiểm tra, xem xét trạng thái và tác động lên các cơ cấu, cụm và chi tiết máy) để duy trì trạng thái kỹ thuật tốt của ô tô trong quá trình sử dụng.
Sửa chữa ô tô là các hoạt động hoặc biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục các lỗi bằng cách thay thế các cụm hoặc chi tiết máy, sửa chữa và phục hồi các chi tiết máy có khuyết tật để khôi phục khả năng làm việc của các chi tiết và tổng thành của ơ tơ.
<i>1.1.1 Mục đích </i>
Mục đích của việc bảo dưỡng kỹ thuật xe ơ tô là giữ cho xe đạt trạng thái kỹ thuật tốt, ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra, phát hiện sớm các lỗi để kịp thời sửa chữa và đảm bảo xe hoạt động với độ tin cậy cao. Trong khi đó, mục đích của sửa chữa xe ô tô là khôi phục lại khả năng hoạt động của các chi tiết và tổng thành của xe đã bị hư hỏng, giúp xe hoạt động trở lại một cách hiệu quả và đáng tin cậy.
<i>1.1.2 Tính chất của bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ơ tơ </i>
a) Tính chất của bảo dưỡng kỹ thuật
Bảo dưỡng kỹ thuật là một hoạt động quan trọng để đảm bảo sự hoạt động hiệu quả và đáng tin cậy của xe ô tô trong q trình sử dụng. Tính chất của bảo dưỡng kỹ thuật là cưỡng bức, dự phịng và có kế hoạch nhằm phịng ngừa các hư hỏng có thể xảy ra trong q trình sử dụng. Cơng việc bảo dưỡng kỹ thuật cần phải hoàn thành một khối lượng và nội dung công việc đã định trước, tuân thủ định ngạch do nhà nước ban hành và các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan để đảm bảo an toàn và chất lượng hoạt động của xe.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Trang 2
Ngày nay, bảo dưỡng kỹ thuật được thực hiện dựa trên yêu cầu của chẩn đoán kỹ thuật, giúp đánh giá trạng thái kỹ thuật của xe ô tô và đưa ra các biện pháp phù hợp để duy trì và nâng cao chất lượng hoạt động của xe.
b) Tính chất của sửa chữa
Sửa chữa nhỏ được thực hiện theo yêu cầu do kết quả kiểm tra của bảo dưỡng các cấp. Sửa chữa lớn được thực hiện theo định ngạch km xe chạy do nhà nước ban hành.
Ngày nay sửa chữa ô tô chủ yếu theo phương pháp thay thế tổng thành, do vậy định ngạch sửa chữa lớn được kéo đài hoặc không tuân theo quy định mà cứ hỏng đâu thay đấy.
<b>1.2 Lưu ý trước khi kiểm tra và bảo dưỡng </b>
Trước khi thực hiện kiểm tra và bảo dưỡng xe, cần lưu ý các điều sau:
Kiểm tra lịch bảo dưỡng: Xác định lịch bảo dưỡng của xe dựa trên số km đã chạy hoặc thời gian sử dụng. Đảm bảo bảo dưỡng xe đúng lịch để đảm bảo hoạt động hiệu quả và độ bền của xe.
Chuẩn bị trước khi kiểm tra: Kiểm tra trước các dụng cụ cần thiết như dụng cụ đo lường, đèn pin, bộ lau và các sản phẩm bảo dưỡng. Đảm bảo xe đang ở vị trí an tồn và đủ độ cao để kiểm tra.
Kiểm tra kỹ các bộ phận quan trọng: Tập trung kiểm tra các bộ phận quan trọng như hệ thống phanh, hệ thống treo, hệ thống lái, động cơ, bộ truyền động và hệ thống điện. Đảm bảo các bộ phận này hoạt động tốt để đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Sử dụng các sản phẩm bảo dưỡng chính hãng: Sử dụng các sản phẩm bảo dưỡng chính hãng để đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Không nên sử dụng các sản phẩm giả mạo hoặc không rõ nguồn gốc.
Lưu trữ hồ sơ bảo dưỡng: Lưu trữ hồ sơ bảo dưỡng của xe để có thể tham khảo trong tương lai và giúp đánh giá tình trạng của xe.
Tóm lại, việc kiểm tra và bảo dưỡng xe ô tô là rất quan trọng để đảm bảo an toàn khi sử dụng. Trước khi thực hiện kiểm tra và bảo dưỡng, cần lưu ý các điều trên để đảm bảo hiệu quả và độ chính xác của q trình kiểm tra và bảo dưỡng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Trang 3
<b>1.3 Tổng quan về dịng xe QKR77 </b>
Dịng xe tải ISUZU QKR77 được chính thức ra mắt năm 2018 được trang bị động cơ 3.0 lít sử dụng cơng nghệ phun dầu điện tử Common rail giúp cải thiện khí thải để đạt chuẩn Euro 4. Đây là dòng “xe tải cho mọi nhà”, được ưa chuộng với chất lượng đạt tiêu chuẩn Nhật Bản, vận hành linh hoạt và giá thành hợp lý.
Đặc điểm của dòng xe tải Isuzu QKR77 tải trọng 2.2 tấn: Xe được thay mới động cơ Common Rail - phun dầu điện tử - Turbo tăng áp - Làm mát khí nạp Blue Power. Động cơ ISUZU QKR77H có số loại: 4JH1E4NC sử dụng nhiên liệu Diesel 4 xi lanh với dung tích xilanh là 2.999 cc gần 3.0 lít.
Xe QKR77 có khả năng chở hàng tối đa lên đến 2,5 tấn và có nhiều phiên bản khác nhau để phù hợp với nhu cầu sử dụng của khách hàng, bao gồm xe tải thùng mui bạt, xe tải thùng kín, xe ben và xe chuyên dụng. Xe QKR77 cũng được trang bị nhiều tính năng an toàn như hệ thống phanh ABS, hệ thống lái trợ lực, hệ thống treo thích ứng, hệ thống cảnh báo lùi và hệ thống khóa cửa trung tâm.
<i>Hình 1. 1 Hình ảnh minh họa về dịng xe ISUZU QKR77 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Trang 4
Tổng thể, dòng xe QKR77 của ISUZU được đánh giá là một dòng xe tải nhẹ đáng tin cậy, tiết kiệm nhiên liệu và phù hợp với nhiều nhu cầu vận chuyển hàng hóa khác nhau, đặc biệt là trong đơ thị và nông thôn.
Khối lượng:
<i>Hình 1. 2 Động cơ ISUZU QKR77 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">– làm mát khí nạp
Vận hành:
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Trang bị tiêu chuẩn xe tải isuzu 1.9 tấn: • 2 tấm che nắng cho tài xế và phụ xế • Kính chỉnh điện và khóa cửa trung tâm • Tay nắm cửa an tồn bên trong
Các phiên bản khác của xe:
• Xe tải Isuzu 1T99 thùng mui bạt - QKR77
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>Nhiên liệu không được bơm tới bơm cao áp </b>
hỏng, lỏng chỗ ống nối
Sửa chữa hoặc thay mới. Xiết chặt lại chỗ nối
Bơm cung cấp
<b>Nhiên liệu đã được bơm tới bơm cao áp </b>
liệu yêu cầu
Áp lực mở vòi phun quá thấp
phân phối Vòi phun hư hỏng gây nên nhỏ giọt
sau khi phun đứt
Bơm cao áp
Thanh răng điều khiển bơm cao áp
Cụm xy lanh, piston bơm bị mòn hoặc kẹt
Thay thế cụm xylanh, piston
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Trang 8
Trục dẫn động bơm bị kẹt hoặc các
Sữa chữa hoặc thay thế chi tiết liên quan
Có khơng khí (gió) trong hệ thống nhiên liệu
Xả hết không khí (gió) khỏi hệ thống nhiên liệu
Vịi phun
Áp lực mở vịi phun q thấp khơng đảm bảo độ phun sương
Điều chỉnh hoặc thay vòi phun khác
Bơm cao áp
Hư hỏng van phân phối dẫn đến việc nhỏ giọt nhiên liệu sau khi phun
Thay van phân phối Điều chỉnh sai thời điểm phun nhiên
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Áp lực mở vòi phun quá thấp không đảm bảo độ phun sương
Điều chỉnh hoặc thay
mới
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Trang 10
<i>2.1.4 Động cơ quá nóng </i>
<b>Bộ phận kiểm </b>
Dây curoa quạt các vật bên ngoài vào
Làm sạch các vật bên ngoài khỏi hệ thống
Thời điểm phun nhiên liệu
Điều chỉnh sai thời điểm phun nhiên liệu
Điều chỉnh lại
<i>2.1.5 Khói xả có màu trắng </i>
Thời điểm phun nhiên liệu
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Trang 11
<i>2.1.6 Khói xả có màu đen </i>
Bơm cao áp
Hư van cung cấp làm cho nhiên liệu bị nhỏ giọt sau khi phun
Thay van cung cấp
liệu phun
<i>2.1.7 Áp suất dầu bôi trơn không đủ </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Trang 12
<i>2.1.8 Động cơ có tiếng kêu khơng bình thường </i>
<b>Có tiếng gõ động cơ </b>
hợp
không đảm bảo độ phun sương
Điều chỉnh lại hoặc thay
<b>Có tiếng gõ nhẹ </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Trang 14
Bề mặt đĩa ma sát bị ngấm dầu nhớt
Lò xo giảm chắn bị yếu hoặc gãy Đĩa ép hoặc mặt tiếp xúc bánh đà bị
Làm vệ sinh và bôi trơn hoặc thay thế nếu bị hư Sửa chữa hoặc thay mới Sửa chữa hoặc thay mới
Đĩa ma sát quá mòn hoặc hư hỏng Then hoa trên trục hoặc trên moay ơ Sửa chữa hoặc thay mới Sửa chữa hoặc thay mới Thay mới
Sửa chữa hoặc thay mới Thay mới vỏ đĩa ép
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Trang 15
<i>2.2.2 Hộp số </i>
Xuất hiện tiếng
Sửa chữa hoặc thay mới Sửa chữa hoặc thay mới Sửa chữa hoặc thay mới
Vấu trượt cần chuyển số bị mòn Mặt trước hộp điều khiển, cần gài số
Sửa chữa hoặc thay mới Sửa chữa hoặc thay mới Thay mới
Thay mới Thay mới
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Vấu trượt cần chuyển số bị mòn Mặt trước hộp điều khiển, cần gài số
Sửa chữa hoặc thay mới Sửa chữa hoặc thay mới Thay vòng bi kim mới
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Trang 17
<i>2.3.2 Bộ vi sai </i>
không đúng chủng loại
Khe hở răng quá lớn tại cặp bánh răng vành chậu và quả dứa (bị động và chủ động)
Các bánh răng trong vi sai bị mòn hoặc bị rạng nứt, cào xướt
Thay mới phớt chắn dầu Xiết chăt lại hoặc thay
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Van trợ lực bị kẹt hoặc bị kiểm hãm Áp suất bơm trợ lực không đủ Khe hở bơm trợ lực quá mức Khe hở cụm trợ lực quá mức Thiếu dầu trợ lực lái
Khớp nối liên kết hệ thống lái trục trặc
Thiếu độ thẳng hàng của các bánh xe Áp suất lốp không đúng tiêu chuẩn (thấp)
Thay van mới Sửa chữa bơm Sửa chữa bơm
Sửa chữa hoặc thay mới
Áp suất bơm trợ lực lái không đủ Van trợ lực bị kẹt hoặc bị kiềm hãm Thiếu dầu trợ lực lái
Vòng cam bị hao mòn bất thường Phiến gạt không tùy sát vào vòng cam
Hử hỏng roto hoặc phiến gạt
Thay van an tồn mới Thay vịng cam mới Sửa chữa, điều chỉnh lại Thay mới roto hoặc phiến gạt
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Trang 19
Cánh bơm bị kẹt đối với roto hoặc rãnh
Có sự rị rỉ bên trong bơm trợ lực Phiến gạt bị cào xướt, hư hỏng
Mòn khớp nối liên kết hệ thống lái Bánh xe bị van (dao động) do quá tải Các bánh xe khơng thẳng hàng Lỏng hoặc mịn bộ phận kết nối lái Lỏng các bộ phận lắp đặt của bộ trợ lực lái
Áp suất lốp không đúng tiêu chuẩn
Cân bằng lại hoặc thay
Kiểm tra, điều chỉnh lại Xiết chặt hoặc thay mới
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Trang 20
Các bánh xe khơng thẳng hàng Mịn hoặc lỏng khớp nối trục tay lái Mòn khớp nối liên kết lái
Kiểm tra tải trọng Thân xe bị nghiên Lò xo đàn hồi rạng nứt, cong vênh
Giảm chấn có khuyết điểm
Bu long, đai ốc của thanh cân bằng
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Trang 21
<b>2.5 Hệ thống phanh </b>
Dùng sai bố phanh (má phanh), tăng bua, đĩa phanh
Bị bịt kín, gấp hoặc nghẹt đường dầu phanh
Chỉnh lại
Thay bố phanh (má phanh) hoặc tăng bua, đĩa phanh
Sửa chữa hoặc thay thế Kiểm tra xem đường ống dầu hồi về bình dầu phanh Mặt đĩa phanh bị cong Tăng bua, đĩa bị sọc
Thay thế bố phanh thích hợp Làm sạch bụi bẩn
Thay mặt đĩa
Láng lại tăng bua, đĩa phanh. Thay thế nếu thấy
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Lắp sai loại má phanh
Kích thướt má phanh khơng đồng đều
Lị xo hồi vị yếu hoặc gãy Lỏng vòng bi bánh xe Lỏng xy lanh phanh
Lắp sai vị trí má phanh trên guốc phanh (xương phanh) Tăng bua bị méo Đĩa phanh bị cong
Guốc phanh (xương phanh) bị Láng lại tăng bua Láng lại đĩa phanh Sửa lại hoặc thay mới Thay loại bố thích hợp Thay mới
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Trang 23
Bố phanh bị lỏng khơng dính chặt vào guốc phanh
Tăng bua, đĩa phanh bị nứt hoặc có gờ
Tán lại đinh rive, thay thế nếu cần thiết kiểm tra xem guốc phanh có bị cong vênh hoặc hư hỏng gì khơng của vỏ khơng được đều
Có nước trong hệ thống phanh Xy lanh bánh xe bị dính Lị xo hồi vị yếu hoặc gãy Tăng bua không trịn đều hoặc kích thước các guốc phanh không đều nhau
Lỏng trục xoay (ắc phi dê) Độ nghiêng ngang (caster) bánh xe không đúng
Ống dẫn dầu bị nghẹt
Thay thế cụm bố phanh Chỉnh lại các vòng bi bánh xe, xiết lại hoặc thay thế cụm đĩa phanh, xiết lại chốt
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Điều chỉnh tay lái Sửa tăng bua
Dùng sai loại bố phanh
Thay dầu phanh mới, thay thế cuppen
Chỉnh lại bàn đạp phanh Điều chỉnh lắp lại
Sửa chữa cần nối bàn đạp di chuyển được tự do và bôi trơn các khe bàn đạp
Thay thế bố phanh thích hợp Bố phanh bị mịn
theo chiều rộng
Tăng bua bị cong, méo Guốc phanh bị cong vênh Đĩa phanh bị cong
Sửa chữa hoặc thay thế khi
Nghẹt đường ống dầu phanh Lị xo hồi vị bố phanh yếu
Bơi trơn ắc bàn đạp, kiểm tra các vật lạ rơi vào lam kẹt
Ống cao su phanh yếu
Châm thêm dầu phanh, xả gió
Kiểm tra vị trí lọt gió, sửa chữa, xả gió trong hệ thống Thay ống mới
</div>