Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

đồ án kỹ thuật điện cơ TỔ CHỨC QUẢN LÝ KỸ THUẬT, QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ DIESEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.66 KB, 49 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Khoa Cơ - Điện, Trường Đại Học Nông
Nghiệp - Hà Nội vừa qua em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của
Ban chủ nhiệm khoa, Bộ môn cơ khí Động Lực. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận
tình, chỉ bảo cặn kẻ của thầy TS.Bựi Việt Đức đã giúp đỡ em hoàn thành luận
án tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa, Bộ môn
cơ khí động lực, thầy TS. Bùi Việt Đức đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian
thực hiện đồ án tốt nghiệp vừa qua.
Em chân thành cảm ơn các bạn sinh viên đã thực tập cùng em tại phòng thí
nghiệm của bộ môn đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực hiện đồ án tốt
nghiệp.
Vì thời gian thực tập có hạn nên quá trình thực tập đề tài của em còn tồn tại
những hạn chế, em mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô để đè tài
của em được hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Chung Thành
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
CHƯƠNG I 1
MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt Vấn Đề 1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1
1.2.1. Mục đích 1
1.2.2. Yêu cầu 2
CHƯƠNG II 3
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3


2.1. Tổng quan về công tác chuẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa động cơ diesel 3
2.1.1.Khỏi quát về đặc điểm cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ diesel 3
2.1.2.Khỏi quát về công tác chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa động cơ ô tô 3
2.2. Giới thiệu khái quát về cơ sở chuẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa ô tô 5
2.2.1. Cơ sở vật chất (nhà xưởng, máy móc thiết bị) 5
2.2.1.1 Cơ sơ máy móc 5
1 Thiết bị chẩn đoán khí xả: 5
1.2.2. Công tác tổ chức quản lý, điều hành 8
1.2.2.1. Một số khi niệm 8
1.2.2.2 Các phương pháp bảo dưỡng kỹ thuật 9
CHƯƠNG III 13
CÁC HƯ HỎNG PHỔ BIẾN ĐỘNG CƠ DIESEL 13
3.1. Hư hỏng cơ cấu biờn-tay quay và phân phối khí 13
3.1.1. Hư hỏng cơ cấu biờn-tay quay 13
3.1.1.1. Hư hỏng nhóm piston: 13
3.1.1.2 Hư hỏng nhúm biờn: 13
3.1.1.3. Xy lanh: 15
3.1.2 Hư hỏng hệ thống phân phối khí 16
3.1.2.1. Trục cam: 16
3.1.2.2.Hư hỏng thanh đẩy 17
ii
3.1.2.3. Hư hỏng cò mổ 17
3.1.2.4. Hư hỏng xu pap 18
3.2. Hư hỏng hệ thống làm mát, bôi trơn 20
3.2.1. Hư hỏng hệ thống làm mát: 20
3.2.2. Hư hỏng hệ thống bôi trơn 21
3.3. Hư hỏng cung cấp nhiên liệu 22
3.4. Hư hỏng hệ thống cung cấp điện 24
3.4.1. Hư hỏng ác quy 24
3.4.2. Hư hỏng máy phát điện 25

3.5. Hư hỏng hệ thống khởi động 28
3.6. Các triệu chứng hư hỏng động cơ diesel điều khiển điện tử 29
Hình 3.15 động cơ diesel điều khiển điện tử 29
STT 30
Triệu chứng hử hỏng 30
Khu vực nghi nghờ (EFI -diesel thông thường) 30
Khu vực nghi nghờ ( EFI- dùng ống phân phối 30
1 30
Khó khởi động động cơ 30
-Mạch điều khiển bộ sấy không khí nạp 30
- Mạch tín hiệu STA 30
- Mạch công tác tăng tốc độ chạy không tairddeer sấy 30
- Vòi phun 30
-Bộ lọc nhiên liệu 30
- ECU 30
- Bơm cao áp 30
- Đưởng ống cao áp 30
- Mạch tín hiệu STA 30
- Vòi phun 30
- Bộ lọc nhiên liệu 30
- Cảm biến áp suất nhiên liệu 30
- Van tiết lưu diesel ở vòi phun 30
- Đường ống cao áp 30
iii
2 30
Động cơ bị chết máy ngay sau khi khởi động 30
- Bộ lọc nhiên liệu 30
- mạch điện nguần của ECU 30
- ECU 30
- Bơm cao áp 30

- Mạch tín hiệu STA 30
- Bộ lọc nhiên liệu 30
- Vòi phun 30
- Mạch điện nguần của ECU 30
- ECU 30
- Bơm cao áp 30
- Cảm biến áp suất nhiên liệu 30
- Van tiết lưu diesel 31
3 31
Tốc độ chạy không tải của động cơ cao 31
- Mạch tín hiệu A/C 31
- Mạch tín hiệu STA 31
- ECU 31
- Bơm cao áp 31
- Mạch tín hiệu A/C 31
- Vòi phun 31
- Mạch tín hiệu STA 31
- ECU 31
- Bơm cao áp 31
- Cảm biến áp suất nhiên liệu 31
4 31
Tốc độ chạy không tải của động cơ thấp 31
- Mạch tín hiệu A/C 31
- Vòi phun 31
- Mạch điều khiển EGR 31
- Áp suất nén 31
iv
- Khe hở xupap 31
- Đường ống nhiên liệu 31
- ECU 31

- Bơm cao áp 31
- Mạch tín hiệu A/C 31
- Vòi phun 31
- Mạch điều khiển EGR 31
- Áp suất nén 31
- Khe hở xupap 31
- Đường ống nhiên liệu 31
- ECU 31
- Bơm cao áp 31
- Cảm biến áp suất nhiên liệu 31
- Van tiết lưu diesel 31
5 31
Chạy không tải khụng ờm, động cơ dung 31
- Vòi phun 31
- Đường ống nhiên liệu 31
- Mạch điều khiển bộ sấy nóng không khí 31
- Mạch điều khiển EGR 31
- Áp suất nén 31
- Khe hở xupap 31
- Đường ống nhiên liệu 31
- ECU 31
- Bơm cao áp 32
- Vòi phun 31
- Mạch điều khiển EGR 31
- Đường ống nhiên liệu 31
- Khe hở xupap 31
- Áp suất nén 31
- ECU 31
- Bơm cao áp 31
v

- Cảm biến áp suất nhiên liệu 31
- Van tiết lưu diesel 32
6 32
Động cơ tăng tốc yếu, không phát huy được công suất, 32
- Vòi phun 32
- Bộ lọc nhiên liệu 32
- Mạch điều khiển EGR 32
- Áp suất nén 32
- ECU 32
- Bơm cao áp 32
- Đường ống nhiên liệu 32
- Vòi phun 32
Bộ lọc nhiên liệu 32
- Mạch điều khiển EGR 32
- Áp suất nén 32
- ECU 32
- Bơm cao áp 32
- Cảm biến áp suất nhiên liệu 32
- Van tiết lưu diesel 32
7 32
Động cơ có tiếng gõ 32
- Vòi phun 32
- Mạch điều khiển EGR 32
- ECU 32
- Vòi phun 32
- Mạch điều khiển EGR 32
- ECU 32
- Cảm biến áp suất nhiên liệu 32
- Van tiết lưu diesel 32
8 32

Đông cơ khi nổ có khói đen 32
- Vòi phun 32
vi
- Mạch điều khiển EGR 32
- ECU 32
- Bơm cao áp 32
- Khe hở xupap lớn làm cho xupap mở không hết→ thiếu không khí 32
- Vòi phun 32
- Mạch điều khiển EGR 32
- ECU 32
- Bơm cao áp 32
- Cảm biến áp suất nhiên liệu 32
- Van tiết lưu diesel 32
- Khe hở xupap lớn làm cho xupap mở không hết→ thiếu không khí 32
9 32
Động cơ khi nổ có khói trắng 32
- Mạch điều khiển EGR 32
-Mạch điều khiển bộ sấy nóng không khí nạp 32
- Vòi phun 33
- Mạch điều khiển EGR 33
- ECU 33
- Bơm cao áp 33
- có nước trong nhiên liệu 33
- Mạch điều khiển EGR 32
- Vòi phun 32
- ECU 32
- Bơm cao áp 33
- Cảm biến nhiên liệu 33
- Van tiết lưu diesel 33
- có nước trong nhiên liệu 33

CHƯƠNG IV 34
TỔ CHỨC QUẢN LÝ KỸ THUẬT, QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG SỬA
CHỮA ĐỘNG CƠ DIESEL 34
4.1 Tổ chức quản lý kỹ thuật công tác chuẩn đoán , bảo dưỡng sửa chữa động cơ diesel 34
4.1.1. Các yêu cầu của công tác tổ chức quản lý kỹ thuật 34
vii
4.1.1.1. Nội dung của sản xuất 34
4.1.1.2. Các yêu cầu tổ chức sản xuất 35
4.1.2. Phương pháp tổ chức quản lý kỹ thuật 36
4.1.2.1. Phương pháp sản xuất dây chuyền: 36
4.1.2.2. Phương pháp sản xuất theo nhóm 37
4.2. Quy trình chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa động cơ diesel 37
4.2.1. Quy trình chung 37
4.2.2. Quy trình chẩn đoán 38
4.2.3. Quy trình bảo dưỡng sửa chữa 40
4.2.3.1. Khái niệm cơ bảo dưỡng sửa chữa động cơ 40
4.2.3.2. Các cấp bảo dưỡng 41
. Bảo dưỡng hàng ngày 41
Bảo dưỡng định kỳ 41
4.2.3.3. Các phương pháp sủa chữa 42
Sửa chữa bằng phương pháp hàn 42
Sửa chữa bằng phương pháp mạ kim loại 43
Sửa chữa bằng phương pháp dũa - cạo - mài -rà 43
Sửa chữa bằng phương pháp thay thế 43
CHƯƠNG V 44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44
5.1. Kết luận 44
5.2 Đề nghị 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
viii

CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt Vấn Đề
Thực tập tốt nghiệp là một vấn đề quan trọng quá trình đào tạo đại học,
cao đẳng. Để đánh giá xác thực khả năng nhận thức, làm việc của sinh viên
trước khi ra trường. Đồng thời cũng giúp sinh viên làm quen với khả năng sáng
tạo khi nghiên cứu một vấn đề nghiên cứu khoa học.
Trong ngành học kỹ thuật cơ khí, TTTN là thời gian sinh viên đươc đi vào các
cơ sở thực tập là các đơn vị được phân công thực tập, được trực tiếp nghiên cứu,
trực tiếp thí nghiệm…
Trong xu thế phát triển của nền khoa học kỹ thuật trên toàn thế giới. Nghành
động lực đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của kỹ thuật cơ khí,
là nền tảng của sự phát triển những phát kiến mới nhất trong nghành kỹ thuật.
Trong thời buổi kinh tế thị trường đang ở giai đoạn phát triển, động cơ đóng vai
trò quan trọng trong lĩnh vục giao thông vận tải, nông lâm ngiệp, xây dựng, công
nghiệp.
Bên cạnh đó động cơ cũng là một phần không thể thiếu trong quá trình sinh hoạt
trong cộng đồng ngày nay, chính vì thế vấn đề đặt ra công tác tổ chức điều hành
quản lý kỹ thuật và xây dựng quy trình chẩn đoán và bảo dưỡng sửa chữa động
cơ cần được tìm hiểu một cách sâu sắc để đạt được hiệu quả tốt nhất trong công
việc.
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU.
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu và đề suất công tác tổ chức điều hành quản lý kỹ thuật và xây
dựng quy trình chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa động cơ tại các xí nghiệp, gara
oto trong các tỉnh thành trên cả nước.
1
1.2.2. Yêu cầu
- Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ.
- Giới thiệu khái quát về các cơ sở chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa ô tô

(Gara, Trung tâm, Doanh nghiệp… sửa chữa ô tô)
- Hư hỏng phổ biến của động cơ, biện pháp khắc phục.
- Quy trình chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa động cơ
-Tổ chức quản lý kỹ thuật công tác chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa động
cơ diesel.
2
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về công tác chuẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa động cơ diesel
2.1.1.Khỏi quát về đặc điểm cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ
diesel.
Động cơ gồm có các cơ cấu và hệ thống với nhiệm vụ khác nhau liên hợp
với nhau để thực hiện đốt cháy hỗn hợp đốt chuyển hóa thành mô men quay ở
bánh đà của động cơ. Động cơ gồm có cơ cấu và hệ thống sau:
- Cơ cấu biên tay quay có nhiệm vụ biến chuyển động tịnh tiến của piston
thành chuyển động quay của trục khủy. hiện có cơ cấu biên tay quay trựng tõm
và lệch tâm.
- Cơ cấu phân phối khớ cú nhiệm vụ đóng mở các xupap thực hiện nạp
mồi mới nạp vào xy lanh và xả khớ đó làm việc ra ngoài.
- Hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và
không khí vào xy lanh của động cơ với thành phần nhất định và lượng nhất định
phù hợp với thời điểm và trật tự làm việc của động cơ.
- Hệ thống làm mỏt cú nhiệm vụ luõn luõn duy trì nhiệt độ làm việc của
động cơ trong giới hạn cho phép.
- Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ bôi trơn cho các bề mặt ma sát của động
cơ trong giới hạn cho phép.
- Hệ thống khởi động có nhiệm vụ để khởi động động cơ.
2.1.2.Khỏi quát về công tác chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa động cơ ô tô
Một trong những điều kiện cơ bản để sử dụng tốt ô tô, tăng thời hạn sử
dụng và bảo đảm độ tin cậy của chúng trong quá trình vận hành chính là việc

tiến hành kịp thời và có chất lượng công tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa
3
phòng ngừa định kỳ theo kế hoạch. Hệ thống này tập hợp các biện pháp về tổ
chức và kỹ thuật thuộc các lĩnh vực kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa.
Căn cứ vào tính chất và nhiệm vụ và các hoạt động kỹ thuật nhằm duy trì
và khôi phục năng lực hoạt động của ô tô người ta chia làm 2 loại:
+ Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng làm giảm
cường độ hao mòn chi tiết máy, phòng ngừa hỏng hóc (bôi trơn, điều chỉnh, siết
chặt, lau chựi…) và kịp thời phát hiện các hỏng hóc (kiểm tra, xem xét trạng
thái, sự tác động các cơ cấu, các cụm, các chi tiết máy) nhằm duy trì trình trạng
kỹ thuật tốt của xe trong quá trình sử dụng được gọi là bảo dưỡng kỹ thuật ụtụ.
+ Những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật có xu hướng khắc phục các
hỏng hóc (thay thế cụm máy hoặc các chi tiết máy, sửa chữa phục hồi các chi
tiết mỏy cú khuyết tật…) nhằm khôi phục khả năng làm việc của các chi tiết,
tổng thành của ô tô được gọi là sửa chữa ô tô.
Những hoạt động kỹ thuật trên được thực hiện một cách lụgớc trong cùng
một hệ thống là: hệ thống bảo dưỡng và sửa chữa ô tô.
Hệ thống này được nhà nước ban hành và là pháp lệnh đối với ngành vận
tải ô tô, nhằm mục đích thống nhất chế độ quản lý, sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa
ô tô một cách hợp lý và có kế hoạch. Đảm bảo giữ gìn xe luôn tốt nhằm giảm
bớt hư hỏng phụ tùng tạo điều kiện góp phần hạ giá thành vận chuyển và đảm
bảo an toàn giao thông. Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa càng hoàn hảo
thì độ tin cậy và tuổi thọ của ô tô càng cao.
Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô
Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô
tô, ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra, thấy trước các hư hỏng để kịp thời sửa
chữa, đảm bảo cho ô tô vận hành với độ tin cậy cao.
Mục đích của sửa chữa nhằm khôi phục khả năng làm việc của các chi
tiết, tổng thành của ô tô đã bị hư hỏng nhằm khôi phục lại khả năng làm việc của
chúng.

4
2.2. Giới thiệu khái quát về cơ sở chuẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa ô tô
2.2.1. Cơ sở vật chất (nhà xưởng, máy móc thiết bị)
2.2.1.1 Cơ sơ máy móc
1 Thiết bị chẩn đoán khí xả:
2 Thiết bị đo áp suất
3 Máy kiểm tra ắc quy:
5
4 Thiết bị báo lỗi động cơ
6
5 Thiết bị kiểm tra rò rỉ hệ thống làm mát động cơ:
6 Máy phân tích khí thải cho động cơ xăng
7
7 Máy doa xylanh
1.2.2. Công tác tổ chức quản lý, điều hành.
1.2.2.1. Một số khi niệm.
a) Nguyờn cụng:
Bảo dưỡng kỹ thuật ô tô bao gồm 6 việc chủ yếu được thực hiện trong
một chu kỳ khép kín (như bảo dưỡng mặt ngoài, kiểm tra chẩn đoán kỹ thuật,
điều chỉnh, siết chặt, công việc bôi trơn, nhiên liệu, lốp xe). Những công việc
chủ yếu đó lại được chia thành những phần việc nhỏ. Thí dụ: kiểm tra siết chặt,
có kiểm tra siết chặt nắp máy, ống nạp, ống xả, mặt bớch cỏc đăng…) hoặc công
việc bổ sung dầu động cơ, dầu hộp số, dầu tay lỏi… ta gọi phần việc nhỏ của
công việc chính là nguyờn cụng.
b) Quá trình công nghệ
Là trình tự tiến hành những công việc chủ yếu hay những nguyờn cụng
bảo dưỡng phù hợp với những điều kiện kỹ thuật đã chọn. Quá trình bảo dưỡng
kỹ thuật ô tô cần phải tổ chức sao cho đạt chất lượng cao mà chi phí thấp.
c) Phiếu công nghệ
Là văn bản pháp lệnh, quy định những nhiệm vụ bảo dưỡng hoặc sửa

chữa bắt buộc phải thực hiện. Trên phiếu công nghệ ghi rõ: thứ tự cỏc nguyờn
cụng, vị trí thực hiện, dụng cụ, thiết bị cần dùng, bậc thợ, định mức thời gian,
8
các tiêu chuẩn kỹ thuật. Dựa vào phiếu công nghệ công nhân tiến hành bảo
dưỡng kỹ thuật theo đúng thứ tự, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật nên ta có thể
kiểm tra được chất lượng hoàn thành công việc.
d) Trạm bảo dưỡng, sửa chữa
Gồm diện tích xây dựng để tiến hành công việc bảo dưỡng và sửa chữa. Ở
trạm có thể trang bị những thiết bị, dụng cụ, đồ nghề cần thiết, cú cỏc gian bảo
dưỡng, các gian sản xuất.
e) Vị trí làm việc (vị trí bảo dưỡng và sửa chữa)
Nơi đưa xe vào làm công tác bảo dưỡng sửa chữa nó bao gồm diện tích đỗ xe,
diện tích xung quanh để thiết bị dụng cụ đồ nghề, nơi làm việc của công nhân.
Thực hiện được các thao tác thuận lợi, an toàn.
1.2.2.2 Các phương pháp bảo dưỡng kỹ thuật
Tùy theo các yếu tố:
- Qui mô sản xuất của xí nghiệp.
- Số lượng các kiểu động cơ (xe).
- Trình độ quản lý kỹ thuật.
- Các loại trang thiết bị phục vụ cho bảo dưỡng.
Khả năng cung cấp vật tư… mà ta lựa chọn phương pháp tổ chức bảo
dưỡng cho hợp lý, hiện nay thường áp dụng hai phương pháp tổ chức bảo dưỡng
kỹ thuật
a) Phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật trờn cỏc trạm vạn năng (còn gọi là
trạm tổng hợp)
Phương pháp bảo dưỡng này là mọi nguyờn cụng trong quá trình bảo
dưỡng của từng cấp được thực hiện khép kín tại một vị trí (trừ bảo dưỡng mặt
ngoài).
9
a, b,

Hình 1.1. Vị trí bảo dưỡng và sửa chữa.
a) Vị trí tận đầu. b) Vị trí thông qua.
Việc bảo dưỡng xe có thể do một tổ hợp bao gồm nhiều công nhân có
ngành nghề chuyên môn riêng (thợ máy, gầm, điện, điều chỉnh, tra dầu mỡ…)
hoặc một đội công nhân mà một người biết nhiều nghề. Những thợ đó làm việc
riêng của mình theo cỏc nguyờn cụng đó được quy định trong quá trình công
nghệ. Có thể bảo dưỡng trên những vị trí tận đầu hoặc thông qua.
Ưu điểm của hai phương pháp này là:
Có thể bảo dưỡng được nhiều mác kiểu xe khác nhau, việc tổ chức bảo
dưỡng đơn giản, không phụ thuộc vào thời gian dừng để bảo dưỡng ở các vị trí.
Nhược điểm chủ yếu là: hạn chế áp dụng những thiết bị chuyên dùng, khó
cơ giới hóa quá trình bảo dưỡng do vậy giá thành bảo dưỡng tăng, giảm hệ số
ngày xe tốt của xí nghiệp (vì thời gian xe bảo dưỡng lâu). Phương pháp này
thường áp dụng cho những xí nghiệp có quy mô nhỏ, ít thiết bị chuyên dùng, có
nhiều mác kiểu xe hoặc cấp bảo dưỡng có nội dung phức tạp.
b) Bảo dưỡng kỹ thuật trờn cỏc trạm chuyên môn hóa
Thực chất của phương pháp này là cỏc nguyờn cụng của quy trình công nghệ
bảo dưỡng được chia ra các vị trí chuyên môn hóa nằm trên tuyến. Trạm bảo
dưỡng và các công nhân được chuyên môn hóa một loại công việc, phối hợp với
nhau một cách hợp lý. Trạm chuyên môn hóa có thể chia ra:
 Bảo dưỡng kỹ thuật trên tuyến dây chuyền
Công việc bảo dưỡng được tiến hành theo từng vị trí chuyên môn nằm trên
tuyến các vị trí ở đây thuộc loại thông qua, các xe di chuyển theo hướng thẳng.
10
Để đảm bảo công việc trên tuyến hoạt động được nhịp nhàng, yêu cầu thời gian
xe dừng ở mỗi vị trí làm việc phải bằng biểu thức:
= = = = = const
Trong đó :
+ t
1

, t
2
, t
3
…t
n
: là khối lượng lao động ở các vị trí 1, 2, 3 … n
+ p
1
, p
2
, p
3
,…, p
n
: là số công nhân tương ứng với số vị trí ở mỗi vị trí trên tuyến
có từ (1-3) công nhân chuyên môn hóa theo ngành nghề và có các thiết bị
chuyên dùng phục vụ cho nguyờn cụng bảo dưỡng.
Tuyến dây chuyền có loại hoạt động liên tục và loại hoạt động gián đoạn
có chu kỳ.
- Tuyến hoạt động liên tục:
Tuyến hoạt động liên tục là tổ chức quá trình công nghệ bảo dưỡng được
tiến hành khi ô tô di chuyển liên tục trong khu vực bảo dưỡng. Do phải bảo
dưỡng trong khi xe vẫn di chuyển nên tốc độ di chuyển xe phải chậm từ (0,8-
1,50) m/phỳt.
Loại này áp dụng cho bảo dưỡng đơn giản như bảo dưỡng hàng ngày.
- Tuyến hoạt động gián đoạn: có chu kỳ là xe không di chuyển liên tục mà
dừng lại ở các vị trí để tiến hành cỏc nguyờn cụng trong quy trình bảo dưỡng.
Tốc độ di chuyển xe tương đối nhanh khoảng 15 m/phỳt. Loại này thường áp
dụng cho bảo dưỡng cấp 1, bảo dưỡng cấp 2.

 Phương pháp chuyên môn hóa nguyờn cụng
Là phương pháp tiến hành khối công việc của một cấp bảo dưỡng kỹ thuật
đã được phân phối cho một số trạm chuyên môn hóa nhưng sắp đặt song song
nhau. Nhóm công việc hay nguyờn cụng được kết hợp chặt chẽ sau mỗi trạm.
Trong đó lấy những công việc hay nguyờn cụng tổng hợp theo các loại tổng
thành hay hệ thống. Bảo dưỡng được tiến hành trên những trạm vị trí tận đầu,
11
thời gian dừng trên mỗi vị trí phải bằng nhau nhưng đồng thời phải độc lập của
các vị trí.
Tổ chức bảo dưỡng theo phương pháp này là sẽ tạo khả năng chuyên môn
hóa các thiết bị. Cơ giới hóa quá trình bảo dưỡng, nâng cao được năng suất lao
động và chất lượng bảo dưỡng.
Tổ chức sửa chữa ô tô trong xí nghiệp vận tải ô tô bao gồm sửa chữa hàng
ngày trực tiếp trong xí nghiệp, sữa chữa lớn trong nhà mỏy riờng hay trong phân
xưởng sửa chữa. Sửa chữa ô tô và các tổng thành được thực hiện theo nhu cầu.
Sửa chữa hàng ngày trong xí nghiệp vận tải ô tô được tiến hành trờn cỏc trạm
riêng.
12
CHƯƠNG III
CÁC HƯ HỎNG PHỔ BIẾN ĐỘNG CƠ DIESEL
3.1. Hư hỏng cơ cấu biờn-tay quay và phân phối khí.
3.1.1. Hư hỏng cơ cấu biờn-tay quay.
3.1.1.1. Hư hỏng nhóm piston:
- piston: các dạng hư hỏng thường gặp như vỡ sung quanh rónh vũng
găng hơi, vòng găng dầu, thủng đỉnh piston, vỡ hoặc tóc bề mặt phần hướng dẫn
của piston, vỡ hoặc hỏng rãnh lắp khúa hóm chốt piston.
- Chốt piston: là chi tiết nối khớp giữa piston và biên, chụi tải trọng cơ
học, va đập và còn chụi cả tải trọng nhiệt truyền đến từ khí đốt. Do vậy piston
thường hư hỏng như bị ăn mòn dẫn đến gẫy chốt piston, rỗ hoặc tróc bề mặt tiếp
xúc với đầu trên.

- Vòng găng:là chi tiết trung gian giữa piston và xy lanh. Hư hỏng chính
của vòng găng là cháy lọt khí vào dầu, giảm đàn hồi và bị mài mòn, bị gãy do bị
thay đổi chiều chụi lực liên tục, vòng găng bị bó kẹt trong piston giảm tính đàm
hồi.
3.1.1.2 Hư hỏng nhúm biờn:
-Nhúm biên là chi tiết trung gian nối piston với trục khủy trong cơ cấu
biên tay quay và nhiệm vụ truyền lực qua lại giữa piston và trục khủy.
- Hư hỏng: Bạc đầu to, đầu nhỏ bị mài mòn không đều thành hình cụn, ụ
van do ma sát và va đập, dưới tác dụng của lực khí thể biến đổi đột ngột theo
chu kỳ.
+ Bạc bị cào xước, chỏy, trúc rỗ do dầu bôi trơn lẫn nhiều tạp chất, khe hở
lắp ghép quá nhỏ hoặc thiếu dầu bôi trơn, chất lượng dầu bôi trơn kém.
+ Bị cong, xoắn, vừa cong vừa xoắn. Thanh truyền cong: (đường tõm cỏc
lỗ đầu to và lỗ đầu nhỏ thuộc một mặt phẳng nhưng không song song với nhau)
13
làm piston đâm lệch về một phía, vòng găng nghiêng đi làm giảm độ bao kín
buồng đốt, piston bị ghì, làm tăng mài mòn của piston, thành xi lanh, chốt
piston, bạc biên và trục khuỷu quay nặng, giảm công suất động cơ. Thanh truyền
xoắn: (đường tâm lỗ đầu to và đầu nhỏ không thuộc một mặt phẳng ), làm piston
xoay đi trong xi lanh và bạc đầu to, bạc đầu nhỏ mòn nhanh. Nguyên nhân chủ
yếu do chịu lực tác động đột ngột nhưđỉnh piston thúc vào xupỏp, cỏc chi tiết bị
vỡ kẹt trong lúc vận hành
- Đầu to, đầu nhỏ thanh truyền bị mài mòn do bạc bị xoay, sinh va đập
trong quá trình làm việc và làm khoảng cách tâm hai lỗ bạc thay đổi.

Hình 3.1 Đo đường kính chốt Hình 3.2 Các hư hỏng của bạc
và lỗ bạc đầu nhỏ thanh truyền lót thanh truyền
- Sửa chữa: Nếu thanh truyền bị cong và xoắn thì trước tiên nắn xoắn rồi
mới nắn cong.
+ Nắn xoắn: bằng thiết bị chuyên dùng.

- Nắn cong: dùng bàn ép hoặc máy nén thuỷ lực để nắn cong. Nắn xong ủ
ở nhiệt độ 400 ữ 500
0
C để khử ứng suất dư.
14
Hình 3.3 Thiết bị dùng sửa chữa thanh truyền
a) Nắn cong; b) Nắn xoắn
+ Bu lụng, ờcu hỏng ren thay mới.
+ Lỗ đầu to mũn cụn, ụvan, tiện láng lại.
+ Bạc đầu nhỏ mũn cụn, phải doa lại, chọn chốt có kích thước phù hợp.
+ Khe hở bạc thanh truyền – cổ trục vượt quá quy định thì thay bạc mới
hoặc mài lại cổ trục và thay bạc đúng cốt sửa chữa.
+ Khe hở dọc trục của thanh truyền lớn quá quy định phải thay mới thanh
truyền.
+ Độ găng bạc nhỏ hơn quy định phải căn lưng bạc và sửa lại đường kính
lỗ bạc hoặc thay bạc mới. Trường hợp độ găng bạc lớn quá quy định thì phải rũa
bớt một phía cạnh của một nửa bạc để giảm đường kính ngoài của bạc khi lắp
hoàn chỉnh và giảm độ găng bạc.
3.1.1.3. Xy lanh:
- Xy lanh: cùng với nắp xy lanh và đỉnh piston tạo nên một không gian,
làm thay đổi thể tích xy lanh trong suất quá trình hoạt động của động cơ. Xy
lanh tản nhiệt cho nước hoặc không khí làm mát để bảo vệ lớp dầu bôi trơn trên
15
mặt gương xy lanh khỏi cháy. Hư hỏng thường gặp bị mài mòn, cào xước hoặc
có viết lõm sâu và bị phá hủy mặt gương xy lanh.
3.1.2 Hư hỏng hệ thống phân phối khí.
3.1.2.1. Trục cam:
- Hư hỏng:
+ Quan sỏt các vết rạn, nứt.
- Dùng panme đo đường kớnh cỏc cổ trục, xác định độ côn, độ ụvan và so

sánh với kích thước tiêu chuẩn. Độ cụn, ụ van tối đa cho phép là 0,05mm.
- Kiểm tra chiều cao vấu cam và bánh lệch tâm. Chiều cao không thấp
hơn kích thớc tiêu chuẩn là 0,5 mm.
- Kiểm tra độ dịch dọc trục: dùng đồng hồ so và kiểm tra tương tự như
kiểm tra khe hở dọc trục của trục khuỷu. Khe hở tiêu chuẩn: 0,08 ữ 0,18 mm, tối
đa: 0,25 mm.

Hình 3.4 Đo khe hở Hình 3.5 Đo độ cong trục cam
bạc – cổ trục cam
-Sửa chữa: Cổ trục có độ cụn, ụ van lớn hơn 0,05 mm phải mài lại trên
máy mài tròn, sau đó đánh bóng bằng bột rà và thay bạc mới phù hợp.
+ Vấu cam mòn không đều thì mài theo phương pháp chộp hỡnh trờn máy
mài trục cam chuyên dùng. Nếu mòn quá thì thay mới.
+ Trục cam bị cong quá 0,06 mm phải nắn lại trên máy ép thuỷ lực.
16
+ Khe hở bạc - trục > 0,1 mm thì thay bạc mới.
3.1.2.2.Hư hỏng thanh đẩy.
- Thanh đẩy thường bị mòn ở hai đầu do ma sát, bị cong.
- Dùng bàn mát để kiểm tra độ cong, sửa chữa nắn cong bằng búa tay.
Hình 3.6 Trục cam đặt trên nắp máy
3.1.2.3. Hư hỏng cò mổ.
- Hư hỏng:
+ Bạc cò mổ, trục cò mổ bị mòn do ma sát.
+ Đầu cò mổ bị mòn do ma sát, va đập với đuụi xupỏp
- Kiểm tra, sủa chũa:
+ Kiểm tra đo đường kính lỗ bạc cò mổ, đường kính trục cò mổ bằng
panme, đồng hồ so. Xác định khe hở bạc lắp ghép và so sánh với tiêu chuẩn cho
phép. Khe hở tối đa là 0,11 mm. Nếu vượt trị số cho phép phải thay mới cò mổ.
+ Kiểm tra gờ mòn ở đầu cò mổ bằng thước đo sâu. Nếu mòn nhiều thì
hàn đắp rồi mài lại hoặc thay mới.

+Kiểm tra cò mổ bị cong nếu cong quá thì thay mới.
+Kiểm tra vít điều chỉnh và đai ốc hãm, thay mới nếu ren bị hỏng.
+ Kiểm tra trục cò mổ, nếu trục bị cào xước thành rãnh phải thay. Đo
đường kính trục chỗ lắp bạc cò mổ và ở phần khụng mũn, để xác định độ mòn
nếu trục bị mũn quỏ 0,025 mm phải thay mới.
17

×