Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Thuyết trình tâm lý học ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRI GIÁC</b>

<b>NHÓM 06</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. QUY LUẬT TRI GIÁC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>THẾ NÀO LÀ TRI GIÁC ??</b>

-Là một q trình tâm lí nhận thức cảm tính, phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngồi của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan con người.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHÂN LOẠI TRI GIÁC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>ĐỐI TƯỢNG</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>LỰA CHỌN</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>CÓ Ý NGHĨA</small><sup>ỔN ĐỊNH</sup><small>TỔNG GIÁC</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>ẢO GIÁC</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>II. Vận dụng trong </b>

<b>THIẾT KẾ SẢN PHẨM</b>

<b>và QUẢNG CÁO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>- Đưa ra các chiến lược thực thi hàng ngày, bạn sẽ học cách xen kẽ sự sáng tạo của mình trong từng cách giải quyết, kể cả đó là sáng tạo trong thiết kế.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Suy nghĩ sáng tạo khác biệt

<i><b>Lời khuyên</b></i><b><small>: dành đủ thời gian để cân nhắc nhiều các tiếp cận khác nhau về vấn đề đó, liệt kê tất cả các giải pháp sáng tạo nhất mà bạn có thể hình dung tới. Nhìn lại tổng thể.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>ĐỪNG QUÁ ÁP LỰC </b>

<b><small>Dành thời gian trống cho đầu óc thư giãn, sau đó quay lại nghĩ về vấn đề sẽ giúp bạn có nhiều giải pháp sáng mọi người cũng hiệu quả trong sáng tạo.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. NHỮNG BỘ NÃO SÁNG TẠO NHẤT CĨ ĐIỂM CHUNG GÌ ???</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

THEO ĐUỔI GIẤC MƠ

<b>“ Và sẽ thật tệ nếu như bỏ đi niềm mơ mà sống.</b>

<b>Cặm cụi đi hết cuộc đời rồi trở ra biển ra sông ”</b>

<i><b><small>_Đen Vâu_</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3.NHỮNG CHUYỆN “ TƯỞNG TƯỢNG” VỀ SÁNG TẠO</b>

<b><small>SÁNG TẠO CHỈ ĐẾN TỪ BÁN CẦU NÃO PHẢI ???CHÚNG TA CHỈ ĐANG SỬ DỤNG 10% NÃO BỘ ??</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>• KHƠNG GIẢI PHĨNG SỰ SÁNG TẠO TRONG </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>QUẢNG CÁO</b>

<b>CHIẾN THUẬT “ĐƠI BÊN CÙNG CĨ LỢI”</b>

<b>PHẦN THƯỞNG, TẶNG PHẨM ĐỂ TĂNG SỰ HƯỞNG ỨNG</b>

<i><b><small>- Nguyên tắc của chiến thuật này là: Hãy đưa ra cái gì đó có giá trị cho khách hàng của bạn mà bạn có thể chắc chắn rằng khách hàng sẽ đem lại điều gì đó tương tự cho bạn. </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CHIẾN THUẬT “KẾT NỐI CẢM XÚC”: SỬ DỤNG NHỮNG BIỂU TƯỢNG CẢM XÚC ĐỂ TẠO RA NHỮNG KẾT NỐI THỰC</b>

<i>Nghiên cứu khách hàng tiềm năng để biết được loại tâm trạng họ thường thể hiện hoặc họ thích loại tâm trang nào.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>CHIẾN THUẬT “GÂY DỰNG SỰ TIN TƯỞNG” BẰNG CÁCH LIÊN KẾT VỚI ĐỐI TÁC TIN CẬY </b>

<b>ĐƯỢC KIỂM CHỨNG</b>

<i>Xác định được kiểu ảnh hưởng từ thần tượng sẽ tác động tới nhóm khách hàng mục tiêu. Lập một danh sách những người có ảnh hưởng tiềm </i>

<i>năng. Tiếp cận với những người có ảnh hưởng mà bạn muốn kết hợp cùng và cung cấp đề xuất giá trị tốt nhất của bạn.</i>

Chúng ta cần phải liên kết với các đối tác (cá nhân lẫn pháp nhân) mà những đối tác đó theo nghiên cứu bạn biết được nhóm đối tượng

khách hàng tiềm năng mà bạn đang nhắm tới, họ có sự tin tưởng nhất định với các đối tác nêu trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>III. NĂNG LỰC QUAN SÁT</b>

<b><small>1.ĐỊNH NGHĨA : </small></b>

<small>Là khả năng tri giác có chủ định, diễn ra tương đối độc lập và lâu dài, nhằm phản ánh nhanh chóng, chủ yếu, đặc sắc của sự vật, hiện tượng và những biến đổi của chúng.</small>

<b><small>2. ĐẶC ĐIỂM QUAN SÁT </small></b>

<b><small>-Nghiên cứu để xác định các thuộc tính và quan hệ của sự vật, hiện tượng riêng lẻ của thế giới xung quanh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>3. KỸ NĂNG QUAN SÁT</b>

<b>Kỹ năng quan sát trong giao tiếp</b>

<b> Kỹ năng quan sát trong nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Chuẩn bị chu đáo về tri thức, phương tiện trước </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ TIẾN HÀNH MỘT QUAN SÁT CÓ HIỆU QUẢ</b>

<b>1.XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU</b>

Xác định những gì bạn muốn quan sát và tại sao bạn muốn quán sát nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>2. Thiết lập phương pháp ghi chép</b>

Để thực hiện quan sát hiệu quả nhất, điều quan trọng là bạn phải giảm thiểu hoặc loại bỏ bất kỳ thiết bị gây rối hoặc không quen thuộc nào vào môi trường

bạn muốn quan sát.<b><sub>3. Phát triển câu hỏi kĩ thuật</sub></b> Xác định cuộc khảo sát => xác định những câu hỏi cụ thể

<b>4. Lựa chọn phương pháp quan sát phù hợp</b>

<i><b>Quan sát của người tham giaQuan sát của người tham gia</b></i>

<i><b>Quan sát theo chủ nghĩa tự nhiên </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Phân biệt sự khác biệt

Thông thường, để hiểu rõ về dữ liệu quan sát của bạn, bạn sẽ cần phải phỏng vấn những người trong môi trường bạn đang quan sát, trong chính q trình quan sát hoặc sau đó.

<b>5.PHÂN TÍCH HÀNH VI VÀ SUY NGHĨ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>TÌNH HUỐNG</b>

Các nhà tâm lý học đã tiến hành một thí nghiệm như sau; đưa ra một bức ảnh

<i>người đàn ông cho nhóm thứ nhất và nói: “ Đây là một anh hùng đã lập nhiều chiến </i>

<i>công xuất sắc, các bạn có nhận xét gì về người anh hung này?”. Đối với nhóm thứ </i>

<i>hai, nhà tâm lý học khi đưa bức ảnh người đàn ơng đó lại nói: “Đây là một tên tội </i>

<i>phạm nguy hiểm đang bị truy nã, các bạn có nhận xét gì về tên tội phạm này?”.</i>

Cả hai nhóm đều đưa ra những lời nhận xét khi xem bức ảnh này.

<i> Nhóm thứ nhất nêu ra những nhận xét tốt về người đó: “Con người này cịn trẻ </i>

<i>khoảng 30 tuổi, có khn mặt đẹp, mắt nhìn thẳng, đây là con người có ý chí, dũng cảm, mưu lược, có thể giúp đỡ nhiêu người khác,...”.</i>

<i> Ngược lại nhóm thứ hai lại nhận xét: “Khn mặt của người này như khuôn mặt </i>

<i>của một tướng cướp, ánh mắt lạnh lung, hung dữ, người như anh ta sẽ sẵn sang giết người cướp của,…”.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Câu hỏi:</b>

1/ Bằng những hiểu biết về các quy luật tri giác để giải thích tại sao hai nhóm người được nghiên cứu lại có những nhận xét khác nhau như vậy về một con người?

2/ Rút ra kết luận sư phạm ?

</div>

×