Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tổng hợp trắc nghiệm vật lý đại cương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.75 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I CHÚ Ý: TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Câu 1. Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Trong nửa thời gian chuyển động ban đầu vận tốc của ơ tơ bằng v<sub>1</sub> = 80(km/s), cịn trong nửa thời gian chuyển động sau, vận tốc của ô tô bằng v<sub>2</sub> = 40(km/s). Tìm vận tốc trung bình của ơ tơ.

Câu 2. Một ca nơ đi xi dịng sơng từ điểm A đến điểm B với vận tốc v<sub>1</sub> = 16(km/h), sau đó ca nơ đi ngược dịng từ B đến A với vận tốc v<small>2</small>. Tìm vận tốc v<small>2</small>, cho biết vận tốc trung bình của ca nô trên đoạn đường khứ hồi bằng 12, 3(km/h)

Lời giải.

Vận tốc ca nơ khi xi dịng là: v<sub>1</sub> Vận tốc ca nơ khi ngược dịng là: v<sub>2</sub>

Thời gian ca nơ xi dịng từ A đến B là: t<sub>1</sub> = <sup>S</sup>

Câu 3. Một ca nô đi với vận tốc 12(km/s) trong 4(km) đầu, sau đó nghỉ 40 phút rồi lại đi 8(km) nữa với vận tốc 8(km/h). Tìm vận tốc trung bình của ca nơ Tổng qng đường ca nơ đi được là s = s<sub>1</sub>+ s<sub>2</sub> = 4 + 8 = 12(km) Tổng thời gian ca nô đi là: t = t<sub>1</sub>+ t<sub>2</sub>+ t<sub>3</sub> = <sup>1</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Câu 4. Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng từ độ cao 19, 6(m). Bỏ qua sức cản của không

Câu 6. Vật A được bắn theo phương thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu v<sub>1</sub>. Vật B rơi tự do từ độ cao h. Cho biết hai vật bắt đầu chuyển động tại cùng một thời điểm. Tìm sự phụ thuộc của khoảng cách x giữa hai vật vào thời gian chuyển động t. Bỏ qua sức cản của khơng khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Câu 7. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang với vận tốc v<sub>x</sub> = 15(m/s). Tìm gia tốc pháp tuyến và gia tốc tiếp tuyến của hòn đá sau một giây kể từ khi ném. Bỏ qua sức cản của khơng khí.

Câu 8. Một vật được ném với vận tốc ban đầu v<sub>0</sub> = 10(m/s) dưới một góc α = 40<small>0</small> so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 9, 8(m/s<sup>2</sup>). Tìm độ cao lớn nhất mà vật đạt được.

Lời giải.

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu ném, chiều dương hướng xuống, cùng chiều với gia tốc #»g

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Câu 9. Một vật được ném với vận tốc ban đầu v<sub>0</sub> = 10(m/s) dưới một góc α = 40<small>0</small> so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 9, 8(m/s<small>2</small>). Tìm tầm xa lớn nhất mà vật đạt được trên mặt đất

Lời giải.

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu ném, chiều dương hướng xuống, cùng chiều với gia tốc #»g

Câu 10. Một vật được ném với vận tốc ban đầu v<sub>0</sub> = 10(m/s) dưới một góc α = 40<small>0</small> so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 9, 8(m/s<small>2</small>). Tìm thời gian chuyển động của vật

Lời giải.

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu ném, chiều dương hướng xuống, cùng chiều với gia tốc #»g

Câu 11. Từ đỉnh tháp cao H = 25(m) so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v<sub>0</sub> = 15(m/s) dưới một góc α = 30<small>0</small> so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 9, 8(m/s<sup>2</sup>) .Tìm thời gian chuyển động của vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

A. 3, 0(s). B. 2, 98(s). C. 3, 16(s). D. 3, 1(s). Lời giải.

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu ném, chiều dương hướng xuống, cùng chiều với gia tốc #»g

Câu 12. Từ đỉnh tháp cao H = 25(m) so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v<sub>0</sub> = 15(m/s) dưới một góc α = 30<small>0</small> so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 9, 8(m/s<small>2</small>) .Tìm khoảng cách từ chân tháp đến điểm rơi của hòn đá.

Lời giải.

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu ném, chiều dương hướng xuống, cùng chiều với gia tốc #»g

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Độ cao lớn nhất của hòn đá: h<sub>max</sub> = <sup>v</sup> Khoảng cách từ chân tháp đến điểm rơi của hòn đá:

L<sub>max</sub>= x = v<sub>0</sub>.cosα.t = 15.cos 30<sup>0</sup> .3, 16 = 41, 1 (m)

Câu 13. Từ đỉnh tháp cao H = 25(m) so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v<sub>0</sub> = 15(m/s) dưới một góc α = 30<small>0</small> so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g = 9, 8(m/s<sup>2</sup>) .Tìm vận tốc của hịn đá khi chạm đất.

A. 26, 7(m/s). B. 28, 0(m/s). C. 25, 0(m/s). D. 27, 5(m/s). Lời giải.

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu ném, chiều dương hướng xuống, cùng chiều với gia tốc #»g

Câu 14. Từ đỉnh tháp cao H = 25(m) so với mặt đất, người ta ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v<sub>0</sub> = 15(ms/) dưới một góc α = 30<small>0</small> so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 9, 8(m/s<small>2</small>) . Tìm góc φ tạo bởi quỹ đạo của hòn đá và phương nằm ngang tại điểm hòn đá chạm đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

A. 59<small>0</small>48<sup>0</sup>. B. 61<small>0</small>18<sup>0</sup>. C. 60<small>0</small>51<sup>0</sup>. D. 62<small>0</small>08<sup>0</sup>. Lời giải.

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu ném, chiều dương hướng xuống, cùng chiều với gia tốc #»g

Câu 15. Một vật được ném với vận tốc v<sub>0</sub> = 10(m/s) dưới một góc α = 45<small>0</small> so với phương nằm ngang. Tìm bán kính của quỹ đạo sau khi vật chuyển động được 1(s). Bỏ qua sức cản của khơng khí.

Lời giải.

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. Gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu ném, chiều dương hướng xuống, cùng chiều với gia tốc #»g

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tại thời điểm t = 1(s):

Câu 16. Một bánh xe quay nhanh dần đều đạt được tốc độ góc ω = 20(rad/s) sau khi qua được N = 10 vịng. Tìm gia tốc góc quay β. Cho biết ω<sub>0</sub> = 0.

A. 3, 2(rad/s<sup>2</sup>). B. 2, 8(rad/s<sup>2</sup>). C. 3, 0(rad/s<sup>2</sup>). D. 3, 6(rad/s<sup>2</sup>).

Câu 17. Một bánh xe sau khi quay tăng tốc được một phút thì đạt đến vận tốc tương ứng với tần số quay n = 720 vịng/phút. Tìm gia tốc góc β của bánh xe và số vòng bánh xe quay được trong

Câu 18. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo trịn bán kính R = 20(cm) với gia tốc tiếp tuyến a<sub>t</sub>= 5(cm/s<small>2</small>). Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ khi bắt đầu chuyển động, gia tốc pháp tuyến a<sub>n</sub> của chất điểm bằng gia tốc tiếp tuyến a<sub>t</sub> của nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Câu 19. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo trịn bán kính R = 20(cm) với gia tốc tiếp tuyến a<sub>t</sub> khơng đổi. Tìm gia tốc tiếp tuyến đó sau khi quay được N = 5 vòng, vận tốc của chất điểm bằng

Câu 20. Một bánh xe quay với gia tốc không đổi β = 2(rad/s<sup>2</sup>). Sau t = 0, 5(s) kể từ khi bánh xe bắt đầu chuyển động, gia tốc toàn phần bằng a = 13, 6(m/s<sup>2</sup>). Tìm bán kính R của bánh xe Tìm quỹ đạo chuyển động của chất điểm

Câu 22. Từ ba điểm A, B, C trên một vòng tròn người ta thả rơi tự do đồng thời ba vật. Vật thứ nhất theo phương thẳng đứng AM qua tâm O vịng trịn (AM là đường kính của vịng tròn). Vật thứ hai theo dây BM , vật thứ ba theo dây CM . Bỏ qua ma sát. Hỏi vật nào đến M trước tiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

C. Vật C. D. Ba vật đến M đồng thời. Lời giải.

Quãng đường đi và gia tốc của vật thứ nhất: S<small>1</small> = 2R, a<small>1</small> = g

Quãng đường đi và gia tốc của vật thứ hai: S<small>2</small> = 2Rcos<sup></sup>AM B<sup>_</sup> <sup></sup>, a<sub>2</sub> = g cos<sup></sup>AM B<sup>_</sup> <sup></sup> Quãng đường đi và gia tốc của vật thứ ba: S<small>3</small> = 2Rcos

Câu 23. Một bản gỗ được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang một góc α = 30<small>0</small>. Dùng một sợ dây không dãn, không khối lượng, một đầu buộc vào A, vòng qua một ròng rọc, đầu kia treo vào một bản gỗ B khác. Cho khối lượng của bản A bằng m<sub>1</sub> = 1(kg), của bản B bằng m<sub>2</sub> = 2, 5(kg). Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng nghiêng là k = 0, 2. Bỏ qua ma sát ở chỗ rịng rọc. Thì gia tốc của hai vật A, B và lực căng T của dây Vì P<sub>1x</sub> < P<sub>2</sub> nên vật 1 đi lên vật 2 đi xuống

Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động

Chiếu Ox: T<small>1</small>− P<small>1x</small>− f<small>ms</small> = m<small>1</small>a<small>1</small> ⇒ T<small>1</small>− P<small>1</small>sin α − µN<small>1</small> = m<small>1</small>a<small>1</small>(1) Chiếu Oy: N<sub>1</sub> = P<sub>1y</sub> = P<sub>1</sub>cos α (2)

Thay (2) vào (1), ta có: T<sub>1</sub>− P<sub>1</sub>sin α − µP<sub>1</sub>cosα = m<sub>1</sub>a<sub>1</sub>(∗) Đối với vật hai:

Theo định luật II Newton: # » P<sub>2</sub>+ #»

T<sub>2</sub> = m<sub>2</sub><sub>a</sub>#»

Chiếu lên chiều dương chuyển động: P<sub>2</sub>− T<sub>2</sub> = m<sub>2</sub>a<sub>2</sub>(∗∗) Vì dây khơng giãn nên ta có: a<small>1</small> = a<small>2</small> = a; T<small>1</small> = T<small>2</small> = T

Lấy (∗) cộng (∗∗), ta có: P<sub>2</sub>− µP<sub>1</sub>cosα − P<sub>1</sub>sin α = (m<sub>1</sub>+ m<sub>2</sub>) a

Câu 24. Một sợi dây khơng dãn vắt qua một rịng rọc. Hai đầu dây buộc hai quả nặng có khối lượng lần lượt bằng m<small>1</small> = 3(kg) và m<small>2</small> = 2(kg). Tìm gia tốc a và lực căng T của dây.

A. 1, 96(m/s<small>2</small>); 23, 5(N ). B. 1, 50(m/s<small>2</small>); 20, 4(N ). C. 1, 20(m/s<small>2</small>); 25, 0(N ). D. 1, 60(m/s<small>2</small>); 18, 0(N ). Lời giải.

Do sợi dây không co giãn, rịng rọc khơng khối lượng, khơng ma sát nên sợi dây luôn căng với lực căng dây T ; hai vật sẽ chuyển động với cùng một gia tốc a. Vì m<sub>1</sub> > m<sub>2</sub> nên m<sub>1</sub> sinh ra một lực kéo lớn hơn của m<small>2</small> làm cho m<small>1</small> chuyển động xuống dưới còn m<small>2</small> bị kéo lên trên.

Chọn chiều dương của các trục tọa độ cho từng vật hợp với chiều chuyển động của mỗi vật (hình vẽ). Áp dụng định luật II Newton cho từng vật xét trên phương chuyển động:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Câu 25. Một viên đạn có khối lượng 9(g) bay theo phương nằm ngang với vận tốc 400m/s đến xuyên qua một bản gỗ dày 30(cm), sau đó bay ra ngồi với vận tốc 100(m/s). Tìm lực cản trung bình của bản đó lên viên đạn.

Lời giải.

Gọi v là vận tốc của viên đạn trước va chạm Gọi v<sup>0</sup> là vận tốc của hệ vật sau va chạm

Câu 26. Một viên đạn có khối lượng 10(g) chuyển động với vận tốc v = 200(m/s) xuyên thẳng vào một tấm gỗ và chui sâu vào trong tấm gỗ một đoạn l = 4(cm). Tìm lực cản trung bình của gỗ.

Lời giải.

Gọi v là vận tốc của viên đạn trước va chạm Gọi v<sup>0</sup> là vận tốc của hệ vật sau va chạm

Câu 27. Một viên đạn có khối lượng 10(g) chuyển động với vận tốc v = 200(m/s) xuyên thẳng vào một tấm gỗ và chui sâu vào trong tấm gỗ một đoạn l = 4(cm). Tìm thời gian chuyển động trong tấm gỗ

A. 2.10<sup>−4</sup>(s). B. 4.10<sup>−4</sup>(N ). C. 5.10<sup>−4</sup>(s). D. 8.10<sup>−4</sup>(s). Lời giải.

Gọi v là vận tốc của viên đạn trước va chạm Gọi v<sup>0</sup> là vận tốc của hệ vật sau va chạm

Câu 28. Một vệ tinh nhân tạo bay trong mặt phẳng xích đạo của Trái Đất của Trái Đất từ Tây sang Đơng. Bán kính R của Trái Đất bằng 6400(km). Tìm bán kính quỹ đạo của vệ tinh. Coi Trái Đất là đứng yên so với vệ tinh (nghĩa là chu kì quay T của vệ tinh bằng chu kì quay của Trái Đất quanh trục của nó). Lấy gia tốc trọng trường g = 9, 8(m/s<sup>2</sup>).

A. 42400(km). B. 50000(km). C. 45000(km). D. 44000(km). Lời giải.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Lực hấp dẫn của Trái Đất với vệ tinh chính là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Gọi r là khoảng cách từ tâm Trái Đất đến vệ tinh, T là chu kỳ quay của Trái

Câu 29. Một khẩu súng có khối lượng M đã nạp đạn có khối lượng m. Khẩu súng chuyển động với với vận tốc v. Sau khi bắn theo cùng phương chuyển động, khẩu súng giật lùi với vận tốc u. Tìm vận tốc của viên đạn được bắn ra.

Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của viên đạn Gọi v<sup>0</sup> là vận tốc của viên đạn được bắn ra

Áp dung định luật bảo toàn động lượng

p<sub>t</sub>= p<sub>s</sub>⇒ (M + m) v = mv<small>0</small>− M u (Vì khẩu súng chuyển động ngược chiều dương) Vậy vận tốc của viên đạn được bắn ra: v<sup>0</sup> = <sup>(M + m) v + M u</sup>

Câu 30. Một khẩu súng có khối lượng M đã nạp đạn có khối lượng m. Khẩu súng chuyển động với với vận tốc v. Sau khi bắn chếch theo phương chuyển động một góc α, khẩu súng giật lùi với vận tốc u. Tìm vận tốc của viên đạn được bắn ra.

Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của viên đạn Gọi v<sup>0</sup> là vận tốc của viên đạn được bắn ra

Áp dung định luật bảo toàn động lượng

p<sub>t</sub> = p<sub>s</sub> ⇒ (M + m) v = mv<small>0</small>cosα − M u (Vì khẩu súng chuyển động ngược chiều dương) Vậy vận tốc của viên đạn được bắn ra: v<sup>0</sup> = <sup>(M + m) v + M u</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Câu 33. Đầu một sợi dây khơng dãn và khối lượng có treo một vật nặng với khối lượng m = 1(kg). Tìm sức căng T của dây khi kéo vật lên chuyển động với gia tốc a = 5(m/s<small>2</small>).Cho g = 9, 8(m/s<small>2</small>)

Câu 34. Đầu một sợi dây khơng dãn và khối lượng có treo một vật nặng với khối lượng m = 1(kg). Tìm sức căng T của dây khi kéo vật xuống chuyển động với gia tốc a = 5(m/s<small>2</small>).Cho g =

Câu 35. Một vật khối lượng m = 5(kg) chuyển động thẳng. Cho biết sự phụ thuộc của đoạn đường s đã đi vào thời gian t được cho bởi phương trình:

Gia tốc của vật sau giây chuyển động thứ nhất: a = 2C − 6t.D = 2.5 − 6.1.1 = 4 (m/s<sup>2</sup>) Lực tác dụng lên vật sau giây chuyển động thứ nhất: F = ma = 5.4 = 20 (N )

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Câu 36. Một phần tử có khối lượng m = 4, 65.10<sup>−26</sup>(kg) đập vào thành bình với vận tốc v = 600(m/s). Sau đó, phân tử phản xạ ra khỏi thành bình với cùng một góc như vậy so với pháp tuyến của thành bình và với cùng độ lớn vận tốc. Tìm xung lượng của lực mà thành bình đã tác dụng lên phân tử.

A. 2, 1.10<sup>−22</sup>(N ). B. 2, 8.10<sup>−23</sup>(N ). C. 3, 2.10<sup>−23</sup>(N ). D. 5, 6.10<sup>−24</sup>(N ). Lời giải.

Gọi #»p<sub>1</sub> là động lượng lúc trước va chạm và #»p<sub>2</sub> là động lượng lúc sau va chạm Chiều + là chiều chuyển động ban đầu

Từ mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực cho phần tử khí khi va chạm: #»

F .∆t = ∆ #»p ⇔ #»

F .∆t = #»p<small>2</small>− #»p<small>1</small>

Chiếu lên chiều +: F.∆t = −p<small>2</small>− p<small>1</small> = m<small>2</small>.v<small>2</small>− m.v<small>1</small> = −2.m.v Xung lượng của lực mà thành bình đã tác dụng lên phân tử:

F.∆t = −2m.v = −2.4, 65.10<sup>−26</sup>.600 = 5, 6.10<sup>−24</sup>(N )

Câu 37. Nâng một vật có khối lượng m = 2(kg) theo phương thẳng đứng lên độ cao h = 1(m) bằng một lực F không đổi. Cho biết lực đó đã thực hiện một cơng A = 78, 5(J ). Tìm gia tốc a của

Câu 38. Một vật có khối lượng m = 1(kg). Tìm công cần thực hiện dể tăng vận tốc chuyển động của vật từ 2(m/s) đến 6(m/s) trên đoạn đường 10(m). Cho biết trên cả đoạn đường chuyển động

Câu 39. Một vật có khối lượng 3(kg) chuyển động với vận tốc 4(m/s) đến va chạm vào một vật đứng yên có cùng khối lượng. Coi va chạm là va chạm xuyên tâm và khơng đàn hồi. Tính nhiệt lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Câu 40. Có một đĩa đồng chất bán kính R = 0, 2(m). Tác dụng một lực tiếp tuyến không đổi F = 98, 1(N ) vào vành đĩa. Khi đang quay, người ta tác dụng một momen hãm M<sub>h</sub> = 4, 9(N.m) vào đĩa. Tìm khối lượng m của đĩa, cho biết đĩa quay với vận tốc góc β khơng đổi bằng 100(rad/s<sup>2</sup>)

Theo bài ra, ta có: Moment hãm:

Khối lượng của đĩa:

Câu 41. Một thanh đồng chất có độ dài l = 1(m) và khối lượng m = 0, 5(kg) quay, người ta tác dụng một momen một trục nằm ngang đi qua trung điểm của thanh. Tìm gia tốc góc γ của thanh, cho biết moment quay bằng M = 9, 81.10<sup>−2</sup>(N.m)

A. 2, 62(rad/s<sup>2</sup>). B. 2, 35(rad/s<sup>2</sup>). C. 2, 92(rad/s<sup>2</sup>). D. 2, 15(rad/s<sup>2</sup>).

Câu 42. Một đĩa đặc đồng chất bán kính R = 0, 2(m), có khối lượng m = 5(kg) quay quanh trục đi qua tâm đĩa. Vận tốc góc của đĩa phụ thuộc vào thời gian theo phương trình ω = A + Bt, trong đó B = 8(rad/s<sup>2</sup>) . Tìm độ lớn của lực tiếp tuyến tác dụng vào vành đĩa. Bỏ qua lực ma sát.

Câu 43. Một vơ lăng có momen qn tính I = 63, 6(kg.m<small>2</small>) quay với tốc độ góc khơng đổi bằng ω = 31, 4(rad/s) .Tìm momen hãm M tác dụng lên vơ lăng để nó dùng lại sau thời gian 20(s).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Câu 44. Một quả cầu có đường kính 6(cm) lăn khơng trượt trên một mặt phẳng nằm ngang, với tốc độ 4 vòng/s. Khối lượng quả cầu m = 0, 25(kg). Tìm động năng của quả cầu.

A. 0, 010(J ). B. 0, 015(J ). C. 0, 03(J ). D. 0, 025(J ). Lời giải.

Theo bài ra, ta có tốc độ góc: ω = 4 (vịng/s) = 8π(rad/s) Moment qn tính của quả cầu đặc đồng chất: I = <sup>2</sup>

Câu 46. Một quả cầu khối lượng m = 1(kg) lăn không trượt đến va vào một bức tường rồi bật ra khỏi tường. Vận tốc quả cầu trước khi va chạm vào tường là v<sub>1</sub> = 10(cm/s), sau khi va chạm là v<small>2</small> = 8(cm/s). Tìm nhiệt lượng tỏa ra khi va chạm

A. 2, 25(mJ ). B. 2, 52(mJ ). C. 3, 00(mJ ). D. 1, 80(mJ ). Lời giải.

Sau va chạm động năng của vật giảm. Độ giảm động năng này tỏa ra dưới dạng nhiệt Q = −δW<small>d</small>. Khi tính tốn cần chú ý rằng quả cầu vừa có động năng tịnh tiến vừa có động năng quay. Động năng quay của quả cầu đặc, đồng chất, lăn khơng trượt:

Tìm quỹ đạo chuyển động của chất điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tìm quỹ đạo chuyển động của chất điểm Tìm quỹ đạo chuyển động của chất điểm

Tìm quỹ đạo chuyển động của chất điểm

Câu 51. Một vô lăng đang quay với vận tốc 300 vịng/phút thì bị hãm lại. Sau một phút vận tốc của vơ lăng cịn lai là 180 vịng/phút. Tìm gia tốc góc trung bình của vơ lăng.

A. −0, 21(rad/s<small>2</small>). B. −0, 25(rad/s<small>2</small>). C. −0, 18(rad/s<small>2</small>). D. −0, 30(rad/s<small>2</small>). Lời giải.

Theo bài ra, ta có: ω<sub>0</sub> = 300 (vịng/phút) = 10π(rad/s) và ω = 180 (vịng/phút) = 6π(rad/s) Tốc độ góc: ω = ω<sub>0</sub>+ βt

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Gia tốc góc trung bình của vơ lăng: β = <sup>ω − ω</sup><sup>0</sup>

Câu 52. Một vô lăng đang quay với vận tốc 300 vịng/phút thì bị hãm lại. Sau một phút vận tốc của vơ lăng cịn lai là 180 vịng/phút. Tìm số vịng quay vơ lăng thực hiện được trong thời gian đó.

Câu 53. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo trịn bán kính bằng 50(m). Qng đường đi đường trên quỹ đạo được xác định bằng công thức:

Câu 54. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo trịn bán kính bằng 50(m). Quãng đường đi đường trên quỹ đạo được xác định bằng công thức: Tại thời điểm t = 5(s): v = −t + 10 = −5 + 10 = 5 (m/s) Gia tốc tiếp tuyến: a<sub>t</sub>= <sup>d</sup>

<small>2</small>s dt<small>2</small> = <sup>dv</sup>

dt <sup>= −1 (m/s</sup>

<small>2</small>) Vì a<sub>t</sub> < 0 ⇒ chất điểm chuyển động chậm dần đều Gia tốc pháp tuyến tại thời điểm t = 5(s): a<sub>n</sub>= <sup>v</sup>

Câu 55. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính bằng 50(m). Quãng đường đi đường trên quỹ đạo được xác định bằng công thức:

s = −0, 5t<sup>2</sup> + 10t + 10 (m) .

</div>

×