Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

BÀI GIẢNG AN TOÀN HÓA CHẤT N3 SỞ CÔNG THƯƠNG, SỞ LĐTBXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.68 MB, 128 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI GIẢNG </b>

<b>AN TỒN HĨA CHẤT </b>

<b><small>Nhóm 3 – NĐ 44/2016/NĐ-CP & ND 113/2017/NĐ-CP </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG </b>

<b>• PHẦN 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN </b>

<b>• PHẦN 2. NHỮNG NGUY CƠ CỦA HÓA CHẤT </b>

<b>ĐẾN SỨC KHỎE VÀ MƠI TRƯỜNG</b>

<b>DÀNH CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG </b>

<b>• PHẦN 4: PHÒNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ </b>

<b>HĨA CHẤT </b>

<b>• PHẦN 5: SƠ CẤP CỨU TNLĐ DO HÓA CHẤT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN 1: </b>

<b>CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN </b>

<small>3 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>KHÁI NIỆM </b>

<i><b>1. Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai </b></i>

thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.

<i><b>2. Chất là đơn chất, hợp chất kể cả tạp chất sinh ra trong quá trình chế </b></i>

biến, những phụ gia cần thiết để bảo đảm đặc tính lý, hóa ổn định, khơng bao gồm các dung mơi mà khi tách ra thì tính chất của chất đó khơng thay đổi.

<i><b>3. Hỗn hợp chất là tập hợp của hai hoặc nhiều chất mà giữa chúng </b></i>

không xảy ra phản ứng hóa học trong điều kiện bình thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>KHÁI NIỆM </b>

<i><b><small>• 4. Hóa chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây theo nguyên </small></b></i>

<small>tắc phân loại của Hệ thống hài hịa tồn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất: </small>

<small>• g) Gây kích ứng với con người; </small>

<small>• h) Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư; • i) Gây biến đổi gen; </small>

<small>• k) Độc đối với sinh sản; • l) Tích luỹ sinh học; </small>

<small>• m) Ơ nhiễm hữu cơ khó phân huỷ; • n) Độc hại đến mơi trường. </small>

<small>5 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>KHÁI NIỆM </b>

<i><b><small>5. Hoá chất độc là hóa chất nguy hiểm có ít nhất một trong những đặc tính nguy hiểm quy </small></b></i>

<i><b><small>định từ điểm đ đến điểm n khoản 4 Điều này. </small></b></i>

<i><b><small>6. Hoá chất mới là hóa chất chưa có trong danh mục hóa chất quốc gia, danh mục hóa chất </small></b></i>

<small>nước ngồi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thừa nhận. </small>

<i><b><small>7. Hoạt động hóa chất là hoạt động đầu tư, sản xuất, sang chai, đóng gói, mua bán, xuất </small></b></i>

<i><b><small>khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm hóa </small></b></i>

<small>chất, xử lý hóa chất thải bỏ, xử lý chất thải hóa chất. </small>

<i><b><small>8. Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rị rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ </small></b></i>

<small>gây hại cho người, tài sản và môi trường. </small>

<i><b><small>9. Sự cố hóa chất nghiêm trọng là sự cố hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn, trên </small></b></i>

<small>diện rộng cho người, tài sản, môi trường và vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của cơ sở hóa chất. </small>

<i><b><small>10. Đặc tính nguy hiểm mới là đặc tính nguy hiểm được phát hiện nhưng chưa được ghi </small></b></i>

<small>trong phiếu an tồn hóa chất. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NHẬN DIỆN CÁC NGUY CƠ – </b>

<b>ĐẶC TÍNH NGUY HẠI CỦA HĨA CHẤT </b>

Dựa vào đặc tính vật lý và hố học, Hoá chất được phân loại theo các nguy cơ như sau:

• Các hóa chất gây cháy nổ

• Các hóa chất gây oxy hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>HĨA CHẤT DỄ CHÁY NỔ</b>

<b>• Hố chất dễ cháy nổ là hố chất có thể tự phân giải gây cháy nổ hoặc </b>

cùng các chất khác tạo thành hỗn hợp cháy nổ dưới điều kiện nhất định về thành phần, nhiệt độ, áp suất...

<b>• Chúng có thể: dạng lỏng (như xăng dầu, benzen, toluen), các loại </b>

alcol (metanol, etanol); dạng rắn như photpho, lưu huỳnh, các loại sợi, bột chất dẻo, muối kim loại… hoặc dạng khí (metan,etylen, axetylen…).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>HĨA CHẤT DỄ CHÁY NỔ</b>

• <b>Giới hạn bốc cháy dưới: tỷ lệ phần trăm </b>

thấp nhất của hơi so với khơng khí cần thiết để bắt lửa.

• <b>Giới hạn bốc cháy trên: tỷ lệ phần trăm cao </b>

nhất của hơi so với khơng khí cần thiết để

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>Hóachất Nhiệt độ chớp cháy 0C </small></b> <small>- Tia lửa điện.. </small>

<b>Nhiệt độ chớp cháy: </b>Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ mà chất lỏng bay hơi đủ để phát cháy khi có tia lửa.

<b><small>NGUY HIỂM CHÁY NỔ </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Nổ </b>

• Nổ là sự biến đổi vật chất cực kỳ nhanh chóng biến năng lượng của nó thành cơng cơ học để tác dụng vào mơi trường xung quanh. Có 3 loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Hình đồ cảnh báo </small></b>

<b><small>Tên gọi hình đồ </small></b> <small>Ngọn lửa Ngọn lửa Ngọn lửa </small>

<b><small>Từ cảnh báo </small></b> <small>Nguy hiểm Nguy hiểm Cảnh báo Cảnh báo </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>HÓA CHẤT GÂY OXY HÓA </b>

• Là các chất gia tăng phản ứng tỏa nhiệt cao khi tiếp xúc với các chất khác, đặc biệt là các chất dễ cháy.

• Chúng là các chất dễ giải phóng oxy dưới tác động của nhiệt và có thể phản ứng với các vật liệu hoặc các chất dễ cháy khác.

Ví dụ: Khí chlorat, khí clo, khí nitrate, nitrite, các chất peroxide...

<small>13 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>Loại 1 Loại 2 Loại 3 </small></b>

<b><small>Từ cảnh báo </small></b> <small>Nguy hiểm Nguy hiểm Cảnh báo </small>

<b><small>Cảnh báo nguy cơ </small></b> <small>Có thể gây cháy hoặc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>HĨA CHẤT ĐỘC HẠI </b>

<small>15 </small>

• Là các chất khi hít, ăn hoặc xâm nhập qua da có thể gây rủi ro cho sức khỏe ở mức độ cấp tính hoặc mãn tính thậm chí gây chết người.

• Ví dụ : các muối cyanua, hợp chất asen, thủy ngân và hợp chất chì, formandehyde, CO, các khí halogen…..

<b>LD<sub>50</sub>(Lethal Dose):</b>Là liều dùng gây tử vong 50%động vật thử. Thường biểu diễn theo mg độc chất/kg khối lượng sinh vật nhiễm độc. <b>LC<sub>50</sub>(Lethal Concentration): </b>Là nồng độ gây biểu hiện nhiễm độc ở 50% sinh vật thử (Thử nghiệm nhiễm độc qua hô hấp) trong một thời gian xác định, biểu diễn theo mg/lít hay ppm. Những chỉ số LD<sub>50</sub>, LC<sub>50</sub> được xác định trong phịng thí nghiệm với chuột, thỏ…

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>HÓA CHẤT ĐỘC HẠI </b>

<b>• Hố chất độc hại là các hố chất mà khi tiếp xúc với cơ thể con người </b>

(qua đường hơ hấp, tiêu hố, da) có thể gây nên tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc sự sai khác về tình trạng sức khoẻ trong quá trình làm việc và ngay cả một thời gian lâu dài trong hiện tại và trong các thế hệ tương lai được phát hiện nhờ các phương pháp hiện đại.

<b>• Nồng độ giới hạn cho phép của các hố chất độc hại trong khơng khí </b>

là nồng độ hố chất mà trong những điều kiện làm việc hàng ngày (trừ ngày nghỉ), trong suốt 8 giờ mà không gây bệnh tật hoặc những sai khác về tình trạng sức khoẻ trong quá trình làm việc hay trong cả khoảng thời gian sau này của đời người, ở thế hệ hiện tại và kế tiếp.

<b><small>NGỘ ĐỘC </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Tổ chức y tế thế giới WHO đã phân chia độc tính của các thuốc bảo </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>Chất có giá trị LD<sub>50</sub> càng nhỏ thì độc tính của chất đó càng cao, càng nguy hiểm. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Đầu lâu xương </small>

<small>chéo Dấu chấm than </small>

<b><small>Từ ký hiệu </small></b> <small>Nguy hiểm Nguy hiểm Nguy hiểm Cảnh báo Cảnh báo </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Các yếu tố quyết định mức độ </b>

<b>nguy hiểm của hóa chất đối với con người </b>

 Đường xâm nhập vào cơ thể,

 Độc tính,

 Đặc tính hóa lý của hoá chất,

Nồng độ và thời gian tiếp xúc,

 Ảnh hưởng kết hợp của hóa chất,

Các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm độc.

<b><small>THUỐC BẢO VỆ THỰC </small></b>

<b><small>VẬT </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Ảnh hưởng kết hợp của hoá chất </b>

<small>21 </small>

 Tăng mức độ độc hại,  Phản ứng tạo chất mới,

 Có hại hơn các hoá chất thành phần,

 Giảm tác hại: nghiên cứu đặc tính này để đưa ra các biện pháp giải độc.

<b>Tránh tiếp xúc cùng lúc với nhiều loại hóa chất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm độc </b>

<b>•Mơi trường </b>

<b>Nhiệt độ cao: làm tăng khả năng bay hơi của chất, tăng tuần </b>

hồn hơ hấp.

<b>Độ ẩm khơng khí tăng: làm tăng sự phân giải của một số </b>

hoá chất với nước, tăng khả năng tích khí ở niêm mạc, giảm thải độc bằng mồ hôi.

<b>•Con người </b>

Tính mẫn cảm, lứa tuổi, giới tính.

Tình trạng sức khỏe: tress, các vấn đề gia đình, sử dụng thuốc, tâm lý.

Chế độ dinh dưỡng.

Áp lực về công việc, thiếu hướng dẫn, huấn luyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>HĨA CHẤT ĂN MỊN </b>

<small>23 </small>

<i><b><small>• Hố chất ăn mịn là hố chất có tác dụng phá hủy dần các kết cấu xây dựng (kể cả nền </small></b></i>

<small>móng) và các vật chất khác như máy móc, thiết bị, đường ống... có thể gây bỏng, ăn da. Các chất này bằng phản ứng hoá học sẽ gây ra những nguy hại. Khi tiếp xúc với các tế bào sống hoặc trong trường hợp bị rò rỉ sẽ gây ra những hư hại vật chất hoặc phá hủy các đồ vật khác. </small>

<small>• Chúng có thể là chất lỏng (acid), chất rắn (bazơ) hoặc chất khí (nhóm Halogen và các hợp chất của nó) và các hợp khác (Hg…) </small>

<small>• Một số chất gây ăn mịn da có thể gặp trong sản xuất là: các phenol (sản xuất ván nhân tạo và gỗ dán), các clorua (axetyl, kẽm…) trong tổng hợp hữu cơ và sản xuất pin.; các chất oxy hố mạnh gặp trong cơng nghệ tẩy giặt… </small>

<b><small>NGUY HIỂM ĂN MỊN </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>HĨA CHẤT GÂY KÍCH THÍCH </b>

Là chất khơng gây ăn mịn nhưng có thể gây viêm cấp tính khi tiếp xúc kéo dài hoặc lặp lại với da

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>25 </small>

<i><b><small>HÌNH ĐỒ CẢNH BÁO (Thơng tư số: 32/2017/TT-BCT ) </small></b></i>

<b><small>Hình đồ cảnh báo trong ghi nhãn hóa chất </small></b>

<small>Khung màu đỏ, nền màu trắng, hình vẽ bên trong màu đen. Kích thước lớn hơn (2 cm x 2 cm) (đường chéo x đường chéo) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Hình đồ cảnh báo </small>

<small>Mơ tả/tên gọi Đầu lâu xương chéo Ăn mịn Bình khí </small>

<small>Các đặc tính Chất độc Chất ăn mịn Khí nén (khí dưới áp suất) Hình đồ cảnh </small>

<small>báo </small>

<small>Mơ tả/tên gọi Nguy cơ sức khỏe Nguy cơ môi trường Dấu Chấm than Các đặc tính Chất gây ung thư </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>27 </small>

<b>Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa theo loại chất thải nguy hại </b>

<b><small>Cảnh báo chung về sự nguy hiểm của chất thải nguy hại </small></b>

<small>Biểu tượng hình dấu chấm than, Chữ CHẤT THẢI NGUY HẠI </small>

<b><small>Cảnh báo về tính ăn mịn của </small></b>

<small>chất thải nguy hại </small>

<small>Biểu tượng bàn tay trần và miếng kim loại bị ăn mòn do hóa chất từ ống nghiệm nhỏ xuống, và chữ ĂN MÒN </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>cho hệ sinh thái </small></b>

<small>Biểu tượng cây khô, cá chết và </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>NHẬN BIẾT THƠNG TIN </b>

<b>VỀ HĨA CHẤT NGUY HẠI Ở ĐÂU? </b>

<b>DÁN NHÃN TIẾNG VIỆT </b>

<small>29 </small>

<b>•NHÃN HĨA CHẤT </b>

Nhãn của bao bì chứa hóa chất thơng báo cho mọi người biết thành phần cũng như những nguy hại chính của hóa chất.

<b><small>Dung mơi </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>MẪU NHÃN HĨA CHẤT THEO - GHS </b>

<b><small>Tên hóa chất Product </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>VD: NHÃN HĨA CHẤT </b>

•Nhãn Acid Nitric

• Nhãn phụ:

<small>31 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>NHÃN HÓA CHẤT NGUY HIỂM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Phiếu an tồn hóa chất (MSDS) </b>

<small>33 </small>

<b>• Điều 29. Phiếu an tồn hóa chất </b>

<b>• 1. Hố chất nguy hiểm bao gồm chất nguy hiểm, hỗn hợp chất có </b>

hàm lượng chất nguy hiểm trên mức quy định. Hoá chất nguy hiểm phải được lập phiếu an tồn hóa chất.

<b>• 2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất nguy hiểm trước khi </b>

đưa vào sử dụng, lưu thông trên thị trường phải lập phiếu an tồn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Phiếu an tồn hóa chất (MSDS) </b>

<small>• đ) Mức độ ổn định và khả năng hoạt động của hóa chất; • e) Thơng tin về độc tính; </small>

<small>• g) Thơng tin về sinh thái; • h) Biện pháp sơ cứu về y tế; </small>

<small>• i) Biện pháp xử lý khi có hoả hoạn; </small>

<small>• k) Biện pháp phịng ngừa, ứng phó khi có sự cố; • l) u cầu về cất giữ; </small>

<small>• m) Tác động lên người và yêu cầu về thiết bị bảo vệ cá nhân; • n) Yêu cầu trong việc thải bỏ; </small>

<small>• o) Yêu cầu trong vận chuyển; </small>

<small>• p) Quy chuẩn kỹ thuật và quy định pháp luật phải tuân thủ; • q) Các thông tin cần thiết khác. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>PHIẾU AN TỒN HĨA CHẤT </b>

<small>Phiếu an tồn hóa chất phải được lưu giữ tại cơ sở tồn chứa, sử dụng, kinh doanh hóa chất nguy hiểm. </small>

<small>Phiếu an tồn hóa </small>

<small>chất </small>

<small>16. Thông tin cần thiết khác </small>

<small>14. Yêu cầu trong vận chuyển </small>

<small>13. Yêu cầu trong thải bỏ 12. Thơng tin về sinh thái nguy hiểm của hóa chất 4. Biện pháp sơ cứu về y tế 15. Quy chuẩn kỹ thuật và </small>

<small>quy định pháp luật cần tuân thủ </small>

<small>35 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>NHÃN NFPA </b>

 Nền đỏ: biểu thị cho tính chất dễ cháy

 Nền xanh: biểu thị tính gây nguy hiểm cho sức khỏe

 Nền trắng: biểu thị về đặc trưng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>•</small> <b><small>NFPA 704 là </small></b><small>một tiêu chuẩn được Hiệp hội phòng cháy quốc gia Hoa Kỳ đưa ra. </small>

<b><small>Nó được nói đến một cách thơng thường như là "hình thoi cháy", được các </small></b>

<small>nhân viên của bộ phận tình trạng khẩn cấp sử dụng để </small>

<small>nhanh chóng và dễ dàng xác định các rủi ro gây ra bởi các hóa chất nguy hiểm ở gần đó. </small>

<small>•Nhãn NFPA chia thành 4 phần và được mã hóa màu, mỗi màu trên nhãn đại diện cho một loại nguy hiểm khác nhau. </small>

<small>Màu xanh lam dùng để chỉ các nguy hiểm đối với sức khỏe </small>

<small>Màu đỏ dùng để chỉ khả năng cháy </small>

<small>Màu vàng dùng để chỉ khả năng phản ứng hóa học </small>

<small>Màu trắng chứa các mã đặc biệt cho các nguy hiểm lạ thường. </small>

<small>•Q: Màu sắc đại diện nào được nhớ đầu tiên? </small>

<b>Nhãn hóa chất theo tiêu chuẩn NFPA 704 </b>

<small>37 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Nhãn hóa chất theo tiêu chuẩn NFPA 704 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>HÌNH ĐỒ CẢNH BÁO NGUY HIỂM </b>

<b>TRÊN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN HĨA CHẤT </b>

<b><small>Hình đồ cảnh báo trong vận chuyển hố chất </small></b>

<small>Khung và hình vẽ bên trong màu đen; nền (*). Kích thước 10 cm x 10 cm (đường chéo x </small>

<small>Chất lỏng dễ cháy </small> <sup>Chất lỏng dễ cháy đã triệt </sup><small>tiêu đặc tính dễ nổ. </small> <sup>Chất rắn dễ cháy </sup>

<small>Chất rắn tự cháy </small> <sup>Chất rắn tiếp xúc với nước </sup>

<small>sinh ra khí dễ cháy </small> <sup>Các chất oxit dễ cháy </sup>

<small>Peroxit hữu cơ dễ cháyChất độc Chất lây nhiễm </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>PHÂN LOẠI HĨA CHẤT NGUY HIỂM </b>

<b><small>Hóa chất nguy hiểm được phân loại theo hệ thống hài hịa tồn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất (GHS): </small></b>

<b><small>Loại 1: CHẤT NGUY HIỂM DỄ NỔ </small></b>

<b><small>Loại 4: CHẤT RẮN DỄ CHÁY, VẬT LIỆU DỄ CHÁY TỰ NHIÊN VÀ VẬT LIỆU NGUY HIỂM KHI BỊ ẨM </small></b>

<small>Nhóm 4.1 Chất rắn dễ cháy </small>

<small>Nhóm 4.2 Vật liệu dễ cháy tự nhiên Nhóm 4.3 Vật liệu nguy hiểm khi bị ẩm </small>

<b><small>Loại 5: CHẤT CĨ TÍNH ƠXY HĨA VÀ CHẤT CÓ NHÓM O-O (Peroxit) HỮU CƠ </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>NHỮNG TÁC HẠI CỦA HÓA CHẤT LÊN CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG </b>

Tùy từng loại hoá chất mà

<small>- Gây ung thư. - Hư bào thai. </small>

<small>- Ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai (đột biến gen). </small>

<small>- Bệnh bụi phổi. - ……. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>CÁC ĐƯỜNG XÂM NHẬP VÀO CƠ THỂ </b>

<small> Tiếp xúc </small>qua<small> hô hấp </small>

<small> Tiếp xúc qua ăn uống </small>

• Tiếp xúc qua da

• Tiếp xúc trực tiếp qua vết thương

<small>43 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>TÁC HẠI LÊN CƠ THỂ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b>TÁC HẠI LÊN CƠ THỂ </b>

<b><small>Khí thở ra Tiêm Bay hơi mồ hơi Hấp thụ qua da </small></b>

<small>Đường chuyển hóa trong cơ thể Đường đào thải </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>TÁC HẠI LÊN CƠ THỂ</b>

<small>47 </small>

<b>• Ảnh hưởng tới đường hơ hấp và phổi: dung mơi, amoniac gây kích </b>

<i>thích, viêm; crom gây ung thư... </i>

<b>• Ảnh hưởng tới thận: giảm chức năng thận dạng cấp tính hoặc mạn </b>

<i>tính (thủy ngân, cadmium, chloroform....) </i>

<b>• Ảnh hưởng tới gan: như carbon tetrachloride nhiễm độc gan cấp, </b>

<i>vinyl chloride gây ung thư gan... </i>

<b>• Ảnh hưởng tới tim mạch: như chì, camium gây cao huyết áp; nitrat </b>

<i>gây thiếu máu, nhồi máu cơ tim... </i>

<i><b>• Ảnh hưởng tới da: chất dẻo, các acid ...dị ứng và viêm da… • Ảnh hưởng tới hệ máu: chì gây thiếu máu... </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>BỤI VÀ HƠI KHÍ ĐỘC </b>

<small></small> <i><b><small>Khái niệm </small></b></i>

<small></small> <i><small>Bụi là một tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ bé tồn tại lâu trong khơng khí dưới dạng hạt bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù. </small></i>

<small> 1. Nguồn gốc: </small>

<small></small><i><small>Bụi vơ cơ </small></i>

<small></small><i><small>Bụi hữu cơ </small></i>

<small> 2. Tình chất vật lý: </small>

<small></small><i><small>Hình dạng </small></i>

<small></small><i><small>Tính hịa tan </small></i>

<small> 3. Tính chất hóa học </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>TÁC HẠI CỦA BỤI </b>

<small>49 </small>

<i><b>1. Tác hại đến mắt : </b></i>Gây viêm màng tiếp hợp, viêm giác mạc làm giảm thị lực. Bụi kiềm, acid gây bỏng giác mạc....

<i><b>2. Tác hại lên da: Bụi mang tính phóng xạ (coban, crom, </b></i>

uran, nhực đường....), bụi chứa asen và hợp chất asen ung thư da.

• Bụi bít lỗ chân lơng khô da, ghẻ, hắc lào.... (bụi ximăng, đất xét, cao lanh).

• Một số loại bụi gây kích thích da, viêm da, chàm da (bụi crơm, bụi vôi, bụi thiếc, bụi than...

<i><b>3.Tác hại lên đường hô hấp: </b></i>Tùy theo nguồn gốc các loại bụi mà gây ra các bệnh như viêm mũi, họng, khí phế quản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>TÁC HẠI CỦA BỤI VÀ HƠI KHÍ ĐỘC </b>

<i><b>1. Tác hại đến mắt : Gây viêm màng tiếp hợp, </b></i>

viêm giác mạc làm giảm thị lực. Bụi kiềm, acid

<i>gây bỏng giác mạc.... </i>

<i><b><sub>2. Tác hại lên da: Bụi mang tính phóng xạ </sub></b></i>

(coban, crom, uran, nhực đường...), bụi chứa asen và hợp chất asen ung thư da.

Bụi bít lỗ chân lơng khơ da, ghẻ, hắc lào... (bụi ximăng, đất xét, cao lanh).

Một số loại bụi gây kích thích da, viêm da, chàm da (bụi crôm, bụi vôi, bụi thiếc, bụi than...

<i><b>3. Tác hại lên đường hô hấp: Tùy theo nguồn </b></i>

gốc các loại bụi mà gây ra các bệnh như viêm

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<i><b><small>Gan có thể bị tổn thương bởi hóa chất </small></b></i>

<small>51 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Một vài loại hóa chất có thể </b>

<b>gây cản trở các chức năng của thận </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

ngoại vi, để lại hậu quả liệt rủ cổ tay; tiếp xúc với các hợp chất có photphat hữu cơ như parathion có thể gây suy giảm hệ thần kinh; còn với cacbon đisunfua có thể dẫn đến rối loạn tâm thần…

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>Đặc tính nguy hiểm cơ bản của cơ sở tồn chứa hóa chất:</b>

<i>Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản hóa chất: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>Tác động của sự cố hóa chất:</b>

Sự cố hóa chất xảy ra

<small>Người lao động bị bỏng, bị thương, nhiễm độc, ngộ độc hoặc tử vong do sự cố hóa chất gây ra </small>

<small>Hư hỏng một phần hoặc bị phá hủy toàn bộ nhà xưởng, nhà cửa, tài sản của cộng đồng dân cư và </small>

<small>các cơng trình tơn giáo, cơng cộng xung quanh. </small>

<small>Ơ nhiễm mơi trường đất, nguồn nước, khơng khí, dẫn đến chết một phần hoặc hàng loạt động, thực </small>

<small>vật thủy sinh hoặc động, thực vật trên cạn, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng xung quanh </small>

</div>

×