Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

BÁO CÁO : NGHIÊN CỨU Ơ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VỀ AN TOÀN HÓA CHẤT CHO MỘT SỐ DOANH NGHIỆP HÓA CHẤT pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 125 trang )

HộI HOá HọC VIệT NAM

Báo cáo Đề Tài

Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây
dựng giáo trình đào tạo và tổ chức đào tạo
về an toàn hoá chất cho
một số doanh nghiệp hoá chất

6805
17/4/2008

Hà Nội, tháng 12/2007


Cơ quan chủ quản: BỘ CƠNG THƯƠNG
Cơ quan chủ trì: Hội Hoá học Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Cơng nghệ Mơi trường Đỗ Thanh
Bái - Hội Hố học Việt Nam

Các cán bộ tham gia thực hiện:
1. Kỹ sư Lê Quốc Khánh - Hội Hoá học Việt Nam
2. Tiến sỹ Chử Văn Ngun - Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam
3. Tiến sỹ Đặng Xn Tồn – Cơng ty Thiết kế Cơng nghiệp Hố chất
4. Kỹ sư Trần Quang Hân - Hội Hoá học Việt Nam
5. Cử nhân Nguyễn Khánh Hằng - Hội Hoá học Việt Nam
6. Cử nhân Vũ Quế Hương - Hội Hoá học Việt Nam

2



Mục lục
Mở ĐầU.................................................................................................................. 6
PHẦN 1:TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG HOÁ
CHẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOÁ CHẤT VÀ NHỮNG RỦI RO CĨ
LIÊN QUAN ĐẾN HỐ CHẤT.......................................................................... 7
1.1. Hiện trạng sản xuất và sử dụng hoá chất của các doanh nghiệp thuộc
ngành hoá chất ...................................................................................................... 7
1.1.1. Ngành sản xuất hố chất vơ cơ cơ bản:............................................... 12
1.1.2. Ngành sản xuất phân hoá học:............................................................. 13
1.1.3. Nghành sản xuất và pha chế thuốc trừ sâu: ....................................... 15
1.1.4. Ngành sản xuất sơn, vecni và dầu bóng:............................................. 24
1.1. 5. Ngành pin và acquy: ............................................................................ 25
1.1.6. Ngành sản xuất các sản phẩm cao su:................................................. 26
1.1.7. Ngành sản phẩm chất dẻo .................................................................... 28
1.2. Tình hình tai nạn, sự cố hóa chất và những thiệt hại liên quan đến hố
chất trong và ngồi nước.................................................................................... 29
1.2.1. Tình hình tai nạn, sự cố hóa chất trong nước .................................... 29
1.2.2. Tình hình tai nạn, sự cố hóa chất trên thế giới .................................. 31
1.3. Kết luận rút ra từ các kết quả điều tra về hiện trạng về sản xuất, sử dụng
hố chất và an tồn hố chất ............................................................................. 39
1.4. Cơ sở khoa học cho việc xây dựng giáo trình đào tạo về an tồn hố chất
và tổ chức đào tạo về an tồn hố chất ............................................................. 41
PHẦN 2: GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO VỀ AN TỒN HỐ CHẤT CHO CÁC
DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH HOÁ CHẤT ........................................ 44
2.1. ẢNH HƯỞNG CỦA HĨA CHẤT.............................................................. 44
2.1.1. Tác hại của hóa chất đối với sức khỏe con người............................... 44
2.1.1.1 Sự độc hại của hóa chất .................................................................. 44
2.1.1.2. Loại hóa chất tiếp xúc .................................................................... 46
2.1.1.3. Nồng độ và thời gian tiếp xúc........................................................ 48
2.1.1.4. Ảnh hưởng kết hợp của các hóa chất ........................................... 48

2.1.1.5. Tính mẫn cảm của người tiếp xúc................................................. 48
2.1.1.6. Các yếu tố làm tăng nguy cơ người lao động bị nhiễm độc........ 48
2.1.2. Tác hại của hóa chất đối với cơ thể con người ................................... 49
2.1.2.1. Kích thích ........................................................................................ 49
2.1.2. 2. Dị ứng ............................................................................................. 52
3


2.1.2.3. Gây ngạt .......................................................................................... 52
2.1.2.4- Gây mê và gây tê ............................................................................ 53
2.1.2.5- Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan của cơ thể ......................... 53
2.1.2. 6- Ung thư........................................................................................... 55
2.1.2.7- Hư thai (quái thai).......................................................................... 55
2.1.2.8- Ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai............................................. 56
2.1.2.9- Bệnh bụi phổi.................................................................................. 56
2.1.3. Những nguy cơ cháy nổ ........................................................................ 56
2.1.3.1. Cháy..................................................................................................... 56
2.1.3.2. Nổ......................................................................................................... 63
2.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ............................................................ 65
2.2.1. Nguyên tắc thay thế............................................................................... 66
2.2.2. Bao che hoặc cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm .............. 68
2.2.3. Thơng gió ............................................................................................... 69
2.2.4. Phương tiện bảo vệ cá nhân ................................................................. 70
2.3. KIỂM SOÁT HỆ THỐNG.......................................................................... 76
2.3.1. Nhận diện hóa chất ............................................................................... 76
2.3.2. Nhãn dán ................................................................................................ 77
2.3.3. Bản dữ liệu an tồn hóa chất................................................................ 78
2.3.4. Bảo quản hóa chất................................................................................. 79
2.3.5. Các nguyên tắc vận chuyển hóa chất an tồn..................................... 83
2.3.6. An tồn trong sản xuất và sử dụng hóa chất ...................................... 85

2.3.7. Lau chùi, thu dọn .................................................................................. 88
2.3.8. Thủ tục tiêu hủy,thải bỏ hóa chất........................................................ 88
2.3.9. Giám sát sự tiếp xúc.............................................................................. 89
2.3.10. Giám sát về y tế ................................................................................... 90
2.3.11. Lưu giữ hồ sơ....................................................................................... 90
2.3.12. Đào tạo và huấn luyện ........................................................................ 91
2.4. CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP................................................................... 93
2.4.1. Kế hoạch khẩn cấp................................................................................ 94
2.4.2. Những đội cấp cứu ................................................................................ 94
2.4.3. Sơ tán...................................................................................................... 95
2.4.4. Sơ cứu..................................................................................................... 95
2.4.4.1. Bộ phận sơ cứu .............................................................................. 95
2.4.4. 2 - Sơ cứu cho những người bị nhiễm độc....................................... 96
2.4.4.3. Vai trò của các trung tâm thơng tin về độc chất ......................... 99
2.4.5. Phịng cháy, chữa cháy ....................................................................... 100
2.4.5.1. Chuẩn bị kế hoạch chữa cháy .................................................... 100
2.4.5.2. Tổ chức các đội chữa cháy trong nhà máy................................. 102
2.4.5.3- Phòng chống cháy tự động .......................................................... 102

4


2.4.5.4.- Lựa chọn thiết bị chữa cháy....................................................... 102
2.4.5.5. Chữa cháy ..................................................................................... 103
2.4.6. Quy trình xử lý rị rỉ hoặc tràn đổ hóa chất tại nơi làm việc .......... 104
2.5. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SỐT HĨA CHẤT TẠI DOANH
NGHIỆP............................................................................................................. 105
2.5.1. Thiết lập mục tiêu ............................................................................... 106
2.5.2. Thiết lập chương trình........................................................................ 107
2.5.2.2. Thống kê hóa chất ........................................................................ 109

2.5.2.3. Thủ tục mua bán........................................................................... 109
2.5.2.4. Đánh giá, phân loại và dán nhãn ................................................ 109
2.5.2. 5. Quản lý hóa chất hàng ngày ....................................................... 110
2.5.3- Hợp tác nhằm làm tốt hơn nữa sự kiểm soát ATHC ...................... 116
2.5.4 - Quản lý việc cấp, sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân
......................................................................................................................... 117
2.5.5. Triển khai, đánh giá và định kỳ luyện tập phương án khẩn cấp ... 118
2. 5.6. Thiết lập và duy trì những quy trình giám sát sự tiếp xúc và việc
kiểm tra sức khỏe .......................................................................................... 119
2.5.7. Lập kế hoạch và thực hiện chương trình huấn luyện...................... 120
2. 6. ĐIỀU TRA BÁO CÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP
VÀ CÁC SỰ CỐ KHÁC ................................................................................... 120
2.6.1. Điều tra tai nạn lao động và các sự cố khác ..................................... 120
2.6.2. Báo cáo tai nạn, bệnh nghề nghiệp và các sự cố khác ..................... 120
PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 121
Tài liệu tham khảo

122

PHỤ LỤC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO 124

5


Mở đầu
Ngành cơng nghiệp hố chất được đánh giá là ngành công nghiệp gây ô nhiễm
lớn đồng thời cũng là ngành tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro và xảy ra nhiều tai nạn
hố chất. Để bảo vệ mơi trường, cũng như đảm bảo an toàn cho người lao động,
nâng cao nhận thức là yếu tố then chốt. Nếu các doanh nghiệp hoá chất đều quan
tâm đến vấn đề an tồn hố chất thì sẽ tránh hoặc giảm thiểu được những rủi ro

gây ra bởi hố chất.
Một giáo trình đào tạo thiết thực về an tồn hố chất là điều cần thiết, đã có một
số cơ quan như Viện Hố học công nghiệp, Viện Bảo hộ Lao động... xây dựng
giáo trình và tổ chức đào tạo về an tồn hố chất, nhưng cũng chưa có một bộ
giáo trình hồn thiện để các doanh nghiệp hố chất có thể sử dụng. Trong bối
cảnh Luật Hố chất ra đời và sẽ có hiệu lực vào năm 2008, các doanh nghiệp nói
chung và doanh nghiệp hố chất nói riêng sẽ phải có những thay đổi để thích ứng.
Vì vậy, xây dựng một giáo trình đào tạo cho ngành hố chất phù hợp với thực tế
hiện nay càng cần thiết hơn bao giờ hết.
Phần 1 của bản báo cáo này sẽ trình bày các kết quả của chương trình điều tra
khảo sát về thực trạng sản xuất và sử dụng hoá chất của các doanh nghiệp hoá
chất, đồng thời cũng đưa ra những nguy cơ tiềm ẩn của từng ngành sản xuất trong
công nghiệp hoá chất. Những kết luận về mức độ nhận thức, hiện trạng quản lý an
tồn hố chất cũng được đưa ra. Đây là cơ sở để có thể xây dựng giáo trình đào
tạo về an tồn hố chất phù hợp với điều kiện Việt Nam. Nội dung chi tiết của
giáo trình được trình bày trong Phần 2 của báo cáo. Giáo trình này được viết dựa
trên giáo trình đào tạo của Tổ chức Lao động quốc tế, đồng thời cũng được lồng
ghép với các nội dung của Chương trình Chăm sóc Trách nhiệm và tham khảo
nhiều giáo trình tương tự trong nước và quốc tế. Sản phẩm này đã được sử dụng
cho các lớp tập huấn, đào tạo cho các doanh nghiệp thuộc ngành hoá chất. Và hy
vọng rằng đây là sẽ là một tài liệu thiết thực, đáp ứng được nhu cầu nâng cao
nhận thức về an tồn hố chất, góp phần tạo nên sự phát triển bền vững cho ngành
cơng nghiệp hố chất Việt Nam.

6


PHẦN 1:TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ
SỬ DỤNG HOÁ CHẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
HOÁ CHẤT VÀ NHỮNG RỦI RO CĨ

LIÊN QUAN ĐẾN HỐ CHẤT
1.1. Hiện trạng sản xuất và sử dụng hoá chất của các doanh nghiệp
thuộc ngành hoá chất
Trong sự phát triển mạnh mẽ của các ngành và các khu vực kinh tế trọng điểm,
cơng nghiệp hố chất Việt Nam cũng có tốc độ tăng trưởng cao, từ 15-20%. Hoá
chất được sử dụng ở hầu như tất cả các ngành kinh tế: năng lượng, giao thông vận
tải, công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản, xây dựng, cũng như các hoạt động
nghiên cứu khoa học và công nghệ khác. Đặc biệt trong các ngành chủ chốt như
điện tử, cơ khí, giầy da, giấy, bột giấy, in ấn, mạ, phân bón, thuốc bảo vệ thực
vật, sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến các loại lâm sản, thuỷ
sản khác .... với số lượng lớn về cả số lượng và chủng loại hoá chất.
Trên thế giới, hàng năm có khoảng 400 triệu tấn hố chất được sản xuất với
khoảng 80.000 loại hoá chất khác nhau được sử dụng và bán trên thị trường. Ước
tính khoảng 5.000 đến 10.000 hố chất thương mại độc hại, trong đó có khoảng
150 - 200 hoá chất được coi là nguyên nhân gây ung thư.
Trong những năm gần đây công nghiệp Việt Nam đã và đang phát triển với nhịp
độ cao. Cả nước có đến trên dưới 60 khu cơng nghiệp tập trung, và nhìn chung do
định hướng quy hoạch chưa rõ hay vấn đề quản lý địa chính chưa tốt nên các khu
công nghiệp đều gần khu dân cư. Công nghệ và thiết bị hiện đang sử dụng tại hầu
hết các cơ sở cơng nghiệp kể cả mới và cũ đều có chung một đặc trưng là hiệu
suất các q trình cơng nghiệp thấp, sử dụng nhiều lao động. Từ đó dẫn đến việc
rị rỉ hố chất độc và chất thải vào mơi trường lao động mà cịn tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp tới các hệ sinh thái, kể cả con người. Trên thực tế những tai nạn
tràn dầu trên sông, biển tác động đến hệ sinh thái trên một diện rộng đã xảy ra
những rủi ro do hoá chất gây nên, chủ yếu là cháy, nổ trong sử dụng, lưu giữ và
bảo quản hoá chất, các tai nạn và bệnh nghề nghiệp do tiếp xúc với hóa chất,
những vụ ngộ độc hóa chất mà thơng thường do ngộ độc thuốc trừ sâu thường
xuyên xảy ra đã làm cho các nhà quản lý, dư luận cộng đồng đặc biệt quan tâm.
Rủi ro do hóa chất và những vấn đề về độc học môi trường cần được nghiên cứu
và đánh giá nhằm giảm thiểu các tác động đó.

Ở Việt Nam, theo con số thống kê chưa đầy đủ, số lượng các chủng loại hoá chất
được sử dụng mỗi năm khoảng 9 triệu tấn, trong đó có tới 3 triệu tấn phân bón và
4 triệu tấn sản phẩm dầu lửa. Những loại hoá chất khác được sử dụng với lượng
7


tương đối lớn là: hố chất cơng nghiệp, thuốc trừ dịch hại trong nông nghiệp và
trong y tế.
Việc sử dụng hố chất trong các nhà máy của ngành cơng nghiệp hố chất được
thống kê trong bảng 1, trong đó các ngành sử dụng hoá chất nhiều thường là các
ngành hoá chất cơ bản, gia cơng thuốc trừ sâu, phân bón, chất dẻo- sơn-bao bì
chất dẻo.
Bảng 1: Các cơng ty, xí nghiệp chính thuộc khu vực nhà nước của 5 nhóm ngành
sản xuất và sử dụng lượng lớn và nhiều chủng loại hoá chất

STT
1

Ngành
Nhà máy và khu vực chủ yếu
Ngành hoá chất cơ bản Cty CP Hố chất Việt Trì, Cty CP Hoá chất
và dân dụng
Vinh, Cty CP Hoá chất Quảng Ngãi, Cty CP
Hoá chất cơ bản Miền nam, Cty CP Cơng
nghiệp hố chất Đà Nẵng, Cty CP Cơng
nghiệp Hố chất và vi sinh, Cty CP Bột giặt
và Hoá chất Đức Giang, Cty CP Hố chất
Vĩnh Thịnh, Cty CP Phương Đơng, Cty CP
Xà phòng Hà Nội, Cty CP Bột giặt Lix, Cty
CP Bột giặt NET…


2

Ngành phân bón

3

Sản xuất, gia cơng Cty CP Thuốc sát trùng Việt Nam
thuốc bảo vệ thực vật
Ngành sơn, cao su và Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội, Công ty
chất dẻo
CP Sơn - Chất dẻo, Cty CP Công nghiệp
cao su Miền Nam, Cty CP Cao su Đà Nẵng,
Cty CP Cao su Sao vàng
Ngành hoá dầu và khí Cty CP Phát triển phụ gia và sản phẩm dầu
công nghiệp
mỏ, Cty TNHH 1 thành viên Hơi kỹ nghệ
Que hàn, Cty CP Que hàn điện Việt Đức

4

5

Cty TNHH 1 thành viên Apatit VN, Cty
TNHH 1 thành viên Phân đạm và hoá chất
Hà Bắc, Cty Supe Phốt phát và Hoá chất
Lâm Thao, Cty Phân Lân nung chảy Văn
Điển, Cty CP Phân lân Ninh Bình, Cty Phân
bón Miền Nam, Cty Phân bón Bình Điền,
Cty CP Phân bón và Hố chất Cần Thơ


Hoá chất được cung cấp từ hai nguồn, một là tự sản xuất trong nước, hai là nhập
khẩu. Ngành công nghiệp hoá chất của Việt Nam, nhất là ngành sản xuất hố chất
vơ cơ cơ bản và phân bón đã hình thành từ rất sớm của thời kỳ cơng nghiệp hoá
8


và theo hệ thống công nghệ và thiết bị của Liên Xô và Trung Quốc từ những năm
1960 nên hầu hết các thiết bị của ngành hoá chất Việt Nam đã quá cũ hoặc nếu
mới cũng không đồng bộ (do thiếu kinh phí để đầu tư). Trong những năm gần
đây, nhiều cơ sở cơng nghiệp hố chất đã đầu tư trang thiết bị, đổi mới công nghệ,
tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Một đặc điểm quan trọng của các cơ sở sản xuất hoá chất ở Việt Nam là hiệu quả
sử dụng nguyên liệu và năng lượng thấp. Đó là một trong những nguyên nhân
dẫn đến việc thất thoát hoá chất vào môi trường lao động và môi trường chung,
gây tác động trực tiếp đến sức khoẻ và mơi trường.
Hố chất nhập khẩu chiếm một tỉ lệ khá cao so với khối lượng sản xuất trong
nước.Theo số liệu thống kê, kim ngạch nhập khẩu hoá chất tháng 12 năm 2007
đạt 167.625.789 USD, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu hoá chất cả nước năm
2007 lên 1.466.198.890 USD, tăng 40,7% so với cùng kỳ năm 2006. Nguồn hoá
chất được nhập khẩu nhiều nhất là Đài Loan, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản,
Malaysia…
Bảng 2: Thống kê hoá chất nhập năm 2007
Nước
CH Ailen
Ấn Độ
Anh
Áo
Ả rập Xê út
Bỉ

Brazil
Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất
Canada
Đài Loan
CH LB Đức
Extônia
Hà Lan
Hàn Quốc
Hồng Kông
Hungary
Indonesia
Italia
Malaysia

Kim ngạch nhập khẩu năm 2007 (USD)
1.469.756
27.841.754
2.790.006
238.807
962.114
8.810.760
308.091
1.956.258
394.644
402.386.474
21.265.074
359.666
5.781.187
92.329.784
19.739.709

283.559
56.855.185
3.679.500
109.812.927

9


Mỹ
Na Uy
CH Nam Phi
Liên bang Nga
Nhật Bản
Ôxtrâylia
Phần Lan
Pháp
Philippine
Singapore
Tây Ban Nha
Thái Lan
Thổ Nhĩ Kỳ
Thuỵ Điển
Thuỵ Sĩ
Trung Quốc
Tổng

26.080.367
1.209.503
403.237
1.488.992

121.735.950
7.941.821
605.426
8.309.787
903.968
178.449.106
1.210.608
47.447.899
2.525.743
1.134.086
848.379
303.468.196
1.466.198.890

(Nguồn: Vinanet, 20/3/2008)

Các loại thuốc Bảo vệ thực vật lượng nhập khẩu lên đến 90%. Kim ngạch nhập
khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu trong năm 2007 đạt 382.830.015 USD. Hoá chất
dùng trong y tế cũng phải nhập khẩu phần lớn. Các loại hoá chất khác cũng nhập
khẩu ít nhất là 50-60% nhu cầu sử dụng.
Theo số liệu của Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam, giá trị sản xuất công nghiệp
năm 2007 tăng 15.4% so với năm 2006, doanh thu đạt 17.799 tỷ đồng. Sản lượng
của một số sản phẩm chính của Tổng Cơng ty Hoá chất Việt Nam (VINACHEM)
trong những năm gần đây được dẫn ra trong bảng dưới đây.
Bảng 3: Sản xuất của VINACHEM năm 2006 và 2007

STT

Sản phẩm
Super lân chế biến (bao

gồm super phốtphát và
lân nung chảy)
Phân đạm urê
Phân NPK
Xút
Axit sunphuric

Đơn vị tính
triệu tấn
nghìn tấn
triệu tấn
nghìn tấn
nghìn tấn

10

Sản
lượng Sản
lượng
năm 2006
năm 2007
1,35
1,415
173,55
1.563
26,34
368

183,0
1.832

28,95
368


Lốp ôtô
Ắc quy
Pin
Chất tẩy rửa
Nitơ lỏng
Phốtpho vàng
Clo
Amoniắc
Axit clohydric
Axit phốtphoric
Đất đèn

triệu chiếc
triệu KWh
triệu viên
nghìn tấn
nghìn lít
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn

1,28
1,03

192,91
241,49
4.872
5.884
4.922
566
50.558
4.599
3.206

1,70
1,29
201,42
281,70
7.230
6.000
5.076
2870
59.772
7.608
3.250

Việc tăng trưởng cơng, nơng nghiệp với tốc độ cao thường dẫn đến khả năng xảy
ra các sự cố rủi ro tăng lên kèm theo ô nhiễm mơi trường trầm trọng nếu khơng có
những giải pháp kiểm soát hợp lý... Nguyên nhân rủi ro gây tác động trầm trọng
tới môi trường rất nhiều và đa dạng, trong đó rất nhiều trường hợp là do hố chất.
Bản thân bất kỳ một hoá chất nào nếu vượt quá một giá trị ngưỡng nồng độ nào
đó cũng sẽ trở thành nguy hại hay có thể có tiềm ẩn những ảnh hưởng tới sức
khỏe con người, môi trường, và trong nhiều trường hợp có thể dẫn đến những hậu
quả khó có thể kiểm sốt được. Để hiểu được khả năng gây ra những tác động tới

sức khoẻ và môi trường bởi những sự cố rủi ro do việc sản xuất, vận chuyển, bảo
quản, sử dụng hố chất cần phải có nhiều loại thơng tin trong đó các thơng tin về
hố chất, về quản lý và sử dụng hoá chất là những thông tin cơ bản.
Những kết quả điều tra nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy việc sử dụng hoá chất
thiếu sự kiểm soát hợp lý, thiếu hiểu biết và hoặc khơng có trách nhiệm đã và
đang gây ra những nguy cơ cho sức khoẻ và môi trường. Đặc biệt khi xảy ra các
sự cố rủi ro của một cơ sở sản xuất hay sử dụng hoá chất khi bị cháy, nổ, rị rỉ,
thất thốt một lượng lớn hố chất. Những tác động do hố chất có thể là trực tiếp,
cấp tính, nhưng cũng có thể là tiếp diễn và tiềm ẩn lâu dài. Những con số thống
kê về bệnh nghề nghiệp do sử dụng hố chất được trình bày trong phần ...... đã
nói lên thực tế rất đáng lo ngại về tính độc hại do q trình sử dụng hoá chất ở
Việt Nam. Những rủi ro do tai nạn, sự cố trong quá trình sản xuất và sử dụng hoá
chất, hiện trạng về nhiễm độc, ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật đã là những cảnh
báo cho các nhà sản xuất, quản lý và sử dụng hố chất.
Ngành cơng nghiệp hoá chất Việt Nam khá đa dạng, bao gồm nhiều loại hình
cơng nghiệp sản xuất ra các sản phẩm liên quan đến hố chất rất khác nhau.
Các loại hình cơng nghiệp hố chất phổ biến nhất ở Việt Nam gồm:
- Sản xuất phân bón.

11


- Sản xuất sản phẩm cao su.
- Sản xuất hoá chất cơ bản.
- Sản xuất chất giặt rửa
- Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật.
- Sản xuất sản phẩm điện hoá ( pin và acquy).
- Sản xuất sơn và chất dẻo.
- Sản xuất sản phẩm từ cơng nghệ hố dầu.
- Sản xuất sản phẩm phục vụ ngành cơ khí và xây dựng ( que hàn và khí cơng

nghiệp).
Ngành cơng nghiệp hoá chất là một trong các ngành sử dụng nhiều hoá chất nhất,
đa dạng nhất và về phương diện thải độc chất vào mơi trường thì ngành hố chất
là ngành đóng góp nhiều nhất ở Việt Nam. Tuy nhiên do giới hạn mục tiêu của
nhiệm vụ, ở đây chỉ đề cập tới những lĩnh vực có tiềm ẩn khả năng rủi ro lớn
cũng như tương đối đại diện về mặt cơng nghệ sản xuất- sử dụng hố chất của
ngành hố chất của nước ta.

1.1.1. Ngành sản xuất hố chất vơ cơ cơ bản:
Ở Việt Nam hố chất vơ cơ cơ bản được sản xuất là Axit Sunfuric (H2SO4). Axit
sulfuric là ngun liệu sản xuất nhiều hố chất vơ cơ và được dùng phổ biến cho
nhiều ngành sản xuất khác. Ba đơn vị sản xuất Axit Sunfuric của Tổng Cty Hoá
chất Việt nam là Cty Supe photphat và Hoá chất Lâm Thao, Nhà máy Supe
photphat Long Thành (thuộc Công ty Phân bón miền Nam), Nhà máy Hóa chất
Tân Bình (thuộc Cơng ty TNHH một thành viên HCCB miền Nam) đều có mức
tăng trưởng cao. Hiện nay tất cả các dây chuyền sản xuất axit sunfuric của
VINACHEM đều hoạt động theo công nghệ sử dụng nguyên liệu lưu huỳnh
(trước đây là công nghệ đốt pirit) tiếp xúc kép và hấp thụ 2 lần, nên đảm bảo tốt
hiệu suất chuyển hoá và đạt được các chỉ tiêu về khí thải sản xuất theo quy định.
Về phương diện đánh giá rủi ro, đáng chú ý đối với ngành sản xuất Axit sulfuric
là sự rò rỉ khí độc SO2, SO3, HF, H2SO4 đặc (98%), Oleum (30% SO3) khi sản
xuất gặp sự cố và đặc biệt là trong quá trình vận chuyển axit. Hiện tại ở Việt
Nam, Cty Supe photphat và Hoá chất Lâm Thao là Công ty sản xuất H2SO4 lớn
nhất của Việt Nam đã chuyển hoàn toàn sang sản xuất bằng Lưu huỳnh thay vì
nguyên liệu quặng Pyrit đã cạn kiệt và cũng vì lợi ích bảo vệ mơi trường nữa do
về cơ bản môi trường không bị tác động bởi vấn đề phế thải rắn chứa một lượng
lớn Flo và nhiều kim loại nặng có độc tính cao như As, Cd, Pb... Tuy nhiên sản
phẩm H2SO4 và Oleum là mối quan tâm về mặt độc học do khả năng gây cháy,
bỏng nặng bởi tính chất oxy hố mạnh của axit và Oleum. Mặc dù vậy, nhu cầu
H2SO4 và Oleum rất lớn tại Việt Nam vượt quá khả năng sản xuất của hai công ty

12


chính là Cty Supe photphat và Hố chất Lâm Thao, Nhà máy Supe photphat Long
Thành nên hàng năm hai công ty này vẫn phải nhập một lượng lớn Axit sunfuric.
Toàn bộ lượng axit nhập khẩu đều qua đường biển vào cảng Hải phịng và cảng
Vũng tầu vào sơng Thị Vải tới cảng riêng của Nhà máy Supe photphat Long
Thành.
Sản phẩm Xút -Clo được đi từ công nghệ điện phân muối ăn NaCl, với điện cực
than hay điện cực titan, từ Clo sẽ sản xuất HCl và các hợp chất khác của Clo. Đặc
biệt hiện nay nó được dùng phổ biến cho việc sát trùng nước và sản xuất chất tẩy
trắng. Có một số ít cơ sở sản xuất một vài loại bột mầu, muối vô cơ như: bột ôxyt
sắt đỏ, crôm oxyt, kalicromat, di cromat, kẽm oxyt, phèn nhôm ...
Ngành công nghiệp điện phân sản xuất Xút -Clo quy mô lớn ở Việt Nam về cơ
bản chỉ có hai nơi là Cty CP Hố chất Việt Trì (Phú Thọ) và Nhà máy Hố chất
Biên Hồ (Đồng Nai) và một dây chuyền sản xuất của cơng ty VEDAN có trụ sở
tại khu công nghiệp Long Thành - Đồng Nai. Trước đây trong cơng nghệ Cty CP
Hố chất Việt Trì và Nhà máy Hố chất Biên Hồ, sử dụng màng ngăn là bìa
Amiang, nhưng hiện đã thay thế bằng hệ bể điện phân mới dùng màng Polimer
(membran), với công nghệ này đã hạn chế tối đa sự thất thoát Clo trên dây
chuyền sản xuất và loại bỏ việc dùng tấm ngăn Amiang. Tuy nhiên, bởi sản phẩm
của quá trình điện phân là Clo khí, là một trong những khí rất độc cả cho sức
khoẻ và môi trường. Những năm trước đây, do nhu cầu sử dụng NaOH rất lớn so
với nhu cầu sử dụng Clo nên rất khó giải quyết vấn đề cân bằng Clo trong ngành
này, và trong một thời gian khá dài, để giải quyết vấn đề dư thừa Clo đã buộc
phải thải vào môi trường. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu clo và các hợp chất của
Clo tăng rất mạnh, đặc biệt được sử dụng nhiều trong công nghệ xử lý nước nên
ngành này không phải chịu sức ép về dư thừa Clo mà mối quan tâm chính là quản
lý và sử dụng sản phẩm Clo và các dẫn xuất như thế nào.
Từ Clo khí, để sản xuất HCl, các cơ sở sản xuất Xút -Clo phải đốt khí H2 và Cl2

trong tia hồ quang. Cl2 khí là nguồn gây ơ nhiễm hố chất quan trọng trong khâu
này. Từ Cl2, người ta sản xuất các dẫn xuất khác của Clo như Javen, Hypoclorua
canxi, Clo hoá latex để sản xuất sơn gốc cao su clo …, đây chính là nguồn gây ơ
nhiễm khí Clo và hợp chất Clo mang tính ôxy hoá mạnh và chứa đựng nhiều nguy
cơ rủi ro.

1.1.2. Ngành sản xuất phân hố học:
Sản xuất phân bón của Việt Nam về cơ bản là sản xuất phân lân, phân đạm và
phân hỗn hợp NPK.

13


Phân lân sản xuất ở Việt Nam có hai dạng là phân Supe photphat đơn và phân lân
nung chảy. Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất phân lân là quặng apatit, trong thành
phần quặng có flo là nguồn gây ra ô nhiễm các hợp chất chứa flosilisic có độc tố
cao. Trong công nghệ supe đơn, chất phân giải quặng apatit là axit sulfuric, cịn
trong cơng nghệ phân lân thuỷ nhiệt, người ta sử dụng phụ gia nung chảy là các
quặng chứa canxi, magie, silic ở nhiệt độ cao. Như vậy cả hai phương pháp đều
tạo ra những chất độc từ Flo và Florosilisic. Hiện tại ở Việt Nam chỉ có hai cơ sở
sản xuất phân Supe photphat là Cty Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao và
Nhà máy Supe photphat Long Thành. Công nghệ phân lân nung chảy được một
số cơ sở khác sử dụng như Công ty Phân lân Văn Điển, Cơng ty Phân lân Ninh
Bình… Tương tự như ngành điện phân xút clo, sản xuất phân lân luôn song hành
với việc tạo thành các sản phẩm flo. Trong thành phần khí sau lị có chứa tới 30%
khí CO và một lượng hydro phụ thuộc vào độ ẩm của nguyên liệu đưa vào lò.
Hỗn hợp này thường được tận dụng lại để sấy nóng khơng khí trước khi vào lị.
CO là khí cực độc, khi được đốt cháy hồn tồn trong hệ kín chỉ cịn thải ra mơi
trường CO2 và H2O. Tuy nhiên đây là hỗn hợp rất dễ gây nổ và khi có sự cố lị, sự
cố rủi ro có thể xảy ra, khí sau lị khơng được đốt cháy để tận dụng nhiệt và có

khả năng gây nổ. Nhìn chung trong loại hình cơng nghệ này luôn tạo ra dãy các
sản phẩm độc cho sức khoẻ và môi trường và tiềm ẩn sự cố rủi ro. Trong cơng
nghệ, Flo hình thành và tồn tại ở cả pha khí lẫn pha lỏng (nước thải), tác động
trực tiếp đến con người và môi trường. Dù muốn hay không, flo và dẫn xuất của
chúng vẫn hình thành. Các nhà nghiên cứu cũng đã đặt vấn đề thu gom và chuyển
hoá flo thành các sản phẩm thương mại hoá được. Trước đây Cơng ty Supe
photphat và Hố chất Lâm Thao đã chuyển hoá chất này thành sản phẩm thuốc
bảo quản gỗ là Na2SiF6 để bán cho Trung Quốc. Đây cũng là một sản phẩm rất
độc, tuy nhiên hiện thị trường này đang bế tắc, do đó flo vẫn phải thải vào môi
trường. Một trong những hướng giải quyết là chuyển vào phân bón supe dưới
dạng CaF2, tuy nhiên chưa được khẳng định về tác động của hàm lượng cao flo
trong phân bón đối với mơi trường đất nên về cơ bản vẫn chưa phải là hướng
thương mại. Do chưa giải quyết được vấn đề thị trường flo nên vấn đề flo vẫn cịn
bỏ ngỏ, và sự thất thốt flo vào môi trường lao động và môi trường tự nhiên vẫn
đang tiếp tục xảy ra.
Trong ngành sản xuất phân đạm của Việt Nam hiện nay, nguyên liệu cơ bản là
than và khơng khí. Q trình sản xuất CO, H2 và N2 dựa vào phản ứng của hơi
nước ở nhiệt độ cao sẽ là nguồn tạo ra một lượng lớn các chất độc như các dẫn
xuất phenol, cyanua … và đặc biệt là các hợp chất dạng PAH rất phức tạp trong
pha khí và pha lỏng. Do đặc trưng cơng nghệ, q trình khí hố than để sản xuất
CO, H2; q trình sản xuất Nitơ, ơxy từ khơng khí cũng như q trình tổng hợp
Amoniac, urê đều sử dụng nhiệt độ cao, áp suất cao nên đều tiềm ẩn nguy cơ rủi
ro cháy, nổ, dị rỉ hóa chất độc mà đặc biệt là khí Amoniac ở cả pha khí lẫn pha
lỏng.

14


1.1.3. Nghành sản xuất v à pha chế thuốc trừ sâu:
Ở Việt Nam về cơ bản mới chỉ có cơng nghiệp pha chế và đóng gói hố chất bảo

vệ thực vật (chủ yếu là thuốc trừ sâu) từ nguyên liệu (hoạt chất) được nhập từ
nước ngồi. Hố chất bảo vệ thực vật khi đó có hai dạng sản phẩm: dạng dung
dịch hoặc nhũ- huyền phù trong nước, dầu hay trong dung môi hữu cơ, và loại thứ
hai là dạng bột. Khi các hoạt chất được pha chế thành sản phẩm và đóng gói,
người ta đã phải sử dụng nhiều dung mơi hữu cơ hay một số chất tạo nhũ có
thành phần phức tạp và độc tố cũng thay đổi. Hoạt chất và các chất tạo nhũ cùng
với dung mơi chính là nguồn gây ơ nhiễm hố chất đáng kể trước khi sản phẩm
thuốc bảo vệ thực vật được đem ra sử dụng trong thực tế. Hiện nay do cơ chế thị
trường và do khơng kiểm sốt được, nên khó ước tính được lượng HCBVTV sử
dụng cụ thể. Pha chế, đóng gói và sử dụng khơng hợp lý HCBVTV đã và đang
gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và cộng đồng. Các dung môi
pha chế là dầu khoáng, xylen, benomyl, metyl clorua.... Đây đều là những chất
nguy hại hoặc dễ cháy.
Tại Hà Nội, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, có rất nhiều cơ sở đóng gói
sang chai hố chất BVTV. Một số ít là cơ sở vốn đầu tư nước ngồi có trang bị tự
động, có đội ngũ cơng nhân được đào tạo và có hệ thống quản lý hoá chất độc và
chất thải nguy hại rất nghiêm ngặt, còn một số là vốn trong nước và nhiều nơi cịn
rất thủ cơng. Tuy cơng nghệ rất đơn giản, nói chung chỉ bao gồm kỹ thuật pha
trộn, sang chai, đóng gói nhưng đây chính là nguy cơ tiềm tàng rủi ro bởi các sự
cố rò rỉ, thất thoát một lượng đáng kể các hoạt chất thuốc trừ sâu ở dạng có nồng
độ rất cao, đồng thời trong công nghệ phải sử dụng nhiều dung môi hữu cơ để pha
thuốc, do đó nếu trang thiết bị và trình độ hiểu biết của người công nhân không
tốt, và nhất là khâu quản lý hoá chất và chất thải kém thì cơng nghệ này sẽ chứa
đựng những tiềm ẩn về rủi ro do cháy- nổ làm thất thốt thậm chí biến đổi bản
chất độc học của một số hoạt chất được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất, gây
nên sự cố hố chất khó lường.
Cơng ty CP Thuốc sát trùng Việt Nam (VIPESCO) là cơ sở lớn sản xuất cácửan
phẩm thuốc trừ sâu, thuốc sát trùng gia dụng, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ, thuốc
trừ chuột và thuốc điều hoà sinh trưởng. Cơng ty có 7 cơ sở sản xuất và nghiên
cứu, trong đó có 3 cơ sở liên doanh với nước ngoài.

VIPESCO sản xuất tới khoảng trên dưới 120 loại sản phẩm dựa trên 50 loại hoạt
chất khác nhau, bao gồm phospho hữu cơ, carbamate, pyrethroide, vi sinh, muối
vô cơ … Dạng sản phẩm bao gồm dạng lỏng (23%), dạng bột (5%), dạng hạt
(70%) và một số dạng khác (2%). Các sản phẩm đều có cơng dụng chống nhiều
loại sâu và rầy, trừ nấm, trừ cỏ, kích thích điều hồ sinh trưởng và hố chất vệ
sinh dịch tễ và sản phẩm gia dụng (hương chống muỗi, thuốc chống mốc...). Các

15


loại thuốc thực vật được sản xuất và phân phối bởi VIPESCO được trình bày
trong bảng 3.
Hầu như các hoạt chất dùng làm nguyên liệu đều nhập khẩu. Giá trị nhập khẩu
nguyên liệu hàng năm của công ty khoảng 12,5 triệu US$ với tổng doanh thu 333
tỷ (năm 2000).
Đặc biệt, từ năm 1995, công ty KOSVIDA liên doanh với Hàn Quốc đi vào hoạt
động với năng lực sản xuất 2.000 tấn hoạt chất/năm bao gồm:
- Carbofuran 98% Tech., 75% DB
- BPMC 96% Tech., ExcelBasa 50 EC
- Glyphosate 62% , Perfect 480 SL
- Isoprothiolane 40% ( Kofujy-Gold 40 EC)
- Difenoconazole 15% +Propiconazole 15% ( Super-Kostin 300EC)
- Surfactant series ( Kosunpol )

Có thể nói đây là một trong những cơ sở ít ỏi của Việt nam tổng hợp các hoạt
chất dùng sản xuất thuốc bảo vệ thực vật. VIPESCO cũng đã và đang đầu tư
những dây chuyền thiết bị hiện đại như :
- Dây chuyền gia công thuốc dạng huyền phù (Suspension Concentrate) với
sản phẩm Vicarben..
- Dây chuyền gia công thuốc hạt Carbofuran xuất khẩu với sản phẩm

VIFURAN 3,5, 10 hạt xuất khẩu và tự động hóa khâu đóng gói thuốc hạt
- Dây chuyền gia cơng đóng gói thuốc bột nước (Wetable Powder) với cơng
nghệ Jet-mill (nghiền siêu mịn bằng khí động)
Theo quy định của Nhà nước Việt Nam, các cơ sở sản xuất thuốc trừ sâu không
được phép sản xuất và lưu hành các thuốc trong danh mục cấm và khuyến khích
thay thế dung mơi hữu cơ bằng dung mơi nước. Tuy nhiên trên thực tế còn lưu
hành nhiều loại trong danh mục cấm, và lượng thuốc dung môi sử dụng khá lớn.
Thuốc trừ cỏ trên cơ sở 2,4D vẫn được sản xuất và lưu hành khá phổ biến.

16


Bảng 4: Các loại thuốc bảo vệ thực vật được sản xuất và phân phối bởi công ty VIPESCO

STT

Tên thuốc

1

Tiller S

2

Tiller S

3
4
5
6

7
8

VIFOSAT 480DD
VIFOSAT 480DD
GRAMOXONE 20 SL
MICHELLE 62 ND
Vi 2,4-D 600 DD
Vi 2,4-D 80 BTN

9

Vi 2,4-D 80 BTN

10
11

VIBUTA 62ND
VITANIL 60ND

12
13
14

VIVADAMY 5DD
Vi 2,4-D 750 DD
VIKITA 50ND

15


FUJI ONE 40ND

Thành phần-Hoạt chất và phụ gia
Fenoxaprop- P- Ethyl
(2.4)- Dichlorophenoxy Acetic acid
MPCA
Fenoxaprop- P- Ethyl
(2.4)- Dichlorophenoxy Acetic acid
MPCA
Glyphosate-isopropylamine salt (muối)
Glyphosate-isopropylamine salt (muối)
Paraquat ion
Butachlor
2,4-D muối amin
2,4-Dichlorophenoxy acetic acid
Phụ gia
2,4-Dichlorophenoxy acetic acid
Phụ gia
Butachlor
N-(butoxymethyl)-2-chloro-2',6'-diethyl- acetanilide
N- (3,4-dichlorophenyl)propinamide
Validamycin A
2,4-D muối amin
IPB
Phụ gia
Isoprothiolane

17

Nồng độ

hoạt chất
45 g/l
70 g/l
210 g/l
45 g/l
70 g/l
210 g/l
480 g/l
480 g/l
200 g/l
62%
600 g/l
80%
20%
80%
20%
62%
40%
20%
5%
720 gr/l
50%
50%
40%


16
17

Octave 50 WP

VIVADAMY 5BHN

18

VIPAC 88

19

VIROXYL 58BTN

20

VIPAC 88

21

VIBEN 50BTN

22

VITHI-M 70BTN

23

NEW KASURAN BTN

24

VIKITA 10H


25

VIKITA 10H

26

VIZINCOP

27
28

ViCarben 50HP
FUJI ONE 40ND

29

VIBEN 50BTN

Phụ gia
Prochloraz
Validamycin A
Phụ gia
Alpha naphthylacetic acid
b-NOA
Metalaxyl
Copper oxychloride
Alpha naphthylacetic acid
N P K và các nguyên tố vi lợng
Benomyl
Phụ gia

Thiophanate Methyl
Phụ gia
Kasugamycin
Basic cupric cloride
(S-benzyl)-O,O-di-isopropyl phosphorothioate
Phụ gia
(S-benzyl)-O,O-di-isopropyl phosphorothioate
Phụ gia
ZINEP
Copper oxychloride
Chất phụ gia
Carbendazim
Isoprothiolane
Phụ gia
Benomyl

18

60%
500 g/kg
5%
95%

8%
50%

50%
50%
70%
30%

0.6%
16%
10%
90%
10%
90%
20%
30%
50%
500 gr/l
40%
60%
50%


30

VIBEN- C 50 BTN

31

VIFUKI 40ND

32

VIVADAMY 3DD

33

VIMIX 13,1 DD


34
35

ViCarben 50HP
VIVADAMY 3DD

36

APPLAUD-MIPC 25 BTN

37

APPAUD-BAS

38

Mipcin 25 BTN

39

VISUMIT 5BR

Phụ gia
50%
Benomyl
25%
oxyclorua đồng
25%
Phụ gia

50%
Di-isopropyl- 1,3-ditriolan-2-ylidenemanolate
20%
S-benzyl-O,O-di-isopropyl phosphorothioate
20%
Validamycin
3%
Phụ gia
97%
1L-(1,3,4/2,6)-2,3
dihydroxy-6-hydroxymethyl-4{(1S,4R, 5S, 6S)4,5,6
trihydroxy-3-hydroxymethylcyclohex-2enylamino]cyclohexyl
beta-D-glucopyranoside
2%
1-naphthaleneacetic acid
0.05%
beta-naphthoxy acetic acid
0.05%
Zn ++, Cu ++, Ma++
11%
Carbendazim
500 gr/l
Validamycin
3%
Phụ gia
97%
Buprofezin
5%
MIPC
20%

Hoạt chất
75%
Buprofezin
7%
BPMC
20%
2-(1-methylethyl) phenyl methyl carbamate
25%
Phụ gia
75%
Fenitrothion
5%
Phụ gia
95%

19


40

ViBAM 5H

41
42
43
44
45

ViFAST 5ND
SUNRICE

ViSHER 25 ND
FOKEBA
SUNRICE

46

ViBASU 10H

47

ViBASU 10H

48
49

FURADAN 3H
VICARP 4H

50

ViNETOX 5H

51

VIBAM 5H

52

FURADAN 3H


53

ViNETOX 5H

2-(1-methylethyl) phenyl methyl carbamate
2%
0,0-Dimethyl-S-(Nmethylcarbamoyl)phosphorodithioate
3%
Phụ gia
95%
Alpha Cypermethrin
5%
Ethoxysulfuron
15%
Cypermethrin
25%
Kẽm phosphua
20%
Ethoxysulfuron
15%
O,O-Diethyl-O-(2-isopropyl-6-methyl-4pyrimidinyl)phosphorothioate
10%
Phụ gia
90%
O,O-Diethyl-O-(2-isopropyl-6-methyl-4pyrimidinyl)phosphorothioate
10%
Phụ gia
90%
Carbofuran
3%

CARTAP
4%
Phụ gia
96%
2-N-N-dimethylamino-1-sodium
thiosulfonat-3thiosulfonic acide propane
5%
Phụ gia
95%
2-(1-methylethyl) phenyl methyl carbamate
2%
O,ODimethyl-S-(N-methylcarbamoyl
methyl)phosphorodithioate
3%
Phụ gia
95%
Carbofuran
3%
2-N-N-dimethylamino-1-sodium
thiosulfonat-3thiosulfonic acide propane
5%

20


54
55
56

VIMOCA 20ND

ViFAST 5ND
ViSUMIT 50 ND

57
58

ViSHER 25ND
TREBON 10 ND

59

SCOUT

60
61

ViFEL 50ND
SIMIBASS 75ND

62
63

DECIS 2.5 EC
VIFENVA 20ND

64

FOKEBA

65

66
67

MICADO
ViFAST 5ND
ViBASA 50ND

68

ViPHENSA 50ND

Phụ gia
95%
Ethoprophos
200 g/l
Alpha Cypermethrin
5%
O,O-Dimethyl-O-4nitro-m-tolyl phosphorothioate
50%
Phụ gia
50%
Cypermethrin
25%
Etofenprox
10%
(S)-[alpha-cyano-(3-phenoxybenzyl)](1R,3S,1'RS)-2,2dimethyl-3(1'2',2',2'-tetrabromoethyl)cyclopropanecarboxylate
1.60%
Phụ gia
98.40%
Phenthoate

50%
O,O-Dimethyl-O-4nitro-m-tolyl phosphorothioate
45%
2-sec-butylphenyl methylcarbamate
30%
Phụ gia
25%
Deltamethrin
25 g/l
Fenvalerate
20%
Phụ gia
80%
Kẽm phosphua
20%
Phụ gia
80%
Alpha Cypermethrin
2-(1-methylethyl) phenyl methyl carbamate
Phụ gia
Phenthoate
BPMC
Phụ gia

21

5%
50%
50%
30%

20%
50%


69

ViPHENSA 50ND

70

ViPHENSA 50ND

71

ViSUMIT
SUMITHION)

72
73
74
75
76
77
78
79

(tên

VIMITE 10ND
HOSTATHION 40ND

DDVP 50ND
ViBABA 50ND
ViDITHOATE 40ND
ViBASU 40ND (tên
BASUDIN)
VIMOCA 20ND
ViMIPC 20ND

Phenthoate
BPMC
Phụ gia
Phenthoate
BPMC
Phụ gia

30%
20%
50%
30%
20%
50%


O,O-Dimethyl-O-4nitro-m-tolyl phosphorothioate
50%
Phụ gia
50%
(RS)-alpha-cyano-3-phenoxybenzyl
2,2,3,3tetramethylcyclopropanecarboxylate
10%

Triazophos
400 g/l
O,O-Dimethyl 2,2-Dichlorovinyl phosphat
50%


Diazinon
Ethoprophos
MIPC
Phụ gia

22

40%
200 g/l
20%
80%


Dưới đây trình bầy một số sơ đồ cơng nghệ sản xuất thuốc BVTV các dạng rắn,
lỏng.
• Sơ đồ CN gia cơng thuốc trừ sâu dạng nhũ dầu:

Hố chất
Phụ gia
Dung mơi

Thiết bị
khuấy trộn


Đóng chai
tự động

Bồn chứa

Kho sản
phẩm

• Sơ đồ CN gia cơng thuốc trừ sâu dạng hạt dính:

Hoạt chất
Nhân cát
Keo+phụ gia

Sấy

Sàng

Bồn chứa

Kho sản
phẩm

Trộn tạo
hạt

Đóng bao

• Sơ đồ CN gia cơng thuốc trừ sâu dạng huyền phù đậm đặc:


Hoá chất
Phụ gia
Nước

Khuấy trộn

Nghiền siêu
mịn

Đóng chai tự
động

Bồn chứa

Kho sản
phẩm

• Sơ đồ CN gia cơng thuốc trừ sâu dạng huyền phù đậm đặc:
Khơng
khí
Phân
lập
giống

Khơng
khí

Trợ
lọc


Nhân
giống

Lên
men

Lọc

Mơi trường
Dinh dưỡng

23

Tách bã

Pha chế: axit, mầu,
Chất bảo quản

đặc

Pha
chế

Thành
phẩm


1.1.4. Ngành sản xuất sơn, vecni và dầu bóng:
Ngành sản xuất sơn, verni và mực in của Việt Nam rất đa dạng. Ở Hà Nội có hai
cơ sở sản xuất lớn là Công ty CP Sơn tổng hợp Hà Nội và Cơng ty Hố chất Sơn

Hà Nội. Khu Đồng Nai có cơ sở liên doanh Sơn Đơng Á. Trong thành phố Hồ Chí
Minh có ít nhất 10 cơ sở sản xuất sơn với quy mô khác nhau. Các cơ sở tư nhân ở
quy mô vừa và nhỏ rải rác trong cả nước nhưng chủ yếu tập trung ở các thành phố
lớn chiếm một thị phần đáng kể. Công nghệ cơ bản để sản xuất sơn là chế tạo ra
nhựa gốc, sau đó nhựa gốc được nghiền rất mịn và cùng với pigment màu được
pha trong dung môi thành sơn. Nhựa gốc được sản xuất từ dầu thực vật, hoặc từ
polimer tổng hợp.
Việc sản xuất sơn alkyd ở Việt Nam trên cơ sở dầu thực vật nói chung cịn rất thủ
cơng. Quá trình hình thành nhựa alkyd từ dầu thực vật khá phức tạp, tuy nhiên có
thể biết chắc rằng có nhiều loại dầu thực vật sử dụng để nấu sơn có khả năng gây
dị ứng cho người lao động. Hiện nay, do nguyên liệu dầu thiếu và cũng vì lý do
kinh tế, kỹ thuật, nhựa gốc alkyd ít được nấu mà chủ yếu nhựa sơn gốc sử dụng ở
Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu các monomer, bán polimer hay polimer, do đó rủi
ro do dị ứng dầu khơng hay xảy ra.
Chủng loại cũng như lượng hoá chất sử dụng trong pha chế sơn khá nhiều và phức
tạp: các loại bột mầu, các loại dung môi, các chất phụ gia hố dẻo, chống lão hố,
điều chỉnh tính cơ lý của màng sơn...:



Các loại nhựa gốc: alkyd resine, acrylic resine, epoxy, PU, ABS...
Các loại bột mầu: trắng titan(titan oxit), trắng kẽm(oxyt kẽm), đỏ sắt
(oxit sắt III), vàng kẽm (cromat kẽm), thái thanh lục, thái thanh lam
(gốc Ftalocyanyl)...

Các chất độn: CaCO3, Talc, BaSO4...

Các loại dung mơi: xylene, toluene, butyl acetate, white spirit, metyl
etyl xeton, dung mơi hỗn hợp...


Các chất phụ gia như: chống lắng, chống tạo bọt, chống mốc, tạo
nấm, diệt khuẩn...
Tuy nhiên khó có thể có được các thơng tin của các chất chống lắng, chống tạo
bọt, chống mốc, tạo nấm, diệt khuẩn ... Lượng dung môi sử dụng để pha sơn như
toluen, xylen, butyl acetat.. được biết là khá lớn.
Chỉ tính riêng khu vực Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình hàng
năm sử dụng khoảng 4.000 tấn hoạt chất và khoảng 16.000 tấn hoá chất khác bao
gồm: dung môi, chất độn, phụ gia…

24


Theo thống kê tại Hà Nội với hai công ty sơn (Công ty CP Sơn tổng hợp Hà Nội
và Công ty Hoá chất Sơn Hà Nội), lượng sơn alkyd sản xuất khoảng trên 5.000
tấn, sơn epoxy khoảng gần 1.000 tấn, riêng sơn cao su vịng hố, sơn chống hà đã
lên tới trên 400 tấn/ năm.
Công đoạn nghiền sơn gốc và pha chế sơn từ sơn gốc, pigment, phụ gia và dung
môi là nguồn quan trọng phát tán hơi dung môi và bụi hố chất độc đồng thời cũng
tạo nên mơi trường cực kỳ dễ phát hoả hoạn. Những nguy cơ này tuỳ thuộc rất
nhiều vào hệ thống thiết bị và ý thức thực hiện các biện pháp an toàn. Hiện tại hầu
hết các cơ sở khảo sát đều đã có hệ thống tự động trong các khâu này và nhìn
chung là theo nguyên lý hệ thống kín.

1.1. 5. Ngành pin và acquy:
Tại Hà Nội hiện có một cơ sở sản xuất pin điện là Công ty CP Pin Hà Nội, sản
phẩm chủ yếu là pin với hệ điện cực Zn/MnO2/Graphit. Trong công nghệ này
người ta sử dụng một lượng nhỏ muối thuỷ ngân (HgCl2) để làm chất chống phân
cực, tuy nhiên lượng sử dụng hiện tại chỉ vào khoảng trên dưới 300 kg/năm và đã
được quản lý hết sức nghiêm ngặt. Việc sản xuất điện cực than bằng công nghệ
thiêu kết hiện được chuyển lên Công ty Acquy Vĩnh phú. Thiêu kết điện cực than

là thiêu kết lõi điện cực từ bột graphit được kết dính bằng nhựa than đá. Nhựa than
là tổ hợp của rất nhiều các hợp chất hữu cơ, đặc biệt là các hợp chất đa vòng nên
khi nung sẽ xẩy ra quá trình cháy. Nếu quá trình cháy khơng hồn tồn thì cơng
nghệ này chính là nguồn đẩy các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) và các hợp
chất đa vịng thơm (PAH) vào mơi trường khơng khí, gây tác động trực tiếp cho
sức khoẻ và mơi trường. Hiện tại do cơng suất lị cịn nhỏ nên về cơ bản lõi than
vẫn được nhập khẩu là chính.
Cơng đoạn trộn bột dương cực từ than là nguồn gây ơ nhiễm khơng khí rất đáng
chú ý do sự phát tán của các hạt than có kích thước rất nhỏ. Tại Công ty CP Pin Hà
Nội, việc trộn bột dương cực hiện đang được hiện đại hoá để hạn chế tác động của
bột hoá chất đến con người. Ngồi ra cịn có một số hóa chất có độc tính nhất định
đối với sức khỏe và mơi trường như muối amoni, muối kẽm và hơi kẽm kim loại.
Ba cơ sở sản xuất Acquy thuộc VINACHEM là Công ty CP Acquy-Pin Vĩnh Phú,
Cty CP Acquy Tia Sáng (Hải Phòng) và Cty CP Pin-Acquy Miền Nam.
Ngành sản xuất ắc quy chì bao gồm hai công đoạn quan trọng liên quan đến hố
chất là:
• cơng đoạn chuẩn bị bản cực chì (đúc bản cực, nghiền bột chì, tạo và trát cao
chì chứa bột chì, bột oxyt chì và axit H2SO4 đặc)
25


×