Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Kỹ năng tạo lập các kiểu văn bản đặc điểm của văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>KỸ NĂNG TẠO LẬP CÁC KIỂU VĂN BẢN </i>

Nhóm 8

<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TỰ SỰ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

02 01 03

Thế nào là một truyện ngắn, tiểu thuyết hay?

Những điểm cần lưu ý về mặt phương pháp làm văn khi xây dựng một văn bản truyện.

Xác định tình huống và phân tích vai trị của tình huống đó trong một tác phẩm cụ thể.

Nội dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

THẾ NÀO LÀ MỘT TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT HAY ?

01

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Để đánh giá một truyện ngắn tiểu thuyết hay, chúng ta cần dựa trên nhiều yếu tố, bao gồm:

<b>Nội dung Nghệ thuật</b>

<b><small>- Câu chuyện: Phải hấp dẫn, thu hút người đọc </small></b>

<small>ngay từ đầu. Cốt truyện có thể đơn giản hoặc phức tạp, nhưng cần có điểm nhấn, nút thắt và mở nút hợp lý, tạo bất ngờ cho người đọc.</small>

<b><small>- Nhân vật: Phải được xây dựng sinh động, có </small></b>

<small>tính cách, tâm lý rõ ràng, logic, phù hợp với bối cảnh và mạch truyện.</small>

<b><small>- Chủ đề: Phải có ý nghĩa, phản ánh một khía </small></b>

<small>cạnh nào đó của đời sống xã hội, con người, hoặc đề cập đến một vấn đề đang được quan tâm.</small>

<b><small>- Giọng văn: Phù hợp với nội dung, thể </small></b>

<small>loại, thể hiện được phong cách của tác giả.</small>

<b><small>- Cách kể chuyện: Phải sáng tạo, lôi </small></b>

<small>cuốn, tạo sự tò mò và hứng thú cho người đọc.</small>

<b><small>- Ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ sáng </small></b>

<small>tạo, trau chuốt, phù hợp với đối tượng tiếp nhận.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Một số ví dụ về truyện ngắn, tiểu thuyết hay:

• Vợ chồng A Phủ của Tơ Hồi

• Chuyện 3 đêm của Vũ Trọng Phụng • Làng của Kim Lân

• Vượt Cơn Đảo của Nguyễn Tn

• Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý

VỀ MẶT PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN KHI XÂY DỰNG MỘT VĂN BẢN TRUYỆN

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• Cơng việc này hết sức quan trọng và cần thiết nhưng không hề đơn giản. Muốn tạo được cốt truyện hay ta cần phải trả lời cho hai câu hỏi:

+ Kể chuyện gì? (để tìm cốt truyện)

+ Câu chuyện đó có ý nghĩa như thế nào? (để xác định ý nghĩa truyện).

• Khi xây dựng cốt truyện, cần hình dung tồn bộ diễn biến của câu chuyện: Câu chuyện bắt đầu vào lúc nào; các sự việc diễn biến ra sao; lúc nào là cao trào; lúc nào là kết thúc.

Cách xác định cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• Mỗi câu chuyện bao gồm rất nhiều tình tiết, các tình tiết này cần liên kết với nhau, sắp xếp kế tiếp nhau sao cho có đầu có cuối, có nguyên nhân, kết quả sự việc.

• Sắp xếp sự việc là sắp xếp chuỗi sự việc sao cho hợp lí, mạch lạc; vừa bộc lộ được tính cách nhân vật, vừa bộc lộ được ý nghĩa của truyện, vừa hấp dẫn được người đọc người nghe.

• Khi làm bài văn tự sự, việc xây dựng và sắp xếp tình tiết là rất quan trọng, người làm bài cần phải biết xác định tình tiết nào là chính, tình tiết nào là phụ. Nếu kể các tình tiết với giọng đều đều, tình tiết nào cũng lần lượt được dẫn ra thì câu chuyện rất dài. Ngược lại tình tiết nào cũng chỉ được điểm qua thì cốt truyện lại quá hời hợt, không đủ tạo sức hấp dẫn cho người đọc.

Xây dựng và sắp xếp tình tiết (sự việc)

<b>Chính vì vậy, người làm bài cần phải biết nhấn vào những tình tiết quan trọng và lướt qua những tình tiết phụ, dùng tình tiết phụ để làm nổi bật tình tiết chính. Số lượng tình tiết chính cũng không nên quá nhiều.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Xây dựng nhân vật

Bài văn tự sự cũng có nhân vật, nhưng nhân vật trong truyện xuất hiện mờ nhạt, không rõ các đặc điểm (kể cả ngoại hình lẫn tính cách). Chúng ta chỉ quan tâm đến diễn biến câu chuyện mà chưa để ý đến việc khắc hoạ chân dung các nhân vật của mình. Bởi vậy để bài văn tự sự thật sự hấp dẫn người đọc, cách xây dựng nhân vật rất là quan trọng. Khi làm bài văn tự sự, để xây dựng được nhân vật có tính cách, có ngoại hình phù hợp với đối tượng, ta cần phải chú ý đến một số điểm như sau:

- Phải xác định được nhân vật chính, nhân vật phụ. Khi xây dựng nhân vật không nên q nhiều cũng khơng q ít.

- Khi miêu tả nhân vật, dù nhân vật chính hay phụ cũng nên được miêu tả với một chân dung cụ thể.Tức là phải quan tâm tới miêu tả ngoại hình để làm nổi bật tính cách nhân vật - Khi xây dựng nhân vật cũng cần tạo được sự hợp lí khi miêu tả. Khơng nên “hư cấu” những nhân vật trong các tác phẩm khác nhân vật ngoài đời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

XÁC ĐỊNH TÌNH HUỐNG VÀ

PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA TÌNH HUỐNG ĐÓ TRONG MỘT TÁC PHẨM CỤ THỂ

03

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trong văn bản "Chí Phèo", tình huống được xác định chủ yếu xoay quanh nhân vật Chí Phèo - một người nghèo khổ, lương thiện nhưng dần dần bị tước đoạt hết đi quyền sống, quyền làm người và sau cùng phải chịu cái kết đầy bi kịch và thảm thương. Tình huống trong văn bản "Chí Phèo" nhấn mạnh sự đấu tranh và tồn tại của con người trong thế giới đầy biến cố và khó khăn.

Xác định hình huống trong tác phẩm: “Chí Phèo”

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Phân tích vai trị của tình huống

• <sub>Tình huống trong văn bản "Chí Phèo" của nhà văn Nam Cao có vai trị quan trọng trong </sub>

việc thể hiện tính cách, tâm lý và số phận của nhân vật Chí Phèo. Tính huống truyện giúp làm nổi bật sự thất bại, bất hạnh và bất lực của Chí Phèo trong xã hội đương thời.

• Tình huống góp phần giúp cho độc giả cảm thấy thấu hiểu và đồng cảm với nhân vật này, một con người luôn khao khát lương thiện ở làng Vũ Đại nhưng lại bị chính con người ở vùng đất ấy tước đoạt đi những hạnh phúc bình dị nhất của hắn. Tình huống truyện cũng giúp tạo ra bức tranh tồn diện về xã hội, văn hóa và tâm lý con người Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945.

• <sub>Nhờ vào tình huống truyện, đọc giả có cơ hội nhận thức được sự đau khổ, sự cơ đơn và </sub>

tuyệt vọng của Chí Phèo, từ đó đặt mình vào vị trí của nhân vật và suy ngẫm về ý nghĩa cuộc đời và tình người. Tình huống truyện giúp thể hiện rõ ràng và sâu sắc thơng điệp về sự hiểu biết, tình cảm, nhân văn trong xã hội và những thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>THANKS !</b>

<b>Cảm ơn cô & các bạn đã lắng nghe !</b>

</div>

×