Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

Cac phuong phap phan tich lap du an doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.26 KB, 84 trang )

Làm rõ các phương pháp được sử
dụng trong quá trình phân tích,
lập dự án đầu tư
Nhóm 5 – Lớp Cao học kinh tế đầu tư K17buổi tối
- Nguyễn Mạnh Cường
- Trần Thùy Linh
- Trần Thị Mai
KẾT CẤU ĐỀ TÀI

Phần 1: Các nội dung và Phương pháp sử
dụng trong quá trình phân tích và lập dự án
đầu tư

Phần 2: Thực trạng về việc sử dụng các
phương pháp trong quá trình phân tích lập
dự án đầu tư tại Việt Nam và giải pháp khắc
phục những tồn tại
PHẦN I
Các nội dung và Phương pháp
sử dụng trong quá trình phân
tích và lập dự án đầu tư
I. Tổng quan về dự án và nội dung của
dự án đầu tư

Khái niệm dự án: Dự án đầu tư là tổng thể các
hoạt động và các chi phí cần thiết, được bố trí
theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và
đại điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải
tại những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực
hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai


Dự án gồm 4 thành phần chính:
-
Mục tiêu của dự án;
-
Các kết quả;
-
Các hoạt động;
-
Các nguồn lực
Nội dung phân tích của một dự án đầu

1. Phân tích các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến
dự án;
2. Phân tích khía cạnh thị trường;
3. Phân tích khía cạnh kỹ thuật;
4. Phân tích khía cạnh tổ chức quản lý và nhân
sự;
5. Phân tích khía cạnh tài chính;
6. Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội
II. NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN VĨ MÔ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH
VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN

1. Môi trường vĩ mô: Hiện nay sử dụng mô hình Pest trong nghiên cứu
môi trường vĩ mô:
Các vấn đề cần phân tích trong mô hình bao gồm:
-
Môi trường kinh tế vĩ mô;
-
Môi trường pháp lý- thể chế, luật pháp

-
Môi trường văn hóa, xã hội
-
Môi trường khoa học công nghệ
Nhận xét về mô hình Pest:

Mô hình P.E.S.T hiện nay đã được mở rộng thành
các ma trận P.E.S.L.T ( Bao gồm yếu tố Legal -
pháp luật ) và S.T.E.E.P.L.E
( Socical/Demographic-Nhân khẩu học,
Techonogical, Economics,Envirnomental,Policy,
Legal, Ethical- Đạo đức ) và càng ngày càng
hoàn thiện trở thành một chuẩn mực không thể
thiếu khi nghiên cứu môi trường bên ngoài của
doanh nghiệp.
1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô

Tình hình phát triển kinh tế của đất nước, địa
phương, tình hình phát triển sản xuất kinh doanh
của ngành có liên quan đến dự án;

Lãi suất;

Tỷ lệ lạm phát;

Tình hình ngoại thương và các định chế có liên
quan;

Tình hình thâm hụt ngân sách
Phương pháp khác phân tích môi

trường kinh tế vĩ mô

Điều tra xã hội học:
-
Lên kế hoạch, xác định đối tượng điều tra;
-
Chuẩn bị các tài liệu, nguồn lực cần thiết;
-
Tiến hành điều tra thu thập số liệu;
-
Viết báo cáo và tổng hợp;
-
Đánh giá về đối tượng điều tra và đưa ra kết
luận.
Phương pháp phân tích môi trường
kinh tế vĩ mô

Sử dụng phương pháp thống kê và các phương
pháp dự báo để tiến hành lập các bảng biểu, các
đồ thị thể hiện diễn biến của các yếu tố trong môi
trường kinh tế vĩ mô như: lãi suất, lạm phát để
thấy được xu hướng trong tương lai
1.2 Nội dung nghiên cứu môi trường
pháp lý
Nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề sau:

Sự bình ổn của các yếu tố xung đột chính trị ngoại
giao của các thể chế pháp luật. Sự bình ổn cao sẽ
tạo điều kiện phát triển, ngược lại sẽ tác động xấu
đến hoạt động đầu tư và kinh doanh


Chính sách thuế: thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế
tiêu thụ, thuế thu nhập…

Các luật liên quan: luật đầu tư, luật đất đai, luật lao
động…

Các chính sách: chính sách thương mại, chính
sách phát triển ngành, chính sách thuế, chính sách
tiêu dùng…
1.2 Phương pháp phân tích môi
trường pháp lý
- Tiến hành tổng hợp đánh giá sự tác động của môi
trường pháp lý đến dự án - chủ yếu là Phương
pháp tự nhận định của cán bộ lập dự án hoặc sử
dụng phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
1.3 Phương pháp phân tích môi
trường văn hóa, xã hội
Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, điều tra
chọn mẫu, làm rõ các vấn đề sau:

Tuổi thọ trung bình, tình trạng sức khỏe, chế độ
dinh dưỡng, ăn uống

Thu nhập trung bình, phân phối thu nhập

Lối sống, học thức, các quan điểm về thẩm mỹ,
tâm lý sống

Điều kiện sống

1.4 Môi trường khoa học công nghệ
Nghiên cứu tìm hiểu các vấn đề sau:

Đầu tư của chính phủ và doanh nghiệp

Tốc độ, chu kỳ của công nghệ, tỷ lệ công nghệ
lạc hậu

Từ đó lấy căn cứ xác định phạm vi lựa chọn
công nghệ: trong nước, nhập khẩu…
1.5 Phương pháp phân tích môi
trường Tự nhiên và nguồn tài nguyên
thiên nhiên

PP1: Tổng hợp, mô tả, đánh giá nguồn tài nguyên thiên
nhiên cũng như điều kiện tự nhiên của vùng, địa phương
thông qua việc thu thập các tài liệu về môi trường, khí hậu,
đại lý…Chọn lọc các nội dung liên quan đến lĩnh vực đầu
tư. Lập báo cáo ngắn gọn về điều kiện tự nhiên gắn với
lĩnh vực đầu tư của vùng trong thời điểm hiện tại

PP2:Dự báo biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên trong
tương lai: 2 nhóm dự báo chính tại VN là:
- dự báo định tính: dựa trên cơ sở nhận xét các yếu tố
liên quan, dựa trên ý kiến về các khả năng có liên hệ giữa
các yếu tố liên quan này trong tương lai.
- dự báo định lượng: dựa trên số liệu quá khứ, những số
liệu này giả sử có liên quan đến tương lai có thể tìm thấy
được
2. Quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội,

phát triển ngành, vùng có liên quan
đến dự án

2.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
cả nước

2.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
của vùng hoặc địa phương

2.3 Quy hoạch phát triển ngành

2.4 Quy hoạch phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng

2.5 Quy hoạch phát triển đô thị

2.6 Quy hoạch xây dựng
Phương pháp phân tích Quy hoạch

PP: Phương pháp phân tích hệ thống
-
Xác định đối tượng;
-
Cụ thể bằng mô hình hóa, và các công cụ khác;
-
Tiến hành phân tích hệ thống theo chuỗi;
-
Báo cáo và kết luận
III. NGHIÊN CỨU KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG VỀ SẢN PHẨM CỦA
CỦA DỰ ÁN
1. Mục đích: Xác định thị trường của dự án trong tương lai và tìm cách chiếm

lĩnh thị trường
2. Vai trò: Khẳng định sự cần thiết đầu tư và xác định quy mô đầu tư thích
hợp.
3. Nội dung nghiên cứu:
3.1 Phân tích đánh giá khái quát thị truờng tổng thể về sản phẩm của dự án
-
Xác định mức tiêu thụ
-
Nguồn cung cấp
-
Đánh giá mức độ thỏa mãn cung cầu thị truờng
Nội dung nghiên cứu
3.2 Phân đoạn thị trường,xác định thị trường mục tiêu
-
Phân đoạn thị trường: Là phân chia thị truờng tổng thể thành các
nhóm khách hàng trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu,
ước muốn, thói quen…
-
Cơ sở để phân doạn thị trường: Khu vực địa lý, nhân khẩu học,
tâm lý học, hành vi
-
Thị trường mục tiêu: Là những đoạn thị trường hấp dẫn mà chủ
đầu tư quyết định lực chọn
-
Các tiêu chuẩn để xác định thị truờng mục tiêu: Quy mô và mức
tăng trưởng của đoạn thị truờng; Mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị
trường; nguồn lực dự án.
4. Xác định sản phẩm của dự án

Thiết kế sản phẩm của dự án đáp ứng nhu cầu của

khách hàng mục tiêu

Giới thiệu rõ về sản phẩm:
-
Tên sản phẩm
-
Các đặc điểm chủ yếu về sản phẩm, những dấu hiệu
để phân biệt với các sản phẩm có cùng chức năng
-
Tính năng và công dụng
-
Quy cách,t iêu chuẩn chất lượng
-
Hình thức bao bì, đóng gói,…
Phương pháp xác định sản phẩm của
dự án:
Để thiết kế được sản phẩm đáp ứng được nhu cầu khách hàng mục tiêu: 2
phương pháp xác định thị hiếu của họ
PP1: Trắc nghiệm ý niệm: Trình bày ý tưởng về sp cho khách hàng và yêu cầu
khách hàng trả lời các câu hỏi liên quan như: nếu sp như vậy họ có sử
dụng không? Sử dụng thường xuyên không? Từ đó giúp cho việc xác định
sản phẩm phải như thế nào thì sẽ thu hút được khách hàng
PP2: Phân tích kết hợp và so sánh: Là phương pháp thống kê để dự đoán
cách khách hàng đánh đổi thuộc tính này để lấy thuộc tính khác, nhằm xác
định sự kết hợp trong một loạt thuộc tính liên quan được khách hàng mục
tiêu ưu tiên nhất.
Các bước tiến hành
B1: chọn các thuộc tính liên quan sp, được khách hàng đánh giá cao
B2: Hướng dẫn cách kết hợp các thuộc tính khác nhau cho những người tham
gia nghiên cứu

B3: Yêu cầu những người tham gia xếp loại các cách kết hợp thuộc tính khác
nhau theo sự ưu tiên của các cá nhân
B4: Tổng hợp các câu trả lời bằng cách sử dụng phương pháp thống kê
5. Dự báo cung cầu thị trường
5.1 Dự báo cầu
Phân tích đánh giá cung cầu thị truờng về sản
phẩm của dự án ở hiện tại và quá khứ: Mức tiêu
thụ, nguồn cung cấp, mức độ thỏa mãn cung
cầu.
Dự báo cầu thị trường:
Phương pháp dự báo cung cầu thị
trường

Phương pháp 1: Phương pháp ngoại suy thống
kê:
-
Xây dựng dãy số thời gian
-
Chọn xu thế phát triển của đối tượng nghiên cứu
-
Xây dựng hàm xu thế
-
Ngoại suy dự báo
-
Phân tích kết quả thu đuợc
Phương pháp dự báo cung cầu thị
trường

Phương pháp 2: Mô hình hồi quy tương quan
-

Xác định các nhân tố ảnh hưởng
-
Lựa chọn mô hình
-
Xác định tham số của mô hình
-
Dự báo
-
Phân tích kết quả thu được
Phương pháp dự báo cung cầu thị
trường

Phương pháp 3: Hệ số co giãn cầu
(Qx1 - Qx2)/(Qx1 + Qx2)/2

Ed=
(Z2-Z1)/(Z2 +Z1)/2
-
Với Qx là cầu sản phẩm x tại thời điểm i; Zi là nhân tố ảnh hưởng
đến cầu sản phẩm X tại thời điểm i.
-
Thu nhập các số liệu về cầu và các nhân tố ảnh hưởng
-
Tính hệ số co gian qua các năm trên cơ sở đã thu thập được
-
Xác định xu hướng biến đổi của hệ số co giãn trong thời kỳ dự
báo, sau đó xác định giá trị hệ số co giãn ở năm dự báo
-
Dự báo cầu trên cơ sở hệ số co giãn và mức thay đổi của nhân tố
đã biết.

×